Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu Hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.55 KB, 27 trang )

Chuyên đề kế toán trởng
Lời mở đầu
Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc tăng nhanh xuất khẩu có tác dụng tích
cực đến phát triển kinh tế thông qua việc đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam ở thị trờng nớc ngoài. Sau
15 năm đổi mới ở nớc ta, hàng loạt các doanh nghiệp kinh doanh và các đơn vị
kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đang đứng trớc những bỡ ngỡ nhất thời trong
việc tìm kiếm hiệu quả kinh doanh do tính phức tạp, sự cạnh tranh gay gắt trên thị
trờng thế giới và trong khu vực. Do vậy, yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp là
phải quản lý đợc hoạt động kinh doanh của mình. Họach toán kế toán đã và luôn
là công cụ hữu hiệu của quản lý kinh tế. Xuất khẩu hàng hoá là một nghiệp vụ có
đặc thù riêng trong quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp thơng mại kinh
doanh xuất khẩu. Do vậy, việc phản ánh theo dõi đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ
phát sinh và hoàn thiện các khâu trong qúa trình xuất nhập khẩu hàng hoá có ý
nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc yêu cầu đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Hoàn thiện kế
toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu thủy sản Quảng Ninh.
Nội dung chủ yếu của bài viết gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán nghiệp vụ xuất khẩu
hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại kinh doanh xuất nhập khẩu.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công
ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Quảng Ninh.
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác xuất
khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Quảng Ninh.
1
Chuyên đề kế toán trởng
Phần I
Những vấn đề lí luân chung về kế toán nghiệp vụ
xuất khẩu hàng hoá trong doanh nghiêp thơng mại


kinh doanh xuất nhập khẩu
I.Đặc điểm chung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá.
1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoá đối với nền kinh tế
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thơng mà
hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia. Thực chất xuất nhập khẩu là việc bán hàng
sản xuất, gia công trong nớc hoặc hàng hoá nhập khẩu của thơng nhân Việt Nam
cho tổ chức, cá nhân nớc ngoài hoặc giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nớc
ngoài thông qua hoạt động ngoại thơng bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất ,
tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá.
Xuất khẩu hàng hoá là cách thức tạo ra một nguồn thu ngoại tệ lớn nhất
đồng thời tạo nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu và giúp cho việc ổn
định cán cân thanh toán quốc tế. Việt Nam là một nớc nông nghiệp với trang thiết
bị kỹ thuật nghèo nàn thô sơ , một nớc công nghiệp chậm phát triển vì vậy đẩy
mạnh xuất khẩu đợc xem là yếu tố quan trọng , kích thích sự tăng trởng kinh tế và
mở rộng thị trờng cho sản xuất trong nớc, tạo điều kiện cho các ngành sản xuất
trong nớc có cơ hội phát triển thuận lợi .
Xuất khẩu hàng hoá góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng
cao chất lợng sản phẩm. Nhờ vào xuất khẩu nhiều nghành nghề trớc đây đợc sản
xuất với quy mô nhỏ nay đã đợc mở rộng thành một ngành sản xuất với quy mô
lớn, chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng cao. Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh
với các nớc trên thế giới.
Xuất khẩu hàng hoá kéo theo sự phát triển sản xuất, đây là nguồn thu hút
lao động lớn với thu nhập ổn định, nên đã góp phần giải quyết tình trạng thất
nghiệp và nâng cao đời sống xã hội.
Xuất khẩu hàng hoá là cơ sở cho việc xích lại gần nhau giữa các quốc gia.
Trong xu thế toàn cầu hoá, quốc gia đều mong muốn tạo đợc những mối quan hệ
tốt đẹp với các quốc gia khác. Nh vậy, xuất khẩu hàng hoá đóng vai trò quan trọng
trong sự phát triển của mỗi quốc gia.
2
Chuyên đề kế toán trởng

2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá phải đợc thông qua hội đồng ngoại thơng đ-
ợc kí kết giữa các chủ thể thuộc các nớc khác nhau và chủ sở cuả các bên nhất
thiết phải nằm ở các nớc khác nhau trừ trờng hợp một bên trong hợp đồng có trụ
sở thuộc khu chế xuất 100% vốn nớc ngoài. Do đó hàng hoá khi xuất khẩu không
nhất thiết phải rời khỏi biên giới ViệT Nam mà có thể chuyển vào khu chế xuất
100% vốn nớc ngoài hoặc đợc chuyển sang một đơn vị kinh doanh khác theo hợp
đồng ngoại thơng khác.
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không chỉ chịu sự điều chỉnh của quy định
pháp lý trong nớc mà còn phụ thuộc vào quy tắc thông lệ quốc tế. Quyền và nghĩa
vụ mỗi bên đợc xác định rõ trong từng điều kiện cơ sở giao hàng đợc quy định cụ
thể trong Incoterm 2000.
3. Đặc điểm của hàng hoá xuất khẩu.
Hàng hoá xuất khẩu này phải đạt về chất lợng , theo tiêu chuẩn quốc tế bao
gồm:
- Hàng hoá, dịch vụ bán cho công ty nớc ngoài thông qua hợp đồng xuất
khẩu, thanh toán bằng ngoại tệ .
- Hàng hoá gửi đi triển lãm, hội chợ ở nớc ngoài, sau đó bán và thu ngoại tệ.
- Hàng hoá, dịch vụ viện trợ cho nớc ngoài thông qua các hiệp định, nghị
định do Chính phủ ta kí với nớc ngoài giao cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực
hiện .
- Nguyên vật liệu, vật t cung cấp cho các công trình thiết bị toàn bộ yêu cầu
của nớc ngoài bán công trình thiết bị toàn bộ cho nớc ta, thanh toán bằng ngoại tệ.
- Các dịch vụ sửa chữa trong và ngoài nớc thanh toán bằng ngoại tệ .
- Hàng hoá, dịch vụ bán ở các cửa hàng bán lẻ trong nớc cho khách nớc
ngoài tham quan, du lịch và việt kiều về thăm quê, thanh toán bằng ngoại tệ .
4. Các hình thức xuất khẩu.
- Xuất khẩu theo nghị định th
- Xuất khẩu trực tiếp
- Uỷ thác xuất khẩu

5. Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong xuất khẩu.
Có rất nhiều các phơng thức thanh toán quôc tế đợc sử dụng, nhng các ph-
ơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu dùng trong xuất khẩu hàng hoá gồm:
- Phơng thức chuyển tiền
- Phơng thức thanh toán nhờ thu:
3
Chuyên đề kế toán trởng
+ Nhờ thu phiếu trơn
+ Nhờ thu kèm chúng từ
- Phơng thức thanh toán bằng th tín dụng
6. Điều khoản về giá của hoạt động xuất khẩu.
Giá cả đợc quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thơng sẽ là điều kiện để
xác định địa điểm giao hàng. Điều kiện và địa điểm giao hàng chính
là sự phân chia trách nhiệm giữa ngời bán và ngời mua về các khoản chi phí và về
rủi ro đợc quy định trong luật buôn bán quốc tế ( Incoterm 2000 )
Thông thờng trong hợp đồng xuất khẩu hàng hoá hay sử dụng điều khoản về
giá FOB, CFR, CIF
- Giá FOB giá giao hàng lên tầu: Là giá giao hàng tính đến khi hàng đợc
xếp lên phơng tiện vận chuyển tại nớc ngời xuất khẩu. Giá FOB bao gồm giá thực
tế của hàng hoá và các khoản chi phí vận chuyển, bốc xếp lên tầu. Ngời bán chịu
trách nhiệm làm thủ tục để đa hàng tới cảng quy định. Nhng mọi rủi ro, mất mát,
h hại cũng nh mọi chi phí phát sinh thêm sau thời điểm giao hàng đợc chuyển từ
ngời bán sang ngời mua.
- Giá CFR-tiền hàng và cớc phí: Ngời bán giao hàng khi hàng đã qua lan can
tầu tại cảng gửi hàng, nó cho biết giá cả hàng hoá bao gồm giá của bản thân hàng
hoá và cớc phí vận chuyển. Ngời bán có trách nhiệm làm thủ tục thông quan xuất
khẩu, trả các phí tổn và cớc phí vận chuyển cần thiết để đa hàng tới cảng đến quy
định nhng mọi rủi ro, mất mát,h hỏng về hàng hoá cũng nh mọi chi phí phát sinh
thêm sau thời điểm giao hàng đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua.
- Giá CIF - Tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển: Ngời bán giao hàng

khi hàng hoá đã qua lan can tầu tại cảng gửi hàng, nó cho biết giá cả hàng hoá bao
gồm giá của bản thân hàng hoá, chi phí bảo hiểm và cớc phí vận chuyển hàng hoá
đến cảng quy định. Ngời bán phải có trách nhiệm làm thủ tục thông quan xuất
khẩu, trả các phí tổn và cớc vận chuyển cần thiết để đa hàng tới cảng quy định,mọi
rủi ro, mất mát hay h hỏng về hàng hoá cũng nh mọi chi phí phát sinh sau thời
điểm giao hàng đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Ngoài ra ngời bán còn
phải mua bảo hiểm hàng hải ( ở mức độ tối thiểu ) để bảo vệ cho ngời mua trớc
những rủi ro, mất mát, h hại đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở.

4
Chuyên đề kế toán trởng
II. Đặc điểm kế toán hoạt động kinh doanh xuất khẩu
hàng hoá.
1. Quá trình xuất khẩu gồm 2 giai đoạn.
Thu mua hàng trong nớc để xuất khẩu và giai đoạn bán ra nớc ngoài
-Hợp đồng mua bán (Sales Contract)
-Hợp đồng thơng mại (Commercial Invoice),hoá đơn tài chính(GTGT)
-Th tín dụng(Letter of Credit)
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Certificate of Origial)
- Giấy chứng nhận phẩm chất, số lợng, chất lợng (Certificate of quality)
- Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm
(Vinacontrol Certificate)
- Phiếu đóng gói (Packing List)
- Chứng từ bảo hiểm( Insurance Policy)
- Tờ khai hải quan
- Vận đơn đờng biển(Bill of lading)vận đơn đờng không(Bill of Air)
*Ngoài ra còn : giấy báo nợ , giấy báo có , phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập
kho , phiếu xuất kho .
2.Tài khoản kế toán dùng trong hợp đồng kinh doanh xuất khẩu.
Tài khoản 156 - Hàng hoá

Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng
Tài khoản 632 - Gía vốn hàng bán
Tài khoản 413 - Chênh lệch tỉ giá
Tài khoản 333 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng
* Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản kế toán khác nh: tài khoản
111;112;007.
3.Trình tự kế toán xuất khẩu hàng hoá.
3.1 Kế toán xuất khẩu hàng hoá trực tiếp.
a,Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 156;157;632;131;331;511;111;112;007.
b,Trình tự kế toán:
- Khi xuất khẩu kho hàng hoá ,gửi hàng đi xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK156 - hàng hoá
- Khi hàng xuất khẩu hoàn thành tủ tục hải quan ,đợc tính là bán
hàng, kế toán ghi: Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng
5
Chuyên đề kế toán trởng
Có TK 511- Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ
- Phản ánh số tiền thuế xuất khẩu phải nộp:
Nợ TK 333 - Thuế &các khoản phải nộp nhà nớc (3333)
- Đồng thời kết chuyển trị giá hàng xuất khẩu đã bán:
Nợ TK 632 Gía vốn hàng bán
Có TK 157 Hàng gửi đi bán
- Khi nhận đợc tiền thanh toán kế toán ghi:
Nợ TK 111;112
Có TK 131 Phải thu của khách hàng
Có TK 413 Chênh lệch tỉ giá(hoặc nợ tài khoản 413)
- Đồng thời ghi Nợ TK 007 ngoại tệ các loại

- Các khoản chi phí bán hàng liên quan đến hàng xuất khẩu (gồm chi phí
bán hàng trong và ngoài nớc) kế toán ghi:
Có TK 111;112
Có TK 3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp (nếu có)
3.2 Kế toán nhận uỷ thác.
a.Tài khoản sử dụng :
Tài khoản - 157;156;138;338;511;632;331;131 ..
b.Trình tự kế toán xuất khẩu tại đơn vị nhận giao uỷ thác xuất khẩu:
- Khi xuất kho hàng hoá gửi đi nhờ xuất khẩu hộ ,kế toán ghi:
Nợ TK 157 Hàng gửi đi bán
Có TK 156 - Hànghoá
- Chi phí vận chuyển liên quan đến vận chuyển hàng xuất khẩu uỷ thác từ
kho của doanh nghiệp đến cảng, ga, sân bay, kế toán ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 111;112
- Khi nhận đợc thông báo này hàng xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục hải
quan, đợc tính là hàng xuất khẩu, kế toán ghi doanh thu bán hàng đồng thời số tiền
phải thu của ngời nhận xuất khẩu uỷ thác:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
(chi tiết từng ngời nhận uỷ thác)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng & cung cáp dịch vụ
- Đồng thời kết chuyển trị giá vốn hàng đã xuất khẩu,kế toán ghi:
Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán
6
Chuyên đề kế toán trởng
- Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp do bên nhận uỷ thác xuất
khẩu nộp hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ
Có TK 333 - Thuế & các khoản phải nộp nhà nớc (3332 & 3333)

- Khi nhận đợc thông báo về số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt do bên
nhận uỷ thác đã nộp hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 333 - Thuế & các khoản phải nộp nhà nớc
(3333 & 3332)
Có TK 338 - Phải trả , phải nộp khác (3388)
(Chi tiêu từng đơn vị nhận uỷ thác)
- Khoản phí uỷ thác xuất khẩu (hoa hồng uỷ thác, phí khác) phải trả
cho đơn vị nhận uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 641- chi phí bán hàng
Nợ TK 133- thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.
Có TK 338- phải trả, phải nộp khác (3388)
- Khi thanh toán các khoản với bên nhận uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 338- phải trả, phải nộp khác(3388)
Nợ TK 111, 112( ghi số tiền còn đợc nhận)
Có TK 131- phải thu của khách hàng.
c. Kế toán xuất khẩu đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu.
Khi nhận đợc các chứng từ hợp pháp và L/C, kế toán phải kiểm tra tất cả các
điều khoản của hợp đồng và tiến hành việc xuất hàng gửi đi.
- Khi xuất hàng gửi đi kế toán ghi:
Có TK 003- hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi.
- Khi hàng xuất khẩu hoàn thành thủ tục hải quan, đợc tính là hàng xuất
khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 131- phải thu của khách hàng.
(chi tiết cho từng ngời nhập khẩu)
Có TK 331-phải trả cho ngời bán.
(chi tiết cho từng đơn vị giao uỷ thác)
- Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp hộ vào Ngân sách, kế toán
ghi:
Nợ TK 331- phảI trả cho ngời bán
Có TK 338- phải trả, phải nộp khác ( TK3388)

- Số tiền hoa hồng xuất khẩu đợc tính doanh thu cho doanh nghiệp nhận uỷ
thác, nếu trừ vào số tiền phải trả, kế toán ghi vào bên nợ tài khoản 331, nếu phải
7
Chuyên đề kế toán trởng
thu của bên giao uỷ thác, kế toán ghi vào bên Nợ TK131, nếu thu ngay đợc tiền kế
toán ghi vào TK 111, 112
Nợ TK 331- phải trả cho ngời bán( nếu trừ vaò tiền hàng)
Nợ TK 131- phải thu của khách hàng( nếu phải thu)
Nợ TK 111, 112( nếu thu tiền mặt )
Có TK 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ( tiền hoa hồng)
Có TK 3331- thuế GTGT phải nộp( số tiền thuế GTGT tính trên
tiề hoa hồng uỷ thác)
- Các khoản chi hộ cho bên giao uỷ thác, kế toán phản ánh vào TK 138-
phảI thu khác bao gồm chi phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi phí vận
chuyển, bốc xếp)
Nợ TK 138- phải thu khác( 1388)
Có TK 111, 112
- Khi thu tiền của ngời nhập khẩu bàng ngoại tệ, kế toán phản ánh theo tỉ giá
giao dịch bình quân liên ngân hàng. Nếu tỉ giá này lớn hơn tỉ giá ghi sổ thì phần
chênh lệch đợc ghi.
Có TK 413- chênh lệch tỉ giá, ngợc lại ghi nợ TK 413 - chênh lệch tỉ giá.
Nợ TK112- tiền gửi ngân hàng (1121)
Có TK131- phải thu của khách hàng( chi tiết từng ngời nhập khẩu)
Có TK413- chênh lệch tỉ giá
- Đồng thời ghi nợ TK 007 ngoại tệ các loại
- Khi thanh toán với bên giao xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK331- phải trả cho ngời bán
Có TK131- phải thu của khách hàng( nếu có)
Có TK138- phải thu khác
Có TK112 tiền gửi ngân hàng( hoặc TK111)

Ghi Có hoặc Nợ TK 413- chênh lệch tỉ giá.
Đồng thời ghi CóTK 007- ngoại tệ các loại .


8
Chuyên đề kế toán trởng
Phần II
Thực trạng công tác kế toán xuất nhập khẩu
hàng hoá tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản
quảng ninh
I. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần xuất nhập
khẩu thuỷ sản Quảng Ninh
1. Giới thiệu chung về Công ty.
- Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Quảng Ninh (tên gọi hiện nay) trớc đây là
một phân xởng đông lạnh Hòn Gai trực thuộc Công ty Hải sản Quảng Ninh, nay
trực thuộc Sở Thuỷ sản Quảng Ninh.
- Công ty cổ phần XNK Thuỷ sản Quảng Ninh là loại hình DNNN.
- Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty:sản xuất, thu mua, chế biến các
mặt hàng thuỷ sản nội địa, kinh doanh vật t thiết bị, hàng tiêu dùng phục vụ ng
dân và xuất nhập khẩu thuỷ sản.
Mô hình quản lý của Công ty trong cơ chế thị trờng.
Nguồn: Tài liệu nội bộ của Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Quảng Ninh
9
Giám đốc
PGĐ sản xuất
PGĐ kinh doanh
Phòng kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán
Văn phòng đại
diện tại Hà Nội
Phân xưởng

chế biến
Văn phòng
đại diện tại
miền Trung
Nhà hàng
Biển Mơ
Phân xưởng
cơ điện
Đội
thu mua
Thuỷ sản
Đội
nuôi trồng
Thuỷ sản
Chuyên đề kế toán trởng
Với quy trình công nghệ sản xuất hợp lý cùng với sự cố gắng nỗ lực phấn
đấu mở rộng thị trờng tìm kiếm thêm khách hàng, nghiên cứu thêm các mặt hàng
có giá trị cao mở rộng liên doanh liên kết và đợc Nhà nớc cho quyền XNK trực
tiếp không qua khâu trung gian, tìm thêm nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc nên
cơ bản công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể nh sau:
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Thực hiện qua các năm
2000 2001 2002
1 Tổng doanh số Triệu đồng 136 152 171
2. Kim ngạch xuất khẩu 1000USD 10.300 12.318 14.120
3. Nộp ngân sách Triệu đồng 9.231 11.155 13.269
4. Lợi nhuận - 330 515 764
5. Bình quân thu nhập 1000đ/ tháng 620 710 800
2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty.

Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Quảng Ninh là một trong những đơn vị đầu
tiên của tỉnh Quảng Ninh thực nghiệm chế độ kế toán mới theo Quyết định 1141
TC/QĐ - CĐQT ký ngày 1-11-95 của Bộ Tài chính. Qua 4 năm thực hiện chế độ
kinh tế mới, phòng kỹ thuật Công ty đã có những cố gắng cải tiến hệ thống sổ sách
kinh tế, đặc biệt là hệ thống sổ sách trung gian, xây dựng mối quan hệ luân
chuyển chúng từ cơ sở sản xuất phân xởng chế biến, phân xởng cơ điện lạnh, đội
thu mua... mọi hoạt động phát sinh trong quá trình sản xuất phải đợc thể hiện đầy
đủ trên các chứng từ bắt buộc nh: Phiếu nhập, phiếu xuất, kho hàng ngày, các
chứng từ thanh toán tạm ứng vật t tiền mặt phải đợc chuyển về phòng kỹ thuật
công ty. Trên cơ sở chứng từ đó phòng kỹ thuật công ty tiến hành phân loại, kiểm
tra, đối chiếu, lập các bảng kê theo nội dung từng chứng từ sau đó lập chứng từ ghi
sổ vào sổ sách trung gian và vào các nhật ký, sổ cái tài khoản. Cuối tháng tổng
hợp, lập báo cáo quyết toán theo chế độ báo cáo kinh tế Bộ Tài chính đã ban hành.
Do đặc điểm tài chính sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty
vừa thực hiện chế độ kinh tế doanh nghiệp áp dụng cho sản xuất các mặt hàng hải
sản xuất khẩu, sản xuất nớc đá. Đối với xí nghiệp dịch vụ nghiên cứu, dịch vụ nhà
hàng ăn uống áp dụng chế độ kinh tế thơng mại.
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là chứng từ ghi sổ.
10
Chuyên đề kế toán trởng
Phòng KT của công ty đợc biên chế gọn nhẹ, theo chức năng của từng công
việc, từng bộ phận. Công ty luôn cải tiến bộ máy kỹ thuật. Phòng KT của công ty
đợc biên chế theo mô hình tổ chức tập trung.
- Kế toán trởng: Trực tiếp chỉ đạo công tác tài chính, tổ chức ghi chép, tính
toán chính xác, trung thực, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản, vật t, tiền vốn và phân
tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và kế toán trởng về các
số liệu trong báo cáo quyết toán, kiểm tra số liệu trong các chứng từ của các bộ
phận gửi sang hàng tháng phân tích số liệu giúp kế toán trởng trên cơ sở các số
liệu hạch toán giá thành các loại sản phẩm chính xác, kịp thời, đầy đủ.

- Kế toán tiền lơng - BHXH: Mở sổ sách ghi chép tiền lơng, các khoản phụ
cấp BHXH, các khoản khấu trừ đối với công nhân chính xác, đầy đủ.
- Kế toán thanh toán, theo dõi NH, công nợ và các khoản phúc lợi khen th-
ởng: Mở sổ theo dõi các khoản tạm ứng, phải thu, phải trả, thanh toán nội bộ công
ty các khoản cấp phát, thu nộp, điều chuyển tài sản, vật t, vốn thanh toán công nợ,
thu hồi công nợ, hàng ngày viết uỷ nhiệm chi, hoặc theo dõi tài khoản tại Ngân
hàng, kiểm tra giấy báo nợ, báo có, kiểm tra chứng từ trớc khi xuất tiền.
- Kế toán nguyên liệu và chi phí sản xuất: Theo dõi vật liệu, hạch toán đầy
đủ chính xác theo đúng quy định. Phân tích vật liệu, công cụ lao động theo nhóm,
đối tợng hoặc kiểm tra nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời vật liệu
tồn kho không đảm bảo chất lợng. Hàng tháng kiểm tra sổ thực tế và sổ đối chiếu
sổ sách. Hàng năm kiểm tra chịu trách nhiệm về khâu hoạch toán tổng hợp vật
liệu, sổ báo cáo trớc kế toán thởng. Cuối tháng tính chênh lệch giá vật liệu phân
bổ vào giá thành.
- Kế toán xây dựng cơ bản và TSCĐ: Theo dõi toàn bộ phần thanh quyết
toán các công trình và hạng mục công trình XDCB. Theo dõi tình hình tăng giảm
tài sản trong XDCB, theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích nộp khầu hao, thanh
lý TSCĐ, theo dõi sự biến động về nguồn vốn CĐ của công ty.
11
Chuyên đề kế toán trởng
Trình độ tự ghi sổ Kế toán
(Hình thức chứng từ ghi sổ)
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đổi chiếu kiểm tra
II. Quá trình hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của công ty cổ
phần XNK thuỷ sản quảng ninh
1. Kế toán nguyên vật liệu
1.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu của công ty.
Nguyên liệu, vật liệu sản xuất của công ty.

+ Tôm he, tôm rảo, chì các loại
+ Mực nang, mực ống, bạch tuộc.
+ Các loại khác.
Ngoài nguyên liệu, vật liệu chính trên ra các loại vật liệu phụ nhiên liệu,
bao bì phụ tùng thay thế nh nớc ngọt, nớc đá, muối, hoá chất thực phẩm, các loại
12
Chứng từ gốc
(phiếu xuất, nhập)
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
NVL và thanh toán
với NS
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính

×