A- Lời Nói Đầu
Ngành Cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời, trảI qua hơn
100 năm hình thành và phát triển, ngành Cà phê đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và
đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn mang tính chiến lợc trong cơ cấu hàng
Xuất khẩu Việt Nam.
Ngày nay, sản xuất Cà phê Thế giới đang tập chung chủ yếu ở các nớc đang phát
triển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nên Việt Nam có rất nhiều đIều kiện thuận
lợi phù hợp với việc canh tác Cà phê.Đây là một trong những u thế lớn để có thể đẩy
mạnh hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Việt Nam trong thời gian tới.
Cho nên việc nghiên cứu và tìm ra giảI pháp mới thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu Cà
phê đối với các Doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các công
ty kinh doanh Xuất Nhập Khẩu có tỷ trọng kim ngạch Xuất khẩu hàng nông sản lớn nh
Công ty Xuất Nhập khẩu Thơng Mại Intimex.
Mục đích em chọn đề tàI này nhằm tìm hiểu ý nghĩa của mặt hàng Cà phê với hoạt
động kinh doanh Xuất Nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất :
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex. Nh-
ng do còn nhiều mặt hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự giúp
đỡ của Các Thầy Cô giáo.
Nội dung của Tiểu luận chia làm 2 phần:
Chơng I: KháI quát chung và tình hình Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex.
Chơng II: Một số giảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu Cà phê
của Công ty Intimex
- 1 -
B- Nội dung
Chơng I: KháI quát chung và tình hình Xuất khảu Cà phê
của Công ty Intimex.
I> KháI quát chung về mặt hàng Cà phê
1. Quá trình hình thành phát triển và phân bố cây Cà phê ở Việt Nam.
1.1 Sự ra đời và phát triển ngành Cà phê
a> Sự ra đời:
Cây Cà phê lần đầu tiên đợc ngời Pháp đa vào trồng tại Quảng Bình, Quảng Trị vào
năm 1887, sau đó đợc trồng thử nghiệm ở nhiều nơI tại nớc ta.Cây Cà phê nhanh chóng
thích nghi với đIều kiện tự nhiên ở một số vùng: Tây Nguyên, Trung Du và miền núi
phía Bắc .cho thấy khả năng phát triển ngành Cà phê Việt Nam sau này.
b> Quá trình phát triển
Tính tới năm 1945 Diện tích Cà phê cả nớc đạt 10.700 ha (năng suất TB đạt 4-5 tạ/
ha. Lợng Cà phê sản xuất ra trong thời kỳ này chủ yếu đợc thu mua và Xuất khẩu
sang Pháp. Chất lợng Cà phê của Việt Nam đợc đánh giá tơng đơng với loại Cà
phê của Colombia.
Sau 1945- 1954 do ảnh hởng của chiến tranh nên sản lợng Cà phê giảm sút
Sau 1975 ngành Cà phê Việt Nam mới thực sự bớc sang giai đoạn phát triển với sự
gia tăng liên tục về diện tích cũng nh sản lợng. Chất lợng Cà phê Việt Nam đã đợc
đánh giá cao trên thị trờng Quốc tế. Vào đầu thập kỷ 80 nớc ta đã Xuất khẩu một
số lợng Cà phê lớn sang Singapore, Hồng Kông.Đây là một cột mốc đánh nhớ đối
với ngành Cà phê Việt Nam.
1.2 Phân bố cây Cà phê ở Việt Nam
a> Phân bố theo vùng:
- 2 -
Hiện nay ở Việt Nam cây Cà phê đợc trồng ở 4 khu vực chủ yếu: Trung Du và miền
núi phía Bắc, Trung Bộ, Tây Nguyên và khu vực Đông Nam Bộ. Trong đó khu vực Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng nhất.
b> Phân bố theo thành phần kinh tế:
Ngành trồng trọt Cà phê ở Việt Nam bao gồm 2 thành phần kinh tế chủ yếu: T nhân
và tập thể. Từ khoảng giữa thập niên 80 trở về trớc sản lợng Cà phê tập trung chủ yếu
vào thành phần kinh tế tập thể với 1 hệ thống các nông trờng quốc doanh quy mô
lớn.Nhng tơng lai, thành phần kinh tế t nhân sẽ chiếm vai trò chủ đạo trong ngành Cà
phê nhng không thể phủ nhận vai trò của các Doanh nghiệp Quốc doanh
2. Tình hình Xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam:
Do sản xuất Cà phê trong nớc tăng liên tục trong nhiều năm mà khối lợng Cà
phê Xuất khẩu cũng có sự gia tăng mạnh mẽ. Từ năm 1994 kim ngạch Xuất khẩu
Cà phê ở Việt Nam đã vợt 400 triệu USD đa Việt Nam trở thành một trong ba
nớc Xuất khẩu nhiều Cà phê nhất khu vực Châu á - TháI Bình Dơng. Cuối năm 1998 Cà
phê Việt Nam đã có mặt ở hơn 50 nứơc và khu vực lãnh thổ. Dù mới tham gia Xuất khẩu
Cà phê sang thị trờng Mỹ trong vòng 5 năm nhng TB Mỹ nhập khoảng 25% Tổng sản l-
ợng Cà phê Xuất khẩu của Việt Nam. Các nứơc EU cũng nhập 1 khối lợng lớn chiếm
hơn 50%.NgoàI ra còn có Nhật, . Trong thời gian tới Xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam sẽ
tập trung chủ yếu vào một số thị trờng lớn Bắc Mỹ và EU.
3. Thị trờng Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex
Giống thực trạng chung của hoạt động Xuất khẩu ở Việt Nam những năm trớc đây,
hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex nói chung và Xuất khẩu Cà phê nói riêng đều
tập trung vào thị trờng Đông Âu và Liên Xô cũ. Hàng năm thị trờng này chiếm 90%
tổng khối lợng cũng nh kim ngạch Xuất khẩu cuả Công ty. Các thị trờng chủ yếu về Cà
phê của Công ty hiện nay: Singapore, HôngKông, Mỹ, Hàn Quốc, EU, còn các thị trờng
truyền thống thuộc hệ thống các nớc XHCN cũ nay còn chiếm 1 lợng nhỏ, nhng trong
vàI năm lại đây Công ty đã tích cực khai thác thị trờng mới: Mỹ, EU, Hàn Quốc. Cuối
- 3 -
năm 2000 tỷ trọng kim ngạch Xuất khẩu Cà phê tới các thị trờng chiếm hơn 40% tổng
kim ngạch Cà phê Xuất khẩu của Công ty.
II> Hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex
1. Giới thiệu chung về Công ty:
Công ty Xuất Nhập khẩu dịch vụ Thơng Mại Intimex là một Doanh nghiệp Nhà Nớc
trực thuộc Bộ Thơng Mại.Công ty bao gồm 15 phòng ban và nhiều chi nhánh trên khắp
cả nớc.Đứng đầu Công ty là Giám đốc.
2. Hoạt động Xuất khẩu
a> Các hình thức Xuất khẩu chủ yếu:
Hiện nay Công ty Intimex đang thực hiện Xuất khẩu mặt hàng Cà phê theo 3 phơng
thức chủ yếu: Xuất khẩu trực tiếp, Xuất khẩu uỷ thác, Xuất khẩu theo phơng thức hàng
đổi hàng.Trong 3 phơng thức này, Xuất khẩu trực tiếp đóng vai trò quan trọng nhất, tỷ
trọng kim ngạch Cà phê Xuất khẩu trực tiếp chiếm 60-70% tổng kim ngạch Xuất khẩu
Cà phê của Công ty. Tuy nhiên phơng thức Xuất khẩu trực tiếp lại kém hiệu quả đối với
khách hàng nớc ngoàI không có nguồn ngoại tệ dồi dào nên Công ty sử dụng phơng thức
Xuất khẩu hàng đổi hàng để mở rộng thị trờng Cà phê. NgoàI ra Công ty còn sử dụng
phơng thức Xuất khẩu uỷ thác với mặt hàng chủ yếu.
b> Khối lợng, giá cả, kim ngạch Xuất khẩu:
Hoà vào sự tăng trởng của Cà phê Việt Nam 10 năm qua khối lợng và kim ngạch
Xuất khẩu mặt hàng Cà phê của Công ty Intimex gia tăng liên tục. 1990- 2000 khối lợng
Xuất khẩu tăng 3,6% lần, kim ngạch Xuất khẩu tăng 6,5 lần. Năm 1996 kim ngạch Xuất
khẩu của Công ty giảm 26% do giá Cà phê giảm.Nhng năm 1993- 1994 nhờ giá tăng
mạnh mà kim ngạch tăng tới 3 lần. Nhìn chung mặt bằng giá Xuất khẩu Cà phê của
Công ty luôn nhỉnh hơn giá Xuất khẩu của Doanh nghiệp trong nớc. Nhng so với giá Cà
phê Thế giới thì giá Cà phê của Công ty giảm hơn mức trung bình 50USD/T do cạnh
tranh thiếu lành mạnh giữa các Doanh nghiệp tham gia Xuất khẩu.
3. Đánh giá chung:
a> Kết quả đạt đợc:
- 4 -
Trong những năm qua, hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex đã mang lại:
Tạo nguồn ngoại tệ cho Công ty.
Tạo việc làm cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty.
Tăng cờng hợp tác kinh doanh với các bạn hàng trong nớc, mở rộng thị trờng
Xuất khẩu ,tăng cờng mối quan hệ với các đối tác nớc ngoàI.
Nâng cao uy tín của Công ty ở thị trờng trong nứơc và thị trờng Thế giới.
Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, tạo sự ổn định tơng đối trong cơ cấu
hàng Xuất khẩu của Công ty.
Nâng cao nghiệp vụ Xuất Nhập Khẩu của đội ngũ nhân viên, hoàn thiện
công tác quản lý.
b> Vấn đề còn tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, Công ty vẫn còn 1 số hạn chế:
Hoạt động thu mua nội còn gặp nhiều khó khăn, thiếu nhân viên, thiếu
phơng tiện vận chuyển.
Chất lợng Cà phê thu mua không đồng đều do tập trung từ nhiều nguồn
khác nhau.
Có sự cạnh tranh gay gắt đôI khi thiếu lành mạnh giữa các Doanh nghiệp
trong nớc dẫn đến tình trạng Xuất khẩu Cà phê của Công ty bị ép giá.
Thị trờng Cà phê Thế giới luôn biến động bất thờng nên trong nớc thiếu
thông tin kịp thời nên hoạt động Xuất khẩu Cà phê còn gặp nhiều rủi ro.
Cơ chế quản lý Xuất Nhập khẩu còn cha có hệ thống ổn định, đôI khi
chồng chéo gây nhiều khó khăn cho hoạt động của Công ty.
Đội ngũ nhân viên cha đồng đều, thiếu am hiểu về thị trờng Cà phê TG.
Chơng II: Một số giảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
xuất khẩu cà phê của công ty intimex.
I> Phơng hớng phát triển của Công ty
- 5 -