Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Hoàng Văn Phúc
Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa kinh
doanh nhập khẩu tại công ty dịch vụ lao động và hợp tác
quốc tế(interserco)-Bộ lao động thơng binh x hội.ã
I. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới.
1. Chiến lợc phát triển của Công ty.
Sự phát triển của Công ty dịch vụ lao động và hợp tác quốc tế (Interserco)
Sở lao động thơng binh xã hội gắn liền với chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại
nói chung và hoạt động XNK nói riêng, gắn việc sản xuất kinh doanh của Công ty
với chủ trơng chung của Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện
đại hoá đất nớc. Mục tiêu chung trong giai đoạn từ năm 2000-2005 là đa phơng
hoá, đa dạng hoá, duy trì tỷ lệ tăng trởng về XNK hàng năm là 20%. Cụ thể hoá
những chủ trơng trên, Công ty đã đề ra các mục tiêu chiến lợc phát triển:
- Phát triển và mở rộng thị trờng tìm kiếm bạn hàng:
Giữ vững và mở rộng thị trờng các nớc đã tạo lập quan hệ bạn hàng, có biện
pháp tháo gỡ vớng mắc, nhằm mở rộng xuất khẩu sang các nớc SNG, sử dụng hình
thức Hàng đổi Hàng đối với một số nớc, tranh thủ khả năng và cơ hội mở rộng thị
trờng sang các khu vực khác.
- Rà soát lại các mặt hàng xuất khẩu, đầu t vào các mặt hàng có lợi thế nâng
cao chất lợng hàng hoá để bù vào những mặt hàng không xuất khẩu đợc hoặc xuất
khẩu bị thua thiệt do giá hạ trên thị trờng. Tìm hiểu và tranh thủ những chính sách
trợ giá của nhà nớc đối với một số mặt hàng xuất khẩu để vợt qua khó khăn trớc
mắt .
- Tiếp tục duy trì và phát triển đối với những mặt hàng truyền thống, không
ngừng đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lợng hàng hoá.
- Mạnh dạn đầu t vào những sản phẩm mới bằng cách đổi mới thiết bị và
công nghệ, tổ chức lại xuất, chủ động tìm kiếm thị trờng đầu ra cho những sản
phẩm này.
1
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Hoàng Văn Phúc
- Chú trọng đến công tác quản lý và đào tạo cán bộ, sắp xếp lại tổ chức bố
trí ngời phù hợp với khả năng và trình độ của họ, khuyến khích họ phát huy những
thế mạnh cống hiến đợc nhiều cho sự phát triển của Công ty.
Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty
đã đợc Bộ Thơng mại chọn là một trong 10 doanh nghiệp tiêu biểu trong cả nớc
đứng đầu trong hoạt động xuất nhập khẩu và đợc Bộ Thơng mại quyết định khen
tặng đơn vị có số kim ngạch xuất khẩu cao năm 1998.
Trong những năm tới dịch vụ lao động và hợp tác quốc tế (Interserco) Sở lao
động thơng binh xã hội với quyết tâm đa Công ty phát triển toàn diện, vững chắc,
thực hiện thành công các kế hoạch đã và đang thực hiện. Đề ra chính sách giữ vững
và mở rộng thị trờng mà công ty đã có, khôi phục lại các mối quan hệ để khai thác
thị trờng Nga, các nớc Đông Âu. Phát triển buôn bán mậu dịch, đờng biên giới với
Trung Quốc, Lào, Campuchia. Tăng cờng các mối quan hệ với các cộng tác viên,
liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc để phát triển đa
dạng các loại hàng xuất khẩu, nhất là một số hàng nông sản chủ lực có sức cạnh
tranh trên thị trờng Quốc tế.
Để đạt đợc các mục tiêu trên Công ty đã tiến hành khảo sát thị trờng, đánh
giá khả năng sản xuất và xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu và nhu cầu vốn để thực
hiện.
2. Định hớng mở rộng thị trờng bạn hàng và các mặt hàng.
Biểu số 9: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003-
2005. (Đơn vị tính: 1000 USD)
Các khoản mục
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
2
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Hoàng Văn Phúc
A- Xuất khẩu: trong đó
45,000.00 50,000.00 57,000.00
- Hàng dệt và may mặc 7,000.00 9,000.00 12,000.00
- Hàng cà phê, hạt tiêu 12,000.00 13,500.00 15,000.00
- Hàng thuê TCMN 1,000.00 1,200.00 1,350.00
- Dầu cọ, dầu đậu vàng 23,000.00 23,800.00 24,000.00
- Hàng hoá khác 2,000.00 2,500.00 4,650.00
B- Nhập khẩu: trong đó
30,500.00 33,800.00 37,000.00
- Máy móc thiết bị 1,000.00 2,500.00 3,7000.00
- Sắt thép các loại 1,500.00 4,700.00 6,300.00
- Dầu cọ tái xuất khẩu 23,600.00 24,500.00 21,000.00
- Hàng tiêu dùng 3,000.00 3,500.00 4,000.00
- Hàng hoá khác 1,400.00 1,500.00 2,000.00
(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ tổng hợp Công ty sản xuất kinh doanh XNK)
Để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty đã đa ra các giải pháp
về thị trờng:
- Tổ chức tốt việc cung cấp, thu thập xử lý thông tin kịp thời, chính xác.
Tăng cờng đầu t và đa công tác thông tin phát triển để thị trờng đi trớc một bớc so
với yêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh.
- Thông qua cơ quan đại diện Thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài, cũng nh các
đại diện Thơng mại nớc ngoài tại Việt Nam để khai thác và thu thập thông tin.
- Thiết lập các văn phòng và chi nhánh tại nớc ngoài.
- Tổ chức tốt hệ thống cộng tác viên.
- Với các thị trờng mới có thể thông qua các Công ty môi giới.
- Tăng cờng các thông tin quảng cáo.
- Tổ chức và tham gia các triển lãm và hội chợ Thơng mại Quốc tế.
- Đảm bảo hàng hoá xuất khẩu đúng tiêu chuẩn, thực hiện nghiêm túc
cáchợp đồng mua bán, dịch vụ xây dựng và củng cố uy tín của mình trên thị trờng
Quốc tế. Trong những năm tới dịch vụ lao động và hợp tác quốc tế (Interserco)
Sở lao động thơng binh xã hội sẽ tập trung vào những thị trờng đã và đang có quan
hệ với Công ty, đặc biệt là thị trờng Mỹ và thị trờng các nớc ASEAN. Tuy nhiên, để
xác định đúng hớng đi và tìm đúng đối tác ta cũng cần phải tập trung nghiên cứu
một số khả năng, nhu cầu thị hiếu và nhu cầu kinh doanh của từng thị trờng và
3
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Hoàng Văn Phúc
từng khu vực thị trờng.
2.1 Đối với thị tr ờng truyền thống thì duy trì và phát triển.
2.2 Đối với thị tr ờng EU:
Trớc hết khi có hàng xuất sang EU phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm của
mình về số lợng, chất lợng và thời gian giao hàng vì điều này liên quan đến thời
vụ. Thờng xuyên nghiên cứu và cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu
dùng. Vì sự phát triển lâu dài và đa dạng hàng may mặc, dịch vụ lao động và hợp
tác quốc tế (Interserco) Sở lao động thơng binh xã hội cần đầu t liên doanh với
nớc ngoài để lắp đặt thêm các thiết bị mới có thể sản xuất đợc phần lớn các mặt
hàng trong danh mục 151 nhóm mặt hàng. Khả năng kinh doanh xuất nhập khẩu
các mặt hàng khác với thị trờng EU, ngoài mặt hàng may mặc, thêu ren, Công ty
còn nhiều cơ hội để xuất khẩu các mặt hàng khác vào thị trờng EU nh: Cà phê, tinh
dầu các loại, gạo, thủ công mỹ nghệ,... và nhập khẩu các hàng hoá từ thị trờng EU
nh máy móc thiết bị, hoá chất, hàng tiêu dùng khác....
2.3Đối với thị tr ờng Mỹ:
Xuất phát từ những thuận lợi và những khả năng nêu trên về việc thâm nhập
và khai thác thị trờng Mỹ, dịch vụ lao động và hợp tác quốc tế (Interserco) Sở
lao động thơng binh xã hội cũng đã đặt ra những nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu
dài nh sau:
- Chủ động và quan hệ buôn bán với các Công ty Mỹ bằng cách giao dịch
trực tiếp và thông qua các tổ chức xúc tiến Thơng mại nh: Phòng Thơng mại và
Công nghiệp Việt Nam, Phòng Thơng mại Mỹ.
- Tổ chức nghiên cứu luật thơng mại và tập quán thơng mại của Mỹ.
- Xây dựng các phơng án, luận chứng kinh tế kỹ thuật và lĩnh vực đầu t
mang tính khả thi, gọi đầu t và tìm đối tác.
- Nghiên cứu cụ thể về hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu với thị trờng Mỹ
để hoạch định cơ cấu và chính sách thích hợp, định hớng cho sản xuất và xuất khẩu
theo nhu cầu, thị hiếu của thị trờng.
4
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Hoàng Văn Phúc
- Chuẩn bị việc đào tạo cán bộ có kiến thức, có trình độ, có phẩm chất để
làm việc trực tiếp đợc với khách hàng.
2.4Đối với thị tr ờng Châu á:
Với những thành tích đã đạt đợc trong những năm qua, tiếp tục duy trì và mở
rộng quan hệ buôn bán với các Công ty ở các nớc Châu á trên cơ sở những mặt
hàng truyền thống và những thế mạnh của INTERSERCO. Đặc biệt coi trọng thị
trờng Singapore và Trung Quốc.....
II. Phơng hớng phát triển kinh doanh thơng mại quốc tế nói
chung và hoạt động nhập khẩu hàng hoá nói riêng-một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
của công ty trong thời gian tới.
1.Phơng hớng phát triển.
Sau khi trở thành thành viên của các nớc trong khối ASEAN và qua các đại
hội Đảng VI và VII chính phủ Việt Nam đã có những thay đổi trong nền kinh tế
nói chung và kinh doanh thơng mại quốc tế nói riêng, trong các nghị quyết 11, 13
của chính phủ là đa dạng hoá các loại hình nhập khẩu hiện đại và các hàng hoá mà
trong nớc không sản xuất đợc.
Để bắt kịp với sự phát triển đến chóng mặt của các nớc trong khu vực Đông Nam á
cũng nh toàn thế giới, chính phủ cho nhập khẩu để sản xuất và tái xuất khẩu các
mặt hàng thiết yếu, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, nâng cao tri thức, tính sáng
tạo học hỏi trong công việc, nhập khẩu hàng hoá còn tạo ra sự cạnh tranh với các
doanh nghiệp trong nớc và khai thác đợc những tài nguyên thiên nhiên mà mình có
nh than, quặng ... cũng nh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt
Nam.
Theo bảng kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 32 triệu USD trong năm
1999 và năm 2001 là 40 triệu USD, năm 2002 là 42 triệu USD, 9 tháng đầu năm
2003 là 45 triệu USD trong đó nhập khẩu uỷ thác chiếm 70-80% tổng kim ngạch
nhập khẩu.
5
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Hoàng Văn Phúc
Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng và thực hiện phơng thức đa dạng hoá các ngành
nghề Công ty có nhập khẩu thêm một số phụ tùng xe máy của Nhật Bản và Thái
Lan để kinh doanh trong nớc.
Công ty còn hợp tác quốc tế để đa lao động sang các thị trờng nớc ngoài nh Hàn
Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Đài Loan...
Trong năm 2003 theo kế hoạch đã phê duyệt Công ty sẽ phấn đấu đạt 47 triệu
USD, trong 9 tháng đầu năm Công ty đã đạt 45 triệu USD.
Hớng tới năm 2005 và để bớc vào thế kỷ 21 một cách vững chắc từ 2001-2005
Công ty bắt đầu chơng trình cổ phần hoá, đây là một giải pháp đúng đắn mang sắc
thái vĩ mô cho toàn Công ty.
2.Những biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty.
2.1 Thu hút sử dụng vốn có hiệu quả:
Nh đề cập ở trên Interserco cũng nh nhiều Công ty khác sau cơ chế bao cấp
kinh doanh trong tình trạng nợ dây da khó đòi, trong khi vốn kinh doanh của Công
ty nhỏ và không chớp đợc cơ hội, thiếu vốn cũng khiến cho Công ty hai năm
(2000-2001) chủ yếu là nhập khẩu uỷ thác chiếm 75% tổng số. Có phơng châm
tích luỹ lâu dài nhng xem ra giải pháp này chỉ là tạm thời không phù hợp với tình
thế trong tơng lai. Nên trớc mắt Công ty tiếp tục nhập khẩu uỷ thác nhng chú trọng
thực hiện một vài biện pháp sau:
2.1.1 Sử dụng nguồn vốn ODA:
Trong bối cảnh thế giới mới trong vị thế mới của Việt Nam trên thị trờng, Việt
Nam đang nổi lên nh một hiện tợng phát triển kinh tế thần kỳ, với tiềm năng sẵn có
về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào Việt Nam đang đợc các quốc
gia giàu có cũng nh các tổ chức tài chính đầu t và hỗ trợ vốn. Riêng hội nghị các n-
ớc ủng hộ Việt Nam họp tại Paris tháng 11-1996 đã kêu gọi đợc 1.9 tỷ USD trong
khi đó Đài Loan là nớc đầu t ODA phải nhập khẩu máy móc thiết bị từ các nớc tài
trợ vốn theo giá trị vốn vay tơng ứng. Để thực hiện đợc điều này Interserco phải
xây dựng các dự án khả thi liên doanh với nớc ngoài.
2.1.2 Trên cơ sở doanh nghiệp nhập khẩu máy móc thiết bị phụ tùng trong thực
6
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Hoàng Văn Phúc
hiện các hợp đồng lớn, doanh nghiệp có thể xin giảm lãi vay ngân hàng. Nghĩa là
đợc sử dụng lãi vay u đãi khi ký kết hợp đồng lớn.
2.1.3Một hình thức khác đợc dùng trong XNK là tín dụng hàng hoá.
Để làm đợc điều này, doanh nghiệp phải xây dựng đợc mối quan hệ tốt với bạn
hàng, phơng thức này có u điểm khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn của đơn vị.
Nhng doanh nghiệp cũng cần phải chú ý đến giá cả hàng hoá sẽ tăng do áp dụng
phơng thức này.
2.1.4 Sử dụng vốn một cách có hiệu quả: cũng là một cách thức làm gia tăng vốn
kinh doanh. Công ty cũng cần có các biện pháp quản lý vốn chặt chẽ giao vốn cho
từng Công ty trực thuộc và yêu cầu các đơn vị này hạch toán một cách chi tiết và
đầy đủ, các đơn vị chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình bằng
nghiên cứu trên thực tế. Công ty có thể quy định chỉ đợc thực hiện hợp đồng có
quy định mức giới hạn về hạn ngạch tối thiểu vì thực hiện các hợp đồng nhỏ sẽ sẽ
làm tăng chi phí trên một đồng doanh thu. Mặt khác, nên hạch toán các kết quả lỗ
lãi đa ra giải pháp và rút kinh nghiệm cho cán bộ.
2.2 Quan tâm nghiên cứu thị tr ờng trong và ngoài n ớc:
2.2.1 Thị trờng quốc tế:
Trong nền kinh tế thị trờng giá cả việc mua bán phụ thuộc vào sự biến động giá cả
cung cầu trên thị trờng bởi vậy nghiên cứu đối tác kinh doanh là nghiên cứu về
vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, uy tín của họ và quan trọng hơn là phải xác định đợc
xu hớng biến động về giá cả. Trong thời gian tới phải nắm bắt kịp thời về thông tin
về các nhà máy sản xuất máy móc mới hiện đại, chu kỳ bảo dỡng sửa chữa tình
hình sản xuất, kinh doanh của các tập đoàn lớn. Nhanh chóng nắm bắt thông tin về
chính sách kinh doanh của các chính phủ, xuất khẩu máy móc và nhập khẩu.
Đơn cử một ví dụ về xử lý thông tin: việc khủng hoảng tiền tệ các nớc trong khu
vực Châu á năm 1997 đã làm kim ngạch XNK của nớc ta chững lại, các tập đoàn
lớn trên thế giới xảy ra các cuộc đình công liên tục(HyunDai-Hàn Quốc)... đã ảnh
hởng rất lớn đến kim ngạch nhập khẩu của Công ty nhng do nắm bắt đợc thông tin
kịp thời nên Công ty không rơi vào tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu.
2.2.2 Thị trờng trong nớc:
Việc nắm bắt tình hình kinh tế xã hội cũng nh cơ sở vật chất, luật pháp bạn hàng
trong nớc đợc cán bộ Công ty tìm hiểu rất kỹ lỡng. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ tập
7
7