Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Luận văn tốt nghiệp KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.47 KB, 34 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Với dân số lên tới 1,3 tỉ người, Trung Quốc là thị trường mơ ước của rất nhiều
DN của nhiều quốc gia. Nền kinh tế Trung Quốc trong một vài năm trở lại đây đang
trỗi dậy với sức phát triển mạnh mẽ. Theo các chuyên gia kinh tế, trong tương lai đây
sẽ là thị trường lớn nhất mà các DN Việt Nam cần hướng tới. Tạo tiền đề thành lập
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 đối với các
nước ASEAN-6 và 2015 đối với các nước CLMV (Việt Nam, Lào, Campuchia và
Myanmar), qua một quá trình đàm phán khá dài, ngày 4/11/2002, Hiệp định khung về
hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc đã được nguyên thủ của 10
nước ASEAN và Trung Quốc ký kết tại Campuchia, Chương trình Thu hoạch sớm là
một nội dung trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung
Quốc và điều chỉnh một phần trong mảng hàng hố. Vì vậy nhận dạng những cơ hội
và thách thức của quan hệ ASEAN – Trung Quốc đối với sự phát triển của thị trường
và thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO - Tác động của quan hệ
ASEAN – Trung Quốc đến sự thay đổi trong cấu trúc thị trường, thương mại nội địa
và thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam đặc biệt là ngành
nông sản - một trong những ngành hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam là hết sức
cần thiết.

1


A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN-TRUNG
QUỐC
I. Thị trường ASEAN:
1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm 10 quốc gia, là một
thị trường tiềm năng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam cả về quy mô và chất lượng.
Theo thống kê của Ban Thư ký ASEAN, 10 nước ASEAN có tổng cộng
541,787 triệu dân; tốc độ tăng trưởng dân số bình quân trong những năm gần đây
khoảng 1,6; 1,7%. (ASEAN Statistical Year Book 2003), tổng kim ngạch nhập khẩu


của các nước ASEAN duy trì hàng năm ở mức trên 300 tỷ USD, năm 2000 là 359,271
tỷ USD, năm 2001 là 324,022 tỷ USD, năm 2002 là 341,590 tỷ USD.
Trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, các nước ASEAN đã duy
trì được tốc độ tăng trưởng khá cao là 7,4%/năm (giai đoạn 1990-1995) và có vẻ như
chưa coi trọng việc tập trung vào hội nhập sâu hơn nữa sau AFTA. Sau cuộc khủng
hoảng tài chính, do phải đối đầu với một loạt vấn đề phát sinh, các nước ASEAN đã
bắt đầu có những bước đi sau AFTA, làm sâu sắc hơn quá trình hội nhập trong khu
vực, nhằm biến ASEAN thành một cơ sở sản xuất và thương mại thống nhất hơn,
tăng cường khả năng cạnh tranh và hấp dẫn đầu tư. Nhờ đó, các nước ASEAN đã dần
lấy lại đà tăng trưởng, đạt bình quân 3,2% năm 2001; 4,4% năm 2002. Để có thể tiếp
tục duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện nay, hầu hết các nước ASEAN đều có nhu cầu
nhập khẩu khá lớn để phục vụ cho các chương trình phát triển kinh tế. Đây là một dịp
tốt để các nhà xuất khẩu Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu sang các nước ASEAN. Tuy
nhiên, điều đáng lưu ý là hiện nay lượng hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang thị
trường các nước ASEAN còn chưa tương xứng với tiềm năng (trung bình trong
những năm gần đây khoảng 2,5 tỷ USD/năm) do nhiều nguyên nhân, trong đó có
những bất lợi thế về mẫu mã, giá cả, dịch vụ đi kèm, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của
ta và ASEAN có nhiều điểm tương đồng, v.v. các nước ASEAN lại thường có chỉ có
nhu cầu nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị cơng nghệ cao từ các nước phát triển để
phục vụ sản xuất trong nước.
2. VÞ trÝ cđa ViƯt Nam trong nỊn kinh tÕ chung ASEAN
Việt Nam ngày càng đóng vai trị quan trọng về kinh tế trong khu vực. Hiện nay Việt
Nam đóng góp tới hơn 50 tỷ USD trong tổng 687 tỷ USD GDP của toàn khu vực. Tốc
2


độ tăng GDP của Việt Nam giai đoạn 2001-2004 thuộc loại cao nhất khu vực và
được dự báo là sẽ tiếp tục được duy trì trong ngắn hạn, cao hơn nhiều so với mức
tăng trưởng chung của ASEAN
- Xuất khẩu: bình quân đầu người của Việt Nam năm 2004 đạt trên 320 USD, cao

hơn nhiều so với mức của năm 1995 và đã cao hơn của Inđônêxia. Tỷ lệ xuất
khẩu/GDP đã đạt khoảng 60%, đứng thứ tư trong khu vực sau Xingapo, Malaixia và
Bruney
- NhËp khÈu: Vấn đề đáng quan tâm trong quan hệ ngoại thương Việt Nam và
ASEAN là tình trạng nhập siêu của Việt Nam. Đây là thực trạng đang diễn ra không
chỉ trong quan hệ giữa Việt Nam với khối ASEAN mà còn cả với một số nước châu
Á khác như Trung Quốc. Các mặt hàng trọng tâm cần được đẩy mạnh xuất khẩu sẽ là
gạo, linh kiện điện tử, sản phẩm cơ khí sang các nước ngồi Đơng Dương và các mặt
hàng như hố phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩn nhựa và hàng bách hoá
sang Lào và Campuchia
II. . Thị trường Trung Quốc
Thị trường Trung Quốc là một thị trường có sức tiêu thụ rất lớn và tiềm năng
với tất cả các nước trong đó có Việt Nam. Nước ta lại có lợi thế về vị trí địa lý gần
gũi khi xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc. Sau khi quan hệ hai nước được bình
thường hóa năm 1991, quan hệ thương mại Việt-Trung có nhiều khởi sắc. Việt Nam
bắt đầu tăng cường xuất khẩu các mặt hàng sang Trung Quốc như nông sản, thủy hải
sản, cao su, dầu thơ, khống sản, v.v. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng các mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc thường không ổn định, trong cơ cấu mặt
hàng chủ yếu là nguyên liệu thô, giá cả bấp bênh, trong khi đó Trung Quốc lại nhập
khẩu nguyên liệu thô của ta và xuất sang Việt Nam hàng tiêu dùng với chất lượng
trung bình và giá rẻ và các mặt hàng máy móc có giá trị cao.
Khu vực thị trường thu hút nhiều hàng hóa xuất khẩu nhất với Việt Nam chính
là vùng Tây Nam, giáp biên giới Việt Trung. Vùng này bao gồm 12 tỉnh, thành phố
với diện tích hơn 5 triệu km2 ( chiếm trên 60 % diện tích tồn Trung Quốc), dân số
hơn 300 triệu người. Đây là vùng miền núi, nhiều dân tộc, trình độ sản xuất và mức
sống của nhân dân chưa phát triển bằng vùng duyên hải của Trung Quốc như Quảng
Đông, Phúc Kiến, Thượng Hải... Để cải thiện đời sống nhân dân, rút ngắn khoảng
3



cách chênh lệch về giàu nghèo giữa miền Đông và miền Tây, trong những năm gần
đây Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã triển khai chính sách “đại khai phá miền
Tây”, với nhiều chủ trương, chính sách ưu đãi, tập trung nguồn vốn lớn để xây dựng
cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế thương mại... cho vùng nay, do vậy nhu cầu về hàng
hoá ở đây rất đa dạng, u cầu về tiêu chuẩn, chất lượng hàng hố khơng cao, phù
hợp với trình độ sản xuất, hàng hố hiện có của Việt nam, là một trong những thị
trường giàu tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, nổi lên 2
mặt hàng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh về kim ngạch là thủy sản và nông sản. Đây
cũng chính là 2 mặt hàng có lợi thế xuất khẩu của nước ta.
Trung Quốc là một nước xuất khẩu thuỷ sản rất lớn trên thế giới, nhưng đồng
thời cũng là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn ước đạt 32,7 kg/người/ năm (so với mức
bình quân thế giới là 20 kg/người/ năm). Gần đây, Trung Quốc đang thực hiện chính
sách đóng cửa biển 2 đến 3 tháng mỗi năm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong nước,
nên càng làm tăng lượng thuỷ sản nhập khẩu vào Trung Quốc. Thị trường Trung
Quốc lại có nhiều điều kiện thuận lợi cho hàng thủy sản của Việt Nam như sức tiêu
thụ lớn, chi phí vận chuyển thấp, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng đặt ra không quá cao
(so với các nước Liên minh Châu Âu). Nhiều doanh nghiệp Hồng Kông và Đài Loan
đầu tư vào Trung Quốc muốn nhập hải sản của Việt Nam để chế biến và tái xuất sang
thị trường thứ 3.
Mặt hàng rau quả cũng có điều kiện rất tốt để thâm nhập vào thị trường Trung
Quốc. Việc Trung Quốc gia nhập WTO về ngắn hạn sẽ không làm thay đổi vị thế
cạnh tranh của rau quả Việt Nam. Về dài hạn, rau quả Việt Nam sẽ phải cạnh tranh
gay gắt với rau quả của Trung Quốc nhưng cũng có nhiều cơ hội để thâm nhập thị
trường này. Theo thống kê, hiện nay tiêu thụ rau quả của Trung Quốc chiếm tới 36%
tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam, tiếp theo là Đài Loan (17%), Nhật
Bản (12%), Mỹ (7%), Nga (4%)...
III. Kết quả đàm phán Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc:

4



Tiến trình đàm phán ACFTA tập trung vào 2 đầu mối là Ủy ban đàm phán
thương mại ASEAN-Trung Quốc (TNC) và Nhóm đàm phán thương mại ASEAN
(TNG). Các phiên đàm phán chính là các phiên họp của TNC và TNG. Phiên họp
tồn thể của Nhóm đàm phán thương mại ASEAN luôn diễn ra trước phiên họp giữa
các nước ASEAN và Trung Quốc 1 ngày, trong đó các nước ASEAN tiến hành thảo
luận để làm rõ và thống nhất quan điểm về các vấn đề có liên quan trước khi đưa ra
với Trung Quốc.
Song song với phiên họp toàn thể là các cuộc họp của các Nhóm cơng tác gồm
đại diện cấp chuyên viên của các nước chuyên trách đàm phán về các vấn đề cụ thể.
Hiện nay, có 4 Nhóm công tác về dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ và cơ chế giải
quyết tranh chấp. Kết quả đàm phán tại các Nhóm cơng tác được báo cáo lên phiên
họp TNC/TNG xem xét và quyết định.
Các kết quả chính trong tiến trình đàm phán Khu vực mậu dịch tự do ASEANTrung Quốc đến nay như sau:
1.VỊ Hàng hố:
Theo quy định của ACFTA, lộ trình tự do hóa thuế quan của các nước
ASEAN-Trung Quốc được chia thành 4 loại danh mục hàng hóa, bao gồm: danh mục
loại trừ hồn tồn, danh mục thu hoạch sớm, danh mục nhạy cảm và danh mục thơng
thường. Trong q trình đàm phán ACFTA chia làm 2 khối nước, khối thứ nhất sẽ
thực hiện tự do hóa nhanh hơn bao gồm ASEAN 6 (bao gåm Bruney,
Indonexia, Malaysia, Singapore, Philipin, Th¸i Lan) và Trung Quốc, trong
khi khối thứ 2 bao gồm ASEAN 4 (ViƯt Nam, Lµo, Campuchia, Myanmar)
(CLMV) sẽ tiến hành tự do hóa với thời giam chậm hơn.
1.1. Danh mục loại trừ hoàn toàn:
Đây là danh mục các nước khơng cam kết tự do hố thương mại. Theo quy
định của WTO và Hiệp định khung, danh mục này bao gồm các nhóm mặt hàng ảnh
hưởng đến an ninh quốc gia, quốc phòng, đạo đức xã hội, môi trường, sức khoẻ con
người và động thực vật, và các sản phẩm có giá trị cổ học. Các nước thành viên sẽ tự
xác định những mặt hàng cụ thể thuộc phạm vi các nhóm mặt hàng nêu trên để đưa

vào Danh mục GEL và sẽ không cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu. Hiện nay Việt
5


Nam đang nghiên cứu và chuẩn bị cung cấp cho các nước danh mục loại trừ hoàn
toàn trong ACFTA
1.2. Danh mục Thu hoạch sớm (EHP):
ASEAN và Trung Quốc đã hoàn tất đàm phán danh mục này cùng với nội dung
Hiệp định khung. Hiện nay đã có 4 nước hồn thành các thủ tục pháp lý trong nước
và đã triển khai thực hiện EHP: Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Danh
mục Thu hoạch sớm của Việt Nam bao gồm các mặt hàng nông sản và thủy sản thuộc
phân loại hàng hóa từ Chương 1 đến Chương 8 của Biểu thuế nhập khẩu. Danh mục
Thu hoạch sớm được thực hiện tự do hoá thương mại sớm hơn các danh mục khác.
Nội dung chi tiết về danh mục này và Chương trình Thu hoạch sớm sẽ được trình bày
cụ thể hơn ở phần sau.
1.3. Danh mục nhạy cảm
Là danh mục các nước cần có thêm thời gian để bảo hộ sản xuất trong nước.
Danh mục này có lộ trình tự do hóa chậm hơn và linh hoạt hơn so với danh mục EHP
và danh mục thông thường. Danh mục này không có lộ trình cắt giảm cụ thể, chỉ quy
định mức thuế suất cuối cùng (lớn hơn 0%) và đạt được ở thời điểm sau 2012/2015.
Mỗi nước sẽ được quyền lựa chọn mặt hàng để đưa vào Danh mục nhạy cảm, tùy vào
yêu cầu bảo hộ của nước mình, nhưng phải dưới một mức trần mà các nước thoả
thuận.
1.4. Danh mục thông thường:
Danh mục thông thường bao gồm các mặt hàng còn lại trừ các mặt hàng thuộc
các danh mục nêu trên. Hiện nay, về cơ bản các nước ASEAN 6 và Trung Quốc đã
thống nhất được về mơ hình giảm thuế. Theo quy định của Hiệp định khung, các
nước CLMV sẽ được hưởng sự đối xử đặc biệt và khác biệt khi tham gia giảm thuế
trong ACFTA và sẽ giảm tất cả các dòng thuế về 0% vào năm 2015 (các nước
ASEAN 6 là 2010).

2. VÒ Dịch vụ:
6


Bên cạnh các phiên đàm phán về thuế quan, các cuộc đàm phán về mở cửa thị
trường dịch vụ cũng đang diễn ra trong Nhóm cơng tác về dịch vụ ASEAN-Trung
Quốc. Hiện nay, dự thảo Hiệp định dịch vụ trong khn khổ Hiệp định khung đã
được định hình và các nước đang bắt đầu trao đổi các yêu cầu và bản chào để đàm
phán gói cam kết ban đầu. Theo dự kiến, đàm phán dự thảo Hiệp định dịch vụ và gói
cam kết ban đầu sẽ được hồn thành trước tháng 9/2005 để Bộ trưởng kinh tế các
nước ASEAN có thể ký kết vào Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) 37 vào
cuối tháng 9/2005.
3. VÒ Đầu tư:
Cho tới TNC 14, các nước vẫn đang tiếp tục thảo luận những nguyên tắc cơ
bản của dự thảo Hiệp định đầu tư ASEAN-Trung Quốc. Quan điểm của Trung Quốc
là Hiệp định ASEAN-Trung Quốc chỉ nên bao gồm "bảo hộ và tạo thuận lợi cho hoạt
động đầu tư". Các nước ASEAN cố gắng thuyết phục Trung Quốc chấp nhận việc bổ
sung nội dung "tự do hóa hoạt động đầu tư". Nguyên nhân của việc Trung Quốc còn
lưỡng lự trong việc bổ sung nội dung tự do hóa là Trung Quốc chưa thực sự coi trọng
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ ASEAN, không đánh giá cao tiềm năng của các
nhà đầu tư xuất xứ ASEAN. Trong khi đó, các nước ASEAN (đặc biệt là Singapore)
muốn biến ASEAN trở thành điểm đến của các tập đồn nước ngồi, từ đó đầu tư vào
Trung Quốc để hưởng các ưu đãi về đầu tư trong Khu vực mậu dịch tự do ASEANTrung Quốc
Nhìn chung, thái độ dè dặt của Trung Quốc khiến các phiên đàm phán tiến triển
chậm chạp, tuy nhiên các bên nhất trí tăng cường gặp gỡ và trao đổi ở cấp chuyên gia,
tiến tới hoàn thành Hiệp định đầu tư vào cuối năm 2004.
4. VÒ cơ chế giải quyết tranh chấp và quy tắc xuất xứ:
Nhóm đàm phán về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa ASEAN và Trung Quốc
đã gần tiến tới thoả thuận về một số nội dung chính trong Hiệp định về giải quyết
tranh chấp như cách thức thực hiện hòa giải, thủ tục thiết lập cơ quan xét xử, chỉ định

ban trọng tài. Hiện còn nhiều vấn đề khác còn đang được các bên tranh cãi như mối
quan hệ giữa cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN-Trung Quốc với các cơ chế khác,
7


điều khoản bồi thường, khung thời gian cho các thủ tục pháp lý, tranh chấp khi có
nhiều bên tham gia đồng thời .... Các bên nhất trí sẽ tiếp tục thảo luận vấn đề này
trong các phiên TNC sắp tới để hoàn thiện dự thảo Hiệp định trong năm 2004.
ASEAN đề xuất áp dụng thêm quy tắc xuất xứ đặc thù, bên cạnh các quy tắc
xuất xứ đã được các bên áp dụng là quy tắc xuất thuần túy và quy tắc xuất xứ theo giá
trị gia tăng. Với quy tắc xuất xứ đặc thù, mục tiêu của ASEAN là mở rộng các cơ hội
trao đổi cho các hàng hoá của hai bên, đặc biệt là với những sản phẩm khó đáp ứng
được yêu cầu về giá trị gia tăng. Trung Quốc tỏ ra thận trọng với vấn đề mở rộng quy
tắc xuất xứ vì ngại mất thời gian, nhưng sẵn sàng cùng ASEAN nghiên cứu tính khả
thi của đề xut ny.
B. giới thiệu về chơng trình thu hoạch sớm (early havest program-Ehp)

Qua một quá trình đàm phán khá dài, ngày 4/11/2002, Hiệp định khung về hợp
tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc đã được nguyên thủ của 10 nước
ASEAN và Trung Quốc ký kết tại Campuchia, tạo tiền đề thành lập Khu vực mậu
dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 đối với các nước ASEAN-6
và 2015 đối với các nước CLMV (Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar). Khi
được thành lập, đây sẽ là khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới với khoảng 1,8 tỷ
người tiêu dùng i có tổng thu nhập quốc dân (GDP) hiện tại khoảng 2 nghìn tỷ USD ii
và tổng kim ngạch thương mại khoảng 1,23 nghìn tỷ USD.
Hiệp định về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc điều chỉnh 4
mảng lớn: hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và các lĩnh vực hợp tác kinh tế khác. Chương
trình Thu hoạch sớm là một nội dung trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn
diện ASEAN-Trung Quốc và điều chỉnh một phần trong mảng hàng hoá.
Së dÜ chơng trình có tên là Thu hoạch sớm tiếng Anh gäi

lµ Early Harvest Program (EHP) lµ bëi thêi gian thùc hiện và hoàn
thành xóa bỏ thuế quan của các mặt hàng trong EHP xuống 0%
sớm hơn và nhanh hơn so với lộ trình 10 năm xây dựng Khu mậu
dịch tự do ASEAN-Trung Quốc. Đây là những mặt hàng mà cả
ASEAN và Trung Quốc đều có lợi thế, có khả năng xuất khẩu và bổ
sung hàng hóa tiêu dùng ở mỗi nớc. Nếu cắt giảm thuế nhanh sẽ
8


đem lại lợi ích cho cả ngời nông dân và ngời tiêu dùng, vì vậy có
thể hiểu là Thu hoạch sím”
I. Phạm vi Chương trình Thu hoạch sớm
Trước hết, phạm vi các mặt hàng tham gia EHP là những mặt hàng nông sản, và thủy
sản. Về mặt kỹ thuật, EHP được lựa chọn từ những mặt hàng được ghi tại chương 1
đến chương 8 của biểu thuế nhập khẩu ưu đãi MFN của các nước. Cụ thể gồm các
nhóm mặt hng sau:

Chng


tả

01

Động vật sống

02

Thịt và nội tạng động vật


03



04

Sữa và các sản phẩm từ sữa

05

Các sản phẩm khác từ ®éng vËt

06

C©y sèng

07

Rau ăn được

08

Quả và hạt ăn được

Việt Nam có 484 mặt hàng dành thuế suất ưu đãi cho Trung Quốc các nước
ASEAN khác trong Chương trình Thu hoạch sớm, bao gồm các sản phẩm nông sản
và thủy sản nằm trong Chương 1 đến Chương 8 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hiện
hành (ban hành theo Quyết định số 110/2003/QĐ-BTC ngày 25/7/2003 của Bộ Tài
chính). Ngày 25/2/2004, Chính phủ đã ký Nghị định số 99/2004/NĐ-CP ban hành lộ
trình giảm thuế nhập khẩu cho danh mục EHP của Việt Nam giai đoạn 2004-2008.


9


Ngày 10-3-2004, Bộ Tài chính cũng đã có thơng tư số 16/2004/TT-BTC để hướng
dẫn thực hiện Nghị định này.
Sau khi tham khảo ý kiến với các Bộ, ngành hữu quan, Việt Nam loại trừ 15
mặt hàng nằm trong Chương 1 đến Chương 8 của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi khơng
tham gia vào Chương trình Thu hoạch sớm gồm: gia cầm giống vịt, ngan, ngỗng, gà
tây, thịt và các bộ phận nội tạng của gia cầm, trứng chim và trứng gia cầm, và các quả
có múi như: chanh, bưởi. Mục đích của việc loại trừ các sản phẩm này trong Chương
trình Thu hoạch sớm là nhằm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ
người tiêu dùng và bảo hộ sản xuất trong nước. (Xem phô lôc 1)
Trung Quốc có 531 mặt hàng dành thuế suất ưu đãi cho Việt Nam (và các nước
ASEAN khác) trong Chương trình Thu hoạch sớm (danh mục tiếng Anh các mặt
hàng được Trung Quốc cho hưởng thuế suất ưu đãi kèm theo) bao gồm các sản phẩm
nông sản và thủy sản nằm trong Chương 1 đến Chương 8 của Biểu thuế XNK của
Trung Quốc.
II. Lộ trình cắt giảm thuế trong Chương trình Thu hoạch sớm:
Đối với Trung Quốc(và các nước ASEAN 6): Chương trình Thu hoạch sớm
được thực hiện trong vịng 3 năm. Theo đó, việc cắt giảm thuế sẽ bắt đầu từ 1/1/2004
và hồn thành khơng muộn hơn 1/1/2006 (mức thuế suất vào thời điểm hồn thành
chương trình là 0%)
Đối với các nước thành viên mới của ASEAN (CLMV) thời gian cắt giảm thuế
sẽ chậm hơn với cách thức cắt giảm thuế linh hoạt hơn. Việt Nam bắt đầu thực hiện
cắt giảm thuế từ 1/1/2004 nhưng hồn thành khơng muộn hơn 1/1/ 2008.
Tính đến trình độ phát triển kinh tế của các nước ASEAN ở mức độ khác nhau,
lịch trình giảm thuế là khác nhau đối với Trung Quốc, các nước ASEAN 6 (Bruney,
Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore) và các nước CLMV
(Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam).

Tất cả các sản phẩm thuộc thuộc phạm vi Chương trình Thu hoạch Sớm sẽ phải
cắt giảm và loại bỏ thuế quan theo khung thời gian quy định và được chia thành 3
nhóm sản phẩm như sau:

10


Nhóm 1 Đối với Trung Quốc và ASEAN 6, các sản phẩm thuộc nhóm này sẽ có
mức thuế MFN áp dụng cao hơn 15%; Đối với các nước CLMV, các sản phẩm thuộc
nhóm này có mức thuế MFN áp dụng bằng và cao hơn 30%.
Nhóm 2 Đối với Trung Quốc và ASEAN 6, các sản phẩm thuộc nhóm này sẽ có
mức thuế MFN áp dụng nằm trong khoảng 5% (kể cả) và 15% (kể cả); Đối với các
nước CLMV, các sản phẩm thuộc nhóm này có mức thuế MFN áp dụng nằm trong
khoảng 15% (kể cả) và 30% (khơng kể).
 Nhóm 3 Đối với Trung Quốc và ASEAN 6, các sản phẩm thuộc nhóm này sẽ có
mức thuế MFN áp dụng thấp hơn 5%; Đối với các nước CLMV, các sản phẩm thuộc
nhóm này có mức thuế MFN áp dụng thấp hơn 15%

Chương trình Thu hoạch Sớm sẽ được thực hiện khơng chậm hơn ngày 1/1/2004
theo lịch trình như sau:
Trung Quốc và ASEAN 6:
Bảng 1– Lịch trình giảm thuế của Trung Quốc và ASEAN 6
Nhóm
mặt hàng

Khơng chậm hơn

Khơng chậm hơn

Khơng chậm hơn


1/1/2004 

1/1/2005

1/1/2006

1

10%

5%

0%

2

5%

0%

0%

3

0%

0%

0%


11


Các nước CLMV:
Nhóm 1
Bảng 2 Lich trình giảm thuế đối với nhóm 1 của các nước CLMV
Khơng
chậm
hơn

Quốc gia

Khơng
chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn

Khơng

chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn

1/1/2004 1/1/2005 1/1/2006 1/1/2007 1/1/2008 1/1/2009 1/1/2010
Việt Nam
Lào
Myanmar



Cambodia

20%

15%

10%

5%

0%

0%

0%


-

-

20%

14%

8%

0%

0%

-

-

20%

15%

10%

5%

0%

Nhóm 2
 Bảng 3 – Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 2 của các nước CLMV

Khơng
chậm
hơn

Quốc gia

Khơng
chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn

Khơng
chậm
hơn


1/1/2004 1/1/2005 1/1/2006 1/1/2007 1/1/2008 1/1/2009 1/1/2010
Việt Nam

10%

10%

5%

5%

0%

0%

0%

Lào

Myanmar

-

10%

10%

5%

0%


0%

Cambodia

-

10%

10%

5%

5%

0%

-

Nhóm 3
Bảng 4 – Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 3 của các nước CLMV
Quốc gia

Không
chậm
hơn

Không
chậm
hơn


Không
chậm
hơn

Không
chậm
hơn

Không
chậm
hơn

Không
chậm
hơn

Không
chậm
hơn

1/1/2004 1/1/2005 1/1/2006 1/1/2007 1/1/2008 1/1/2009 1/1/2010
Việt Nam 5%

5%

0-5%

0-5%


0%

0%

0%

Lào và
Myanmar

-

5%

5%

0-5%

0%

0%

Cambodia -

-

5%

5%

0-5%


0-5%

0%
12


Như vậy, có thể nhận thấy tuỳ theo mức thuế nhập khẩu hiện hành, các sản phẩm
thuộc Chương 01 đến Chương 08 sẽ bắt đầu việc thực hiện cắt giảm thuế xuống 0% từ
1/1/2004 và kết thúc vào thời điểm 01/01/2010.

III. Tác động của chương trình thu hoạch sớm tới xuất khẩu hàng nơng sản của
Việt Nam
1. ViƯc Thùc hiƯn EHP của Việt Nam
1.1 Các văn bản pháp quy và các hoạt động xúc tiến thơng mại
Sau khi các nớc ASEAN và Trung Quốc ký kết Hiệp định khung
về hợp tác kinh tế toàn diện, trong đó có các điều khoản về Chơng trình Thu hoạch sớm, ngày 25/2/2004, Chính phủ Việt Nam đÃ
ban hành Nghị định số 99/2004/NĐ-CP về Danh mục hàng hoá và
thuế suất nhập khẩu của Việt Nam cho việc thực hiện Chơng
trình Thu hoạch sớm của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn
diện ASEAN - Trung Quốc. Ngày 10/3/2004 Bộ Tài chính đà ban
hành Thông t số 16/2004/TT-BTC hớng dẫn thực hiện Nghị định số
99/2004/NĐ-CP. Trong đó, hàng hoá nhập khẩu từ các nớc ASEAN và
Trung Quốc, để đợc hởng thuế suất u đÃi theo EHP, ban hành kèm
theo Nghị định số 99/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 của Chính phủ,
phải đáp ứng đợc các điều kiện sau:
+ Thuộc danh mục hàng hoá và thuế suất thuế nhËp khÈu cđa
ViƯt Nam tham gia EHP, ban hµnh kÌm theo Nghị định số
99/2004/NĐ-CP ngày 25/2/2004 của Chính phủ.
+ Có xuất xứ từ Trung Quốc và các nớc thành viên ASEAN đà ký

kết Hiệp định khung và tham gia EHP, bao gồm Bru-nây, Cam-puchia, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lay-xi-a, My-an-ma, Xin-ga-po, và Thái
Lan.
+ Hàng hóa của các doanh nghiệp và các khu chế xuất tại Việt
Nam, để đợc hởng mức thuế suất u đÃi của EHP khi bán vào thị trờng nội địa phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện: Nằm trong
Danh mục hàng hoá và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam
tham gia EHP ban hành kèm theo Nghị định số 99/2004/NĐ-CP
ngày 25/2/2004 của Chính phủ, có giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hoá ASEAN - Trung Quốc.

13


- Theo hớng dẫn của bộ Tài chính, đối với hàng hoá nhập khẩu từ
các nớc ASEAN, Trung Quốc và hàng hoá của doanh nghiệp chế xuất
tại Việt Nam bán vào thị trờng nội địa, nhà nhập khẩu đợc quyền
lựa chọn mức thuế suất thấp nhất trong các chơng trình u đÃi
thuế quan mà Việt Nam tham gia tại thời ®iĨm nhËp khÈu nh: EHP,
MFN, AFTA
- ChÝnh phđ ViƯt Nam cũng đà ban hành các văn bản chỉ đạo hoạt
động buôn bán với Trung Quốc, trong đó có những văn bản quy
định riêng về trao đổi hàng hoá qua biên giới, cho phép một số
tỉnh có chung đờng biên giới với Trung Quốc đợc thực hiện một số
chính sách u ®·i t¹i khu kinh tÕ cưa khÈu, b·i bá th xuất nhập
khẩu tiểu ngạch. Bên cạnh đó là các chính sách khuyến khích xúc
tiến xuất khẩu nh chế độ thởng xuất khẩu, hỗ trợ kinh phí xúc tiến
xuất khẩu, cho phép các đại diện nớc ngoài hởng hoa hồng môi giới
xuất khẩu, doanh nghiệp vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu đợc hởng mức lÃi suất u đÃi.
- Cùng với việc ban hành các văn bản pháp quy cho thực hiện EHP,
Việt Nam đà và đang đẩy mạnh tuyên truyền rộng rÃi trong xà hội,
đặc biệt là trong giới doanh nghiệp về Chơng trình Thu hoạch

sớm, đồng thời cũng có kế hoạch tăng cờng năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong nớc, tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách,
đặc biệt là trong lĩnh vực luật pháp, cơ chế điều hành, quản lý
về việc tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.
Việt Nam cũng tăng thêm các chi nhánh ngân hàng tại các cửa
khẩu và áp dụng một số cơ chế thông thoáng nhằm thu hút ngày
càng nhiều doanh nghiệp hai nớc thanh toán qua ngân hàng đối với
mậu dịch biên giới.
=> Với những nỗ lực trên, hoạt động buôn bán và trao đổi hàng
hoá giữa
Việt Nam với Trung Quốc đà diễn ra sôi động, liên tục với tất cả các
phơng thức buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch, chuyển
khẩu, vận tải quá cảnh, tạm nhập tái xuất lợng hàng trao đổi giữa
hai nớc ngày càng nhiều, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều
không ngừng tăng lên, trong đó, tỷ trọng buôn bán chính ngạch
đang có xu hớng tăng dần, làm giảm đáng kể tình trạng tranh
chấp thơng mại, lừa đảo trong buôn bán qua biªn giíi.

14


1.2 Tình hình xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam
những năm gần đây
Từ 1/1/2004, Chơng trình Thu hoạch sớm giữa Việt Nam - Trung
Quốc bắt đầu đợc triển khai, trong các mặt hàng trao đổi giữa
hai nớc, nhóm hàng nông, thủy sản nằm trong danh mục đợc cắt
giảm thuế, đây là cơ hội để hai bên có thể tăng kim ngạch xuất
nhập khẩu đối với nhóm mặt hàng này.
Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng n«ng sản của Việt Nam
sang Trung Quốc Q


Kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2008 (đơn vị: 100
triệu USD).

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam.uốc

Kim ngạch (triệu USD) và tốc độ tăng trưởng kim ngạch (%) 5 mặt hàng nông sản Việt Nam
xuất sang TrungQuốc2008

15


Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam.

T×nh h×nh xuÊt khÈu:
Trung Quốc là một đối tác thương mại nông sản quan trọng nhất của Việt Nam. Năm
2008, theo số liệu thống kê của tổng cục Hải Quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu
hàng nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt hơn 1,9 tỉ USD chiếm 11,9%%
tổng kim ngạch nông sản, tăng 39% so với năm 2007. Trong khi đó, nhập khẩu nông
sản của Việt Nam từ Trung Quốc chỉ đạt hơn 1,7 tỉ USD. Như vậy, năm 2008, Việt
Nam đạt thặng dư thương mại nông sản với Trung Quốc 203,25 triệu USD.
Trong đó, cao su tự nhiên tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu đứng đầu của Việt Nam sang
thị trường Trung Quốc, tăng trưởng 29% giai đoạn 2007 -2008, tăng 9 điểm % so với
giai đoạn 2006 -2007). Cao su Việt Nam chỉ chiếm 3,32% thị phần của Trung Quốc
và tỉ lệ này đang có xu hướng giảm.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Trung Quốc tăng 30% so với năm 2007, đạt hơn
32 triệu USD, chiếm 1,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2008
ra toàn thế giới. Năm 2008, Việt Nam vẫn là nhà xuất khẩu cà phê lớn nhất, tuy nhiên
khơng tăng về thị phần, trong khi đó, đối thủ cạnh tranh Indonesia tăng hơn 2% thị
phần chỉ trong vòng 2 năm.

Trị giá và tỷ trọng thương mại của Việt Nam với ASEAN và Trung Quốc trong tổng kim
ngạch thương mại với thế giới (năm 2008)
Đơn vị: triệu USD

16


 
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Tổng kim ngạch

ASEAN
19.476,8
10.017,8
29.494,6

24,5%
16,2%
20,9%

Trung Quốc
15.652,1
19,7%
4.535,7
7,4%
20.187,8
14,1%

Hạt điều là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong top 10 tăng trưởng với

181,8 triệu USD, chiếm hơn 9% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam
sang Trung Quốc. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu điều của Việt Nam lớn thứ ba
thế giới (16,6% thị phần), chỉ sau Hoa Kỳ (28,5%) và Hà Lan (17,2%).
- Hạt điều: đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc
(chiếm 86.74% kim ngạch XK hàng nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc). Xuất
khẩu hạt điều sang thị trường Trung Quốc tương đối ổn định

- Mét sè mặt hàng khác nh cà phê, cao su đều là những mặt hàng
nông sản thế mạnh của Việt Nam trên thị trờng Trung Quốc tuy
nhiên nhóm hàng nông sản chịu tác động nhiều nhất trong chơng
trình Thu Hoạch Sớm là nhóm hàng rau quả
- Đối với nhóm hàng rau quả: thị trường Trung Quốc đang và sẽ là thị
trường rau quả lớn nhất của Việt Nam, hiện nay chiếm trên 1/2 kim ngạch xuất khẩu,
chiếm khoảng 80% xuất khẩu quả tươi các loại của Việt Nam, nhưng xuất qua đường
tiểu ngạch-biên mậu. Trong những năm tới đây, thị trường Trung Quốc vẫn tiếp tục là
thị trường trọng tâm đối với rau quả xuất khẩu của Việt Nam vì những lý do sau:
Trung Quốc là thị trường lớn, dễ thâm nhập, yêu cầu về chất lượng không quá cao,
nhu cầu tiêu dùng của cư dân cũng rất đa dạng.

17


Theo đánh giá của các nhà kinh tế, rau quả đợc coi là nhóm hàng
có thế mạnh của Việt Nam trong Chơng trình Thu hoạch sớm. Với
điều kiện thuận lợi về đất đai và khí hậu thích hợp trồng các loại
cây rau quả nhiệt đới, sản phẩm rau quả của Việt Nam đến nay
rất đa dạng và phong phú, sản phẩm quả nhiệt đới gồm: nhÃn, vải,
chôm chôm, xoài, thanh long, mÃng cầu, dứa, chuối, mận. Sản xuất
rau quả của Việt Nam những năm qua đà có những bớc tiến đáng
kể về qui mô cũng nh cơ cấu sản phẩm. Ngoài ra còn có sản phẩm

rau ôn đới nh: bắp cải, su hào, súp lơ, khoai tây, cà chua, da
18


chuột, da hấu. Các sản phẩm rau quả của Việt Nam đà có mặt ở
nhiều nớc trên thế giới, trong đó Trung Quốc là thị trờng tiêu thụ
mặt hàng rau quả lớn của Việt Nam.
Với Chơng trình Thu hoạch sớm, cơ hội đối với Việt Nam để
thu đợc nhiều lợi ích thơng mại không phải là nhỏ, vì những hàng
hoá xt khÈu chÝnh cđa ViƯt Nam sang Trung Qc trong thời gian
qua phần lớn nằm trong những mặt hàng thuộc Chơng trình Thu
hoạch sớm, tức là những mặt hàng sẽ đợc giảm thuế mạnh khi xuất
khẩu vào thị trờng Trung Quốc.
Tuy nhiên, khi EHP đợc triển khai giữa Việt Nam và Trung
Quốc, kết quả đạt đợc lại không nh mong đợi, Việt Nam cha thực sự
khai thác đợc những lợi ích thơng mại từ EHP.
Thực tế, số lợng hàng hoá nông sản trao đổi giữa hai nớc là rất
lớn, nhng phần lớn diễn ra dới hình thức buôn bán tiểu ngạch là
chính, buôn bán chính ngạch chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ.
Trong khi đó, những u đÃi thuế quan dành cho hàng hoá nông sản
thuộc EHP đợc áp dụng cho hình thức buôn bán chính ngạch. Đây
chính là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam trong năm qua đÃ
không nhận thức đợc để tận dụng cơ hội khai thác triệt để lợi ích
thơng mại từ EHP.
Mặt khác, nông sản là những mặt hàng mang tính thời vụ,
phụ thuộc nhiều vào thời tiết và đợc coi là những mặt hàng có
tính không ổn định (chất lợng, sản lợng, giá cả...), kim ngạch xuất
khẩu lên xuống thất thờng. Do vậy, với thời gian ngắn, để đánh giá
một cách chi tiết và cụ thể về kết quả thu đợc từ EHP là rất khó
khăn cho các nhà quản lý.

Sau bốn năm thực hiện EHP, kim ngạch của các mặt hàng nông sản
xuất khẩu của ta sang thị trờng Trung Quốc vẫn không đạt đợc
kết quả nh mong đợi.
Tình hình nhập khẩu : Về nông sản nhập khẩu, qui mô nhập khẩu nông
sản của Việt nam nhỏ, trừ sản phẩm sữa (gần 500 triệu USD), gỗ và nguyên liệu gỗ
hơn 1 tỷ USD; thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn gia súc trên 1,12 tỷ USD. Cân
bằng thương mại, khác với hàng hố nói chung, Việt Nam duy trì xuất siêu nông sản.
Nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc:
So với kim ngạch xuất khẩu thì nhập khẩu rau quả của Việt Nam từ Trung Quốc
là tương đối hạn chế. Tuy nhiên, lượng rau quả Trung Quốc vào Việt Nam cũng tăng
tương đối ổn định với mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 18%. Các mặt hàng
19


nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam từ Trung Quốc gồm có lê/táo (HS0808) với kim
ngạch khoảng trên 10 triệu USD, nho với mức khoảng 2-3 triệu USD, tỏi/hành, cà
chua.
Hiện tại ở thị trường nội địa, sản phẩm trái cây trong nước vẫn đang chiếm lĩnh vì
trái cây nhập khẩu đắt. Trái cây của Trung Quốc là loại được nhập khẩu nhiều nhất thì
bị người tiêu dùng đánh giá là không tốt bằng trái cây của Việt Nam bởi người trồng
Trung Quốc sử dụng thuốc trừ sâu. Một số còn sử dụng những hóa chất bị quốc tế cấm
sử dụng.
(Năm 2008, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất
khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt hơn 1,9 tỉ USD chiếm 11,9%
tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản, tăng 39% so với năm 2007. Trong khi đó, nhập
khẩu nơng sản của Việt Nam từ Trung Quốc chỉ đạt hơn 1,7 tỉ USD. Như vậy, năm
2008, Việt Nam đạt thặng dư thương mại nông sản với Trung Quốc trên 203 triệu
USD)
Lợi ích t EHP trong xuất khẩu nông sản
V tng th, Việt Nam đang nhập siêu với Trung Quốc, tuy nhiên riêng đối với

các mặt hàng trong Chương trình Thu hoạch sớm thì ta xuất siêu. Các mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của ta sang Trung Quốc bao gồm cá ( chương 3 ) và rau, hoa quả ăn
được (chương 7 và chương 8)
1. Lợi ích về mặt thuế quan:
Theo thống kê, hiện nay trong 531 dòng thuế Trung Quốc dành ưu đãi cho ta trong
Chương trình Thu hoạch sớm, Việt Nam có 206 dịng thuế xuất khẩu sang Trung
Quốc. Trong đó:
+ Chỉ có 7 dịng thuế có thuế suất MFN 0% (tức là Trung Quốc khơng phải cắt
giảm)
+123 dịng thuế có thuế suất trên 15% thuộc Nhóm 1,2/ Bảng 1 và 76 dịng
thuế có thuế suất từ 5-15% thuộc Nhóm 3/ Bảng 1, Trung Quốc sẽ phải cắt giảm theo
lộ trình giảm thuế của Chương trình Thu hoạch sớm.
Theo Lộ trình cắt giảm thuế của EHP, phía Trung Quốc sẽ phải cắt giảm mạnh
và nhanh. Cụ thể, ngay trong năm nay, đối với 123 mặt hàng có thuế suất trên 30%
và từ 15-30%, Trung Quốc lần lượt sẽ phải cắt giảm xuống 20% và 10%, còn đối với
76 mặt hàng có thuế suất từ 5-15%, Trung Quốc sẽ phải cắt giảm xuống 5% . Do đó,

20



×