Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tìm hiểu đặc trưng văn hoá của các dân tộc thiểu số ở tân kỳ (nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.64 KB, 62 trang )

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Tân Kỳ thuộc hun miỊn nói n»m ë phÝa T©y cđa tØnh NghƯ An, là
huyện ra đời muộn nhất trong tỉnh. Trên mảnh đất Tân Kỳ từ buổi bình minh
của lịch sử đà có con ngời sinh sống, nhiều thời kì lịch sử đà đi qua và còn để
lại dấu vết tại đất Tân Kỳ. ở Tân Kỳ bên cạnh ngời Kinh còn cã ngêi Thỉ, ngêi Th¸i cïng c tró.
MiỊn nói NghƯ An nói chung và Tân Kỳ nói riêng có đặc diểm khí hậu
thời tiết khá khắc nghiệt, đà thế lại thêm chiến tranh liên miên, nhân dân đÃ
cùng nhau chống lại bọn thống trị ngoại xâm... Quá trình chinh phục tự nhiên
và đấu tranh xà hội đà gắn kết các dân tộc là c dân bản địa và một số không
phải là c dân bản địa lại với nhau thành một khối. Do đó ở Tân Kỳ ít có sự biệt
c của từng dân tộc mà hình thành một hiện tợng cộng c xen ghép rất kì diệu.
Một ngời của dân tộc này biết thêm ngôn ngữ, phong tục tập quán của một
hay nhiều dân tộc khác là khá phổ biến. Điều đó đà dẫn đến việc trao đổi tự
nhiên về mọi mặt giữa các dân tộc tạo nên sự giao thoa về văn hoá, phong tục,
tập quán của các dân tộc khác nhau. Ngoài ra, các dân tộc từ xa đến trong quá
trình chuyển c cũng không đi một mạch từ địa bàn quê hơng đến Tân Kỳ, mà
họ tạm dừng chân ở một số địa phơng. Vì thế ngoài việc bảo lu truyền thống
văn hoá, phong tục của mình, họ cũng mang theo những ảnh hởng văn hoá dân
tộc ở các địa phơng đó. Tuy nhiên trong quá trình phát triển của lịch sử cộng
với điều kiện tự nhiên ở từng miền nên mỗi dân tộc ngoài những nét văn hoá
chung vẫn mang đậm những đặc trng văn hoá riêng của địa phơng mình c trú.
Là một ngời con của quê hơng Tân Kỳ, bản thân cùng sống một địa bàn
và đợc tiếp xúc với các đồng bào Thái, Thổ nên phần nào hiểu đợc đời sống
vật chất cũng nh tinh thần của họ. Tôi thiết nghĩ việc đi sâu tìm hiểu một cách
chính xác, đầy đủ và hệ thống về đặc trng văn hoá của các dân tộc thiểu số
trên đất Tân Kỳ là điều cần thiết. Qua đó thấy đợc sự đóng góp của các dân
tộc thiểu số vào sự bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc Việt
Nam.
Vì những lí do trên chúng tôi đà mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu đặc trng văn hoá của các dân tộc thiểu số ở Tân Kỳ (Nghệ An)


làm khóa luận tốt nghiệp Đại học.
1

1


Trải qua một quá trình lao động khẩn trơng và nghiêm túc, lại đợc sự
giúp đỡ tận tình và khoa học của cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Hà và Thờng
vụ Huyện uỷ, các ban ngành cùng đồng bào dân tộc, nhờ đó đề tài khoá luận
của tôi đà hoàn thành. Do khả năng trình độ của bản thân còn có hạn vì lần
đầu tiên bớc vào con đờng nghiên cứu, thêm vào đó là tài liệu tham khảo hạn
chế, cho nên trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi không tránh khỏi những
thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của quý thầy cô và
các bạn.
2. Lịch sử vấn đề.
" Tìm hiểu đặc trng văn hoá của các dân tộc thiểu số ở Tân Kỳ (Nghệ
An)" là một vấn đề không còn mới đà có đề cập đến trong các công trình
nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau:
Trong cuốn Tân Kỳ truyền thống và làng x·” do Ninh ViÕt Giao chđ biªn,
Nxb KHXH - 1992, tác giả đà nghiên cứu về dấu vết lịch sử, vấn đề làng xà ở
Tân Kỳ và trong đó cũng đà đề cập đến một số vấn đề về văn hoá của các dân
tộc thiểu số ở Tân Kỳ. Song không đi sâu vào nghiên cứu những nét đặc trng
riêng của từng dân tộc.
Trong cuốn 40 năm một chặng đờng cđa Ban D©n téc miỊn nói NghƯ
TÜnh - Nxb TØnh 1985, đà nêu lên các bớc trởng thành về các mặt nh kinh tế,
văn hoá, xà hội của các dân tộc thiểu số trên đất Nghệ An, trong đó có dân tộc
Thái và dân tộc Thổ. Cũng nh tác phẩm trên cha đi vào nghiên cứu các đặc
điểm văn hoá riêng của từng dân tộc ở từng địa phơng trong tỉnh.
Trong cuốn Phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số ở Nghệ An
của La Quán Miên su tầm và nghiên cứu, Nxb Nghệ An 1997 - đà nghiên cứu

về các phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số có mặt ở Nghệ An nh trong
sinh hoạt, đời sống sản xuất và đời sống xà hội.
Trong cuốn Văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam do Hội viên
Hội dân tộc học TP. HCM biên soạn, Nxb Giáo dục 1997, đà nghiên cứu về
văn hoá của các dân tộc theo từng nhóm ngôn ngữ nh văn hóa các dân tộc
thuộc ngữ hệ Nam - á, Nam Đảo...
Bên cạnh các tác phẩm nêu trên thì còn tản mạn trong các công trình
nghiên cứu của một số tác giả và trong các báo cáo của Huyện Uỷ Tân Kỳ
cũng nh các báo cáo của các xà có đồng bào Thái, Thổ sinh sống. Ngoài ra
trong các dự án, chính sách đối với các xà có đồng bào các dân tộc thiểu số
cũng đà ít nhiều nói đến các mặt nh kinh tế, chính trị, xà hội của các d©n téc.
2

2


Nh vậy cho đến nay cha có một công trình nào tìm hiểu một cách cụ
thể, hệ thống, đầy đủ vấn đề Đặc trng văn hoá của các dân tộc thiểu số ở Tân
Kỳ (Nghệ An). Các tác phẩm nghiên cứu nêu trên đà giúp chúng tôi tiếp cận
và là cơ sở để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra.
Hoàn thành đề tài này chúng tôi mong muốn góp phần tìm hiểu đời
sống văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của các dân tộc thiểu số ở Tân Kỳ Nghệ An
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Tìm hiểu đặc trng văn hoá của các dân tộc thiểu số ở Tân Kỳ (Nghệ
An) nhằm đa ra đợc những nét đặc trng về văn hoá của các dân tộc thiểu số
mà cụ thể là dân tộc Thái và dân tộc Thổ có mặt ở Tân Kỳ.
Với mục tiêu đó của đề tài, khoá luận trớc tiên đề cập khái quát điều
kiện tự nhiên và dân c ở huyện Tân Kỳ, những nhân tố có ảnh hởng tới đời
sống bà con dân tộc ở đây. Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là Tìm hiểu
những nét đặc trng văn hoá của dân tộc Thái, dân tộc Thổ, để thấy đợc sự bảo

tồn và phát huy những bản sắc văn hoá của các dân tộc cho đến nay đang tồn
tại và phát triển trên bớc đờng xây dựng cuộc sống mới.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đà nghiên cứu các tài liệu liên quan
kết hợp với thực tế điền dà nhằm tiếp xúc và hiểu sâu thêm về văn hoá của
đồng bào dân tộc thiểu số ở Tân Kỳ. Vì thế để hoàn thành đề tài này chúng tôi
sử dụng các phơng pháp chủ yếu nh so sánh, tổng hợp để rút ra cái chung, cái
riêng về văn hoá để từ đó thấy đợc đặc trng văn hoá của các dân tộc thiểu số ở
Tân Kỳ ( Nghệ An).
5. Bố cục của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của khoá luận đợc bố cục trong 3 chơng:
Chơng 1:

Khái quát điều kiện tự nhiên và dân c ở huyện Tân Kỳ.

Chơng 2:

Dân tộc Thổ ở Tân kỳ.

Chơng 3:

Dân tộc Thái ở T©n kú.

3

3


B. Nội dung

Chơng 1:
Khái quát điều kiện tự nhiên và dân c ở huyện Tân Kỳ

1.1. Điều kiện tự nhiên.
Tân Kỳ là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Nghệ An, phía
Bắc giáp với huyện Nghĩa Đàn, phía Nam giáp với huyện Đô Lơng, phía Tây
giáp huyện Anh Sơn và phía Đông giáp huyện Yên Thành.
Ngày 19/4/1963 huyện Tân Kỳ mới có tên trên bản đồ Tổ quốc. Nhng
trên mảnh đất Tân Kỳ từ buổi bình minh của lịch sử đà có con ngời làm ăn và
sinh sống. Nhiều thời kỳ lịch sử đà đi qua và còn để lại nhiều dấu vết tên đất
Tân Kỳ. Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc cùng với sự thay đổi về
tổ chức hành chính của cả nớc qua các thời kỳ. Tân Kỳ cũng có nhiều thay đổi
về địa giới và tên gọi. Ngày xa Tân Kỳ thuộc đất Hàm Hoan. Thời Đờng đô hộ
thuộc đất Hoan Châu. Đầu Thế kỷ X với chiến thắng Bạch Đằng (938) nớc ta
đà bớc vào thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. Nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần
điều bỏ hẳn chế độ quận huyện rồi chia thành Đạo, Lệ, Phủ, Châu. Năm
Quang Thái thứ 10 (1397) nhà Trần đổi châu Nghệ An gồm các huyện Phù
Dung, Phù Lu, Quỳnh Lâm, Thiệu Động kể cả vùng Quỳ Châu cũ. Tân Kỳ là
một phần đất của huyện Quỳnh Lâm và Thiệu Động.
Khi mới thành lập 1963 huyện Tân Kỳ có 13 xÃ, 10 xà thuộc huyện
Nghĩa Đàn tách ra, 2 x· thc hun Anh S¬n, 1 x· thc hun Yên Thành.
Do hoàn cảnh địa hình phức tạp nên các xà của huyện Tân Kỳ dần đợc tách ra
thành các xà nhỏ cho phù hợp với địa bàn, đến nay Tân Kỳ đà có 21 xà vói 1
thị trấn.

4

4



Phần lớn đất đai Tân Kỳ là rừng núi, chỉ có một số cánh đồng hẹp, ruộng
bậc thang nằm ở ven sờn núi, triền sông có độ nghiêng khá lớn cho nên ảnh hởng nhiều đến sản xuất. Đất đai của Tân Kỳ chủ yếu là đất đỏ Bazan.
Địa hình Tân Kỳ thấp dần về phía Tây Nam theo hớng chảy của dòng
Sông Con. Nếu nhìn từ bao quát cả bốn phía ta thấy Tân Kỳ nh hình một lòng
chảo đợc bao bọc bởi đồi núi nhấp nhô nằm liên tiếp khắp địa bàn huyện.
Tân Kỳ chỉ có một dòng sông duy nhất chảy qua là Sông Lam nhng
mực nớc giữa các mùa của sông lại có sự chênh lệch rất lớn, mùa ma nớc dâng
cao gây ảnh hởng không nhỏ đến mùa màng của các xà ven sông. Mùa khô nớc cạn rất khó khăn cho thuyền bè đi lại, khe suối ở đây phân bố tơng đối dày
nhng do dốc cao không thuận lợi cho phục vụ sản xuất.
Nh đà nói Tân Kỳ là huyện miền núi do đặc điểm của địa hình phức tạp
nên khí hậu cũng không kém phần phức tạp. Nhiệt độ trung bình hàng năm
của huyện khoảng 25-30oC thấp hơn các vùng trung du và đồng bằng trong
tỉnh. Sự thay đổi khí hậu giữa c¸c mïa rÊt râ rƯt, c¸c th¸ng 4, 5, 6 thờng có gió
mùa Tây Nam làm cho khí hậu khô nóng gây nên tình trạng hạn hán nghiêm
trọng trong các tháng 11, 12 thờng xuất hiện hiện tợng sơng muối gây ảnh hởng tơng đối đến sự sinh trởng của cây trồng vật nuôi.
Do đặc trng về mặt địa hình, mạng lới giao thôngvận tải ở Tân Kỳ cha
đảm bảo yêu cầu của việc phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội. Các tuyến giao
thông chủ yếu của huyện là quốc lộ 15A, 15B nối liền Tân Kỳ với các huyện
có tuyến đờng 71 tức đờng mòn HCM kéo dài 21km sang huyện Anh Sơn.
Trong những năm gần đây hệ thống đờng liên thôn liên xà tuy cũng đợc sửa
chữa nâng cấp song do địa hình phức tạp cho nên việc đi lại giao lu kinh tế văn hoá - xà hội của nhân dân cũng gặp khó khăn.
Từ những đặc điểm về điều kiện tự nhiên đó ta thấy nó có tác động
không nhỏ đến đời sống của ngời dân trong huyện. Khó khăn về giao thông đi
lại, sự phức tạp của địa hình, khí hậu khắc nghiệt. Song Tân Kỳ cũng có
những lợi thế nhất định cần đợc phát huy.

1.2. Dân c.
Tân Kỳ là huyện đợc thành lập muộn so với các huyện khác trong tỉnh
Nghệ An, ngày đầu thành lập dân số chỉ có 18 ngàn ngời. Chủ yếu là đồng
bào các dân tộc Thanh, Thái, Thổ và đồng bào Kinh, di c từ các huyện miền

xuôi lên định c làm ăn ở nơi đây. Bao gåm hai nhãm chđ u:
- Nhãm ViƯt - Mêng:
5

5


Nhóm này gồm 2 thành phần là ngờiViệt và ngời Thổ.
Trớc hết cần nói ngay rằng tất cả các c dân ở miền Bắc Việt Nam hiện
nay đều thuộc tiểu chủng Nam Mông-gô-lô-ít (thờng gọi là Nam á) hoặc các
ngành Anh đôrêđiêng tức 1 hỗn chủng giữa ngời da đen và ngời da vàng.
Các c dân ở Nghệ An đặc biệt nhóm Việt - Mờng dù ở trong một mảnh
đất nhỏ nhoi nh Tân Kỳ cũng không thoát khỏi quy luật đó. Họ là thổ dân ở
đây từ xa. Có lẽ từ thuở bình minh của lịch sử loài ngời, họ đà đi qua thời kỳ
đồ đá để đi đến thời kì kim thuộc.
Số đông ngời Việt (Kinh) hiện sinh sống ở Tân Kỳ là di duệ trực tiếp
hoặc gián tiếp của những con ngời đà làm chủ các nền văn hoá ấy. Thế hệ này
qua thế hệ khác đà từng đa cánh tay gân guốc của mình để chế ngự thiên
nhiên, diệt dà thú, chống chọi với các lực lợng hắc ám khác xây dựng bản
làng, xây dựng quê hơng.
Ngoài số ngời chủ yếu đó ra Tân Kỳ còn có một số ngời Việt ở các
vùng khác đến c trú. Đó là những ngời đói nghèo di c đến khai thác làm ăn,
định c và trở thành ngời Tân Kỳ.
Về ngời Thổ: Ngời Thổ ở Tân Kỳ là một nhóm Việt - Mờng c trú lâu
đời tại địa phơng này. Họ là thổ dân là ngời bản địa, không nh ở Nghĩa Đàn,
có nhiều ngời Mờng, ngời kinh từ Thanh Hoá thiên di sang. Ngời Thổ ở Tân
Kỳ c trú chủ yếu tại ba xà Tân Hợp, Tân Xuân và Giai Xuân. Họ là những ngời Việt Cổ, đồng tông với ngời Đan Lai, Ly Hà ở Con Cuông và ngời Tày
Chăm, Tày Pun, Tày Chum ở Tơng Dơng. Mặt khác họ là những ngời ở các
huyện đồng bằng Nghệ An nh Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành, Nghi Lộc...
lên lập nghiệp. Họ lên vì đói nghèo, vì vua quan áp bức, bóc lột và cũng nh bộ

phận ngời Kinh họ chạy lên đây để trốn tránh sự truy nà của bọn thống trị sau
những ngày dấy nghĩa bị thất bại.
Những nhóm trên do tụ tập và hợp nhất với nhau lâu ngày dần dần
thành một cộng đồng ngời mới với các tên là Thổ. Họ còn bảo lu đợc những
nét cổ của cha ông nhng đồng thời họ đà mang những sắc thái văn hoá của
một dân tộc không phải là Việt mặc dù họ là ngời Việt tách ra.
- Nhóm Thái:
Chúng ta đà biết ngời Thái vốn c trú ở phía Nam sông Dơng Tử (TQ)
rồi tràn về vùng 9 con sông gặp nhau tại Vân Nam sau đó với sự thiên di của
6

6


ngời Hán, ngời Tạng Miến một bộ phận ngời Thái chuyển c xuống vùng Tây
Bắc Việt Nam.
Khoảng thế kỉ XIII, XIV ngời Thái từ Tây Bắc tràn xuống lu vực sông
MÃ, qua Lào hay qua Hoà Bình, Thanh Hoá vào Nghệ An. Đầu thế kỉ XV đÃ
có ngời Thái ở Đồng Văn Tân Kỳ. Còn ngời Thái ở Nghĩa Hoàn, Nghĩa Thái,
Nghĩa Dũng đến chậm hơn, sớm nhất là đầu thế kỉ XIX.
Chiếm khoảng gần 10% dân số toàn huyện, ngời Thái ở Tân Kỳ có hai
nhóm: Nhóm Tày Chiềng và Man Thanh vì đà đi qua nhiều vùng trớc khi đến
Tân Kỳ nên ngời Thái ở Tân Kỳ mặc dù vẫn giữ đợc bản sắc cổ truyền của văn
hoá dân tộc mình, họ cũng mang trong mình ảnh hởng của các phong tục tập
quán, các màu sắc văn hoá những địa phơng mà họ đà tạm c trú.
Đến Tân Kỳ cái địa bàn mà địa lý, khí hậu thời tiết, đất đai, thú vật,
giao thông... khá khắc nghiệt đối với con ngời đà buộc các dân tộc dù khác
nhau về nguồn gốc, về truyền thống văn hoá phải xích lại gần nhau, đoàn kết
bên nhau để đấu tranh, để bảo vệ và xây dựng bản làng. ở đây các dân tộc đÃ
hình thành một hiện tợng cộng c cài răng lợc rất đáng lu ý mặc dù ở xà Tân

Hợp có số dân đông hơn ở Tiên Kỳ ngời Thái có sống tập trung hơn. Cho nên
một ngời dân tộc này biết thêm ngôn ngữ của dân tộc khác là phổ biến. Do đó
ngời nào vừa mới bớc chân ®Õn miỊn nói NghƯ An nãi chung miỊn T©n Kú nói
riêng cũng cảm thấy sắc thái riêng biệt của nó. Do đó ngời nào cũng mang
trong mình họ, trong xà hội họ dấu ấn đà rõ nét của ngời dân miền núi Nghệ
An. Quả là một tính cách địa phơng đà vợt ra khỏi đặc điểm từng dân tộc. Đó
chính là cơ sở để tạo ra một cộng đồng đoàn kết với nhau để chống thiên
nhiên, chống các thế lực thống trị và lu lại cho chúng ta bao truyền thống tốt
đẹp.

Chơng 2:

Dân tộc thổ ở Tân Kỳ
2.1. Vài nét vỊ d©n téc Thỉ ë NghƯ An.
D©n téc Thỉ sèng ở vùng đất thấp trên dải đất Nghệ An dân số khoảng
40.545 ngời, đông vào hàng thứ 3 trong số 7 d©n téc sèng ë NghƯ An, sau
7

7


Kinh và Thái, vào hàng thứ 10 trong số 36 dân tộc ít ngời ở miền Bắc Việt
Nam [19:15]
Ngời Thổ c trú trên địa bàn của một số huyện trong tỉnh đông nhất ở ba
huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ.
Nghĩa Đàn: 12.822 ngời chiếm 12,1% dân số toàn huyện.
Quỳ Hợp:

7.675 ngời chiếm 13,4% dân số toàn huyện.


Tân Kỳ:

6.572 ngời chiếm 6,1 % dân số toàn huyện.

ở ba huyện này, ngêi Thỉ chØ cã mỈt 28/57 x· sèng xen ghÐp với ngời
Kinh và ngời Thái chỉ có 3 xà là Tân Hợp của Tân Kỳ, Văn Lợi và Hạ Sơn
của Quỳ Hợp là hoàn toàn Thổ. ở các huyện khác, ngời Thổ sống lẻ tẻ ở một
vài bản, xÃ. Nằm ở ngà ba của sự giao lu xuôi ngợc, địa vùc c tró cđa ngêi Thỉ
lµ chỉ héi tơ nhiỊu lng thiªn di, cã hai híng thiªn di diƠn ra ở đây:
- Hớng Đông Nam: Ngời Việt từ Diễn Châu, Quỳnh Lu, Nghi Lộc, Nam
Đàn, Thanh Chơng, Đô Lơng lên.
- Hớng Đông Bắc: Ngời Mờng và một phần ngời Việt từ Nh Xuân,
Ngọc Lặc (Thanh Hoá) xuống.
Quá trình thiên di diễn ra nhiều thời điểm và qua nhiều đợt khác nhau.
Truyền thuyết, gia phả và kí ức của các cụ xác nhận rõ ràng hiện tợng thiên di
ấy. Những cuộc thiên di ấy diễn ra một phần do chọn lựa nơi sinh cơ lập
nghiệp, một phần do chính sách đàn áp, bóc lột, su thuế, lao dịch và chiến
tranh, mất mùa, đói kém, dịch tễ...
Quá trình tiếp xúc và hoà hợp lâu dài dần dần giữa c dân cũ và mới,
hình hành nên dân tộc Thổ ngày nay. Nh vậy là cơ cấu của dân tộc Thổ hiện
thời có ba nguồn gốc: Nguồn gốc Mờng với các nhóm có tên gọi là Mọn và
Họ; Nguồn gốc Việt với các nhóm có tên gọi Kẹo và Đan Lai -Ly Hà; Nguồn
gốc bản địa với các nhóm có tên gọi là Tày Poọng và Cuối.

2.2. Một số đặc điểm của dân tộc Thổ ở Tân Kỳ.
Tại Tân Kỳ ngời Thổ tập trung đông nhất ở 3 xà Tân Hợp, Giai Xuân và
Tân Xuân, C trú lẻ tẻ ở một số xà nh Nghĩa Hoàn, Nghĩa Phúc, Đồng Văn.
Đây là vùng tiếp nối của c dân ngời Thổ ở 2 huyện Quỳ Hợp và Nghĩa Đàn với
số dân khoảng hơn 1 vạn ngời chiếm 10% dân số bản địa [12:73].
ở Tân Kỳ bộ phận ngời Thổ trên thực tế thuộc 2 dân tộc là Thổ Mọn và

Thổ Cuối,Thổ Mọn thực chất là dân tộc Mờng, văn hoá vật chất cũng nh văn
8
8


hoá tinh thần về cơ bản là văn hoá Mờng. Mặt khác phơng ngữ Thổ Mọn hoàn
toàn là phơng ngữ Mờng, nếu ta so sánh phơng ngữ Thổ Mọn ở Giai Xuân và
phơng ngữ của Mờng ở Thanh Hoá (Mờng ống) và Mờng Hoà Bình (Mờng
Bi) sẽ thấy rõ điều đó, tiếng Thổ Mọn ở Giai Xuân có sút soát 80% giống vốn
từ của Mờng Bi [12:77].
Giai Xuân
Mờng ống
Mờng Bi
Tlời
Tlời
Tlời
Trời
Tất
Tất
Tất
Đất
Thao
Khao
Khao
Sao
Tlộông
Tlốông
tlộông
Bụng
Pộ

Khệ
Pộ
Nói
Để phân biệt giữa Thổ Cuối và Thổ Mọn đó là một số đặc điểm về văn
hoá vật chất cũng nh tinh thần, đặc biệt về phơng ngữ thì 2 dân tộc này ở Tân
Kỳ chỉ giống nhau 48%.
Nh vậy ở Tân Kỳ dân tộc Thổ có 2 nhóm là Thổ Mọn và Thổ Cuối.Thổ
Mọn sống ở các xà Giai Xuân, Tân Xuân,Nghĩa Hoàn, Nghĩa Phúc, Đồng Văn
còn Thổ Cuối sống ở xà Tân hợp.
2.2.1 Đặc điểm kinh tế.
2.2.1.1 Kinh tế truyền thống
ở Tân Kỳ đồng bào Thổ c trú ở vùng gò đồi, triền núi thấp thuộc miền
núi. Đồng bào Thổ Cuối c trú cao nhất và xa trung tâm huyện nhất. Đất đai ở
vùng đồng bào Thổ c trú chủ yếu là đất ba zan phong hoá hoạc đất phù sa có độ
phèn cao, ít độ ẩm. Sông suối có lu lợng nớc không đều, lũ lụt vào mùa ma, cạn
kiệt nhanh vào mùa khô. Cảnh quan địa lý ấy tác động trực tiếp đến kinh tế của
ngời Thổ, thể hiện rõ cả thuận lợi và cả những khó khăn trong quá trình sản
xuất của họ. Việc xác định cơ cấu cây trồng và gia súc vì thế hết sức quan trọng
có tác dụng quyết định đến nền kinh tế của ngời Thổ.
Trớc cách mạng Tháng 8 đồng bào Thổ trồng lúa Nơng là chủ yếu có
kết hợp một phần với cây lúa nớc. Kỹ thuật canh tác lúa nớc cũng giống của
ngời Kinh trớc đây, đồng bào Thổ dùng "cày hoá" (cày chìa vôi) dùng bừa và
hái nh miền xuôi. Trớc đây lúa gặt thành từng lợm nhỏ, phơi khô cả lợm lúa
trên đồng rộng rồi mới đem về nhà ăn đến đâu già đến đó. Về kỹ thuật canh
tác lúa nơng cũng giống nh kỹ thuật trồng lúa nơng của các dân tộc anh em
khác. Vào khoảng tháng hai tháng ba âm lịch đồng bào đi phát nơng, đốt nơng
9

9



vào đầu mùa nắng. Khi nơng đợc phát và dọn sạch thì đồng bào bắt đầu trỉa
lúa.
Lối canh tác lúa nơng là chọc lỗ tra hạt. Khi trỉa đàn ông dùng gậy chọc
lỗ từ dới lên, từ hai bên lại, ngời chọc lỗ đi thụt lùi, phụ nữ theo sau tra từ 3 -5
hạt giống vào lỗ rồi dùng chân khoả đất hoặc tro lấp hạt giống đi. Khi thu
hoạch lúa nơng bằng "nải cù cu" (1 loại hái nhắp có lỡi dao cắm vào lng một
tay nắm bằng gỗ đeo theo hình chim cu).
Ngày nay mặc dầu kỹ thuật canh tác lúa nớc đà có nhiều tiến bộ, đồng
bào Thổ đà canh tác hai đến ba vụ lúa nớc một năm, lúa nớc là nguồn lơng
thực chính của bà con. Nhng đồng bào Thổ vẫn tiếp tục trồng lúa nơng cổ
truyền của mình. ở nơng ngoài cây lúa bà con còn trồng kê, trồng cây "móc
mách", trồng khoai, trồng sắn... Canh tác nơng rẫy là tàn tích của du canh du
c trớc đây làm thiệt hại đáng kể đến việc bảo vệ rừng và bảo vệ môi trờng
sống. Lối sèng du canh du c víi quan hƯ s¶n xt cá thể lấy phơng thức" chọc
lỗ tra hạt", săn bắt, hái lợm ít nhiều mang tính chất nguyên thuỷ làm cơ sở đÃ
ảnh hởng rất lớn đến đời sống của đồng bào Thổ. Nền kinh tế gia đình thòng
không ổn định, mức sống thất thờng, ngày đói nhiều hơn ngày no, sự dốt nát,
lạc hậu cũng nảy sinh ra từ đây. Từ sau ngày hoà bình lập lại thay thế cho
quan hệ sản xuất lỗi thời lạc hậu ấy là quan hệ sản xuất tập thể xà hội chủ
nghĩa, đà đa đến nhiều chuyển biến lớn lao, căn bản trong sản xuất và đời
sống của đồng bào.
Việc phát nơng làm rẫy theo lối du canh du c đó làm thiệt hại đáng kể
cho việc bảo vệ rừng bảo vệ môi trờng sống. Nhờ đợc kiên trì giáo dục đồng
bào đà nhận thức rõ tác hại của việc phát nơng làm rẫy theo lối du canh du c
tràn lan, nên đà thu hẹp dần diện tích phát rẫy và thực hiện "thâm canh". Mỗi
đám rẫy bằng cách canh tác theo chu kì: 1 năm canh tác, 1 hai năm bỏ hoang
rồi lại canh tác... Tuy vậy đồng bào Thổ vẫn cha bỏ đợc việc phát rẫy vì ruộng
quá ít mà nhà nớc lại cha đầu t thích đáng để phát triển và thâm canh trên diện
tích ít ỏi này.

Nếu nh trớc kia ngời Thổ chỉ quen với cái gậy chọc lỗ hay cái cày thô
sơ thì hiện nay ở đâu cũng phổ biến các loại cày bừa cải tiến của ngời Việt,
ngời Thái, 1 số nơi đà dùng máy cày. Hàng loạt kỹ thuật mới vì sản xuất đà đợc bà con Thổ tiếp nhận.
2.2.1.2. Kinh tế phụ gia đình.
Việc phát rẫy làm nơng với phơng thức chọc lỗ tra hạt là chủ yếu cộng
thêm một số ruộng lúa nớc. Song kinh tế nơng rẫy vẫn đợc coi là ngành kinh
10
10


tế chính, ngành nghề truyền thống của đồng bào Thổ ở Tân Kỳ vì lơng thực
chính đảm bảo cuộc sống của họ là kinh tế nơng rẫy. Bên cạnh đó họ còn có
một số nghề phụ nh nghề thủ công đan lát, đi săn bắt... để đảm bảo hơn cho
cuộc sống gia đình.
Nơng rẫy ngoài việc trồng loại sản xuất lơng thực nh lúa, ngô, khoai,
sắn... thì đồng bào còn trồng cây gai và phát triển nghề thủ công sản xuất các
đồ dùng từ gai. Cây gai chiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của
đồng bào Thổ, kÐo theo nã lµ nghỊ trë thµnh trun thèng vµ tự hào của ngời
Thổ là các sản phẩm bằng gai nh võng gai, lới gai... cây gai là một nguồn lợi
hết sức lớn của ngời Thổ, họ đem các sản phẩm bằng gai đó để đổi lấy quần
áo, công cụ lao động, muối... của các dân tộc khác.
Bên cạnh đó thì nghề săn bắt thuỷ sản và muông thú đóng vai trò khá
quan trọng trong đời sống của đồng bào Thổ. Đó là sông suối đà đem lại cho
ngời Thổ một nguồn thuỷ sản dồi dào, phong phú. Ngoài việc đánh cá ngủ rất
cổ truyền độc đáo, đồng bào Thổ có một hệ thống đồ nghề làm bằng nguyên
liệu từ gai và các loại gỗ rừng nh lới, vó, chài, giỏ,... để đánh bắt cá.
Săn bắn cũng trở thành một truyền thống của đồng bào Thổ, ngoài việc
đặt bẫy thú, đồng bào còn bắn thú và chim chóc bằng mũi tên thuốc độc. Chỉ
một ngời biết làm thuốc nhuộm độc mũi tên, nhng tất cả những ngời bắn tên
thuốc độc đều biết thuốc giải độc để tự cứu mình nếu không may bị trúng độc.

Đồng bào quan niệm nếu đi săn mang thuốc giải độc đi theo thì sẽ không may
mắn, cho nên khi không may dính thuốc độc ngời đó phải vừa nhai dây đeo
bao dao nuốt nớc vừa chạy về nhà hoặc chạy vào rừng tìm cây thuốc giải độc.
Nếu không tìm đợc thuốc thì nh con thú bị thơng chỉ sau ba lần nôn ngời trúng
thuốc sẽ chết. Ngày nay đồng bào Thổ không dùng thuốc độc để săn bắn
muông thú chim chóc nữa. Ngoài việc săn bắn mũi tên thuốc độc, đặt bẫy thì
đồng bào còn có nghề săn thú tập thể bằng lới, săn tập thể là lối đi săn hứng
thú nhất của đồng bào Thổ. Săn tập thể còn có cả chó, lới, khí giới,... thời gian
đi săn thờng là giáp tết hoặc giêng hai vì lúc này công việc đà rÃnh rỗi. Tổ
chức tập thể (phờng) không theo một luật lệ nhất định, thờng gồm những bà
con láng giềng, những ngời hâm mộ thích thú chịu khó. Chủ phờng phải là ngời tơng đối khá giả để sắm đợc một bộ lới, một bộ mác bảy, 2 cái côồng.
Ngoài ra trùm phờng còn lµ ngêi cã nhiỊu kinh nghiƯm, cã vÝa may vµ nhất là
có uy tín về đạo đức.

11

11


Trớc khi đi săn phải có ngời đi "chần dấu" chân thú, ngời này mang
theo con chó săn đặc biệt để phát hiện mồi do dấu chân thú. Vào cửa rừng thả
chó để chó đánh hơi, khi chó đánh đợc hơi kêu ăng ẳng, ngời đó vào chặt cây
để làm chừng và lập tức mang chó về báo với trùm phờng, trùm phờng đánh
côồng để tập trung bạn phờng rồi tuỳ theo dấu chân thú mà huy động lực lợng,
loại lới, số lợng chó... Sau khi đà bắt đợc thú họ có phơng thức chia thịt cổ
truyền, trùm phờng đợc 1/4, ngời phát hiện một miếng thịt vai, ngời trùng
cách và các giáo tiên, giáo tiếp thì cái nọng chó miếng thịt nơi khu đuôi, con
nào cũng có phần. Những nhà nào có lới lợn thì vai nai thì đùi chia đều, thịt
còn lại ăn chung hoặc chia đều.
Ngoài săn bắn bà con còn vào rừng hái lợm những cây có bột, thân rễ

củ hoặc cây khủa, hái rau, măng, nấm... và ngoài sản phẩm bằng gai một số
nơi họ còn đan lát bằng mây tre rất đẹp và khá nỗi tiếng.
Đi đôi với việc gieo trồng việc chăn nuôi cũng đợc đẩy mạnh. Đồng bào
Thổ có truyền thống nuôi trâu, lợn, trớc đây họ chăn nuôi theo hình thức thả
rông không có chuồng trại. Nhng ngày nay trong chăn nuôi đồng bào Thổ đÃ
bắt đầu áp dụng các kỹ thuật mới làm chuồng lợn hai bậc, cho lợn ăn thức ăn ủ
chua, tiêm phòng dịch cho trâu lợn. Hiện tợng chăn nuôi theo kiểu thả rông
không có ngời chăn dắt, không có chuồng trại đang dần dần chấm dứt.
2.2.2. Đặc điểm xà hội.
Đồng bào Thổ có số dân khá đông so với một số dân tộc trong tỉnh
Nghệ An nhng thêng sèng xen kÏ víi ngêi ViƯt vµ ngêi Thái. ở Tân Kỳ có xÃ
ngời Thổ chiếm đa số, có xà ngời Thái chiếm đa số. Kiểu sống xen ghép với
các dân tộc anh em, đặc biệt với ngời Việt là một điều kiện hết sức thuận lợi
để đồng bào Thổ có thể tiếp thu nhanh chóng những quan hệ sản xuất và quan
hệ xà hội tiến bộ tranh thủ đợc sự giúp đỡ của những dân tộc khác. Mặt khác
cũng do điều kiện sống xen ghép nh vậy và do nguồn gốc hình thành nên xÃ
hội dân tộc Thổ không có một hệ thống riêng độc lập. ở đồng bào Thổ trớc
cách mạng tháng 8 -1945 đơn vị nhỏ nhất là làng và chỉ có đơn vị này mới
mang màu sắc riêng của họ. Trên làng, xÃ, huyện, tỉnh là các đơn vị chung
cho các dân tộc trong vùng. Đứng đầu làng là một trùm làng do dân bầu, trùm
làng là ngời có uy tín, có nhiệm vụ giao dịch với xÃ, đôn đốc dân làng nộp
thuế má, su dịch, làm chủ các lễ hội của làng, kể c¶ ma chay, cíi xin...

12

12


Dân làng có nghĩa vụ làm "riềng" (rẫy) cho trùm lµng, phơc vơ trïm lµng
khi trïm lµng cã viƯc. NÕu trùm làng có việc do khả năng, hoặc do sức khoẻ thì

tự mình xin thôi hoặc bị dân làng bÃi miễn để bầu ngời khác thay thế.
Giúp việc cho trùm làng ở vùng ngời Thổ Mọn có ông "Câu" chuyên
trông coi giấy tờ, ông khoán thủ trông coi việc cỗ bán xôi thịt khi tế lễ và một
số tuần đinh giữ gìn an ninh trật tự xóm làng.
Mỗi khi có việc làng thờng bán các "chức chạy" nh ở giai xuân thờng
bán các chức lí nhng, phó nhng,...
ở làng của đồng bào Thổ Cuối giúp việc trùm làng là "ông Giáp".
Ngoài ra còn các chủ gia đình thay phiên nhau một ngời mỗi ngày nhất định
tuỳ theo số ruộng ngời đó có nhiều hay ít, làm ông phe để trùm làng sai phái
trong các việc chung của làng, không phải phục dịch sinh hoạt của tuần làng.
Trong xà hội ngời Thổ đáng chú ý hơn cả là quan hệ giữa dân làng và
các chức dịch, giữa chủ nhà và ngời ở, giữa các gia đình với nhau.
Quan hệ giữa dân làng - chức dịch là quan hệ bị trị - thống trị. Dân làng
phải tuân thủ luật "ăn lợn nộp vai ăn nai nộp đùi" cho trùm làng. Song không
phải vì lẽ đómà chức dịch tách biệt với dân làng mà các chức dịch không tách
biệt với dân làng nh ở xà hội ngời Việt và một số dân tộc khác. Các chức dịch
nhiều khi không thể vợt qua quan hệ làng xóm cổ truyền: các chức dịch không
đánh đập, không bóc lột dân làng một cách trắng trợn. Nếu dân làng gặt lúa
cho trùm làng thì trùm làng phải cơm nớc tử tế cho dân làng. Do vậy trớc cách
mạng tháng 8 - 1945 sự phân hoá trong nội bộ dân tộc Thổ cha sâu sắc nh một
số dân tộc khác.
Quan hệ giữa chủ và ngời ở không hà khắc ràng buộc nh ở ngời Việt.
Ngời ở phải làm việc nhiều cho chủ nhng ngời ở đợc cho ăn mặc nh con cái
của chủ, khi lớn lên ngời ở đợc chủ dựng vợ gả chồng. Khi đà đợc 3,4 năm trở
lên nếu muốn thôi ở đợc chủ cho trâu và cấp vốn. D luận xà hội lên án những
ngời chủ bạc đÃi với ngời ở.
Nét nổi bật trong quan hệ giữa các gia đình ngời Thổ là tính hữu ái giúp
đỡ lẫn nhau khi dựng nhà, dựng cửa, khi gặt hái hay khi phát nơng rẫy. Nhiều
khi công việc của 1 gia đình nh ma chay, cới xin... trở thành công việc của
cộng đồng, có lúc gia chủ còn bối rối thì làng xà đà cất đặt công việc đâu đấy

xong xuôi.
13

13


Trong xà hội ngời Thổ dòng và gia đình giữ vị trí quan trọng gia đình
ngời Thổ theo chế độ phơ qun, con theo hä cha, vỵ theo hä chång và gọi
theo tên chồng. Có sự phân biệt rõ ràng họ nội họ ngoại và họ vợ, con trai
cũng phải ở rễ nh ở ngời Thái, ngời Tày. Song khi ở rể con rể đợc đối xử công
bằng nh ngời nhà không bị khinh rẽ. Nhà trai có tiền, thóc cho nhà gái thì thời
gian ở rể của con trai đợc giảm bớt, trong đời sống hàng ngày con gái làm dâu
không đợc ăn cùng mâm với bố chồng và anh chồng, con trai làm rể không đợc ăn cùng mân với mẹ và chị của vợ.
Các đại gia đình khi cã ®iỊu kiƯn míi cho con trai míi cíi vợ ra ở riêng,
nhà cửa của bố mẹ dành lại cho con trai út. Bố mẹ sống với gia đình con trai út
cho đến chết. Khi cả hai bố mẹ đều qua đời thì bàn thờ tổ tiên chuyển sang
nhà con trai cả. Trớc đây trong gia đình ngời Thổ đặc biệt là trong gia đình
ngời Thổ Cuối, ngời bố có toàn quyền quyết định mọi việc từ công việc ruộng
nơng, làm nhà cửa đến việc dựng vợ gả chồng cho con cái...
Từ sau cách mạng tháng 8, xà hội ngời Thổ đà thay đổi về cơ bản, mọi
hoạt động xà hội không còn chỉ bó hẹp trong làng bản nữa. Cùng với dân tộc
anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, nhiều thế hệ ngời Thổ đà kế
tiếp nhau tham gia cách mạng, tham gia công cuộc bảo vệ tổ quốc và xây
dựng xà hội chủ nghÜa.
Trong x©y dùng XHCN quan hƯ x· héi míi (quan hệ tập thể XHCN,
quan hệ bình đẳng) đà hình thành trong xà hội ngời Thổ. Mọi ngời đều có
quyền làm chủ, quyền bình đẳng với nhau. Những ngời u tú đợc bầu vào các
cấp lÃnh đạo từ hợp tác xÃ, làng bản đến xÃ, huyện tỉnh... để lÃnh đạo nhân
dân xây dựng cuộc sống mới đồng thời để thay mặt cho dân tộc mình phát
biểu nguyện vọng của đồng bào dân tộc lên các tổ chức và chính quyền các

cấp từ địa phơng đến trung ơng.
Quan hệ xà hội mới ®ã ®· ¶nh hëng tÝch cùc ®Õn quan hƯ gia đình. Tuy
vẫn là quan hệ phụ quyền nhng các thành viên trong gia đình đà bình đẳng với
nhau hơn. Ngời vợ đà cùng chồng bàn bạc công việc gia đình, giáo dục con
cái, con cái đợc tự do học hành, tự do lựa chọn nghề nghiệp, hôn nhân... Quan
hệ giữa ngời Thổ với các dân tộc anh em cũng thay đổi. Ngời Thổ đà thật sự
bình đẳng với các dân tộc anh em khác, cùng nhau bảo vệ tổ quốc xây dựng
cuộc sống mới ấm no hạnh phúc.
2.2.3. Đặc điểm văn hoá vật chất.
2.2.3.1. Nhà cửa.
14

14


Cũng nh các dân tộc anh em khác, ngôi nhà truyền thống của đồng bào
Thổ đó là nhà sàn. Song cũng là nhà sàn nhng mỗi dân tộc có một kiểu kiến
trúc riêng biệt, kể cả là cùng dân tộc Thổ song ở vùng này và vùng khác cũng
có sự khác nhau. Ngôi nhà sàn của ngời Thổ ở Tân Kỳ có cấu trúc đơn giản
hơn nhà sàn đồng bào Mờng ở Hoà Bình hoặc nhà sàn của ngời Thái. Đó là
kiểu nhà sàn cột chôn (hoặc cột kê) gồm hai hoặc ba gian và một buồng nhỏ
đợc che chắn sơ sài làm nơi cất quần áo đồ đạc... Nếu là nhà ba gian thì gian
đầu dùng để thờ cúng và tiếp khách, ở gian này có cửa sổ dành riêng cho
khách quý gọi boóng tôồng nh tục lệ Mờng. Gian giữa dùng cho các sinh hoạt
gia đình, gian trong là bếp là để nấu nớng vừa để tiếp khách quen. Nhà chỉ có
một cầu thang đặt ở gian ngoài, nhà đợc lợp bằng lá mây, lá cọ hoặc cỏ tranh.
ở đồng bào Thổ Tân Kỳ trớc đây có nhà làm ba bếp, bếp ngoài để tiếp
khách, bếp giữa dùng cho sinh hoạt gia đình và bếp trong dành cho vợ chồng
mới cới (nếu không có thì bếp này để không).
Nhà sàn thờng cách mặt đất từ 1,5 đến 2m, tầng trên dành để ở và sinh

hoạt còn tầng dới để dụng cụ sản xuất và nuôi trâu bò có khi gà lợn.
Hiện nay đồng bào Thổ đà có xu hơng chuyển xuống nhà nhất lợp bằng
tranh hoặc ngói, sở dĩ nh vậy là do sự khan hiếm về gỗ mặt khác trong sinh
hoạt hàng ngày việc ở nhà sàn cũng có một số khó khăn đối với những ngời
già và trẻ con, việc lên xuống cầu thang khó khăn với lại nhà sàn đợc lát bằng
nứa hay bơng đập dập nên khi đi lại sẽ ồn ào... cho nên họ đà chuyển xuống ở
nhà đất để sinh hoạt thích hợp hơn. Vì thế cho đến ngày nay số nhà sàn còn lại
rất ít, ở xà Tân Hợp (xà duy nhất chỉ có ngời Thổ) cũng chỉ còn lại 8 nhà sàn
cổ truyền đó. Tuy vậy đồng bào Thổ vẫn thích ở nhà sàn hơn nên bên cạnh
nhà đất thì một vài gia đình vẫn làm nhà bếp theo dạng nhµ sµn nho nhá.
2.2.3.2. Trang phơc.
Cã thĨ nãi r»ng trang phục của ngời Thổ mang dấu vết của tình trạng
kết hợp nhiều nguồn trong quá trình hình thành. ở Tân Kỳ trang phục của
đồng bào Thổ Cuối gần giống trang phục của đồng bào Thổ Mọn.
Trang phục của ngời đàn ông đơn giản và nh ngời kinh, ngời nghèo khổ
thờng phải đóng khố, quần áo chỉ đợc một cái những lúc đi chơi xa hay những
ngày lễ tết... mới mặc. Những đêm rét mớt họ thờng ngồi bên bếp lửa, cả đời
đi chân đất may ra mới có đôi dép bằng da trâu. Trang phục của phụ nữ dù cạp
váy không hoa văn, vẫn mang những nét cơ bản của trang phục phụ nữ Mờng,
mặc chiếc váy ngắn đến đầu gối có cạp váy trắng quấn ngang nách thay yếm,
15
15


mặc chiếc áo dài 5 thân có ống tay hẹp, đội vuông khăn trắng bịt đầu (có thêu
viền xung quanh hoặc để trơn) thắt chiếc thắt lng trắng hoặc xanh lục, và có
một mảnh vá ở vai nếu là gái có chồng cha có chồng thì không vá. Do không
biết dệt vải phải trao đổi với ngời Kinh và ngời Thái cho nên trang phục của
phụ nữ Thổ ở các vùng không thật thống nhất, thậm chí pha tạp. Phụ nữ ở xÃ
Tân Hợp mặc váy áo giống nh nhóm Man Thanh (Thái) ở Nghĩa Hoàn. Ngày

nay phần lớn phụ nữ Thổ đặc biệt những ngời trẻ tuổi ăn mặc nh phụ nữ Kinh.
2.2.3.3. Món ăn và cỗ tết.
Mỗi đồng bào đều có những món ăn riêng cũng nh là bầy cỗ trong
những ngày lễ tết. Đối với đồng bào Thổ ở Tân Kỳ, trớc đây chủ yếu dựa vào
cây lúa nơng, nên bữa ăn của họ thờng có xôi hoặc cơm tẻ, còn thực phẩm là
thú rừng, gia súc và gia cầm. Món ăn thờng ngày là Măng, ở Tân Hợp có món
rừng đắng có thể ăn thay cơm khi đói.
Trong bữa ăn cả gia đình ngồi xung quanh mâm cơm, mâm ăn bằng
đồng, bằng gỗ hoặc đan bằng mây. Mỗi ngời bát ăn riêng. Thức ăn có canh cá,
thịt thú hoặc rau, canh măng chua, đĩa muối ớt, đặt giữa mâm cơm.
Về thức uống trớc đây là các loại lá rừng, chè xanh mới đợc dùng trong
những ngày gần đây. Tuy vậy họ cũng rất yêu thích nớc chè xanh, họ nấu chè
rất đặc, họ già vụn chè đun sôi sắc nớc uống. Trớc đây ngời Thổ sống xen kẽ
với ngời Thái cũng có uống rợu cần, uống trong các dịp lễ hội, cuộc vui hoặc
khi có khách quý. Ngày nay tục uống rợu cần ở bà con Thổ đà tha dần, có nơi
đà bỏ hẳn.
Đồng bào Thổ tổ chức lễ "ăn péng" (ăn tết) vào đầu năm âm lịch nh ngời Kinh, chiều 30 tết đồng bào cũng mời tổ tiên về và mồng 3 tết cúng tiễn tổ
tiên. Trong lễ cúng tiễn bên cạnh bàn thờ có quang gánh sắp sẵn, trong đó có
các loại bánh trái, gạo, thịt, nồi niêu... để tổ tiên gánh đi tự nấu lấy, con cháu
phải đi làm ăn không còn thời gian tiếp nữa.
Sáng mồng một Tết có lễ cho trâu ăn bánh, họ dât trâu ra sân lập một
mâm cúng ngoài sân. Khi cúng chủ nhà kể về công lao vất vả của trâu trong
suốt một năm cày ruộng, kéo gỗ vừa qua và cúng xong chủ nhà cho trâu ăn
bánh.
Đồng bào Thổ cũng ăn Tết mồng năm tháng năm và rằm tháng bảy âm
lịch. Ngoài ra còn có lễ xuống giống, lễ cầu hoa, lễ cơm mới, lễ tạ, lễ mừng
nhà mới, lễ đặt tên con...
16

16



2.2.4. Đặc điểm văn hoá tinh thần.
Văn hoá tinh thần của ngời Thổ Tân Kỳ khá phong phú, đa dạng và độc
đáo thể hiện ở các tục lệ, cới xin, ma chay và văn hoá dân gian. Văn hoá tinh
thần của họ cũng thể hiện rõ tính đa dạng pha tạp do nguồn gốc hình thành.
2.2.4.1. Hôn nhân.
Một nguyên tắc cơ bản nhất trong quan hệ hôn nhân của ngời Thổ là
ngoại hôn, tức cấm hôn nhân trong nội bộ dòng họ. Trong quan niệm của
đồng bào có sự phân biệt rạch ròi giữa họ nội (họ cha), họ ngoại (họ mẹ) và họ
vợ. Để tránh vi phạm nguyên tắc này họ thờng đợc nhận biết qua tộc phả, qua
việc truyền dạy của cha mẹ với con cái. Ai vi phạm nguyên tắc này tức phạm
tội loạn luân, thờng bị xử phạt rất nặng và bị d luận xà hội lên án. Ngời Thổ
theo chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng bền vững và vợ c trú bên chồng, ngời Thổ
chỉ kết hôn trong nội bộ dân tộc. Hiện nay do sèng xen kÏ víi ngêi Kinh, ngêi
Th¸i, c¸c cặp vợ chồng không đồng tộc ngày càng nhiều, chồng Thổ vợ Kinh
hay Thái cũng phổ biến.
ở Tân Kỳ, đối với ngời Thổ Cuối ngày xa trai gái không đợc tự do
quyết định hôn nhân. Do tính chất phụ quyền của kiểu gia đình gia trởng nên
việc dựng vợ gả chồng đều do cha mẹ định đoạt, nên có những cặp vợ chồng
chê nhau suốt đời mà vẫn phải sống với nhau cho đến chết. Trong việc dựng
vợ gả chồng, tiêu chuẩn của ngời chồng lý tởng là khỏe mạnh, cần cù, tháo vát
trong công việc, đạo đức tốt, đợc mọi ngời yêu mến. Tiêu chuẩn đối với ngời
vợ là khỏe mạnh, đẹp ngời đẹp nết, biết c xử ăn ở với bố mẹ, anh em trong gia
đình, thạo công việc đồng áng và nội trợ. Trớc đây hôn nhân thể hiện tính mua
bán, nhà trai phải đền bù cho nhà gái một món tiền và một số hiện vật nhất
định.
Đối với ngời Thổ Mọn, trai gái đợc tự do lựa chọn, tìm hiểu. Vào những
dịp hội hè, cới xin, tết nhất, trai gái thờng đi thành từng tốp, rủ nhau đi kiếm
bạn, đánh đu, tung còn, hát đu đu điềng điềng... qua đó làm quen và tỏ tình

với nhau. Trong quá trình tìm hiểu, họ trao quà tặng cho nhau để thể hiện tình
cảm của mình. Những đôi trai gái có thành vợ thành chồng hay không cũng
còn phụ thuộc một phần vào cha mẹ.
Ngời Thổ có tục "ngủ mái" khá thịnh hành. Vào những dịp hội hè hay
ngày tết, một chàng trai có thể nằm tán chuyện với 2, 3 cô gái và ngợc lại.
17

17


Những lúc ngủ mái, trai gái rất quý mến, tôn träng nhau, bÊt kú hµnh vi xÊu
xa nµo khi ngđ mái đều bị d luận xà hội và tập quán dân tộc lên án nghiêm
khắc. Ngày nay, tục ngủ mái ở Tân Kỳ hầu nh đà bỏ.
Khi trai gái đà thuận lòng nhau, nhà trai nhờ ông (hoặc bà) mối mang
trầu cau và một chai rợu (nếu là Thổ cuối thì ông mối mang 12 miếng trầu, 12
miếng cau) đến tha chuyện với nhà gái. Nhà gái có thể trả lời ngay hoặc trả lời
sau một vài ngày. Nếu nhà gái đồng ý hẹn ngày nhà trai đem lễ sang ăn hỏi.
Lễ ăn hỏi phải có trầu cau, rợu và 24 chiếc bánh ống (bánh tét). Khi nhà trai
đến, nếu nhà gái đồng ý cho ăn hỏi vào thời điểm đó thì phải trải chiếu mời
nhà trai ngồi và đa mâm ra nhận lễ vật và đặt lễ vật lên bàn thờ cúng tổ tiên.
Nếu nhà gái cha đồng ý cho nhà trai ăn hỏi vào thời điểm này thì không trải
chiếu mời nhà trai ngôì và nhà trai buộc phải chờ đợi thêm một thời gian nữa.
Sau lễ ăn hỏi, nhà gái cắt bánh ống thành từng khúc biếu cho tất cả bà con của
mình để thông báo với họ hàng việc con gái của mình đà đợc gả chồng.
Sau lễ ăn hỏi là lễ đi nhởi nhà. Lễ này ngoài trầu, rợu, bánh ống... phải
có bánh rán, bánh nổ, bánh thính... hay còn gọi là lễ hỏi bánh để hai bên gần
gũi hơn, đằm thắm hơn mối tình thông gia.
Từ đó chàng rể tơng lai ngời Thổ Mọn phải định kỳ đến lao động cho
nhà gái mỗi tháng vài ba lần hoặc mỗi năm vài tháng cho đến khi nhà gái
đồng ý cho cới. Còn chàng rể tơng lai ngời Thổ Cuối phải "làm rể" từ 1 đến 3

năm (có khi còn lâu hơn nữa). Nếu gia đình chàng rể Thổ Cuối giàu, không
muốn cho con làm rể thì có thể thay thế bằng cách nộp cho nhà gái 1 hoặc 2
con trâu. Khi đi làm rể, chàng rể không đợc ăn cùng mâm với mẹ và chị của
vợ. Chàng rể phải làm việc nặng nhọc mà chỉ đợc nuôi ăn, còn quần áo và mọi
nhu cầu khác đều phải tự túc.
Lễ cới của đồng bào Thổ trớc kia rất tốn kém, nhà trai phải chu cấp mọi
thứ lễ để làm cỗ bàn cho cả hai bên. Tùy theo từng vùng và từng gia đình mà
sự thách cới có khác nhau, nhng ít ra thì nhà trai cũng phải đa đến nhà gái 3
con lợn, một số rợu và bạc tơng đơng, một số tiền, quần áo, vòng tay, vòng tai
(bằng bạc) cho cô dâu... ngoài ra còn có quan hai tiền để ông mối cúng trừ ma
quỷ. Riêng đối với đồng bào Thổ cuối, ngoài những lễ vật kể trên, nhà trai còn
phải nộp cho nhà gái ít nhất 1 con trâu nữa. Nếu họ hàng và bà con làng bản
không giúp đỡ lẫn nhau thì ngày xa nhiều chàng trai Thổ không cới nổi vợ.
Trớc ngày cới, nhà trai có một số ngời đi cùng ông mối mang lễ vật
sang nhà gái, số ngời này không những có trách nhiệm cống nạp lễ vật mà còn
18
18


phải làm cỗ cho nhà gái, sắp cỗ thành mâm (theo yêu cầu của nhà gái). Cũng
ngày này, bên nhà trai có "lễ t ân" để bà con họ hàng, bạn bè mang tiền gạo
hoặc lễ vật khác đến chúc mừng và giúp đỡ.
Trong ngày cới, cỗ cới gồm có: thịt lợn và lòng lợn luộc, chả xơng băm,
cháo nấu bằng nớc luộc thịt và xôi. Cháo đợc múc vào bát, các thứ khác đợc
bày trên lá chuối thành từng mâm. Đó là cỗ cới truyền thống của đồng bào
Thổ. Khi ăn cỗ, những ngời cùng thứ bậc ngồi cùng một mâm. Mâm của
những ngời có thứ bậc cao nhất đợc xếp ở "boóng tôồng", sau đó đến các thứ
bậc thấp hơn. Trẻ con cùng ăn chung với nhau trong cái nong đợc đặt ở dới
đất.
Khi ông mo đà chọn ngày giờ thì nhà trai sang nhà gái đón dâu. Nhà gái

chăng dây ngang cổng không cho vào, bắt phải trả lời đợc những câu hát đố
của trai tài gái giỏi bên nhà gái thì mới đợc vào. Nếu trả lời không đợc thì phải
đặt 3 quan tiền, nếu không sẽ bị khoát nớc. Khi nhà trai vào cổng, nhà gái thu
tất cả mũ nón của nhà trai để vào một chỗ tử tế. Khi nhà trai ra về, nhà gái
mang tất cả mũ nón đó cùng một cơi trầu đặt trên một chiếc bàn trớc cổng,
mỗi ngời nhà trai phải "chuộc" lại nón mũ của mình bằng một số tiền nhất
định và nhà gái mời lại ngời đó một miếng trầu.
Trong lễ cới, chú rể phải cúng tổ tiên cô dâu, lạy cha, mẹ, chú, bác, cô,
dì của cô dâu. Khi dâu về nhà chồng cũng có lễ tơ hång, lƠ ë trong bng do
«ng mèi cóng. LƠ vËt thờng là một đôi gà, một mâm xôi, một ngọn đèn và trầu
rợu. Sau đó họ ăn cơm. Nếu có rợu cần thì cuộc uống rợu cần thờng đợc dành
để kết thúc lễ cới.
Thông thờng, sau lễ cới, đôi vợ chồng phải ở lại nhà bố mẹ vợ vài ba
ngày rồi mới đa nhau về nhà mình. Nhng nhà trai nếu muốn đón dâu về ngay
sau lễ cới thì phải có một lễ nhỏ cho cô dâu: nhà trai đặt một chậu thau (hoặc
nồi đồng) đựng nớc đặt ở chân cầu thang nhà mình, bên trong chậu phải có
tiền hoặc bạc trắng. Trớc khi lên nhà chồng cô dâu múc nớc ở chậu đó rửa
chân, rồi đổ nớc đi, lấy cả chậu và số tiền đó lên nhà. Số tiền và chậu thau đó
là của riêng của cô dâu. ở nhà chồng, nàng dâu không đợc ngồi ăn chung với
bố mẹ và anh chồng, nàng dâu phải đổi theo họ của chồng.
Đối với nàng dâu Thổ Cuối, khi về nhà chồng không phải đổi theo họ
chồng mà gọi theo tên chồng khi cha có con và gọi theo tên con khi đà có con.
Trong gia đình, vợ chồng chung sống với nhau khá hoà thuận, ít xảy ra
sự bất hoà.
19
19


Do tính chất hôn nhân và luật tục quy định nên việc ly dị ít xảy ra, kể cả
trớc đây cũng nh hiện nay. Nếu có xảy ra thì nguyên nhân chủ yếu là do

chồng hay vợ ngoại tình, rợu chè, cờ bạc hoặc ngời vợ ngợc đÃi bố mẹ, anh em
chồng. Nếu ngời vợ tự ý bỏ chồng phải đền bù toàn bộ chi phí cho đám cới và
không đợc của hồi môn. Nếu ngời chồng chủ động ly hôn thì tài sản chia đôi,
con cái đợc chia đôi hoặc theo sự thỏa thuận của vợ chồng, nếu ngời vợ hoặc
chồng có thể đảm nhận đợc. Ngời vợ đợc mang đi toàn bộ đồ đạc, t trang của
mình.
2.2.4.2. Sinh đẻ.
ở Tân Kỳ cũng nh một số vùng khác, trớc ®©y (thËm chÝ cã mét sè b©y
giê) quan niƯm cđa đồng bào Thổ đó là đông con là hạnh phúc, cho nên khi
chọn vợ cho con trai, các bậc cha mẹ tìm hiểu rất kỹ gia đình ngời con gái,
nhất là xem ngời mẹ sinh đẻ có tốt và dễ nuôi con không.
Khi có thai, ngời phụ nữ vẫn phải đi làm nhng kiêng làm những việc
nặng nhọc để bảo vƯ thai nhi. Trong thêi gian thai nghÐn, ngêi phơ nữ Thổ
cũng phải kiêng khem nhng không đến nỗi phiền phức nh ngời Thái. Khi có
thai họ không đợc nhìn các con thú dữ nh hổ, báo, lợn lòi, bò tót... sợ con sau
này sẽ mang tính hung bạo. Ngời chồng không đợc cắt cổ hoặc chọc tiết các
con vật nh lợn, gà, vịt, dê... sợ sau này con sẽ thích máu. Họ kiêng không ăn
thịt ba ba, rùa, chồn, vịt, dê... sợ sau này khó sinh.
Khi sinh, họ thờng vào rừng lấy lá tầm vông hoặc lấy lá phân xanh làm
quỳn cho sản phụ ngồi đẻ (phụ nữ Thổ sinh ngồi). Đẻ xong họ uống thuốc lá
và tắm cũng bằng các thứ lá rừng nấu lên để nớc âm ấm. Đỡ đẻ là ngời phụ nữ
có kinh nghiệm. Bà thờng cắt rốn cho trẻ sơ sinh bằng cái lách nứa lấy ở rui
nhà, đẻ con trai thì lấy ở phía trong, đẻ con gái thì lấy ở phía ngoài. Rau bỏ
vào cái ống nứa chôn ở dới mép sân dới giọt tranh, không để ngời ngoài biết.
Trẻ sơ sinh đợc bà hay dì, mợ mớm cơm ngay cho tí cơm nhá nhỏ để đứa bé
mau có tính ngời.
Ba ngày sau khi sinh, sản phụ phải đi "đạp đất", nghĩa là ra khe suối
giặt giũ để vú có sữa cho con bú.
Khi đứa bé ra đời, trớc cửa nhà ngời ở cữ gia đình thờng treo một cành
lá xanh ở cầu thang để mọi ngời cùng biết.

Sau một tháng có lƠ "ra rµng". LƠ nµy nhµ nghÌo cóng gµ, nhµ giàu
cúng lợn. Ông mo đến cúng bao giờ cũng đợc phần biếu. Đây là lễ nhập họ,
20

20



×