Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kinh tế vi mô đường giới hạn ngân sách đường bàng quan , tối ưu hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.78 KB, 3 trang )

I. Đường ngân sách
1.Khái niệm
Đường ngân sách (tiếng Anh: Budget line) Đường ngân sách là tập hợp các giỏ hàng hóa
khác nhau mà người tiêu dùng có thể lựa chọn sử dụng với một mức thu nhập nhất định, và
giá các loại hàng hóa đã xác định.
Như hình 1
Tại điểm A người tiêu dùng không mua pepsi và tiêu dùng 100 bánh pizza.
Tại điểm b người tiêu dùng không mua bánh pizza và tiêu dùng 500 lon pepsi.
Tại điểm C, người tiêu dùng muốn năm mươi bánh pizza và 200 năm mươi lon pepsi.Điểm,
điểm nằm giữa hai điểm A và B là điểm mà tại đó tiêu dùng chi tiêu cho pepsi và pizza là
như nhau 500 đô.
Mọi điểm nằm trên đường AB đều là những điểm có thể xảy ra đường này gọi là đường
giới hạn ngân sách , nó chỉ ra các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua, trong
trường hợp của chúng ta nó biểu thị sự đánh đổi giữa pepsi và pizza mà người tiêu dùng
phải đối mặt.
2. phương trình
- I là thu nhập của người tiêu dùng
- X là số lượng sản phẩm X được mua
- Y là số lượng sản phẩm Y được mua
- PX là giá sản phẩm X
- PY là giá sản phẩm Y
3. Các yếu tố làm thay đổi đường ngân sách
Giả định giá của các hàng hóa không đổi, khi thu nhập bằng tiền giảm đi sẽ khiến cho
đường ngân sách dịch chuyển song song vào trong từ M0 đến M2. Giả định giá của các
hàng hóa không đổi, khi thu nhập bằng tiền tăng lên sẽ khiến cho đường ngân sách dịch
chuyển song song ra ngoài từ M0 đến M1. Điều này được thể hiện trên hình 3a
(Hình 3.a. Sự thay đổi đường ngân sách khi thu nhập thay đổi)
Giá của hàng hóa X tăng lên (giảm xuống) sẽ khiến cho đường ngân sách xoay vào trong
(ra ngoài) quanh điểm chặn ban đầu nằm trên trục tung.
(Hình 3.b. Sự thay đổi đường ngân sách khi giá hàng hóa X tăng lên)
Hình 3.b mơ tả trường hợp đường ngân sách xoay vào phía trong khi giá của hàng hóa X


tăng lên, giá hàng hóa Y khơng đổi.
II. Đường bàng quan
1.khái niệm
Đường bàng quan (indifference curve) là đường biểu thị các kết hợp khác nhau giữa hai
hàng hóa đem lại ích lợi hay mức thỏa mãn như nhau và vì vậy khi lựa chọn,người tiêu
dùng “bàng quan”, tức dửng dưng hay coi các kết hợp hàng hóa đó là như nhau.
2.Bốn tính chất của đường bàng quan
-Tính chất một: các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn Những đường bàng
quan thấp hơn . người tiêu dùng thường ưa thích mộtCái gì đó nhiều hơn so với ít hơn. Giữ
thức này đối với lượng hàng hóa lớn hơn được biểu thị bằng đường bàng quan do vậy
người tiêu dùng thích ở trên những đường bàng quan cao hơn.


-Tính chất hai: các đường bàng quan dốc xuống độ dốc của một đường bàng quan phản
ánh tỉ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác. Do
vậy nếu lượng hàng dạo này giảm thì lượng hàng hóa kia phải tăng lên nhằm làm cho mức
thỏa mãn của người tiêu dùng khơng thay đổi vì lý do này hầu hết các đường bàng quan
đều xuống dốc.
-Tính chất ba: các đường bàng quan khơng thể cắt nhau. Để tìm hiểu lý do tại sao bạn lại
tưởng tượng ra rằng có hai đường bàng quang khác nhau như trong hình 6: cho điểm A
nằm trên cùng một đường bàng quan với điểm B nên hai điểm này đem lại mức thỏa mãn
như nhau cho người tiêu dùng hơn nữa do điểm B nằm trên cùng đường bàng quan C ,nên
hai điểm này làm cho người tiêu dùng thỏa mãn như nhau; xong kết luận này lại làm hàm ý
điểm A và điểm C làm cho người tiêu dùng thỏa mãn như nhau mặc dù tại điểm C cả hai
loại hàng hóa đều nhiều hơn; điều này mâu thuẫn với giả thiết người tiêu dùng ln ưa thích
hàng nhiều hàng hóa hơn so với ít hàng và hơn do vậy các đường bàng quan khơng thể cắt
nhau.
-Tính chất bốn: các đường bàng quan đều lồi vào phía trong. Độ dốc của đường bàng quan
chính là tỷ lệ thay thế cận biên tỷ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hàng hóa
này lấy hàng hóa khác, tỷ lệ thay thế cận biên ln phụ thuộc vào lượng mỗi loại hàng hóa

mà người tiêu dùng đang tiêu dùng. Đặc biệt, mọi người thường sẵn sàng hơn trong việc từ
bỏ hàng hóa mà họ đang tiêu dùng ít do vậy đường bàng quan lùi vào trong.
3. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan:
-Thay thế hồn hảo: hai hàng hóa với những đường bàng quan là những đường thẳng. Ví
dụ: về thay thế hồn hảo đó là những đồng năm xu và đồng một hào, 2 đồng năm xu đổi lấy
1 đồng một hào.
-Bổ sung hồn hảo: hai hàng hóa với những đường bàng quan vng góc. Ví dụ: bổ sung
hồn hảo đó là những chiếc giày trái và tay phải -Việc có thêm những chiếc giày nhưng
khơng đi đơi với nhau sẽ không làm tăng được mức độ thỏa mãn.
Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là kết hợp hàng tiêu dùng thông thường ứng với tiếp
điểm giữa đường bàng quan và đường giới hạn ngân sách.
III.Tối ưu hoá : Người tiêu dùng lựa chọn những gì.
1.Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
Khi kết hợp ràng buộc ngân sách và các đường bàng quan của người tiêu dùng, Chúng ta
có thể xác định lượng mỗi hàng hóa ở mà người tiêu dùng sẽ mua. Người tiêu dùng cố
gắng đạt được đường bàng quan Cao nhất nhưng vẫn nằm trên Đường giới hạn ngân sách.
Điểm tại đó đường bằng quan tiếp xúc với đường giới hạn ngân sách sẽ xác định lượng tiêu
dùng tối ưu đối với mỗi hàng hóa. Tại điểm tối ưu , Đường bàng quan tiếp xúc với đường
giới hạn ngân sách và độ dốc của đường bàng quan và độ dốc của đường giới hạn ngân
sách là như nhau. Do vậy người tiêu dùng Lựa chọn mức tiêu dùng hai hàng hóa sao cho tỉ
lệ thay thế biên ( độ dốc của đường bàng quan) bằng với giá cả tương đối giữa hai hàng
hóa ( độ dốc của đường giới hạn ngân sách). Tại điểm tối ưu, tỉ lệ đánh đổi giữa các hàng
hóa mà thị trường sẵn lòng thực hiện( độ dốc của đường bàng quan) sẽ bằng với tỉ lệ đánh
đổi giữa các hàng hóa mà thị trường sẵn lịng thực hiện ( độ dốc của đường giới hạn ngân
sách).
2. tác động của thay đổi trong thu nhập lên sự lụa chọn của người tiêu dùng
Giả sử thu nhập của người tiêu dùng tăng. Do bây giờ người tiêu dùng có thể tiêu dùng
nhiều hơn đối với cả hai hàng hóa, và do giá cả tương đối giữa hai hàng hóa khơng đổi, lên
sự gia tăng thu nhập sẽ làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách song song ra phía
ngồi. Người tiêu dùng bây giờ có thể đạt được điểm tối ưu Mới trên thị trường bàng quan

cao hơn. Trong hầu hết các trường hợp, người tiêu dùng sẽ lựa chọn tiêu dùng nhiều hơn


đối với cả hai hàng hóa. Do vậy, hàng hóa thơng thường là hàng hóa có lượng cầu tăng khi
thu nhập tăng. Ngược lại, hàng hóa cấp thấp là hàng hóa có lượng cầu giảm khi thu nhập
tăng. Dịch vụ xe buýt là một hàng hóa có thức.
3. Tác động của thay đổi giá đối với hành vi của người tiêu dùng
giả sử giá của một hàng hóa giảm. Nếu người tiêu dùng phân bổ tất cả thu nhập của mình
cho hàng hóa có giá giảm, thì người tiêu dùng có thể mua hàng hóa đó nhiều hơn. Nếu
người tiêu dùng phân bổ tất cả thu nhập của mình cho hàng hóa có giá cả khơng đổi, thì
lượng hàng hóa tối đa mà anh ta có thể mua khơng đổi. Điều này khiến cho đường giới hạn
ngân sách quay ra phía ngồi. Tức là Đường giới hạn ngân sách chị dịch chuyển ra phía
ngồi trên trục thể hiện hàng hóa có giá giảm. Người tiêu dùng bây giờ có thể đạt được
điểm tối ưu mới trên một đường bằng quangcao hơn.
4. Tác động thu nhập & tác động thay thế
Tác động thu nhập: thay đổi trong tiêu dùng theo giá khiến người tiêu dùng chuyển sang
đường bàng quan cao/thấp hơn.
Tác động thay thế: thay đổi trong tiêu dùng theo giá làm cho người tiêu dùng di chuyển dọc
theo đường bàng quan đến một điểm khác có tỷ lệ thay thế biên khác.
5. Đường cầu
-Đường cầu trong tiếng Anh gọi là Demand Curve. Đường cầu là đường biểu diễn mối quan
hệ giữa lượng cầu và giá cả.
-Đặc điểm: Đường cầu cho biết lượng cầu về một hàng hóa thay đổi như thế nào khi giá cả
của nó thay đổi. Vì giá của hàng hóa càng thấp càng làm tăng lượng cầu nên đường cầu
dốc xuống.
-Đường cầu có thể được xây dựng từ các quyết định tối ưu hóa của người tiêu dùng thông
qua đường giới hạn ngân sách và các đường bàng quan. Sự kết hợp giữa hiệu ứng thu
nhập và hiệu ứng thay thế sẽ xác định tổng lượng cầu thay đổi khi giá cả của một hàng hóa
thay đổi. Khi những giá trị này được thể hiện trên một đồ thị giá/lượng, thì những điểm này
sẽ hình thành lên dòng cầu của người tiêu dùng.




×