Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Giáo án Vật lí 11 Chương trình chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.57 KB, 151 trang )

GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 17/8/2016
Tiết 1:
Bài 1:

Ngày dạy: 22/8/2016
PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung đònh luật Culông, ý nghóa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Kó năng
- Xác đònh phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán ứng tương tác tónh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bò câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (1): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.
3. Tạo tình huống có vấn đề (1’)
Ở THCS ta biết rằng các vật mang điện thì tương tác hút nhau hoặc đẩy nhau, nhưng ta chưa biết tương tác đó


phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào. Để biết được điều đó ta học bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích.
Cho học sinh làm thí nghiệm về
Làm thí nghiệm theo sự I. Sự nhiễm điện của các vật.
hiện tượng nhiễm điên do cọ xát.
hướng dẫn của thầy cô.
Điện tích. Tương tác điện
Giới thiệu các cách làm vật nhiễm
Ghi nhận các cách làm 1. Sự nhiễm điện của các vật
điện.
vật nhiễm điện.
Một vật có thể bò nhiễm điện
Giới thiệu cách kiểm tra vật Nêu cách kểm tra xem vật do : cọ xát lên vật khác, tiếp
20’ nhiễm điện.
có bò nhiễm điện hay xúc với một vật nhiễm điện
Giới thiệu điện tích.
không.
khác, đưa lại gần một vật
Cho học sinh tìm ví dụ.
nhiễm điện khác.
Giới thiệu điện tích điểm.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích Tìm ví dụ về điện tích.
Vật bò nhiễm điện còn gọi là
điểm.

vật mang điện, vật tích điện
Giới thiệu sự tương tác điện.
Tìm ví dụ về điện tích hay là một điện tích.
Cho học sinh thực hiện C1.
điểm.
Điện tích điểm là một vật
tích điện có kích thước rất nhỏ
so với khoảng cách tới điểm
Trang: 1


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

15’

3’

Ghi nhận sự tương tác mà ta xét.
điện.
3. Tương tác điện
Các điện tích cùng dấu thì
Thực hiện C1.
đẩy nhau.
Các điện tích khác dấu thì
hút nhau.
Hoạt động2: Nghiên cứu đònh luật Coulomb và hằng số điện môi.
Giới thiệu về Coulomb và thí Ghi nhận đònh luật.
II. Đònh luật Cu-lông. Hằng
nghiệm của ông để thiết lập đònh
số điện môi

luật.
1. Đònh luật Cu-lông
Giới thiệu biểu thức đònh luật và
Ghi nhận biểu thức đònh
Lực hút hay đẩy giữa hai
các đại lượng trong đó.
luật và nắm vững các đại diện tích điểm đặt trong chân
Giới thiệu đơn vò điện tích.
lương trong đó.
không có phương trùng với
Cho học sinh thực hiện C2.
Ghi nhận đơn vò điện tích. đường thẳng nối hai điện tích
Thực hiện C2.
điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận
Giới thiệu khái niệm điện môi.
Ghi nhận khái niệm.
với tích độ lớn của hai điện
Cho học sinh tìm ví dụ.
Tìm ví dụ.
tích và tỉ lệ nghòch với bình
Ghi nhận khái niệm.
phương khoảng cách giữa
chúng.
| q1q2 |
F = k 2 ; k = 9.109
r
Cho học sinh nêu biểu thức tính
Nêu biểu thức tính lực
Nm2/C2.
lực tương tác giữa hai điện tích tương tác giữa hai điện tích

2. Lực tương tác giữa các
điểm đặt trong chân không.
điểm đặt trong chân không. điện tích điểm đặt trong điện
Thực hiện C3.
môi đồng tính. Hằng số điện
Cho học sinh thực hiện C3.
môi
+ Điện môi là môi trường cách
điện.
+ Lực tương tác giữa các điện
tích điểm đặt trong điện môi :
| q1q2 |
F=k
(ε ≥ 1).
εr 2
Hoạt động3: Củng cố - Định hướng nhiệm vụ học tập
Cho học sinh thực hiện các câu hỏi Học sinh thực hiện các câu
1, 2, 3, 4 trang 9, 10.
hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10.
- Cho học sinh đọc mục Em có biết
- Học sinh về nhà giaiû các bài tập
5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách
bài tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trang:

2



GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 17/8/2016
Tiết 2.

Ngày dạy: 23/8/2016

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Lực tương tác giữa các điện tích điểm.
- Thuyết electron. Đònh luật bảo toàn điện tích.
2. Kỹ năng :
- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm.
- Giải thích đước các hiện tượng liên quan đến thuyết electron và đònh luật bảo toàn điện tích.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bò thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
- Các cách làm cho vật nhiễm điện.
- Hai loại điện tích và sự tương tác giữa chúng.
- Đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm,
- Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm.

- Thuyết electron.
- Đònh luật bảo toàn điện tích.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức đònh luật Cu-lông.


Viết biểu théc đònh luật.

Yêu cầu học sinh suy ra để
tính |q|.

Suy ra và thay số để tính |q|

Yêu cầu học sinh cho biết

Nội dung cơ bản
Câu 5 trang 10 : D
Câu 6 trang 10 : C
Câu 5 trang 14 : D
Câu 6 trang 14 : A
Câu 1.1 : B
Câu 1.2 : D
Câu 1.3 : D
Câu 2.1 : D
Câu 2.5 : D
Câu 2.6 : A

Nội dung cơ bản
Bài 8 trang 10
Theo đònh luật Cu-lông ta có

| q1q2 |
q2
=
k

εr 2
εr 2
Fεr 2 9.10 −3.1.(10 −1 ) 2
=
=> |q| =
= 10-7(C)
9
k
9.10
F=k

Giải thích tại sao quả cầu có

Bài 1.7

Trang: 3


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

điện tích của mỗi quả cầu.
Vẽ hình

điện tích đó.
Xác đònh các lực tác dụng lên
mỗi quả cầu.
Nêu điều kiện cân bằng.

Mỗi quả cầu sẽ mang một điện tích
Lực đẩy giữa chúng là F = k



q
.
2

q2
4r 2





Điều kiện cân bằng : F + P + T = 0

Tìm biểu thức để tính q.
Suy ra, thay số tính q.

α
F
kq 2
=
Ta có : tan
=
2
P 4l 2 mg
=> q = ±2l

mg
α

tan = ± 3,58.10-7C
k
2

BỔ SUNG LỚP KHÁ,GIỎI
( Tương tác của nhiều điện tích)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ví dụ 1: Cho 3 điện tích q1 = -3.10-7 C, q2 =
4.10-7 C, q1 = 4.10-7 C đặt tại 3 điểm A, B, C
thẳng hàng. AB = 2cm, BC = 4cm; ε = 2.
a, Xác định CĐĐT tổng hợp của q2 , q3 tại A.
b, Xác định CĐĐT tổng hợp của q1 , q2 tại C.
Hướng dẫn
- Tóm tắt bài tốn
uur
- Xác định E2 của q2 tại A.

A

B

uu
r uu
r uuu
r
E2 E3 E23


uur
- CĐĐT của q2 tại A: là E2

uuu
r
- Xác định E23 tổng hợp của q2 , q3 tại A.

- Giải câu b tương tự.

C uu
u
r

E12

uuur
E2C

+ Hướng: hình vẽ

k q2
= 4,5.106 V/m
ε r22
uur
- Xác định được E3 của q3 tại A:
+ Độ lớn: E2 =

+ Hướng hình vẽ và E3 =
uur

- Xác định E3 của q3 tại A.

uu
r
E1

k q3
=0,5.106 V/m
ε r32

uuu
r
- Xác định được E23 tổng hợp của q2 , q3 tại A
uuu
r ur ur
Áp dụng: E23 = E 2 + E 3
uur uur
+ Hướng: cùng hướng E2 , E3
+ Độ lớn: E23 = E2 + E3 = 5.106 V/m
Câu b: giải tương tự
uu
r uur uuu
r
Xác định được E1 , E2 , E12 tổng hợp của q1 , q2 tại C
uuu
r ur ur
Áp dụng: E12 = E1 + E 2
E12 = E2 − E1 = 0,75.106 V/m
uur
+ Hướng: cùng hướng E2

+

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trang:

4


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 27/8/2016
Ngày dạy: 29/8/2016
Tiết 3:
Bài 2:
THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung đònh luật bảo toàn điện tích.
- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
- Biết cách làm nhiễm điện các vật.
2. Kó năng
- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
- Giải bài toán ứng tương tác tónh điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bò phiếu câu hỏi.

2. Học sinh
Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS.
III. TỔ CHỨC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Viết biểu thức, phát biểu nội dung và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Cu-lơng.
3. Tạo tình huống có vấn đề (1’)
Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng và được các nhà bác học đặt vấn đề cần tìm ra cơ sở
để giải thích. Thuyết electron cổ điển cơng nhận thuyết cấu tạo ngun tử của Rutheford là cơ sở đầu tiên giải
thích nhiều hiện tượng đơn giản. ta sẽ tìm hiểu thuyết này và vận dụng nó giải thích các hiện tượng nhiễm điện
như thé nào.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động: Tìm hiểu thuết electron.
20’
Yêu cầu học sinh nêu cấu
I. Thuyết electron
tạo của nguyên tử.
Nếu cấu tạo nguyên tử.
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện
Nhận xét thực hiện của học
điện. Điện tích nguyên tố
sinh.
a) Cấu tạo nguyên tử
Gồm: hạt nhân mang điện tích
Giới thiệu điện tích, khối

Ghi nhận điện tích, khối dương nằm ở trung tâm và các
lượng của electron, prôtôn và lượng của electron, prôtôn và electron mang điện tích âm chuyển
động xung quanh.
nơtron.
nơtron.
Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là
nơtron không mang điện và prôtôn
mang điện dương.
Electron có điện tích là -1,6.10 -19C
Yêu cầu học sinh cho biết
Giải thích sự trung hoà về và khối lượng là 9,1.10 -31kg. Prôtôn
có điện tích là +1,6.10 -19C và khối
tại sao bình thường thì điện của nguyên tử.
lượng là 1,67.10-27kg. Khối lượng của
nguyên tử trung hoà về điện.
nơtron xấp xó bằng khối lượng của
Trang: 5


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

10’

prôtôn.
Giới thiệu điện tích nguyên
Ghi nhận điện tích nguyên
Số prôtôn trong hạt nhân bằng số
tố.
tố.
electron quay quanh hạt nhân nên

bình thường thì nguyên tử trung hoà
về điện.
b) Điện tích nguyên tố
Giới thiệu thuyết electron.
Ghi nhận thuyết electron.
Điện tích của electron và điện tích
của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C1.
ta có thể có được. Vì vậy ta gọi
C1.
Giải thích sự hình thành ion chúng là điện tích nguyên tố.
2. Thuyết electron
Yêu cầu học sinh cho biết dương, ion âm.
+ Bình thường tổng đại số tất cả các
khi nào thì nguyên tử không
điện tích trong nguyên tử bằng
còn trung hoà về điện.
không, nguyên tử trung hoà về điện.
Nếu nguyên tử bò mất đi một số
So sánh khối lượng của
Yêu cầu học sinh so sánh electron và khối lượng của electron thì tổng đại số các điện tích
trong nguyên tử là một số dương, nó
khối lượng của electron với prôtôn.
là một ion dương. Ngược lại nếu
khối lượng của prôtôn.
nguyên tử nhận thêm một số
electron thì nó là ion âm.
+ Khối lượng electron rất nhỏ nên
Yêu cầu học sinh cho biết
Giải thích sự nhiễm điện chúng có độ linh động rất cao. Do đó

electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử,
khi nào thì vật nhiễm điện dương, điện âm của vật.
di chuyển trong vật hay di chuyển từ
dương, khi nào thì vật nhiễm
vật này sang vật khác làm cho các
điện âm.
vật bò nhiễm điện.
Vật nhiễm điện âm là vật thiếu
electron; Vật nhiễm điện dương là
vật thừa electron.
Hoạt động2: Vận dụng thuyết electron.
Giới thiệu vật dẫn điện, vật Ghi nhận các khái niệm vật II. Vận dụng
cách điện.
dẫn điện, vật cách điện.
1. Vật dẫn điện và vật cách điện
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C2, C3.
Vật dẫn điện là vật có chứa các
C2, C3.
Giải thích.
điện tích tự do.
Yêu cầu học sinh cho biết
Vật cách điện là vật không chứa
tại sao sự phân biệt vật dẫn
các electron tự do.
điện và vật cách điện chỉ là
Sự phân biệt vật dẫn điện và vật
tương đối.
Giải thích.
cách điện chỉ là tương đối.
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc

Yêu cầu học sinh giải thích Thực hiện C4.
Nếu cho một vật tiếp xúc với một
sự nhiễm điện do tiếp xúc.
vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện
Yêu cầu học sinh thực hiện Vẽ hình 2.3.
cùng dấu với vật đó.
C4
Giải thích.
3. Sự nhiễm diện do hưởng ứng
Giới tthiệu sự nhiễm điện
Đưa một quả cầu A nhiễm điện
Trang:

6


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

do hưởng ứng (vẽ hình 2.3).
Thực hiện C5.
dương lại gần đầu M của một thanh
Yêu cầu học sinh giải thích
kim loại MN trung hoà về điện thì
sự nhiễm điện do hưởng ứng.
đầu M nhiễm điện âm còn đầu N
Yêu cầu học sinh thực hiện
nhiễm điện dương.
C5.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu đònh luật bảo toàn điện tích.
5’

Giới thiệu đònh luật.
Ghi nhận đònh luật.
III. Đònh luật bảo toàn điện tích
Cho học sinh tìm ví dụ.
Tìm ví dụ minh hoạ.
Trong một hệ vật cô lập về điện,
tổng đại số các điện tích là không
đổi.
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
- u cầu HS làm bài tập 5
4’
-Học sinh tự giải vào vở.
SGK.
- Cho học sinh tóm tắt những
kiến thức đã học trong bài.
- Yêu cầu học sinh về nhà
giải các bài tập 5, 6 sgk và
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách bài tập.
- Xem trước bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………..

Trang: 7


GIO N Lí 11 CB


Ngaứy soaùn: 27/8/2016
Tieỏt 4:

Ngy dy: 4/9/2016

BI TP
I.MC TIấU
- Nm v vn dng c nh lut Culong gi thớch v gii c cỏc bi tp v tng tỏc in
- Rốn luyn k nng tớnh toỏn v suy lun
II.CHUN B
1/ Giỏo viờn: Mt s dng bi tp v tng tỏc nh
2/ Hc sinh: Nm k ni dung ca bi nh lut Culong
III.LấN LP
1/ n nh lp
2/ Kim tra bi c
3/ Bi mi
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Ni dung bi dy
I.Giỏo khoa:
1/ Xỏc nh cỏc i lng liờn quan n lc tng tỏc: p dng cụng thc F =
-

Phng: Trựng vi ng thng ni gia hai in tớch im y
Chiu: Hng vo nhau nu hay in tớch trỏi du, hng ra xa nu hai in tớch cựng du

* Lc tng tỏc tng hp tng hp: F = F12 + F22 + 2 F1 F2 . cos( F 1 ; F 2 )
2/ Cõn bng in tớch: Xột 2 in tớch im q1 v q2 t ti A v B tỏc dng lờn in tớch q0 thỡ
q1 q 0
q2 q0

r
<=> 1 =
F01 + F02 = 0 <=> F01 = F02 ln: F10 = F20 <=> k 2 = k 2
r2
r1
r2

q1
(1)
q2

- Nu q1 v q2 cựng du thỡ v trớ t q0 trong on q1 v q2: r1 + r2 = AB (2)
T (1) v (2) => V trớ t in tớch q0
- Nu q1 v q2 trỏi du thỡ v trớ t q0 ngoi on AB v gn v phớa in tớch cú ln nh hn
+ Nu |q1| > |q2| thỡ: r1 r2 = AB (3). T (1) v (3) suy ra v trớ t q0
+ Nu |q1| < |q2| thỡ: r2 r1 = AB (4). T (1) v (4) suy ra v trớ t q0

I. BI TP V D:
Bi 1: Hai in tớch im cỏch nhau mt khong r =3cm trong chõn khụng hỳt nhau bng mt lc
F = 6.10-9N. in tớch tng cng ca hai in tớch im l Q=10 -9C. Tớnh in ớch ca mi in
tớch im:
Hng dn gii:
p dng nh lut Culong:
F=k

q1q 2
Fr 2

q
q

=
= 6.1018 ( C 2 ) (1)
1 2
2
r
k

Theo :
q1 + q 2 = 109 C (2)
Gi h (1) v (2)
q1 = 3.109 C

9
q 2 = 2.10 C
Trang:

8


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Bài 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau khoảng r=1m
thì chúng hút nhau một lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị
trí cũ thì chúng đảy nhau một lực F2=0,9N. tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.
Hướng dẫn giải:
Trước khi tiếp xúc
εFr 2
= −8.10 −10 ( C2 ) (1)
k
Điện tích hai quả cầu sau khi tiếp xúc:

q + q2
q1, = q ,2 = 1
2
⇒ q1q 2 =

2

 q1 + q 2 

÷
(2)
2 
−5

F2 = k

q
+
q
=
±
2.10
C
1
2
εr 2
Từ hệ (1) và (2) suy ra:
 q1 = ±4.10−5 C

−5

q 2 = m2.10 C
Bài 3: Cho hai điện tích bằng +q (q>0) và hai điện tích bằng –q đặt tại bốn đỉnh của một hình
vuông ABCD cạnh a trong chân không, như hình vẽ. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi
điện tích nói trên
Hướng dẫn giải:
A

B

Các lự tác dụng lên +q ở D như hình vẽ, ta có
q1q 2
q2
FAD = FCD = k 2 = k 2
r
a
2
q1q 2
q
q2
FBD = k 2 = k
=k 2
2
r
2a
a 2

(

FBD
FCD

D
FAD

)

r
r
r
r
r r
FD = FAD + FCD + FBD = F1 + FBD
FD
F1

C

q2
F1 = FAD 2 = k 2 2
a
r
0
F1 hợp với CD một góc 45 .

q2
2a 2
Đây cũng là độ lớn lực tác dụng lên các điện tích khác
2
FD = F12 + FBD
= 3k


Trang: 9


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 3/9/2016
Ngày dạy: 8/9/2016
Tiết 5:
Bài 3:
ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (t1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện trường.
- Phát biểu được đònh nghóa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.
- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện.
2. Kó năng
- Xác đònh phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác đònh hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
- Giải các Bài tập về điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bò hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.
- Thước kẻ, phấn màu.
- Chuẩn bò phiếu câu hỏi.
2. Học sinh
- Chuẩn bò Bài trước ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng.
3. Tạo tình huống có vấn đề (1’)
Theo thuyết tương tác gần, mọi vật tương tác với nhau phải thơng qua mơi trường trung gian. Ta biết hai điện
tích ở cách xa nhau trong chân khơng lại tác dụng lực lên nhau, mơi trường truyền tương tác đó là mơi trường nào?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm điện trường.
10’ Giới thiệu sự tác dụng lực Tìm thêm ví dụ về môi trường I. Điện trường
giữa các vật thông qua môi truyền tương tác giữa hai vật. 1. Môi trường truyền tương tác điện
trường.
Môi trường tuyền tương tác giữa
Ghi nhận khái niệm.
các điện tích gọi là điện trường.
Giới thiệu khái niệm điện
2. Điện trường
trường.
Điện trường là một dạng vật chất
bao quanh các điện tích và gắn liền
với điện tích. Điện trường tác dụng
lực điện lên điện tích khác đặt trong
Hoạt động2: Tìm hiểu cường độ điện trường.
25’ Giới thiệu khái niệm điện Ghi nhận khái niệm.
II. Cường dộ điện trường
trường.
1. Khái niệm cường dộ điện trường

Cường độ điện trường tại một điểm
Trang:

10


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Nêu đònh nghóa và biểu thức
đònh nghóa cường độ điện
trường.

Yêu cầu học sinh nêu đơn
vò cường độ điện trường theo
đònh nghóa.
Giới thiệu đơn vò V/m.

Giới thiệu véc tơ cường độ
điện trường.
Vẽ hình biểu diễn véc tơ
cường độ điện trường gây bởi
một điện tích điểm.

Yêu cầu học sinh thực hiện
C1.
Vẽ hình 3.4.
Nêu nguyên lí chồng chất.

5’


là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh
Ghi nhận đònh nghóa, biểu yếu của điện trường tại điểm đó.
thức.
2. Đònh nghóa
Cường độ điện trường tại một điểm
là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
lực của điện trường của điện trường
tại điểm đó. Nó được xác đònh bằng
thương số của độ lớn lực điện F tác
Nêu đơn vò cường độ điện dụng lên điện tích thử q (dương) đặt
tại điểm đó và độ lớn của q.
trường theo đònh nghóa.
F
E=
q
Ghi nhận đơn vò tthường
dùng.
Đơn vò cường độ điện trường là N/C
hoặc người ta thường dùng là V/m.
3. Véc tơ cường độ điện trường

Ghi nhận khái niệm.;

F
E=
q
Vẽ hình.

Véc tơ cường độ điện trường E gây
bởi một điện tích điểm có :

- Điểm đặt tại điểm ta xét.
Dựa vào hình vẽ nêu các - Phương trùng với đường thẳng nối
yếu tố xác đònh véc tơ cường điện tích điểm với điểm ta xét.
độ điện trường gây bởi một - Chiều hướng ra xa điện tích nếu là
điện tích dương, hướng về phía điện
điện tích điểm.
tích nếu là điện tích âm.
|Q|
Thực hiện C1.
- Độ lớn : E = k 2
ωr
4. Nguyên lí chồng chất điện trường
Vẽ hình.
Ghi nhận nguyên lí.
E = E1 + E 2 + ... + E n

Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
- Cho học sinh tóm tắt những HS trả lời u cầu của GV
kiến thức đã học trong bài.
- Xem trước phần đường sức
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
điện.

- Trả lời các câu hỏi trong
SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………..


Trang: 11


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 10/9/2016
Ngày dạy: 12/9/2016
Tiết 6:
Bài :
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được các khái niệm cơ bản: điện trường, cường độ điện trường, ngun lí chồng chất điện trường, thuyết
electron, định luật bảo tồn điện tích.
2. Kỹ năng
- Vận dụng định luật Cu-lơng
- Xác định vectơ cường độ điện trường tại một điểm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bò thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện.
3. Tạo tình huống có vấn đề: (1’)

Để giúp các em có thể giải tốt các bài tốn phần này hơm nay ta tiến hành tiết bài tập.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Tóm tắt các cơng thức cơ bản và giải các câu trắc nghiệm
17’ GV tóm tắt các cơng thức cơ bản.
Giải thích lựa chọn.
1.1 B; 1.2 D; 1.3 D; 1.4 D; 1.5
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D; 2.1 D; 2.2 D; 3.1 D; 3.2 D; 3.3
?
D; 3.4 C; 3.5 B; 3.6 D.

20’

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận.
Hướng dẫn học sinh các bước
Gọi tên các véc tơ cường Bài 12 trang21
Gọi C là điểm mà tại đó cường độ
giải.
độ điện trường thành phần.


Vẽ hình
Xác đònh véc tơ cường độ điện trường bằng 0. Gọi E
và E 2
1
điện trường tổng hợp tại C.

là cường độ điện trường do q1 và q2






gây ra tại C, ta có E = E 1 + E 2 = 0
Hướng dẫn học sinh tìm vò trí
Lập luận để tìm vò trí của
của C.
C.





=> E 1 = - E 2 .
Hai véc tơ này phải cùng phương,
tức là điểm C phải nằm trên đường
thẳng AB. Hai véc tơ này phải
ngược chiều, tức là C phải nằm
ngoài đoạn AB. Hai véc tơ này
phải có môđun bằng nhau, tức là
Trang:

12


GIÁO ÁN LÝ 11 CB


Yêu cầu học sinh tìm biểu thức
để xác đònh AC.

Tìm biểu thức tính AC.

Yêu cầu học sinh suy ra và thay
số tính toán.

điểm C phải gần A hơn B vài |q 1| <
|q2|. Do đó ta có:
| q2 |
| q1 |
k
2 = k
ε ( AB + AC ) 2
ε . AC
2

q2 4
 AB + AC 
Suy ra và thay số để tính =>  AC  = q = 3


1
AC.
=> AC = 64,6cm.
Hướng dẫn học sinh tìm các
Ngoài ra còn phải kể tất cả các
điểm khác.

Tìm các điểm khác có
điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm
cường độ điện trường bằng
C và các điểm này thì cường độ
0.
điện trường bằng không, tức là
không có điện trường.
Bổ sung: Chồng chất điện trường
Hướng dẫn học sinh các bước
Bài tốn2
giải.
Gọi tên các véc tơ cường


Gọi Gọi E 1 và E 2 là cường độ
Vẽ hình
độ điện trường thành phần.
Tính độ lớn các véc tơ điện trường do q1 và q2 gây ra tại
cường độ điện trường C.
Ta có :
thành phần
| q1 |
E1 = k
= 9.105V/m (hướng
ε . AC 2
theo phương AC).
| q1 |
5
2 = 9.10 V/m (hướng
ε

.
BC
Xác đònh véc tơ cường độ
điện trường tổng hợp tại C. theo phương CB).
Cường độ điện trường tổng hợp tại
C
E2 = k

Hướng dẫn học sinh lập luận để


tính độ lớn của E .



Tính độ lớn của E







E = E1 + E 2

E có phương chiều như hình vẽ.
Vì tam giác ABC là tam giác





vuông nên hai véc tơ E 1 và E 2
vuông góc với nhau nên độ lớn của


2’

là:
E
E
12,7.105V/m.
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
- Nhắc lại phương pháp giải bài tập
liên quan.
- Chữa bài tập vào vở.
- Xem lại cơng thức tính cơng của - Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
lực cơ học.

=

E12 + E 22 =

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang: 13


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 11/9/2016

Tiết 7:
Bài 3:

Ngày dạy: 13/9/2016

ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (t2)
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU

1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Đònh nghóa cường độ điện trường và viết công thức tính cường độ điện trường.
3. Tạo tình huống có vấn đề (1’)
Tiết trước ta đã tìm hiểu về điện trường, vậy người ta mơ tả điện trường như thế nào? Tiết học hơm nay sẽ giúp ta biết được
điều đó.

TL
30’

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu đường sức điện.
Giới thiệu hình ảnh các đường
sức điện.

Giới thiệu đường sức điện
trường.
Vẽ hình dạng đường sức của
một số điện trường.
Giới thiệu các hình 3.6 đến

3.9.
Nêu và giải thích các đặc
điểm cuae đường sức của điện
trường tónh.

Yêu cầu học sinh thực hiện
C2.

Giới thiệu điện trường đều.
Vẽ hình 3.10.

Kiến thức cơ bản

Quan sát hình 3.5. Ghi nhận hình III. Đường sức điện
ảnh các đường sức điện.
1. Hình ảnh các đường sức điện
Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện
trường sẽ bò nhiễm điện và nằm dọc
theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi
điểm trùng với phương của véc tơ cường
Ghi nhận khái niệm.
độ điện trường tại điểm đó.
2. Đònh nghóa
Đường sức điện trường là đường mà
Vẽ các hình 3.6 đến 3.8.
tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá
của véc tơ cường độ điện trường tại
điểm đó. Nói cách khác đường sức điện
Xem các hình vẽ để nhận xét.
trường là đường mà lực điện tác dụng

dọc theo nó.
Ghi nhận đặc điểm đường sức 3. Hình dạng đường sức của một dố
của điện trường tónh.
điện trường
Xem các hình vẽ sgk.
4. Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có
một đường sức điện và chỉ một mà thôi
+ Đường sức điện là những đường có
hướng. Hướng của đường sức điện tại
Thực hiện C2.
một điểm là hướng của véc tơ cường độ
điện trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tónh
là những đường không khép kín.
+ Qui ước vẽ số đường sức đi qua một
Ghi nhận khái niệm.
diện tích nhất đònh đặt vuông góc với
Vẽ hình.
với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ
lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
4. Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường mà véc
tơ cường độ điện trường tại mọi điểm
đều có cùng phương chiều và độ lớn.
Đường sức điện trường đều là những

Trang:

14



GIÁO ÁN LÝ 11 CB

đường thẳng song song cách đều.

Hoạt động 2 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
9’

- Yêu cầu học sinh tóm tắt HS tự giải bài tập vào vở.
những kiến thức cơ bản đã học
trong bài.
- Hướng dẫn HS giải bài 11
SGK.
- Cho học sinh đọc phần Em có
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
biết ?
- Yêu cầu học sinh về nhà giải
các bài tập 9, 10, 12, 13 sgk
- 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10
sách bài tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………

Trang: 15



GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngaøy soaïn: 17/9/2016

Ngày dạy: 19/9/2016

Tiết 8 :

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định cường độ điện trường của một điện tích tại một điểm.
- Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường.
2. Kỹ năng
- Giải được các bài tập có liên quan đến xác định vectơ CĐĐT và áp dụng nguyên lí.
- Công thức cộng vecvơ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
- Xem lại các bài tập phần điện trường trong sgk và sbt.
- Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan.
Học sinh :
- Kiến thức về cường độ điện trường của một điện tích; nguyên lí chồng chất điện trường.
- Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học :
+ Đặc điểm vectơ CĐĐT của một điện tích tại một điểm.
+ Nêu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường.
+ Xác định độ lớn của vectơ tổng của hai vectơ trong các trường hợp cùng phương, cùng chiều; ngược chiều;

vuông góc; hợp nhau một góc α .
Hoạt động 2 (30 phút): Bài tập ví dụ
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ví dụ 1: Cho 3 điện tích q1 = -3.10-7 C, q2 = 4.10-7 C,
q1 = 4.10-7 C đặt tại 3 điểm A, B, C thẳng hàng. AB =
A
2cm, BC = 4cm; ε = 2.
a, Xác định CĐĐT tổng hợp của q2 , q3 tại A.
b, Xác định CĐĐT tổng hợp của q1 , q2 tại C.
Hướng dẫn
- Tóm tắt bài toán
uur
- Xác định E2 của q2 tại A.

uur
- Xác định E3 của q3 tại A.

B

uu
r uu
r uuu
r
E2 E3 E23

uu
r

E1

C uu
u
r

E12

uuur
E2C

uur
- CĐĐT của q2 tại A: là E2
+ Hướng: hình vẽ
k q2
= 4,5.106 V/m
ε r22
uur
- Xác định được E3 của q3 tại A:
+ Độ lớn: E2 =

Trang:

16


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

+ Hướng hình vẽ và E3 =


k q3
=0,5.106 V/m
ε r32

uuu
r
- Xác định E23 tổng hợp của q2 , q3 tại A.

uuu
r
- Xác định được E23 tổng hợp của q2 , q3 tại A
uuu
r ur ur
Áp dụng: E23 = E 2 + E 3
uur uur
+ Hướng: cùng hướng E2 , E3

- Giải câu b tương tự.

+ Độ lớn: E23 = E2 + E3 = 5.106 V/m
Câu b: giải tương tự
uu
r uur uuu
r
Xác định được E1 , E2 , E12 tổng hợp của q1 , q2
tại C
uuu
r ur ur
Áp dụng: E12 = E1 + E 2
E12 = E2 − E1 = 0,75.106 V/m

uur
+ Hướng: cùng hướng E2
+

Ví dụ 2: Cho điện tích q1 = -4.10-8C, q2 = +4.10-8 C
đặt tại hai điểm A, B cách nhau một đoạn a = 4cm. - Hs tự vẽ được hình, xác định được các vectơ
Xác định CĐĐT tại điểm nằm trên đường trung trực uu
r uur
E
của AB cách các điểm A, B mọt đoạn bằng a.
1 , E2 .
Hướng dẫn:
Gọi C là điểm nằm trên đường trung trực của AB.
- Xác định khoảng cách AC, BC ?
uu
r uur
- Tứ giác hợp bởi E1 , E2 là hình gì?
uuu
r
Xác định hướng và độ lớn E12

- Áp dụng nguyên lí chồng chất
- Vận dụng quy tắc hình bình hành và hàm
cosin trong tam giác vuông.

Hoạt động 3: (5ph) Củng cố, dặn dò:
- Giao bài tập về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................


Trang: 17


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 17/09/2016
Ngày dạy: 19/9/2016
Tiết 9.
Bài 4:
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dòch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa
công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
2. Kó năng - Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.
3. Thái độ: Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ
M đến N.
2. Học sinh:
- Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Nêu đònh nghóa và các tính chất của đường sức của điện trường tónh.

3. Tạo tình huống có vấn đề (1’)
Tương tác tĩnh điện có nhiều điểm tương đồng với tương tác hấp dẫn. Ta sẽ thấy ngay cả cơng của lực điện và thế
năng của điện tích trong điện trường cũng có những điểm tương tự như cơng của trọng lực và thế năng của một vật
trong trọng trường cũng có những điểm tương tự như cơng của trọng lực và thế năng của một vật trong trọng
trường.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Tìm hiểu công của lực điện.
20’ Vẽ hình 4.1 lên bảng.
Vẽ hình 4.1.
I. Công của lực điện
Xác đònh lực điện trường tác 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng
dụng lên điện tích q > 0 đặt lên một điện tích đặt trong điện
trong điện trường đều có trường đều



cường độ điện trường E .
F = qE
Vẽ hình 4.2 lên bảng.

Vẽ hình 4.2.
Tính công khi điện tích q di
chuyển theo đường thẳng từ
M đến N.
Tính công khi điện tích di
chuyển theo đường gấp khúc

Cho học sinh nhận xét.
MPN.
Đưa ra kết luận.
Nhận xét.
Giới thiệu đặc điểm công Ghi nhận đặc điểm công.



Lực F là lực không đổi..
2. Công của lực điện trong điện
trường đều
AMN = qEd
Với d là hình chiếu đường đi trên
một đường sức điện.
Công của lực điện trường trong sự
di chuyển của điện tích trong điện
trường đều từ M đến N là A MN = qEd,
không phụ thuộc vào hình dạng của
Trang:

18


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

của lực diện khi điện tích di
chuyển trong điện trường bất Ghi nhận đặc điểm công của
kì.
lực diện khi điện tích di
chuyển trong điện trường bất

Yêu cầu học sinh thực hiện kì.
C1.
Thực hiện C1.
Yêu cầu học sinh thực hiện
C2.
Thực hiện C2.

đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vò trí
của điểm đầu M và điểm cuối N của
đường đi.
3. Công của lực điện trong sự di
chuyển của điện tích trong điện
trường bất kì
Công của lực điện trong sự di
chuyển của điện tích trong điện
trường bất kì không phụ thuộc vào
hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc
vào vò trí điểm đầu và điểm cuối của
đường đi.
Lực tónh điện là lực thế, trường tónh
điện là trường thế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường.
15’ Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại khái niệm thế năng II. Thế năng của một điện tích
khái niệm thế năng trọng trọng trường.
trong điện trường
trường.
Ghi nhận khái niệm.
1. Khái niệm về thế năng của một
Giới thiệu thế năng của
điện tích trong điện trường

điện tích đặt trong điện
Thế năng của điện tích đặt tại một
trường.
điểm trong điện trường đặc trưng cho
Ghi nhận mối kiên hệ giữa khả năng sinh công của điện trường
thế năng và công của lực khi đặt điện tích tại điểm đó.
Giới thiệu thế năng của điện điện.
2. Sự phụ thuộc của thế năng WM
tích đặt trong điện trường và
vào điện tích q
sự phụ thuộc của thế năng
Thế năng của một điện tích điểm q
này vào điện tích.
đặt tại điểm M trong điện trường :
WM = AM∞ = qVM
Tính công khi điện tích q di Thế năng này tỉ lệ thuận với q.
Cho điện tích q di chuyển chuyển từ M đến N rồi ra ∞.
3. Công của lực điện và độ giảm thế
trong điện trường từ điểm M
năng của điện tích trong điện trường
đến N rồi ra ∞. Yêu cầu học Rút ra kết luận.
AMN = WM - WN
sinh tính công.
Công mà lực điện trường tác dụng
Cho học sinh rút ra kết luận. Thực hiện C3.
lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ
giảm thế năng của điện tích q trong
Yêu cầu HS thực hiện C3.
điện trường.
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà

2’
- Cho HS làm bài tập 7 SGK.
- Yêu cầu học sinh về nhà
làm các bài tập 4, 5, 6 trang - Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
25 sgk và 4.1 → 4.7, 4.9 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Trang: 19


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 24/09/2016
Ngày dạy: 26/9/2016
Tiết 10.
Bài 5:
ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được ý nghóa, đònh nghóa, đơn vò, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường.
- Biết được cấu tạo của tónh điện kế.
2. Kó năng
- Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vò trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.
3. Thái độ
Vận dụng khoa học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

- Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
- Thước kẻ, phấn màu, tĩnh điện kế.
- Chuẩn bò phiếu câu hỏi.
2. Học sinh
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ(4’) :
Nêu đặc điểm công của lực điện trường khi điện tích di chuyển. Viết biểu thức tính cơng.
3. Tạo tình huống có vấn đề (1’):
Thế năng của điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh cơng của lực điện tác dụng lên điện tích q.
Nó có hai thành phần: một thành phần đặc trưng cho trường và khơng phụ thuộc vào điện tích q, một thành phần
đặc trưng cho điện tích trong tương tác đó. Có đại lượng nào đặc trưng cho khả năng sinh cơng của trường mà
khơng phụy thuộc q khơng. Ta tìm hiểu bài mới ‘’Điện thế. Hiệu điện thế’’
B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện thế
15’
I. Điện thế
Yêu cầu học sinh nhắc lại công
1. Khái niệm điện thế
thức tính thế năng của điện tích q Nêu công thức.
Điện thế tại một điểm trong điện
tại điểm M trong điện trường.
HS phân tích để thấy có trường đặc trưng cho điện trường về
một thành phần phụ thuộc q phương diện tạo ra thế năng của

một thành phần khơng phụ điện tích.
thuộc q.
2. Đònh nghóa
Ghi
nhậ
n
khá
i
niệ
m
.
Đưa ra khái niệm.
Điện thế tại một điểm M trong
điện trường là đại lượng đặc trưng
Ghi
nhậ
n
khá
i
niệ
m
.
Nêu đònh nghóa điện thế.
cho điện trường về phương diện tạo
ra thế năng khi đặt tại đó một điện
tích q. Nó được xác đònh bằng
Trang:

20



GIÁO ÁN LÝ 11 CB

20’

thương số của công của lực điện tác
dụng lên điện tích q khi q di chuyển
từ M ra xa vô cực và độ lớn của q
AM∞
VM =
q
Nêu đơn vò điện thế.
Ghi nhận đơn vò.
Đơn vò điện thế là vôn (V).
3. Đặc điểm của điện thế
Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm
Nêu đặc điểm của điện
Điện thế là đại lượng đại số.
của điện thế.
thế.
Thường chọn điện thế của đát hoặc
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
một điểm ở vô cực làm mốc (bằng
Thực hiện C1.
0).
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế.
Hướng dẫn học sinh xây dựng Ghi nhận khái niệm.
II. Hiệu điện thế
định nghĩa hiệu điện thế dựa vào
1. Đònh nghóa

cơng của lực điện trong dịch
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N
chuyển một điện tích giữa hai
trong điện trường là đại lượng đặc
điểm M và N.
trưng cho khả năng sinh công của
Nêu đònh nghóa hiệu điện thế.
điện trường trong sự di chuyển của
một điện tích từ M đến Nù. Nó được
xác đònh bằng thương số giữa công
Nêu đơn vò hiệu điện thế. của lực điện tác dụng lên điện tích
q trong sự di chuyển của q từ M đến
N và độ lớn của q.
AMN
Quan sát, mô tả tónh điện
UMN = VM – VN =
kế.
q
Yêu cầu học sinh nêu đơn vò
2. Đo hiệu điện thế
hiệu điện thế.
Đo hiệu điện thế tónh điện bằng
tónh điện kế.
Giới thiệu tónh điện kế.
Xây dựng mối liên hệ 3. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện
giữa hiệu điện thế và thế và cường độ điện trường
cường độ điện trường.
U
E=
d

Hướng dẫn học sinh xây dựng

mối liên hệ giữa E và U.
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
-Nhắc lại khái niệm điện thế, hiệu
4’
điện thế và biểu thức tính các đại
lượng này.
- Làm bài tập 9 SGK.
Về nhà:
-Trả lời các câu hỏi SGK, làm bài
Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
tập liên quan trong sách bài tập.
-Đọc mục ‘’Em có biết’’
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trang: 21


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

Ngày soạn: 4/9/2014
Tiết 11
Bài:

Ngày dạy: 10/9/2014
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :
- Công của lực điện
- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện.
2. Kỹ năng :
- Giải được các bài toán tính công của lực điện.

ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
N

1. Cơng của lực điện trường đều:
A = qEd
d: Là hình chiếu của độ dời trên một đường sức bất
kỳ

ur
E

M

d

H

2. Điện thế:
a. Điện thế tại một điểm trong điện trường

VM =

A M∞

q

A M∞ cơng của lực điện trường làm điện tích q di chuyển từ M → ∞
b. Điện thế tại một điểm M gây bởi điện tích q:

VM = k

q
εr

c. Điện thế tại một điểm do nhiều điện tích gây ra:
V = V1 + V2 + … + Vn
3. Hiệu điện thế:

U MN = VM − VN =

A MN
q

AMN là cơng của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N
3. Thế năng tĩnh điện:
Wt(M) = q.VM
M

N

ur
E

4. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện

thế

d

U MN =

E
d

Véc tư cường độ điện trường hướng từ nới có điện
thế lớn tới bé.
CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU:
1. Gia tốc:
Trang:

22


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

r
ur
r F qE
a= =
m m
- Độ lớn của gia tốc:

a=

qE

m

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Các phương trình động học:

v = v0 + at
at 2
2
v 2 − v02 = 2a.S
S = v1t +

ur

ur

3. Chuyển động cong: Chọn hệ trục toạ độ 0xy có 0x ⊥ E;0y PE

uu
r

ur

a. v 0 ⊥ E

- Phương trình chuyển động:

 x = v0 t
qU



1 2 với a =
md
 y = 2 at
- Phương trình quỹ đạo;

y=
r

ur

a 2
x
2v 02

b. v 0 xiên góc với E
- Phương trình chuyển động:

 x = v0 cos αt


1 2
 y = 2 at + v0 sin αt
- Phương trình quỹ đạo:

y = tan α.x +

a
x2
( v0 cos α )


II. BÀI TẬP VÍ DỤ:
Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD= 200V. Tính:
a. Công của điện trường di chuyển proton từ C đến D
b. Công của lực điện trường di chuyển electron từ C đến D.
Hướng dẫn giải:
a. Công của lực điện trường di chuyển proton:
A = qpUCD = 1,6.10−19 200 = 3,2.10−17 J
b. Công của lực điện trường di chuyển e:
Trang: 23


GIÁO ÁN LÝ 11 CB

A = eUCD = −1,6.10−19 200 = −3,2.10 −17 J
Bài 2: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ E=5000V/m. Đường
sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4cm, CB = 3cm. Góc ACB=900.
a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C, C và A
b. Tích công di chuyển một electro từ A đến B
Hướng dẫn giải:
A

C

a. Ta có:

ur
E

α


U AB = E.AB.cos α = E.AC = 200V
U BC = E.BCcos900 = 0

B

U CA = − U AC = −200V

b. Công dịch chuyển electron:

A AB = e.U AB = −3,2.10−17 J
Bài 3: Một electron bay với vận tốc v = 1,12.10 7m/s từ một điểm có điện thế V 1 = 600V, theo hướng của các
đường sức. Hãy xác định ddienj thế V2 ở điểm mà ở đó electron dừng lại.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định lí động năng:

1
A = − mv12 = -6,65.10-17J
2
Mặt khác:

A = eU ⇒ U =

A
= 410J
q

U = V1 − V2 ⇒ V2 = V1 − U = 190V
Bài 4: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, hai bản
cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120V. Electron sẽ có vận tốc là bai nhiêu
sau khi dịch chuyển được một quãng đường 3cm.

Hướng dẫn giải:
Áp đụng định lý động năng:

1
A = mv 22
2
Mặt khác:
A =F.s =q.E.s=q

U
.s
d

Do đó:

v2 =

2.q.U.s
= 7,9.106 m / s
m.d

Bài 5: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tị điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ có
cường độ E=6.104V/m. Khoảng cách giưac hai bản tụ d =5cm.
a. Tính gia tốc của electron.
Trang:

24


GIÁO ÁN LÝ 11 CB


b. tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0.
c. Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương.
Hướng dẫn giải:
a. Gia tốc của electron:

a=

F eE
=
= 1.05.1016 m / s 2
m m

b. thời gian bay của electron:

1
2d
d = x = at 2 ⇒ t =
= 3,1.10−9 s
2
a
c. Vận tốc của electron khi chạm bản dương:
v = at = 3,2.107m/v
Bài 6: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thế U 1=1000V khoảng
cách giữa hai bản là d=1cm. Ở đúng giưã hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột
nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Hướng dẫn giải:
-

Khi giọt thủy ngân cân bằng:


r
F

P = F1 ⇔ mg = q

u
r
P

U1
U
⇒m=q 1
d
gd

Khi giọt thủy ngân rơi:

+

a=

P − F2
qU 2
=g−
m
md

Do đó:


a =g−g

 U − U2 
U2
2
= g 1
÷ = 0,05m / s
U1
 U1 

Thời gian rơi của giọt thủy ngân:

1
1
d
x = at 2 = d ⇒ t =
= 0,45s
2
2
a

Trang: 25


×