Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

khóa luận tốt nghiệp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế basel 2 tại hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.24 MB, 106 trang )

w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA LUÂN
TỐT NGHIỆP
Đề
tài:
NÂNG
CAO CHẤT
LƯỢNG
QUẢN
TRỊ
RUI
RO
TÍN
DỤNG
HƯỚNG
TỚI
CHUẨN Mực QUỐC


BASEL
li
TẠI
HỆ
THÔNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lóp
Khoa
Giáo
viên
hướng dn
: Nguyễn Thị
Mai Anh
:
Anh
15
: K43D
-
KT&KDQT
:
ThS.
Hoàng Xuân Bình


VIẼN
Ì
ì
M ì
Hà Nôi
-
2008
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:

SỞ LÝ
LUẬN
VẾ
RỦI
RO
TÍN
DỤNG VÀ QUẢN TRỊ
RỦI
RO
TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
NGÂN

HÀNG
4
ì.
KHÁI QUÁT
VỀ HOẠT
ĐỘNG
TÍN
DỤNG 4
1.
Khái niệm tín dụng
4
2.
Vai trò của
hoạt
động tín dụng
4
2.1.
Đôi
với
các
ngăn hàng thương mại
4
2.2,
Đối
với
khách hàng
4
3.
Các hình
thức

cho vay
5
3.1.
Căn
cứ
vào
mục
đích
đi vay
5
3.2.
Căn
cứ
rào
thòi
hạn
tín
dụng
5
3.3.
Căn
cứ
vào
mức
độ
tín
nhiệm
đói
với
khách hàng

5
3.4.
Căn
cứ
vào
phương
thức
cho vay
6
3.5.
Căn
cứ
vào
phương
thức
hoàn
trả
nợ
vay
7
li.
NHŨNG
RỦI
RO TRONG HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
NGÂN
HÀNG
7

1.
Tm
quan
trọng
của
việc
nghiên cứu
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng
7
2. Phân
loại
rủi
ro
8
2.1.
Rủi
ro
tín
dụng
8
2.2.
Rủi
ro

lãi suất
8
2.3.
Rủi
ro
ngoại
hôi
8
2.4.
Rủi
ro
thanh khoản
8
2.5.
Rủi
ro
hoạt
động
9
2.6.
Rủi
ro
pháp

9
2.7.
Rủi
ro
giá
cả

9
IU.
RỦI
RO
TÍN
DỤNG lo
1.
Khái niệm
10
2.
Nguyên nhân
gây nên
rủi
ro tín dụng
10
2.1.
Nguyên nhăn khách quan
10
2.2.
Nguyên nhân
chủ
quan
li
3.
Những hậu quả
của
rủi
ro tín dụng
12
3.1.

Đối
với
nền
kinh tế
12
3.2.
Đối
với các
ngân hàng
12
3.3.
Hậu
quả của
cuộc khủng hoảng
tín
dụng
Mỹ
với
nên
kinh
tế thê
giới
13
4.
Dâu
hiệu
nhận
biết
rủi
ro tín dụng

14
4.1.
Dấu
hiệu
nhận
biết
từ phía khách hàng
14
4.2.
Dấu
hiệu
nhận
biết
của
chính
sách
cho
vay
kém
hiệu
quả
14
5.
Các
tiêu chí chính phản
ánh
rủi
ro tín dụng
15
IV.

QUẢN TRỊ
RỦI
RO
TÍN
DỤNG
HƯỚNG TÓI
CHUẨN Mực QUỐC
TẾ
BASEL
li
15
1.
Khái niệm chung
về
quản
trị
rủi
ro
15
2.
Một
sói nguyên
tác cơ bản
trong
quản trị
rủi
ro
ngàn hàng
nói
chung

15
2.1.
Nguyên
tấc
chấp nhận
rủi ro
15
2.2.
Nguyên
tắc điều
hành
rủi ro
cho phép
15
2.3.
Nguyên
tắc
quản

độc
lập các rủi ro
riêng
biệt
16
2.4.
Nguyên
tắc
phù hợp
giữa
mức

độ
rủi
ro cho phép và
mức độ
thu
nhập
16
2.5.
Nguyên
tắc
phù hợp
giữa
mức
độ
rủi ro
cho phép và
khả
năng
tài
chính
16
2.6.
Nguyên
tấc hiệu
quả
kinh tế.
16
2.7.
Nguyên
tắc

hợp
lý về thời gian
16
2.8.
Nguyên
tác
phù hợp
với chiến lược
chung của ngân hàng
17
2.9.
Nguyên
tác
chuyn đẩy các
loại rủi ro
không cho phép
17
3.
Các

hình phân
tích,
đánh giá
rủi
ro tín dụng
17
3.1.
Mô hình
định
tính

vế
đánh
giá rủi ro tín
dụng: mô hình ÓC [4] 17
3.2.
Một
số
mô hình
lượng
hoa
rủi ro
tín
dụng 19
3.2.1.

hình
điểm sốz
(Z- Credit scoring model)
19
3.2.2.

hình
điểm
số tín
dụng
tiêu
dùng 19
3.2.3.

hình xếp

hạng
của
Moody
's và Standard
& Poor
's
21
4.
Quản
trị
rủi
ro tín
dụng
hướng
tới
chuẩn
mực
quốc
tế
theo
Hiệp
ước
Basel
li
23
4.1. Giới thiệu vài nét về
Ưỷ ban
Basel.
23
4.2. Giới thiệu vê hiệp

ước
Basel ì
23
4.2.1.
Hoàn cảnh
ra đời
23
4.2.2.
Nội dung cơ
bản của Baseỉ ì
23
4.2.3. Vai trò của hiệp ước Basel Ì
24
4.2.4.
Một
số hạn
chế
của Basel ì
24
4.3.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước
Basel li
25
4.3.1.
Yêu cầu
vốn tối thiểu
25
43.2.
Quy
trình

giám
sát hoạt
động ngân hàng 26
4.3.3.
Nguyên
tắc thị trường
27
4.4.
Nhứng
nội
dung cơ bản
liên
quan đến quản
trị rủi
ro
tín
dụng
được quy
định trong hiệp
ước
Basel li
27
4.4.1.
Sử
dụng trọng
số
rủi
ro
tín
dụng

(credit risk weight) tương
ứng
với
moi
loại tài sản
có để
tính toán yêu
cấu vốn
tối thiểu
27
4.4.2.
Rủi ro
tin
dụng
-phương
pháp chuẩn hoa ị The
Standardised
Approach) 28
4.4.3.
Rủi ro
tín dụng-
Phương pháp đánh
giá nội
bộ (The
internal
ratings-based Approach- IRB)
32
4.4.4.
Rủi ro
tín

dụng - Khuôn khổ
chứng
khoán hoa
ị Securừisation
Framework) 33
4.4.5.
Các
nguyên tắc căn
bản
trong
quy
trình
quản
trị rủi ro tín
dụng
34
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
CÔNG
TÁC
QUẢN
TRỊ RỦI
RO
TÍN
DỤNG
HƯỚNG
TỚI CHUẨN
Mực
QUỐC


BASEL
li
TẠI
HỆ
THỐNG
NHTM
VIỆT
NAM 37
ì.
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN
CHUNG
CỦA HỆ THỐNG
NHTM
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
GIAN
QUA 37
1.
Về
quy

37
2.
Tốc
độ
tăng trưởng vốn
điều

lệ
37
3. Lợi
nhuụn
của các
NHTM
38
li.
TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN
CỦA HOẠT
ĐỘNG
TÍN
DỤNG
TẠI
CÁC
NHTM TRONG
THỜI
GIAN
QUA 41
1.
Tốc
độ
tăng trưởng của
hoạt
động tín dụng
41
2.
Thực
trạng

rủi
ro tín dụng
tại
các
NHTM
Việt
Nam
trong
thòi
gian
qua
42
IU.
THỰC
TRẠNG
CÔNG TÁC
QUẢN
TRỊ
RỦI
RO
TÍN
DỤNG
TẠI
HỆ
THỐNG
NHTM
VIỆT
NAM HUỐNG
TỚI
CHUẨN MỤC QUỐC TẾ

BASEL
li
45
1.
Tầm
quan
trọng
của
việc
áp
dụng
hiệp
ước
Basel
li
trong
quản
trị
rủi
ro tín dụng
tại
hệ
thống
NHTM
Việt
Nam 45
Việc
áp
dụng
hiệp

ước
Basel
li là
xu
thế
tất
yêu
của
các NHTM
Việt
Nam
trong
bôi
cảnh
hội
nhập vào nén kinh

quốc
tế.
45
1.2.
Thục
trạng
công
tác
quản
trị
rủi
ro
tín

dụng còn yếu
kém
tại
các
NHTM
Việt
Nam
trong
những
năm qua đã
tạo
ra những khe
hở
cho
sự
gia
tăng
của vấn đề
rủi
ro
tín
dụng
46
1.3.
Sự
phát
triển
mạnh
mẽ
của

thị
trường
tài
chính ngán hàng
tại
Việt
Nam
trong thời gian
qua
47
2.
Thực
trạng
công tác quản
trị
rủi
ro tín dụng hướng
tới
chuẩn
mực
quốc
tế
Basel
li
tại
hệ
thống
NHTM
Việt
Nam 47

2.1.
Về phía Ngân hàng
Nhà
nước
47
2.2.
Về
phui
các
NHTM
50
2.2.1.
Những
thành
tựu đạt được
trong
công
tác
quàn
trị rủi
ro
tín
dụng hướng
tới
chuẩn
mực
quốc
tếBasel
li tại
các NHTM

Việt
Nam
SO
2.2.2.
Một số
vấn
đê
còn tổn
tại
trong
công
tác
quản
trị rủi
ro
tín
dụng
theo
chuẩn
mực
quốc
tế-
Basel
li tại
các NHTM
Việt
Nam 64
CHƯƠNG
IU:
GIẢI

PHÁP NÂNG
CAO
CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ
RỦI
RO
TÍN
DỤNG HƯỚNG
TỚI
CHUẨN
Mực
QUỐC TẾ BASEL
li
TẠI
HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM 70
ì.
ĐỊNH
HƯỚNG
TRONG
VIỆC NÂNG
CAO
CHẤT
LƯỢNG
QUẢN
TRỊ
RỦI
RO
TÍN

DỰNG
HƯỚNG
TỚI
CHUẨN Mực QUỐC TẾ
BASEL
li
TẠI
HỆ
THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM 70
1.
Những
định
hướng
chung
từ
phía
Chính phể
70
2.
Định
hướng
cểa các
Ngân hàng thương
mại
71
li.
NHÓM

GIẢI
PHÁP Vĩ

TỪPHÍA CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG
NHÀ NƯỚC
71
1.
Tăng
cường,
phát
triển
hệ thông
thanh
tra,
giám sát
hoạt
động
ngân hàng
đảm
bảo
sự
phát
triển
ổn
định,
bền
vững,
lành
mạnh
cho

toàn ngành ngân hàng
Việt
Nam
71
1.1.
Cải
cách,
đổi mới
toàn diện hoạt động
của
thanh
tra
NHNN.
71
1.2.
Hướng
tới
xây
dựng

hình giám
sát
ngán hàng hiện
đại
74
2.
Nâng cao
chất
lượng,
phát huy tính

hiệu
quả cểa hệ thông thông
tin
tín
dụng
(TTTD)
ngân hàng
Việt
Nam
75
2.1.
Tăng
cường năng
lực
hoạt động
của
trung
tâm
TTTD
(CIC)
trực
thuộc
NHNN
75
2.2.
Hướng
tới
thành
lp
trung

tâm TTTD

nhân
trong thòi gian
sắp
tới
77
3.
Hỗ
trợ,
thúc đẩy sự phát
triển
cểa ngành xếp
hạng
tín
nhiệm
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam
79
4.
Thực
thi
các
biện
pháp nhàm
tang
cường

năng
lực
tài chính cho
các
NHTM
đạt tỷ
lệ
an toàn vốn
tói
thiểu
CAR
theo
chuẩn quốc tế
Basel
li
80
4.1.
Đôi
với
các
NHTMNN
81
4.2.
Đôi
với
các
NHTMCP
82
ra.
NHÓM GIẢI PHÁP TỪPHÍA CÁC

NHTM
82
1.
Tích
cực
triển
khai,
hoàn
thiện
việc
xây
dựng hệ
thông
xếp hạng tín
dụng
nội
bộ
82
1.1.
Đối
vói
các NHTM
đã
xây dụng xong
hệ
thống
xếp
hạng
tín
dụng

nội
bộ
83
1.2.
Đối
với
các NHTM đang trong
quá
trình
xây dựng
đề án
xây
dựng hệ
thống
xếp hạng
tín
dụng
nội
bộ
83
2.
Tiếp
tục
thực
hiện
phân tách
chức
năng các bộ
phận
trong

quá
trình
cấp tín dụng
84
2.1.
Đôi
với
các
NHTM đã phân
tách
thành ba phòng ban độc
lập 84
2.2.
Đối
với
các
NHTM chua phán
tách
thành
các
phòng ban độc
lập
trong
công
tác
quản
trị
rủi ro
tín
dụng

86
3.
Đảm
bảo
hệ sô
an toàn
vốn
CAR
đạt
tiêu
chuẩn quốc
tế
Basel
li.
86
4. Tăng
cường,
đẩy mạnh, nâng cao
chất
lượng
hoạt
động của
hệ
thông
kiểm
toán,
kiếm
soát
nội
bộ

88
5.
Hoàn
thiện,
đỤi
mói
hoạt
động của công tác báo cáo
giữa
các
bộ
phận

liên
quan
90
6.
Nâng
cao
chất
lượng
hoạt
động
thông
tin
tín dụng
(TTTD)
91
KẾT
LUẬN

92
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 93
DANH MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
96
DANH
MỤC
BIỂU
Biểu
dồ
1.1:
Tỷ
trọng các loại rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng
9
Biểu
đồ
1.2.
Tốc độ
tăng trưởng tín
dụng
giai
đoạn 2005-2007
41

Biểu
đồ
1.3.
Tỷ
lệ
dự
phòng rủi ro
tín
dụng! tổng
dư nợ
của Eximbank,
Sacombank và
ACB
giai
đoạn 2005-2007
59
Biểu
đồ
1.4.
Tỷ
lệ
dự
phòng rủi
ro
tín
dụng!'tổng
dư nợ
ngân hàng
Vietcombank
và BIDV

giai
đoạn 2005-2007
60
Biểu
đó
1.5.
Hệ
SỐCAR của
ACB
và Sacombank
giai
đoạn 2003-2007
61
Biếu
đồ
1.6.
Hệ
SỐCAR ngán hàng BỈDV
giai
đoạn 2003-2007
61
Biểu
đồ
1.7.
Hệ
SỐCAR ngăn hàng
Vietcombank giai
đoạn 2004-2007
62
Biểu

đồ
1.8.
Hệ
SỐCAR ngán hàng
Vietinbank
và BIDV
giai
đoạn 2004-2006
66
DANH
MỤC
BẢNG
Bậng
1.1:

hình
điểm số
tín
dụng
tiêu
dùng
20
Bậng
Ì .2.

hình
xếp hạng của Moody
's

Standard

&
Poor
's
22
Báng
1.3.
Trọng số
rủi ro tin
dụng
theo
phương pháp
tiêu
chuẩn
31
Bậng
1.4.
Quy

vốn
điều lệ
một sốNHTMCP
lớn
năm 2006-2007
38
Bậng
1.5.
Một số NHTMCP có
tốc
độ
tăng trưởng lợi

nhuận cao
39
Bậng
1.6.
Lợi nhuận
trước
thuếNHTMNN
40
Bậng
1.7.
Tỷ
lệ
nợ
xấu tại
một số NHTMCP
lớn giai
đoạn 2005-2007
43
Bậng
1.8.
Tỷ
lệ
nợ
xấu tại
một số NHTMNN
điển hình
44
Bậng
1.9.
Hệ

SỐCAR của BIDV
giai
đoạn 2004-2007
67
Bậng
Ỉ.ỈO.
Hệ
SỐCAR của
Vietcombank giai
đoạn 2003-2007
67
Bậng
1.11.
Quy

tổng tài sận
các NHTMNN
giai
đoạn 2005-2007
Sớ
Bậng
1.12.
Quy

tổng tài sận
của
5
NHTM
lớn nhất
Cháu

Á năm
2007 80
LỜI
MỞ ĐẦU
Tính cấp
thiết
của đề tài
Trong
nền
kinh tế thị
trường,
hệ
thống
ngân hàng được ví như hệ
thần kinh
của
toàn bộ nền
kinh
tế.
Hệ
thống
ngân hàng
hoạt
động thông
suốt, hiệu
quà sẽ là cơ
sở
quan
trọng
cho

việc
kích thích nền
kinh tế
tăng trưởng ổn định và bền
vững.
Tuy
nhiên,
điều
đấng
lo ngại
là ở
chỗ:
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng luôn
tiềm
ẩn
nhiều
loại
rủi ro

khi
rủi
ro xậy
ra
thì thường có
phận
ứng dây

chuyền,
lây
lan

diễn biến
phức
tạp
gây nên
những
hậu quậ khôn
lường
cho sự phát
triển
kinh tế,
chính
trị,

hội.
Hơn
thế nữa, trong
các
loại rủi
ro
thì
rủi
ro
tín
dụng
thường
chiếm

tỷ
trọng
cao
nhất
và thường gây
thiệt
hại
nặng
nề
nhất, trong khi
hoạt
động tín
dụng
lại

hoạt
động
quan
trọng,
góp
phần
mang
lại
nguồn
thu
nhập
chù yếu cho hầu
hết
các ngân hàng. Chính vì
thế


việc
nâng cao năng
lực
quàn
trị rủi
ro tín
dụng
tại
các ngân hàng đã
trở
nên cấp
thiết
và có ý
nghĩa
quyết
định đến sự phát
triển
ổn
định,
bền
vững
cùa toàn bộ hệ
thống
ngân hàng,
cũng
như sự phát
triển
kinh tế,
chính

trị

đời
sống

hội
của mọi
quốc
gia.
Tại Việt
Nam,
trong
thời
gian qua, tốc
độ tăng trưởng tín
dụng
liên
tục
đạt
mức báo động đõ. Nếu tình
trạng
này không được ngăn
chặn
và can
thiệp
kịp
thời
thì tín
dụng
tàng trường quá nóng sẽ

vượt
quá khậ năng hấp
thụ
vốn của nền
kinh tế,
vượt
quá năng
lực
quận
trị rủi
ro của các ngân hàng dễ dẫn đến
nguy
cơ đổ vỡ tín
dụng
cao,

thể
tác động đến toàn bộ hệ
thống
tài
chính,
kinh tế của đất
nước.
Mặt
khác,
cũng
giống
như
nhiều
quốc

gia
đang phát
triển
khác
trong
khu vực và
trẽn
thế
giới,
thực
trạng
công tác
quận
trị rủi
ro tín
dụng
tại
các ngán hàng thương mại
Việt
Nam còn
rất
yếu kém, đã
tạo ra nhiều
khe hở cho sự
gia
tăng của tình
trạng
rủi
ro
tín

dụng.
Ngoài
ra, hiện
nay
khi đất
nước ngày càng
đổi mới,
mờ
cửa, hội
nhập
ngày
càng sâu
rộng
hơn vào nền
kinh tế
toàn
cầu,
sự
hiện diện
của
những
ngân hàng nước
ngoài
với
hàng trăm năm
kinh
nghiệm
quận
tri
rủi ro

cùng quy mô vốn
khổng
lồ

khoa
học công
nghệ
tiên
tiến
đang
thực
sự
đặt ra
thách
thức
to lớn
cho toàn bộ hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam
trong việc
nâng cao
chất
lượng
quàn
trị rủi
ro
nói
chung


quận
trị rủi
ro túi
dụng
nói riêng.
Ì
Như
vậy,

thể
nói
rằng,
vấn đề
quản
trị rủi
ro túi dụng
hướng
tói
chuẩn
mực
quốc
tế
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam
thực
sự
trờ

nên vô cùng cấp
thiết

cắn
đưức
quan
tâm
đặt
lẽn
hàng đẩu
trong
chiến
lưức
hoạt
động
kinh
doanh
của
tất
cả
các ngân hàng.
Trong
khi,
cho đến
thời
điểm
này,
hiệp
ước
Basel

li
về vốn và
giám sát ngân hàng là
hiệp
ước
chuẩn quốc
tế với
các nguyên
tắc
về
quản
trị rủi
ro
tín
dụng
đang đưức các ngân hàng trên
khắp
thế
giới
nghiên cứu và áp
dụng.
Vậy
tại
sao,
ngay từ
bây
giờ,
khi
mà đến năm
2010,

cánh cửa
thị
trường
Việt
Nam mới
thực
sự
hoàn toàn mờ
ra
cho các ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng thương mại của
chúng
ta
không có
những
sự
chuẩn
bị tích cực và cần
thiết
trong
công tác nâng cao
chất
lưứng
quản
trị
rủi
ro tín
dụng
hướng
tới
chuẩn

mực
quốc

Basel
li
để có
thể
đánh
bại
đôi
thủ
cạnh
tranh
ngay
trên sân nhà?
Chính vì sự cấp
thiết
của vấn đề
trẽn,
người
viết
khoa
luận
đã
quyết
định
lựa
chọn
đề
tài:

"Năng cao chất lượng quản
trị
rủi
ro tín dụng hướng
tới
chuẩn mực
quốc

Basel
li
tại
hệ thông ngán hàng thương mại
Việt
Nam
".
Mục đích nghiên cứu
- Khái quát
những
nội
dung
cơ bản về
quản
trị
rủi
ro tín
dựng
đưức đề cập
trong
hiệp
ước

Basel
li.
- Đưa
ra
cái nhìn
tổng thể
về khả năng và
thực trạng
áp
dụng những
quy định
của Basel
li
trong
cõng tác quàn
trị
rủi
ro tín
dụng
tại
các ngân hàng thương mại
Việt
Nam.
- Đề
xuất
một số
giải
pháp cơ bản giúp các ngân hàng có
thể
triển

khai,
áp
dụng những
quy định của
Basel
li
trong
quy trình
quản
trị
rủi
ro tín
dụng
sao cho
phù hứp
nhất với
quy mô, năng
lực
và trình độ
quản
lý của mình.
Phương pháp nghiên cứu
Khoa
luận
chủ yếu đưức nghiên cứu dựa trên phương pháp phán tích,
tổng
hứp,
so sánh,
đối
chiếu, thống

kê, chọn
lọc
các tài
liệu,
sách báo,
tạp chí,
các công
trình nghiên cứu
khoa
học của
nhiều
tác
giả
trong
và ngoài
nước.
Phạm
vi
nghiên cứu
Khoa
luận
chỉ
phân tích
những
nội
dung
liên
quan
đến
quản

trị rủi
ro
tín
dụng
đưức
quy định
trong
hiệp
ước
Basel
H. Trên
thực
tế,
Basel
li
còn đề cập đến
những
2
phương pháp
quản
trị
các
loại
rủi
ro khác
trong kinh
doanh
ngân hàng như:
rủi
ro

hoạt
động,
rủi
ro
thị
trường.
Kết
cấu khoa
luận
Khoa
luận
được
chia
làm 3 chương chính:
- Chương
ì:
Cơ sở lý
luận
về
rủi
ro
tín
dụng

quản
trị rủi
ro tín
dụng
trong
hoạt

động
kinh
doanh
ngân hàng
- Chương É:
Thực
trạng
công tác
quản
trị
rủi
ro tín
dụng
hướng
tới
chuẩn
mực
quốc
tế Basel
li
tại
hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam
- Chương
IU:
Giải
pháp nâng cao

chất
lượng
quản
trị
rủi
ro
tín
dụng
hướng
tới
chuẩn
mực
quốc
tế
Basel
li
tại
hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam
Cuối
cùng,
em xin gửi
lời
cảm ơn chân thành đến tháy giáo ThS.Hoàng Xuân
Bình. Thầy đã lạo điều kiện để em có cơ hội
viết
đề

tài
này rà hướng dẫn em rận
tình trong suối thời gian
làm khoa
luận.
3
CHƯƠNG
ì:

SỞ LÝ LUẬN VỀ
RỦI
RO
TÍN
DỤNG

QUẢN
TRỊ RỦI
RO
TÍN
DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGÂN HÀNG
ì. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
1.
Khái niệm
tín
dụng
Tín
dụng là

một
giao
dịch
về
tài sản
(tiền
hoặc
hàng
hoa) giữa
bên cho vay
(ngân
hàng)
và bên
đi vay
(

nhân,
doanh
nghiệp,
các
chủ
thể
khác),
trong
đó
bên
cho
vay
chuyển
giao

tài
sản cho bên đi vay sử
dụng
trong
một
thời
hạn
nhất
định
theo thoa thuận,
bên
đi vay
có trách
nhiệm
hoàn
trả

điều
kiện
vốn
gốc và
lãi
cho
bên
cho vay
khi
đến hạn
thanh
toán.
[5]

2.
Vai
trò của
hoạt
động
tín
dụng
2.1.
Đôi
với
các
ngăn hàng
thương
mại
Kinh
doanh
ngân hàng

một
loại
hình
mang
tính
chất
đặc thù
với
chổc
năng
"đi vay để cho
vay".

Mục
đích
cuối
cùng là "để cho
vay",
nghĩa
là phát
triển
hoạt
động
tín
dụng.
Hoạt
động này càng phát
triển
thì
ngân hàng càng
thu
được
nhiều
lợi
nhuận,
càng nâng
cao sổc cạnh
tranh
và uy
tín của
mình.
Chính


vậy mà,
trong
nền
kinh tế
thị
trường,
cung cấp tín dụng

chổc
năng cơ
bản

quan
trọng
bậc
nhất
của
các ngân hàng thương
mại.

nợ
tín
dụng
thường
chiếm
tới
hem
1/2
tổng tài
sản



thu
nhập
từ
tín dụng
chiếm
khoảng
từ
1/2 đến 2/3
tổng thu
nhập của
ngân hàng.
Do
đó,

thể
khẳng
định
rằng
tín
dụng
là một
trong
những
hoạt
động
quan
trọng
nhất

trong kinh
doanh
ngân hàng.
2.2.
Đối
với
khách
hàng
Nhờ có các
khoản tín dụng
được
cấp
từ
ngân hàng

khách hàng có
thể
đáp
ổng
được các nhu
cầu
cùa mình:
+ Khách hàng cá
nhân:

tiền
để
mua
sắm,
tiêu

dùng cá nhân
+ Khách hàng
doanh
nghiệp:
chủ động được về
nguồn vốn
để
xây
dựng
các
phương
án
kinh
doanh,
phát
triển
mở
rộng
sản
xuất, đổi
mới công
nghệ,
nâng cao
4
chất
lượng
sản
phẩm, các phương
tiện
vận

chuyển,
kỹ
thuật
tin
học,
mua sắm nhà
xưởng,
máy móc
thiết
bị
+ Khách hàng còn có
thể
tiếp
cận
được
nguồn tín dụng
từ
ngân hàng thông
qua
nhiều
hình
thức
vay vủn
khác
nhau

thời
hạn vay
linh
hoạt.

Do đó họ
sẽ
chủ
động
hơn
trong việc lựa
chọn
phương án
kinh
doanh

kế hoạch
ưả nợ
của
mình.
3.
Các hình
thức
cho vay
3.1.
Căn cứ
vào
mục
đích
đi vay
-
Cho
vay phục
vụ
sản

xuất
kinh
doanh
cóng thương
nghiệp
-
Cho
vay
tiêu
dùng cá nhân
-
Cho
vay
bất
động sàn
-
Cho
vay
nông
nghiệp
-
Cho
vay
kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
3.2.
Căn cứ
vào

thời
hạn
tín
dụng
-
Cho
vay ngắn hạn:
+
Thời hạn:
dưới
12 tháng
+ Mục
đích:
được
sử dụng
để bù đắp
sự
thiếu
hụt
vủn
lưu động cùa các
doanh
nghiệp

các
nhu
cầu
chi
tiêu
ngắn hạn của

cá nhân
-
Cho
vay
trung
hạn:
+
Thời hạn:
Ì
năm
đến
3 năm
+ Mục
đích:
được
sử dụng
để đầu tư mua sắm
tài sản
củ
định,
cải
tiến
hoặc
đổi
mủi
thiết
bị,
công
nghệ,
mở

rộng
sản
xuất
kinh
doanh,
xây
dựng
các dự án mới

quy

nhỏ

thời
gian thu
hồi
vủn nhanh
-
Cho
vay dài hạn:
+
Thời hạn:
Trên 3 năm
+ Mục
đích:
được
sử dụng
để đáp ứng các nhu
cầu dài hạn như:
xây

dựng
nhà
ở,
các
thiết
bị,
phương
tiện
vận
tải

quy

lớn,
xây
dựng
các
xí nghiệp
mới.
3.3.
Căn cứ
vào
mức độ
tín
nhiệm
đối
với
khách
hàng
-

Cho
vay
không có
bảo
đảm:
+ Là
loại
hình
cho vay
không có
tài
sản
thế
chấp,
câm
củ hoặc

sự bảo
lãnh
của
người
thứ
ba,

việc
cho vay
chi
dựa
vào uy
túi của

bản
thân khách hàng.
5
+
Đối
tượng
áp
dụng:
Những khách hàng có
mối
quan
hệ thân
thiết
với
ngân
hàng,
trung thực trong kinh
doanh,
có năng
lực tài
chính
mạnh,
quản
trị
hiệu
quả,
thường
xuyên
trả
nợ đúng

hạn,
-
Cho
vay có bảo
đảm:
+ Là
loại
hình cho
vay
được ngân hàng
cung
cấp nhưng
phải

tài
sàn
thế
chấp,
cầm
cố
hoặc

sự bảo
lãnh
của
bên
thứ ba.
+
Đối
tượng

áp
dụng:
Những khách hàng không có uy tín cao
đối với
ngân
hàng.
Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý đổ ngân hàng có thêm
nguồn
thu trong
trường
hợp
xảy ra
rủi
ro
khi
khách hàng không
trả
được
nợ.
3.4.
Căn cứ vào phương thức cho vay
-
Cho
vay theo
món:
+Khái
niệm:
Mỏi
lần
vay

vốn,
khách hàng và ngân hàng
thực hiện thủ tục
vay vốn cần
thiết
và ký
kết hợp
đồng
tín
dụng
+Đặc
điổm:
khách hàng
xin vay
món nào
thì phải
làm hổ sơ
xin vay
món đó.
Nếu khách hàng có
bao
nhiêu món
vay thì phải
làm
bấy
nhiêu hồ sơ
xin
vay
-
Cho

vay theo hạn
mức
tín
dụng:
+Khái
niệm:
Ngân hàng và khách hàng xác định và
thoa thuận
một hạn mức
tín
dụng
duy
trì trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định
+Đặc
điổm:
Hồ sơ
xin
vay
dùng
cho nhiều
món
vay.
Khách hàng thường nộp
hổ


vay vốn
một
lần
vào đầu
quý,

trong
quý đó khách hàng có
nhiều
món vay
cũng
chỉ cần
làm một
hổ sơ duy nhất.
-
Cho
vay theo
dự án đầu
tư:
Ngân hàng
cho
khách hàng
vay vốn
đổ
thực hiện
các dự án đầu tư phát
triổn
sản
xuất,

kinh
doanh,
dịch
vụ và các dự án đẩu tư
phục
vụ đời
sống
- Cho vay hợp
vốn:
Bên
canh
việc
trực
tiếp
cấp tín
dụng
cho khách hàng,
ngân hàng còn
kết
hợp
với
các
tổ
chức
tài
chính khác đổ đáp ứng nhu cầu vốn của
khách hàng.
- Cho vay
theo
hạn mức

thấu
chi:
Ngân hàng sẽ
cung
cấp cho khách hàng
một
hạn mức
thấu
chi,
qua đó khách hàng có
thổ chi
vượt
quá số
tiền

trong
tài
khoản
của
mình
trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định.
-
Các phương
thức cho vay

khác
6
3.5.
Căn
cứ
vào
phương
thức
hoàn
trả
nợ
vay
-
Cho
vay
trả
góp:

loại
hình
cho vay

khách hàng
phải
hoàn
trả
vốn
gốc

lãi theo

định
kỳ
-
Cho
vay
phi
trả
góp:

loại
hình
cho vay
được
thanh
toán một
lần theo
kỳ
hạn
đã
thoa thuận.
-
Cho
vay
trả
nợ
nhiều
lần
nhưng không có kỳ
hạn
nợ

cụ
thể

tuy
khả
năng
tài
chính
của
mình,
người
đi vay

thể
trả
nợ
bất
cứ
lúc
nào.
li.
NHỮNG
RỦI
RO TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGÂN HÀNG
1.
Tầm
quan

trọng
của
việc
nghiên
cứu
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng.
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
hệ
thống
ngân hàng
được

như
hệ
thần
kinh
cùa cả nền
kinh

tế.
Hệ
thống
ngân hàng
hoạt
động
thõng
suốt,
lành
mạnh

hiệu
quả

tiền
đề để các
nguửn
lực
tài
chính
được
luân
chuyển,
phân bổ và
sử
dụng
hiệu
quả,
kích thích tăng
trường

kinh tế
bền
vững.
Tuy
nhiên,
ai
cũng
biết
rằng
rủi
ro

điều
khó tránh
khỏi trong kinh
doanh,
và đương nhiên
cũng sẽ
không
loại
trừ
hoạt
động
kinh
doanh
ngân
hàng.
Đặc
biệt,
khi

đày
lại
là một
loại
hình
kinh
doanh
đặc
biệt
với
chức
năng "
đi vay
để cho
vay"
vốn
rất
nhạy
cảm,
liên
quan
đến
nhiều lĩnh
vực
khác
nhau
trong
nín
kinh
tế,

thậm
chí
có ảnh
hường
mạnh
đến
sự
ổn
định
kinh
tế

hội.
Khi xảy
ra
rủi
ro
thì
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng
thường

phản
ứng

dây
chuyền,
lây
lan, diễn biến
phức
tạp.
Cụ
thể
như:
nếu một ngân
hàng nào
đó
gặp
rủi
ro,
lâm
vào tình
trạng
thiếu
khả năng
thanh
toán,

nguy

hoặc
thực
sự đi
tới
phá

sản sẽ
dễ gây
tâm

hoảng
loạn,
khiến
dân chúng
đổ xô
đi
rút
tiền,
gây đổ vỡ
toàn
hệ
thống
ngân
hàng.
Điều
nguy
hiểm


chỗ,
sự sụp
đổ
của
ngân hàng không chì gây ảnh
hưởng
tiêu

cực
đến
đời
sống
kinh
tế,
chính
trị,

hội
của
một
quốc
gia


thể lan
rộng
sang
quy

quốc
tế,
tác
động
xấu đến nền
kinh tế
toàn
cầu.
Chính


vậy

việc nghiên
cứu những
rủi ro
trong hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng

ý
nghĩa

cùng quan
trọng.
Một
mặt,
các
ngân hàng
sẽ chủ
động
hon
trong việc phát hiện

kịp
thời
ngăn chặn những
thiệt

hại
do
rủi
ro
gây
ra,
đổng
thời
sẽ
nâng
cao
chất lượng
quản

rủi ro
góp phần
thúc
đốy
sụ
phát triển
bền vững của mình
trong tương lai.
Mặt
khác,
đòi
sống kinh
tế,
chính trị,

hội

7
của các quốc gia cũng sẽ ổn định hơn. Người dán sẽ không phải lo ứng về các
khoản tiền gửi
tiết
kiệm của mình, còn các doanh nghiệp
thì
sẽ không phải lo vê
nguồn vốn vay nếu ngán hàng
bị
phá sản.
ĩ.
Phân
loại rủi
ro
Trên
thực
tế,
các ngân hàng thường
phải đối
mặt
với
rất
nhiều
loại rủi
ro
khác
nhau.
Sau đây là một số
loại rủi
ro

xảy
ra
khá phổ
biến trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng.
2.1.
Rủi ro
tín
dụng
Rủi
ro
tín
dụng
là khả năng xảy
ra
tổn
thất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân
hàng do khách hàng không
thực hiện
hoặc

không có khả năng
thực hiện
nghĩa
vụ
của
mình
theo
cam
kết [8]
Rủi
ro
tín
dụng
sẽ được nghiên cứu kỹ hơn
trong
phịn in.
2.2.
Rủi ro
lãi
suất
Rủi
ro lãi
suất
thể
hiện
rủi
ro
lỗ
tiềm
tàng của một ngân hàng do các

biến
động
của
lãi
suất.
Rủi ro lãi
suất

thể
có một số hình
thức
khác
nhau
như: xác định
lại
lãi
suất,
rủi
ro
đường
cong
lãi
suất thay đổi,
rủi
ro tương
quan
lãi
suất

rủi

ro
quyền
chọn
đi kèm.
2.3.
Rủi ro ngoại hói
Rủi
ro
ngoại hối
thường xảy
ra khi
có sự chênh
lệch
về kỳ
hạn,
về
loại tiền
tệ
của
các
khoản
ngoại hối
mà ngân hàng nắm
giữ,

thế
làm cho ngân hàng có
thể
phải
gánh

chịu
thua lỗ khi
tỷ
giá
hối
đoái
biến
động
2.4.
Rủi ro thanh khoản
Rủi
ro
thanh
khoản
thường phát
sinh khi
dân chúng mất lòng
tin
vào ngân
hàng nên đổng
thời
đổ xô đi rút
tiền
cùng một lúc
hoặc
là do hậu quả của
việc
huy
động
ngắn

hạn để cho vay dài
hạn. Trong
trường hợp
này,
ngân hàng sẽ
phải
đi vay
để bổ
sung nguồn
vốn
thanh
toán
hoặc
phải
bán gấp một số tài sàn có có độ
thanh
khoản
thấp
để đáp ứng nhu cịu rút
tiền.
Trong khi
lượng
vốn
cung
ứng trên thị
trường
giảm
sẽ làm tăng
chi
phí huy động vốn bổ

sung.
Việc
bán tháo
tức
thời
các
tài sản
chỉ
có giá
rẻ
mạt vì ngân hàng không có đủ
thời
gian
để tìm
người
mua
cũng
như thương
lượng
về giá
cả. Điều
này
khiến
khả năng
thanh
toán của ngân hàng bị
đe
doa.
8
2.5.

Rủi ro hoạt động
Rủi
ro
hoạt
động bao gồm toàn bộ các
rủi
ro

thể
phát
sinh từ
cách
thức
mà một ngân hàng
điều
hành
hoạt
động
của
mình
nhu: việc
cấu
trúc
hạn
mức không
phù hợp
trong lĩnh
vực
kinh
doanh nguồn

vốn,
quản
trị
không
tốt
các quy
trình
quản
lý túi
dụng,
cán bộ
thiếu
phẩm
chất
đạo
đức,
thiếu
các kế
hoạch
khôi
phục
kinh
doanh
trong
trưững
hợp
xảy
ra
thảm
hoa

2.6.
Rủi ro pháp

Rủi ro
pháp

thưững
tác
động
đến
ngân hàng
theo
hai
cách:
+ Các khách hàng có
thể khởi kiện
ngân
hàng.
Lý do có
thể
phát
sinh từ
quá
trình
hoạt
động
kinh
doanh của
ngân hàng
như:

ngân hàng
từ chối
cấp
lại
hạn mức
túi dụng

theo
khách hàng

vỏ
lý,
hay
việc
ngân hàng
tài
trự
cho
những
khách
hàng gây ô
nhiễm
môi
trưững,
+
Khi
chính
phủ
đột
ngột

ban
hành các chính sách
kinh tế vĩ
mô,
các
lĩnh
vực
ưu
tiên
bất
lợi
cho
ngân
hàng,
hay
khi
ngân hàng nhà nước ban hành các
quyết
dinh
nhu:
tăng mức dự
trữ
bắt
buộc,
hạn
chế
cho vay
ra,
mua
túi

phiếu bắt
buộc,
2.7.
Rủi TO
giá
cả
Đây là
rủi
ro
phát
sinh từ việc
giá
trị
các
tài sản
của mội ngân hàng có
thể
biến
động.
.
Rủi
ro
này
xuất hiện trong
tất
cả các chủng
loại
tài
sản, từ bất
động sản

đến cổ
phiếu,
trái
phiếu.
Biểu đồ
1.1:
Tỳ trọng các
loại
rủi
ro trong kinh doanh ngán hàng
• Rủi ro tín dụng
• Rủi ro
thị
trường
D Rủi ro
hoạt
động
• Rủi ro khác
Nguồn: [24]
9
ra. RỦI RO TÍN
DỤNG
1.
Khái niệm
Rủi ro
tín
dụng
là khả năng xảy
ra tổn
thất

trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân
hàng do khách hàng không
thực hiện
hoặc
không có khả năng
thực hiện
nghĩa
vụ
của
mình
theo
cam
kết
[8]
Như vậy
rủi
ro tín
dụng
phát
sinh
trong
trường hợp ngân hàng không thu
được
đẩy đủ cả gốc và
lãi

cùa
khoản
vay
hoặc

việc
thanh
toán nợ gốc và
lãi
không
đúng hạn.
2.
Nguyên nhân gây nên
rủi
ro tín
dụng
2.1.
Nguyên nhăn
khách
quan
- Môi
trường kinh
tế không Ổn định
Khi
nền
kinh
tế

hiện
tượng

lạm phát tăng
vọt
và kéo dài sẽ
khiến
cho đớng
nội
tệ
bị mất giá, dẫn đến sản
xuất
kinh
doanh
trong
nước bị
đình
trệ,
các
doanh
nghiệp
sẽ bị
thua lỗ
và khó có khả năng
trả nợ,
việc
thu hổi
tín
dụng
cùa các ngân
hàng sẽ
trở
nên khókhăn.

- Hệ quả
tất
yêu của quá
trình
tự
do hoa
tài
chính
và hội nhập quốc

Quá trình
tự
do hoa tài chính và
hội
nhập
quốc
tế

thể
làm nợ xấu
gia
tăng
khi
tạo ra
một môi trường
cạnh
tranh
gay
gắt,
khiến

hầu
hết
các
doanh
nghiệp phải
đối
mặt
với
nguy

thua
lỗ
theo
quy
luật
chọn
lọc
khắc
nghiệt
của
thị
trường.
Ngoài
ra,
bản thân sự
cạnh
tranh
giữa
các ngân hàng thương mại
trong

nước và
quốc
tế
cũng
sẽ
khiến
cho các ngân hàng
trong
nước
với
hệ
thống
quản
trị
yếu kém gặp
phải
nguy

rủi
ro tín
dụng
tăng
nhanh
do hầu
hết
các khách hàng có
tiềm
lực
tài chính
lớn

sẽ bị các ngân hàng nưức ngoài
thu
hút.
- Môi
trường
pháp

không thuận
lợi
+
Khi
chính phủ
đột ngột thay đổi
các chính sách
thuế,
chính sách
xuất
nhập
khẩu,
chính sách cho vay
theo
chỉ
định,
quy định về đất
đai,
nhà ở,
theo chiều
hướng
bất
lợi

cho các
doanh
nghiệp
vay vốn như: tăng
thuế xuất
nhập
khẩu,
lệnh
tạm
dừng
xuất
khẩu,
hay cấm
xuất
khẩu
mặt hàng nào đó mà
doanh
nghiệp
đang
kinh
doanh.
Những
biến
cố
trẽn
sẽ
khiến
hàng hoa bị ứ
đọng,
doanh

nghiệp thua
lỗ,
lao
đao và gánh
nặng
không
thu hới
được nợ cho vay sẽ đè lên
vai
các ngân hàng.
10
+
Việc
thực
thi
chức
năng
nhiệm
vụ của một số cơ
quan
nhà
nước:
quản

doanh
nghiệp
lỏng lẻo,
cấp
giấy
phép tràn

lan,
công
chứng
tài sản
thế
chấp
sai
pháp
luật,

quan
thi
hành án thông đồng
với
người
thi
hành án,
trung
tâm bán đấu giá
tài sản
thế
chấp
tiêu
cực.
2.2.
Nguyên nhân chủ quan
- Từ
phía khách hàng
vay
+ Do năng

lực
quản

kinh
doanh
cùa khách hàng còn hạn
chế:

thẩ
do
khi
lập
các phương án
kinh
doanh,
khách hàng đã không tính
hết những
biến
động
thị
trường,
thiếu
thông
tin
về
đối
tác,
bạn
hàng,
công

nghệ
sản
xuất lạc
hậu không
lạo
ra
sản
phẩm có tính
cạnh
tranh
cao trên
thị
trường dẫn đến làm ăn
thua lỗ

kết
quả là
không
trả
được nợ
vay.
+ Năng
lực
tài
chính của
doanh
nghiệp
yếu
kém,
thiếu

minh bạch
Trên
thực tế,
năng
lực
tài chính là yếu
tố
cơ bản
hiẩu hiện
tình
trạng
"sức
khoe"
của khách hàng,
từ
đó sẽ xác định được kế
hoạch
trả
nợ.
Kế
hoạch
trả
nợ của
doanh
nghiệp
sẽ bị ảnh
hưởng
nếu
phải
thanh

toán
những khoản
chi
nhất
thời
quá
lớn,
dẫn đến khả năng
thanh
toán
chung
bị
giảm sút,
yếu kém.
+ Khách hàng sử
dụng
vốn
sai
mục
đích,
không có
thiện
chí
trong việc trả
nợ,
thậm
chí cố tình không
trả
nợ,
có hành

vi
lừa
đảo,
gian
dối
nhâm
chiếm
đoạt
tiền
vay
của ngân hàng
- Từ
phía ngàn hàng
cho
vay
+ Ngần hàng không có đủ thông
tin
về khách hàng trước
khi
cấp tín
dụng
như
các số
liệu
thống
kê, chỉ tiêu tài chính đẩ phân
tích,
đánh giá khả năng
trả
nợ của

khách
hàng
.dẫn
đến
việc
xác định
sai hiệu
quả cùa phương án
xin
vay
hoặc
xác
định
thời
hạn cho vay và trà nợ không phù hợp
với
phương án
kinh
doanh.
+ Các ngân hàng thường có thói
quen
tập trung nhiều
công sức cho
việc
thẩm
định
trước
khi
cho vay mà
lơi

lỏng
công tác giám sát sau
khi
cho
vay,
từ
đó dẫn đến
không phát
hiện
kịp
thời
các
hiện
tượng
sử
dụng
vốn
sai
mục đích.
+ Ngân hàng quá
tin
tường
vào
tài
sản
thế
chấp,
bảo
lãnh,
bảo

hiẩm,
coi
đó là
vật
bảo đảm
chắc
chán cho sự
thu hồi
cả gốc và
lãi
tiền
vay
+ Ngân hàng không
chấp
hành nghiêm túc
chế
độ
tín dụng

điẩu
kiện
cho vay
li
+ Chính sách và quy trình cho vay của ngân hàng chưa
chặt chẽ,
chưa có quy
trình
quản
trị rủi
ro

hay hệ
thống
xếp
loại rủi
ro
tín
dụng
hữu
hiệu
để tính toán
điều
kiện
và khả năng
trả
nợ
của
khách hàng.
+ Ngân hàng
thiếu
một bộ
phận
chuyên trách
theo
dõi, quản

rủi ro,
quản

hạn
mức túi

dụng
tối
đa cho
từng
khách hàng
thuộc từng
ngành
nghề,
sản phẩm địa
phương khác
nhau
để phân tán
rủi ro,
hay
thiếu
các dỳ báo
cần
thiết
trong
từng
thời
kỳ.
+ Trình độ
nghiệp
vụ chuyên môn cùa cán bộ tín đụng còn hạn
chế,
đặc
biệt
là vấn đề đạo
đức.

Nhiều
cán bộ tín
dụng
đã
tiếp
tay
cho
những
hành động
sai
ưái để
rút
tiền
ra
khỏi
ngân hàng nhầm
hường
lợi:
làm
giả
hồ
sơ,
nâng
khống
giá
trị
tài sản
thế
chấp,
cầm cố so

với thỳc
tế,
3.
Những hậu quả
của
rủi
ro
tín dụng
3.1.
Đói
với
nên
kinh

Như đã phán tích ban
đầu,
kinh
doanh
ngân hàng là một
lĩnh
vỳc vó cùng
nhạy
cảm, ảnh
hưởng
đến
nhiều
mặt của
đời
sống
kinh

tế,
chính
trị,

hội
của một
quốc
gia.
Trong
đó,
hoạt
động tín
dụng
lại
là một
trong
những
hoạt
động
quan
trọng
nhất,
có tính
chất quyết
định mang
lại
nguồn
thu
nhập
chủ yếu cho ngân hàng.

Chính vì
thế,
khi hoạt
động này gặp
rủi
ro đương nhiên sẽ dẫn đến
những
hậu quả
khôn
lường
cho nền
kinh
tế.
Cụ
thể
như, nếu một ngân hàng gặp
phải
rủi
ro
tín
dụng
thì toàn bộ
người
gửi
tiền
ở các ngân hàng khác vì
lo sợ,
hoang
mang
cũng

kéo
nhau
đi rút
tiền
cùng một
thời
điểm,
dẫn đến toàn bộ hệ
thống
ngán hàng có
thể
bị phá
sản,
sụp đổ
bất
cứ lúc
nào.
Ngân hàng phá sản sẽ ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
đến tình
hình sản
xuất
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
như: không có đủ

tiền
để
trang
trải
cho
các
hoạt
động của mình, không có
tiền
để
trả
lương,
phải
sa
thải
bớt
nhân công
để
giảm
chi
phí,
khiến
đòi
sống
của công nhân gặp khó khăn. Như
vậy,
xét trên
phương
diện
cà nền

kinh
tế:
sản
xuất
đình
trệ,
sức mua
giảm,
thất
nghiệp
tràn
lan
còn xã
hội
thì
bất
ổn
định.
3.2.
Đối
với
các
ngán hàng
Khi
gặp
phải rủi
ro tín
dụng,
ngân hàng không
thu hổi

được vốn túi
dụng
đã cấp và lãi cho
vay,
trong
khi
vẫn
phải
trả
cả vốn gốc và lãi cho
những khoản
tiền
huy
động
khi
đến
hạn,
điều
này
khiến
ngân hàng mất cân
đối
trong
việc
thu
chi,
mất
khả
năng
thanh

khoản,
làm mất lòng
tin
vào
người gửi
tiền,
mất uy tín trên thị
12
trường.
Đặc
biệt,
nếu gặp
phải
rủi
ro túi dụng
ngân hàng sẽ bị mất các cán bộ có
năng
lực,
trình độ chuyên
môn.
Họ
sẽ chuyển sang
làm
việc
ỏ các ngân hàng khác
tốt
hơn do
lo
ngại
ngân hàng

bị
phá
sản.
3.3.
Hậu quả
của
cuộc
khủng hoảng
tín
dạng Mỹ
với
nến
kinh

thế giới
Trong
thời
gian
gần đây,
báo
chí
thế giẩi
liên
tục
đưa
ra
những con số
tồi
tệ,
đầy

bi
quan
đe doa tình hình phát
triển
của
nền
kinh
tế
toàn
cẩu
trong
năm
2008,
thậm chí
tình
trạng
này còn có
thể
kéo
dài
hơn
nữa.
Nguyên nhân sâu
xa của vấn
đề
này
xuất
phát
từ
cuộc khủng hoảng tín dụng

nhà
đất
xảy
ra
tại
thị
trường
Mỹ.
Trong
tháng 8 năm
2007,
một
cuộc khủng hoảng tài
chính trên
thị
trường
cho
vay
cầm
cố
dưẩi
tiêu
chuẩn
đã
xảy
ra
ờ Mỹ và
nhanh
chóng
lan

rộng
trẽn
khắp
thế
giẩi.
Cuộc khùng
hoảng
đã làm cho hàng
loạt
các
tổ chức tài
chính,
ngân hàng bị
thiệt
hại
nặng
nề;
một số công
ty
cho vay cầm cố
dưẩi
tiêu
chuẩn
phải
đệ đơn
xin
phá
sản,
còn
bản

thân ngân hàng
trung
ương
của
các
cường
quốc
như Mỹ, Châu Âu,
Nhật,
.phải
đổng
loạt
bơm
tiền
vào hệ
thống
ngân hàng để
cứu
vãn
nguy

sụp
đổ
của
toàn bộ
hệ
thống
tài
chính do
tình

hình
thanh
khoản
tại
các ngân hàng đã
trờ
nên
cực
kỳ
tồi tệ.
Theo

quan
giám
sát
các
dịch
vụ
tài
chính Đức
Bafin,
nêu
"kịch
bản
xấu
nhất

thể
xảy
ra"

thì
các ngân hàng và
tổ
chức tài
chính thê
giẩi

thể
bị
thiệt
hại
lên
tẩi
600
tỷ
USD do
cuộc khủng hoảng tín dụng
hiện
nay.
Trong
đó,
Mỹ- nền
kinh
tế lẩn
nhất
toàn
cầu
chính

"tâm

bão" của cuộc khủng hoảng
lần
này. Kết
quả
cho
thấy
các
tập
đoàn
tài
chính Mỹ, gồm các
tổ
chức
và quỹ đầu tư
cũng
như các
doanh
nghiệp
được
nhà
nưẩc
bảo
trợ,

thể
bị
thiệt hại
tổng
cộng
460

tỷ
USD
từ
các
khoản
tín
dụng
và cho
vay
thế
chấp.
Từ mùa hè năm
2007
tẩi nay,
các
tổ
chức
tài
chính,
tín
dụng
của Mỹ đã công bố
khoản
thua
lỗ
tổng
cộng
150
tỷ
USD

từ
các
khoản
nợ
xấu.
Trong
đó,
tẩi
hơn một nửa
liên
quan
tẩi
các
khoản
cho vay mua nhà

15-20% là
từ
các
tài khoản
thế
chấp.
Số còn
lại

các
khoản
cho
vay
mua ô tô,

thuê xe và
từ
nguồn
công
trái

tín
phiếu.
Không
những
thế,
cuộc khủng hoảng
kéo
dài
này dự báo
trong
2 năm
tẩi,

thể
làm mất thêm
việc
làm
của
hơn
20.000
người
ở riêng thành
phố
NevvYork,

nơi có khu
tài
chính phố
Wall.
Đó là chưa kể đến số
phận
còn đang
bị
treo

lửng
của
8.000
trong
số
14.000
nhân
viên
của
tập
đoàn môi
giẩi
đầu tư
danh
tiếng
Bear
Steams
vừa bị phá sản
phải
bán gấp cho

tập
đoàn
J.P.Morgan
Chase.
Tổ
chức
"
Independent
Budget
Office"
của
New
York
ưẩc tính,
13
tổng
mức
lợi
nhuận
cùa khu tài chính phố
Wall
năm
2007
chỉ đạt
3.2
tỷ
USD,
giảm
hơn 80% so
với khoản

lợi
nhuận kếch
sù 20.9 tỷ USD năm
2006.
Năm
2008,
lợi
nhuận
của khu vực phố
Wall
được dự báo
cũng chỉ đạt
6.6
tỷ
USD.
[25]
- Nền
kinh
tế
khu vực châu Âu
cũng chịu
ảnh
hưởng
không nhỏ từ
cuỳc
khủng hoảng
tín
dụng
này.
Theo

Bafĩn,
tổng
thiệt
hại
của các ngân hàng cho
tới
nay
là 295 tỳ USD,
trong
đó 10% là
thiệt
hại
của các ngân hàng Đức. Các chuyên
gia
của Bafin
còn
lo
ngại
rằng
ngoài
lĩnh
vực ngân hàng,
cuỳc khủng
hoàng có
thể lan
rỳng
sang
các khu vực khác của nền
kinh
tế.

[25]
- Khu vực Đông A ì
Báo cáo của Ngân hàng
thế
giới
về
kinh tế
Đông Á đưa ra
nhận
định:
tình
hình hỗn
loạn trong
ngành
tài
chính Mỹ đã gây
ra
sự
sụt
giảm
cùa các
thị
trường
vốn.
Ngoài
ra,
tính
bất
ổn định và tấm lý
ngại rủi

ro
gia
tăng đã đẩy
chi
phí vay vốn
tại
khu
vực lên
cao.
Nhiều
nền
kinh tế
đã
phải
chứng
kiến
sự
chia
tay
cùa
nhiều
danh
mục đầu tư
lớn trong
nửa
cuối
năm ngoái trái ngược
với
luồng
vốn

lớn
chảy
vào đẩu
năm.
Nhiều
ngân hàng
trong
khu vực đã công bố
những khoản lỗ
liên
quan
đến tài
sản thế
chấp
thiếu
tiêu
chuẩn.
[26]
4. Dấu
hiệu
nhận
biết
rủi
ro
tín
dụng [1]
4.1.
Dấu
hiệu
nhận

biết
từ
phía khách
hàng
-
Thanh
toán nợ
vay,
lãi
không đúng hạn cam
kết,
thất
thường
- Liên
tục
điều
chỉnh
điều
chỉnh
kỳ hạn
nợ,
xin gia
hạn tín
dụng
- Chấp
nhận
vay
lãi
suất
cao

bất
thường
- Tài
khoản
phải thu
hay hàng
tồn
kho tăng không bình thường
- Tỷ
lệ
"
tổng

nợ/ vốn
chù sở
hữu"
tăng
(
hệ số đòn bẩy tăng)
- Tài sản
thế
chấp xuống
cấp,
mất giá
- Các báo cáo tài chính và các tài
liệu
ngân hàng yêu cầu thường xuyên bị
khắt lần
không
gửi

- Không có báo cáo hay dự đoán về dòng
tiền
- Trông chờ vào
khoản thu bất
thường như chờ
đợi việc
đánh giá tăng giá
trị
tài sản
hoặc
các
nguồn
vốn cam
kết
ưong tương
lai
4.2.
Dấu
hiệu
nhận
biết
của
chính sách
cho
vay
kém
hiệu
quả
- Không đánh giá
chuẩn

xác phân
loại
nợ và nợ
bị
rủi
ro
14
- Không xác định rõ kế
hoạch thu
hồi
nợ,
lãi trên

sờ tính toán đúng dòng
tiền
cùa khách hàng vay
-

khuynh hướng cạnh
tranh
giành,
giữ
khách hàng thái quá
bằng
việc
cung
cấp
tín
dụng
theo

yêu
cầu,
lãi
suất
cho vay quá
thấp,
"
đảo
nợ"
để
giữ
khách hàng
- Cung cấp tín
dụng
tập
trung
lớn
vào một khách hàng
hoọc
một nhóm khách
hàng quá tầm
kiểm
soát cùa cán bộ tín
dụng
-
Hồ

tín dụng
không đầy
đù,

thiếu
sót,
không đổng
bộ
-
Thiếu
nhạy
cảm
với
nền
kinh
tế
đang có
nhiều
biến
động
5. Các tiêu chí chính phản ánh
rủi
ro tín dụng
-
Tỷ
lệ
nợ
xấu/ tổng
dư nợ cho vay (tiêu chí
quan
trọng
nhất)
-
Tỷ

lệ
trích
lập
dự phòng
rủi
ro
tín
dụng/
tổng

nợ cho vay
-
Tỷ
lệ
nợ
xấu/
quỹ dự phòng
tổn
thất
- Khả năng

đắp
rủi
ro cho
khoản
vay bị mất
= Dự
phòng
rủi
ro tín

dụng/
tổng
dư nợ
bị
thất
thoát.
-
Tỷ
lệ
nợ xấu/ vốn
chủ
sở
hữu
IV.
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
HƯỚNG
TỚI CHUẨN Mực QUỐC TẾ
BASEL
li
1. Khái niệm chung về quản
trị rủi
ro
Quản
trị rủi
ro

việc
sử
dụng
các

biện
pháp khác
nhau
để xác định
rủi ro,
dự
báo
mức độ
tổn
thất

thể
xảy
ra

đưa
ra
các
biện
pháp khác
nhau
để
giảm
thiểu
tối
đa
mức độ
của
từng
loại

rủi
ro.
[27]
2.
Một
số nguyên
tắc

bản
trong
quản
trị rủi
ro ngán hàng nói chung [27]
2.1.
Nguyên
tác
chấp
nhận
rủi ro
Các nhà
quản
trị
cẩn
phải
chấp nhận
rủi
ro
ờ mức
cho phép nếu
như

mong
muốn

thu nhập
phù
hợp từ
nhũng
hoạt
động
nghiệp
vụ của mình.
Việc
loại
bỏ
hoàn toàn
rủi
ro
trong
hoạt
động ngân hàng là không
thể,
bởi

rủi
ro ngân hàng

sự
kiện hiện
hữu khách
quan

vốn có
trong
các
nghiệp
vụ của ngân hàng.
2.2.
Nguyên
tác
điều
hành
rủi ro
cho
phép
Nguyên
tắc
này đòi
hỏi
phán
lớn
rủi
ro
trong
gói
"
rủi
ro cho phép"
phải

khả
năng

điều
tiết
trong
quá trình quàn
lý,
không phụ
thuộc
vào
những
hoàn
cảnh
15
khách
quan
và chủ
quan
cùa
nó.
Ngoài
ra,
đối với
các
loại rủi
ro
không có khả năng
"điều chỉnh"
cần
phải
được
chuyển

đẩy
sang
các công
ty
bảo
hiểm
bên ngoài.
2.3.
Nguyên
tắc
quản

độc lập các
rủi
ro riêng
biệt
Một
trong
những
nguyên lý cơ bản của lý
thuyết
quản
trị rủi
ro
là các
loại
rủi
ro
khá độc
lập

với
nhau
và sự
thiệt
hại
do một
loại
nào đó
trong
"gói
rủi
ro cho
phép"
gây nên không
nhởt
thiết
sẽ làm tăng xác
suởt
xảy
ra
với
các
loại
rủi
ro
khác.
Do
đó,
quá trình
quản

lý các
rủi
ro
cần
phải
được
điều
tiết
riêng
biệt,
không
thể
gộp
các
loại rủi
ro
khác
nhau
vào một nhóm để đưa
ra
cùng một phương pháp
điểu
hành.
2.4.
Nguyên
tác
phù hợp giũa mức độ
rủi
ro cho phép và mức độ thu nhập.
Nguyên

tắc
này là nền
tảng
của lý
thuyết
quản
trị rủi
ro.
Các ngân hàng
trong
quá trình
hoạt
động của
minh
chỉ được phép
chởp nhận
các
loại,
mức độ
rủi
ro mà
thiệt
hại khi
chúng xảy ra ở mức không được cao quá mức
thu nhập
phù hợp. Có
nghĩa
rằng, tởt
cả các
loại

rủi
ro có mức độ
rủi
ro cao hơn mức độ
thu nhập
mong
đợi
cần
phải
được
loại
bỏ.
2.5.
Nguyên
tấc
phù hợp giữa mức độ
rủi
ro cho phép và khả năng
tài
chính
Giá
trị
thiệt
hại
mà ngân hàng mong muốn
từ những khoản
rủi
ro
phải
phù

hợp
với
phần
vốn mà ngân
hảng

thể
trích dự phòng cho
những
thiệt
hại khi
chúng
xảy
ra.
Bởi vì,
khi

rủi
ro,
ngân hàng sẽ bị
thiệt
hại
về
thu nhập, giảm
lợi
nhuận,
giảm
tốc
độ phát
triển

trong
tương
lai
nên giá
trị thiệt
hại phải
phù hợp
với
mức vốn
dự
phòng của ngân hàng.
2.6.
Nguyên
tắc
hiệu quả kinh

Mục đích cơ bàn của
việc
quản
trị rủi
ro ngân hàng là
điều
tiết
những
tác
động
tiêu cực nếu xảy
ra
rủi
ro.

Cùng
với
điều
này,
chi
phí của ngân hàng bỏ
ra
để
điểu
tiết
phải thởp
hơn giá
trị thiệt
hại
do
những
rủi
ro
ngân hàng có khả năng xảy
ra

thậm
chí ở mức độ giá
trị
cao
nhởt khi
chúng xảy
ra
2.7.
Nguyên

tác
hợp

về
thời
gian
Thời gian tổn
tại
của một
nghiệp
vụ ngân hàng càng lâu thì biên độ xảy
ra
rủi
ro
càng
lớn,
khả năng
điều
tiết
những
tác động tiêu cực của nó và tính
kinh tế
của
quản

rủi
ro càng
thởp.
Khi
bắt buộc

phải
tổn
tại
những
nghiệp
vụ này thì ngân
hàng
phải
đảm bảo có mức độ
thu
nhập
phụ
trội
cẩn
thiết
không chỉ vì
lợi
nhuận

16

×