CHƯƠNG 5
TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
Mục tiêu chương
Trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng về tranh chấp
lao động và đình cơng
Hiểu, phân tích và đưa ra được những đánh giá về các
nguyên nhân cũng như biện pháp giải quyết & phịng
ngừa khi có tranh chấp lao động – đình cơng xảy ra
5.1 Tranh chấp lao động
5.1.1 Khái niệm và phân loại tranh chấp lao động
5.1.2 Các nguyên nhân gây ra tranh chấp lao động
5.1.3 Phòng ngừa tranh chấp lao động
5.1.4 Giải quyết tranh chấp lao động
5.2 Đình cơng
5.2.1 Khái niệm và phân loại đình cơng
5.2.2 Cấm đình cơng và hạn chế quyền đình cơng trong luật
pháp các quốc gia
5.2.3 Trình tự đình cơng
5.2.4 Giải quyết đình cơng
5.3 Những điều cần thiết đối với người quản lý để giải
quyết tranh chấp lao động đạt hiệu quả
Tranh chấp lao động
Các quốc gia khác nhau có những quan niệm khác
nhau:
◦ Là sự tranh chấp giữa công đoàn với ban quản lý
hoặc người sử dụng lao động
◦ Bất kỳ sự tranh chấp nào giữa người sử dụng lao
động với cơng nhân của người đó có liên quan đến
việc sử dụng lao động hay những điều kiện làm việc
◦ Tranh chấp giữa người sử dụng lao động và người
lao động về điều kiện sử dụng lao động
Việt Nam
Bộ Luật Lao động năm 2012:
◦ Là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh
giữa các bên trong quan hệ lao động
Tranh chấp lao động nảy sinh
khi nào?
Khi nào?
Không thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và lợi ích
được xác lập trong:
◦ Hợp đồng lao động
◦ Thoả ước lao động tập thể
Một bên muốn thay đổi một số điều khoản do có sự
biến động mơi trường
◦ Có thể là gì?
Phát sinh có thể do vi phạm hoặc không
Phân loại
Tranh chấp lao động cá nhân (NLĐ với người
SDLĐ):
◦ khơng có sự tham gia của cơng đồn
◦ thường liên quan đến HĐLĐ
Tranh chấp lao động tập thể (tập thể NLĐ với
người SDLĐ)
◦ có sự tham gia của cơng đồn
◦ thường liên quan đến thoả ước LĐTT
Bộ Luật Lao động 2012
Tranh chấp lao động tập thể về quyền phát sinh
về Giải thích và Thực hiện khác nhau quy định của
pháp luật về:
◦ Lao động
◦ Thoả ước lao động tập thể
◦ Nội quy lao động
◦ Các quy chế ???
Bộ Luật Lao động 2012
Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích phát sinh
từ Tập thể LĐ yêu cầu xác lập ĐKLĐ mới so với
luật pháp về:
◦ Lao động
◦ Thoả ước lao động tập thể
◦ Nội quy lao động
◦ Quy chế
Trong quá trình thương lượng
Hình thức của tranh chấp lao động
Bãi cơng
◦ Ngừng bộ phận hoặc tồn bộ q trình SX, DV do tập thể
NLĐ cùng tiến hành.
Đình cơng
◦ Dạng bãi cơng ở quy mô nhỏ trong 1 hay nhiều DN;
ngừng việc, tạm thời và tự nguyện, có tổ chức.
Lãn cơng
◦ Dạng đình cơng mà người LĐ khơng rời khỏi nơi làm việc
nhưng khơng làm việc hay cầm chừng; cố tình làm chây
lười.
Ảnh hưởng tiêu cực
•
Tốn thời gian và chi phí
•
Gây thiệt hài tài sản và sức khoẻ
•
Ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ và hành vi làm
việc
•
Phát triển thành đình cơng, có thể lan toả ngành,
liên ngành
Nguyên nhân
Trong nội bộ tổ chức
Bản thân người lao động
Bên ngoài tổ chức
Phịng ngừa tranh chấp lao động
•
Tăng cường mối quan hệ thông tin giữa hai bên về thi
hành các thoả thuận về quan hệ lao động
•
Tăng cường thương thảo định kỳ nhằm phát hiện những
bất đồng, xung đột để tránh bất bình thành tranh chấp
lao động
•
Điều chỉnh và sửa đổi kịp thời các thoả thuận QHLĐ phù
hợp với quy định mới của nhà nước
•
Tăng cường sự tham gia của tập thể NLĐ vào ký kết lại
TƯLĐTT theo định kỳ
•
Nhà nước: điều chỉnh chính sách kịp thời và tăng cường
thanh tra lao động
Giải quyết Tranh chấp lao động
•
Nguyên tắc giải quyết
•
Quyền và nghĩa vụ các bên Tranh chấp lao động
•
Thẩm quyền và trình tự giải quyết Tranh chấp
lao động
Nguyên tắc giải quyết
Mục đích
◦ Giải tỏa bất đồng bế tắc
◦ Đảm bảo quyền và lợi ích của mỗi bên
◦ Ổn định các mối Quan hệ lao động
Ngun tắc giải quyết
• Tơn trọng, bảo đảm để các bên tự thương lượng,
quyết định trong giải quyết TCLĐ
• Thực hiện hịa giải trên cơ sở tơn trọng quyền và lợi
ích của hai bên
• Cơng khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh
chóng và đúng pháp luật
Quyền và nghĩa vụ các bên
Quyền
◦ Trực tiếp hoặc thông qua đại diện để tham gia
◦ Rút đơn hoặc thay đổi nội dung
◦ Yêu cầu thay người tiến hành giải quyết TCLĐ
Nghĩa vụ
◦ Cung cấp đầy đủ kịp thời tài liệu, chứng cớ để chứng
minh cho yêu cầu của mình
◦ Chấp hành thỏa thuận đã đạt được, bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật
Thẩm quyền và trình tự giải quyết TCLĐ
Tranh chấp lao động cá nhân
◦ Hòa giải viên lao động:
◦ Là người được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ
nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm để hòa giải tranh chấp lao
động và tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề theo quy
định của pháp luật.
◦ 06 tháng
◦ Tòa án Nhân dân sẽ giải quyết nếu HGV không
thành
Thẩm quyền và trình tự giải quyết TCLĐ
Tranh chấp lao động tập thể
◦ Hòa giải viên lao động
◦ Hội đồng trọng tài lao động
◦ Chủ tịch UBND cấp quận/huyện
◦ Tòa án Nhân dân sẽ giải quyết khi các bên không
đồng ý hoặc quá hạn