Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần I. Lời mở đầu
Trong bất kì lĩnh vực nào, công tác quản lí và các quyết định quản lí phải dựa
trên cơ sở nghiên cứu khoa học về lĩnh vực đó. Nếu nh hiệu quả quản lí không cao
đơng nhiên trong đó có nguyên nhân quan trọng là các luận cứ khoa học làm cơ sở
cho nó còn có những bất cập và thiếu chính xác hoặc các nhà quản lí cha sử dụng tốt
các kết quả nghiên cứu khoa học vào hoạch định các chính sách quản lí. Điêu này
lại càng đúng với công tác quản lí lao động- xã hội, mà đối tợng quản lí chủ yếu là
những con ngời với bao biến số phức tạp của nó, cũng nh của môi trờng xã hội xung
quanh. Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, công nghệ quản lí xã hội nói chung và
công nghệ quản lí lao động- xã hội nói riêng đang có những biến đổi to lớn dới tác
động phát triển vợt bậc của khoa học- kĩ thuật hớng tới nền kinh tế tri thức và hội
nhập mạnh mễ của quá trình toàn cầu hoá.
Vì lẽ đó sự ra đời của Viện khoa học Lao Động và Xã Hội (tiền thân là Viện
khoa học Lao Động) là một đòi hỏi khách quan; đồng thơì cũng là điều kiện quan
trọng để các quyết định quản lí về lao động- xã hội đi sát thực tiễn cuộc sống, đợc
kiểm định trớc trên cơ sở nghiên cứu các căn cứ khoa học, tổng kết kinh nghiệm dới
góc độ phê phán của khoa học và do đó có giá trị dự báo cho tơng lai.
Viện khoa học Lao Động đợc thành lập vào ngày 14 tháng 4 năm 1978 tại
quyết định số 79/CP của Hội đồng Chính phủ. Kể từ khi thành lập, Viện đã không
ngừng phát triển, trởng thành và đã khẳng định đợc vị trí của mình trong hệ thống
các Viện nghiên cứu khoa học xã hội của nớc ta. Các công trình nghiên cứu của
Viện ngày càng gắn nhiều hơn với nhiệm vụ quản lí Nhà nớc của ngành, cung cấp
những luận cứ khoa học cho việc hoạch định và thực hiện các chính sách thuộc lĩnh
vực Lao động- Thơng binh và Xã hội trong các thời kì, nhất là thời kì đổi mới vừa
qua.
Có thể khẳng định rằng với bề dày hơn 50 năm hoạt động ngành Lao động-
Thơng binh- Xã hội đã đạt đợc những thành tựu khả quan, trong đó có sự đóng góp
đáng kể của Viện khoa học Lao động và Xã hội mà cách đây không lâu vừa kỉ niệm
sinh nhật lần thứ 25.
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần II. Nội dung
I. Một vài nét về Bộ Lao động- Thơng binh- Xã hội.
Bộ lao động- Thơng binh- Xã hội là cơ quan của Chính phủ có chức năng quản
lí Nhà nớc về lĩng vực Lao động- Thơng binh- Xã hội trong phạm vi cả nớc.
1.Tổ chức bộ máy của Bộ Lao động- Thơng bing- Xã hội gồm có:
- Các cơ quan giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lí Nhà nớc nh: Vụ tiền
lơng- tiền công, Vụ tổng hợp pháp chế, Bảo trợ xã hội, Bảo hiểm xã hội, Thanh tra
chính sách lao động xã hội, thanh tra kĩ thuật an toàn và bảo hộ lao động,Vụ quan
hệ quốc tế, Vụ kế hoạch- tài chính, Cục quản lí lao động với nớc ngoài tổng cục dạy
nghề... Các đơn vị quản lí ngành dọc trực thuộc Bộ: Các sở Lao động- Thơng binh
và Xã hội.
- Các đơn vị sự nghiệp do Bộ quản lí: Viện khoa học Lao động và Xã hội,
Viện khao học Chỉnh hình- Phục hồi chức năng cho thơng binh và ngời tàn tật,
Trung tâm thông tin và thống kê Lao động- Xã hội, tạp chí Lao động- Xã hội, Báo
Lao động- Xã hội; Các trờng nghiệp vụ, bồi dỡng cán bộ; Các cơ sở nuôi dỡng, dạy
nghề, chỉnh hình phục hồi chức năng lao động cho thơng binh và các đối tợng xã
hội đặc thù khác và các tổ chức khác do Bộ trởng quyết định.
2.Chức năng, nhiêm vụ và quyền hạn của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội
- Nghiên cứu xây dựng trình Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách qui
định về quan hệ lao động và hớng dẫn thực hiện các qui định của Chính phủ về các
vấn đề nói trên.
- Quản lí chỉ đạo công tác dạy nghề xã hội gắn với tạo việc làm và giới thiệu
việc làm cho ngời lao động.
- Chủ trì việc phối hợp với Bộ để quản lí dự án vùng kinh tế mới và nguồn vốn
Nhà nớc đầu t cho xây dựng vùng kinh tế mới.
- Phối hợp với các ngành để trình Chính phủ quyết định các chủ trơng, biện
pháp giải quyết các tệ nạn xã hội nh: tiêm chích, nghiện ma tuý, mại dâm...
- Tổ chức việc chỉ đạo thực hiện chăm sóc, nuôi dỡng thơng bệnh binh, thân
nhân liệt sĩ già yếu cô đơn...
- Chủ trì việc phối hợp với các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh
trong việc hớng dẫn xây dựng các quỹ xã hội, phong trào toàn dân chăm sóc, giúp
đỡ các đối tợng chính sách xã hội.
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật công
nghệ về lao động, chỉnh hình phục hồi chức năng lao động, các vấn đề xã hội, tệ nạn
xã hội.
II. Tổng quan về Viện khoa học Lao động và Xã hội.
1.Quá trình hình thành và phát triển.
Viện khoa học Lao động và Xã hội là Viện đầu ngành trực thuộc Bộ LĐ- TB-
XH, Là đơn vị sự nghiệp do Bộ quản lí. Viện KHLĐ và XH hiện nay nằm ở số 2
Đinh Lễ- Hoàn Kiếm- Hà Nội. Quá trình xây dựng và trởng thành của Viện đã trải
qua nhiều thời kì gắn liền với quá trình phát triển ngành LĐ- TB- XH, đã để lại dấu
ấn khá đậm nét, có thể chia thành 2 thời kì: trớc đổi mới và sau đổi mới đến nay.
1.1 Thời kì trớc đổi mới.
Ngày 14.4.1978 theo quyết định số 79/CP của Hội đồng Chính phủ, Viện khoa
học Lao động chính thức đợc thành lập.
Trong thời kì này để đáp ứng yêu cầu công tác quản lí Nhà nớc Viện tập trung
nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thuộc lĩnh vực quản lí phù hợp với phát triển nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Một số kết quả nghiên cứu nổi bật có giá trị là: Nghiên cứu xây dựng 11 tập
định mức thi công thống nhất trong xây dựng cơ bản; tiêu chuẩn thời gian chung để
tính định mức cho các công việc gia công cơ khí; phơng pháp xây dựng tiêu chuẩn
cấp bậc kĩ thuật thống nhất các nghề công nhân và hỡng dẫn xây dựng các danh mục
nghề công nhân; phơng pháp phân tích các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao
động...
Các kết quả nghiên cứu đã hình thành và phát triển các vấn đề phơng pháp luận
và lí luận thuộc về các lĩnh vực lao động và xã hội góp phần nâng cao trình độ, chất
lợng và hiệu quả quản lí lao động- xã hội của đất nớc. Hình thành đợc hệ thống các
căn cứ khoa học cho xây dựng các tiêu chuẩn lao độngphục vụ công tác quản lí lao
động.
Hợp tác nghiên cứu trong giai đoạn này:
- Hợp tác trong nớc: Viện u tiên hợp tác nghiên cứu với các cơ quan nh: UBXD
cơ bản Nhà nớc, các Bộ xây dựng, Bộ công nghiệp nặng, Bộ nông nghiệp, Tổng cục
Bu điện, Viện khoa học kỹ thuật Bảo hộ Lao động... để giải quyết các vấn đề quản lí
lao động của các ngành. Đồng thời hợp tác sản xuất với các cơ sở sản xuất để tiến
hành thực hiện các đề tài về phơng pháp luận, phơng pháp đo lờng lao động, tổng
kết kinh nghiệm thực tiễn...
- Hợp tác quốc tế: Thời kì này, hợp tác quốc tế bắt đầu đợc mở ra, song chủ
yếu là với các nớc thuộc Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV), nhất là trong lĩnh vực tổ
chức lao động khoa học, định mức lao động, tièn lơng, ergonomy...
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phải khẳng định rằng, mặc dù trong thời kì này, tình hình kinh tế- xã hội có
nhiều khó khăn, nhng nhìn chung phong trào thi đua học tập và nghiên cứu đợc toàn
thể cán bộ, nghiên cứu viên nhiệt tình hởng ứng. Chính sự cố gắng đó sau 10 năm
hoạt động Viện đã thực hiện có kết quả trên 60 đề tài các loại theo các cấp quản lí
khác nhau. Có thể khẳng định rằng theo thời gian Viện đã đợc trởng thành từng bớc
về chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
1.2.Thời kì sau đổi mới (1986 đến nay)
Cùng với sự đổi mới chung của cả nớc, tháng 5.1987 sau khi bộ Lao động sát
nhập với Bộ Thơng binh và Xã hội thì Viện đợc giao thêm chức năng nghiên cứu về
các vấn đề xã hội. Viện đổi tên thành Viện khoa học Lao động và các vấn đề xã hội.
Đây là thời điểm khó khăn nhất của Viện về lực lợng cán bộ.Do điều kiện kinh tế
khó khăn trong những năm cuối thập kỉ 80 và những năm đầu thập kỉ 90, do sự sụp
đổ của các nớc Liên Xô, Đông Âu và khó khăn kinh tế của đất nớc, nhiều cán bộ đã
dời Viện đi hợp tác lao động nớc ngoài. Viên đợc bổ sung chức năng, nhiệm vụ mới
và với sự thiếu hụt cán bộ nên một trong những nhiệm vụ trớc mắt đợc Viện coi
trọng trong thời kì nằy là bổ sung đội ngũ cán bộ và hoàn thiện cơ cấu tổ chức.
Từ những năm 1990, Viện đã xác định lại hớng nghiên cứu, xây dựng lại chức
năng, nhiệm vụ của các phòng ban và hình thành thêm một số phòng. trung tâm nh:
Phòng Lao động- việc làm, trung tâm môi trờng...để phù hợp với những thay đổi
trong cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lí về lao động.
Viện đã chuyển sang nghiên cứu các vấn đề ở tầm vĩ mô, cung cấp các căn cứ
khoa học cho Bộ hoạch định các chính sách thuộc lĩnh vực lao động- xã hội để quản
lí lao động xã hội phạm vi toàn bộ nền kinh tế, không phân biệt hình thức sở hữu
phù hợp với cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Viện đã xây dựng đợc
bộ cơ sở dữ liệu quan trọng về doanh nghiệp, về thực trạng lao động, việc làm của
ngời lao động, đời sống của các đối tợng xã hội thông qua kết quả điều tra các hộ
gia đình ở các vùng trong cả nớc. Các dữ liệu này là căn cứ thực tiễn để xây dựng
báo cáo chuyên đề về lao động, việc làm cung cấp luận cứ cho Bộ góp ý kiến vào
các nghị quyết TW khoá VI,VII; báo cáo của Bộ trởng với Tổng bí th về thực trạng
đời sống, việc làm, thu nhập, nghèo đói và nhièu báo cáo khoa học khác...
Thời kì 1997-2003 tiếp tục thắng lợi công cuộc đổi mới, nền kinh tế- xã hội n-
ớc ta đạt đợc những thành tựu quan trọng, song do tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế của các nớc trong khu vực và trên thế giới làm cho tình hình kinh tế- xã hội
nớc ta diễn biến phức tạp, nhiều vấn đề xã hội bức xúc đặt ra cần đợc giải quyết. Từ
đó nhiệm vụ của ngành LĐ-TB-XH hết sức nặng nề. Để thực hiện nhiệm vụ của
mình, Bộ LĐ-TB-XH đã tập trung chỉ đạo Viện huy động lực lợng và đổi mới phơng
thức tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu nên đã đạt đợc những tiến
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
bộ nhất định và từng bớc phát triển đáp ứng yêu cầu của một Viện nghiên cứu đầu
ngành. Trong thời kì này Viện đã thực hiện khoảng 40 đề tài nghiên cứu khoa học,
18 dự án nghiên cứu và 30 công trình nghiên cứu hợp tác với nớc ngoài, nhiều công
trình phối hợp nghiên cứu với các Bộ, ngành, cơ quan nghiên cứu trong nớc, các cơ
sở sản xuất kinh doanh.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Viện trong 5 năm qua là nghiên cứu
các đề tài ứng dụng phục vụ kịp thời cho việc bổ sung, sửa đổi luật pháp, cơ chế
chính sách thuộc lĩnh vực lao động và xã hội cho phù hợp với thời kì đổi mới theo
chiều sâu và giải quyết các vấn đề bức xúc trong cuộc sống.
Hợp tác nghiên cứu trong thời kì đổi mới:
- Hợp tác trong nớc:
Để thực hiện thành công các đề tài dự án Viện đã phối hợp chặt chẽ không
chỉ các đơn vị quản lí Nhà nớc trong Bộ mà còn với các trờng, các Viện nh: Đại học
Kinh tế quốc dân, Viện xã hội học, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam... Các kết
quả nghiên cứu của Viện đa ra là một trong những căn cứ để Bộ LĐ-TB-XH sử dụng
tronh xây dựng trình Chính phủ ban hành các quyết định áp dụng vào thực tiễn.
Viện cũng đã thực hiện nhiều dự án điều tra về lĩnh vực lao đông- việc làm.
Để thực hiện các dự án điều tra cơ bản Viện đã phối hợp rộng rãi với hầu hết các
đơn vị trong Bộ, các Viện nghiên cứu thuộc các ngành khác và cả với các Sở LĐ-
TB-XH thuộc các tỉnh, thành phố trong cả nớc.
Nhiều đề tài đã đợc áp dụng vào thực tiễn cuộc sống có hiệu quả nh: nghiên
cứu về tiền lơng tối thiểu, cơ sở lí luận và thực tiễn áp dụng tuần làm việc năm
ngày, phơng pháp đánh giá chỉ số điều kiện lao động theo các chỉ tiêu sinh lí và xác
định chế độ làm việc của công nhân các nghề khác nhau, xác định hệ thống các
nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm...
- Hợp tác quốc tế:
Viện đã thiết lập mối quan hệ chặt chẽ và lâu dài với hầu hết các tổ chức
quốc tế đóng tại Việt Nam đang có các hoạt động liên quan đến lĩnh vực lao động và
xã hội nh: WB, UNDP, UNICEF, UNFPA, SIDA Thuỵ Điển... với những chơng
trình hợp tác nghiên cứu chung về những vấn đề lao động trong bối cảnh toàn cầu
hoá.
Viện cũng đã xây dựng đợc mối quan hệ chặt chẽ song phơng vỡi Viện Lao
Động các nớc nh: Nhật Bản (JIL), VIện nghiên cứu vì sự phát triển của Cộng hoà
Pháp (IRD), Học viện Lao động và Bảo hiểm xã hội Trung Quốc, Viện FES (Đức)...
để trao đổi thông tin và kinh nghiệm.
Một mốc son quan trọng là năm 1995, Viện chính thức đợc công nhận là
thành viên chính thức của Mạng lới các tổ chức nghiên cứu về lao động của các
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
nớc trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng thuộc ILO từ đó mở ra hợp tác song ph-
ơng với cá Viện nghiên cứu thành viên nh: Viện nghiên cứu Lao động Triều Tiên,
Đài Loan, các trờng Đại học của Malaixia...
Có thể nói rằng, qua 25 năm hoạt độn, Viện đã từng bớc khẳng định vai trò là
một Viện đầu ngành trong lĩnh vực nghiên cứu về lao động và xã hội. Tuy nhiên trớc
yêu cầu mới và ngày càng phát triển của ngành nghiên cứu khoa học Viện còn bộc
lộ một số yếu kém bất cập. Đặc biệt, do cha có chiến lợc nghiên cứu nên nghiên cứu
của Viện còn bị động, thiếu sự cân đối giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng và tổng kết thực tiễ. Còn ít các công trình nghiên cứu đón đầu về các vấn đề
lớn của ngành nh nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao động, phân bố lao động,
tiêu chuẩn lao động,quan hệ lao động, an sinh xã hội... Một số công trình nghiên
cứu còn thiếu tính thực tiễn, cha nắm bắt đợc kịp thời sự thay đổi và đòi hỏi bức xúc
của cuộc sống, còn đi theo lối mòn, thiếu tính sáng tạo đột phá, các đề xuất trong
một số đề tài về chính sách và giải pháp đa ra cha đáp ứng yêu cầu quản lí của
ngành. Tổ chức bộ máy chậm đổi mới, cha theo kịp nhiệm vụ nghiên cứu, cha có
chiến lợc đào tạo cán bộ, do đó cơ cấu cán bộ còn bấp cập, thiếu chuyên gia đầu đàn
và lực lợng cán bộ kế cận có năng lực, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên
cứu còn nghèo nàn.
2.Chức năng- Nhiệm vụ.
2.1.Chức năng nhiệm vụ chung của Viện
a.Chức năng
Viện khoa học Lao động và xã hội là đơn vị sự nghiệp khoa học do đó chức
năng của Viện gồm hai vấn đề chủ yếu sau:
- Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng về các ván đề lao động, thơng binh
và xã hội.
- Đào tạo đại học và sau đại học các ngành thuộc lĩnh vực xã hội.
b. Nhiệm vụ chủ yếu của Viện KHLĐ&XH
-Nghiên cứu khoa học về lĩnh vực LĐ-TB-XH, bao gồm:
Dự báo xu hớng phát triển và định hớng chiến lợc về lĩnh vực LĐ-TB-XH,
Tham gia xây dựng chiến lợc thuộc lĩnh vực LĐ-TB-XH.
Phát triển nguồn lao động; di dân; đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu lao động;
tạo việc làm và đáp ứng thị trờng lao động.
Việc làm; thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động; thị trờng lao động; tác
động của toàn cầu hóa...
Tiền lơng, tiền công, thu nhập; tiêu chuẩn cấp bậc lỹ thuật công nhân; định
mức lao động; năng suất lao động xã hội;
Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trờng và điều kiện lao động;
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Lao động nữ; các khía cạnh xã hội và vấn đề giới của lao động nữ và lao
động dặc thù;
Ưu đãi ngời có công; xóa đói giảm nghèo;Bảo hiểm xã hội; bảo trợ xã hội;
tệ nạn xã hội;
-Tham gia đào tạo, bồi dỡng cán bộ của ngành; đào tạo trình độ sau đại học
chuyên ngành Kinh tế lao động theo quy định của pháp luật;
- Điều tra cơ bản phục vụ nghiên cứu khoa học về lao động và xã hội; thu thập
và phổ biến thông tin khoa học, kết quả các công trình nghiên cứu.
- T vấn và tham gia thẩm định, đánh giá các chơng trình, dự án, chính sách,
công trình nghiên cứu thuộc bộ quản lí;
- Mở rộng hợp tác với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu trong nớc và ngoài nớc,
các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ về Lao động và xã hội theo qui định của
pháp luật, của bộ.
- Quản lí, tổ chức cán bộ, công chức; tài chính, tài sản đợc giao theo qui định
của pháp luật và của Bộ.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, cơ cấu tổ chức và bộ máy của Viện đang đợc đổi
mới và hoàn thiện theo hớng hình thành các đơn vị nghiên cứu tơng đối tổng hợp
theo các lĩnh vực nghiên cứu.
2.2.Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban trực thuộc.
a. Phòng tổ chức- hành chính- tài vụ
Phòng này đảm nhiệm 3 phần việc: tổ chức, công việc hành chính và tài vụ.
Riêng mảng tổ chức và tài vụ do Viện trởng trực tiếp chỉ đạo, còn mảng hành chính
do một phó viện trởng chỉ đạo.
Phòng có nhiệm vụ tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ
cán bộ Viện và tham gia đào tạo cán bộ có trình độ đại học và sau đại học thuộc các
chuyên ngành lao động- xã hội; tổ chức sắp xếp, phân công phân bổ cán bộ trong
Viện, điều động cán bộ trong quá trình công tác, đề bạt nâng lơng cho cán bộ...
Quản lí danh sách và chất lợng công chức và viên chức của Viện, cung cấp cho bộ
phận tài vụ thanh toán lơng cho cán bộ, viên chức; quản lí phần máy móc thiết bị
phục vụ cho phô tô và in ấn tài liệu cho Viện...
b. Phòng Kế hoạch- Tổng hợp- Đối ngoại
Nghiên cứu các vấn đề về luật pháp lao động, Công ớc quốc tế về lao động.
Trên cơ sở đó đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện luật pháp về lao động và sự
cần thiết tham gia các Công ớc quốc tế của Tổ chức Lao động quốc tế. Thực hiện
việc điều hoà sự phối hợp nghiên cứu giữa các phòng, bộ phận trong Viện. Biên tập,
xuất bản các ấn phẩm nghiên cứu khoa học để phổ biến các kết quả nghiên cứu của
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
Viện. Xây dựng kế hoạch đối ngoại, hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học lao
động- xã hội theo sự chỉ đạo của Viện trởng.
c. Phòng nghiên cứu quan hệ lao động.
Là phòng chuyên môn, thực hiện nghien cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn về
lĩnh vực tiền lơng (tiền công); mức sống;tiêu chuẩn chức danh viên chức; tiêu chuẩn
cấp bậc kĩ thuật; định mức lao động; năng suất lao động; bảo hiểm xã hội và các
mối quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trờng.
d. Phòng nghiên cứu chính sách u đãi xã hội
Là phòng chuyên môn, nghiên cứu các vấn đề xã hội về ngời có công, ngời già,
lao động trẻ em, nghiên cứu về đói nghèo và các tệ nạn xã hội.
e. Trung tâm nghiên cứu dân số- lao động- việc làm.
Nghiên cứu lí luận, phơng pháp luận về việc hình thành và chuyển đổi cơ cấu
lao động gắn với cơ cấu kinh tế. Phơng hớng giải pháp hình thành cơ cấu lao động
mới theo nhóm ngành kinh tế (công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ) , giữa nông thôn
và thành thị. Dự báo xu hớng vận động cơ cấu lao động cho phù hợp với tốc độ,
trình độ phát triển kinh tế xã hội. Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển
dân số và nguồn nhân lực.
f. Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới.
Nghiên cứu nhằm đề ra chính sách đối với lao động nữ, lao động dặc thù. Tạo
môi trờng cho lao động nữ có thêm điều kiện gia nhập thị trờng lao động. Nghiên
cứu vấn đề về tạo bình đẳng trong lao động và bảo trợ xã hội cho phụ nữ và nam giới
ở các khu vực.
g. Trung tâm nghiên cứu môi trờng và điều kiện lao động.
Tập trung nghiên cứu về điều kiện lao động, môi trờng lao động trong các
ngành, các doanh nghiệp nhằm cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm các chế độ cho
ngời lao động.
Nhìn chung bộ máy tổ chức của Viện tơng đối thông thoáng, gọn nhẹ. Chức
năng, mhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể
tạo hiệu quả trong công việc.
3. Cơ cấu tổ chức của Viện
Viện khoa học Lao động và Xã hội dã có 25 năm xây dựng, trởng thành và
phát triển. Trong 25 năm hoạt động cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện không ngừng đ-
ợc hoàn thiện nhằm phù hợp với đặc điểm của từng giai đoạn phát triển.
Đến năm 2003 cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện theo sơ đồ sau:
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
8
Viện Trởng
Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ tổ chức bộ máy Viện khoa học lao động và xã hội năm 2003
Hiện nay, ban lãnh đạo Viện gồm có:
Viện trởng: Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng
Viện phó : Cử nhân Đào Quang Vinh
Viện phó : Tiến sĩ Đoàn Mẫu Diệp
Viện phó : Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hơng
Các phòng ban, trung tâm gồm:
Phòng Kế hoạch- tổng hợp- đối ngoại
Phòng Tổ chức- hành chính- tài vụ
Trung tâm nghiên cứu môi trờng- điều kiện lao động
Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới
Trung tâm nghiên cứu dân số- lao động- việc làm
Phòng nghiên cứu quan hệ lao động
Phòng nghiên cứu chính sách u đãi xã hội
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện theo mô hình trực tuyến- chức năng. Viện tr-
ởng là ngời đứng đầu Viện điêù hành mọi hoạt động của Viện đồng thời trực tiếp
điều hành một số phòng trong Viện. Các Viện phó giúp việc cho Viện trởng lãnh
đạo, chỉ đạo các hoạt động của Viện theo sự phân công của Viện trởng. Các phòng,
trung tâm thực hiện chức năng chuyên môn của phòng và báo cáo lên ban lãnh đạo
Viện. Nhìn chung, bộ máy của Viện là tơng đối phù hợp, rõ ràng, gọn nhẹ. Tuy
nhiên, riêng cơ chế làm việc của phòng tổ chức- hành chính- tài vụ còn có phần
phức tạp bởi phòng chịu sự chỉ đạo của 2 cấp trên trực tiếp, phải chịu trách nhiệm tr-
ớc 2 thủ trởng là Viện trởng và 1Viện phó;trong đó Viện trởng điều hành mảng tổ
chức và tài vụ còn Viện phó điều hành lĩnh vực tổ chức. Tuy 2 thủ trởng lãnh đạo 2
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
9
Viện PhóViện Phó Viện Phó
P.
KH-
TH-
ĐN
P.
TC-
HC-
TV
TT
NC
MT-
ĐK
LĐ
TT
NC
LĐ
N
&
G
TT
NC
DS-
LĐ-
VL
P.
NC
QH
LĐ
P.
NC
CS
ƯĐ
XH
Báo cáo thực tập tổng hợp
mảng công việc khác nhau của phòng nhng không thể tránh khỏi đôi lúc còn chồng
chéo. Có thể xem xét điều chỉnh để phòng chỉ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Viện tr-
ởng hoặc Viện trởng hoặc 1 Viện phó.
4. Đặc điểm đội ngũ cán bộ công nhân viên
4.1 Về mặt số lợng
Hiện nay, tổng số lao động của toàn Viện là 65 ngời (kể cả những ngời làm
công việc phụ và lái xe cho Viện). Trong đó, số lợng nghiên cứu viên là 61 ngời.
Đội ngũ nghiên cứu viên cũng đã có bớc trởng thành đáng kể.
Biểu 1: Số lợng cán bộ công nhân viên của Viện qua các thời kì
Năm Trên Đại học Đại học Dới Đại học
1978 - 10 -
1988 3 59 18
1998 10 55 5
2003 13 44 4
Trong số 65 cán bộ công nhân viên, nam chiếm số lợng là 40 ngời (khoảng
67% tổng số lao động), nữ chiếm 25 ngời (33% tổng số lao động).
4.2 Đánh giá chất lợng lao động
Chất lợng của cán bộ công chức, viên chức đợc thể hiện qua các biểu sau:
Biểu 2:
Cán bộ viên chức của Viện theo giới tính và chuyên môn kỹ thuật đào tạo
Số
thứ
tự
Chuyên môn và
trình độ đào tạo
Tổng
số
ngời
Giới tính
Nam Nữ
Số
ngời
Tỷ lệ
%
Số ngời Tỷ lệ
%
I Trên Đại học 13 10 76.9 3 23.1
II Đại học 44 28 63.6 16 36.4
III Trung cấp 4 - 4 100
IV Công nhân-nhân
viên
4 2 50 2 50
V Tổng số 65 40 61.5 25 38.5
Qua biểu trên, ta thấy về trình độ đào tạo 100% cán bộ nhân viên của Viện đều
qua đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên, trong đó có 57 ngời có trình độ từ trình độ
từ Đại học trở lên và dới Đại học có 8 ngòi. Lực lợng cán bộ Viện đều là cán bộ có
chuyên môn kỹ thuật cao và hoàn toàn có đủ khả năng đảm nhiệm những công việc
nghiên cứu phức tạp của ngành. Tỷ lệ giới tính trong trình độ đào tạo là tơng đối phù
hợp. Cán bộ nghiên cứu chủ yếu là nam.
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
Biểu 3
Công chức viên chức của Viện theo thâm niên nghề làm việc
STT Chuyên môn và
trình độ đào tạo
Tổng số
Thâm niên nghề
(năm)
<2 2 đến 5 5đến 10 >=10
I Trên Đại học 13 1 - - 12
II Đại học 44 6 12 11 15
III Trung cấp 4 - - - 4
IV Công nhân viên 4 - - - 4
V Tổng số 65 7 12 11 35
Đối với cán bộ giữ vị trí lãnh đạo đều có thâm niên làm việc từ 10 năm trở lên.
Biểu 3 cho thấy có 35 trong tổng số 65 cán bộ có thâm niên nghề từ 10 năm trở lên
(chiếm hơn 60% tổng số cán bộ Viện). Điều này là hoàn toàn phù hợp vì do dặc thù
của lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi phải có thời gian tích luỹ về chuyên môn, kiến thức,
kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên về lâu dài cần bổ sung thêm lực lợng cán bộ trẻ
để bồi dỡng, tạo nguồn cho đội ngũ nghiên cứu kế cận các thập kỉ tới. Trên cơ sở đó
để tránh sự hẫng hụt về cán bộ trong các giai đoạn, đặc biệt là cán bộ đầu đàn.
Biểu 4:
Công chức- viên chức của Viện theo nhóm tuổi
STT Chuyên môn và
trình độ đào tạo
Tổng số
Tuổi
<30 30 - 40 40-50 >50
I Trên Đại học 13 1 1 5 6
II Đại học 44 15 9 13 7
III Trung cấp 4 - 2 2 -
IV Công nhân viên 4 - 2 2
V Tổng số 65 16 14 22 13
Có thể nói rằng tỷ lệ về tuổi đời của cán bộ ở các nhóm tuổi tơng đối đều nhau.
Đây hầu hết là những cán bộ đã có bề dày kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học
và đang đảm đơng các vị trí nghiên cứu và lãnh đạo quan trọng trong Viện.
Có thể nói các cấp lãnh đạo đã tin tởng khi nhìn vào chất lợng đội ngũ cán bộ
của Viện và giao cho Viện nhiều trọng trách. Song bên cạnh đó, để đảm bảo đợc tốc
độ phảt triển và uy tín của Viện thì Viện cần có thêm những biện pháp nhằm bồi d-
ỡng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trẻ để thế hệ này có đủ khả năng đảm nhiệm
các công việc lớn lao trong giai đoạn tiếp theo, giai đoạn từ nay đến năm 2010 và
2020.
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
5. Một số kết qủa đạt đợc
Chỉ đánh giá trong vòng thành tựu trong vòng 5 năm qua (1998-2003) của
Viện cho thấy công tác nghiên cứu khoa học của Viện không ngừng phát triển; Viện
đã từng bớc khẳng định đợc vai trò là một Viện đầu ngành về lĩnh vực lao động- xã
hội, thực sự là trung tâm nghiên cứu đầu ngành của Bộ LĐ-TB-XH. Cơ chế hoạt
động của Viện ngày càng đổi mới theo hớng phát triển tối đa hoá năng lực cán bộ.
Hợp tác nghiên cứu ngày càng đợc mở rộng và chất lợng nghiên cứu ngày càng đợc
nâng cao, phù hợp hơn với tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trên con đờng hội
nhập. Một số đề tài, dự án đợc đánh giá cao nh:
Những biện pháp chủ yếu giải quyết lao động thiếu việc làm ở vùng thuần
nông (2003)
Đánh giá tác động xu thế toàn cầu háo đến lao động, việc làm, phát triển
nguồn nhân lực giai nđoạn 2001-2005 ( 2000)
Xác định, phân loại nghề đặc thù trong nền kinh tế quốc dân (2002)
Xây dựng mức lơng tối thiểu và quan hệ tiền lơng (2001)
Điều tra đánh giá thực trạng và vai trò của các doanh nghiệp nhỏ Việt Nam
trong tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động khu vực thành thị- nông thôn
(2002-2003)
Tăng cờng năng lực nghiên cứu xây dựng chiến lợc và chơng trình hành
động quốc gia về phòng ngừa và khắc phục lao động trẻ em ở Việt Nam (2000-
2001)
...
Với kết quả thành tích đáng ghi nhận trên đây, liên tục trong nhiều năm Viện
đã đợc tặng thi đua xuất sắc và bằng khen của Bộ; năm 1997, nhân kỉ niệm 20 năm
ngày thành lập, Viện đã đợc Chủ tịch nớc tặng thởng huân chơng Lao Động hạng Ba
và năm 2003, nhân kỉ niệm 25 năm, Viện đợc tặng thởng Huân chơng Lao Động
hạng Hai.
III. Một vài nét về phòng nghiên cứu Quan hệ lao động.
1. Quá trình phát triển.
a Giai đoạn trớc đổi mới (1978 đến1986)
ở giai đoạn này phòng có tên là phòng Tiền lơng- mức sống vì thế hoạt động
nghiên cứu của phòng chủ yếu về công tác lao động- tiền lơng. Nghiên cứu về tiền l-
ơng chủ yếu có tính chất vi mô bao gồm: nghiên cứu các hình thức trả công lao động
trong các cơ sở sản xuất thuộc khu vực quốc doanh; xây dựng các phơng pháp xác
định đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm hay khối lợng công việc, các phơng
pháp xác định qũi tiền lơng: phơng pháo kế hoạch, phơng pháp chi phí, phơng pháp
SV.Quách Thị Hảo - QTNL 42A
12