Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.43 KB, 21 trang )

Tiểu luận triết học
Mục lục
I. Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
1. Vật chất
2. ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
II. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc
xây dựng nền kinh tế ở nớc ta hiện nay .
1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối
quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị .
2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc
xây dựng nền kinh tế mới ở nớc ta hiện nay.
Kết luận.

1
Tiểu luận triết học
Đề tài: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây
dựng nền kinh tế mới hiện nay ở nớc ta
------------------------
Lời nói đầu
Những thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đã và
đang tạo ra một thế lực mới để nớc ta bớc vào một thời kì phát triển mới
.Nhiều tiền đề cần thiết về cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đã đợc tạo
ra, quan hệ giữa nớc ta và các nớc trên thế giới ngày càng đợc mở rộng .Khả
năng giữ vững độc lập trong hội nhập với cộng đồng thế giới đợc tăng thêm.
Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng
cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế và đời sống xã hội .
Các nớc đều có cơ hội phát triển. Tuy nhiên,do u thế công nghệ và thị
trờng thuộc về các nớc phát triển khiến cho các nuớc chậm phát triển đứng tr-
ớc một thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu ngày càng cao ,mà điểm xuất phát
của nớc ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi trờng cạnh tranh quyết liệt .


Trớc tình hình đó ,cũng với xu thế phát triển của thời đại ,Đảng và nhà
nớc cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất n-
ớc,trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt ,giữ vai trò chủ đạo .Đồng
thời đổi mới kinh tế là một vấn đề cấp bách ,bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta
vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ,giúp cho công cuộc đổi
mới của đất nớc ngày càng giàu mạnh .
Với ý nghĩa đó em đã chọn đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức trong nền kinh tế nớc ta hiện nay".
Nội dung
2
Tiểu luận triết học
I. Lý luận chung về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức
2.1.Vật chất
a. Định nghĩa vật chất
Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và có nhiều quan niệm khác nhau
về nó .Nhng theo Lênin định nghĩa :"vật chất là một phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con ngời trong cảm giác ,đợc cảm
giác của chúng ta chép lại,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác ".
Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất không thể theo cách thông th-
ờng vì khái niệm vật chất là khái niệm rộng nhất.Để định nghĩa vật chất
Lênin đã đối lập vật chất với ý thức ,hiểu vật chất là thực tại khách quan đợc
đem lại cho con ngời trong cảm giác ,vật chất tồn tại độc lập với cảm giác ,ý
thức, còn cảm giác ,ý thức phụ thuộc vào vật chất ,phản ánh khách quan.
Khi định nghĩa vật chất là phạm trù triết học ,Lênin một mặt muốn chỉ rõ
vật chất là khái niệm rộng nhất ,muốn phân biệt t cách là phạm tù triết học ,là
kết quả của sự khái quát và trừu tợng với những dạng vật chất cụ thể ,với
những" hạt nhân cảm tính".Vật chất với t cách là một phạm trù triết học

không có những đặc tính cụ thể có thể cảm thụ đợc .Định nghĩa vật chất nh
vậy khắc phục đợc những quan niệm siêu hình của chủ nghĩa duy vật đồng
nhất vật chất với hình thức biểu hiện cụ thể của nó.
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có ,không thể tiêu diệt đợc ,nó tồn tại
bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác ,ý thức con ngời, vật chất là một
thực tại khách quan.Khác với quan niệm ý niêm tuyệt đối của CNDTKQ ,"th-
ợng đế"của tôn giáo Vật chất không phải là lực l ợng siêu tự nhiên tồn tại lơ
lửng ở đâu đó ,trái lại phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sự vật
,hiện tợng cụ thể ,và do đó các các đối tợng vật chất có thật ,hiện thực đó có
khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác ,và nhờ đó mà ta có thể
3
Tiểu luận triết học
biết đợc ,hiểu đợc và nắm bắt sự vật này .Định nghĩa của Lênin đã khẳng
định đợc câu trả lời về hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học .
Hơn thế nữa Lênin còn khẳng định cảm giác chép lại ,chụp lại ,phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.Khẳng định nh vậy một mặt muốn
nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất ,vai trò quyết định của nó với vật chất
,và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quan của con ng-
ời .Nó không chỉ phân biệt CNDV với CNDT, với thuyết không thể biết mà
còn phân biệt CNDV với nhị nguyên luận.
Nh vậy ,chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hoàn toàn
triệt để,nó giúp chúng ta xác định đợc nhân tố vật chất trong đời sống xã
hội ,có ý nghĩa trực tiếp định hớng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúp
ngày càng đi sâu vào vào các dạng các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi
mô .Nó giúp chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hành động.
b. Các đặc tính của vật chất
*Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu
của vật chất .
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ,vận động là sự biến
đổi nói chung chứ không phải là sự chuyển dịch trong không gian .Ăngghen

cho rằng vận động là một phơng thức tồn tại vật chất ,là thuộc tính cố hữu
của vật chất,gồm tất cả mọi sự thay đổi trong moi quá trình diễn ra trong vũ
trụ.Vận động có 5 hình thức vận động chính là cơ -Hoá- lý -sinh-xã hội.Các
hình thức vận động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,một hình thức vận
động này thực hiện là tác động qua lại với những hình thức vận động khác
,trong đó vận động cao bao gồm vận thấp nhng không thể coi hình thc vận
cao là tổng số đơn giản các hình thức vận động thấp.
Thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại không ngừng không thể có vật
chất không vận động ,tức vật chất tồn tại .Vật chất thông qua vận động mà
biểu hiện sự tồn tại của mình .Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các
4
Tiểu luận triết học
dạng khác nhau của vật chất ,chỉ có thể nhận thức đợc thông qua vận động
mới có thể thấy đợc thuộc tính của nó .Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ
bản trong vi mô trong hệ thống hành tinh khổng lồ.
Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu xác
định gồm những bộ phận nhân tố khác nhau ,cùng tồn tại ảnh hởng và tác
động lẫn nhau gây ra nhiều biến đổi .Nguồn gốc vận động do những nguyên
nhân bên trong ,vận động vật chất là tự thân vận động.
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất ,không thể có vận động bên
ngoài vật chất .Nó không do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt đợc do đó
nó dợc bảo toàn cả số lợng lẫn chất lợng.Khoa học đã chứng minh rằng nếu
một hình thức vận động nào dó của sự vật mất đi thì tất yếu nó nảy sinh một
hình thức vận động khác thay thế .Các hình thức vận động chuyển hoá lẫn
nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại.
Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng ,nhng điều đó
không loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tợng đứng im tơng đối ,không có nó
thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật ,hiện tợng phong
phú và đa dạng .Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tợng đối của
các vật thể ,khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự

phân hoá vật chất. Nếu vận động là biến đổi của các sự vật hiện tợng thì
đứng im là sự ổn định ,là sự bảo toàn tính quy định sự vật hiện tợng .Đứng im
chỉ một trạng thái vận động ,vận động trong thăng bằng ,trong sự ổn định t-
ơng đối .Trạng thái đứng im còn đợc biểu hiện nh là một quá trình vận động
trong phạm vi sự vật ổn định ,cha biến đổi ,chỉ là tạm thời vì nó chỉ xẩy ra
trong một thời gian nhất định .Vận động riêng biệt có xu hơng phá hoại sự
cân bằng còn vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho
các sự vật luôn biến đổi ,chuyển hoá nhau .
*Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tợng vật chất có vị trí ,có
hình thức kết cấu ,có độ dài ngắn cao thấp .Không gian biểu hiện sự tồn tại
5
Tiểu luận triết học
và tách biệt của các sự vật với nhau ,biểu hiện qua tính chất và trật tự của
chúng Còn thời gian phản ánh thuộc tính của các qúa trình vật chất diễn ra
nhanh hay chậm ,kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định .Thời gian biểu
hiện trình độ tốc độ của quá trình vật chất ,tính tách biệt giữa các giai đoạn
khác nhau của qúa trình đó ,trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật hiện t-
ợng.
Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đang vận
động ,Lênin đã chỉ ra trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận
động .Không gian và thời gian tồn tại khách quan ,nó không phải bất biến
,không thể đứng ngoài vật chất ,không có không gian trống rỗng ,mà nó có sự
biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động .
Tính thống nhất vật chất của thế giới
CNDT coi ý thức,tinh thần có trớc ,quyết đinh vật chất ,còn duy vật thì
ngợc lại .Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng chỉ có một thế giới duy nhất
là thế giới vật chất đồng thời còn khẳng định rằng thế giới đều là những dạng
cụ thể của vật chất ,có liên hệ vật chất thống nhất với nhau nh liên hệ về cơ
cấu tổ chức ,lịch sử phát triển và đều phải tuân thủ theo quy luật khách quan

của thế giới vật chất ,do đó nó tồn tại vĩnh cửu ,không do a sinh ra và cũng
không mất đi trong thế giới đó ,không có gì khác ngoài những quá trình vật
chất đang biến đổi là chuyển hoá lẫn nhau ,là nguyên nhân và kết quả của
nhau.
2. ý thức
a. kết cấu của ý thức
Cũng nh vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thc theo các trờng phái
khác nhau . Theo quan điểm của CNDVBC khẳng định rằng ý thức là đặc
tính và là sản phẩm của vật chất ,là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con
ngời thông qua lao động và ngôn ngữ .Mác nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức
là chẳng qua chỉ là cái vật chất đợc di chuyển vào bộ óc con ngời và đợc cải
6
Tiểu luận triết học
biến trong đó .ý thức là một hiện tợng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp gồm
ý thức tri thức ,tình cảm ,ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất ,là phơng
thức tồn tại của ý thức,vì sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan
mật thiết với quá trình con ngời nhận thức và cải biến giới tự nhiên.Tri thức
càng đợc tích luỹ con ngời càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự
vật có hiệu quả hơn ,tính năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn .Việc
nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng có ý nghĩa chống quan điểm
đơn giản coi ý thức là tình cảm ,niềm tin Quan điểm đó chính là bệnh chủ
quan duy ý chí của niềm tin mù quáng .Tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố tri
thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trò tình
cảm ý chí.
Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà CNDT coi nó là một thực
thể độc lập có sẵn trong cá nhân ,biểu hiện xu hớng về bản thân mình ,tự
khẳng định cái tôi riêng biệt tách rời xã hội .Trái lại CNDVBC tự ý thức là ý
thức hớng về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên
ngoài .Khi phản ánh thế giới khách quan con ngời tự phân biệt mình ,đối lập
mình với thế giới đó là sự nhận thức mình nh là một thực thể vận động ,có

cảm giác ,t duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội .Mặt khác sự giao tiếp
xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con ngời nhận rõ bản thân mình
và tự điều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra .Ngoài ra văn
hoá cũng đóng vai trò cái gơng soi giúp cho con ngời tự ý thức bản thân .
Vô thức là một hiện tợng tâm lý ,nhng có liên quan đến hoạt động xảy ra
ở ngoài phạm vi của ý thức .Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các
hành vi cha đợc con ngời ý thức ,loại thứ hai liên quan đến các hành vi trớc
kia đã đợc ý thức nhng do lặp lại nên trở thàmh thói quen ,có thể diễn ra tự
động bên ngoài sự chỉ đạo của ý thức.Vô thức ảnh hởng đến nhiều phạm vi
hoạt động của con ngời .Trong những hoàn cảnh đó nó có thể giúp con ngời
giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động .Việc tăng cờng rèn luyện để biến
thành hành vi tích cực thành thói quen ,có vai trò quan trọng trong đời sống .
7
Tiểu luận triết học
b. Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới
khi xuất hiện con ngời và bộ óc .Khoa học chứng minh rằng thế giới vật chất
nói chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trớc khi xuất hiện con
ngời ,rằng hoạt động ý thức của con ngời diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý
thần kinh bộ não ngời .Không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ não vì ý thức là
chức năng bộ não ,bộ não là khí quản của ý thức .Sự phụ thuộc ý thức vào
hoạt động bộ não thể hiện khi bộ não bị tổn thơng thì hoạt động ý thức sẽ bị
rối loạn .Tuy nhiên không thể quy một cách đơn giản ý thức về quá trình sinh
lý bởi vì óc chỉ là cơ quan phản ánh .Sự xuất hiện của ý thức gắn liền sự phát
triển đặc tính phản ánh ,nó phát triển cùng với sự phát triển của tự nhiên .Sự
xuất hiện của xã hộ loài ngời đa lại hình thức cao nhất của sự phản ánh ,đó là
sự phản ánh ý thức luôn gắn liền với việc làm cho tự nhiên thích nghi với nhu
cầu phát triển của xã hội.
Nguồn gốc xã hội

Sự ra đời của ý thức gắn liền hình thành với sự phát triển của bộ óc con
ngời dới ảnh hởng của lao động và giao tiếp QHXH.
Lao động của con ngời là nguồn gốc vật chất có tính xã hội nhằm cải tạo
tự nhiên ,thoả mãn nhu cầu và phục vụ mục đích bản thân con ngời .Nhờ nó
mà con ngời và xã hội loài ngời mới hình thành và phát triển .Lao động là ph-
ơng thức tồn tại cơ bản đầu tiên của con ngời ,đồng thời ngay từ đầu đã liên
kết con ngời với nhau trong mối quan hệ khách quan ,tất yếu ; mối quan hệ
này đến lợt nó nảy sinh nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và tổ chức lao động
,nhu cầu"cần phải nói với nhau một cái gì". Và kết quả là ngôn ngữ ra
đời.Ngôn ngữ đợc coi là cái vỏ vật chất của t duy ,với sự xuất hiện của ngôn
ngữ ,t tởng con ngời có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp ,trở
thành tín hiệu vật chất tác động tới giác quan của con ngời và gây ra cảm
8

×