Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp sài gòn cn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.44 KB, 127 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN

LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.Tổng quan về Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại..............................3
1.1.1. Khái niệm........................................................................................................3
1.1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế.........................................................4
1.1.3.Các phương thức thanh toán quốc tế.................................................................6
1.1.4. Các công cụ TTQT........................................................................................17
1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM......................20
1.2.1. Khái niệm......................................................................................................20
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT..........................................23
1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM.......................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI
35
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn-CN Hà Nội.......................................35
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của TMCP Sài Gịn- CN Hà Nội.............35
2.1.2.Tình hình hoạt động của SCB-CN Hà Nội......................................................38
2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài
Gịn- CN Hà Nội......................................................................................................43
2.2.1. Thực trạng hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn-CN Hà
Nội........................................................................................................................... 43
2.2.2.Đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT của SCB-CN Hà Nội.............................57




ii


CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN HÀ NỘI

71

3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN Hà Nội 71
3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội năm 2010 ảnh hưởng đến hoạt động TTQT.............71
3.1.2. Dự báo tình hình kinh tế và thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam năm 20112015......................................................................................................................... 78
3.1.3. Mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụ hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn
giai đoạn 2011-2015................................................................................................80
3.1.4. Định hướng hoạt động TTQT của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN Hà Nội..81
3.2.Giải pháp nâng cao hoạt động TTQT tại SCB- CN Hà Nội...............................81
3.2.1. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ làm công tác TTQT...................82
3.2.2. Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ hỗ trợ.....87
3.2.3.Nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng, tăng cường quảng bá hình ảnh. 87
3.2.4. Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật..............................................................90
3.2.5. Tăng cường huy động vốn ngoại tệ, tăng khả năng cung ứng nguồn cho hoạt
động TTQT.............................................................................................................. 90
3.2.6. Đa dạng hóa dịch vụ TTQT, đẩy mạnh hoạt động tư vấn..............................91
3.2.7. Chủ động thực hiện công tác quản lý rủi ro...................................................93
3.3. Kiến nghị..........................................................................................................94
3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng TMCP Sài Gòn......................................................94
3.3.2.Kiến nghị đối với NHNN................................................................................96
3.3.3. Kiến nghị với chính phủ................................................................................98
3.3.4. Kiến nghị với khách hàng 99

KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO

102


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN

:

Chi nhánh

L/C

:

Thư tín dụng- Letter of credit

NHNN

:

Ngân hàng nhà nước

NHTM

:

Ngân hàng thương mại


PGD

:

Phòng giao dịch

SCB

:

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn

TCKT

:

Tổ chức kinh tế

TMCP

:

Thương mại cổ phần

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn


TTQT

:

Thanh toán quốc tế

ROA

:

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE

:

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

SWIFT

:

USD

:

Đô la Mỹ

VND


:

Đồng Việt Nam

XNK

:

Xuất nhập khẩu

WTO

:

Tổ chức Thương mại Thế giới

Hệ thống thanh tốn viễn thơng liên ngân hàng quốc tế- Society
for worldwide interbank Financial Telecomunication


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ phương thức ghi sổ..................................................7
Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ phương thức chuyển tiền..........................................9
Sơ đồ 1.3 Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu phiếu trơn.............................11
Sơ đồ 1.4 Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu kèm chứng từ........................12
Sơ đồ 1.5: Quy trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ..............................14
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại SCB - Chi nhánh Hà Nội........................................38

BẢNG
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh năm 2010 của SCB......................36
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hoạt động của SCB- chi nhánh Hà Nội...........................39
Bảng 2.3: Huy động vốn của SCB - Chi nhánh Hà Nội...........................................41
Bảng 2.4: Tình hình cho vay và đầu tư tại SCB- CN Hà Nội..................................42
Bảng 2.5: Doanh số theo phương thức TTQT.........................................................44
Bảng 2.6: Tỷ trọng doanh số TTQT và tổng tài sản.................................................46
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động TTQT........................................................................47
Bảng 2.8: Số món thanh tốn theo các phương thức TTQT.....................................49
Bảng 2.9: Hệ thống ngân hàng đại lý của SCB........................................................51
Bảng 2.10: Doanh số kinh doanh ngoại tệ tại SCB- CN Hà Nội..............................54
BIỂU
Biểu đồ 2.1: Doanh số TTQT của SCB- CN Hà Nội...............................................44
Biểu đồ 2.2: Huy động vốn phân theo loại tiền của SCB- CN Hà Nội....................53


i

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay trong xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc tế
ngày càng phát triển, thanh toán quốc tế (TTQT) đã trở thành một hoạt động cơ bản
của các Ngân hàng Thương Mại(NHTM), là một mắt xích khơng thể thiếu trong
toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Với việc thực hiện tốt
vai trò trung gian thanh tốn của mình trong hoạt động TTQT, NHTM đã đóng góp
rất nhiều cho nền kinh tế, cho khách hàng và cho bản thân các ngân hàng.
Nhận thức được điều đó, Ngân hàng TMCP Sài Gịn- CN Hà Nội đã thực
hiện triển khai dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng. Tuy nhiên, qua tìm hiểu,
hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn- CN Hà Nội còn nhiều
điểm cần quan tâm như: Ngân hàng chưa thực sự chú trọng mở rộng và phát triển

dịch vụ này, hoạt động thanh toán quốc tế cũn khỏ nhỏ so với nhu cầu của thị
trường và khả năng cung ứng của Ngân hàng, thời gian xử lý khỏ lõu chưa đem lại
sự hài lịng cho khách hàng… vì vậy đề tài : “ Nâng cao hiệu quả thanh tốn quốc
tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn – CN Hà Nội” được lựa chọn để nghiên cứu.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn đưa ra cái nhìn chi tiết hơn
về tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Hà
Nội, xác định nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của
hoạt động này.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Việc nghiên cứu đề tài nhắm làm rừ cỏc lý luận liên quan đến tính hiệu quả
của hoạt động kinh tế của Ngân hàng thương mại.
- Nhằm tìm hiểu và đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân
hàng TMCP Sài Gịn – CN Hà Nội từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp giải
quyết.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu hiệu quả
hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại.


ii

Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu được thực hiện thông qua việc thu thập
và tổng hợp các thông tin ,số liệu về ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN hà Nội, các
mảng số liệu khác trong mối liện hệ gắn kết để làm rừ cỏc nhận định liên quan đến
hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Hà Nội. Thời
gian nghiên cứu được thực hiện từ năm 2008 đến hết năm 2010

4. Phương pháp nghiên cứu

Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng để phân tích
các mỗi quan hệ giữa các yếu tố trong nghiên cứu. Sử dụng phương pháp duy vật
lịch sử để phân tích sự thay đổi qua các thời kỳ của đối tượng nghiên cứu. thực hiện
thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu để làm rừ cỏc nhận định của tác giả.
Nguồn số liệu chủ yếu là nguồn số liệu thứ cấp: tức là tác giả thực hiện thu
thập các số liệu về hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng của ngân hàng TMCP Sài
Gịn- CN Hà Nội thơng qua các báo cáo tài chính, các báo cáo nghiên cứu nội bộ.
Đồng thời sử dụng các số liệu liên quan đến kinh tế thị trường giai đoạn 2008-2010
và sô liệu của tổng cục thụng kờ. Cỏc chuyên đề nghiên cứu liên quan đến vấn đề
thanh toán quốc tế và hiệu quả thanh tốn quốc tế trờn cỏc tạp chí kinh tế, tài chính,
ngân hàng và các tài liệu sách nghiên cứu khác.

5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục sơ đồ,
bảng biểu, kết cấu luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Lý thuyết về hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương
mại.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Sài Gịn – Chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội


iii

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan về Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh trên cơ sở

các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ
chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông
qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.

1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM
1.2.1. Khái niệm
Khái niệm :Hiệu quả hoạt động TTQT là một phạm trù hiệu quả kinh tế phản
ánh chất lượng kinh doanh trong lĩnh vực TTQT tại ngân hàng thương mại. Nó
được đo bằng hiệu số giữa doanh thu hoạt động TTQT và chi phí hoạt động TTQT.
Hiệu quả hoạt động TTQT được thể hiện qua công thức sau:
Hqttqt = Dttqt – Cttqt

(1.4)

Trong đó:
-

Hqttqt : Hiệu quả hoạt động TTQT

-

Dttqt : Doanh thu TTQT

-

Cttqt : Chi phí TTQT

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT
1.2.2.1.Các chỉ tiêu định lượng
(1)Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động TTQT

Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt với mục
tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Do vậy, hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng
được xem là hoạt động có hiệu quả.
Lợi nhuận hoạt động TTQT được tính theo cơng thức 1.4 ở trên.


iv

(2)Đỏnh giá hiệu quả TTQT thông qua mỗi quan hệ tương đối giữa doanh
thu, chi phí và lợi nhuận TTQT
+ Tỷ lệ lợi nhuận TTQT = Lợi nhuận TTQT/Doanh thu TTQT
Chỉ số này cho thấy hiệu quả thu được từ hoạt động TTQT, một đồng doanh
thu TTQT thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận TTQT.
+ Tỷ lệ chi phí TTQT = Chi phí TTQT/Doanh thu TTQT
Chỉ số này cho thấy để có một đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu chi
phí. Tỷ lệ này càng nhở thi hiệu quả đạt được càng cao.
+ Tỷ lệ doanh thu TTQT so với tổng doanh thu dịch vụ = Doanh thu
TTQT/Tổng doanh thu dịch vụ
Chỉ số này cho thấy tỷ trọng doanh thu từ hoạt động TTQT trong tổng nguồn
thu dịch vụ tại ngân hàng.
(3) Các chỉ tiêu định lượng khác
Một là, đỏnh giá hiệu qua thơng qua chi phí rủi ro phát sinh khi ngân hàng
phải bồi thường, Chỉ tiêu này xem xét mức chi phí rủi ro đã phát sinh trong năm.
Mức chi phí này càng cao cho thấy hiệu quả hoạt động TTQT kém.
Hai là, hiệu quả TTQT được đánh giá thông qua việc tăng cường và củng cố
nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng, Chỉ tiêu này đề cập đến mối quan hệ lượng hóa
giữa doanh số TTQT với số dư tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng, hay doanh số TTQT
và số dư gửi ngoại tệ của các tổ chức kinh tế như thế nào.
Ba là, đỏnh giá thông qua việc xem xét số vụ tranh chấp trong TTQT, Khi có
tranh chấp xảy ra, trước hết sẽ gây ra thiệt hại về kinh tế, sau cùng là thiệt hại về

mặt uy tín của ngân hàng. Đây mới là thiệt hại lớn và lâu dài của ngân hàng.
Bốn là, đỏnh giá thông qua việc tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ xuất
nhập khẩu, Chỉ tiêu này đề cập tới mỗi quan hệ giữa doanh số TTQT với doanh số
tài trợ xuất nhập khẩu qua từng thời kỳ. Khi hoạt động TTQT phát triển hiệu quả sẽ
tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu được mở rộng.
Năm là, hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá qua việc góp phần tăng
cường và tạo hiệu quả kinh doanh ngoại hối: Khi nghiệp vụ thanh toán xuất nhập


v

khẩu qua ngân càng phát triển sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ
nâng cao được doanh số hoạt động.
Sáu là, Đỏnh giá hiệu quả thông qua hệ thống mạng lưới ngân hàng đại lý:
Hoạt động TTQT phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng quan hệ và mở rộng hơn
hệ thống mạng lưới đại lý nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khác hàng, đồng thời
giảm chi phí hoạt động TTQT và nhận được nhiều ưu đãi từ ngân hàng đại lý.

1.2.2.3.Các chỉ tiêu định tính
Đỏnh giá hiệu quả thơng uy tín và thương hiệu của ngân hàng: hình ảnh và
uy tín của ngân hàng trên thị trường trong nước và thế giới cũng được nâng cao nhờ
hoạt động TTQT của NHTM, vì uy tín thế hiện ở việc ghi nhận và đánh giá của các
tổ chức, tạp chí chun mơn đáng tin cậy, các giải thưởng…đối với hoạt động
TTQT.

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM
1.2.3.1.Nhân tố khách quan
*Xu thế hội nhập, phát triển kinh tế của thế giới và khu vực, Xu thế hịa bình,
hợp tác, và phát triển vừa tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho
nỗ lực tăng cường phát triển ngân hàng hiện nay.

*Mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội trong nước và ngồi nước, Chính trị,
xã hội và kinh tế ln ln có mỗi quan hệ tác động qua lại với nhau, nếu mơi
trường chính trị, xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói
chung và hoạt động TTQT nói riêng và ngược lại.
* Mơi trường pháp lý, Mơi trường pháp lý là tổng thể các văn bản luật, chính
sách quản lý điều chỉnh trực tiếp hoạt động của ngân hàng. Là một dịch vụ của ngân
hàng, hoạt động TTQT chịu sự kiểm soát và quản lý chặt chẽ của cơ quan quản lý
nhà nước. Nên việc có một mơi trường pháp lý thơng thống, minh bạch và đầy đủ
sẽ tạo điều kiện cho hoạt động TTQT được phát triển hoàn thiện và hạn chế được
rủi ro.


vi

*Năng lực kinh doanh của khách hàng, Khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng càng thu hút được nhiều khách
hàng càng có điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh của mình.

1.2.3.2 Nhân tố chủ quan
*Cơng nghệ thanh tốn: SCB đã tham gia hệ thống điện SWIFT, tuy nhiên, ở
SCB- CN Hà Nội vẫn chưa được lập điện SWIFT trực tiếp mà chỉ lập điện nội bộ
trên hệ thống mạng Smartbank, mạng này thường xuyên lỗi và chậm do vậy tác
động đến tốc độ và chất lượng của giao dịch.
*Trình độ nhân sự : Còn kiêm nhiệm và chưa được đào tạo bài bản.
*Uy tín, năng lực tài chính và mạng lưới đại lý của ngân hàng thương mại:
Đối với thị trường Hà Nội, SCB- CN Hà Nội vẫn còn bị nhầm lẫn và ít được nhận
biết.

1.2.3.3. Các nghiệp vụ ngân hàng khác có liên quan
*Nghiệp vụ tín dụng ngoại tệ: Phát triển hạn chế thứ nhất là do khách hàng

nhỏ, nhu cầu ít, hai là do chính sách tín dụng hạn chế.
*Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu phát
triển kộm nờn doanh số mua bán từ hoạt động này cũng thấp


vii

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GềN – CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gũn-CN Hà Nội
Năm 2005, Ngân hàng TMCP Sài Gũn-Chi nhỏnh Hà Nội được thành lập
theo giấy phép số 0113009192 do sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày
04/10/2005. Ngân hàng TMCP Sài Gịn- CN Hà Nội có trụ sở đầu tiên đặt tại số 4
Hồ xuân Hương, P.Nguyễn Du, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội, và chuyển về địa chỉ mới
tại 37 Nguyễn Đình Chiểu, P.Lờ Đại Hành, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội từ tháng
4/2011. Ngân hàng đi vào hoạt động ban đầu với chỉ 15 nhân viên, nghiệp vụ chủ
yếu là huy động vốn. Đến nay sau hơn 6 năm hoạt động, ngân hàng TMCP Sài Gịn
khơng ngừng mở rộng và ngày càng lớn mạnh, Ngoài chi nhánh Hà Nội, Chi nhánh
còn thành lập thêm 11 Phòng giao dịch(PGD) trực thuộc nhằm đáp ứng kịp thời nhu
cầu của khách hàng với dịch vụ ngày càng đa dạng hơn.

2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn- CN Hà Nội
2.2.1. Thực trạng hiệu quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Sài
Gũn-CN Hà Nội
2.2.1.1.Thực trạng hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN Hà
Nội
So với năm 2008 và 2009 hoạt động TTQT trong năm 2010 có sự giảm sút.
Doanh số chuyển tiền đến phát sinh chủ yếu là từ hệ thống doanh nghiệp có vốn đầu

từ nước ngồi như: IDG, Vietbridge…Đõy là hệ thống doanh nghiệp đang thực hiện
chuyển nguồn về SCB-CN Hà Nội để thực hiện đầu tư.
Nghiệp vụ tín dụng chứng từ xuất khẩu trong cả ba năm đều không phát sinh,
điều này cho thấy các nghiệp vụ hỗ trợ TTQT ở SCB-CN Hà Nội chưa phát triển.


viii

2.2.1.2.Hiệu quả hoạt động TTQT qua các chỉ tiêu định lượng
(a) Chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu tương đối
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động TTQT
Đơn vị: Triệu đồng
2009
Chỉ tiêu

Doanh thu TTQT

2008

Giá trị

2010
+/(%)

Giá trị

+/(%)

214,30


1.345,09

527,67

75,25

(94,41)

5,55

1,20

(78,34)

3,19

165,54

Lợi nhuận TTQT

208,74

1.343,88

543,80

72,05

(94,64)


Doanh thu từ dịch vụ (DDV )

8.661,7

2.106,33

(75,68)

397.45

(81,13)

Chi phí TTQT

5
Lợi nhuận TTQT/ Doanh

0,9741

0,9991

0,9575

0,0259

0,0009

0,0424

0,0247


0.6386

0.1893

thu TTQT
Chi phí TTQT/ Doanh thu
TTQT
Doanh thu TTQT/ Tổng
Doanh thu dịch vụ

( Nguồn: Báo cáo hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Hà Nội 2008-2010)

Năm 2010, doanh thu TTQT giảm xuống, bênh cạnh đó chi phí khơng những
khơng giảm mà cịn có xu hướng tăng. Mức tăng chi phí là 165,54% cịn cao hơn cả
mức tăng doanh thu là 94,41 %. Do vậy mà lợi nhuận đạt được cũng giảm mạnh.
Xét về đóng góp doanh thu TTQT trong doanh thu dịch vụ có thể thấy hoạt
động TTQT vẫn mới chỉ đóng góp một phần nhỏ trong hoạt động dịch vụ tại ngõn
hàng.
Do vậy, xét cả hai chỉ tiêu trên cho thấy hiệu quả hoạt động TTQT thấp.
(b) Số món TTQT
Năm 2010 doanh số món có tăng lên cho thấy khách hàng đã bắt đầu sử dụng
dịch TTQT nhiều hơn và thường xuyên hơn nhưng chủ yếu là các mún nhỏ lẻ,
doanh số thanh tốn bình qũn 1 món thấp.


ix

(c) Mạng lưới ngân hàng đại lý, Việc mở rộng đại lý và việc sử dụng hệ
thống SWIFT của phòng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế SCB tác động trực tiếp đến

hoạt động SCB- CN Hà Nội.
(d) Chi phí rủi ro phát sinh mà ngân hàng phải bồi thường: tính đến nay, Chi
nhánh chưa phát sinh chi phí xử lý rủi ro hoạt động TTQT.
(e) Hoạt động TTQT góp phần tăng cường và củng cố nguồn vốn ngoại tệ
cho ngân hàng: Hoạt động TTQT đã phần nào thu hút được nguồn ngoại tệ chuyển
về cho cá nhân, từ đó khách hàng cá nhân đã chuyển sang gửi tiết kiệm tại ngân
hàng. Bên cạnh đó, việc thực hiện chuyển tiền cho khách hàng đã tạm thời quản lý
nguồn tiền của khách hàng trong một thời gian.
(f) Hoạt động TTQT góp phần thúc đẩy nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của
ngân hàng phát triển: Sự giảm sút của hoạt động TTQT trong năm 2010 đã làm
doanh số giao dịch mua bán ngoại tệ tại SCB-CN Hà Nội không đạt được kết quả
cao
(g) Hoạt động TTQT với việc thúc đẩy hoạt động tín dụng XNK của ngân
hàng phát triển: Hoạt động TTQT đã khơng đủ lớn để thúc đẩy hoạt động tín dụng
tài trợ xuất nhập khẩu, hoạt động TTQT tại SCB-CN Hà Nội cịn đơn giản và đơn.
(h) Hoạt động TTQT góp phần thúc đẩy các nghiệp vụ khác cùng phát triển
- Chi trả kiều hối, huy động tiền gửi từ ngoại tệ bỏo cú, chi trả: phần mềm
chi trả WU đã được cài đặt, thường xuyên cập nhật, SCB-CN Hà Nội đã mở rộng và
thực hiện chi trả kiều hối trên toàn bộ các địa điểm PGD.

2.2.1.3.Hiệu quả hoạt động TTQT qua các chỉ tiêu định tính
2.2.2.Đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT của SCB-CN Hà Nội
2.2.2.1.Kết quả đạt được
Thứ nhất, hoạt động TTQT đã từng bước góp phần giới thiệu và mở rộng vị
thế của SCB-CN Hà Nội tại thị trường Hà Nội và quốc tế.
Thứ hai, SCB- CN Hà Nội đó cú chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân
lực.


x


Thứ ba, SCB- CN Hà Nội đã nghiêm túc thực hiện các chế độ thông tin báo
cáo của NHNN.
Thứ tư, hoạt động TTQT tạo điều kiện phát triển các hoạt động khác phát
triển .
Thứ năm, SCB- CN Hà Nội đã triển khai và áp dụng thành công các yêu cầu
của ISO 9001-2008.

2.2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế
Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động TTQT tại SCB- CN Hà Nội cũn tồn
tại nhiều hạn chế như
Thứ nhất, tỡnh hình hoạt động TTQT có xu hướng giảm, kết quả đạt được
chưa tương xứng với tiềm năng của ngân hàng
Thứ hai, Doanh số hoạt động TTQT bình qn mỗi món thấp, phí thu được
khơng cao, số món TTQT phát sinh tại chi nhánh cũn thấp, doanh số mỗi món nhỏ.
Hoạt động TTQT cũn đơn điệu, thiếu đa dạng.
Thứ ba, có sự mất cân đối trong thanh toán xuất nhập khẩu, Phát sinh thanh
toán chủ yếu tại SCB- CN Hà Nội là thanh toán hàng nhập, thanh toán hàng xuất
kém phát triển, do đó gây mất cân đối trong nguồn ngoại tệ
Thứ tư, loại ngoại tệ sử dụng trong TTQT cũn kộm đa dạng, Trong thời gian
qua, các loại ngoại tệ được thanh toán qua SCB-CN Hà Nội chủ yếu vẫn là EUR và
USD, các loại ngoại tệ khác có phát sinh như JPY, CAD, AUS… nhưng nhỏ lẻ và
giá trị ít, không đáng kể
Thứ năm, các hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu chưa phát triển,
Thực tế dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu đã được SCB- CN Hà Nội chưa thực sự đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, hơn nữa chỉ sang giữa năm 2010 hoạt động TTQT
mới chuyển giao cho phịng tín dụng để thuận lợi hơn trong hoạt động tài trợ xuất
nhập khẩu
Thứ sáu, thời gian giao dịch dài, dịch vụ tư vấn và cung cấp thông tin cho

khách hàng kém hiệu quả.Thời gian thực hiện giao dịch TTQT quốc tế tại SCB- CN


xi

Hà Nội cũn khá dài. Mặt khác, phí dịch vụ TTQT cịn cao hơn các ngân hàng khác,
Biểu mẫu khó hiểu do sử dụng các từ ngữ chuyên về tài chính- ngân hàng.
Thứ bảy, các hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác chưa phát triển,Hoạt động kinh
doanh ngoại hối của SCB- CN Hà Nội tỏ ra chậm chạp và không đáp ứng kịp thời
nhu cầu của khách hàng. khi có rất nhiều khách hàng có nhu cầu và đến ngân hàng
tìm hiều về sản phẩm này.
* Nguyên nhân
(a) Nguyên nhân chủ quan
- Về nguồn nhõn lực, Nhõn viên phụ trách chớnh cũng chưa được đào tạo
bài bản, nhất là nghiệp vụ nhận và kiểm tra hồ sơ khách hàng, chủ yếu vừa làm, vừa
học.
- Cơ sở vật chất cho hoạt động TTQT: So với quy mô hoạt động của SCB,
phần mềm ứng dụng hoạt động chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu thực tiễn. Nhưng
phần mềm này thường xuyên bị lỗi gõy cản trở cho tốc độ hạch toán và lập điện của
nhõn viên TTQT.
- Quy trình thực hiện nghiệp vụ: Khi thực hiện nghiệp vụ, nhân viên phải liên
hệ với nhiều phịng chun mơn mới có thể trả lời và thực hiện nhu cầu của khách
hàng.
- Vị thế cạnh tranh của SCB- CN Hà Nội cịn thấp, cơng tác quảng bá hình
ảnh cũn nhiều hạn chế. Cơng tác tiếp thị và bán hàng cịn kém, Q trình tỡm hiểu
tại các điểm giao dịch của SCB- CN Hà Nội cũng như việc thăm dị các khách hàng
bên ngồi và các cá nhõn khác.
- Nguồn ngoại tệ khan hiếm, Thực tế hoạt động của SCB-CN Hà Nội nói
riêng và của SCB nói chung cho thấy nguồn ngoại tệ khá khan hiếm do sự chênh
lệch lớn trong hoạt động TTQT nhập khẩu và xuất khẩu, khiến nguồn cung ngoại tệ

không đủ đáp ứng cầu về ngoại tệ.
- Số lượng khách hàng của SCB-CN Hà Nội cũn ít, chủ yếu là doanh nghiệp
nhỏ, Trong năm 2010, theo thống kê chỉ có 11 doanh nghiệp có quan hệ TTQT với


xii

SCB- CN Hà Nội, đõy là các khách hàng mới từ năm 2009. Các khách hàng có phát
sinh giao dịch TTQT, nhưng giá trị các mún không cao.
- Mạng lưới hoạt động của chi nhánh chưa được phõn bố đồng đều, Việc
TTQT thực hiện tập trung tại SCB-CN Hà Nội đã không đáp ứng được các khách
hàng tại các PGD.
- Áp dụng chính sách tín dụng hạn chế, sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng,Hiện
nay, các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động TTQT ở SCB- CN Hà Nội cũn rất ít, các hình
thức khác như chiết khấu bộ chứng từ, cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C
đã mở…chi nhánh vẫn chưa thực sự áp dụng được.
(b) Nguyên nhân khách quan
- Môi trường pháp lý chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với thông lệ
quốc tế. Tính ổn định thấp, Hiện nay, mơi trường pháp lý cho hoạt động ngõn hàng
nói chung và hoạt động TTQT nói riêng cịn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa phù
hợp và theo kịp thông lệ quốc tế. Thị trường ngoại hối chưa hoàn thiện nên chưa tạo
ra được một sân chơi bình đẳng theo đúng quy luật thị trường của tỷ giá và các
nghiệp vụ tiền tệ khác.
- Nguyên nhân từ phía khách hàng,Kiến thức về nghiệp vụ thanh tốn xuất
nhập khẩu chưa được phổ cập rộng rói ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu, trình độ của cán bộ làm công tác này chưa cao, thiếu thông tin về khách hàng,
chưa thông thạo về luật kinh doanh thương mại quốc tế, không nắm vững luật kinh
tế cũng như các thông lệ quốc tế trong việc lựa chọn và thương lượng ký kết hợp
đồng thương mại.
- Hệ thống tra cứu và hỗ trợ thông tin, Thực tế các rủi ro xảy ra trong hoạt

động TTQT trong các năm qua của Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp và ngõn
hàng khi tham gia vào thị trường quốc tế chưa thực sự hiểu khác hàng, hiểu bản chất
hệ thống giao dịch của nhau để phòng ngừa rủi ro.


xiii

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GềN – CN HÀ NỘI
3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN Hà Nội
3.1.4. Định hướng hoạt động TTQT của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN
Hà Nội
SCB- CN Hà Nội cũng đề xuất những hoạt động cụ thế nhằm phát triển hoạt
động TTQT trong năm 2011-2015 như sau:Tiếp tục duy trì khách hàng cũ, tiếp cận
khách hàng mới nhằm thuyết phục khác hàng sử dụng dịch vụ TTQT;Tăng cường
công tác giới thiệu hình ảnh SCB-CN Hà Nội đến khách; Nâng cao các hoạt động
dịch vụ hỗ trợ hoạt động TTQT;Củng cố, mở rộng và phát triển đồng bộ các
phương thức TTQT khác nhau, Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác TTQT.

3.2.Giải pháp nâng cao hoạt động TTQT tại SCB- CN Hà Nội
3.2.1. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ làm công tác TTQT
Để đạt được các mục tiêu đề ra, trong năm 2011 và những năm tiếp theo,
SCB- CN Hà Nội nên chú trọng kiện toàn và phát triển nguồn nhân lực ở những
điểm sau:
* Công tác tuyển dụng: SCB- CN Hà Nội cần nghiêm túc thực hiện những
nội dung đã được quy định trong quy chế tuyển dụng lao động mà SCB đã ban
hành, không tỏ ra dễ dãi dẫn đến việc nhận một đội ngũ cán bộ thiếu năng lực
chuyên môn và đạo đức mà hậu quả cuối cùng là tổn thất về kinh tế, thiệt hại về mặt

uy tín, gây ảnh hưởng đến kinh doanh của ngân hàng.
* Cơng tác đào tạo: thực hiện đào tạo có tập trung và hệ thống nguồn nhân
lực hiện tại bao gồm cán bộ thực hiện nghiệp vụ, cán bộ kiểm soát và cán bộ quản
lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung, hoạt động TTQT nói
riêng, cán bộ tín dụng


xiv

* Kiểm tra định kỳ, hàng tháng cần có sự kiểm tra: Việc đánh giá lại cũng
giúp ban lãnh đạo thấy được hiệu quả của chính sách đào tạo và cơng tác bố trí nhân
viên, có thể tìm kiếm được những cán bộ nguồn tiềm năng.

3.2.2. Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ hỗ
trợ
Để có thể thu hút khách hàng thanh tốn xuất nhập khẩu, chi nhánh cần chú
trọng mở rộng các hoạt động tín dụng XNK. Đây là nhiệm vụ khó khăn vì hiện nay
các ngân hàng đang chịu nhiều kiểm sốt về tín dụng và hạn chế tín dụng.

3.2.3.Nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng, tăng cường quảng bá
hình ảnh
Thứ nhất, SCB- CN Hà Nội nờn cú phân công nhân viên hoặc bộ phận nhân
viên thường xuyên thu thập và phân tích thơng tin thị trường.
Thứ hai, chủ động tìm kiếm và chào bán sản phẩm đến khách hàng.
Thứ ba, định kỳ SCB- CN Hà Nội nên tổ chức một buổi gặp mặt khách hàng
cũ, giải đáp vướng mắc của họ cũng như những điểm mà họ chưa hài lòng với SCBCN Hà Nội.
Thứ tư, tạo tác phong phục vụ chuyên nghiệp, nâng cao khả năng giao tiếp
của nhân viên.
Thứ năm, chi nhánh nên thực hiện chính sách khách hàng phù hợp.


3.2.4. Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật
Tiếp tục đầu từ trang thiết bị máy tính có cơng suất lớn, đọc và xử lý chứng
từ một cách tự động, đồng thời cần thực hiện đầu tư thực hiện các chương trình
phần mềm đồng bộ với việc đầu tư phần cứng nhằm nâng cao tính an toàn trong hệ
thống.

3.2.5. Tăng cường huy động vốn ngoại tệ, tăng khả năng cung ứng nguồn
cho hoạt động TTQT
Bên cạnh đó, SCB- CN Hà Nội cần khuyến khích các khách hàng thường
xuyên có tiền ngoại tệ chuyển về thực hiện bỏo cú tại chi nhánh, nờn cú chính sách
ưu đãi cho đối tượng khách hàng này.


xv

3.2.6. Đa dạng hóa dịch vụ TTQT, đẩy mạnh hoạt động tư vấn
Phải chủ động hơn trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Bên cạnh
việc đa dạng hóa dịch vụ TTQT, SCB- CN Hà Nội cần tăng tiện ích của sản phẩm
thông qua công tác tư vấn cho khách hàng.

3.2.7. Chủ động thực hiện công tác quản lý rủi ro
Điều đầu tiên, SCB- CN Hà Nội cần thực hiện nghiêm túc tiêu chuẩn ISO
9001-2008, để hệ thống hóa quy định, quy trình nghiệp vụ.
Biện pháp hợp lý để quản lý rủi ro hoạt động TTQT là nâng cao chất lượng
hoạt động TTQT bao gồm: Phân tích, thẩm định kỹ các thơng tin tài chính và phi tài
chính của khách hàng, của ngân hàng đại lý và thông tin về bạn hàng của khách
hàng trong hợp đồng ngoại thương
Thực hiện giám sát rủi ro chặt chẽ, kết hợp với sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phòng
quản lý rủi ro của SCB. Cần thực hiện kiểm tra thường xuyên tư cách của khách
hàng trong quan hệ tương tác với khác hàng.

SCB thực hiện đúc kết kinh nghiệm trong xử lý nghiệp vụ thành một cẩm
nang xử lý nghiệp vụ.

3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng TMCP Sài Gòn
Tạo điều kiện cho SCB- CN Hà Nội thành lập phòng TTQT và kinh doanh
ngoại hối, thành lập bộ phận nghiên cứu thị trường- đây là nhiệm vụ thiết yếu của
giai đoạn hiện nay.
Kớnh đề nghị SCB giao quyền và trách nhiệm cho SCB trong công tác kinh
doanh tại chi nhánh, tự thực hiện và tự chịu trách nhiệm cho hoạt động nghiệp vụ.

3.3.2.Kiến nghị đối với NHNN
Một là, Nâng cao vai trị quản lý, điều hành của NHNN thơng qua các chính
sách tiền tệ: NHNN cần nghiên cứu hồn thiện các thị trường tài chính liên quan
đến các chính sách tiền tệ quốc gia.
Hai là, Hoàn thiện thị trường ngoại hối: thực hiện đa dạng hóa cỏc cụng cụ,
sản phẩm trên thị trường ngoại hối, đặc biệt là các công cụ phái sinh, các giao dịch



×