Tải bản đầy đủ (.pdf) (396 trang)

Mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của trung quốc và một số nước đông á kinh nghiệm và ý nghĩa đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 396 trang )

VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC







BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI:

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
XÃ HỘI CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á
-KINH NGHIỆM VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM




CNĐT : PHÙNG THỊ HUỆ











8118


HÀ NỘI – 2010


1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại phát triển nh vũ bão của nền công
nghệ thông tin hiện đại. Mọi quốc gia đều ra sức tận dụng tối đa thành tựu
khoa học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại vào mục tiêu phát triển đất nớc.
Vào những thập niên cuối thế kỷ XX, bên cạnh các cờng quốc Âu Mỹ, thế
giới bắt đầu chứng kiến và thừa nhận sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nớc châu
á. Ngoài Nhật Bản quốc gia đợc mệnh danh là con hổ trong khu vực,
không thể không kể đến bốn con rồng: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,
Xinhgapo và một số nớc đang trên đà giàu có ở Đông Nam á.
Từ thập niên cuối thế kỷ XX, thế giới ngày càng khâm phục và chú tâm
đến sự trỗi dậy của Cộng hoà Nhân dân (CHND) Trung Hoa quốc gia đang
có sức cạnh tranh lớn với các siêu cờng nh Mỹ, Nhật, Tây Âu. Tốc độ phát
triển kinh tế bình quân của Trung Quốc trong 30 năm cải cách đạt 9,82%;
tổng lợng kinh tế đứng thứ 4, tổng lợng xuất nhập khẩu đứng thứ 3 thế giới;
dự trữ ngoại tệ tính đến tháng 4-2008 đạt 1.760 tỷ Nhân dân tệ (NDT)
1
. Mặc
dù hiện vẫn chỉ là nớc có mức thu nhập quốc dân vào loại trung bình, nhng
ở góc độ nào đó, thu nhập bình quân đầu ngời đã chứng tỏ Trung Quốc đang
tiến dần đến vị trí các nớc giàu có trên thế giới.
Tuy nhiên, bớc vào thế kỷ XXI, bên cạnh những thành tựu kỳ diệu về
kinh tế, loài ngời vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề gai góc, nan giải trong
đời sống xã hội. Theo cách nói của GS. Phạm Xuân Nam, đó là tình trạng
phát triển xấu, thực chất là một nghịch lý của sự phát triển: phát triển kinh
tế nhng không có công bằng xã hội; tăng trởng kinh tế theo hớng công

nghiệp hoá, đô thị hoá nhng lại dẫn đến sự tàn lụi của nông nghiệp, nông
thôn; tăng trởng kinh tế nhng quần chúng lao động không có quyền làm chủ;
tăng trởng kinh tế nhng văn hoá, đạo đức suy đồi và tăng trởng kinh tế

1


2
nhng môi trờng bị suy thoái, cân bằng sinh thái bị phá vỡ
1
. Chênh lệch giàu
nghèo, bất công về cơ hội và ô nhiễm môi sinh đang là những vấn đề thách đố
sự phát triển cân bằng và bền vững của hầu hết các quốc gia và khu vực.
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, nguy cơ suy thoái và khủng hoảng ở nhiều
nớc không phải do nhân tố kinh tế, mà chính là những bất cập trong đời sống
xã hội.
Có lẽ, nguyên nhân cốt lõi đặt các nớc vào tình trạng nói trên (tất nhiên
ở cấp độ khác nhau) chính là do cha định dạng chuẩn xác một mô hình phát
triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của
đất nớc và xu hớng hội nhập chung của quốc tế. Một câu hỏi đang rất cần
đợc quan tâm lý giải: đó là các nớc đã hoạch định chính sách phát triển
xã hội ra sao và quản lý việc thực thi chính sách đó nh thế nào? Có những
nớc chế định đợc hệ thống chính sách phát triển xã hội sát thực tiễn nhng
lại thất bại trong khâu quản lý, giám sát quá trình thực hiện. Có những nớc
lại sai lầm ngay từ khâu định hình chính sách và biện pháp phát triển xã hội.
Trong trờng hợp này, dù có áp dụng mô hình quản lý tối u cũng không thể
đem lại hiệu quả xã hội nh mong muốn. Thậm tệ nhất, đó là sự sai lầm cả về
đờng hớng phát triển lẫn phơng thức quản lý, đa xã hội vào tình trạng rối
ren, bế tắc. Đây là bài toán không hề đơn giản đối với mọi quốc gia.
Qua hơn 20 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc khá nhiều thành tựu

đáng khẳng định: tăng trởng kinh tế cao và đều đặn; đời sống vật chất và tinh
thần của đông đảo ngời dân đợc nâng cao; tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể
Mặc dù vậy, Việt Nam hiện và sẽ còn phải đối mặt với không ít vấn đề xã hội
nan giải. Các chỉ tiêu phát triển xã hội của nớc ta còn quá thấp; chất lợng
sống của đông đảo c
dân các vùng nông thôn và miền núi cha đợc cải thiện;
khoảng cách chênh lệch giàu nghèo đang ngày càng doãng rộng; môi sinh
xuống cấp, dịch bệnh, thiên tai đe doạ đời sống nhân dân. Đi kèm với điều đó
là tình trạng trì trệ, lạc hậu về phơng thức quản lý. Bộ máy công quyền vẫn

1
Phạm Xuân Nam (2002): Triết lý phát triển ở Việt Nam - mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội, trang 6-7.

3
còn tình trạng hoạt động kém hiệu quả, thiếu công khai, minh bạch, khiến các
chính sách phát triển xã hội khó đi vào đời sống.
Vì vậy, lựa chọn một mô hình phát triển phù hợp, nhằm sớm đa nớc
ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta
cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại
1
đã trở thành yêu
cầu cấp thiết. Để lựa chọn và định dạng một mô hình phát triển xã hội phù hợp,
bên cạnh yêu cầu xuất phát từ thực tiễn đất nớc, không thể bỏ qua những
kinh nghiệm có thể tham khảo và vận dụng từ con đờng đi lên của các nớc,
nhất là các nớc có nhiều đặc điểm và điều kiện tơng đồng với Việt Nam nh
Trung Quốc và một số quốc gia Đông á. Nghiên cứu mô hình phát triển
xã hội và quản lý phát triển xã hội của các nớc này, từ đó chắt tìm kinh
nghiệm có thể tham khảo, vận dụng đối với Việt Nam là việc làm hết sức quan
trọng và cấp thiết.

Bởi những lẽ trên, đề tài Mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển
xã hội của Trung Quốc và một số nớc Đông á - kinh nghiệm và ý nghĩa với
Việt Nam có ý nghĩa khoa học và thực tiễn vô cùng sâu sắc.
2. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu của đề tài
2.1. Phạm vi nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã tìm hiểu 3 nội dung lớn nh sau:
2.1.1. Phát triển xã hội ở Trung Quốc và một số quốc gia Đông á
Theo nghĩa đầy đủ, phát triển x hội là phát triển toàn bộ các lĩnh vực
liên quan đến các yếu tố cấu thành một quốc gia, dân tộc. Nó bao gồm đời
sống và chế độ kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội cùng mối bang giao quốc tế
của một vùng lãnh thổ hay quốc gia có chủ quyền toàn vẹn.
ở đây, đề tài triển khai nghiên cứu nội dung phát triển x hội theo
nghĩa hẹp. Đó là các vấn đề trong đời sống xã hội của con ngời, từ cá nhân

1
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị
Quốc gia, trang 23.

4
đến cộng đồng. Hơn thế, trong phạm vi cho phép, đề tài chỉ chọn lựa một số
vấn đề đợc Trung Quốc và các quốc gia Đông á giải quyết tơng đối thoả
đáng, có giá trị tham khảo với Việt Nam nh: an sinh xã hội, xoá đói giảm
nghèo, giáo dục, môi trờng, chống tham nhũng,
2.1.2. Quản lý phát triển xã hội ở Trung Quốc và một số quốc gia Đông á
Theo quan điểm tổng thể, quản lý phát triển x hội đợc hiểu là hoạt
động phối hợp giữa nhà nớc với các tổ chức xã hội trong quá trình chế định,
thực thi chính sách, hoàn thiện thể chế, phân bổ nguồn lực nhằm giải quyết
thoả đáng các vấn đề xã hội, ổn định và nâng cao đời sống của cá nhân và
cộng đồng, tạo đồng thuận xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện
nền kinh tế, văn hoá, chính trị.

Đề tài chú trọng phân tích, đánh giá thiết chế và chức năng quản lý
xã hội của nhà nớc; hoạt động phối hợp của các tổ chức xã hội, của ngời
dân. Trong đó chú trọng phân tích thể chế quản lý các lĩnh vực có tác dụng
thúc đẩy sự phát triển xã hội nh: an sinh; quản lý khu dân c; dịch vụ xã hội;
cơ chế phát huy nguồn lực từ các tổ chức ngoài nhà nớc
Điều cần nhấn mạnh là, mặc dù nghiên cứu phát triển xã hội và quản lý
phát triển xã hội theo nghĩa hẹp, song các vấn đề vẫn đợc xem xét trong mối
tơng tác, chi phối từ các yếu tố khác nh kinh tế, văn hoá, chính trị, điều kiện
tự nhiên, vai trò của đảng cầm quyền và nhà nớc, xu thế hội nhập quốc tế,
của mỗi quốc gia.
2.2. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài sẽ tiến hành tìm hiểu 3 nhóm đối tợng nh sau:
2.2.1. Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia có nhiều điểm tơng đồng nhất với Việt Nam,
cũng là nớc có nhiều kinh nghiệm gần gũi, đáng tham khảo nhất trong quá
trình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội. Đề tài xem Trung Quốc là
đối tợng nghiên cứu chủ yếu.

5
2.2.2. Một số quốc gia và khu vực Đông Bắc á
Trong các nớc Đông Bắc á, đề tài chọn Nhật Bản làm đối tợng nghiên
cứu chính. Vì rằng, Nhật Bản đã khá thành công khi thực hiện mô hình xã hội
phúc lợi hiện đại kết hợp nhuần nhuyễn và hợp lý chức năng dịch vụ xã hội
của nhà nớc, của doanh nghiệp và vai trò tự chủ của cá nhân. Đồng thời,
Nhật Bản còn có cơ chế quản lý xã hội hết sức khoa học, hiệu quả, khiến
xã hội phát triển theo hớng lành mạnh hoá. Bên cạnh đó, đề tài cũng tham
khảo, đối chiếu với Hàn Quốc và nhận xét so sánh với Đài Loan và Hồng
Kông, qua những biểu hiện điển hình về phát triển giáo dục và thực hiện cân
bằng mục tiêu phát triển kinh tế với xã hội.
2.2.3. Một số quốc gia Đông Nam á

Các nớc Đông Nam á vốn có truyền thống lịch sử và đặc điểm văn hoá
gần gũi với Việt Nam, ngày càng có điều kiện học hỏi, giao lu, vận dụng
kinh nghiệm phát triển của nhau. Tuy nhiên, đề tài chỉ lựa chọn 3 quốc gia có
hệ thống chính sách phát triển xã hội điển hình và phơng thức quản lý phát
triển xã hội công khai, minh bạch, có ý nghĩa tham khảo với Việt Nam là
Malaixia, Xinhgapo và Thái Lan.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục tiêu của đề tài
3.1.1. Phân tích, đánh giá những nét đặc trng nhất về mô hình phát triển
xã hội và quản lý phát triển xã hội của Trung Quốc và một số nớc Đông á.
3.1.2. Đánh giá điểm mạnh, tích cực và tiêu cực trong mô hình phát triển
và quản lý phát triển xã hội của các quốc gia đợc nghiên cứu.
3.1.3. Đúc kết những kinh nghiệm có thể tham khảo từ mô hình các nớc;
đề xuất phơng hớng, giải pháp phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội
ở Việt Nam.

6
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
3.2.1. Nghiên cứu chính sách phát triển và phơng thức quản lý phát triển
xã hội của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia, Xinhgapo, Thái Lan
(phân tích so sánh thêm một số lĩnh vực với Đài Loan và Hồng Kông).
3.2.2. Phân tích những thành công và hạn chế của các mô hình đã đợc
nghiên cứu.
3.2.3. Đề xuất những kinh nghiệm có thể tham khảo, vận dụng với Việt Nam.
4. Cách tiếp cận của Đề tài
Đề tài căn cứ vào hoàn cảnh, điều kiện và mục tiêu riêng, cụ thể của
mỗi nớc để phân tích, đánh giá u điểm và hạn chế của các quốc gia đợc
nghiên cứu. Đồng thời, bằng phơng pháp nghiên cứu khu vực học, Đề tài
tiến hành so sánh, làm sáng rõ những đặc trng nổi bật nhất trong mô hình
phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của Trung Quốc và một số

quốc gia Đông á, cũng nh những kinh nghiệm có thể tham khảo, vận dụng
với Việt Nam, từ các mô hình đó.
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề
5.1. Những nghiên cứu ở nớc ngoài
5.1.1. V mụ hỡnh phỏt trin ca Trung Quc
ti tip cn c khi lng t liu ln v ton din, t vn kin chớnh
thc ca ng v Chớnh ph Trung Quc n cỏc cụng trỡnh khoa hc, trờn t
t
c cỏc lnh vc liờn quan n ni dung cn nghiờn cu.
V quan im lý lun
Quan im lý lun ca Trung Quc c th hin tp trung trong vn
kin cỏc k i hi ng ton quc; tuyn tp phỏt biu quan trng ca cỏc
nh lónh o Trung Quc nh: Tuyn tp Mao Trch ụng; Vn tuyn ng

7
Tiểu Bình; Giang Trạch Dân bàn về CNXH có đặc sắc Trung Quốc;… do
Nxb Nhân dân ấn hành.
Gần đây, giới học giả Trung Quốc đã cho ra đời những “chùm” sách
xoay quanh các quan điểm cơ bản về lý thuyết phát triển xã hội như: Quan
điểm phát triển một cách khoa học với việc xây dựng xã hội hài hoà xã hội
chủ nghĩa của Lãnh Dung, do Nxb Văn hiến KHXH ấn hành năm 2007;
Nghiên cứu phát triển ở Trung Qu
ốc của Mã Hồng, Nxb Phát triển Trung
Quốc ấn hành năm 2003;… Đặc biệt phải kể đến cuốn sách: Báo cáo nghiên
cứu phát triển của Trung Quốc, do Trịnh Hằng Sinh chủ biên, Nxb Đại học
Nhân dân Trung Quốc ấn hành năm 2006. Các tác giả đã dành một dung
lượng đáng kể (104/422 trang) để luận giải toàn bộ quan điểm lý luận cơ bản,
từ Mác đến Mao Trạch Đông, Đặng Ti
ểu Bình, Giang Trạch Dân, quan điểm
của các học giả phương Tây, kể cả quan điểm tư tưởng cổ đại Trung Quốc về

mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trên thế giới nói chung,
Trung Quốc nói riêng. Cuốn sách còn phân tích khá sâu sắc các yếu tố liên
quan đến việc hoàn thiện thể chế quản lý xã hội như kinh tế thị trường, các tổ
chức phi chính phủ, khu dân cư ; những yếu tố liên quan
đến quá trình xây
dựng và phát triển xã hội như: điều chỉnh lợi ích, chính sách xã hội, công tác
xã hội, các thiết chế xã hội… Có thể nói, đây là công trình có giá trị tham
khảo và tra cứu rất hữu ích với đề tài.
Một trong những vấn đề nổi bật được các học giả Trung Quốc và học giả
nước ngoài đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây là lý thuyết về xây dựng
xã hội hài hoà XHCN. Các văn kiện chính thứ
c cũng như các công trình
nghiên cứu của học giả Trung Quốc đã đi sâu phân tích, luận giải về mô hình,
nội dung, các bước đi trong xây dựng xã hội hài hoà. Có thể kể tới một số
công trình tiêu biểu như sau: Báo cáo về vấn đề xây dựng xã hội hài hoà của
Trung Quốc: Vấn đề, hiện trạng, thách thức và đối sách (Nxb Phát triển

8
Trung Quốc, 2005); Kinh tế thị trường và xã hội hài hoà (Nxb Kinh tế Trung
Quốc, 2006); Bàn về xã hội hài hoà XHCN (Nxb Nhân dân, 2005);…
 Về mô hình
phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của Trung Quốc
Có thể nói, đây là “điểm nóng” trong nghiên cứu học thuật ở Trung Quốc
hiện nay, được thể hiện trên hàng trăm công trình có giá trị. Nhiều cuốn sách
phân tích, luận giải trực tiếp toàn bộ hệ thống chính sách phát triển xã hội của
Trung Quốc, trên các lĩnh vực: an sinh, y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm; các vấn
đề xã hội cần tháo gỡ như: tham nhũ
ng, tội phạm, nghèo đói, chênh lệch thu
nhập, mất cân bằng về cơ hội và lợi ích,… Hơn thế, các học giả còn đi sâu phân
tích, đánh giá những cải cách quan trọng về thể chế việc làm, thể chế thu nhập,

thể chế an sinh, thể chế y tế, thể chế giáo dục và thể chế quản lý xã hội,… Tiêu
biểu là hai cuốn sách: Xã hội học với xã hội Trung Quốc, dày 904 trang, do Lý
Bồ
i Lâm, Lý Cường, Mã Nhung chủ biên, Nxb Văn hiến KHXH ấn hành năm
2008 và: Cải cách thể chế xã hội Trung Quốc 30 năm nhìn lại và triển vọng, do
Tống Hiểu Ngô chủ biên, Nxb Nhân dân ấn hành năm 2008. Cũng có những
công trình chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể như: 30 năm an sinh xã hội Trung
Quốc của Trịnh Công Thành, xuất bản năm 2008 tại Nxb Nhân dân. Cuốn sách
đề cập một cách hết sức toàn diện các nội dung liên quan
đến an sinh xã hội
Trung Quốc, bao gồm dưỡng lão, y tế, cứu trợ, phúc lợi, nhà ở, thất nghiệp, bảo
hiểm lao động,… Đồng thời, tác giả cuốn sách còn đưa ra ý kiến dự báo về triển
vọng phát triển trong lĩnh vực an sinh xã hội ở Trung Quốc.
Nhiều học giả phương Tây cũng đã nghiên cứu, đánh giá về con đường
phát triển xã hội của Trung Quốc, từ nhiều góc độ và chi
ều cạnh khác nhau.
Một số lớn công trình cho rằng, đứng trước hàng loạt vấn đề xã hội nan giải
nảy sinh trong quá trình tăng trưởng kinh tế, các nhà lãnh đạo Trung Quốc
(nhất là giới lãnh đạo mới lên cầm quyền sau Đại hội XVI) đã tiến hành điều
chỉnh lại mô hình phát triển của Trung Quốc (Christin Wong, 2005; Dale Wen,

9
2005; OECD, 2005). Cỏc hc gi cho rng, mụ hỡnh mi m Trung Quc theo
ui l phỏt trin bn vng, ly con ngi lm gc, phỏt trin cõn bng, gii
quyt vn ti chớnh ca khu vc nụng thụn v chỳ ý n mụi trng. Tiờu
biu cho quan im ny l ý kin ca Hon. Donal J.Johnston ti Din n phỏt
trin Trung Quc, Bc Kinh nm 2006: Public Finances and Social Harmony
in China.
Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v lý lun v thc tin phỏt trin,
qun lý phỏt trin xó hi ca Trung Qu

c l rt phong phỳ, a chiu, giỳp cỏc
nh nghiờn cu cú cú cỏch nhỡn nhn v ỏnh giỏ chớnh xỏc hn v c trng
v bn cht ca cỏc mụ hỡnh phỏt trin quc gia ny.
5.1.2. V mụ hỡnh phỏt trin ca mt s quc gia ụng
Nht Bn
Khụng ớt cụng trỡnh nghiờn cu ó bn sõu v vai trũ ca Nh nc, th
ch qun lý, ci cỏch nn hnh chớnh, trong quỏ trỡnh phỏt trin xó hi ca
Nht Bn. Cỏc vn xó hi Nht B
n luụn l mng nghiờn cu hp dn i
vi hc gi nc ngoi. Chng hạn, trong cuốn Difference and Modernity:
social theory and Contemporary Japanese Society, Kegan Paul Itenational,
1995, John Clammer đã làm rõ những khía cạnh về lý thuyết xã hội của Nhật
Bản. Còn Michael Shalev lại tập trung nghiên cứu vic t nhân hoá các chính
sách xã hội, trong đó Nhật Bản là một quốc gia mà tác giả này rất coi trọng
trong công trình: The privatization of social policy?, Nxb Micmilan, 1996
Bờn cnh ú, nhng mt trỏi ca xó hi v phng thc qun lý xó hi cng
c ch rừ trong nhiu cụng trỡnh nghiờn cu nh: Japanese Models of
conflict Resolution, S.N. Eisenstadt and Eyal Ben-Ari, Kegan Paul
International, 1990 hoặc The Japanese social crisis của Jon Woronoff , Nxb
Massachusett, 1997,


10
 Malaixia
Một số công trình nghiên cứu đề cập đến cơ sở hình thành và chuyển đổi
mô hình phát triển xã hội của Malaixia như nền tảng lịch sử, đặc điểm văn
hoá, yếu tố tộc người… Chẳng hạn: Abdal Razak Baginada, Malaysia in
transition: Politics and Society, London: ASEAN Academic Press, 2003. Cũng
có những công trình nhấn mạnh tầm quan trọng của giai tầng trung lưu trong
quá trình chuyển đổi và phát triển của xã hội như: Abdul Rahman, Social

Transfomation, the State and Middle classes in Post independence Malaysia,
in the Reviw “Southeast Asian Stadies”, Vol 34, No.3, December 1996. Một
số học giả tập trung phân tích, đánh giá các chính sách quản lý, điều hành xã
hội của Chính phủ Malaixia, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến các biện pháp
thực hiện tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội; tính đặc thù của các
yếu tố xã hội Malaixia; vai trò giáo dục trong phát triển xã hội và quản lý phát
triển xã hội của Malaixia…
 Xinhgapo
Nhiều công trình nghiên cứu đã tậ
p trung tìm hiểu quá trình xây dựng và
phát triển kinh tế, chính trị như một tấm phông chung cho việc giải quyết các
vấn đề xã hội, tiêu biểu là History of Singapore, 1991, Singapore: Oxford
University Press. Một số tác giả đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm phát triển xã
hội thông qua chính sách nhà ở công cộng như Management of Success: The
Moulding of Modern Singapore, Singapore, ISEAS, 1989; Augustine H.H Tan
Phang Sock: The Singapore Experience in Pulic Housing, Singapore: Times
Academic Press, 1991,
 Thái Lan
Thái Lan thường được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu chung
về các nước trong khu vực như: Lim Chong Yah (2004), Southeast Asia: The
long road ahead
, Nxb World Scientific. Nhiều công trình khoa học đã nhấn
sâu đến việc thực hiện chính sách phúc lợi, xây dựng xã hội công dân và vai

11
trò Hoàng gia trong mô hình phát triển xã hội của Thái Lan, kinh nghiệm phát
triển nông thôn của Thái Lan,… Năm 2001, John Funston (người Xinhgapo)
công bố kết quản nghiên cứu về cải cách chính trị ở Thái Lan, trong cuốn sách:
Chính phủ và chính trị ở Đông Nam Á (Government and politics in Southeast
Asia), do Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Xinhgapo xuất bản. Tác giả đã phân

tích làm rõ các vấn đề chính trị ở Thái Lan hiện nay có ảnh hưởng quan trọng
đến đời sống xã hội nước này. Theo chúng tôi, đây là một công trình có giá trị
tham khảo tố
t khi nghiên cứu về mô hình phát triển xã hội và quản lý phát
triển xã hội ở Thái Lan.
5.2. Những nghiên cứu trong nước
5.2.1. Về mô hình phát triển và quản lý phát triển xã hội của Trung Quốc
Mặc dù các công trình nghiên cứu về xã hội Trung Quốc không nhiều,
song các học giả Việt Nam đã chú tâm luận giải những vấn đề có ý nghĩa gợi
mở nhất trong mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở quốc
gia này. Đã có một khối lượng khá lớn công trình mang tính khái quát cao về
các bước tiến trong nhận thức lý luận xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc
như: Những vấn đề lý luận của
Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc
(KHXH, 2003); CHND Trung Hoa 55 năm xây dựng và phát triển (KHXH,
2005); Trung Quốc 25 năm cải cách và mở cửa: Những vấn đề lý luận và
thực tiễn (KHXH, 2004). Gần đây, một số học giả bắt đầu chú tâm lý giải về
mô hình “xã hội hài hoà XHCN”, về các lĩnh vực cụ thể trong phát triển xã
hội của Trung Quốc. Đó là một số bài viết đăng trên Tạ
p chí Nghiên cứu
Trung Quốc: Một số vấn đề về mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển
xã hội của Trung Quốc (Phùng Thị Huệ, số 4/2007)
; Trung Quốc với việc xây
dựng nông thôn mới XHCN (Nguyễn Xuân Cường, số 2/2006); Xã hội Trung
Quốc: Tình hình và dự báo (Phùng Thị Huệ, số 5/2005),…
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển xã
hội và quản lý phát triển xã hội ở Trung Quốc tương đối đa chiều. Tuy nhiên,

12
những công trình đó còn khá dàn trải, chưa khái quát được đặc điểm và bản

chất, hoặc chí ít là những tiêu chí cụ thể về mô hình phát triển và quản lý phát
triển xã hội của Trung Quốc. Đây cũng là một khó khăn khi triển khai đề tài.
5.2.2. Về mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của một
số quốc gia Đông Á
 Nhật Bản
Nghiên cứu sự phát triển xã hội và quản lý phát triển xã h
ội Nhật Bản từ
những đặc tính dân tộc, văn hoá, các giá trị truyền thống,… nhằm luận giải
tính độc đáo của mô hình xã hội và tìm ra những điểm chung và khác biệt của
nước này là cách tiếp cận mà các nhà nghiên cứu Nhật Bản trong nước thường
sử dụng. Tiêu biểu là công trình: Tìm hiểu nền hành chính Nhật Bản (Dương
Phú Hiệp chủ biên, KHXH, Hà Nội, 1996). Một mảng rất quan trọng được các
học giả bỏ nhiều công sức tìm hiểu là phương thức quản lý Nhật Bản. Chẳng hạn,
cuốn Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay (Trần Thị
Nhung, Nguyễn Duy Dũng, KHXH, H. 2005) đã chỉ ra đặc điểm quản lý nhân lực
ở các công ty Nhật Bản, tác động đến sự phát triển xã hội của quốc gia này. Cuốn
Chính sách và biện pháp giải quyết phúc lợi xã hội Nhậ
t Bản, Nxb KHXH, 1998
(Nguyễn Duy Dũng chủ biên), hoặc cuốn Tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội
Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến nay, Nxb KHXH, 2002 (Trần
Thị Nhung) đã đi sâu phân tích những đặc trưng cơ bản của chế độ phúc lợi xã
hội Nhật Bản và quan hệ của chúng với tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản.
 Malaixia
Các họ
c giả Việt Nam thường nghiên cứu những nhân tố đặc thù của
Malaixia trong mối liên quan chặt chẽ với các thành viên của ASEAN. Trong
cuốn: Malaixia trên đường phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm
1997, tác giả Phạm Đức Thành đã khái quát quá trình xây dựng và phát triển
của Malaixia, giúp giới nghiên cứu chắt tìm những kinh nghiệm của nước này
trong lĩnh vực phát triển và quản lý xã hội. Nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu


13
quan điểm và chính sách của Malaixia trong việc tạo thế cân bằng giữa tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Cũng có những công trình tìm hiểu các
yếu tố địa lý, lịch sử và văn hoá tác động đến quá trình hình thành và phát
triển của Liên bang Malaixia. Tiêu biểu phải kể đến cuốn sách: Địa lý kinh tế
- xã hội các nước ASEAN (tập 1, KHXH, 1999) của tác giả Phạm Mộng Hoa.
 Xinhgapo
Đã có một số công trình điểm l
ại toàn bộ lịch sử phát triển của quốc gia này,
từ đó rút ra những yếu tố tác động đến sự phát triển của Xinhgapo. Ví như cuốn
Cộng hoà Xinhgapo 30 năm xây dựng và phát triển của Trần Khánh, Nxb Khoa
học xã hội, 1995 hay Bí quyết hoá rồng: Lịch sử Xinhgapo: 1965-2000 của Lý
Quang Diệu, Nxb Trẻ 2001. Một số tác giả cũng nêu và phân tích rõ những hạn
chế và thách thức mà Xinhgapo phải đối mặt trong quá trình xây d
ựng và phát
triển. Một trong những thành công tiêu biểu của Xinhgapo là nước này đã thực
hiện khá tốt các chính sách xã hội, nhất là công bằng xã hội và chế độ nhà ở
công cộng. Nhiều quan điểm của các học giả cho rằng, quốc đảo này là một ví
dụ tương đối điển hình về bộ máy công quyền minh bạch, công khai. Chính vì
thế, người dân được hưởng nhiều chính sách và lợi ích công bằng. Bài viết: Phân
phối thu nh
ập và công bằng xã hội: Trường hợp Xinhgapo (Trần Khánh, Xã hội
học, số 2/2004) đã phân tích tính ưu việt trong chế độ phân phối thu nhập, đảm
bảo nguyên tắc công bằng của Xinhgapo. Bài viết cho rằng, đây chính là một
trong những thành công của Xinhgapo về quản lý phát triển xã hội, cũng là kinh
nghiệm rất đáng tham khảo đối với nhiều nước trong khu vực.
 Thái Lan
Một số công trình chuyên nghiên cứu v
ề con đường phát triển của Thái

Lan, từ xây dựng kinh tế đến hoàn chỉnh hệ thống chính trị và các chính sách
xã hội. Tiêu biểu là cuốn Thái Lan:cuộc hành trình tới câu lạc bộ các nước
công nghiệp hoá mới (Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà, Nxb Sự thật, 1992).
Một câu hỏi luôn được các học giả quan tâm giải quyết là tại sao một nước

14
hay xy ra cỏc s bin chớnh tr nh Thỏi Lan li vn cú c mt nn kinh t
phỏt trin u n v cỏc chớnh sỏch xó hi tng i u vit. Chng hn,
trong cụng trỡnh Chin lc phỏt trin ca cỏc nc ụng Nam , (i hc
M bỏn cụng TP H Chớ Minh, 2001), tỏc gi Nguyn Thu M ó phõn tớch
chin lc phỏt trin ca Thỏi Lan, trong quan h so sỏnh vi mt s quc gia
ụng Nam , t ú rỳt ra nh
ng c im v cỏch i riờng ca Thỏi Lan trờn
l trỡnh phỏt trin. Tng t nh vy l cun Con ng phỏt trin ca cỏc
nc ASEAN (KHXH, 1996), do Phm c Thnh ch biờn.
Tuy nhiờn, hin ang cũn thiu vng nhng cụng trỡnh mang tớnh khỏi
quỏt v c im v bn cht ca mụ hỡnh phỏt trin xó hi v qun lý phỏt
trin xó hi cỏc quc gia ụng . Cng cha cú cụng trỡnh no ỳc rỳt
thnh mụ hỡnh tiờu biu, hay kinh nghim cn vn d
ng cho Vit Nam t kt
qu nghiờn cu s phỏt trin v phng thc qun lý phỏt trin ca cỏc quc
gia ụng .

6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài chia làm
4 chơng
- Chơng I: Mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của
Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa
- Chơng II: Mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở
Nhật Bản và Hàn Quốc

- Chơng III: Mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở
Malaixia, Xinhgapo và Thái Lan
- Chơng IV: Những kinh nghiệm gợi mở với Việt Nam.



15
CHNG I
Mễ HèNH PHT TRIN X HI V QUN Lí PHT TRIN
X HI C
A TRUNG QUC THI K CI CCH M CA
Hội nghị Trung ơng 3 Khoá XI Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc
(tháng 12-1978) quyết định chuyển trọng tâm công tác đất nớc từ đấu tranh
giai cấp sang xây dựng kinh tế. Trong suốt thời gian dài, Trung Quốc hầu nh
tập trung đầu t mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, cha chú ý thích đáng
đến phát triển xã hội. Chính vì thế, bên cạnh những thành tựu rực rỡ, đáng
khâm phục về kinh tế, Trung Quốc ngày càng phải đối mặt với không ít các
vấn đề nổi cộm, thách thức trong lĩnh vực xã hội. Bớc vào thế kỷ XXI, nhiều
cuộc thăm dò ý kiến đã đi đến thống nhất cho rằng, trong tất cả các yếu tố dẫn
đến nguy cơ bất ổn, thậm chí đe doạ thành quả của công cuộc cải cách mở cửa
thì yếu tố xã hội là đáng quan ngại hơn cả. Trớc thực trạng đó, từ sau Đại hội
XVI (11-2002), các nhà lãnh đạo Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã hết sức
chú trọng đến mục tiêu phát triển xã hội, tăng nhanh bớc tiến đồng bộ với
công cuộc cải cách và phát triển kinh tế. Thông qua việc thực hiện các chính
sách phát triển xã hội và đổi mới phơng thức quản lý xã hội, Trung Quốc kỳ
vọng sẽ không chỉ hoá giải đợc những vấn đề bất cập, mà còn tìm kiếm và
tạo dựng thành công một mô hình phát triển xã hội thích ứng với điều kiện
kinh tế thị trờng.
Từ sau Đại hội XVII, Trung Quốc đặcbiệt quan tâm đến nhiệm vụ cải
cách thể chế xã hội, đặt nó ngang tầm với cải cách thể chế kinh tế, thể chế

chính trị và thể chế văn hoá, coi đó là một nội dung không thể thiếu trong quá
trình hiện đại hoá đất nớc, vì mục tiêu ly con ngi lm gc. Điều đó
đợc thể hiện cụ thể trong Báo cáo trình trớc Hội nghị lần thứ 3 Quốc hội
Khoá XI (tháng 3-2010) của Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo coi cải
cách thể chế xã hội là nhiệm vụ trọng tâm trong những thập niên tiếp theo của
thế kỷ XXI. Đây đợc xem là bớc tiến mới trong t duy cũng nh đòi hỏi

16
thực tiễn trớc mục tiêu phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của
Trung Quốc.
I. Chuyển đổi mô hình phát triển x hội và quản lý phát
triển x hội của Trung Quốc
Cú th núi, Trung Quc ó ỏp dng mt mụ hỡnh phỏt trin khụng thnh
cụng trong 30 nm u dng nc (1949-1978). ú l kt qu ca cỏch lm
duy ý chớ, giỏo iu, c tr giỏ bng s suy thoỏi nghiờm trng sau 10 nm
Cỏch mng vn hoỏ (1966-1976). Cụng cuc ci cỏch t nc c tin
hnh sau quyt nh ca Hi ngh Trung ng 3 Khoỏ XI CS Trung Quc
ó m ra trang s mi trờn con ng phỏt trin ca CHND Trung Hoa. Hn
30 nm qua l th
i k chuyn i mụ hỡnh phỏt trin cc k quan trng ca
Trung Quc, vi cỏc ni dung ci cỏch tng i ng b, sõu rng v th ch
kinh t, th ch chớnh tr v th ch vn hoỏ. Hi ngh Trung ng 6 Khoỏ
XVI CS Trung Quc (thỏng 10-2006) ln u tiờn cp n vn ci
cỏch th ch xó hi, ỏnh du chng ng mi trong quỏ trỡnh
iu chnh v
to dng mt mụ hỡnh phỏt trin xã hội v qun lý phỏt trin xó hi mi ca
Trung Quc.
1. Chuyn i mụ hỡnh phỏt trin xó hi: nhng ni dung ch yu
Xõy dng xó hi hi ho l mc tiờu ang c Trung Quc c bit
quan tõm, cng l s chuyn bin quan trng trong nhn thc ca Trung Quc

v phng thc v ni dung phỏt trin xó hi trong iu ki
n kinh t th
trng. Trung Quc ang tng bc xỏc nh li cỏc tiờu chớ cụng bng, iu
hũa li ớch, xoỏ b ch ngha bỡnh quõn, trờn c s ỏnh giỏ ỳng mc nng
lc v úng gúp cỏ nhõn, ng thi to c hi phỏt trin bỡnh ng cho mi
thnh viờn, tin ti mt xó hi cựng giu cú. ú cng chớnh l quỏ trỡnh
chuyn i mụ hỡnh phỏt trin xó hi - t bỡnh quõn quyn li sang hi ho
quyn li.

17
1.1. iu ho c cu li ớch: t bỡnh quõn thu nhp n u tiờn hiu
qu, tin ti cựng giu cú
Li ớch l yu t quan trng nht, cú tỏc dng gn kt hay lm lng lo,
thm chớ gõy mõu thun trong cỏc quan h xó hi. Li ớch c iu phi cõn
bng s gúp phn thỳc y xó hi phỏt trin; ngc li, s tr thnh lc cn
cỏc hot ng xó hi. Nh
n thc tuõn th quy lut ny l quỏ trỡnh khụng
h n gin vi Trung Quc, bi quan im v thúi quen t mụ hỡnh kinh t
k hoch ó hn sõu trong t tng ca ngi dõn nc ny. Cỏc nh lónh o
Trung Quc - t th h Mao Trch ụng n H Cm o u nhn mnh
mc tiờu em li li ớch cụng bng cho mi ngi dõn, nhng phng thc
th
c hin phi tri qua mt quỏ trỡnh iu chnh, hon thin nhiu thp k.
Thi k Mao Trch ụng, Trung Quc c bit coi trng ch ngha phõn
phi bỡnh quõn, th hin rừ nht trong lnh vc vic lm v an sinh xó hi.
Hiến pháp đầu tiên nớc CHND Trung Hoa (9-1954) quy định: Công dân
nớc CHND Trung Hoa có quyền đợc làm việc. Thông qua quá trình phát
triển nền kinh tế kế hoạch, từng bớc mở rộng việc làm, cải thiện điều kiện
lm vic và tiền lơng, nhằm đảm bảo quyền lợi của ngời lao động
1

. Để giải
quyết việc làm, Mao Trạch Đông chủ trơng rải đều công việc cho mọi đối
tợng, theo cơ chế bao cấp. ở thành phố, các cơ quan xí nghiệp đều cố sức
bố trí việc làm cho ngời lao động; tơng tự nh vậy, toàn bộ lực lợng lao
động nông thôn đều tham gia sản xuất theo cơ chế tính công điểm đồng đều
nh nhau. Vì thế, trong suốt thời gian hơn 3 thập kỷ, tính từ năm 1949, ở
Trung Quốc không chấp nhận khái niệm thất nghiệp. Để thực hiện mục tiêu
an sinh toàn dân, Chính phủ Trung Quốc ban hành Điều lệ an sinh công chức
xí nghiệp và Điều lệ an sinh cán bộ trong cơ quan nhà nớc; thực hiện chính
sách cứu tế, phúc lợi và nhiều biện pháp đa lại quyền lợi an sinh cho đông
đảo ngời dân. Ngày 30-6-1956, Hội nghị lần thứ 3 Đại hội đại biểu nhân dân
toàn quốc Khoá I thông qua Điều lệ mẫu hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cao

1
Mao Trạch Đông văn tuyển , Nxb Nhân dân, 1999, trang 228.

18
cấp, đề cập 5 nội dung an sinh xã hội chủ yếu ở nông thôn là 5 bảo đảm (ăn,
ở, mặc, chất đốt, ma chay) và chế độ cứu tế, trợ cấp. Từ năm 1959, chế độ y tế
hợp tác nông thôn đợc thừa nhận và bắt đầu thực hiện vào năm 1960. Trung
Quốc gọi đó là chế độ đảm bảo sức khoẻ y tế tập thể. Sau năm 1968, phong
trào y tế nông thôn đợc dấy lên mạnh mẽ. Đến năm 1976 đã có tới 90% các
đại đội sản xuất ở nông thôn Trung Quốc thực hiện y tế hợp tác, giải quyết
một phần khó khăn trong khâu khám chữa bệnh cho nông dân
1
. Cơ chế quản
lý theo mô hình Công xã nhân dân, ăn nồi cơm chung thời kỳ này cũng
chính nhằm mục tiêu chia đều lợi ích cho toàn bộ ngời dân nông thôn, không
quan tâm đến mức đóng góp, cống hiến hay năng lực làm việc. Công xã nhân
dân trên thực tế đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân. Nguyên tắc phân phối

theo lao động của CNXH cơ bản bị xoá bỏ
2
. Thực chất của chủ nghĩa bình
quân là cào bằng lợi ích, bất kể năng lực và mức độ đóng góp cả sức lực, tài
lực và vật lực của ngời lao động. Nguy hại hơn, nó đã triệt tiêu sức sáng tạo
của nguồn lực con ngời, kìm hãm sự phát triển xã hội.
Bớc sang thời kỳ cải cách, song song với quá trình chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng XHCN, Trung Quốc
từng bớc chấp nhận chế độ sở hữu đa thành phần, phân phối nhiều hình thức.
Theo đó, đóng góp của các tầng lớp xã hội có sự chênh lệch khác nhau, lợi ích
của từng bộ phận c dân cũng bộc lộ sự biến đổi và phân hoá mới. Trong bối
cảnh đó, Trung Quốc chủ trơng phát triển xã hội theo quan điểm u tiên hiệu
quả, chiếu cố công bằng, tiến tới cùng giàu có. Đặng Tiểu Bình từng phát biểu:
Các ngành văn hoá t tởng, y tế giáo dục đều phải coi hiệu quả xã hội là
chuẩn mực duy nhất trong mọi hoạt động, các doanh nghiệp trực thuộc các
ngành này cũng phải coi hiệu quả xã hội là chuẩn mực cao nhất
3
. Từ quan
điểm đó, Đặng Tiểu Bình đã đề xớng một t tởng chỉ đạo hết sức mới mẻ:
cho phép một số vùng, một số ngời giàu lên trớc. Đây là bớc chuyển lịch

1
Khổng Tờng Trí chủ biên (2005): Báo cáo triển vọng của vấn đề Tam nông ở Trung Quốc, Nxb
Kinh tế, Bắc Kinh, trang 135.
2
Nguyễn Huy Quý (2004): Lịch sử hiện đại Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 84.
3
Đặng Tiểu Bình văn tuyển, tập 3, trang 145.

19

sử trong quan điểm phát triển xã hội của Trung Quốc so với thời đại Mao
Trạch Đông. Vì thế, ngay trong giai đoạn đầu cải cách, Trung Quốc đã thực
hiện chiến lợc phát triển hết sức quan trọng và táo bạo: mở cửa toàn diện các
vùng ven biển, khiến nền kinh tế khu vực miền Đông phát triển nhanh cha
từng thấy. Theo đó, chất lợng sống của đông đảo ngời dân tại đây đợc
nâng cao rõ rệt. Cho phép một số vùng, một bộ phận c dân giàu lên trớc,
trong chừng mực nào đó cũng có nghĩa là chấp nhận một cơ cấu lợi ích mới,
chấp nhận sự phân hoá giàu nghèo và những mâu thuẫn xã hội mới.
Tuy nhiên, lý luận phát triển của Đặng Tiểu Bình không chỉ coi trọng u
tiên hiệu quả, mà còn hết sức quan tâm đến công bằng xã hội. Ông Đặng cho
rằng, bản chất của CNXH là giải phóng sức sản xuất, phát triển sức sản xuất,
tiêu diệt bóc lột, xoá bỏ phân hoá hai cực, cuối cùng đạt tới mục tiêu cùng
giàu có
1
. Vì thế, vùng phát triển có trách nhiệm lôi kéo vùng lạc hậu, vùng
giàu có trớc sẽ nộp thuế nhiều hơn để hỗ trợ các vùng cha phát triển
2
; một
số ngời sau khi làm giàu cần tự nguyện bỏ tiền hỗ trợ giáo dục hoặc đóng
góp xây dựng đờng sá
3
. Ông Đặng cũng khẳng định: Đối với những địa
phơng hoặc ngời nghèo khó, nhà nớc cần thực hiện các chính sách trợ giúp
tích cực trên mọi phơng diện, đặc biệt là vật chất. Theo ông Đặng, khuyến
khích một số vùng, một số ngời giàu lên trớc không có nghĩa là chấp nhận
xã hội phân hoá hai cực. Bởi phân hóa hai cực làm cho mâu thuẫn dân tộc,
mâu thuẫn vùng, mâu thuẫn giai cấp đều phát triển; đi kèm với nó là mâu
thuẫn giữa trung ơng với địa phơng cũng sẽ phát triển. Điều đó sẽ dẫn đến
tình trạng hỗn loạn trong toàn xã hội
4

.
Tuy nhiên, thực tế phát triển xã hội ở Trung Quốc đã không hoàn toàn
diễn ra đúng ý tởng cùng giàu có của các nhà lãnh đạo nớc này. Sau gần
30 năm cải cách, mặc dù mức sống của đông đảo nhân dân đợc cải thiện và
nâng cao rõ rệt, song Trung Quốc lại lâm vào tình trạng phân hoá giàu nghèo

1
Đặng Tiểu Bình văn tuyển, tập 3, trang 373.
2
Lý luận kinh tế Đặng Tiểu Bình Trích yếu, Nxb Kinh tế Trung Quốc, trang 47.
3
Đặng Tiểu Bình văn tuyển, tập 3, trang 111.
4
Đặng Tiểu Bình văn tuyển, tập 3, trang 24-25.

20
ngày càng nghiêm trọng. Cũng có nghĩa là mục tiêu cân bằng lợi ích cha đạt
hiệu quả mong muốn. Trớc thực trạng đó, Hội nghị Trung ơng 6 Khoá XVI
ĐCS Trung Quốc (8-11/10/2006) đã công bố Quyết định một số vấn đề quan
trọng về xây dựng xã hội hài hoà XHCN. Những nội dung nêu trong Quyết
định phản ánh rõ hơn mục tiêu chuyển đổi mô hình phát triển xã hội của Trung
Quốc, nhằm đem lại lợi ích cân bằng hơn cho các vùng miền và các nhóm xã hội:
Một là, xây dựng hài hoà cơ cấu thành thị với nông thôn, thu hẹp tới mức
thấp nhất khoảng cách chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển vùng;
Hai là, xây dựng hài hoà kết cấu khu vực c dân, từng bớc xoá bỏ tình
trạng mất cân bằng nghiêm trọng về thu nhập giữa các nhóm c dân;
Ba là, xây dựng hài hoà cơ cấu giai tầng, tạo lập một xã hội cùng giàu có,
giảm thiểu mâu thuẫn giữa các tầng lớp c dân, tạo môi trờng phát triển
xã hội ổn định và lành mạnh;
Bốn là, xây dựng hài hoà cơ cấu việc làm, giải quyết tình trạng d thừa

lao động ở nông thôn và thất nghiệp ở thành phố, thực hiện đô thị hoá và mở
rộng giai tầng có thu nhập ổn định trong xã hội;
Năm là, xây dựng hài hoà kết cấu nhân khẩu hợp lý, với hệ thống an sinh
xã hội đủ mạnh, thu nhập và tích luỹ cá nhân cao, nhằm duy trì sức sống bền
vững cho cộng đồng;
Sáu là, xây dựng hài hoà quan hệ giữa con ngời với tự nhiên;
Bảy là, xây dựng hài hoà quan niệm giá trị giữa truyền thống và hiện đại,
phù hợp với mục tiêu phát triển mới;
Tám là, xây dựng hài hoà môi trờng quan hệ quốc tế, góp phần thực
hiện mục tiêu phát triển xã hội hài hoà
1
.

1
Xem Lý Bồi Lâm (2006): Mời bài giảng về xã hội hài hoà, Nxb Văn hiến Khoa học xã hội
(Trung Quốc), trang 30-35.

21
Xây dựng xã hội hài hoà cũng chính là xử lý tốt các mối quan hệ về lợi
ích, điều hoà lợi ích theo nguyên tắc công bằng, chính đáng, tạo nền móng
vững chắc cho sự phát triển lành mạnh, bền vững của xã hội.
Có thể thấy rõ, u tiên hiệu quả, quan tâm công bằng nhằm điều hoà và
cân bằng lợi ích, tiến tới cùng giàu có là nội dung hết sức quan trọng trong
quá trình chuyển đổi mô hình triển xã hội của Trung Quốc. Nghĩa là, trớc hết
phải u tiên tốc độ phát triển của những địa phơng có điều kiện tốt hơn, u
tiên lợi ích của những ngời có năng lực và trình độ cao hơn; đồng thời cần
tích cực trợ giúp các vùng khó khăn, lạc hậu, trợ giúp giai tầng yếu thế, ít khả
năng và cơ hội phát triển hơn. Mục tiêu cao nhất là cùng thoát nghèo, cùng
giàu có. Mô hình phát triển xã hội mới của Trung Quốc đã phát huy tối đa tính
tích cực, sáng tạo và ý chí vơn lên của mọi thành viên trong xã hội ngời

có năng lực nhiều hơn có thể nhanh chóng làm giàu, ngời yếu kém hơn
không bị tớc đoạt cơ hội. Nó tiến bộ và tích cực hơn nhiều so với mô hình
phát triển xã hội theo chủ nghĩa bình quân - đúng hơn là cào bằng lợi ích, làm
nghèo xã hội. Tuy vậy, trong chừng mực nhất định, mô hình mới này cũng
chấp nhận sự chênh lệch tơng đối về trình độ phát triển giữa các vùng miền,
giữa các bộ phận c dân. Đây thật sự là tình trạng khó tránh khỏi đối với các
quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi mô hình phát triển.
1.2. Từ tập trung phát triển kinh tế sang chú trọng cải cách dân sinh
Trong thi gian hn hai mi nm ci cỏch, Trung Quc luụn t nhim
v phỏt trin kinh t lờn hng u, ra sc tp trung m
i ngun lc vo mc
tiờu tng trng v nõng cao thu nhp quc dõn. Vi nhng c gng vt bc,
Trung Quc ó t c nhiu thnh tu kinh t rc r, ỏng khõm phc. Tuy
nhiờn, trong lnh vc xó hi, Trung Quc ngy cng phi i mt vi nhiu
vn gai gúc, nan gii, c bit l nhng biu hin bt bỡnh ng trong i
sng dõn sinh. phỏt trin cõn b
ng, nhanh chúng gii quyt mõu thun gia
tng trng v cụng bng xó hi, Trung Quc xut quan im phỏt trin
mt cỏch khoa hc, theo phng chõm ly con ngi lm gc; phỏt trin

22
toàn diện, cân bằng và bền vững; phát triển hài hoà kinh tế, chính trị, văn hoá
và xã hội; phát triển con người toàn diện”
1
. Bước vào thế kỷ XXI, dân sinh đã
ngày càng trở thành mối quan tâm lớn của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Báo
cáo Chính trị Đại hội XVII ĐCS Trung Quốc nêu cụ thể 6 nội dung xây dựng
xã hội lấy dân sinh làm trọng điểm. Đó là: (1). Ưu tiên phát triển giáo dục,
xây dựng cường quốc nguồn nhân lực; (2). Thực hiện chiến lược phát triển
việc làm, thúc đẩy quá trình lập nghiệp để mở rộng việc làm; (3). Đi sâu cả

i
cách chế độ phân phối thu nhập, tăng thu nhập cho cư dân thành thị và nông
thôn; (4). Đẩy mạnh xây dựng hệ thống an sinh xã hội phủ rộng cả thành thị
lẫn nông thôn nhằm đảm bảo mức sống cơ bản cho người dân; (5). Xây dựng
chế độ y tế cơ bản, nâng cao sức khỏe cộng đồng; (6). Hoàn thiện thể chế
quản lý xã hội, duy trì cục diện đoàn kết ổn đị
nh xã hội
2
. Đây là lần đầu tiên,
vấn đề dân sinh được chính thức nêu thành mục riêng, quan trọng trong Báo
cáo chính trị Đại hội ĐCS Trung Quốc. “Dân sinh” thể hiện nội hàm mới,
thực tiễn hơn. Đó là: (1). Giải quyết dân sinh trên cơ sở bình đẳng, “công
bằng chính nghĩa”; (2). Dân sinh đặt trong hệ thống an sinh phủ rộng toàn xã
hội, theo phương châm “3 cơ sở, 3 trọng điểm và 2 bổ trợ” (lấy bảo hiểm xã
hội, c
ứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội làm cơ sở; lấy dưỡng lão cơ bản, y tế cơ
bản, bảo đảm mức sống tối thiểu làm trọng điểm; lấy từ thiện, bảo hiểm thất
nghiệp làm bổ trợ), nhanh chóng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội”
3
; (3).
Chú trọng đến giai tầng yếu thế trong xã hội.
Hồ Cẩm Đào cho rằng,
coi cải cách dân sinh là trọng điểm cũng chính là
biện pháp quan trọng để thúc đẩy quá trình xây dựng xã hội hài hoà. Ông chỉ
rõ: “Xây dựng xã hội hài hoà và hạnh phúc của nhân dân liên quan mật thiết
với nhau. Trên cơ sở phát triển kinh tế, phải chú trọng hơn xây dựng xã hội, ra

1
Xem Hồ Cẩm Đào (2007): Giương cao ngọn cờ vĩ đại CNXH đặc sắc Trung Quốc, phấn đấu
giành thắng lợi mới trong công cuộc xây dựng toàn diện xã hội khá giả (Báo cáo tại Đại hội XVII

ĐCS Trung Quốc), Nxb Nhân dân.

2
Xem Hồ Cẩm Đào (2007): Sđd.
3
Điểm sáng mới của Báo cáo Đại hội XVII và ý tưởng trị quốc của Đảng.


23
sức bảo đảm và cải thiện dân sinh, thúc đẩy cải cách thể chế xã hội, mở rộng
dịch vụ công, hoàn thiện cơ chế quản lý xã hội, thúc đẩy công bằng chính
nghĩa, ra sức phấn đấu làm cho toàn thể nhân dân được học hành, được lao
động, được khám chữa bệnh, được dưỡng lão, có nhà ở, thúc đẩy xây dựng xã
hội hài hoà”
1
. Cũng chính vì chú trọng đến vấn đề dân sinh nên lần đầu tiên
khái niệm “văn minh sinh thái” – yếu tố quan trọng liên quan đến chất lượng
sống - được chính thức đưa vào Báo cáo chính trị của ĐCS Trung Quốc
(Khoá XVII), sau khái niệm “văn minh vật chất” và “văn minh tinh thần”
được nhấn mạnh từ Đại hội XII đến Đại hội XV; “văn minh chính trị” được
nêu ra trong Đại hội XVI.
Báo cáo chính trị tại Đại hội XVI Đ
CS Trung Quốc cũng đã nhấn khá rõ
những nội dung chuyển đổi trong mô hình phát triển xã hội, nhằm vào mục
tiêu dân sinh như vậy.
Một là, hợp lý hoá quan hệ phân phối bằng cách điều tiết và quy phạm
hoá quan hệ phân phối giữa nhà nước, xí nghiệp và cá nhân; xác lập nguyên
tắc phân phối theo mức đóng góp của các yếu tố sản xuất như sức lao động,
vốn, kỹ thuật và khả năng quả
n lý,… hoàn thiện chế độ phân phối đa dạng,

nhiều hình thức, trong đó phân phối theo lao động là chủ thể. Duy trì phương
thức ưu tiên hiệu quả, chú ý công bằng, vừa chống chủ nghĩa bình quân, vừa
ngăn ngừa tình trạng thu nhập quá chênh lệch. Phân phối lần đầu phải ưu tiên
hiệu quả, phát huy tác dụng của thị trường; phân phối lại cần chú ý đến công
bằng, tăng cường chứ
c năng điều tiết thu nhập của chính phủ, nhất là với các
ngành có tính lũng đoạn cao, xoá bỏ thu nhập bất hợp pháp.
Hai là, kiện toàn hệ thống an sinh phù hợp với trình độ phát triển kinh tế.
Kết hợp nguồn thu chung của xã hội và đóng góp của cá nhân. Hoàn thiện chế
độ bảo hiểm dưỡng lão, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và đảm bảo mức

1


24
sống tối thiểu cho cư dân thành phố và nông thôn. Phát triển sự nghiệp cứu
trợ và phúc lợi xã hội, xây dựng chương trình giúp đỡ người tàn tật.
Ba là, mở rộng kênh tạo việc làm, tích cực phát triển các ngành tập trung
lao động; thực hiện chính sách ưu đãi đối với những xí nghiệp cung cấp việc
làm mới và thu nạp người thất nghiệp. Giáo dục, hướng dẫn làm thay đổi
quan niệm việc làm trong toàn xã hội. Hoàn thi
ện hệ thống dịch vụ việc làm;
đảm bảo quyền lợi người lao động theo quy định pháp luật.
Bốn là, tăng cường công tác xoá đói giảm nghèo, nhanh chóng giải quyết
vấn đề ăn no, mặc ấm, cải thiện điều kiện khám chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ
cho cư dân các vùng nông thôn
1
.
Trong mô hình phát triển xã hội mới, Trung Quốc còn đặc biệt coi trọng
chiến lược “khoa giáo hưng quốc”, nhấn mạnh mục tiêu đào tạo nguồn nhân

lực chất lượng cao. Trung Quốc chủ trương “từng bước xây dựng và hoàn
thiện chế độ giáo dục có lợi cho tiêu chí học tập suốt đời. Các trường học phải
mở cửa rộng hơn ra xã hội, phát huy chức năng của các loại hình giáo dụ
c
chính quy và không chính quy, giáo dục thường xuyên và bồi dưỡng kỹ thuật
ngành nghề”
2
. Theo ông Giang Trạch Dân, cần tạo điều kiện và môi trường
làm việc, học tập tốt nhất cho tầng lới trí thức; hậu đãi và trọng thưởng tài
năng đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Có thể thấy, Trung Quốc đã ngày càng chú trọng đến lĩnh vực xã hội,
nhằm tìm kiếm sự phát triển cân bằng hơn. Xây dựng xã hội hài hoà theo tiêu
chí điều chỉ
nh lợi ích và cải cách dân sinh là nội dung quan trọng trong quá
trình tạo dựng mô hình phát triển xã hội mới, phù hợp với yêu cầu hiện đại
hoá và nâng cao toàn diện đời sống người dân. Đây cũng chính là nhân tố hết
sức quan trọng tạo nên cấu trúc mới trong mô hình xây dựng xã hội XHCN ở

1
Xem Giang Trạch Dân (2002): Xây dựng toàn diện xã hội khá giả, mở ra cục diện mới trong sự
nghiệp xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc (Báo cáo tại Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc), Nxb
Nhân dân.
2
Giang Trạch Dân (2002): Bàn về CNXH có đặc sắc Trung Quốc, Nxb Văn hiến Trung ương, Bắc
Kinh, trang 266.

×