Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

khóa luận tốt nghiệp các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro, tổn thất trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.14 MB, 105 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề
tài:
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG
NGỪA
HẠN
CHÊ RỦI
RO
TỔN THẤT
TRONG
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
XUẤT
NHẬP
KHÂU


CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo viên
hướng
dẫn

Thị
Cẩm
Hương
Anh 9
K43C
TS.
Trinh
Thu Hương
THir
Việt*!

Nội -
2008
MỤC LỤC
MỤC LỤC

Lòi
nói đầu
Ì
Chuông
1:

luận
chung
về phòng
ngừa
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
3
ì/
Rủi ro
3
l.Khái niệm
rủi
ro 3
2.
Khái niệm
rủi

ro trong kinh doanh xuất nhập khâu 4
3. Các rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp xuất nhập khấu 4
3.
Ì
Phân
loại
rủi
ro
trong kinh
doanh xuất nhập khâu 4
3.1.1
Căn cứ tác động môi trường 5
3.1.2 Cân cứ vào đặc
điểm
và tính
chất
của
hoạt
động
kinh
doanh
XNK 9
li/
Khái
niệm
tổn
thất
15
/.

Khái niệm tốn
thất
15
2.
Phăn
loại
tổn
thất
17
3.
Mối quan hệ giữa
rủi
ro tốn
thất
18
III/
Khái
niệm
phòng
ngừa
hạn
chế
rủi
ro
tốn
thất
trong kinh
doanh
19
1.

Những
biện
pháp mà các doanh nghiệp
Việt
nam đã sử dụng 19
2.CÚC
biện
pháp quản

rủi ro
23
2.1.
Tránh
rủi
ro 23
2.2.
Ngăn chặn và giảm
thiếu
tôn
thát
24
2.3.
San xẻ
rủi ro
24
Chương
2:
Thắc
trạng
phòng

ngừa
và hạn
chế
rủi
ro,
tổn
thất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khấu
27
li
Những
rủi
ro
tổn
thất
điển
hình
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại

thương
của
Việt
Nam và
những
giải
pháp
khắc phục
27
1. Rủi ro tổn thất do sự biến đổi thất thường của cung, cầu, giá cả
hàng hóa
trên
thị
trường
thế
giới
27
ỈA. Gạo 28
1.2.
Thủy sản 32
1.3.
Phôi
thép
34
1.4.
Thị trường
oto
nhập khâu 36
2.
Rủi

ro
tỷ giá 37
ĩ.
ì
Nghiệp vụ kỳ hạn
với
phòng
rủi
ro
tỳ
giá
38
2.2 Nghiệp vụ hoán đối
với
phòng
rủi
ro
tỷ giá
39
2.3
Nghiệp vụ tương
lai với
phòng
rủi
ro
tỷ giá
41
2.4 Nghiệp vụ quyển chọn
với
phòng

rủi
ro
tỷ giá
43
3. Rủi ro chính sách thuế 44
4.
Rủi ro môi trường cạnh tranh 44
ố. Rủi ro kỷ
kết
thực hiện hợp đồng 49
7.
Rủi ro
trong
lựa chọn phương thức thanh toán 51
8. Rủi ro trong vn chuyến hàng hóa 55
9.
Rủi ro do chính
trị
pháp

57
lo.
Rủi ro tranh chấp 67
10.1.
Khái niệm về
tranh
chấp 67
10.2.
Tranh chóp
trong

thương mại quác

gia các quác
gia
68
10.3.
Giải quyết tranh
chấp bang thương lượng
trực tiếp
gia các bên
70
ì
OA
Giải quyêt tranh
chóp băng hòa
giải
70
10.5
Giải quyết tranh
chấp
theo
tố
tụng mini 71
10.6.
Giải quyêt tranh
chóp băng
tòa
án 72
lo.
7. Giải quyêt tranh

chóp băng
trọng
tài
73
Chương
3:
Các
giải
pháp phòng
ngừa
hạn
chế
rủi
ro tổn
thất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
75
ì/ Các
giải
pháp

mô 75
1. Tạo môi trưởng pháp

luật
đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát
triền
trong
thời
kỳ hội nhập 75
2. Chính sách
tỷ giá,
quản

ngoại hối 79
3. Hội nhập kinh
tế
quốc
tế
80
4. Tăng cường hỗ
trợ
của các
tố
chức,
cơ quan đại
diện
82
5. Thành lập văn phòng đại diện thương mại tại các khu vểc thị
trường
trọng
điểm 83
ố. Các thành phố, hiệp hội doanh nghiệp của từng ngành, từng vùng
phải thành lập các văn phòng đại diện thương mại

tại
các nước, các
khu vểc
thị
trường trọng
tâm,
trọng
điếm.
Văn phòng phải mang hình
thức và nội dung hoạt động mới đó
là:
83
li/
Các
giải
pháp
về
phía
doanh
nghiệp
84
1.
Tìm hiếu kỹ môi trưởng kinh doanh
tại
các nước đối
tác
85
2. Doanh nghiệp phôi hợp hài hòa với cơ quan tô chức, bộ ngành
trong
trao

đoi
thông
tin
85
3. Đấy mạnh công
tác,
mở rộng và đa dạng hóa
thị
trường.
86
4. Nâng cao năng
lểc
cán bộ
trong
quản
trị
rủi
ro 87
5.
Xây dểng bộ phận chuyên trách về quản
trị
rủi
ro,
tổn
thất
trong
các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khấu 90
6.
Xử
lý,

khắc phục hạn chế hậu quả khi
rủi
ro đã xảy ra 91
7.
Bảo hiếm
rủi
ro
tín
dụng xuất khẩu 93
Kết
luận
96
Tài
liêu
tham khảo
97
DANH
MỤC BIỂU ĐÒ
Biếu
1:
Tình
hình
xuất khẩu gạo của
Việt
Nam
thời
kỳ 2002- 2007 29
Biêu 2: Bàng
liệt


rủi
ro và các
biện
pháp hạn chê
rủi
ro
trong
thanh toán
bang L/C của người
xuất
khẩu 51
Biểu 3: Bàng
liệt
kẽ rủi
ro,
nguyên nhân và các
biện
pháp hạn chế rủi ro
trong thanh
toán băng L/C của người nhập khâu 53
Lòi
nói
đầu
Toàn cầu hóa và
hội
nhập
kinh
tê quôc tê đang là một xu thê phát
triển
tất

yếu không
thể
tránh
khỏi trong
giai
đoạn
phát
triền
hiện
nay.
Chính vì vậy

Việt
Nam
cũng
không
phải

ngoại
lệ.
Thông qua
việc
chủ động
hội
nhập

tham
gia
vào quá trình toàn cầu hóa
kinh

tế thế
giới
, Việt
Nam đã
gặt
hái
được
những
thành
tựu
đáng khích
lệ:
tốc
độ tăng trưởng
quốc
nội
GDP ở mức
cao, thu
hút đầu tư nước ngoài FDI và FPI ngày càng
lớn,
tình
trạng thất
nghiệp
giảm

rệt,
đởi
sống
nhân dân được
cải

thiện.
Đặc
biệt

hoạt
động
ngoại
thương phát
triển
mạnh.
Trong
mấy năm
trở
lại
đây,
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu
đã có
những
bước phát
triển
vượt
bậc, tốc
độ tăng trưởng kim
ngạch
xuất
khẩu

trong
10 năm
trở
lại
đây
thuộc
loại
cao
nhất thế
giới
,
góp
phần
thu
hẹp
khoảng
cách
với
các nước
trong
khu vực và
thế
giới.Cơ
cấu
xuất
khẩu
ngày càng được cài
thiện,
mặt hàng
xuất

khẩu
ngày một đa
dạng,
thị
trưởng
xuất
khẩu
được mở
rộng
sang
hầu
hết
khắp
các nước trên
thế
giới.
Tuy
nhiên
song song
với
sự phát
triển
mạnh
mẽ của
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu,
nguy


rủi
ro đối với
các
doanh
nghiệp
ngày càng
lớn.
Hiện
nay,
trao
đồi
hàng hóa
quốc
tế
nói
chung

kinh
doanh
XNK của
Việt
Nam nói
riêng,
đặc
biệt
trong
bối
cành
hội

nhập
kinh
tế
toàn cầu là
hoạt
động
tiềm
ẩn
nhiều
rủi
ro
phức
tạp
.
Hơn nữa
những
rủi
ro
này ngày càng đa
dạng
và gây
ra
những
thiệt
hại
nặng
nề hơn, làm cản
trở
đến
hoạt

động XNK của
Việt
Nam. Vấn đề
đặt ra
là làm
thế
nào để phòng
ngừa
và ngăn
chặn
rủi
ro và
những
tổn
thất
một cách
tốt nhất
nhằm nâng cao
hiệu
quà của
hoạt
động
XNK
Việt
Nam, góp
phần
vào tăng trưởng
kinh
tế,
nâng cao vị

thế
của
Việt
Nam trên trưởng
quốc
tế.
Muốn vậy chúng
ta
cần đi vào nghiên cứu
những
rủi
ro
điển
hình
trong
hoạt
động XNK của
Việt
nam
trong
thởi
gian
gần đây.
Từ đó có
thể
đánh giá một cách tương
đối
chính xác về nhân
tố
ảnh hưởng và

1
nguyên nhân
gây
ra
rủi
ro
trong
kinh
doanh
XNK
của
Việt
Nam,
nhằm
đề
ra
các
biện
pháp
khắc phục

quản

rủi
ro
góp
phần
nâng cao
hiệu
quả

kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
đáp ứng yêu
cầu
hội
nhập
khi
Việt
Nam đã là
thành viên
WTO.
Dựa trên
những
phân tích trên

được sự đồng
ý
của
khoa
Kinh
tế

kinh
doanh quốc
tế
em

quyết
định
chổn
đề
tài:
"Các
giải
pháp phòng
ngừa

hạn
chế
rủi
ro
tổn
thất
trong
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
cùa
doanh
nghiệp
Việt
Nam"

đề
tài khóa
luận

tốt
nghiệp
cho
minh.
Trong
phạm
vi
của khóa
luận
này,
em
chỉ
đi sâu nghiên cứu
những
rủi
ro
chủ yếu
đối với
các
doanh
nghiệp
XNK
Việt
nam.
Đe
tài
được bố
cục
chia
làm 3

chương:
Chương
1:

luận
chung
về phòng
ngừa
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khấu
Chương 2: Thực
trạng
phòng
ngừa
và hạn chế
rủi
ro, tốn
thất
trong
hoạt
động
kinh

doanh
xuất
nhập
khẩu
Chương3:
Các
giải
pháp phòng
ngừa
rủi
ro và hạn chế
tổn
thất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
Do
hiếu
biết
còn
hạn chế
, người
viết lại
chưa


nhiều
trải
nghiệm
thực
tế,
bài
viết
khó
tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được
ý
kiến
đóng góp của các
thầy
cô giáo nhằm hoàn
thiện
vấn đề nghiên cứu.
Hà Nội ngày 23 tháng
6 năm
2008
Sinh
viên

Hà Thị Cẩm Hương
2
Chương
1:

luận
chung
về
phòng
ngừa
rủi
ro trong
hoạt
động
kỉnh
doanh
xuất
nhập
khấu
ì/ Rủi ro
l.Khái niệm
rủi
ro
Hoạt
động
kinh
doanh
trong
xu
thế

mờ cùa và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
cùng
với
sự bùng nổ và hỗ
trợ
đắc
lực
của công
nghệ
thông
tin
hiện đại,
vô số
các cơ
hội kinh
doanh
đang mọ
ra đối với
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
XNK
Việt

Nam. Tuy nhiên bên
cạnh
đó,

hội
mờ
ra
càng
nhiều
thì
rủi ro
càng
lớn.
Cùng
với
sự phát
triển
mạnh
mẽ các
loại
hình
kinh
doanh
quốc
tế,
tính
chất
của
các
loại

rủi ro
càng đa
dạng

phức
tạp.
Vậy
rủi ro

gi?
Làm
thế
nào đề chế
ngự
rủi
ro?
Dưới
đây

một
số
khái
niệm
rủi
ro của
một
số
học
giả:
- Theo

Alan
Willet
(Mỹ): "Rủi ro
là sự
bất
trắc
gây
thiệt
hại,
sự
bất
trắc
cụ thể
liên
quan
đến một
biến
cố không mong
đợi"
- Theo
Frank
Knight
(Mỹ): "Rủi ro
là sự
bất
trắc

thề
đo lường được"
- Theo

Marilu
Carty
(Học
giả
người
Mỹ): "Rủi ro là một tình
trạng
trong
đó các
biến
cố xảy
ra trong
tương
lai

thể
xác định được"
Như vậy đa số các nhà
kinh
tế và học
giả
đều cho
rằng:
Rủi ro là
những
tai họa, tai nạn,
sự cố
bất
ngờ
ngẫu

nhiên xảy
ra,
gây
thiệt
hại
về
người
và tài sản
trong
cuộc
sống
hàng ngày và
trong
hoạt
động
kinh
tế
của
con
người
nhưng có
thể
đo lường
được,
xác định được ờ một mức độ
nào đó. Điều này đồng
nghĩa
với việc
con
người


thể
lường trước được
những
rủi
ro có khả năng xảy
ra
cũng
như có
thể
quản
lý,
phòng
ngừa
,
hạn
chế
được
rủi
ro.
3
2.
Khái niệm
rủi
ro trong kinh doanh xuất nhập khâu
Kinh
doanh
XNK là
hoạt
động hàm

chứa
nhiều
rủi
ro và mạo
hiểm
do
đặc
thù của
hoạt
động này là sự xa cách về mặt địa
lý,
sự khác
biệt
về môi
trường
kinh
doanh,
chính
trị
và văn
hóa
của
hai
hay
nhiều
quốc
gia
khác
nhau.
Theo

như lý
thuyết
của các nhà
Kinh tế
học
cũng
như
xuất
phát
từ thực
tế
khách
quan
trong
hoạt
động XNK,
rủi
ro XNK có
thể
được
hiểu
như sau:
"Rủi ro
trong kinh
doanh
xuất
nhập
khầu

những

biến
cố không
mong
đợi,

thể
xảy
ra
trong
quá trình
hoạt
động
xuất
nhập
khấu,
làm
giảm
hiệu
quả
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp".
3. Các rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu
3.

Phân

loại
rủi
ro
trong kinh
doanh xuôi nhập khâu

thể

nhiều
tiêu
thức
để phân
loại
rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
như:
s Theo tính
chất của
rủi
ro

rủi

ro suy
đoán và
rủi
ro thuần
túy
s Theo phạm
vi
ảnh hường cùa
rủi
ro có
rủi
ro cơ bàn và
rủi
ro
riêng
biệt
s Theo nguyên nhân của
rủi
ro

rủi
ro
do các yếu
tố
khách
quan
và chủ
quan
mang
lại

•S Theo đối tượng của
rủi
ro có
rủi
ro được bào
hiểm

rủi
ro
không được bào
hiểm
s Theo tác động của môi trường gây nên
rủi
ro có
rủi
ro do
điều
kiện
tự
nhiên,
chính
trị,
văn hóa
s Theo
hoạt
động
kinh
doanh
XNK có
rủi

ro
trong
thanh
toán,
vận
chuyển,
bào
hiểm
Dưới
đây các
rủi
ro nghiên cứu được phân
chia
theo
tác động của môi
trường

theo hoạt
động
kinh
doanh
XNK:
4
3.1.1
Căn cứ tác động môi trường
Nhóm
rủi
ro
này do các yếu
tố thuộc

môi trường
tự
nhiên,
môi trường
kinh
doanh
quốc
tế,
môi trường
kinh
tế
vĩ mô, môi trường tác
nghiệp
gây
ra.
Sự
thiếu
ổn định các yếu
tố
này có
thể
dẫn đến
rủi
ro cho các
doanh
nghiệp.
Bời
không
giống
như các

doanh
nghiệp chỉ
kinh
doanh
trong
nước,
các
doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu
hoụt
động trên phụm
vi
rộng,
đa
quốc
gia,
các nước co
điều
kiện
tự
nhiên,
kinh
tế
văn
hóa,
pháp
luật
chính

trị
khác
nhau
Do vậy,
những
rủi
ro
phát
sinh
từ
môi trường bên ngoài ngày càng
lớn.
Rủi ro
do điều kiên tư nhiên

rủi
ro
do thiên
tai,

lụt,
hụn
hán,
dịch
bệnh
tác động xấu đến quá
trình sản
xuất,
làm tăng
rủi

ro
trong
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu.
Điều
kiện
tự
nhiên còn là nhân
tố
làm
giảm
giá
trị
sử
dụng
và giá
trị
thương mụi của hàng
hóa gây
trở
ngụi đối với hoụt
động
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp.

Những hậu
quả
này thường
rất
nghiêm
trọng
và có ảnh hưởng
lớn
tới
doanh
nghiệp, nhất
là đối với
một nước đang phát
triển
như
Việt
Nam.
Ví dụ như
trận
động
đất
tụi
Tứ Xuyên -
Trung
Quốc ngày 12/5/2008
vừa
qua đã gây
thiệt
hụi hết
sức

to lớn
cho nhân dân
Trung
Quốc, làm hàng
nghìn
người
chết
và mất
tích,
ảnh hưởng
trực
tiếp
đến hàng
triệu
người
dân
về
thiệt
hụi vật chất,
động đất đã phá huy hàng ngàn ngôi nhà, phá
hỏng
hệ
thống
điện,
điện
thoụi,
nhiều
nhà máy, xí
nghiệp,
hầm mò cùng các

cơ sờ
vật chất
khác.
Theo ước tính sơ
bộ,
thiệt
hụi với
các công
ty
quốc
doanh
và tư nhân
khoảng
67

ND
tệ (9,5
tỉ
USD)
Con số nụn nhân
- theo
thông báo mới
nhất
được Tân Hoa Xã đưa
tin
-
lên
tới
62.664
người

chết,
353.290
người
bị thương, 23.775
người
khác vẫn
mất
tích.
Song,
số
người
chết
được dự đoán có
thể
vượt
quá
70.000
hoặc
thậm
chí 80.000
Rủi ro
kinh
tế
Rủi ro
kinh
tế thể hiện
trên các yếu
tố sau:
5
- Suy thoái

kinh
tế
khiến
cho sức mua cùa các cá nhân
giảm
và vì vậy
doanh
thu
tiêu
thụ
của doanh
nghiệp
cũng
giảm
đi.
- Thâm
hụt
ngân sách chính phủ
lớn
so
với
GDP,
phản
ánh một nền tài
chính kém lành
mạnh,
dễ
tạo ra
sự mất ổn định
kinh tế


mô.
- Tiêu dùng
vượt
quá
tiềm
năng
kinh tế
-
Kiểm
soát giá
cả,
trốn
lãi
suất,
giới
hạn thương mại và
những
rào cản
khác
của
chính phủ để
điều chỉnh
nền
kinh tế
trước
những
thay đối
của giá
cả.

- Mất khả năng
thanh
toán do tỷ
lệ
nợ
ngắn
hạn quá
lớn
so
với
dự
trữ
ngoại
tệ
- Dự
trữ ngoại tệ
quá nhỏ so
với
kim
ngạch nhập khẩu
dẫn đến
nguy

khi
một
trong
các
nguồn
vốn
nhập

từ bên ngoài
giảm
sút sẽ
giảm
nhanh
chóng tăng trường
kinh tế.
Các
rủi
ro
về
kinh tế
bao gồm:
a)
Rủi ro
hối
đoái
b) Rủi ro
do lạm phát
c)
Rủi ro
do sự
biến
động giá cà
Rủi
ro
về chính
tri

rủi

ro
về chính sách mà chính phủ áp
dụng
nhằm
điều
tiết
hoạt
động
kinh
doanh
XNK,
rủi
ro
chính
trị
sẽ làm đào
lộn
mọi
chiến
lược
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
gây khó khăn cho các
doanh
nghiệp
XNK. Một số
loại

rủi
ro
chính
trị
như:
- Chính sách
quản

xuất
nhập
khấu,
ngoại
hối,
thuế,
hạn
ngạch,
thuế
quan hoặc
các
giới
hạn thương mại khác
thay
đổi
làm
thay
đổi khoản
thu
nhập cũng
như khả năng
cạnh

tranh
của doanh
nghiệp.
- Chính sách
tuyển
dụng
lao
động:
sự
thay đổi
những
quy định về
quản
lý và
tuyển
dụng lao động,
ví như
thay đổi
tiền
lương
tối thiểu
hoặc
hạn chế
lao
động nước ngoài.
6
- Lãi
suất:
Chính phù có
thể

đưa
ra nhiều biện
pháp sử
dụng
lãi
suất
để
quản
lý và
kiểm
soát lạm phát.
- Giây phép độc
quyền,
chính sách tài
trợ
hoặc
bảo
trợ
một ngành nào
đó, quyền
phát
triển
hoặc
khai
thác
nguồn tài
nguyên hay cơ
hội kinh
doanh.
- Môi trường, sức

khỏe,
sự an toàn và
những
quy đốnh liên
quan
đến
kiểm
soát
chất
thải,
quy đốnh về bảo vệ sức
khỏe cộng
đồng.
Rủi
ro
pháp lý
Rủi
ro
liên
quan
đến pháp lý thường đưa đến
tranh
chấp
kiện
tụng
kéo
dài có
thể
ảnh hưởng đến
hoạt

động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Rủi ro
pháp lý có
nguồn
gốc
từ:
- Do sự
thay đổi
về
luật
pháp liên
quan
đến
kinh
doanh
như quy đốnh về
nhãn
hiệu
hàng
hóa,
môi
trường,
lao
động
- Do

thiếu
kiến
thức
về pháp lý
- Do
thiếu
chặt
chẽ
trong
hợp đồng
- Do
vi
phạm
luật
quốc
gia
như
luật
chống
độc
quyền, chống
phân
biệt
chủng
tộc
Rủi
ro canh
tranh
Cạnh
tranh

là một quá trình
tranh
đấu mà
trong
đó,
các chủ
thể kinh
tế
ganh
đua
nhau, tim
mọi
biện
pháp đế
đạt
được mục tiêu
kinh
tế
chù yếu cùa
minh
như:
chiếm
lĩnh
thố
trường, giành
lấy
khách hàng,
cũng
như đàm bảo
mức tiêu

thụ cao,
nâng cao vố
thế
của mình. Vì
vậy,
nếu như
doanh
nghiệp
không xác đốnh cho mình một chỗ
đứng,

chiến
lược
kinh
doanh
tốt,
không
ngừng
cải
tiến
chất
lượng sàn phẩm, nâng cao năng
suất
lao
động,
giảm
giá
thành
sản
phẩm sẽ gặp

phải
rủi
ro
khi
cạnh
tranh với
các
đối thủ
khác dẫn đến
thất
bại
trên thương trường.
Rủi
ro
do
thiếu
thông
tin
Trong
thời
đại
bùng nổ của sự phát
triển
khoa
học kỹ
thuật
mạnh
mẽ
với
tốc

độ vũ bão
hiện
nay thì thông
tin
đóng
vai
trò không nhò vào sự thành
7
công của các
doanh
nghiệp
đặc
biệt
là các
doanh
nghiệp
XNK.
Tuy
nhiên,
nêu
không
tiếp
cận được
nguồn
thông
tin
hoặc
nắm
bắt sai lệch
thông

tin
vê đôi
tác, thị
trường,
về công
nghệ
sản
xuất ,
doanh
nghiệp
sẽ gặp khó khăn
trong
công tác xây
dựng
chiến
lược
kinh
doanh,
lựa
chọn
thị
trường,
ngành hàng

khi
ra quyết
định
kinh
doanh.
Ví dụ

khi xuất
khẩu
các mặt hàng
sang
thị
trường
EU
hiện
nay bao
gồm
tất
cà các sàn phẩm
thuộc
ngành công
nghiệp
liên
quan
đến tiêu dùng như hóa
chất,
nhuộm,
in,
vải
sợi,
may
mặc, giày dép,
đồ
chơi,
hàng điện
tớ, vật
dụng

trong
nhà,
mỹ
phẩm
Đây

những
mặt hàng
xuất
khẩu
lớn
của
Việt
Nam.
Khi xuất
những
mặt hàng này, các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
cần
phải
đăng

trước
với

quan
chức

năng
tại
EU, nếu không sẽ bị
phạt
nặng


thế
mất
thị
trường.
Quy
định
này
bắt
đầu

hiệu lực
từ tháng 12/2008
về
đăng
ký,
đánh
giá và
cấp phép
sớ
dụng
hóa
chất với
yêu

cầu cao hem, được
gọi

REACH.
Theo quy định này, mọi
hóa
chất
được dùng
với khối
lượng lớn
hoặc
được cho
là có
khả năng ảnh hường xấu đến sức
khỏe
con
người

môi trường đều
phải
đăng

với

quan
quản
lý hóa
chất
châu
Âu

(ECHA).
Được
ban hành
từ
tháng
6/2007,
REACH có
hiệu lực theo
các
giai
đoạn,
bắt
đầu
bằng
việc
đãng

từ
ngày 1/6 đến
1/12/2008.
Sau
khoảng
thời
gian
này,
nếu
các
doanh
nghiệp,
nhà sản

xuất
không đăng

hóa
chất
thì không
thể
sớ
dụng
hóa chát này đê
sản
xuât
sản
phàm và không thê đưa
sản
phàm này vào
EU.
Luật
hóa
chất
cùa
Việt
nam
chỉ
yêu cầu đăng

hóa
chất mới, trong khi
quy
định

REACH
của
EU
bắt
buộc
đăng

cả các
loại
hóa
chất hiện
hành

hóa
chất mới,
thậm
chí
phải
đăng
ký cà
những
hóa
chất
dự
định sẽ

dụng
trong
tương
lai.

Do
vậy,
các nhà sàn
xuất xuất
khẩu
cần
phải bắt
đầu
đãng

càng
sớm
càng
tốt,
đừng
để
nước đến chân mới
nhảy

thời
gian
6
tháng

quá
ngắn,
không đủ để
thực hiện
các bước đăng ký.
Rủi ro

do sư khác
biệt
về văn hỏa
8
Đối
với
các
doanh
nghiệp,
kinh
doanh
tại
các
quốc
gia với
các
phong
tục
tập
quán, văn hóa, xã
hội
hoàn toàn khác
biệt
sẽ
chứa
đựng khá
nhiều
rủi
ro.Sự
khác

biệt
về văn hóa chính là không am
hiểu
về
lối
sống, tập
quán
địa
phương, ngôn ngữ của
quốc gia
đó có
thể
gây ra
những
hiểu
lầm đáng
tiếc,

thế
dẫn đen
việc
công
ty
mất
thị
phần
hay khợ năng thâm
nhập
vào
thị

trường
mục tiêu.
Ví dụ ờ
Malaysia, khi giao
dịch
với
các
đối
tác nước này bạn đừng cho
răng hợp đồng đã được ký là
quyết
định
cuối
cùng
giống
như các nước
phương
Tây.
Nên
hiểu
rằng
trong
tập
quán làm
việc
của
người
Malaysia,
việc
tiếp

tục
đàm phán
sau
khi
hợp đồng đã được ký
là chuyện
thường.
Tại
Ân
Độ, người
dân cho
rằng
đầu là "nơi yên vị của
những
linh
hồn",
do vậy,
do vậy đừng bao
giờ
động vào đầu của
người
khác cho dù chì là vỗ
nhẹ
vào đầu một đứa
trẻ.
Đối
với
người
Ân,
việc

lắc
đầu được
coi
là cử chỉ
biểu hiện
sự đồng ý, mặc dù
những người
phương Tây
coi
cái
lắc
đầu đó là
biếu hiện
của từ
"không".
Trao
đổi
các món quà
giao
dịch

hoạt
động phổ
biến trong
văn hóa
kinh
doanh
Đài
Loan.
cần

thận
trọng
về số quà bạn
tặng
một
ai
đó.
Người
Đài
Loan
chú
trọng
vào con số và ý
nghĩa
của chúng, số 4
,
"si"
phiên âm
giống
như từ
"chết" trong tiếng
Trung
Quốc. Thực
hiện
các
hoạt
động liên
quan
đến số 4
hoặc nhắc

đến số 4 cần nên tránh
.
Cũng
theo
cách phiên âm
như
vậy,
số 8 là con số may mắn, số 13

biểu
tượng không may.
3.1.2 Căn cứ vào đặc
điểm
và tính
chất
của
hoạt
động
kinh
doanh
XNK
Hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
XNK là một quá trình
phức

tạp
kể
từ khi
chuẩn
bị
giao
dịch,
đàm
phán,

kết
đến
khi thực
hiện
hợp đồng
mua bán
ngoại
thương
.
Quá
trinh
này có
thể chứa
đựng
nhiều
rủi
ro do các
doanh
nghiệp
không

chuẩn
bị kỹ
hoặc
do
lỗi
của bên
thứ ba.
Qua nghiên cứu
quá trình
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp,
các
rủi
ro có
thể
chia
thành các
nhóm
sau:
9
Rủi
ro
trong
đàm phán
Các hình
thức
đàm phán chủ yếu

trong
thương mại
quốc tế
bao gồm:
giao
dịch
đàm phán qua thư
tín, giao
dịch
đàm phán qua
điện
thoại,
giao
dịch
đàm phán
bằng
cách gặp gỡ
trực
tiếp.
Tùy
thuộc
vào các hình
thức
đàm phán,
các
doanh
nghiệp

thể
gặp

những
rủi
ro
khác
nhau:
- Đàm phán qua thư
tín
(đàm phán gián
tiếp):
Doanh
nghiệp
sẽ gặp
phải
rủi
ro
nếu
chuẩn
bị kém về hình
thức

nội
dung
thư
tớ hoặc
có sự nhầm
lẫn
về
ngôn
tớ
làm

đối
tác
hiểu sai nội
dung

doanh
nghiệp
muốn
chuyển
tải.
- Đàm phán qua
điện
thoại:
Rủi ro có
thể
xảy ra nếu
doanh
nghiệp
không thông
thạo
ngôn ngữ quy ước
hai
bên dùng để
giao
dịch.
Do
vậy,
nếu
sử
dụng

ngôn ngữ không thông
thạo
linh
hoạt,
doanh
nghiệp
sẽ dễ bị
đối
tác
hiểu
nhầm,
tớ
chối
hợp
tác
doanh
nghiệp

thể
mất đi
những
hợp đồng có
giá
trị.
- Đàm phán bàng cách gặp gỡ
trực
tiếp
(đàm phán
trực
tiếp):

Đàm phán
trực
tiếp
đòi
hỏi
người
tiến
hành đàm phán
phải
chắc chắn
về
nghiệp
vụ,
tự
chủ,
phản
ứng
nhanh nhạy
để có
thể tỉnh
táo,
bình
tĩnh,
nhanh
chóng có
biện
pháp
đối
phó
trong

những
trường hợp cần
thiết.
Rủi ro

thể
xảy
ra
nếu trước
khi
gặp gỡ
đối
tác, doanh
nghiệp
không có sự
chuẩn
bị kỹ
lưỡng
về
những
tài
liệu
liên
quan hoặc
không
hiếu
biết
cặn kẽ về
đối tác,
không đủ kỹ năng và

nghệ
thuật
đàm phán.
Rủi
ro
khi
soán thào họp đồng
Quá
trinh
soạn
thào họp đồng là khâu
quan
trọng
chuẩn
bị cho khâu ký
kết
hợp
đồng.
Nếu
thực hiện
tốt
khâu
này, doanh
nghiệp

thể
phòng
ngớa

hạn

chế
nhiều
rủi
ro
trong
quá
trinh
thực hiện
hợp
đồng.
Rủi ro
trong
soạn
thào
hợp
đồng là
thiếu
hoặc

sai
sót
khi
dẫn
chiếu
đến các văn bản pháp
luật,
tập
quán
quốc
tế

liên
quan hoặc
thiếu
những điều khoản
bảo vệ
quyền
lợi
mình khi
xảy ra
ứanh
chấp.
Những
điều khoản
Ương hợp đồng
phải xuất
phát
tớ
đặc
điểm
của
hàng hóa định mua
bán,
tớ
những điều
kiện,
hoàn
cảnh tự
nhiên,

hội

của
10
nước
người
bán, nước
người
mua,
từ
đặc
điểm

quan
hệ
giữa hai
bên. Đông
thời
khi
soạn
thảo
hợp
đồng,
doanh
nghiệp cần
chú ý
tới thời
gian thực hiện
hợp
đồng
tương
quan

với
điều
khoản
giá cả hàng
hóa,
điều
khoản
giao
nhận
hàng,
thanh
toán
,
vận
chuyến,
bảo
hiếm,
trọng
tài
Rủi ro khi ký két hợp đồng
Trước
khi

kết
hợp
đồng,
cần có sự
thộa thuận thống nhất giữa
các
bên mọi điều

khoản
cần
thiết.
Một
khi
đã ký
kết
rồi
thì
việc thay đổi
một điều
khoản
nào đó sẽ
rất
khó khăn và
bất
lợi.
Nếu các
doanh
nghiệp
trước
khi

kết
không
kiểm tra
lại
các điều
khoản
ghi trong

hợp đồng
thi

thể
gây ra
những
rủi
ro

tổn
thất
không đáng có cho
doanh
nghiệp.
Rủi ro trong
quá trình vân
chuyển
Rủi ro trong
quá trình vận
chuyển
thường do
những
nguyên nhân
sau:
- Do
người
điều
khiển

thuyền

trưởng
hoặc
thủy thủ
đoàn
thiếu
kinh
nghiệm,
chủ
quan,
thiếu
thận trọng,
thiếu
mẫn
cán,
không
chấp
hành các quy
định
an toàn hàng
hải
một cách
triệt
đế.
-
Đội
tàu
biển
có độ
tuổi
trung

bình
cao, nhiều
tàu quá cũ nát và không
được
đầu tư thích hợp
hoặc
trang
thiết
bị không đủ tiêu
chuẩn
để đảm bảo an
toàn
theo
quy định.
- Tình hình
thời
tiết

nhiều diễn biến
phức
tạp
như
mưa,
bão
Rủi ro trong
quá
trinh
giao
nhân


giao
nhận
hàng hóa là một
trong
những
điều
kiện
để giúp
doanh
nghiệp

những
chứng
từ
cần
thiết
để
thanh
toán
tiền
hàng nên
rủi
ro
trong
quá trình
giao
nhận
ảnh hưởng
lớn tới việc thực hiện
hoàn

chỉnh
một hợp
đồng
XNK cùa
doanh
nghiệp. Đối với
loại
rủi
ro này,
doanh
nghiệp
thường
gặp phải
những
trường hợp
sau:
- Rủi ro do
doanh
nghiệp
thiếu
thông
tin
về hãng tàu,
lịch
trình, địa
điểm,
chuyển
tải
hàng hóa, không nắm
vững

thời
gian
xếp
dỡ,
thời
gian
tàu
11
đến cảng xếp,
dỡ
hàng,
do đó không chủ động
trong việc
chuẩn
bị
giao
hoặc
nhận
hàng.
- Rủi ro do
doanh
nghiệp
không
thực hiện
nghĩa
vụ thông báo
giao
hàng.
Trước
khi giao

hàng,
thường có
những
thông báo của
người
bán về
việc
hàng đã sẵn sàng để
giao
hoặc
về ngày đem hàng
ra cảng
để
giao,
của
người
mua về
việc
hướng dốn
người
bán
trong việc
gửi
hàng
hoặc
về
chi
tiết
của tàu
đến nhận

hàng.
Rủi
ro
trong
quá trình mua bào hiêm:
Rủi
ro
trong
quá trình mua bào
hiếm
thường xảy
ra
khi:
- Rủi ro do
doanh
nghiệp
không đánh giá đúng mức độ của
rủi
ro
đối
với
hàng hóa dốn đến
việc
mua bán không đúng
loại
bảo
hiểm cần
thiết.
-
Rủi ro

do
chứng từ
bảo
hiểm
được
xuất
trình không đúng như yêu cầu
của
tín
dụng thư,
ví dụ như
trong
L/C yêu cầu
xuất
trình đơn bào
hiếm
nhưng
lại
xuất
trình
giấy
chứng nhận
bảo
hiểm.
- Rủi ro do mua bảo
hiểm
không
phải

loại

quy định
trong
tín
dụng
thư,
đồng
tiền
bảo
hiểm
không đúng
với
quy định
trong
tín
dụng thư,
số
tiền
bảo hiểm
thấp
hơn yêu cầu
trong
tín
dụng
thư
hoặc
hiệu
lực
hợp đồng bảo
hiêm không
bắt

đầu vào đúng ngày trên
chứng từ
vận
tài hoặc
trước ngày
ghi
trên
chứng
từ
vận
tải.
Rủi
ro
trong
thanh
toán:
Trong
giao
dịch
trên
thị
trường
thế
giói,

nhiều
phương
thức thanh
toán khác
nhau

được
người
bán,
người
mua sử
dụng
để
trả
tiền
hàng hóa và
dịch vụ. Trong
số đó phương
thức
tín
dụng chứng
từ được xem là phổ
biến
nhất.
Khoảng
li-
15%
giao
dịch
thương mại
quốc
tế

dụng
phương
thức

tín
dụng chứng
từ,
với
tổng trị
giá hàng năm là một nghìn tỷ đôla Mỹ. Theo
thống
kê,
có đến 80% các
doanh
nghiệp
Việt
Nam sử
dụng
phương
thức
tín
dụng chứng
từ
trong
giao
dịch
thương mại
quốc
tế.
Trong
phạm
vi
của bài
12

khóa
luận,
tác
giả
chỉ
xin
trình bày
rủi
ro
trona
thanh
toán
bằng
phương
thức
tín
dụng chứng
từ:
Phương
thức
tín
dụng chứng
từ là sự
thỏa thuận
trona
đó một ngân
hàng (ngân hàng mờ thư tín
dụng)
theo
yêu cầu của khách hàns

(người
yêu
cầu
mờ thư tín
dụng)
cam
kết
trả
một số
tiền
nhất
định cho
người thứ
ba
(người
hường
lới)
hoặc chấp nhận hối
phiếu
do
người thứ
ba ký phát
trong
phạm
vi
số
tiền
đó
khi
người

này
xuất
trình cho ngân hàna một bộ
chứng
từ
thanh
toán phù hớp
với
những
quy định
trong
thư
tín dụng.
Trong
thanh
toán L/C,
rủi
ro
xảy
ra khi
quyền
lới
của một
hoặc
các bên
tham
gia
bị
vi
phạm.

Rủi ro
không
chỉ
đước
hiểu
theo
nghĩa
hẹp là
việc
chứng
từ
không đước
thanh
toán còn
phải
đước
hiểu
theo
nghĩa
rộng
của nó là
bất
kỳ
một
sự khúc mắc, chậm
trễ
nào
trong
các khâu cùa quá trình
thanh

toán.
Phương
thức thanh
toán tín
dụng chứng từ
là phương
thức thanh
toán đàm bào
quyền
lới
cho nhà
xuất
khẩu
cao
nhất
so
với
các phương
thức thanh
toán khác.
Tuy
nhiên, L/C không
phải
là phương
thức
tuyệt
đối
an toàn cho cà
nsười
xuất

khẩu

người nhập khẩu.
Rủi
ro
đối với
người
xuất
khẩu
Trong
thanh
toán
theo
phương
thức
TDCT,
người
xuất
khẩu
thường
gặp
phải
những
rủi
ro
do chính bản thân
người
xuất
khẩu hoặc
do các chù

thế
khác sây
nên,
điên hình là các
rủi
ro sau
đây
s Do
người
xuất
khẩu
không
lập
và nộp bộ
chứng từ
hoàn hảo phù
họp
với
quy định
trona
L/C.
Tại
các ngân
hàng,
hầu
hết
các bộ
chứng từ gửi
tới
thanh

toán đều mắc
phải
những
sai
sót đơn giàn như
sai
chính
tả,
tên,
địa
chì,
số
lướng,
đến
những
sai
sót
lớn
hơn như
thiếu
loại
chứng
từ,
chứng
từ
không phù họp
với
hớp đồng hay thư tín
dụng
yêu

cầu,
hoặc
hối phiếu ahi sai
người

phát
Sai
lầm này dẫn đến
thời
gian thanh
toán bị kéo
dài, thậm
chí
trong
một số trường họp không đước
thanh
toán.

cũng
chính vì
thời
aian
thanh
toán bị chậm nên
doanh
nghiệp xuất
khẩu

thể
gặp

rủi
ro về tỷ giá.
13
Nếu
tỷ
giá
ngoại
tệ
so
với nội
tệ giảm
thì
người
xuất
khẩu
sẽ bị thâm
hụt

lúc này giá
trị
thu
được
giảm xuống
kéo
theo
sự
giảm
sút khả năng tái đầu tư
sàn
xuất

trong
những
chu kọ
tiếp
theo.
Bên
cạnh
đó, thường các đơn vị
xuất
khẩu
ta
rất
eo hẹp về vốn và vì vậy họ thường
chọn
thanh
toán L/C
trả
ngay
nhưng do
chứng
từ
phải
sửa đi sửa
lại
nên
thời
gian thanh
toán luôn bị kéo
dài.
Và như

vậy,
nhà
xuất
khẩu
sẽ không
thể
đáp ứng được yêu cầu tăng vòng
quay
của
vốn.
Hơn nữa họ còn bị
phạt

sai
sót
chứng
từ.
Đây
cũng
là một
trở
ngại lớn đối với
người
xuất
khẩu.
s Rủi
ro
do
người
mua cố tình mờ thư tín

dụng
khác
với
nội dung
thỏa
thuận
hoặc
đưa thêm vào các
điều khoản
mà chưa
thỏa thuận
trước như
quy
định
thời
gian giao
hàng quá gấp không
thể
đáp ứng
được.
Rủi ro có
thể
xảy
ra
khi
người nhập khẩu
quy định
thời
hạn
hiệu

lực
L/C quá
ngắn
không
đù cho
người
xuất
khẩu
tập
hợp đủ
chứng từ
đề
xuất
trình.
•S
Rủi ro
do
người nhập khẩu
lừa
đào
cấu
kết với
những
cá nhân hay
tổ
chức
phi
ngân hàng
lập
nên bộ

chứng từ
giả
để
lừa
đảo cấu
kết với
những

nhân hay
tổ chức
phi
ngân hàng
lập
nên bộ
chửng từ
giả
để
lừa
đào
cấu
kết với
những
cá nhân hay
tổ chức
phi
ngân hàng
lập
nên bộ
chứng từ
già để

lừa
đảo
hòng
chiếm đoạt
hàng mà không
phải
trả tiền.
Mặc dù
rủi
ro
này không dễ dàng
thực hiện
được nhưng không
phải
là không có
bời
chỉ cần ngân hàng thông báo
vô tình
hoặc
cố ý không phát
hiện ra
tính chân
thực
của
L/C.
s Rủi ro do ngân hàng phát hành L/C không
thực hiện
đúng cam
kết
cùa mình

trong
thanh
toán
đối với
người
bán.
Rủi
ro
đối với
người nhập khẩu
/ Do
người
xuất
khẩu
thiếu
trung
thực
đã
lập
bộ
chứng
từ không
đúng
với thực trạng
hàng hóa
miễn
là phù hợp
với
L/C. Ngân hàng
tiến

hành
trà
tiền
cho
người
hường
lợi
dựa trên các
chứng từ
xuất
trình mà không dựa
vào
việc
kiểm
tra
hàng hóa vì ngân hàng không
chịu
trách
nhiệm
về tính xác
thực
của các
chứng
từ.

vậy,
hàng hóa mà
người nhập khẩu nhận
được
14

không đúng yêu cầu có thể là cả về
chất
lượng
cũng
như số lượng và làm ảnh
hưởng đến
hoạt
động kinh
doanh
đặc biệt làm mất uy tín
trong
kinh
doanh
của
người
mua.
s Rủi ro xảy ra
trong
trường họp
người
bán xuất trinh các
chứng
từ
phù hợp vựi quy định của L/C và được ngân hàng
thanh
toán nhưng hàng hóa
không được
giao
đúng hợp đồng.
Hoặc

trong
trường họp khi cần thiết có sự
thay
đổi về các điều khoản
trong
hợp đồng,
người
mua phải sửa đổi các điều
khoản
trong
L/C. Như vậy, thời
gian
giao
hàng có thể bị
chậm
trễ hon, không
đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh
doanh
của
người
mua và phải chịu chi phí đo
sửa đổi L/C.
Trong
một số trường hợp, hàng đã
giao
đến nơi nhưng
người
mua vẫn
chưa
nhận

được
chứng

thanh
toán, như vậy họ
cũng
không
nhận
hàng được.
s Rủi ro do
người
xuất khẩu không gửi hàng đã lập nên một bộ
chứng
từ già
nhằm
rút được
tiền
từ phía nhà
nhập
khâu, do vậy
người
nhập
khấu không
nhận
được hàng hóa.
Loại
rủi ro này tuy không chiếm tỷ lệ lựn
song
vẫn tồn tại do ngân hàng không thể và không có trách nhiệm
kiểm

tra
tính
chất
chân
thực
của các
loại
chứng
từ hàng hóa.
s Rủi ro xảy ra đối vựi
người
nhập
khẩu còn có thể do nguyên
nhân khi ngân hàng phát hành đứng trưực tình trạng mất khả năng
thanh
toán.
Trong
trường hợp này mức độ thiệt hại của
người
mua phụ
thuộc
vào số
tiền
ký quỹ.
li/
Khái
niệm
tổn
thất
ỉ. Khái niệm tôn thất

Rủi
ro là sự
kiện
không may mắn của con
người
nhưng rủi ro không tự
thân
phản
ánh đầy đủ mức độ nghiêm trọng của nó. Đe có thể đo lường và
phàn ánh mức độ nghiêm trọng của rủi ro cần thiết phải làm rõ hậu quả của
rủi
ro qua việc xây
dựng
khái niệm về tổn thất.
15
Tốn
thất

những
mất mát,
thiệt
hại
vật
chất

tinh
thần

thể
xác

định
bằng
cách đo đếm
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
mức độ
thiệt
hại.
Những mất
mát,
thiệt
hại
này là do
những
hành động cố ý của con
người hoặc
nội
tớ
của
tài sản
(chảng
hạn như
tổn
thất
do đập cũ xây
mới,
ném hàng hóa

xuống
biển,
hàng hóa tự
giảm
giá
trị )
nhưng
cũng

thể
là hậu quả của nguyên nhân
không mong
đợi
(chẳng
hạn như động
đất,
núi
lửa
phun,
sụt giá, sai
lầm
trong
quyết
định
quản
lý )-
Trong
thực
tế,
những

tổn
thất
có nguyên nhân
từ
hành
động
có chủ đích của con
người
thường không được
quan
tâm
nhiều

nghiên cứu đầy
đủ,
bời
nó được
coi
là đương
nhiên,
trừ khi
cần
phải
tính đến
như là một
khoản chi
phí cơ
hội
trong
đầu tư. Nhưng ngược

lại,
chù yếu
người
ta quan
tâm và nghiên cứu
rất nhiều
đến
nhũng tốn
thất
không mong
đợi
có nguyên nhân khách
quan hoặc
chủ
quan,
bời
từ
đó có
thể
giúp các nhà
nghiên cứu
cũng
như các nhà quàn
trị
đề
ra
các
biện
pháp phòng
chống,

hạn
chế tổn
thất
một cách
tốt
nhất.
Phân
biệt
giữa
những
tổn
thất
do chủ ý và
tổn
thất
ngoài sự mong muốn
của
con
người

việc
làm khó khăn. Có
những tổn
thất
là do sự cố ý của
người
này nhưng
lại
là ngoài sự mong đợi của
người

khác. Ví dụ:
Chiến
tranh

hành động có chù ý
của
các
thế lực
chính
trị,
nhưng
lại

rủi
ro
gây
ra
tổn thất
cho mọi
người.
Vậy, tổn
thất
được đề cập ở đây có
quan
hệ
chặt
chẽ
với
rủi
ro và hậu

quả
của
rủi ro.
Từ đó có
thể
định
nghĩa:
tổn
thất
là những
thiệt
hại,
mất mát về
tài
sản,

hội
mất
hưởng,
về con
người,
tinh
thần
sức
khỏe
và sự
nghiệp
của
họ
do

những
nguyên nhân
từ
các
rủi
ro
gây
ra.
Như
vậy,
thông qua các khái
niệm
về
rủi
ro

tổn
thất
cho
thấy
chúng
có liên
quan
chặt
chẽ đến một sự
kiện
bất
lợi
không may mắn. Sự
kiện

bất
lợi
này được phàn ánh thông qua
hai
mặt:
thứ nhất,
rủi
ro phản
ánh về mặt
chất
của
sự
kiện,
bao gồm nguyên nhân, tính
chất
nguy
hiểm;
thứ
hai,
tồn
thất
phàn ánh về mặt
lượng
của sự
kiện,
nghĩa
là phàn ánh mức độ
nhũng
thiệt
hại

16
mất
mát về
vật
chất

tinh
thần
có nguyên nhân
từ rủi ro
gây
ra.
Qua đó
thấy
rằng,
rủi ro

tổn thất

hai
phạm trù khác
nhau,
nếu xét về hình
thức
thì
rủi
ro

tổn thất
cùng

phản
ánh một sự
kiện
không may đã xảy
ra;
nếu xét về
mối
quan
hệ thì
rủi ro

tổn thất

quan
hệ nhân
quả, rủi ro
là nguyên nhân,
tổn thất
là hậu
quà.

nhiều
ý
kiến
cho
rằng:
không
phải
rủi ro
nào

cũng
gây
ra tổn thất,
nghĩa
là có
rủi ro
gây
ra tổn thất,

rủi ro
không gây
ra tốn
thát .
Nhưng
theo
quan
điểm
cùa tác
giả: bất
cứ một
rủi
ro nào xảy
ra
đều gây ra
những
hậu quả
(tổn thất) vỉi
mức độ khác
nhau
tùy

theo
những
điều
kiện
hoàn
cảnh,
môi trường và tính
chất
của sự
kiện.
Tổn
thất
ở đây có
thề
là tài
sản
nhưng
cũng

thể
chỉ là
những
thiệt
hại
về
tinh
thần,
sức
khỏe,


hội
mất
hưởng
Đôi
khi
những
thiệt
hại
về
tinh
thần,
sức
khỏe,
pháp
lý,

hội
mất
hường,.,
còn
lỉn
hơn
tồn thất
về
tài sản rất
nhiều
lần.
Tóm
lại,
khi

nghiên cứu về
rủi ro
đồng
thời
phải
nghiên cứu về
tổn thất,
bởi
qua
việc
nghiên cứu về
ton
thát sẽ
thấy
được sự
nguy
hiêm
,
tác
hại,
mức
độ nghiêm
trọng
của
rủi
ro
đối vỉi
con
người


cuộc
sống
cùa
họ.
Ngược
lại,
nghiên cứu về
tốn thất
phải
đồng
thời
nghiên cứu về
rủi
ro đề
biết
được
nguyên nhân nào gây
ra tổn thất.
Nghiên cứu mối
quan
hệ
giữa
rủi
ro và
tổn
thất

những
điều
kiện

cần
thiết
cho xác định thái độ của con
người
vỉi rủi
ro
và các
biện
pháp hạn
chế rủi ro
tôn
thất trong kinh
doanh.
2.
Phân loại
tốn
thất
Tuy tổn thất
nào
cũng
được quy
thống
nhất
thành
thiệt
hại
bằng
tiền,
nhưng
cũng

như
rủi ro, trong kinh
doanh
cần phân
biệt
các
loại
tồn thất
khác
nhau
làm cơ sờ cho
việc
nghiên cứu mức độ nghiêm
trọng
cùa
thiệt
hại,
hậu
quà để
lại,
mức độ ảnh hường đến con
người

hoạt
động của con
người.
Phân
loại
tổn thất


thể
được căn cứ vào
những
tiêu
thức
sau đây:
s Theo khả năng đo lường:
chia
ra tổn thất
có khả năng đo lường
được

tổn thất
không có khả năng đo lưòng^ ri
ff
HƯ VIÊN
Ut»»s°?"'
l
?
c
l
í \jjrJ>y
17
•/ Theo
đối
tượng bị
thiệt
hại:
gồm có
tổn

thất
về
tài
sàn và
tổn
thất
về
sức
khỏe,
con
người,
tinh
thần.
s
Trong
lĩnh
vực
kinh
doanh
bảo
hiểm
- Căn cứ vào mức độ
tổn
thất:
chia
thành
tổn
thất
bộ
phặn


tổn
thất
toàn bộ
- Căn cứ vào tính
chất
của
tổn
thất
: chia
thành
tổn
thất
riêng và
tổn
thất
chung
3. Moi quan hệ giữa rủi ro và ton thất
Rõ ràng
rủi
ro không
phải

nguy
cơ xảy
ra
những
bất
lợi


thực
tế
rủi
ro
là sự
kiện bất
lợi
đã
xảy ra
và đã gây
ra
những
thiệt
hại
về
người

của.
Mặt
khác,
tổn
thất

những
hặu quả xác định
khi
rủi
ro
đã xảy
ra.

Tốn
thất
phàn ánh về mặt lượng của
những
sự
kiện bất
ngờ không may xảy
ra
qua
đó
thấy
được mức độ nghiêm
trọng của
rủi
ro.
Như
vặy,
rủi
ro
vừa là sự
kiện
không may mắn đã xảy
ra,
đong
thời

nguyên nhân gây
ra
hặu quả đáng
tiếc

(tổn
thất
không
mong
đợi)
về
vặt chất

tinh
thần
cho con
người.
Một sự
kiện bất
lợi
không may xảy
ra
được
phản
ánh thông qua
hai mặt: thứ nhất,
rủi
ro
phản
ánh về mặt
chất
của sự
kiện,
bao
gồm nguyên nhân

,
khả năng
xuất hiện
mức
độ,
tính
chất
nguy
hiếm
; thứ hai,
tổn thất
phản
ánh về mặt lượng của sự
kiện,
nghĩa
là phàn ánh mức độ
những
thiệt
hại,
mất mát về
vặt chất

tinh
thần
có nguyên nhân
từ
rủi
ro
gây
ra,

qua
đó
thấy
được mức độ nghiêm
trọng
của sự
kiện.

thế
nói
rằng,
rủi
ro

tồn
thất

hai
phạm trù khác
nhau
nhưng
lại

quan
hệ
chặt
chẽ
với
nhau;
rủi

ro
là nguyên nhân,
tổn
thất
là hặu
quả;
rủi
ro
là mặt
chất, tổn
thất
là mặt lượng.

nhiều
học già về
rủi
ro
và bảo
hiểm
cho
rằng,
không
phải
rủi
ro
nào
cũng
gây
ra tổn
thất,

nghĩa
là có
rủi
ro gây
ra tổn
thất,

rủi
ro không gây
ra tổn
thất
cho con
người.
Nhưng sự
thực

bất
cứ một
rủi
ro
nào xảy
ra
đều gây
ra
những
hặu quả (
tổn
thất)
với
mức độ khác

nhau
tùy
theo
những
điều
kiện,
18
hoàn
cảnh
,
môi trường và tính
chất
của sự
kiện.
Tổn
thất
ở đây có
thề

thiệt
hại
về
tài
sàn nhưng
cũng

thể
chì là
những
thiệt

hại
về
tinh
thần,
sức khóe,

hội
mất
hường.,

thể
quy ra
tiền
bạc.
Đôi
khi những
thiệt
hại

tinh
thần,
sức
khỏe,
pháp
lý,

hội
mất
hường
còn

lớn
hơn
tổn
thất
vê tài sản
rất
nhiều lần.

dỡ:

rủi
ro
chậm
trễ
thời
gian trong
vận
chuyển
hàng hóa,
đã bỏ
lỡ

hội kinh
doanh,
dẫn đến không được
hưởng
lãi
và còn
bị
phạt

hợp
đồng,
mất uy
tín
Tóm
lại
nghiên cứu về
rủi
ro buộc
chúng
ta phải
nghiên cứu về
tốn
thất,
bời
qua
việc
nghiên cứu về
tổn
thất
sẽ
thấy
được sự
nguy hiểm
tác
hại,
mức
độ nghiêm
trọng
của

rủi
ro
đối với
con
người

cuộc sống
của
họ.
Mặt
khác,
nghiên cứu về
tổn
thất
mà không nghiên cứu về
rủi
ro sẽ không
biết
những
thiệt
hại
đó có nguyên nhân
từ
đâu để
từ
đó có
biện
pháp phòng
chống
,

hạn
chế
một cách có
hiệu
quà.
IU/
Khái
niệm
phòng
ngừa
hạn
chế
rủi
ro
tổn
thất
trong kinh
doanh
1.
Những
biện
pháp đồng bộ
về
phòng ngừa hạn
chế
rủi
ro ton
thất trong
kinh
doanh

Lịch
sử phát
triển
của xã
hội
loài
người

lịch
sử không
ngừng
đấu
tranh
chống
lại
mọi
hiếm
họa
,
mọi
nguy

bất
ngờ và
cũng

lịch
sử
chiến
thắng

thiên
nhiên,
chiến
thang
bệnh
tật,
đói
nghèo
Cuộc đấu
tranh
của loài
người
còn không
ngừng
tiếp
diễn
và không
biết
mệt
mỏi. Trong
kinh
doanh
cũng vậy, từ
chỗ
chấp nhận
phó thác cho sự may
rủi thi
nay các nhà
quản
trị

đã tìm mọi cách đê hạn chế
rủi ro,
tôn
thất
nhằm
đạt
hiệu
quả cao
trong kinh
doanh cũng
như để không
ngừng
phát
triển
kinh
doanh.
Ngoại
thương là
lĩnh
vực
chứa
nhiều
rủi
ro
hơn
tất
cả các
lĩnh
vực
kinh

doanh
khác,
bời
sự khác
nhau
của
nguồn
luật
áp
dỡng,
chủ
thể kinh
doanh

quốc
tịch
khác
nhau,
có sự
di
chuyển
hàng hóa
vượt
qua
đường
biên
giới
quốc
gia,
di chuyển chứng

tù sờ hữu hàng hóa và
thanh
toán
quốc
tế.
Do
vậy,
các
19

×