Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Một số bệnh gây thiệt hại cho cá Rô phi, điêu hồng; biện pháp phòng chữa-ĐH Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 21 trang )

Một số bệnh gây thiệt hại lớn
trên cá rô phi, điêu hồng
Biện pháp phòng trị
Ts. GVC. TỪ THANH DUNG
KHOA THỦY SẢN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Mail: , tel: 0710.0831530-8415
CANTHO UNIVERSITY
College of Aquaculture
and Fisheries (CAF)
Tập huấn thức ăn Thủy sản Cargill , 30/08/2013)
ĐBSCL là vùng phát triển TS lớn nhất cả nước,
trong đó cá điêu hồng (Oreochromic sp) được nuôi
phồ biến là do:
-Dễ nuôi, có chất lượng thịt ngon, dinh dưỡng cao
Là đối tượng có tiềm năng xuất khẩu trong tương lai
- Cá rô phi chịu đựng trong điều kiện môi trường
nước xấu và các yếu tố gây sốc tốt hơn các loài cá
nuôi công nghiệp khác
· Yếu tố gây sốc và chất lượng môi trường đóng vai
trò cực kỳ quan trọng trong quá trình nhiễm bệnh
trên cá điêu hồng từng được xem xét như khả năng
kháng bệnh
Giới thiệu chung
BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI-ĐIÊU HỒNG
Nuôi với mật đô cao, dẫn đến sự phát triển
của nhiều mầm bệnh như:
- Bệnh do vi khuẩn Streptococcus
- Bệnh columnaris
- Bệnh do Aeromonas
- Bệnh do dinh dưỡng và môi trương
Bệnh do Streptococcus trên cá rô phi - điêu hồ


ng
Hiện nay Streptococcus
agalactiae và S. iniae gây thiệ
t
hại nặng cho nhiều nghề nuôi
thủy sản, đặc biệt là nghề
nuôi
cá rô phi điêu hồng ờ nhiều
nước Châu Á và nhiều nước
khác trên thế giới.
- Nhiễm cùng với nhóm Streptococcus spp bao gồm
như:Lactoccocus spp, Enterococcus spp và
Staphylococcus spp như S. xylosus; S. aureus
Đặc điểm sinh hoá của vi khuẩn
Streptococcus
• Vi khuẩn G+, hình cầu hoặ
c
oval, dạng song cầu hoặc chuỗ
i
khi phát triển môi trường lỏ
ng,
kị khí không bắt buộc. Đườ
ng
kính 0,7-1,4µm, không di độ
ng,
không capsule, không tạo bà
o
tử. phát triển tố
t trong môi
trường máu và BHIA.

• Khuẩn lạc nhỏ (pinpoint), trắ
ng
đục
Vi khuẩn Streptococcus sp trên môi trường
Todd - Hewitt
Vi khuẩn G+, hình cầu hoặc
oval, dạng song cầu hoặc chuỗi
Streptococcus iniae
Vi khuẩn Streptococcus sp trên môi
trường Todd - Hewitt
So sánh đặc điểm vi khuẩn S. iniae và
S. agalactiae
S, iniae: mầm bệnh trong môi
trường nước
S. agalactiae: mầm bệnh có mặt ở
khắp nơi
- Cầu khuẩn gram dương(0,7x 1,4
µm), không di động, không acid,
kỵ khí không bắt buộc.
- Beta- hemolysis
- Không thể phân loại bằng nhóm
Lancefield
- Cầu khuẩn gram dương (0,7x 1,4
µm), không di động, không acid,
kỵ khí không bắt buộc.
- Alpha, beta và gramma
hemolysis
- Thuộc nhóm B
Chuẩn đoán
bộ test sinh hóa 46,+/- PCR

Ký chủ
Cá là ký chủ đầu tiên
Trên một vài loài thú
Gây bệnh cho người, thú và động
vật thủy sản
Tỉ lệ nhiễm bệnh do streptococcus
Loài vi khuẩn
Tần số xuất hiện bệnh
% tổng số chủng vi khuẩn phân lập từ cá
rô phi-điêu hồng
S. agalactiae 82
S.iniae 18
Kết quả tổng hợp số liệu cho thấy có khoảng 500 chủng vi
khuẩn gây bệnh do streptococcus phân lập trên cá rô phi
ở 50 vùng trên 13 nước trong vòng 8 năm qua.
Kiểu lan truyền bệnh/ phương thức lây nhiễm
• Cá giống nhiễm bệnh thu mua từ các trại giống
• Nguồn nước từ các ao nuôi bị nhiễm bệnh
• Do nước từ những phương tiện chở hàng tươi sống
bị chảy hoặc rò rỉ ra ngoài
• Lây qua dụng cụ
• Lây qua tay của những người vận hành, quản lý
• Lây qua giầy dép của công nhân
Kiểu lan truyền bệnh/ phương thức lây nhiễm
Hàng loạt các nghiên cứu đánh giá về tác động của các yếu tố
thủy lý hóa lên sự lây nhiễm Streptococcus với cá rô phi
• Một số yếu tố gây sốc liên quan đến bộc phát bệnh:

Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
• Độ mặn cao

• pH cao
• Hàm lượng oxy hòa tan thấp
• NH
3
cao
• Hàm lượng nitrite cao

Yếu tố ảnh hưởng đến sự bộc phát bệnh
streptococcus trên cá rô phi-điêu hồng
Mối tương quan giữa nhiệt độ nướcvà tỷ lệ cá rô
phi-điêu hồng nhiễm S. agalactiae
Mức độ lan tràn của bệnh có liên quan chặt chẽ đến nhiệt độ nước:
Tỷ lệ nhiễm cao nhất khi nhiệt độ nước gia tăng đạt 31-32
0
C
trong những tháng nóng
+ Dựa vào dấu hiệu bệnh lý
+ Phân lập VK gây bệnh: trên môi trường TSA, môi
trường máu, ủ ở 25-30
o
C, 24-36h. Não là cơ quan tốt nhất
phân lập VK
• Định danh vi khuẩn : nhuộm Gram, kiểm tra catalase,
kiểm tra khả năng hoại (dung huyết) máu trong môi
trường thạch (blood agar) (đối với vi khuẩn S. agalactiae)
• Định danh bằng cách bộ test Strepto Kit (Slidex,
USA),API system (bioMeriuex, France) và sử dụng kỹ
thuật phân tích PCR, SHPT để chẩn đoán bệnh do
streptococcus.
Chẩn đoán bệnh

Tác nhân gây bệnh:
Nhóm Aeromonas: chủ yếu
Aeromonas hydrophila
Dấu hiệu bệnh lý:
 Cá giảm ăn, giảm tăng
trưởng
 Bơi lờ đờ
 Mắt, cơ, và nôi quan bi
xuất huyết
Bệnh xuất huyết trên cá điêu hồng
• Lây từ nguồn cá giống nhiễm bệnh thu mua ở các trại giống
• Nguồn nước từ các phương tiện bị nhiễm bệnh
• Lây qua dụng cụ.
• Lây qua tay của những người vận hành, quản lý
• Lây qua giầy dép của công nhân,….
• Môi trường ao nuôi xấu
• Nuôi với mật độ quá cao
Phương thức lây truyền và phát bệnh
Làm cho bệnh bộc phát và
lây lan nhanh
Biện pháp phòng ngừa
 Tương tự như bệnh do Streptococcus
 Kiểm soát chất lương nước
 Giảm mật độ nuôi
 Tránh thu mua cá từ đàn cá nhiễm bệnh
 Điều trị:
 Dùng kháng sinh để điều trị bệnh xuất huyết
 Đẩy mạnh biện pháp quản lý
Biện pháp phòng ngừa & điều trị
Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn . Flavobacterium columnare gây ra

Dấu hiệu bệnh lý: Hôn mê, bỏ ăn, bơi lờ đờ, nhiều đốm trắng
trên da và vây, lở loét.
Bệnh Columnaris trên cá điêu hồng
Phương thức lan truyền và bộc phát bệnh
Bệnh bộc phát khi đàn cá nuôi bị sốc bởi
các yếu tố môi trường:
 Nhiệt độ dao động,
 Chất lượng nước kém
 Mật độ nuôi dày đặc
 Nghèo dinh dưỡng
Lây nhiễm do các yếu tố từ bên ngoài
Bệnh trắng đuôi trên cá điêu hồng
Bệnh Columnaris trên cá điêu hồng
Cách phòng và điều trị:
Cách phòng:
Quản lý môi trường ao nuôi tốt
Tránh làm sốc cá
Điều trị:
Kháng sinh
CuSO
4
 KMnO
4
Chủ yếu là nhiễm nhóm trùng mặt trời (Trichodina, sán lá đơn chủ )
 Gây ra tỷ lệ chết rất cao ở cá giống
Dấu hiệu bệnh lý
 Ký sinh trùng bám vào mang và da kí chủ.
 Cá nhiễm bệnh có biểu hiện ngứa ngáy, bơi cọ xát vào thành bể
 Cá thở gấp
 Yếu dần do tơ mang bị phá hủy

 Cá bơi lội không định hướng
 Ký sinh trùng tấn công vào mang làm cho chức năng của mang bị
suy giảm như trao đổi oxy và thải khí CO
2,
bài tiết amonia và duy
trì sự cân bằng hóa học giữa môi trường nước và cơ thể
Bệnh ký sinh trùng trên cá điêu
98.8
48.1
46.5
24
74
0 0
17.7
0
20
40
60
80
100
120
Trichodina spp. Ichthyophthyrius
spp.
Dactylogyrus spp. Gyrodactylus spp.
Tỷ lệ nhiễm (%)
Tên ký sinh trùng
Mang
Da
Kết quả phân tích ký sinh trùng
Kết quả phân tích ký sinh trùng

Phương thức lây nhiễm và phát bệnh trùng mặt trời
 Môi trường nước dơ, nuôi với mật độ cao.
Điều trị
 Dùng CuSO
4
và 1 số loại hóa chất khác để trị bệnh trùng
mặt trời
Bệnh ký sinh trùng trên cá điêu hồng

×