Tải bản đầy đủ (.pdf) (334 trang)

Những đặc điểm tâm lý của các dân tộc thiểu số ở khu vực tây bắc và ảnh hưởng của chúng đến sự ổn định và phát triển khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 334 trang )

Bộ khoa học và Công nghệ
chơng trình KH & CN trọng điểm cấp nhà nớc KX 03
Xây dựng con ngời và phát triển văn hoá Việt Nam
trong tiến trình đổi mới và hội nhập
*********************



Báo cáo tổng hợp

Đề tài khoa học cấp nhà nớc
Những đặc điểm tâm lý của các dân tộc thiểu số
ở khu vực Tây Bắc và ảnh hởng của chúng đến
sự ổn định và phát triển ở khu vực này

Mã số: KX.03.02/06-10






Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Vũ Dũng
Th ký đề tài : TS. Lã Thị Thu Thuỷ
TS. Phan Thị Mai Hơng
Cơ quan chủ trì : Viện Tâm lý học






7831
06/4/2010



Hà Nội 2008

1
danh sách những ngời tham gia
thực hiện đề tài

1. GS.TS. Vũ Dũng Viện Tâm lý học
2. TS. Lã Thị Thu Thuỷ Viện Tâm lý học
3. TS. Phan Thị Mai Hơng Viện Tâm lý học
4. PGS.TS. Lê Thị Thanh Hơng Viện Tâm lý học
5. TS. Nguyễn Thị Hoa Viện Tâm lý học
6. PGS.TS. Phạm Quang Hoan Viện Dân tộc học
7. TS. Tô Ngọc Thanh Viện Dân tộc học
8. TS. Lý Hành Sơn Viện Dân tộc học
9. TS. Trần Văn Hà - Viện Dân tộc học
10. TS. Đoàn Minh Huấn Học viện Chính trị - Hành chính khu vực 1
11. ThS. Nguyễn Thị Phơng Hoa - Viện Tâm lý học
12. CN. Tô Thuý Hạnh - Viện Tâm lý học
13. ThS. Nguyễn Thị Lan - Viện Tâm lý Học
14. ThS. Bùi Vân Anh Viện Tâm lý học
15. TS. Lê Văn Hảo Viện Tâm lý học
16. CN. Trần Anh Châu Viện Tâm lý học
17. CN. Lâm Thanh Bình Viện Tâm lý học
18. CN. Đỗ Duy Hng Viện Tâm lý học
19. CN. Mai Thanh Thế Viện Tâm lý học

20. CN. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Viện Tâm lý học
21. CN. Phạm Thu Huyền - Viện Tâm lý học
22. CN. Vũ Tuấn Anh Viện Tâm lý học
23. CN. Nguyễn Hồng Hạnh - Viện Tâm lý học
24. CN. Phạm Thị Phơng Cúc - Viện Tâm lý học
25. CN. Lê Minh Thiện Viện Tâm lý học
26. CN. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Viện Tâm lý học
27. CN. Nguyễn Tuấn Thành - Viện Tâm lý học
28. CN. Nguyễn Thị Hinh - Viện Tâm lý học

2
Mục lục


Trang
Mở đầu
4
I. Lý do chọn đề tài
4
II. Mục tiêu của đề tài
5
III. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc liên quan đến
đề tài
6
1. Những nghiên cứu ở nớc ngoài 6
2. Những nghiên cứu về dân tộc và tâm lý dân tộc ở trong nớc 8
IV. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
14
1. Giới hạn về nội dung 14
2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu 14

3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu 15
V. Cái mới và ý nghĩa của đề tài
15
Chơng I: Tổ chức và phơng pháp nghiên cứu
16
I. Tổ chức nghiên cứu của đề tài
16
1. Giai đoạn chuẩn bị 16
2. Giai đoạn điều tra chính thức của đề tài 21
3. Giai đoạn xử lý số liệu điều tra 21
4. Tổ chức hội thảo 22
II. Phơng pháp nghiên cứu
22
1. Các tiếp cận 22
2. Các phơng pháp nghiên cứu 23
III. Mô tả mẫu nghiên cứu
24
1. Tổng số khách thể điều tra 24
2. Các địa điểm điều tra 25
3. Các dân tộc đã đợc điều tra 26
4. Khách thể điều tra là học sinh 27
5. Đặc điểm tuổi, giới tính, và học vấn của khách thể 28
Chơng II: Kết quả nghiên cứu của đề tài
29
I. Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu của
đề tài
29

3
1. Khái niệm dân tộc 29

2. ý thức cộng đồng, ý thức quốc gia và ý thức dân tộc
31
3. Tri giác dân tộc 33
4. Đồng nhất dân tộc 34
5. Tính cách dân tộc 34
II. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu
36
1. Một số đặc điểm địa lý, tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực
Tây Bắc
36
2. Một số đặc điểm kinh tế xã hội cơ bản của các dân tộc đợc
nghiên cứu
44
III. Những đặc điểm tâm lý cơ bản của các dân tộc thiểu số ở
khu vực Tây Bắc và ảnh hởng của chúng đến sự phát triển
kinh tế xã hội ở khu vực này
64
1. Nhận thức của các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc 64
2. Năng lực tổ chức sản xuất của các dân tộc thiểu số Tây Bắc 82
3. Giao tiếp và tri giác giữa các dân tộc thiểu số 104
4. Tính cách của các dân tộc thiểu số 130
5. Tiếp biến văn hoá và đồng nhất dân tộc ở khu vực Tây Bắc 165
6. Thuỷ điện Sơn La và một số vấn đề tâm lý nẩy sinh ở các dân tộc
thiểu số Tây Bắc
206
7. Khía cạnh tâm lý của một số vấn đề xã hội nạy cảm ở Tây Bắc
hiện nay
221
8. Một số nguyện vọng và kiến nghị của các dân tộc thiểu số Tây
Bắc với Đảng và Nhà nớc

228
9. Dự báo về sự biến đổi tâm lý của các dân tộc thiểu số Tây Bắc
trong thời gian tới
232
Kết luận và kiến nghị
234
I. Kết luận
234
II. Kiến nghị
240
Danh mục các tài liệu tham khảo
246

4
mở đầu

I. Lý do chọn đề tài
Tây Bắc Việt Nam là vùng lãnh thổ thuộc địa đầu Tổ Quốc, có địa hình
phức tạp, núi non hiểm trở, có chung biên giới với Trung Quốc và Lào. Tây
Bắc gồm các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, một phần lãnh thổ
của Lào Cai, Yên bái, Hà Giang, miền Tây của hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ
An. Dới góc độ vị trí địa lý và chính trị thì Tây Bắc là địa bàn có vị trí quan
trọng về kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, là vị trí chiến lợc, phên dậu
quốc gia. Tây Bắc còn là miền đất giàu tiềm năng về khoáng sản, lâm nghiệp,
cây trồng nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, có cửa khẩu quốc tế và khu kinh
tế mở quan trọng. Mặt khác, vùng Tây Bắc có ảnh hởng trực tiếp về môi
trờng sinh thái đến toàn bộ vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Tây bắc là
vùng c trú lâu đời của hơn 20 dân tộc anh em thuộc 7 mhóm ngôn ngữ khác
nhau (Tày Thái, Ka Đai, Môn Khơ me, Hmông Dao, Hán, Tạng Miến,
Việt Mờng). Mỗi dân tộc có nguồn gốc, số phận lịch sử khác nhau, có bản

sắc văn hoá, có các đặc điểm tâm lý riêng. Sự đa dạng này của các dân tộc đã
tạo nên một Tây Bắc với những sắc thái văn hoá độc đáo, đa dạng, góp phần
tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chủ
trơng, chính sách nhằm phát triển kinh tế xã hội miền núi, trong đó có vùng
Tây Bắc nh: Nghị quyết 22/NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá V), Nghị quyết
72/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng, Nghị quyết 24/NQ/TW của Bộ Chính trị
(khoá VII), Nghị quyết TW 7 (khoá IX), Chỉ thị 45/CT/TW của Ban Bí th,
Quyết định số 135 và 136 của Thủ tớng chính phủ Việc thực hiện các chủ
trơng chính sách trên đã góp phần quan trọng và sự phát triển kinh tế xã hội
của vùng Tây Bắc. Tây Bắc đã và đang thay đổi to lớn, đời sống của các dân
tộc ngày càng đợc cải thiện, cơ sở hạ tầng phát triển, an ninh quốc phòng
đợc đảm bảo
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau
mà Tây Bắc vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, vẫn tiềm ẩn
nhiều vấn đề bức xúc, nhạy cảm về chính trị, quốc phòng và an ninh. Để tìm
hiểu và giải quyết những vấn đề này rất cần tiếp cận từ góc độ của tâm lý học.
Đó là các vấn đề sau:
- Thứ nhất
, vấn đề di dân tự do trong nôi bộ các tỉnh, từ Tây Bắc đến Tây
Nguyên, di dân đến các xã biên giới, thậm chí di dân sang Lào để làm ăn sinh
sống. Điều này làm cho việc quản lý của các địa phơng và khu vực biên giới
khó khăn, kẻ thù có thể lợi dụng để gây mất ổn định ở Tây Bắc và biên giới
Việt Lào.

5
- Thứ hai, sự chuyển đổi tín ngỡng truyền thống sang đạo Tin lành
(đạo Vàng chứ), làm cho số lợng các tín đồ đạo Tin lành ở khu vực này tăng
lên đột biến từ 1980 đến nay. Sự thay đổi này đã và đang dẫn tới sự thay đổi t
tởng, định hớng giá trị, lối sống của các nhân và cộng đồng, tạo nên cú

sốc văn hoá, từ đó dẫn tới mâu thuẫn, xung đột xã hội dây truyền Đây cũng
là vấn đề để kẻ thù lợi dụng để gây mất ổn định xã hội ở khu vực này.
- Thứ ba, vấn đề du canh du c của đồng bào các dân tộc thiểu số thuộc
hai tỉnh Sơn La và Lai Châu vẫn còn tơng đối nhiều, chủ yếu ở khu vực III,
vùng biên giới. Điều này ảnh hởng xấu đến việc phát triển kinh tế xã hội, đến
đời sống của đồng bào và vấn đề an ninh của khu vực biên giới.
- Thứ t, vấn đề trồng thuốc phiện và nghiện hút còn diễn ra phức tạp ở
khu vực này. Đây cũng là vấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến phát triển kinh tế
xã hội và an ninh của Tây Bắc.
- Thứ năm, các tệ nạn xã hội nh ma tuý, mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ
em cũng rất phức tạp tại khu vực Tây Bắc. Những kẻ buôn bán lợi dụng quan
hệ thân tộc, đồng tộc hay kết nghĩa anh em giữa hai biên giới để hoạt động,
hình thành các đờng dây buôn bán ma tuý và phụ nữ xuyên quốc gia.
Giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội, các vấn đề nhạy cảm, bức xúc
trên không thể không tính đến các khía cạnh tâm lý của các dân tộc ở khu vực
này. Vì các hành động thực tế của ngời dân đều xuất phát từ nhận thức, niềm
tin, định hớng giá trị, nhu cầu, tính cách, tâm lý dòng họ, cộng đồng
Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài này sẽ có ý nghĩa thực tiễn to
lớn, góp những cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trơng chính sách
phát triển kinh tế xã hội ở Tây Bắc phù hợp và có hiệu quả, đặc biệt trong bối
cảnh hiện nay, kẻ thù đã và đang lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc nh một
nhân tố cơ bản để gây mất ổn định ở một số khu vực của nớc ta nh Tây Bắc,
Tây Nguyên và Tây Nam Bộ, kích động t t
ởng ly khai, đòi tự trị của một số
dân tộc thiểu số ở các khu vực này. Mặt khác, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ
góp phần xây dựng các vấn đề lý luận cơ bản về một phân ngành tâm lý mới ở
nớc ta hiện nay Phân ngành Tâm lý học dân tộc.
II. Mục tiêu của đề tài

1. Làm rõ các đặc điểm tâm lý cơ bản của các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc.

2. Phân tích sự ảnh hởng tích cực và tiêu cực của các đặc điểm tâm lý này
đến sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Bắc.
3. Đề xuất một số kiến nghị với Đảng và Nhà nớc góp phần việc hoạch định
các chủ trơng, chính sách phù hợp với các đặc điểm tâm lý của các dân tộc
thiểu số, nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Bắc một cách hiệu quả
hơn.


6
III. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài
nớc liên quan đến đề tài
1. Những nghiên cứu ở nớc ngoài
Vấn đề dân tộc nói chung và tâm lý dân tộc nói riêng là lĩnh vực đợc
các nhà nghiên cứu nớc ngoài rất quan tâm. Bởi lẽ, mâu thuẫn và xung đột
giữa các dân tộc đã và đang là vấn đề xã hội bức xúc, gây hậu quả nghiêm
trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong những năm gần đây có nhiều công
trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài về tâm lý dân tộc.
Cách tiếp cận vấn đề của các nhà tâm lý học rất đa dạng. Có thể nêu ra
một số công trình nghiên cứu về tâm lý dân tộc sau:
- Thứ nhất
: Nghiên cứu tâm lý dân tộc theo hớng giao thoa văn hoá
(Cross-culture)
P.Wesley schultz, Lyunette zelezny đã khảo sát 957 sinh viên của 5
nớc (Mexco, Nicaragoa, Peru, Tây Ban Nha và Mỹ) về giá trị và hành vi của
họ đối với môi trờng (1999). Robetrt Levine, Arei Noenayar đã tiến hành
nghiên cứu ảnh hởng của nhịp điệu cuộc sống đến sự hình thành nhân cách
con ngời tại 31 quốc gia trên thế giới (1998). Nazr Akrami, Bo Ekehammar
and Tadesse Arrya, trờng Đại học Uppsala (Thuỵ Điển) nghiên cứu thái độ
đối với ngời nhập c ở Thụy Điển (2002), Inga Jainskaja Lahti, Karmela
Liebkinel tìm hiểu sự đồng nhất về bản sắc dân tộc của trẻ vị thành niên nói

tiếng Nga ở Phần Lan (2000). R.Buda, M.Elsayed Elklaouly nghiên cứu sự
khác biệt văn hoá giữa ngời ả rập và ngời Mỹ (1999). Jeanne L.Tsai, Yu
Wen Ying, Peter A.lee nghiên cứu của việc "sống làm ngời" của ngời Trung
Quốc và ngời Mỹ (2000). Nghiên cứu đợc tiến hành đối với những ngời
Trung Quốc nhập c vào Mỹ.
Các công trình nghiên theo hớng này nhằm tìm hiểu đặc điểm tâm lý
của các dân tộc trong cộng đồng dân c có nhiều nền văn hoá khác nhau cùng
tồn tại hoặc so sánh đặc điểm tâm lý của các dân tộc ở các quốc gia khác nhau
với các nền văn hoá khác nhau. Kết quả của các công trình nghiên cứu này còn
cho thấy, trong cộng đồng dân c đa dân tộc có thể diễn ra sự đồng nhất dân
tộc, tức là các dân tộc thiểu số tiếp nhận các giá trị của dân tộc đa số.
- Thứ hai
: Nghiên cứu tâm, trạng, bản sắc dân tộc.
Nghiên cứu của Drew Nesdale, Rosanna Roorey, Leigh Smith về sự
buồn khổ và giữ gìn bản sắc của ngời nhập c (ngời Việt Nam) tại Mỹ.
Nghiên cứu của Hing Keung Ma và Chan Kiu Cheung về cấu trúc đặc điểm
đạo đức của ngời Hồng Kông gốc Trung Quốc, ngời Anh và ngời Mỹ
(1998). Nghiên cứu này đợc thực hiện ở 24 nớc trên thế giới. Maxine
Dalton và Meera Willson nghiên cứu về niềm tin qui gán trong văn hoá
phơng Tây và văn hoá Trung Quốc (1999).

7
Các nghiên cứu theo hớng này tìm hiểu tâm trạng, đặc biệt là những
buồn tủi, đau khổ của các kiều dân tại các quốc gia mà họ sinh sống. Sự mặc
cảm này xuất phát từ sự ý thức về vị thế của họ trong xã hội, từ thái độ và các
ứng xử, định kiến của ngời dân bản địa đối với kiều dân .
- Thứ ba
: Nghiên cứu về định kiến dân tộc
G.W. Allport (1954) và Herbert Blumer (1961) nghiên cứu về cảm
xúc mang tính định kiến của các dân tộc. Nghiên cứu của Kramer (1949) và

Maun (1959) về nhận thức và hành vi có tính định kiến dân tộc. Nghiên cứu
này đợc tiến hành tại Mỹ.
Các công trình nghiên cứu này cho thấy định kiến dân tộc thể hiện rất rõ
trong xã hội Mỹ, trớc hết là định kiến của ngời da trắng đối với ngời da
đen, ngời ả rập nhập c vào Mỹ. Định kiến này thể hiện ở các lứa tuổi khác
nhau. Nó chính là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới xung đột sắc tộc, các
hành vi bạo lực trong quan hệ giữa các dân tộc.
- Thứ t
: Nghiên cứu về tri giác dân tộc.
Nghiên cứu của W.Doise, D.Spini và A.Clemenece về biểu tợng của
các dân tộc về nhau (2000). K.Greenland, R.Brown nghiên cứu những mong
muốn trong giao tiếp của ngời Nhật và ngời Anh (1999). L.Johnton, nghiên
cứu về sự thay đổi khuôn mẫu trong nhận thức về dân tộc khác (1996).
Các nghiên cứu theo hớng này đã đi đến các nhận định: tri giác dân tộc
là một đặc điểm cơ bản của tâm lý dân tộc. Nó thể hiện sự suy nghĩ của các
dân tộc về nhau trên cơ sở sự tơng tác, giao lu. Tri giác dân tộc là một
nguyên nhân dân tới sự hình thành định kiến dân tộc, thái độ và hành vi của
dân tộc này đối với dân tộc khác.
- Thứ năm
: Nghiên cứu về thái độ của các nhóm dân tộc.
A. Pedersen và I. Walker nghiên cứu về thành kiến của các dân tộc ở
Australia chống lại các dân c bản xứ tại nớc này (1994). G.Mikula, Ursula
Sabine Heschgl và Arno Heimgaartner nghiên cứu về thái độ của các dân
tộc đa số và thiểu số đối với những dân tộc nhập c. Nghiên cứu đợc tiến
hành tại Hà Lan (1998). Nghiên cứu của M. Verkuyter, M.Drables về sự tự
đánh giá, phân loại, tơng tác tình cảm của các nhóm dân tộc thiểu số tại Hà
Lan (1999).
- Thứ sáu
: Nghiên cứu về xung đột, hợp tác giữa các nhóm dân tộc.
M. Sherint (1961) nghiên cứu về sự cạnh tranh nh một nguyên nhân

cơ bản dẫn tới định kiến dân tộc. Nghiên cứu của R.D. Vaneman, T.F.
Pettigrew (1972) về đờng lối chính trị và dân tộc, ảnh hởng của những
đờng lối chính trị đến sự phân biệt chủng tộc ở Mỹ. Nghiên cứu của Severy,
Brigham và Schlenker (1990) về những hành vi bạo lực của ngời da trắng

8
đối với ngời da đen ở Mỹ. Nghiên cứu của Vander Zander, Fames Wilfrid
(1977) về những hành vi phân biệt chủng tộc có tổ chức ở Mỹ. M.J.
Carmichael (1978) nghiên cứu về hành vi phân biệt chủng tộc mang tính cá
nhân, trớc hết là các hành vi khủng bố của ngời da trắng đối với ngời da
đen ở Mỹ.
Mặc dù, trên đây mới chỉ là một số những dẫn chứng về các công trình
nghiên cứu của nớc ngoài, song cũng đã thể hiện các cách tiếp cận đa dạng
về đời sống tâm lý của các dân tộc và tính phức tạp về các biểu hiện tâm lý
trong quan hệ giữa các dân tộc. Kết quả của các công trình nghiên cứu này đã
cung cấp những cơ sở khoa học cho Chính phủ và các nhà quản lý xã hội hiểu
đợc quan hệ của các dân tộc ở tầm sâu hơn và góp phần quan trọng vào việc
đa ra các chính sách đối với các dân tộc phù hợp hơn và có hiệu quả hơn (phù
hợp với tâm t, nguyên vọng và lợi ích của họ).
2. Những nghiên cứu về dân tộc và tâm lý dân tộc ở
trong nớc
Mảnh đất Tây Bắc với một nền văn hoá rất đa dạng, phong phú, với vị
trí chiến lợc quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ đất nớc đã
và đang trở thành đối tợng quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong những
năm qua và hiện nay. Khu vực này đợc các nhà khoa học tìm hiểu từ nhiều
góc độ khác nhau. Có thể chỉ ra một số hớng nghiên cứu chính về Tây Bắc
trong những năm gần đây:
- Thứ nhất
: Nghiên cứu về các vấn đề kinh tế xã hội của Tây Bắc
Các công trình nghiên cứu về sự phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc

khá đa dạng. Về hớng này có các tác giả sau:
Đặng Nghiêm Vạn (1982) đã phân tích những đặc điểm kinh tế xã
hội truyền thống của các dân tộc thiểu số miền núi. Tác giả đã phân tích tính
chất của nền kinh tế cổ truyền, vấn đề sở hữu, các hình thức trồng trọt
Diệp đình Hoa (1976) đã phân tích các loại hình làm rẫy với ý nghĩa là
sự chinh phục vùng đồi núi của các dân tộc thiểu số nớc ta, mối quan hệ của
các loại hình kinh tế này với các nông cụ, với sự ra đời của nông nghiệp
Trịnh Bá Thảo (1986), tìm hiểu kết quả của việc thực hiện chính sách
định canh, định c ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nớc ta trong thời
gian qua.
Nguyễn Văn Khanh (1983), phân tích chính sách cai trị của thực dân
Pháp đối với các dân tộc thiểu số Tây Bắc. Để cai trị tốt, chúng đã sử dụng
chính sách ngu dân, duy trì các phong tục tập quán lạc hậu, các tệ nạn xã
hội

9
Vơng Xuân Tình, Bùi Minh Đạo (2003), phân tích về vấn đề đợc
hởng thụ đất đai của các dân tộc thiểu số vùng cao nớc ta trong truyền thống
và sự biến đổi của vấn đề này hiện nay.
L Văn Lô (1981), tìm hiểu về những kinh nghiệm sản xuất cổ truyền
của các dân tộc thiểu số miền núi. Tác giả cho rằng đây là lĩnh vực tri thức địa
phơng quí giá cần đợc giữ gìn và phát huy.
Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Ngô Đức Thịnh (1987), nghiên cứu
những vấn đề kinh tế xã hội của các tỉnh miền núi phía Bắc, những thành quả
đã đạt đợc và những vấn đề đặt ra cần đợc giải quyết hiện nay.
Hà Quế Lâm (2002), tìm hiểu về thực trạng việc thực hiện chính sách
xoá đói giảm nghèo ở vùng các dân tộc thiểu số nớc ta, đồng thời đề xuất một
số giải pháp để thực hiện chính sách này hiện nay.
Khổng Diễn (1996) đã xây dựng đợc một bức tranh khá sinh động,
phong phú về các điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế văn hoá, xã hội của

các dân tộc miền núi phía Bắc.
Năm 1993, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức hội thảo khoa học về
những vấn đề cần đợc u tiên để phát triển kinh tế sản xuất hàng hoá ở miền
núi và vùng đồng bào dân tộc nớc ta.
Jean Castella, Đặng đình Quang (2002) nghiên cứu sự chuyển đổi sử
dụng đất và chiến lợc sản xuất của nông dân tỉnh Bắc Cạn.
Trần Bình (2001) nghiên cứu các tập quán hoạt động kinh tế của một
số dân tộc Tây Bắc Việt Nam.
Cầm Trọng (1998), tìm hiểu về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại của ngời
Thái Tây Bắc Việt nam.
Đặng Thanh Nga (2003), tìm hiểu về nghề dệt của ngời Thái ở Tây
Bắc trong điều kiện hiện nay.
Cầm Văn Đoàn (1994), nghiên cứu mô hình kinh tế hộ gia đình ở Sơn
La và đề xuất một số kiến nghị về những vấn đề cần giải quyết.
Lâm Mai Lan (2000), tìm hiểu những tác động của kinh tế- xã hội đến
hoạt động du lịch ở Sa Pa.
- Thứ hai
: Nghiên cứu về văn hoá của các dân tộc thiểu số Tây Bắc
Vấn đề tổ chức cuộc sống, phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá của các
dân tộc ở Tây Bắc cũng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Nguyễn Trúc Bình (1975), tìm hiểu những biến đổi trong sinh hoạt của
đồng bào vùng cao trong quá trình định canh, định c.
Bế Viết Đẳng (1975) nghiên cứu sinh hoạt văn hoá của các dân tộc
phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay.

10
Nguyễn Chí Huyên (1995), phân tích thực tạng trình độ học vấn của
các dân tộc thiểu số và ảnh hởng của chúng đến sự phát triển kinh tế xã hội
ở các vùng miền núi nớc ta.
Đặng Nghiêm Vạn (1991), nghiên cứu về dòng họ và các gia đình của

các dân tộc thiểu số trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội nớc ta hiện nay.
Nguyễn Thế Huệ (1998), tìm hiểu về tình trạng tảo hôn ở một số dân
tộc thiểu số nớc ta. Tác giả phân tích nguyên nhân và ảnh hởng của nó đến
cuộc sống của các dân tộc.
Phạm Quang Hoan (2000), nghiên cứu các ứng xử với bệnh tật của các
dân tộc thiểu số nớc ta. Tác giả phân tích tình trạng sức khoẻ, nguyên nhân
bệnh tật, những trở ngại trong cách chữa trị bệnh do cách ứng xử với bệnh tật
của đồng bào.
Điều Thị Hảo (1986), phân tích về việc xây dựng một nền văn hoá mới,
con ngời mới ở các vùng dân tộc thiểu số.
Đặng Thị Hoa (2001), nghiên cứu sựu tác động của các tri thức địa
phơng tộc ngời đến chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình của các dân tộc
thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam.
Nguyễn Khắc Tụng (2000), nghiên cứu tập quán c trú và nhà ở của
các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Nguyễn Thế Huệ (2001), tìm hiểu về thực trạng cơ cấu xã hội ở miền
núi phía Bắc Việt Nam.
Nguyễn Trắc Dĩ (1972), nghiên cứu về nguồn gốc và phong tục của các
dân tộc thiểu số Việt Nam.
Bế Viết Đẳng, Nông Quốc Chấn (1987), nghiên cứu về sự phát triển
văn hoá các dân tộc thiểu số. Các tác giả chỉ ra cái chung và cái riêng của văn
hoá các dân tộc thiểu số trong văn hoá chung của dân tộc ta.
Nông Quốc Chấn, Vi Hồng Nhân, Hoàng Tuấn c (1996) tìm hiểu
về vấn đề giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá của các dân tộc thiểu số nớc ta.
Phan Hữu Dật và một số nhà nghiên cứu (2001) nghiên cứu một số vấn
đề lý luận và thực tiễn cấp bách trong quan hệ dân tộc ở nớc ta hiện nay.
Vơng Anh (2001), tìm hiểu về văn hoá bản M
ờng.
Vi Hồng Nhân (2004),Vũ Ngọc Khánh (2004), Lò Giàng Páo (1997),
Nguyễn Đăng Duy(2004) nghiên cứu những vấn đề chung của văn hoá các

dân tộc thiểu số nớc ta.
Một số tác giả lại đi sâu nghiên cứu một số khía cạnh của văn hoá các
dân tộc thiểu số:

11
Hà Thị Nự (2004), tìm hiểu giá trị văn hoá trong nghề thủ công truyền
thống của các dân tộc thiểu số ở nớc ta.
Hoàng Lơng (2004), nghiên cứu luật tục với việc bảo tồn và phát huy
di sản văn hoá truyền thống của các dân tộc ở Tây Bắc nớc ta.
Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, nghiên cứu việc giữ gìn và phát huy
di sản văn hoá của các dân tộc ở Tây Bắc.
Ngô Ngọc Thắng (2002), tìm hiểu văn hoá bản làng truyền thống của
các dân tộc Thái, H Mông vùng Tây Bắc Việt Nam.
Triệu Thị Mai (2001), nghiên cứu lễ cầu tự của ngời Thái ở Cao Bằng.
Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quí (1999), tìm hiểu văn hoá truyền
thống của ngời Dao ở Hà Giang.
Lý Hành Sơn (2003), nghiên cứu các nghi lễ đời ngời của nhóm Dao
Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn.
Trần Trí Dõi (2004), tìm hiểu thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân
tộc miền núi ở 3 tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tác giả đã đề xuất một số kiến nghị
và giải pháp cho vấn đề này.
Bùi Chỉ (2001), nghiên cứu văn hoá ẩm thực dân gian của ngời Mờng
ở tỉnh Hoà Bình.
Ninh Văn Độ (2003), nghiên cứu văn hoá truyền thống của các dân tộc
Tày, Dao, Sán Dìu ở tỉnh Tuyên Quang.
Nguyễn Thị Yên (2003) nghiên cứu về lễ hội nàng hai của ngời Tày ở
tỉnh Cao Bằng.
Đỗ Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh (2004) nghiên cứu
về hôn nhân gia đình các dân tộc Hmông, Dao ở tỉnh Lai Châu và tỉnh Cao
Bằng.

Nông Quốc Tuấn (2004) nghiên cứu về văn hóa của dân tộc Pà Thẻn.
Đặng Thị Oanh (2004), nghiên cứu về cầu thang nhà sàn của ngời
Thái ở Điện Biên, Lai Châu.
Đỗ Thuý Bình (1994), tìm hiểu hôn nhân và gia đình của các dân tộc
Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam.
Ph
ợng Vũ, Hà Sơn Bình (1988), nghiên cứu về văn hoá Mờng bi của
ngời Mờng.
Trần Hữu Sơn (1996), nghiên cứu về văn hoá của dân tộc Hmông.
Giàng A Páo, Lâm Tân (1979), nghiên cứu truyền thống đoàn kết
trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Mèo.

12
Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Lợi (1996), nghiên cứu về Mo
Mờng và nghi lễ tang ma.
Đặng Nghiêm Vạn, Hà Sơn Bình (1988), tìm hiểu về văn hoá cổ
truyền của dân tộc Thái ở Mai Châu, Hoà Bình.
Bùi Xuân Trờng (1999), nghiên cứu về vai trò của luật tục đối với
việc quản lý xã hội ở các dân tộc Thái, Hmông ở Tây Bắc.
Trần Hữu Sơn (2001), nghiên cứu về lễ cới của dân tộc Dao Tiền.
Đỗ Đức Lợi (2002), nghiên cứu về tập tục chu kỳ đời ngời của các dân
tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông Dao ở nớc ta.
Đỗ Thị Hoà (2003), nghiên cứu về trang phục của các dân tộc thuộc
nhóm ngôn ngữ Việt Mông Dao ở Việt Nam.
Vàng Thung Chúng (2003), tìm hiểu về phong tục tập quán của ngời
Nùng Dín ở Tùng Lâu.
Hoàng Lơng (2000), tìm hiểu quan niệm tôn giáo của ngời Thái
Mờng Tấc ở Phù Yên, Sơn La.
Hoàng Cầm (20000 nghiên cứu nghi thức của nghi lễ của việc bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên của ngời Thái.

Lê Hồng Lý (1997), nghiên cứu về văn hoá lễ hội của ngời Dao Họ ở
Lào Cai.
Nguyễn Thị Yên (1998), nghiên cứu về yếu tố tín ngỡng trong lễ hội
của ngời Tày, Nùng.
Lý Cẩm Tú, Hoàng Minh Lợi (1997), nghiên cứu một số tập tục của
ngời Hmông xanh của tỉnh Lào Cai.
Thanh Bình (2002), nghiên cứu lễ hội Lồng tồng của dân tộc Tày ở
Cao Bằng.
Dơng Kim Quí (2002), C Hoà Vần (1994), Nguyễn Duy Quang

(1994) nghiên cứu về tộc danh, về tên gọi và dòng họ của dân tộc Hmông.
Triệu Hữu Lý (1994), nghiên cứu nguồn gốc tên gọi của dân tộc Dao.
Trần Bình (1996), nghiên cứu về hội chiêng trống của các dân tộc thiểu
số ở Tây Bắc.
Ngô Thế Long (1996), nghiên cứu về sự hoà nhập của văn hoá Thái
trong cộng đồng văn hoá Việt nam.
Thứ ba
: Nghiên cứu về tộc ngời
Bên cạnh những nghiên cứu về kinh tế xã hội và các khía cạnh văn hoá
của các dân tộc thiểu số Tây Bắc, một số công trình nghiên cứu còn đề cập đề

13
cập một cách tơng đối đầy đủ hơn về một dân tộc thiểu số. Có thể nêu ra một
số nghiên cứu sau:
Ban Tuyên giáo tỉnh Tuyên Quang (1972), nghiên cứu sơ lợc về các
dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang.
Tuấn Quỳnh (1973), Hoàng Nam (1992), nghiên cứu về dân tộc Nùng
ở Việt Nam.
C Hoà Vần , Hoàng Nam (1994), Diệp Đình Hoa (1998) nghiên cứu
dân tộc Hmông ở nớc ta.

Viện Dân tộc học (1992) nghiên cứu các dân tộc Tày, Nùng ở nớc ta.
Jean Cuisinier (1995), Bùi Tuyết Mai (1999) nghiên cứu về dân tộc
Mờng.
Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung (1971), nghiên cứu về
dân tộc Dao ở Việt Nam.
L Văn Lô, Mai Văn Trí (1958), Cầm Trọng (1978), nghiên cứu về
ngời Thái ở Tây Bắc.
Trần Từ (1996), nghiên cứu về ngời Mờng ở Hoà Bình.
- Thứ t
: Nghiên cứu về tôn giáo, tín ngỡng của các dân tộc thiểu số
ở Tây Bắc.
Vơng Duy Quang (2001), nghiên cứu về thực trạng đạo Vàng chứ, Thì
sùng và Tin lành ở dân tộc Hmông và dân tộc Dao ở vùng núi phía Bắc nớc ta
hiện nay.
Hoàng Thị Bích Ngọc (2002) nghiên cứu về những vấn đề cấp bách về
Công giáo của các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc nớc ta.
Vơng Duy Quang (2002) nghiên cứu về Saman giáo của dân tộc
Hmông.
Vơng Duy Quang (2003) tìm hiểu về hiện tợng xng vua của ngời
Hmông nớc ta.
Đỗ Quang Hng (2003), nghiên cứu về những biểu hiện mới của vấn
đề tôn giáo dân tộc trong tình hình hiện nay.
Gary Lee, Nich Tapp (2002) nghiên cứu về 10 điểm chính về vấn đề
dân tộc của ngời Hmông .
Vơng Duy Quang (2004) tìm hiểu về những hiện tợng tôn giáo liên
quan đến sự phản ứng của họ ở Đông Nam á .
Hoàng Tuấn C (2005), tìm hiểu về tín ngỡng dân gian của dân tộc
Thái ở Tây Bắc.

14

Tìm hiểu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc ta có thể rút ra
một số nhận xét sau:
- Vấn đề tâm lý dân tộc đợc các nhà nghiên cứu nớc ngoài rất quan
tâm. Các nghiên cứu này không chỉ tìm hiểu tâm lý các dân tộc trong một
cộng đồng (vùng, miền, quốc gia) mà còn nghiên cứu so sánh giữa các nền văn
hoá khác nhau (nghiên cứu tâm lý theo hớng giao thoa văn hoá). Các nghiên
cứu tập trung tìm hiểu về tri giác, định kiến, tình cảm, đồng nhất dân tộc, về
thái độ và các hành vi phân biệt chủng tộc.
ở Việt Nam vấn đề dân tộc, trớc hết là ở Tây Bắc cũng đợc nghiên cứu
khá nhiều. Các nhà nghiên cứu tìm hiểu về các dân tộc ở khu vực này từ nhiều
góc độ khác nhau nh : kinh tế, văn hoá, lịch sử, tôn giáo v.v Điều đáng lu
ý là hầu nh chúng ta vẫn cha có các công trình nghiên cứu về các dân tộc
thiểu số Tây Bắc từ góc độ của khoa học tâm lý. Do vậy, việc tiến hành một đề
tài nghiên cứu cấp Nhà nớc về các đặc điểm tâm lý cơ bản của các dân tộc
thiểu số ở Tây Bắc là rất cần thiết. Nó có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, kẻ thù đã và đang sử dụng vấn đề dân
tộc, tôn giáo nh một nhân tố chính gây mất ổn định ở một số khu vực của
nớc ta (Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ), kích động t tởng ly khai
của một số dân tộc thiểu số.
IV. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
1.Giới hạn về nội dung
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu 2 vấn đề chính sau:
- Nghiên một số đặc điểm tâm lý cơ bản của các dân tộc thiểu số ở khu
vực Tây Bắc.
- Nghiên cứu sự ảnh hởng của các đặc điểm tâm lý dân tộc đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của các dân tộc.
2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Tây Bắc là khu vực có đa dân tộc sinh sống (gần 30 dân tộc), trong đó
có những dân tộc thuộc 7 nhóm ngôn ngữ (Tày - Thái, Ka đai, Môn - Khơ me,
H'mông - Dao, Hán, Tạng - Miến, Việt - Mờng). Có những dân tộc chỉ có

hơn 1000 ngời. Do vậy, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số dân tộc có số
l
ợng lớn nhất, có vai trò và sự ảnh hởng lớn nhất trong khu vực. Đó là các
dân tộc thiểu số: Tày, Thái, Mờng, Nùng, H'mông, Dao. ở đây, dân tộc
Kinh (dân tộc chiếm đa số, 61,86% dân số toàn khu vực) cũng đợc nghiên
cứu để so sánh với các dân tộc thiểu số.



15
3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Đề tài đã tiến hành khảo sát tại 7 tỉnh của Tây Bắc: Hoà Bình, Sơn La,
Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang.
V. Cái mới và ý nghĩa của đề tài
1. Nghiên cứu tâm lý dân tộc ở nớc ta từ góc độ của khoa học tâm lý là
vấn đề còn rất mới mẻ. Đây là đề tài cấp Nhà nớc đầu tiên nghiên cứu các
đặc điểm tâm lý các các dân tộc ở Tây Bắc. Điều đáng lu ý là các đặc điểm
tâm lý dân tộc này đợc nghiên cứu một cách có hệ thống, sâu và ở phạm vi
lớn qua việc sử dụng đồng bộ một số phơng pháp nghiên cứu phù hợp.
2. Đề tài không chỉ nghiên cứu một số đặc điểm tâm lý của các dân tộc
thiểu số, mà còn chỉ ra sự ảnh hởng tích cực và tiêu cực của các đặc điểm tâm
lý này đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc. Với kết quả nghiên cứu
này, chúng ta có thể sử dụng, phát huy các đặc điểm tâm lý dân tộc tích cực,
khắc phục các đặc điểm tâm lý tiêu cực trong quá trình phát triển của Tây Bắc
hiện nay.
Có thể nói kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
to lớn:
a. Về lý luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xây dựng một số
vấn đề lý luận của một phân ngành tâm lý học mới ở nớc ta - phân ngành
Tâm lý học Dân tộc. Đây là lĩnh vực đang đợc quan tâm lớn ở nớc ta hiện

nay. Nó đã đợc đa vào giảng dạy tại nhiều trờng đại học, song vẫn cha có
giáo trình về môn học này.
b. Về thực tiễn: Từ các kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất một số biện
pháp, kiến nghị góp phần vào việc xây dựng các chủ trơng, chính sách phát
triển kinh tế - xã hội Tây Bắc phù hợp với các dân tộc và có hiệu quả hơn.













16
Chơng 1

Tổ chức và phơng pháp nghiên cứu
I. Tổ chức nghiên cứu của đề tài
Đề tài Những đặc điểm tâm lý của các dân tộc thiểu số ở khu vực Tây
Bắc và ảnh hởng của chúng đến sự ổn định và phát triển ở khu vực này
đợc Bộ Khoa học và Công nghệ, Chơng trình KH & CN cấp Nhà nớc KX -
03 ký hợp đồng thực hiện từ ngày 10 tháng 5 năm 2007. Thời gian thực hiện
gần 2 năm. Đề tài kết thúc vào tháng 12/2008.
Quá trình thực hiện đề tài đợc chia làm 4 giai đoạn cơ bản: Chuẩn bị,
điều tra chính thức, xử lý số liệu và hoàn thành.

1. Giai đoạn chuẩn bị (Từ tháng 4/2007 6/2007)
Trong giai đoạn này, đề tài đã hoàn thành một số công việc cụ thể sau:
1.1. Su tầm và nghiên cứu t liệu
Để có thể xác định những nội dung nghiên cứu, hoàn thiện đề cơng chi
tiết, xây dựng các phiếu điều tra, đề tài đã su tầm và nghiên cứu 174 tài liệu,
trong đó có 148 tài liệu bằng tiếng Việt và 26 tài liệu bằng tiếng Anh. Đó là
các tài liệu nghiên cứu về kinh tế, văn hoá, lịch sử, tôn giáo và tâm lý của khu
vực Tây Bắc.
1.2. Tổ chức nghe một số báo cáo về Tây Bắc
Đề tài đã tổ chức cho các cán bộ tham gia thực hiện đề tài nghe một số
báo cáo về tình hình kinh tế xã hội, về mối quan hệ giữa các dân tộc ở Tây
Bắc do cán bộ của Viện Tâm lý học và một số chuyên gia của các Viện nghiên
cứu khác trong Viện Khoa học xã hội Việt Nam trình bày.
Ngoài ra, Dự án còn tổ chức nghe báo cáo một số vấn đề lý luận về Tâm
lý học dân tộc nh: tri giác giữa các dân tộc, đồng nhất, định kiến, xung đột
dân tộc, giao tiếp giữa các nhóm dân tộc.
1.3. Tổ chức các đoàn đi khảo sát thử tại Hoà Bình và Lai Châu
Dự án đã tổ chức một số đoàn đi khảo sát thử ở 2 tỉnh Hoà Bình và Lai
Châu. Mục đích của các đợt khảo sát thử này là tìm hiểu tình hình quan hệ
giữa các dân tộc, tình hình phát triển kinh tế xã hội của các dân tộc thiểu số,
địa bàn khảo sát phục vụ cho việc thiết kế phiếu điều tra và chọn mẫu nghiên
cứu.
1.4. Thiết kế phiếu điều tra
Quá trình thiết kế phiếu điều tra đợc thực hiện theo các bớc sau:

17
- Xác định những nội dung nghiên cứu cơ bản. Trên cơ sở các nội dung
nghiên cứu này, chúng tôi xác định các chỉ số để đo các nội dung nghiên cứu.
Nói cách khác, đây là quá trình thao tác hoá các khái niệm, xác định các chỉ
số để thiết kế các câu hỏi và phơng án trả lời.

1.4.1. Thiết kế phiếu điều tra định lợng (bảng hỏi)
a. Các loại phiếu điều tra:
Đề tài đã thiết kế 2 phiếu điều tra mang tính chất định lợng để khảo sát
các dân tộc ở Tây Bắc. Đó là các phiếu:
- Phiếu điều tra số 1
(dành cho các dân tộc thiểu số).
- Phiếu điều tra số 2
(dành cho dân tộc Kinh).
Nội dung của 2 phiếu điều tra này giống nhau, nhng có một số câu hỏi
khác nhau về một số từ ngữ, cách hỏi để phù hợp với các nhóm dân tộc.
Phiếu điều tra định lợng gồm 71 câu hỏi.
b. Nội dung của phiếu điều tra
Các câu hỏi của phiếu điều tra định lợng đề cập đến các khía cạnh tâm
lý dân tộc sau:
1) Nhận thức của các dân tộc thiểu số
ở đây có các chỉ số để đo vấn đề nhận thức của các dân tộc thiểu số nh
sau:
- T duy sản xuất truyền thống.
- Thực trạng nhận thức các dân tộc thiểu số hiện nay:
+ Nhận thức về một số chính sách quan trọng và thiết thực đối với các
dân tộc.
+ Nhận thức về cách thức sản xuất, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng.
+ Kế hoạch, chiến lợc phát triển sản xuất gia đình theo hớng sản xuất
hàng hoá.
- Các yếu tố ảnh hởng đến nhận thức của các dân tộc thiểu số:
+ Các điều kiện địa lý, môi trờng.
+ Văn hoá của các dân tộc thiểu số và của đất nớc.
+ Tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội.
2) Năng lực tổ chức sản xuất của các dân tộc thiểu số
- Năng lực tổ chức sản xuất truyền thống.

- Năng lực tổ chức sản xuất hiện tại.
- Năng lực tổ chức cuộc sống gia đình.
- Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực tổ chức sản xuất của các dân tộc
thiểu số.

18
3) Tính cách của các dân tộc thiểu số
- Đánh giá về các nét tính cách cơ bản.
+ Tự các dân tộc đánh giá về tính cách của dân tộc mình.
+ Các dân tộc khác đánh giá về tính cách của một dân tộc nào đó.
- ảnh hởng của tính cách đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các dân
tộc thiểu số.
4) Giao tiếp giữa các dân tộc và trong cộng đồng dân tộc
- Giao tiếp trong gia đình, dòng họ.
- Giao tiếp giữa các dân tộc trong phạm vi cộng đồng dân c (thôn bản)
và trong phạm vi ngoài thôn bản.
- Mức độ giao tiếp.
- Các hình thức giao tiếp.
- ảnh hởng của giao tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội và sinh hoạt
gia đình.
5) Tri giác giữa các dân tộc
- Tự đánh giá về dân tộc mình.
- Đánh giá về dân tộc khác.
- Mối quan hệ giữa tri giác và giao tiếp giữa các dân tộc.
- Tri giác và sự giúp đỡ trong cộng đồng dân tộc và giữa các dân tộc.
- Tri giác và xung đột dân tộc.
6) Tiếp biến văn hoá giữa các dân tộc
a. Tiếp nhận các giá trị của dân tộc khác:
- Các khía cạnh và giá trị tiếp nhận
- Mức độ tiếp nhận.

- Nguyên nhân tiếp nhận.
b. Sự bảo lu các giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số:
- Các biểu hiện của sự bảo lu.
- Mức độ bảo lu.
- Các nguyên nhân bảo lu.
7) Thái độ của các dân tộc thiểu số
- Thái độ đối với các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.
- Thái độ đối với các thành viên khác của dân tộc mình.
- Thái độ đối với dân tộc khác.
- Mối quan hệ giữa thái độ và quan hệ giữa các dân tộc, đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của các dân tộc.



19
8) Một số khía cạnh tâm lý của những vấn đề xã hội nhạy cảm, bức xúc
- Khía cạnh tâm lý của hiện tợng du canh, du c của các dân tộc thiểu
số, trong đó có di c xuyên quốc gia của ngời Hmông.
- Khía cạnh tâm lý của việc buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới.
- Khía cạnh tâm lý của việc đòi quyền tự trị của các dân tộc thiểu số.
- Vấn đề định kiến và kỳ thị dân tộc.
- Sự chuyển đổi từ tín ngỡng truyền thống sang đạo tin lành.
9) Nguyện vọng và kiến nghị của các dân tộc thiểu số
- Các dân tộc đề xuất các nguyện vọng.
- Các dân tộc đề xuất các kiến nghị.
1.4.1. Thiết kế phiếu điều tra định tính (Phiếu phỏng vấn sâu)
Cùng với việc điều tra định lợng (điều tra với một số lợng lớn khách
thể nghiên cứu), đề tài đã tiến hành điều tra định tính (phỏng vấn sâu) một số
ngời dân, cán bộ lãnh đạo xã, thôn của các tỉnh Tây Bắc đợc khảo sát. Đề tài
đã thiết kế 2 loại phiếu phỏng vấn sâu:

a. Phiếu phỏng vấn sâu số 1
(dành cho các dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh)
Nội dung của phiếu phỏng vấn sâu tập trung vào các vấn đề sau:
- Lý giải về thực trạng hiểu biết của ngời dân về các chủ trơng, chính
sách của Đảng và Nhà nớc:
+ Những chính sách nào là quan trọng nhất, có ý nghĩa nhất đối với các
dân tộc? Vì sao?
+ Việc thực hiện chính sách nào là khó khăn nhất ở địa phơng? Tại sao?
+ Tại sao các dân tộc lại thay đổi hoặc không thay đổi cách thức sản xuất
truyền thống của mình?
- Lý giải về năng lực sản xuất của các dân tộc thiểu số:
+ Tìm hiểu cách thức tổ chức sản xuất của các dân tộc, mục đích của việc
sản xuất (để dùng hay để bán thành hàng hoá).
+ Cách thức tổ chức cuộc sống của gia đình.
+ Hiệu quả của hoạt động sản xuất.
+ Tìm hiểu các nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hởng đến năng
lực tổ chức sản xuất của các dân tộc.
- Lý giải về tính cách của các dân tộc thiểu số:
+ Những nét tâm lý đặc trng của các dân tộc thiểu số. Sự hình thành và
biểu hiện của các nét tính cách này.

20
+ Sự ảnh hởng của tính cách đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của các
dân tộc thiểu số.
- Lý giải về tri giác giữa các dân tộc:
+ Sự đánh giá của các dân tộc về nhau (dân tộc nào là thân thiện nhất và
dân tộc nào là khó gần nhất? Tại sao?)
+ Những biểu hiện và nguyên nhân của các mâu thuẫn, xung đột dân tộc.
- Lý giải về sự tiếp biến văn hoá và đồng nhất dân tộc:
+ Những biểu hiện và nguyên nhân của việc tiếp nhận các giá trị mới của

các dân tộc thiểu số.
+ Những biểu hiện và nguyên nhân của việc giữ gìn các giá trị truyền
thống của các dân tộc thiểu số.
- Lý giải về tinh thần cộng đồng và ý thức dân tộc:
+ Sự cố kết trong cộng đồng dòng họ và cộng đồng thôn bản, nguyên nhân
của sự cố kết.
+ ý thức dân tộc - những biểu hiện và vai trò của nó đối với sụ phát triển
và quan hệ giữa các dân tộc.
- Lý giải những khía cạnh tâm lý của một số vấn đề xã hội nhạy cảm ở Tây
Bắc hiện nay.
+ Vấn đề du canh du c, di dân - biểu hiện và nguyên nhân.
+ Vấn đề trồng và buôn bán thuốc phiện, nghiện hút ma tuý - biểu hiện và
nguyên nhân.
+ Việc buôn bán phụ nữ và trẻ em, mại dâm - thực trạng và nguyên nhân.
+ T tởng lý khai và đòi quyền tự trị - có hay không ở các dân tộc thiểu
số. Nếu có thì nguyên nhân là gì?
+ Việc chuyển đổi từ tín ngỡng truyền thống sang tôn giáo mới, nhất là
đạo tin lành, nguyên nhân?
b. Phiếu phỏng vấn sâu số 2
(dành cho cán bộ xã)
Nội dung của phiếu phỏng vấn này tập trung vào các vấn đề sau:
- Một số thông tin về cá nhân : Họ tên, chức vụ, tên xã, huyện, tỉnh.
- Vài nét về đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế xã hội của địa phơng
- Về đất đai.
- Về dân số, dân tộc.
- Về mức sống của ngời dân.
- Về giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ của ngời dân.

21
- Đánh giá thực trạng và lý giải nguyên nhân của cán bộ xã về các vấn

đề sau:
+ Nhận thức của ngời dân về các chủ trơng chính sách của Đảng
và Nhà nớc.
+ Về năng lực sản xuất của các dân tộc thiểu số.
+ Về tính cách dâ tộc và tri giác giữa các dân tộc.
+ Về tinh thần cộng đồng và ý thức dân tộc.
+ Về tiếp biến văn hoá và đồng nhất dân tộc.
+ Về những vấn đề bức xúc, nhạy cảm của các dân tộc ở Tây Bắc.
+ Về những mong muốn và nguyên vọng của ngời dân.
c. Phiếu khảo sát học sinh
:
Phiếu có 2 câu hỏi mở:
- Câu 1: Các em thích lựa chọn mình là dân tộc nào?
- Câu 2: Tri giác (nhận xét) của các về dân tộc khác.
2. Giai đoạn điều tra chính thức của đề tài
(Từ tháng 6/2007 2/2008 )
2.1. Địa điểm điều tra
Đề tài đã khảo sát 6 tỉnh của Tây Bắc: Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Lai
Châu, Lào Cai, Hà Giang.
2.2. Hình thức điều tra
a. Điều tra bằng bảng hỏi ( điều tra định lợng):
Tổng số ngời điều tra : 1.252 ngời
b. Phỏng vấn sâu (điều tra định tính) :
Tổng số ngời điều tra: 200 ngời
c. Điều tra học sinh:
Tổng số ngời điều tra: 565 ngời
Tổng số khách thể điều tra trên toàn mẫu: 2.017 ngời
3. Giai đoạn xử lý số liệu điều tra
- Các số liệu điều tra đã đợc xử lý theo phơng pháp thống kê toán học
SPSS. Các câu hỏi đã đợc xử lý theo các tiêu chí sau: số liệu tổng quát và các

số liệu xử lý theo các biến số: dân tộc, các nhóm dân tộc, địa phơng (tỉnh),
học vấn, tuổi, chức vụ và giới tính.
- Việc xử lý số liệu đợc thực hiện theo 2 giai đoạn:

22
+ Giai đoạn 1
: Đây là giai đoạn xử lý thô - xử lý số liệu từ các phiếu
điều tra theo 2 dạng các số liệu tổng quát và các số liệu theo biến độc lập.
+ Giai đoạn 2
: Đây là giai đoạn xử lý tinh, tức là trên cơ sở số liệu của
giai đoạn 1, xử lý lại để có các bảng số liệu mang tính tổng quát hơn, dễ hiểu
hơn.
4. Tổ chức Hội thảo khoa học
- Sau khi hoàn thành việc tổ chức điều tra tại 7 tỉnh Tây Bắc, xử lý xong
số liệu điều tra, Đề tài đã tổ chức Hội thảo khoa học vào tháng năm 2008.
- Mục đích của Hội thảo là trao đổi làm sáng tỏ những vấn đề đợc đề
cập trong nội dung nghiên cứu của Đề tài, phục vụ cho việc viết báo cáo tổng
kết và công tác nghiệm thu Đề tài.
- Tham gia Hội thảo có các cán bộ nghiên cứu của Viện Tâm lý học, các
viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam có thực hiện các đề tài
liên quan đến Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ,
Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
- Hội thảo đã tập trung phân tích, trao đổi những vấn đề mà đề tài đã
điều tra tại Tây Bắc, cũng nh đặt ra một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
II. Phơng pháp nghiên cứu
1. Cách tiếp cận nghiên cứu
Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của các dân tộc ở Tây Bắc đợc tiếp
cận theo một số hớng sau và đây cũng là nguyên tắc chỉ đạo việc nghiên cứu
của đề tài :
a. Thứ nhất

, tiếp cận theo hớng Tâm lý học dân tộc và Tâm lý học xã hội
Điều này có nghĩa là nghiên cứu tâm lý dân tộc là nghiên cứu về tâm lý
của một loại nhóm xã hội lớn nhóm dân tộc. Các đặc điểm tâm lý của nhóm
dân tộc không phải là sự cộng lại các đặc điểm tâm lý của các thành viên
thuộc dân tộc đó, mà là những đặc điểm tâm lý tiêu biểu nhất, đặc trng nhất
của dân tộc. Đó là sự kết tinh các đặc điểm tâm lý các thành viên trong cộng
đồng dân tộc đó. Do vậy, mỗi thành viên của dân tộc mặc dù có những nét
nhân cách riêng, nhng khi soi vào tâm lý của dân tộc mình đều nhận ra mình
trong đó.
b. Thứ hai
, tiếp cận theo hớng khoa học liên ngành
Để nghiên cứu các đặc điểm tâm lý của một dân tộc chúng ta không chỉ
tìm hiểu từ góc độ của khoa học tâm lý, mà cần tìm hiểu từ góc độ của một số
khoa học khác nh: Dân tộc học, kinh tế học, văn hoá, xã hội học, tôn giáo,
lịch sử Có nh vậy chúng ta mới hiểu đúng và sâu sắc về các đặc điểm tâm
lý của một dân tộc.

23
2. Các phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng đồng bộ một số
phơng pháp nghiên cứu. Chúng tôi đã kết hợp giữa nghiên cứu định lợng với
nghiên cứu định tính. Dới đây là các phơng pháp nghiên cứu cụ thể mà đề
tài đã thực hiện:
2.1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nghiên cứu 174 tài liệu,
trong đó có 148 tài liệu bằng tiếng Việt, 26 tài liệu bằng tiếng Anh. Đây là các
tài liệu về tâm lý học, kinh tế, văn hoá, dân tộc, lịch sử, tôn giáo liên quan
tới dân tộc nói chung và liên quan tới dân tộc ở Tây Bắc.
2.2. Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp

bảng hỏi nh một phơng pháp chính của đề tài. Đây là phơng pháp nghiên
cứu định lợng nhằm chỉ ra thực trạng các đặc điểm tâm lý của các dân tộc ở
Tây Bắc.
Đề tài đã sử dụng 2 lọại bảng hỏi để điều tra tại 6 tỉnh của khu vực Tây
Bắc với số lợng là 1.252 ngời thuộc 6 dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh để so
sánh.
Đề tài đã tiến hành điều tra bằng hỏi 565 học sinh cấp II và cấp III của
một số trờng phổ thông. Mục đích của điều tra học sinh là nhằm tìm hiểu tri
giác và định kiến dân tộc của các em.
2.3. Phơng pháp phỏng vấn sâu
ở khu vực Tây Bắc, đề tài đã tiến hành phỏng vấn sâu 200 ngời dân và
cán bộ quản lý xã, thôn bản của 7 tỉnh đã đợc điều tra.
Mục đích của phỏng vấn sâu là giúp đề tài lý giải sâu hơn những đặc
điểm tâm lý dân tộc mà nghiên cứu định lợng đã phát hiện ra. Hay nói cách
khác, tại sao các dân tộc lại có những đặc điểm tâm lý nh vậy? Mặt khác tìm
hiểu những khía cạnh tâm lý của một số vấn đề xã hội nhạy cảm ở khu vực
Tây Bắc.
2.4. Phơng pháp thảo luận nhóm
Đề tài đã tổ chức một số cuộc thảo luận nhóm. Mỗi nhóm thảo luận có
từ 10 đến 20 ngời. Đa số các nhóm này đều là ngời dân tộc thiểu số và ở lứa
tuổi thanh niên.
2.5. Phơng pháp tham gia
Đây là phơng pháp mà các cán bộ điều tra của đề tài tham gia vào các
hoạt động thực tế của địa phơng nhằm phát hiện các đặc điểm tâm lý của các
dân tộc, cũng nh lý giải chúng. Trong quá trình điều tra một số cán bộ nghiên

24
cứu của đề tài đã ăn và ngủ tại nhà cán bộ xã, thôn là ngời dân tộc thiểu số để
hiểu rõ hơn cuộc sống và tâm lý của các dân tộc.
2.6. Phơng pháp quan sát

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp
quan sát nh một phơng pháp bổ trợ quan trọng. Những ngời thực hiện đề
tài đã sử dụng máy ảnh, máy quay camera để ghi lại các hình ảnh về đời sống
của đồng bào các dân tộc, cùng với sự quan sát trực tiếp của cán bộ nghiên cứu
nh quan sát nhà ở, trang phục, cách thức tổ chức cuộc sống hàng ngày v.v
2.8. Phơng pháp thống kê toán học SPSS (để xử lý số liệu).
Các số liệu điều tra đã đợc xử lý theo phơng pháp thống kê toán học
SPSS. Hàng ngàn bảng số liệu đã đợc xử lý và sắp xếp theo các tiêu chí: số
liệu tổng quát, số liệu theo các dân tộc và số liệu theo các vấn đề nghiên cứu
của đề tài.
III. Mô tả mẫu nghiên cứu
1.Tổng số khách thể điều tra : 2.017 ngời

Bảng 1: Khách thể điều tra phân theo phơng pháp nghiên cứu


TT
Phơng pháp
nghiên cứu
Tổng số khách thể điều tra
( ngời )
%

1
Điều tra bằng
bảng hỏi
(định lợng)
1.817

90,08

2 Phỏng vấn sâu
(định tính)

200


9,92

Tổng số: 2.017 ngời







×