Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

bài tập phân tích tài chính cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.82 KB, 17 trang )

Bài 1:
Tại một doanh nghiệp có tình hình sản phẩm A như sau:
Loại Khối lượng sản xuất kế hoạch Khối lượng sản xuất thực tế
Đơn giá Kế hoạch
(1.000 đồng)
1 2.400 2.200 2.500
2 1.200 1.200 2.000
3 400 600 1.000
Cộng 4.000 4.000
Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm
Bài làm:
Ta có:
- Hệ số phẩm cấp kế hoạch là:
=
500.2*000.4
000.1*400000.2*200.1500.2*400.2 ++
= 0,88
- Hệ số phẩm cấp thực tế :
=
500.2*000.4
000.1*600000.2*200.1500.2*200.2 ++
= 0,85
Chênh lệch: 0,85 – 0,88 = - 0,03
- Hệ số phẩm cấp thực tế cao nhưng lại giảm so với kế hoạch, điều này có nghĩa chất lượng sản phẩm thực tế giảm so với kế
hoạch. Từ đó ta tính được tổn thất về giá trị sản lượng là:
= (0,85 – 0,88)*4.000*2500 = -300.000 nghìn đồng
- Như vậy chất lượng sản phẩm giảm trong thực tế đã làm cho giá trị sản lượng của doanh nghiệp giảm 300000 nghìn đồng
- Nguyên nhân: trình độ tay nghề công nhân kém, chất lượng máy móc thiết bị kém, chất lượng nguyên vật liệu kém,
Bài 2:
Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau:
 Doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm Y, Được chia làm 3 thứ hạng 1,2, 3


 Trong quý I, doanh nghiệp sản xuất 600.000 sản phẩm, tỷ lệ 3:2:1
 Trong quý II, doanh nghiệp sản xuất 700.000 sản phẩm, tỷ lệ 4:2:1
 Đơn gia bán kế họach loại 1: 5000 đồng, loại 2 = ¾ loại 1, loại 3 = 3/5 loại 1
Yêu cầu: phân tích tình hình sản xuất về mặt chất lượng
Bài làm:
Dựa vào đề bài ta có bảng sau:
Loại Sản lượng Đơn giá
(đồng)
Quý 1 Quý 2
1 300.000 400.000 5.000
2 200.000 200.000 3.750
3 100.000 100.000 3.000
Cộng 600.000 700.000
- Hệ số phẩm cấp quý 1 là:
=
000.5*000.600
000.3*000.100750.3*000.200000.5*000.300 ++
= 0,85
- Hệ số phẩm cấp quý 2 là:
=
000.5*000.700
000.3*000.100750.3*000.200000.5*000.400 ++
= 0,87
- Chênh lệch: = 0,87 – 0,85 = 0,02
- Hệ số phẩm cấp quý 2 đã tăng so với quý 1 là 0,02. Có nghĩa là chất lượng sản xuất sản phẩm Y quý 2 tăng lên so với quý 1
- Mức độ ảnh hưởng của hệ số phẩm cấp đến giá trị sản lượng:
= ( 0,87- 0,85)*700.000*5.000 = 70.000.000 đồng
- Như vậy giá trị sản lượng của doanh nghiệp quý 2 đã tăng 70.000.000 đồng so với quý 1 ví chất lượng sản phẩm cao
- Nguyên nhân có thể do: Trình độ tay nghề công nhân được cải thiện, máy móc hoạt động hiệu quả hoạc được cải tiến, chất
lượng NVL tốt hơn quý 1.

Bài 3:
Có tài liệu sau như sau:
Sản phẩm
Giá thành sản phẩm sản xuất
(1000 đ)
Chi phí về sản phẩm hỏng (1000đ)
Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế
A 90.000 50.000 2.700 1.500
B 110.000 190.000 3.850 5.700
Cộng 200.000 240.000 6.550 7.200
Yêu cầu: Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
Bài làm:
Ta có bảng sau:
Tên SP
Kế hoạch Thực tế
GTSXSP
CPSXSP
hỏng
Tỷ lệ sai
hỏng cá
biệt
Tỷ lệ sai
hỏng
bình
quân
GTSXSP
CPSXS
P hỏng
Tỷ lệ
sai hỏng

cá biệt
Tỷ lệ
sai
hỏng
bình
quân
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
A 90.000 45 2.700 3 - 50.000 20,83 1.500 3 -
B 110.000 55 3.850 3,5 - 190.000 79,17 5.700 3 -
Cộng 200.000 100 6.550 - 3,275 240.000 100 7.200 - 3
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân kế hoạch:
=
000.200
550.6
*100 = 3,275%
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân thục tế:
=
000.240
200.7
*100= 3%
Chênh lệch : 3- 3,275 = -0,275%
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế thấn hơn kế hoạch là 0,275%. Có nghĩa là chất lượng sản phẩm thực tế cao hơn kế hoạch.
Trong đó chất lượng sản phẩm B cao hơn do tỷ lệ sai hỏng cá biệt thực tế giảm so với kế hoạch 0,5%
* Xác định các nhân tố ảnh hưởng:
- Sản lượng thay đổi, kết cấu và tỉ lệ sai hỏng cá biệt giữ nguyên, ta có:
F/a =
000.240
%5,3*
000.200
000.240

*000.110%3*
000.200
000.240
*000.90 +
*100 = 3,275%
Như vậy sản lượng thay đổi trong trường hợp này không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi, tỷ lệ sai hỏng cá biệt giữ nguyên:
F/b =
000.240
%5,3*000.190%3*000.50 +
*100 = 3,4%
So với kế hoạch: 3,4% - 3,275% = 0,125%
Như vậy tỷ lệ F tăng 0,125% do tỷ trọng sản phẩm A giảm xuống với tỷ lệ sai hỏng cá biệt thấp trong khi sản phẩm B có tỷ lệ sai
hỏng cá biệt cao hơn lại tăng lên.
- Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi:
F/c =
000.240
%3*000.190%3*000.50 +
*100= 3%
So với lần biến đổi trước : 3 – 3,4 = -0,4%
Như vậy tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm 0,4%. Chất lượng sản phẩm thực tế cao hơn kế
hoạch.
*Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
= 0,125 – 0,4 = -0,275%
Loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu: 3- 0,125= 2,875%
So với kế hoạch: 2,875- 3, 275 = -0,4%
Kết luận: Chất lượng sản phẩm thực tế tăng so với kế hoạch là 0,4%
Nguyên nhân có thể là:
- Chỉ thị công tác thiết kế đồ án đúng
- Nguyên vật liệu có chất lượng tốt

- Trình độ tay nghề công nhân được cải thiện,…
Bài 4:
Phân tích tình hình chất lượng sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp ( ĐVT: 1000 đồng)
Sản
phẩm
Giá thành sản xuất
Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng
không sữa chữa được
Chi phí sữa chữa sản phẩm
hỏng sữa chữa được
KH TT KH TT KH TT
A 400.000 350.000 10.000 8.000 6.000 4.600
B 100.000 200.000 2.000 5.000 1.000 3.100
Cộng 500.000 550.000 12.000 13.000 7.000 7.700

Bài làm:
Ta có bảng sau:
Tên sản phẩm Tổng chi phí sản xuất CP sản phẩm hỏng Tỷ lệ sản phẩm hỏng
KH TT KH TT KH TT
A 400.000 350.000 16.000 12.600 4 3,6
B 100.000 200.000 3.000 8.100 3 4,05
Cộng 500.000 550.000 19.000 20.700 3,8 3,76
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân kế hoạch:
=
000.500
000.19
*100 = 3,8%
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế:
=
000.550

700.20
*100 = 3,76%
chênh lệch: 3,76 – 3,8 = -0,04%
Như vậy tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế thấp hơn kế hoạch là 0,04%. Chất lượng sản phẩm thực tế cao hơn kế hoạch
*Nhân tố ảnh hưởng:
- Sản lượng thay đôi, kết cấu và tỷ lệ sai hỏng cá biệt giữ nguyên:
F/a =
000.550
%3*
000.500
000.550
*000.100%4*
000.500
000.550
*000.400 +
*100 = 3,8%
Như vậy, sản lượng thay đổi trong trường hợp này không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Kết cấu mặt hàng thay đổi:
F/b =
000.550
%3*000.200%4*000.350 +
*100 = 3,64%
Chênh lệch: 3,64 – 3,8% = -0,16%
Như vậy tỷ lệ F giảm 0,16% do tỷ trọng sản phẩm A giảm xuống với tỷ lệ sai hỏng cá biệt cao trong khi sản phẩm B có tỷ lệ sai
hỏng cá biệt thấp hơn lại tăng lên.
- Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi:
F/c =
000.550
%05,4*000.200%6,3*000.350 +
*100 = 3,76%

So với lần biến đổ trước : 3,76 – 3,64 = 0,12%
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi làm cho chất lượng sản phẩm hạ thấp vì tỷ lệ sai hỏng bình quân tăng lên.
*Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: -0,16 + 0,12 = - 0,04%
Loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu: 3,76 – (-0,16) = 3,92%
So với kế hoạch: 3,92- 3,8 = 0,12%
Kết luận: Chất lượng sản phẩm thực tế giảm so với kế hoạch là 0,12%. Nguyên nhân có thể là:
- Vật liệu hỏng, kém chất lượng,
- Không tôn trọng qui tắc, vi phạm kỹ thuật,
- Tay nghề công nhân kém,
- Sai hỏng các bước chưa phát triển,…
Bài 5:
Tình hình chi phí sản xuất, chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng của 2 sản phẩm A, B doanh nghiệp X như sau:
1. Tổng chi phí sản xuất kế hoạch 100 triệu đồng, trong đó sản phẩm A chiếm 60%, sản phẩm B chiếm 40%
2. Tổng chi phí sản xuất thực tế trong kỳ bằng 120% so với kế hoạch, kết cấu mặt hàng thực tế là: sản phẩm A 25%, B
là 75%
3. Tỷ lệ phế phẩm kỳ kế haojch của sản phẩm A là 4%, sản phẩm B là 2%
4. Trong kỳ thực tế, tỷ lệ phế phẩm của sản phẩm A tăng 1%, sản phẩm B tăng 0,5%
5. Yêu cầu: Phân tích chung về tình hình sản xuất về mạt chất lượng
Bài làm:
Chi phí thiệt hại SP hỏng = Tổng chi phí SX* tỷ lệ phế phẩm/ 100
Theo đề bài ta có bảng sau: ( ĐVT: triệu đồng)
Tên sản phẩm Tổng chi phí SX Chi phí thiệt hại SP hỏng Tỷ lệ phế phẩm
KH TT KH TT KH TT
A 60 30 2,4 1,5 4 5
B 40 90 0,8 2,25 2 2,5
Cộng 100 120 3,2 3,125 3,2 3,125

- Tỷ lệ sai hỏng bình quân kế hoạch
=
100

2,3
*100 = 3,2%
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế
=
120
75,3
*100 = 3,125%
Chênh lệch: 3,125 – 3,2 = -0,075%
Tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế giảm 0,0075% so với kế họach nên chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực tế cũng cao hơn
kế hoạch.
*Nhân tố ảnh hưởng:
- Sản lượng thay đổi, kết cấu và tỷ lệ sai hỏng cá biệt giữ nguyên:
F/a =
120
%2*
100
120
*40%4*
100
120
*60 +
*100 = 3,2%
Như vậy, sản lượng thay đổi trong trường hợp này không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
-Kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi:
F/b =
120
%2*90%4*30 +
*100= 2,5%
Chênh lệch so với Kế hoạch: 2,5 – 3,2= -0,7%
Kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi, sản phẩm B với tỷ trọng cao hơn làm chất lượng sản phẩm cao hơn vì tỷ lệ sai hỏng bình

quân giảm 0,7%
- Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi:
F/c =
120
%5,2*90%5*30 +
*100 = 3,125 %
So với lần biến đổi trước : 3,125- 2,5 = 0,625%
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi làm tỷ lệ sai hỏng bình quân tăng 0,625%. Chất lượng sản phẩm thực tế thấp hơn kế hoạch
*Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
= -0,7 – 0,625 = -0,075%
Loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu: 3,125 – (-0,7) =3,825%
So với kế hoạch: 3,825 – 3,2 = 0,625%
Như vậy, chất lượng sản phẩm thực tế giảm so với KH là 0,625%.
Nguyên nhân có thể do:
- Nguyên vật liệu kém chất lượng,
- Không tôn trọng quy tắc, sai phạm kỹ thuật,
- Trình độ công nhân thấp,
- Thao tác kĩ thuật chưa đúng,…
Bài 6:
Cho bảng số liệu:
Tên SP Sản lượng nhập kho Giá thành đơn vị SP
(triệu đồng)
Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế
A 90 100 310 300 299
B 200 200 105 100 100
C 100 70 195 200 199
D 220 240 - 150 149
Yêu cầu: Phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm so sánh được.
Bài làm:
Theo bài ra ta có bảng sau:

Tên SP Tổng giá thành ( triệu đồng) Mức hạ
(triệu đồng)
Tỷ lệ hạ
Q
k
Z
nt
Q
k
Z
k
Q
1
Z
nt
Q
1
Z
k
Q
1
Z
1
M
k
M
1
T
k
T

1
A 27.900 27.000 31.000 30.000 29.900 -900 -1.100 -3,23 -3,55
B 21.000 20.000 21.000 20.000 20.000 -1.000 -1.000 -4,76 -4,76
C 19.500 20.000 13.650 14.000 13.930 500 280 2,56 2,05
Cộng 68.400 67.000 65.650 64.000 63.830 -1.400 -1820 -2,05 -2,77
*Phân tích chung tình hình hạ giá thành sản phẩm:
M
k
=67.000- 68.400 = -1.400

T
k
=
400.68
400.1−
*100 = -2,047%
M
1
= 63.830 – 65.650 = -1820

T
k
=
650.65
820.1−
*100 = -2,772%
Chênh lệch:
M = M
1
– M

k
= -1820 – (-1400) = - 420 triệu đồng
T = T
1
– T
k
= -2,77 – (-2,05) = - 0,725%
Nhận xét: Doanh nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được biểu hiện ở chỉ tiêu tỷ lệ hạ thực
tế tăng 0,725% so với kế hoạch đề ra tương ứng với doanh nghiệp đã giảm được 420 triệu đồng giá thành sản phẩm so với kế
hoạch.
*Phân tích nhân tố ảnh hưởng:
- Sản lượng thay đổi, kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm giữ nguyên:
Ta có :
K =
ntk
nt
ZQ
ZQ
Σ
Σ
1
*100 =
400.68
650.65
*100 = 95,98%
M
q
= K*M
k
– M

k
= 95,98% * (-1400) – (-1400) = 56,28 triệu đồng
T
q
= 0
Như vậy, nhân tố sản lượng thay đổi làm cho mức giảm bớt 56,28 triệu đồng , tỷ lệ hạ không đổi. Nguyên nhân là do sản
lượng sản phẩm A và C có giá thành tương đối cao lại giảm nhiều trong khi sản lượng sản phẩm B không thay đổi.
- Kết cấu sản lượng thay đổi:
M
c
= (64.000 – 65.650) – 65.650* (
400.68
1400−
) = -306,287triệu đồng
T
c
=
650.65
287,306−
*100 = -0,4665%
Nhân tố kết cấu thay đổi đã làm cho mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm tăng 306,287 triệu đồng, tỷ lệ hạ tăng 0,4665%
so với kỳ trước.
- Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi:
M
z
= 63.830 – 64.000 = -170 triệu đồng
T
z
=
650.65

170−
*100 = -0,2589%
Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi: Sp A và C có giá thành đơn vị giảm trong khi sản phẩm B giá thành vẫn giữ nguyên so với
KH đã làm mức hạ tăng 170 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ hạ tăng 0,262589%
* Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Mức hạ Tỷ lệ hạ
Sản lượng sản phẩm 56,28 0
Kết cấu sản phẩm -306,287 -0,4665
Giá thành đơn vị -170 -0,2589
Cộng - 420 -0,725
Kết luận: Doanh nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm, vượt mức kế hoạch 0,725% tương ứng với 420 triệu
đồng. Nguyên nhân có thể do:
- Sử dụng hợp lý lao động
- Tiết kiệm chi phí sản xuất,
Tuy nhiên việc thực hiện hạ giá thành của doanh nghiệp là chưa toàn diện. Đặc biệt sản phẩm C có giá thành tăng so với
năm trước, cần nghiên cứu sâu hơn để thấy rõ nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục.
Bài 7:
Doanh nghiệp M sản xuất và tiêu thụ 4 loại sản phẩm, có số liệu năm 2008 như sau:
Sản
phẩm
Khối lượng
Chi phí đơn vị
(đồng)
Giá bán đơn vị (đồng)
KH TT KH TT KH TT
A 15.000 15.500 4.000 3.950 5.000 5.200
B 12.000 13.500 3.000 3.200 4.000 4.500
C 10.000 10.000 2.000 1.850 3.000 3.200
D 5.000 7.000 1.500 1.500 2.500 2.500
Yêu cầu: 1, Xác định chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hóa thực hiện và kế hoạch của doanh nghiệp trong năm 2008.

2, Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí 1000 đồng sản phẩm hàng hóa thực hiện và kế hoạch của doanh nghiệp
M năm 2008. Rút ra kết luận.
Bài làm:
Ta có bảng sau: (ĐVT: 1000 đồng)
Sản
phẩm
Sản lượng KH tính theo Chi phí
bình quân
F
k
Sản lượng thực tế tính theo Chi phí
bình quân
F
1
Q
k
C
k
Q
k
G
k
Q
1
C
k
Q
1
C
1

Q
1
G
k
Q
1
G
1
A 60.000 75.000 800 62.000 61.225 77.500 80.600 759,62
B 36.000 48.000 750 40.500 43.200 54.000 60.750 711,11
C 20.000 30.000 666,67 20.000 18.500 30.000 32.000 578,13
D 7.500 12.500 600 10.500 10.500 17.500 17.500 600
Cộng 123.500 165.500 746,22 133.000 133.425 179.000 190.850 699,11
1. Chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hóa KH của doanh nghiệp năm 2008 :
F
k
=


kk
kk
GQ
CQ
*1000 =
500.165
500.123
*1000 = 746,22
Chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hóa thực hiện của doanh nghiệp năm 2008 :
F
1

=


11
11
GQ
CQ
*1000 =
850.190
425.133
*1000 = 699,11
So sánh:
F∆
= F
1
– F
k
= 699,11 – 746,22 = - 47,11
Nhận xét: Trong thực tế xí nghiệp đã giảm bớt được 47,11 đồng chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa so với kế hoạch. Tức
lợi nhuận tăng 47,11 đồng. Như vậy sản lượng hàng hóa là 190.850 nghìn đồng thì lợi nhuận tăng thêm là:

1000
850.190*11,47
= 8.990,94 (nghìn đồng)
2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng
- Nhân tố sản lượng thay đổitrong điều kiện kết cấu giữ nguyên không ảnh hưởng đến chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng sản lượng
hàng hóa.
- Nhân tố kết cấu sản phẩm thay đổi:
F
ck

=


k
k
GQ
CQ
1
1
*1000 =
000.179
000.133
*1000 = 743,017
Mức ảnh hưởng của kết cấu thay đổi: 743,017 – 746,22 = - 3,203
Như vậy, nhân tố kết cấu thay đổi ảnh hưởng tốt đến chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa. Trong đó xí nghiệp đã tăng sản
lượng hàng hóa A, B, D và giữ nguyên sản phẩm C.
- Nhân tố chi phí đơn vị:
F
c
=


k
GQ
CQ
1
11
*1000 =
000.179
425.133

*1000= 745,39
Chênh lệch: 745,39 – 743,017 = 2,373
Như vậy nhân tố chi phí đơn vị thay đổi làm cho chi phí tăng mặc dù doanh nghiệp đã giảm chi phí sản phẩm A, C trong khi
chi phí đơn vị sản phẩm B tăng cao và sản phẩm D chi phí giữ nguyên so với KH.
- Nhân tố giá bán:
F
G
=


11
11
GQ
CQ
*1000 =
850.190
425.133
*1000 = 699,11
Mức ảnh hưởng: 699,11- 745,39 = - 46,28
Như vậy nhân tố giá bán thay đổi làm giảm mạnh chi phí dẫ đến ảnh hưởng tốt cho xí nghiệp. nguyên nhân do giá bán của cả
sản phẩm A, B, C đều tăng lên so với kế hoạch.
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
Nhân tố Mức ảnh hưởng
Kết cấu - 3,203
Chi phí đơn vị 2,373
Giá bán - 46,28
Cộng - 47,11
Kết luận: Xí nghiệp đã giảm được chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa, Ảnh hưởng lớn nhất là từ việc thay đổi giá bán.
Tuy nhiên xí nghiệp cần đi sâu phân tích thêm về nhân tố chi phí đơn vị của sản phẩm B .
Bài 8:

Sản phẩm Khối lượng tiêu thụ Đơn giá bán
(1000 đồng)
Giá thành đơn vị (1000 đồng)
Q
3
Q
4
Q
3
Q
4
Q
3
Q
4
A 1.000 2.000 40 45 25 28
B 2.000 1.500 25 30 15 20
C 2.500 3.000 10 12 5 6
- Chi phí bán hàng theo dự kiến: 20.500.000 đồng, theo thực tế: 26.000.000 đồng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp theo dự kiến: 5.000.000 đồng, theo thực tế: 5.200.000 đồng.
Yêu cầu: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bài làm:
Ta có:
Lợi nhuận quý 4:
L
1
= 2.000(45 - 28) + 1.500(30 - 20) + 3.000(12 – 6) – 26.000 – 5.200
= 47.500 – 31.200 = 35.800 nghìn đồng
Lợi nhuận quý 3:
L

0
= 1.000(40 – 25) + 2.000(25 – 15) + 2.500(10 – 5) – 20.500 – 5.000
= 67.000 – 25.500 = 22.000 nghìn đồng
Đối tượng phân tích:

L∆
= L
1
- L
0
= 35.800 – 22.000 = 13.800 nghìn đồng
Ta thấy lợi nhuận quý 4 của doanh nghiệp tăng 13,8 triệu đồng so với quý 3 tương ứng với 62,73%. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ
doanh nghiệp đang trên đà phát triển.
* Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ:
T
t
=
10*500.225*000.240*000.1
10*000.325*500.140*000.2
++
++

*100 = 128,26%
Chi phí ngoài sản xuất Quý 3 = 20.500+ 5.000 = 25.500 nghìn đồng
Ta có:
Q
L∆
= {1000(40-25) +2000(25-15) + 2500(10-5)}*128,26% - 25.500 - 22.000 = 35.423,5- 22.000 = 13.423,5 nghìn đồng
Như vậy sản lượng tiêu thụ thay đổi tăng 28,26% làm cho lợi nhuận tăng 13423,5 nghìn đồng. Mặc dù sản phẩm B có sản

lượng giảm 25% nhưng sản phẩm A và C đều có sản lượng tăng cao.
- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:
K
L∆
= {2.000(40 – 25) + 1.500(25 – 15) + 3.000(10 – 5) – 25.500} – 35.423,5
=34.500 – 35.423,5 = -932,5 nghìn đồng
Kết cấu thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 932,5 nghìn đồng. Đây là dấu hiệu xấu, các sản phẩm đều có giá thành và giá bán
đơn vị tăng.
- Ảnh hưởng của nhân tố lãi lỗ đơn vị sản phẩm:
l
L∆
= 35.800 – 34.500 = 1.300 nghìn đồng
Trong đó:
+ Ảnh hưởng cảu nhân tố giá bán đơn vị:

P
L∆
= 2.000(45 - 20) + 1.500(30 - 25) + 3.000(12 – 10)
= 23.500 nghìn đồng
Như vậy giá bán đơn vị thay đổi đã làm lợi nhuận tăng 23.500 nghìn đồng. Cụ thể, giá bán của sản phẩm A và B và C
đều tăng cao.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị
Gv
L∆
= -{2.000(28 - 25) + 1.500(20 - 15) + 3.000(6 - 5)}
= - 16.500 nghìn đồng
Giá vốn đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận giảm 16.500 nghìn đồng. Do giá vốn sản phẩm A và B đều tăng cao đã
làm cho chi phí giá vốn tăng lên.
+ Ảnh hưởng của chi phí ngoài sản xuất đơn vị:
cn

L∆
= - ( 26.000+5.200 – 20.500 -5.000) = -5.700 nghìn đồng
Do chi phí ngoài sản xuất đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận giảm 5.700 nghìn đồng.
• Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
= 13423,5 - 923,5+ 23500 – 16500 - 5700 = 13.800 nghìn đồng
Kết luận: Lợi nhuận Quý 4 của doanh nghiệp đã tăng 13,8 triệu đồng so với Quý 3 . Nguyên nhân: do sự tăng lên của sản lượng
tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa A và hàng hóa C; mặc dù giá vốn và chi phí ngoài sản xuất cũng tăng lên nhưng mức tăng
không bằng giá bán đơn vị đã làm tăng lợi nhuận lên đáng kể.
Ngoài ra, doanh nghiệp nên quan tâm nhiều hơn đến việc tìm cách hạ giá thành các sản phẩm và tăng sản lượng bán hàng sản
phẩm B để đạt lợi nhuận cao hơn.
Bài 9:
Sản phẩm Khối lượng SP sản xuất (cái) Giá thành đơn vị
(1000 đồng)
Đơn giá bán
(1000 đồng)
KH TT KH TT KH TT
X 2.400 2.100 100 95 150 155
Y 2.800 3.000 70 67 90 92
Z 3.000 3.200 30 20 45 42
Các khoản chiết khấu, giảm giá dự kiến: 7.500.000 đồng, thực tế: 6.800.000 đồng. Chi phí bán hàng dự kiến: 9.650.000 đồng,
thực tế: 8.950.000 đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến: 3.570.000 đồng, thục tế: 4.500.000 đồng.
Yêu cầu: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bài làm:
Ta có:
- Lợi nhuận thực hiện:
L
1
= 2.400*(150- 100) + 2.800*(90 - 70) + 3.000*(45 - 30) – 7.500 – 9 650 – 3.570
= 200.280 nghìn đồng
- Lợi nhuận kế hoạch:

L
0
= 2.100*(155 - 95) + 3.000*(92 - 67) + 3.200*(42 - 20) – 6.800 – 8.950 – 4.500
= 251.150 nghìn đồng
Đối tượng phân tích:
L∆
= L
1
- L
0
= 251.150 – 200.280 = 50.870 nghìn đồng
Nhân xét: Lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp tăng 50,87 triệu đồng so với kế hoạch. Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế
hoạch 25,4%. Để xem xét cụ thể chúng ta cần tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
* Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ:
T
t
=
45*300090*2800150*2400
45*320090*3000150*100.2
++
++

*100 = 97,59%
Chi phí ngoài sản xuất theo dự kiến = 7500+9650+3570 = 20720 nghìn đồng
Q
L∆
= {2.400*(150-100)+2.800*(90-70)+3.000*(45-30) } *97,59% – 20.720 - 200.280 = 194.953,9 – 200.280 = -
5.326,1 nghìn đồng
Như vậy sản lượng tiêu thụ thay đổi giảm 2,41% làm cho lợi nhuận giảm 5326,1 nghìn đồng. Cụ thể ở đây là sản lượng sản

phẩm X giảm 300 đơn vị sản phẩm, đây cũng là sản phẩm có giá thành và giá bán cao nhất của doanh nghiệp.
- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:
K
L∆
= 2.100*(150 – 100) + 3.000*(90 – 70) +3.200*(45 – 30) – 20720 – 194.953,9
=192.280 – 194.953,9 = -2673,9 nghìn đồng
Kết cấu thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 2673,9 nghìn đồng. Trong khi sản phẩm X có sản lượng giảm thì giá bán lại tăng
cao, sản phẩm Z có sản lượng tăng thì giá bán lại giảm đã làm cho lợi nhuận giảm xuống.
- Ảnh hưởng của nhân tố lãi lỗ đơn vị sản phẩm:
l
L∆
= 251.150 – 192.280 = 58.870 nghìn đồng
Trong đó:
+ Ảnh hưởng cảu nhân tố giá bán đơn vị:

P
L∆
= 2100*(155-150) + 3000*(92-90) + 3200*(42-45)
= 6.900 nghìn đồng
Như vậy giá bán đơn vị thay đổi đã làm lợi nhuận tăng 6.900 nghìn đồng. Mặc dù sản phẩm Z có giá bán giảm nhưng
sản phẩm X và Y đều tăng giá đã kéo lợi nhuận tăng lên.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị
Gv
L∆
= -{2100*(95-100) + 3000*(67-70) + 3200*(20-30)}
= 51.500 nghìn đồng
Giá vốn đơn vị giảm đã làm cho lợi nhuận tăng 51.500 nghìn đồng.
+ Ảnh hưởng của chi phí ngoài sản xuất đơn vị:
cn
L∆

= - (6.800+ 8.950+4.500 –7.500- 9.650-3.570) = 470 nghìn đồng
Do chi phí ngoài sản xuất đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận tăng 470 nghìn đồng.
*Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
= - 5.326,1 -2.673,9+ 6.900+ 51.500+ 470= 50.870 nghìn đồng
Kết luận: - Lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp đã tăng 50,87 triệu đồng so với kế hoạch . Nguyên nhân chủ yếu là do giảm
giá thành sản phẩm đáng kể đồng thời giá bán cũng được tăng lên,…
- Tuy nhiên giá bán sản phẩm Z lại giảm, cần tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục
- Bên cạnh đó cần xem xét sản phẩm X có giá bán cao để tìm cách tăng sản lượng sản xuất.
Bài 10:
Sản phẩm Khối lượng SP tiêu thụ Đơn giá bán
(1000 đồng)
Giá thành đơn vị
(1000 đồng)
KH TT KH TT KH TT
A 100 110 20 22 15 18
B 120 140 30 28 25 24
Các khoản giảm trừ về giảm giá hàng bán dự kiến không phát sinh nhưng thực tế phát sinh 15.000
Tổng chi phí bán hàng dự kiến: 300.000. thực tế: 340.000
Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến: 500.000, thực tế: 450.000
Yêu cầu: phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bài làm:
Ta có:
Lợi nhuận kế hoạch:
L
0
= 100(20 – 15)+ 120(30-25)- 300 -500 = 300 nghìn đồng
Lợi nhuận thực hiện:
L
1
= 110(22-18) + 140(28-24) -15 -340 -450 = 195 nghìn đồng

Đối tượng phân tích:
L∆
= L
1
- L
0
= 195- 300 = -105 nghìn đồng
Nhận xét: Lợi nhuận thực tế giảm so với kế hoạch là 105 nghìn đồng tương đương với 35%. Đây là biểu hiện xấu, cho thấy
doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả.
* Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ:
T
t
=
25*12015*100
25*14015*110
+
+

*100 = 114,44%
Chi phí ngoài sản xuất theo dự kiến = 300+500 =800 nghìn đồng
Q
L∆
= {100(20 – 15)+ 120(30-25)}*114,44% - 800- 300
= 458,84 – 300 = 158,84 nghìn đồng
Như vậy sản lượng tiêu thụ thay đổi tăng 14,44% làm cho lợi nhuận tăng 158,84 nghìn đồng.
- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:
K
L∆
= 110*(25-20)+140(30-25) - 800 - 458,84

= 450- 458,84 = - 8,84 nghìn đồng
Kết cấu thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 8,84 nghìn đồng.
- Ảnh hưởng của nhân tố lãi lỗ đơn vị sản phẩm:
l
L∆
= 195 - 450 = -255 nghìn đồng
Trong đó:
+ Ảnh hưởng cảu nhân tố giá bán đơn vị:

P
L∆
= 110*2 +140*(-2) = -60 nghìn đồng
Như vậy giá bán đơn vị thay đổi đã làm lợi nhuận giảm 60 nghìn đồng. Trong đó sản phẩm B có sản lượng cao thì giá
bán lại giảm trong khi sản phẩm A có sản lượng chiếm tỷ trọng thấp hơn giá bán lại tăng.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị
Gv
L∆
= -( 110*3 + 140 *(-1)) = -190 nghìn đồng
Giá vốn đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận giảm 190 nghìn đồng. Đó là do mặc dù giá vốn sản phẩm B giảm 1 đơn
vị song giá vốn của sản phẩm A lại tăng 3 đơn vị.
+ Ảnh hưởng của chi phí ngoài sản xuất đơn vị:
cn
L∆
= - ( 15+340+450 -300 -500) = - 5 nghìn đồng
Do chi phí ngoài sản xuất đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận giảm 5 nghìn đồng.
• Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
= 158,84 - 8,84 - 60 – 190 - 5= -105 nghìn đồng
Kết luận: - Lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp đã giảm 105 nghìn đồng so với kế hoạch . Nguyên nhân chủ yếu do nhân tố sản
lượng tuy thay đổi làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp song đồng thời giá bán sản phẩm B giảm và giá thành sản phẩm A tăng
đã làm lợi nhuận doanh nghiệp giảm xuống.

- Do vậy doanh nghiệp cần đi sâu nghiên cứu kỹ hơn về việc sản phẩm A có giá thành lại tăng trong khi giá bán lại giảm
để có biện pháp khắc phục.
Bài 11: Cho bảng số liệu sau:
Kỳ (tháng)
Khối lượng hàng bán
(SP) Y
Giá bán (1000đ)
X
1
Chi phí quảng
cáo (1000đ) X
2
1/2006 2011 41 2361
2/2006 3775 37 3533
3/2006 3120 44 3401
4/2006 1442 49 2323
5/2006 1867 49 2515
6/2006 2094 52 2837
7/2006 3240 32 3179
8/2006 2182 42 2535
9/2006 2349 48 2910
Yêu cầu: Tìm phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ của khối lượng hàng bán đối với giá bán và chi phí quảng
cáo của doanh nghiệp.
Bài làm:
Hồi quy bằng phần mềm excel cho ta kết quả:
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0,992601109
R Square 0,985256962
Adjusted R Square 0,980342616

Standard Error 106,1531772
Observations 9
ANOVA
Df SS MS F Significance F
Regression 2 4518349,018 2259175 200,485877 3,2045E-06
Residual 6 67610,98216 11268,5
Total 8 4585960
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%
Intercept 544,8924723 476,8453335 1,142703 0,296700807 -621,906023 1711,690968 -621,906023 1711,690968
Gia ban -41,51017942 6,54739068 -6,33996 0,000720936 -57,5310672 -25,4892916 -57,5310672 -25,4892916
Chi phi QC 1,310110903 0,094521495 13,86045 8,78143E-06 1,078825137 1,541396668 1,078825137 1,541396668
Hàm hồi quy: Y = 544,89 – 41,51X
1
+ 1,31X
2
Nhận xét:
- Khi giá bán tăng 1000 đồng thì khối lượng hàng bán giảm 41,51 đơn vị sản phẩm và chi phí quảng cáo tăng 1000 đồng
thì khối lượng hàng bán tăng 1,31 đơn vị sản phẩm.
- R = 0,992601109% thể hiện độ tương quan giữa Y, X
1
, X
2
là tương quan mạnh. R
square
= 0,985256962 % thể hiện khả
năng giải thích của các biến độc lập X
1
, X
2
đối với biến phụ thuộc Y cao. Như vậy gần 98,53% biến động trong khối lượng

hàng bán có thể giải thích nhờ biến giá bán và chi phí quảng cáo.
- Sig của cả hai hệ số hồi quy đứng trước giá bán và chi phí quảng cáo đều nhỏ hơn 5%, điều đó nói lên rằng giá bán và
chi phí quảng cáo có thể giải thích được cho khối lượng sản phẩm tiêu thụ với độ tin cậy cao >95% ( có ý nghĩa thống kê).
- Trong bảng phân tích ANOVA, sig rất nhỏ do đó ta có thể kết luận mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp
với tổng thể.
- Giá trị thông số b
1
= - 41,51 < 0 phù hợp với lý thuyết về quan hệ nghịch biến giữa biến giá cả và biến khối lượng tiêu
thụ. Ý nghĩa, trong khoảng giá trị X
1
( giá bán) từ 37 (min) đến 52 (max) thì khi giá bán tăng 1000 đồng thì khối lượng sản
phẩm tiêu thụ giảm trung bình 41,51 sản phẩm, trong điều kiện chi phí quảng cáo không đổi.
- Giá trị thông số b
2
= 1,31 > 0 phù hợp với lý thuyết về quan hệ đồng biến giữa biến chi phí quảng cáo và khối lượng
hàng bán. Ý nghĩa: Trong khoảng giá trị X
2
từ 2361 (min) đến 3533 (max), khi chi phí quảng cáo tăng 1000 đồng thì khối
lượng tiêu thụ tăng trung bình là 1,31 sản phẩm với gái bán không đổi.
- Giá trị thông số b
0
= 544,89 chỉ ra tung độ gốc của đường hồi qui, mang ý nghĩa khối lượng tiêu thụ tối thiểu khi cả X
1
,
X
2
đều bằng 0. Tuy nhiên không có giá trị nào trong dữ liệu bằng 0 cho thấy thực tế, thông số tung độ gốc như là sự tác động
đến biến kết quả từ tất cả các biến độc lập không được biết đến hoặc đã bị bỏ qua.
Bài 12:
Tên

SP
Khối lượng SP Đơn giá bán
(1000đ)
Giảm giá hàng
bán (1000đ)
Chiết khấu hàng
bán (1000đ)
Giá vốn đơn vị
(1000đ)
CPBH, CPQLDN
(1000đ)
KH TT KH TT KH TT KH TT KH TT KH TT
A 300 320 100 95 1 1,5 0 0,5 50 55 3 3,5
B 500 650 50 55 2 2,5 0,5 1 30 25 4 3,5
C 700 650 20 22 0,5 1 - - 10 12 1 0,8
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cho biết các nhân
tố tác động đến lợi nhuận như thế nào?
Bài làm:
Ta có, lợi nhuận đơn vị các sản phẩm theo kế hoạch và thực tế ;
l
0A
= 100 – 1 – 0 – 50 – 3 = 46
l
0B
= 50 – 2 – 0,5 – 30 – 4 = 13,5
l
0C
= 20 – 0,5 – 10 – 1 = 8,5
l
1A

= 95 – 1,5 – 0,5 – 55 – 3,5 = 34,5
l
1B
= 55 – 2,5 – 1 – 25 – 3,5 = 23
l
1C
= 22 – 1 – 12 – 0,8 = 8,2
- Tổng lợi nhuận kế hoạch:
L
0
= 300*46 + 500*13,5 + 700*8,5 = 26.500 nghìn đồng
- Tổng lợi nhuận thực hiện:
L
1
= 320*34,5 + 650*23 +650*8,2 = 31.320 nghìn đồng
- Đối tượng phân tích:

L∆
= L
1
- L
0
= 31.320 – 26.500 = 4.820 nghìn đồng
Nhận xét: Lợi nhuận thực tế tăng so với kế hoạch là 4.820 nghìn đồng tương đương với 18,19%. Đây là biểu hiện tốt, cho thấy
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
* Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ:
T
t
=

20*70050*500100*300
20*65050*650100*320
++
++

*100 = 112,32%
Q
L∆
= 26.500*112,32 – 26.500 = 3264,8 nghìn đồng
Như vậy sản lượng tiêu thụ thay đổi tăng 12,32% làm cho lợi nhuận tăng 3264,8 nghìn đồng.
- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:
K
L∆
= 320*46 + 650*13,5 +650*8,5 -26.500*112,32 = 29.020 – 29.764,8 = - 744,8 nghìn đồng
Kết cấu thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 744,8 nghìn đồng. Đây là dấu hiệu xấu, nguyên nhân có thể do sản phẩm C có khối
lượng sản phảm giảm nhưng giá bán lại tăng trong khi sản phẩm A có sản lượng tăng nhưng giá bán lại giảm.
- Ảnh hưởng của nhân tố lãi lỗ đơn vị sản phẩm:
l
L∆
= 195 - 450 = -255 nghìn đồng
Trong đó:
+ Ảnh hưởng cảu nhân tố giá bán đơn vị:

P
L∆
= 320*(95 -100) + 650*( 55 -50) + 650*( 22 – 20)
=2.950 nghìn đồng
Như vậy giá bán đơn vị thay đổi đã làm lợi nhuận tăng 2.950 nghìn đồng. Sản phẩm A có sản lượng chiếm tỷ trọng
thấp có giá bán lại giảm nhưng sản phẩm B và C có sản lượng chiếm tỷ trọng cao hơn và giá bán lại tăng nên đã làm cho lợi
nhuận đượng nâng lên

+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị
Gv
L∆
= - { 320*5 +650*(- 5) +650*2} = 350 nghìn đồng
Giá vốn đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận tăng 350 nghìn đồng. Đó là do giá vốn sản phẩm A và C tăng trong khi
chỉ có sản phẩm B giảm.
+ Ảnh hưởng của chi phí ngoài sản xuất đơn vị:
cn
L∆
= - {320*(0,5 +0,5 +0,5) + 650*(0,5 +0,5 -0,5 ) +650* (0,5 +0
-0,2)} = - 1000 nghìn đồng
Do chi phí ngoài sản xuất đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận giảm 1000 nghìn đồng so với kế hoạch.
• Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
= 3264,8 – 744,8 +2950 +350 -1000 = 4.820 nghìn đồng
Kết luận: - Lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp đã tăng 4,82 triệu đồng so với kế hoạch . Đây là biểu hiện tốt. Nguyên nhân chủ
yếu do nhân tố sản lượng thay đổi, giá bán tăng lên, đồng thời một phần giá vốn giảm xuống
- Tuy nhiên chi phí ngoài sản xuất đơn vị lại tăng, trong đó các khoản giảm giá và chiết khấu tăng đã kìm hãm sự gia
tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cần tìm hiểu nguyên nhân cụ thể để có biện pháp khắc phục.
- Đồng thời cần xem xét nguyên nhân sản phẩm A, C có khối lượng tiêu thụ tăng trong khi giá bán lại giảm và giá thành
lại tăng cao.
Bài 13: (ĐVT: triệu đồng)
Báo cáo kết quả kinh doanh
Khoản mục Năm trước Năm nay
Doanh thu 51.000 52.500
Giá vốn hàng bán 38.250 39.862
Lãi gộp 12.750 12.638
Chi phí bán hàng 5.100 5.314
Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.550 2.986
Lợi nhuận trước thuế 5.100 4.338
Thuế TNDN (32%) 1.632 1.388

Lợi nhuận sau thuế 3.468 2.950
Trả cổ tức 3.118 1.650
Lợi nhuận giữ lại 350 1.300
Bảng cân đối kế toán
Khoản mục Đầu kỳ Cuối kỳ
Tiền mặt 510 310
- Tại quỹ 120 80
- Tiền gửi ngân hàng 390 230
Phải thu 1.273 1.704
- Khách hàng 1.105 1.644
- Phải thu khác 168 60
Hàng tồn kho 3.100 2.938
Tài sản cố định ( ròng) 12.040 11.940
- Nguyên giá 13.500 14.000
- Khấu hao lũy kế (1.460) (2060)
Tổng tài sản 16.923 16.892
Nợ ngắn hạn 1043 1.301
- Vay ngắn hạn 400 420
- Phải trả người bán 600 700
- Phải trả khác 43 181
Nợ dài hạn 5.530 4.291
Nguồn vốn chủ sở hữu 10.350 11.300
- Nguồn vốn kinh doanh 10.000 10.000
- Lợi nhuận giữ lại 350 1.300
Tổng nguồn vốn 16.923 16.892
Yêu cầu:
- Lập báo cáo dòng tiền vào cuối năm nay theo 2 phương pháp: gián tiếp và trực tiếp.
- Phân tích báo cáo dòng tiền vừa lập được.
Bài làm:
Báo cáo nguồn và sử dụng nguồn của Công ty (ĐVT: triệu đồng)

Khoản mục Đầu kỳ Cuối kỳ Thay đổi
Phân loại
Nguồn Sử dụng nguồn
Tiền mặt 510 310
-200 200 0
- Tiền mặt tại quỹ 120 80
-40 40 0
- Tiền gửi ngân hàng 390 230
-160 160 0
Phải thu 1.273 1.704
431 0 431
- Phải thu khách hàng 1.105 1.644
539 0 539
- Phải thu khác 168 60
-108 108 0
Hàng tồn kho 3.100 2.938
-162 162 0
Tài sản cố định 12.040 11.940
-100 100 0
- Nguyên giá TSCĐ 13.500 14.000
500 0 500
- Khấu hao lũy kế (1.460) (2060)
-600 600 0
Tổng tài sản 16.923 16.892
-31
Nợ ngắn hạn 1.043 1.301
258 258 0
- Vay ngắn hạn 400 420
20 20 0
- Phải trả người bán 600 700

100 100 0
- Phải trả khác 43 181
138 138 0
Nợ dài hạn 5.530 4.291
-1239 0 1239
Nguồn vốn chủ sở hữu
0 0 0
- Nguồn vốn kinh doanh 10.000 10.000
0 0 0
- Lợi nhuận giữ lại 350 1.300
950 950 0
Tổng nguồn vốn 16.923 16.892
-31
TỔNG CỘNG 2278 2278
- Dựa vào báo cáo nguồn và sử dụng nguồn, ta có:
Báo cáo dòng tiền của công ty
(theo phương pháp gián tiếp)
ĐVT: triệu đồng
Dòng tiền hoạt động
Lợi nhuận ròng hoạc lỗ sau thuế 2.950
Khấu hao 600
Tăng các khoản phải thu -431
Tăng hàng tồn kho 162
Tăng khoản phải trả 100
Giảm các khoản phải trả khác -138
Tổng dòng tiền hoạt động 3.243
Dòng tiền đầu tư
Tăng nguyên giá TSCĐ -500
Thay đổi trong các khoản tham gia đầu tư của doanh nghiệp 0
Tổng dòng tiền đầu tư -500

Dòng tiền tài trợ
Tăng vay ngắn hạn 20
Tăng vay ngắn hạn khác 0
Giảm nợ dài hạn -1239
Thay đổi trong vốn cổ phần ngoại trừ lợi nhuận giữ lại 0
Chi trả cổ tức -1650
Tổng dòng tiền tài trợ -2869
Gia tăng ròng trong tền mặt và chứng khoán thị trường -126
Báo cáo dòng tiền của công ty
(theo phương pháp trực tiếp)
ĐVT: triệu đồng
Dòng tiền hoạt động
Thu tiền bán hàng 51.931
Chi tiền mua hàng -39.600
Chi trả chi phí hoạt động -7.700
Chi trả thuế thu nhập doanh nghiệp -1.388
Chi trả lãi vay 0
Tổng dòng tiền hoạt động 3.243
Dòng tiền đầu tư
Tăng nguyên giá TSCĐ -500
Thay đổi trong các khoản tham gia đầu tư của doanh nghiệp 0
Tổng dòng tiền đầu tư -500
Dòng tiền tài trợ
Tăng vay ngắn hạn 20
Tăng vay ngắn hạn khác 0
Giảm nợ dài hạn -1239
Thay đổi trong vốn cổ phần ngoại trừ lợi nhuận giữ lại 0
Chi trả cổ tức -1650
Tổng dòng tiền tài trợ -2869
Gia tăng ròng trong tền mặt và chứng khoán thị trường -126

Trong đó:
Thu tiền bán hàng = 52.500 – 431 – 138 = 51.931
Chi tiền mua hàng = 39.862 -162 -100 = - 39.600
Chi trả chi phí hoạt động = 8.300 – 600 = 7.700
- Phân tích báo cáo dòng tiền:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp tạo nên dòng tiền hoạt động. Dòng tiền hoạt động kinh doanh chính
là thực lực của doanh nghiệp. Trong năm, công ty tạo ra lợi nhuận là 2.950 triệu đồng, dòng tiền thu về từ hoạt động sản xuất
kinh doanh đạt 3.243 triệu đồng.
Mặt khác, Trong hoạt động đầu tư: Công ty đã đầu tư 500 triệu đồng vào tài sản cố định, ngoài ra không còn hoạt động nào
khác.
Trong thời gian doanh nghiệp còn phải chi trả nợ gốc, chia trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sỡ hữu, mua lại cổ phiếu quỹ nên
dòng tiền tài trợ của doanh nghiệp luôn ở mức thâm hụt là 2.869 triệu đồng. Tiền công ty chắc chắn bị thiếu hụt bởi nhiều mối đe
doạ như trên. Khi không đủ tiền đáp ứng nhu cầu kinh doanh thì việc sụt giảm lợi nhuận trong các năm tiếp theo có thể diễn ra.
Bài 14
Sản phẩm
Khối lương sản xuất Giá thành đơn vị Chi phí sai hỏng
Q
3
Q
4
Q
3
KH Q
4
Q
3
Q
4
A 3.000 3.300 40 40 45 12 20,8
B 500 800 30 29 30 3 2,4

C 600 800 380 375 420 34,2 33,6
Yêu cầu: 1, Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm
2, Phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Bài làm:
Ta có bảng sau:
Tên SP
Quý 3 Quý 4
GTSXSP
CPSXSP
hỏng
Tỷ lệ sai
hỏng cá
biệt
Tỷ lệ sai
hỏng
bình
quân
GTSXSP
CPSXSP
hỏng
Tỷ lệ
sai hỏng
cá biệt
Tỷ lệ
sai
hỏng
bình
quân
Số tiên
Tỷ trọng

%
Số tiên
Tỷ
trọng
%
A 120.000 33,06 36.000 30 - 148.500 29,2 68.640 46,22 -
B 15.000 4,13 1.500 10 - 24.000 4,72 1.920 8 -
C 228.000 62,81 20.520 9 - 336.000 66,08 26.880 8 -
Cộng 363.000 100 58.020 - 15,98 508.500 100 97.440 - 19,16
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân quý 3:
F
0
=
000.363
020.58
*100 = 15,98%
- Tỷ lệ sai hỏng bình quân quý 4:
F
1
=
500.508
97440
*100= 19,16%
Chênh lệch : 19,16 – 15,98 = 3,18%
Nhận xét: Nhìn chung tỷ lệ sai hỏng của doanh nghiệp rất cao, cho thấy chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thấp. Tỷ lệ
sai hỏng bình quân quý 4 cao hơn quý 3 là 3,18%. Có nghĩa là chất lượng sản phẩm quý 4 thấp hơn quý 3. Trong đó chất lượng
sản phẩm A quý 4 kém hơn quý 3 do tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng lên trong khi sản phẩm B và C có chất lượng tốt hơn do tỷ lệ sai
hỏng cá biệt quý 4 giảm, so với quý 3.
* Xác định các nhân tố ảnh hưởng:
- Sản lượng thay đổi, kết cấu và tỉ lệ sai hỏng cá biệt giữ nguyên, ta có:

F/a =
500.508
9*
000.363
500.508
*000.228%10*
000.363
500.508
*000.15%30*
000.363
500.508
*000.120 ++
*100 = 15,98
Như vậy sản lượng thay đổi trong trường hợp này không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi, tỷ lệ sai hỏng cá biệt giữ nguyên:
F/b =
500.508
%9*000.336%10*000.24%30*500.148 ++
*100 = 15,18%
So với Quý 3 : 15,18 – 15,98 = -0,8%
Như vậy tỷ lệ F giảm 0,8% do tỷ trọng sản phẩm A giảm xuống với tỷ lệ sai hỏng cá biệt thấp trong khi sản phẩm C có tỷ lệ
sai hỏng cá biệt cao hơn lại tăng lên. Điều này cho thấy kết cấu thay đổi làm giảm chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi:
=
500.508
%8*000.336%8*000.24%22,46*500.148 ++
*100= 19,16%
So với lần biến đổi trước: 19,16 – 15, 18 = 3,98%
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân tăng 3,98%
*Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

= -0,8 + 3,98 = 3,18%
Loại trừ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu: 9,16 – (-0,8) = 9,96%
So với Quý 3: 9,96 – 5,98 = 3,98 %
Kết luận: Chất lượng sản phẩm thực tế giảm so với kế hoạch là 3,98%
Nguyên nhân có thể do:
- Chất lượng nguyên vật liệu kém hơn
- Tay nghề công nhân kém
- Công tác chỉ thị chưa đảm bảo, kỹ thuật yếu,…
Bài 15:
Sản
phẩm
Khối lượng sản xuất Khối lượng tiêu thụ Giá thành đơn vị (1000đ) Đơn giá bán (1000đ)
KH TT KH TT NT KH TT KH TT
A 200 210 210 210 12 10 9 20 21
B 200 200 250 125 8 7 6 14 15
C 300 310 300 160 4 3 2 8 7
D 150 140 150 170 2,2 2 2 4 4
Tổng hợp chi phí bán hàng kế họach: 1.500.000, thực tế phát sinh: 1.750.000
Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp kế hoạch: 500.000, thực tế phát sinh: 750.000
Yêu cầu: 1, Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
2, Giả sử sản phẩm A, B, C, D là các sản phẩm chủ yếu. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu
của doanh nghiệp.
3, Phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm
4, Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
Bài làm:
1, Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp:
Ta có bảng sau:
Tên sản
phẩm
Khối lượng sản xuất Giá bán

(1000đ)
P
0
Giá trị sản lượng
(1000đ)
Chênh lệch
Q
0
Q
1
Q
0
P
0
Q
1
P
0
Mức Tỷ lệ %
A 200 210 20 4.000 4.200 200 5
B 200 200 14 2.800 2.800 0 0
C 300 310 80 2.400 2.480 80 3,33
D 150 140 4 600 560 -40 -6,67
Cộng 9.800 10.040 240 2,45
Chênh lệch giá trị sản lượng : 10.040 – 9.800 = 240 nghìn đồng
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng sản xuất:
=
9800
040.10
*100 = 102,45%

Nhận xét: - Qua phân tích cho thấy doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch về sản lượng sản xuất là 2,45%. Đây là
biểu hiệ tốt cho thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
- Trong đó, khối lượng sản phẩm A vượt kế hoạch 5%, sản phẩm B hoàn thành kế hoạch, sản phẩm C vượt 3,33% kế
hoạch, chỉ có sản phẩm D không hoàn thành kế hoạch, sản lượng giảm 6,67%. Vì sản phẩm D có khối lượng chiếm tỷ trọng thấp
nhất nên không ảnh hưởng nhiều cho doanh nghiệp, tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần phải nghiên cứu và đề ra biện pháp khắc
phục.
2, Phân tích hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp:
Ta có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng =
4*1508*30014*20020*200
4*1408*30014*20020*200
+++
+++
*100 =99,59%
Nhận xét: - Mặc dù doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch về sản lượng sản xuất là 2,45% nhưng tình hình sản xuất
các mặt hàng chủ yếu mới đạt 99,59%. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do mặt hàng D đã không hoàn thành kế hoạch sản
lượng, giảm 6,67% so với kế hoạch
- Nguyên nhân do: Doanh nghiệp không đảm bảo đầy đủ các yếu tố sản xuất như: nguyên vật liệu, lao động, thiết
bị, Tổ chức quản lý chưa hợp lý.
3, Phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm
Theo bài ra ta có bảng sau:
Tên SP Tổng giá thành ( 1000đ) Mức hạ (1000đ) Tỷ lệ hạ
Q
k
Z
nt
Q
k
Z
k
Q

1
Z
nt
Q
1
Z
k
Q
1
Z
1
M
k
M
1
T
k
T
1
A 2.400 2.000 2.520 2.100 1.890 -400 -630 -16,67 -25
B 1.600 1.400 1.600 1.400 1.200 -200 -400 -12,5 -25
C 1.200 900 1.240 930 620 -300 -620 -2,5 -50
D 330 300 308 280 280 -30 -28 -9,1 -10
Cộng 5.530 4.600 5.668 4710 3.990 -930 -1.678 -16,82 -29,6
*Phân tích chung:
M
k
=4.600- 5.530= -930 nghìn đồng

T

k
=
530.5
930−
*100 = -16,82%
M
1
= 3.990 – 5.668 = -1.678 nghìn đồng

T
k
=
668.5
678.1−
*100 = -29,6%
Chênh lệch:
M = M
1
– M
k
= -1.678 – (-930) = - 748 nghìn đồng
T = T
1
– T
k
= -29,6 – (-16,82) = -12,78%
Nhận xét: Doanh nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được biểu hiện ở chỉ tiêu tỷ lệ hạ thực tế
tăng 12,78% so với kế hoạch đề ra tương ứng với doanh nghiệp đã giảm được 748 nghìn đồng giá thành sản phẩm so với kế
hoạch.
*Phân tích nhân tố ảnh hưởng:

- Sản lượng thay đổi, kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm giữ nguyên:
Ta có :
K =
ntk
nt
ZQ
ZQ
Σ
Σ
1
*100 =
530.5
668.5
*100 = 102,4955%
M
q
= K*M
k
– M
k
= 102,4955% *(-930) – (-930) = -23,208 nghìn đồng
T
q
= 0
Như vậy, nhân tố sản lượng thay đổi làm cho mức hạ tăng thêm 23,208 nghìn đồng , tỷ lệ hạ không đổi. Nguyên nhân là do
sản lượng sản phẩm A và Ccó sản lượng tăng với mức hạ cao trong khi các sản phẩm khác khối lượng giảm có mức hạ thấp hơn.
- Kết cấu sản lượng thay đổi:
M
c
= (4.710 - 5.668) – 65.650* (

530.5
930−
) = -4,792 nghìn đồng
T
c
=
668.5
792,4−
*100 = -0,08%
Nhân tố kết cấu thay đổi đã làm cho mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm tăng 4,792 nghìn đồng, tỷ lệ hạ tăng 0,0845% so
với kỳ trước.
- Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi:
M
z
= 3.990- 4.710 = -720 nghìn đồng
T
z
=
668.5
720−
*100 = -12,70%
Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi: Sản phẩm A , B và C có giá thành đơn vị giảm trong khi sản phẩm D giá thành vẫn giữ
nguyên so với KH đã làm mức hạ tăng 720 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ hạ tăng 12,7%
* Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Mức hạ Tỷ lệ hạ
Sản lượng sản phẩm -23,208 0
Kết cấu sản phẩm -4,792 -0,08
Giá thành đơn vị -720 -12,7
Cộng -748 -12,78
Kết luận: Doanh nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm, vượt mức kế hoạch 12,78% tương ứng với 748 nghìn

đồng. Nguyên nhân có thể do:
- Sử dụng hợp lý lao động
- Tiết kiệm chi phí sản xuất,
4, Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
Ta có:
Lợi nhuận kế hoạch:
L
0
= 210*(20 -10)+ 250*(14 – 7) +300*( 8 – 3) +150*(4 -2)
– 1.500 – 500 = 3.650 nghìn đồng
Lợi nhuận thực hiện:
L
1
= 210*(21 – 9) +125*(15 -6) +160*(7 -2) +170*(4- 2)
-1.750 -750 = 2.285 nghìn đồng
Đối tượng phân tích:
L∆
= L
1
- L
0
= 2.285 – 3.650 = - 1.365 nghìn đồng
Nhận xét: Lợi nhuận thực tế giảm so với kế hoạch là 1.365 nghìn đồng tương đương với 37,4%. Đây là biểu hiện xấu, cho thấy
doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả.
* Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ:
T
t
=
4*1508*30014*25020*210

4*1708*16014*12520*210
+++
+++

*100 = 73,925%
Chi phí ngoài sản xuất theo dự kiến = 1.500+ 500 =2.000 nghìn đồng
Q
L∆
= {210*(20 – 10)+ 250*(14 -7) +300*(8 -3) +150*( 4- 2)}*114,44% - 2.000 – 3.650 = 2176,7625 – 3.650
= -1473,2375 nghìn đồng
Như vậy sản lượng tiêu thụ thay đổi giảm 26,075% làm cho lợi nhuận giảm 1.473,2375 nghìn đồng. Trong đó sản lượng tiêu
thụ sản phẩm B và C thực tế giảm mạnh trong khi sản phẩm D tăng nhẹ và sản phẩm A có khối lượng tiêu thụ giữ nguyên.
- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:
K
L∆
= 210*(20-10)+ 125*(14-7)+ 160*(8-3) +170*( 4-2) – 2000
- 2176,7625 = 2115 -2176,7625
= - 61,7625 nghìn đồng
Kết cấu thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 61,7625 nghìn đồng.
- Ảnh hưởng của nhân tố lãi lỗ đơn vị sản phẩm:
l
L∆
= 2285 – 2176,7625 = 170 nghìn đồng
Trong đó:
+ Ảnh hưởng cảu nhân tố giá bán đơn vị:

P
L∆
= 210*1+ 125*1 +160*(-1) +170*0 = 175 nghìn đồng
Như vậy giá bán đơn vị thay đổi đã làm lợi nhuận tăng 175 nghìn đồng. Trong đó sản phẩm A và B đều có giá bán tăng

1 đơn vị và sản phẩm C có giá bán giảm 1 đơn vị.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị
Gv
L∆
= -{210*(-1) +125*(-1) +160*(-1)} = 495 nghìn đồng
Giá vốn đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận tăng 495 nghìn đồng. Đó là do mặc dù giá vốn sản phẩm D giữ nguyên
song giá vốn của các sản phẩm A, B, C đều giảm 1 đơn vị.
+ Ảnh hưởng của chi phí ngoài sản xuất đơn vị:
cn
L∆
= - ( 1.750+ 750 -1.500 -500) = -500 nghìn đồng
Do chi phí ngoài sản xuất đơn vị thay đổi đã làm cho lợi nhuận giảm 500 nghìn đồng.
• Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
= -1473,2375 -61,7625 + 175 +495 -500 = -1365 nghìn đồng
Kết luận: - Lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp đã giảm 1365 nghìn đồng so với kế hoạch . Nguyên nhân chủ yếu do nhân tố sản
lượng tiêu thụ thay đổi làm giảm đáng kể lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời nhân tố kết cấu và chi phí ngoài sản xuất đơn vị
tăng đã làm cho lợi nhuận giảm xuống.
- Tuy nhiên doanh nghiệp có biểu hiện tốt là dã hạ thấp được giá thành sản phẩm và tăng giá bán đơn vị lên. Doanh
nghiệp cần đi sâu nghiên cứu kỹ hơn về việc nâng cao hơn nữa khối lượng tiêu thụ của các sản phẩm.

×