Tải bản đầy đủ (.pdf) (441 trang)

Nghiên cứu đánh giá tiềm năng các nguồn năng lượng biển chủ yếu và đề xuất các giải pháp khai thác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25 MB, 441 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN
NĂNG LƯỢNG BIỂN CHỦ YẾU
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC
MÃ SỐ KC.09.19/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Cơ học, Viện KH&CN Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Mạnh Hùng
Hà Nội – 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC NGUỒN
NĂNG LƯỢNG BIỂN CHỦ YẾU
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC
MÃ SỐ KC.09.19/06-10
Chủ nhiệm đề tài Viện Cơ học, Viện KH&CN Việt Nam
(Ký tên) (ký tên, đóng dấu)
PGS. TS Nguyễn Mạnh Hùng PGS. TS Đinh Văn Mạnh
Chủ nhiệm Chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)
GS. TS Lê Đức Tố
Hà Nội – 2010
Mục lục
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BÁO CÁO THỔNG KÊ
MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NĂNG
LƯỢNG TÁI TẠO
4
I.1. Nghiên cứu khai thác các nguồn năng lượng tái tạo trên thế giới
4
I.2. Nghiên cứu khai thác các nguồn năng lượng biển trên thế giới
6
I.2.1. Năng lượng bức xạ mặt trời
7
I.2.2. Năng lượng gió
7
I.2.3. Năng lượng sóng
8
I.2.4. Năng lượng thủy triều và dòng chảy
11
I.2.5. Năng lượng chênh lệch nhiệt độ nước biển
17
I.2.6. Năng lượng chênh lệch độ mặn
17
I.3. Nghiên cứu khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam
17
I.3.1. Mục tiêu tổng quát phát triển ngành năng lượng Việt Nam
trong giai đoạn tới
18
I.3.2. Năng lượng bức xạ mặt trời
26
I.3.3. Năng lượng gió

27
I.3.4. Thủy điện nhỏ
29
I.3.5. Năng lượng sinh học
35
I.3.6. Nghiên cứu khai thác năng lượng biển tại Việt Nam
41
I.4 Xác định đối tượng nghiên cứu của đề tài
43
I.5 Cơ sở lý thuyết về năng lượng gió, sóng, thủy triều và dòng chảy
44
I.5.1 Cơ sở lý thuyết về năng lượng gió
44
I.5.2 Cơ sở lý thuyết về năng lượng sóng
50
I.5.3 Cơ sở lý thuyết về năng lượng thủy triều và dòng chảy
59
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
64
CHƯƠNG II. NĂNG LƯỢNG GIÓ VÙNG BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
VEN BỜ VIỆT NAM
66
II.1 Số liệu gió phục vụ tính toán năng lượng gió trên biển và hải đảo
66
II.1.1 Số liệu quan trắc gió bề mặt từ các trạm khí tượng
66
Mục lục
II.1.2 Số liệu khảo sát gió theo độ cao do đề tài tổ chức đo bổ sung
72
II.1.3 Số liệu quan trắc gió từ vệ tinh của Hoa Kỳ và Nhật Bản

78
II.1.4 Số liệu ‘tái phân tích’ (Re-analyze) của Hoa Kỳ
83
II.2 Phương pháp và kết quả tính toán năng lượng gió theo các mức
85
II.2.1 Mô hình tính mật độ năng lượng gió
85
II.2.2 Mô hình tính tốc độ và mật độ năng lượng gió theo độ cao
88
II.2.3 Mô hình tính năng lượng gió cho khu vực nhỏ có địa hình phức
tạp
91
II.2.4 Tính tốc độ gió từ số liệu vệ tinh
93
II.2.5 Tính tốc gió từ mô hình dự báo thời tiết khu vực (WRF)
97
II.2.6 Chọn mô hình ngoại suy tốc độ gió theo độ cao
103
II.3 Tập bản đồ năng lượng gió
104
II.3.1- Tập bản đồ năng lượng gió vùng Biển Đông và biển ven bờ Việt
Nam.
106
II. 4 Công nghệ khai thác năng lượng gió
109
II.4.1 Sự phát triển của công nghệ tuốc bin gió
109
II.4.2 Kỹ thuật năng lượng gió ở ngoài khơi
115
II.4.3 Chuyển tải điện từ các trại gió ngoài khơi vào bờ

117
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
118
CHƯƠNG III. NĂNG LƯỢNG SÓNG, THỦY TRIỀU VÀ DÒNG CHẢY
VÙNG BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM
119
III.1. Bộ số liệu đo đạc của đề tài phục vụ nghiên cứu tính toán năng lượng
sóng, thủy triều và dòng chảy
119
III.1.1 Số liệu đo đạc bổ sung trong thời gian tiến hành đề tài
119
III.1.2 Số liệu trường gió thu thập cho toàn vùng Biển Đông
120
III.2. Tính toán và xây dựng tập bản đồ năng lượng sóng
123
III.2.1 Mô hình tính sóng, kiểm chứng mô hình và tính toán năng lượng
sóng
123
III.2.2 Xây dựng tập bản đồ năng lượng sóng vùng Biển Đông và vùng
ven bờ biển Việt Nam
130
III. 3 Tính toán và xây dựng tập bản đồ năng lượng thủy triều, dòng chảy
135
III.3.1 Tính thủy triều và năng lượng triều, dòng chảy
135
III.3.2 Kết quả tính toán năng lượng thủy triều các vũng vịnh Việt
Nam, mật độ năng lượng thủy triều và dòng chảy khu vực Biển Đông
và vùng ven bờ biển Việt Nam
148
Mục lục

III.4. Công nghệ khai thác năng lượng sóng, thủy triều và dòng chảy
170
III.4.1 Thiết bị khai thác năng lượng sóng
170
III.4.2 Thiết bị khai thác năng lượng thủy triều và dòng chảy
195
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
196
CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG BIỂN VÀ
TIỀM NĂNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG BIỂN CHỦ
YẾU TẠI MỘT SỐ VÙNG BIỂN TRỌNG ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN
KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC KHAI THÁC NĂNG
LƯỢNG BIỂN
199
IV.1 Đánh giá tiềm năng các nguồn năng lượng biển ở Việt Nam
199
IV.1.1 Đánh giá tiềm năng năng lượng gió
199
IV.1.2 Đánh giá tiềm năng năng lượng sóng
207
IV.1.3 Đánh giá tiềm năng năng lượng thủy triều và dòng chảy
226
IV.1.4 Đánh giá tiềm năng năng lượng bức xạ
229
IV.2 Đánh giá tiềm năng khai thác các nguồn năng lượng biển chủ yếu tại
một số vùng trọng điểm và tác động kinh tế - xã hội, môi trường của
việc khai thác năng lượng biển
234
IV.2.1 Đánh giá tiềm năng khai thác năng lượng gió và sóng tại khu
vực trọng điểm giữa vịnh Bắc Bộ và khu vực ven bờ nam Trung Bộ

234
IV.2.2 Đánh giá tác động kinh tế - xã hội, môi trường của việc khai
thác năng lượng biển
243
IV.2.3 Năng lượng biển và phát triển kinh tế xã hội tại huyển đảo
Cô Tô
253
IV.3 Chế độ chính sách để ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo trên biển ở
Việt Nam
268
IV.3.1 Các cơ chế chính sách về năng lượng hiện hành
268
IV.3.2 Những khó khăn và hạn chế trong khai thác năng lượng tái tạo
272
IV.3.3 Các kinh nghiệm quốc tế về cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc
đẩy sử dụng năng lượng tái tạo
273
IV.3.4 Các phân tích và đề xuất hướng xây dựng chính sách, biện pháp
hỗ trợ thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo trên biển, quản lý và khai
thác tại Việt Nam
276
IV.3.5 Lộ trình phát triển cơ cấu tổ chức
283
KẾT LUẬN CHƯƠNG IV
284
Mục lục
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
286
I. Các công việc nghiên cứu, hoạt động khoa học và đào tạo đã thực hiện của
đề tài

286
II. Các kết quả nghiên cứu nổi bật của đề tài:
287
1. Năng lượng gió
287
2. Năng lượng sóng
288
3. Năng lượng thủy triều và dòng chảy
290
4. Năng lượng bức xạ mặt trời
290
III. Kiến nghị về phương hướng phát triển năng lượng biển
291
1. Hướng phát triển cho năng lượng gió ngoài khơi tại Việt Nam
291
2. Hướng phát triển cho năng lượng sóng vùng ven bờ biển Việt Nam
292
IV. Đề xuất phương hướng tiếp tục nghiên cứu triển khai áp dụng năng
lượng biển
293
TÀI LIỆU THAM KHẢO
294
Danh mục các bảng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng I.1. Danh sách các nhà máy điện thủy triều đang hoạt động và đang xây
dựng trên thế giới.
Bảng I.2. Công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo trong giai đoạn 2008 –
2015.
13
20

Bảng I.3. Tổng hợp nhu cầu điện năng và công suất toàn huyện đảo Cô Tô
giai đoạn đến 2015.
21
Bảng I.4. Tổng hợp nhu cầu điện năng và công suất toàn huyện đảo Bạch
Long Vĩ giai đoạn đến 2015.
22
Bảng I.5. Tổng hợp nhu cầu điện năng và công suất toàn huyện đảo Cồn Cỏ
giai đoạn đến 2015.
23
Bảng I.6. Tổng hợp nhu cầu điện năng và công suất toàn huyện Lý Sơn giai
đoạn đến 2015.
24
Bảng I.7. Tổng hợp nhu cầu điện năng và công suất toàn huyện đảo Phú Quý
giai đoạn đến 2015.
24
Bảng I.8. Tổng hợp nhu cầu tiêu thụ điện của huyện đảo Côn Đảo giai đoạn
đến 2015.
25
Bảng I.9. Tổng hợp nhu cầu điện năng và công suất toàn huyện đảo Phú Quốc
giai đoạn đến 2015.
25
Bảng I.10. Tiềm năng thủy điện nhỏ phân theo công suất.
36
Bảng I.11 Kết quả tính năng lượng gió cho trạm Cô Tô (Quảng Ninh).
48
Bảng II.1. Mạng lưới trạm khí tượng trên đảo và ven biển Việt Nam sử dụng
trong đề tài.
68
Bảng II.2: Tốc độ gió trung bình tháng và năm tại các đảo (m/s).
71

Bảng II.3: Độ lệch chuẩn của tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s).
72
Bảng II.4 Các điểm khảo sát profile gió theo độ cao.
73
Bảng II.6 Độ lệch chuẩn của tốc độ gió theo độ cao của các tháng tại các trạm
khảo sát.
78
Bảng II.7. Tốc độ gió trung bình (m/s)nội suy cho các đảo theo số liệu vệ tinh.
81
Bảng II.8. Độ lệch chuẩn của tốc độ gió trung bình (m/s) nội suy cho các đảo
theo số liệu vệ tinh.
82
Danh mục các bảng
Bảng II.9. Hệ số độ gồ ghề ứng với một số dạng địa hình.
90
Bảng II.10. So sánh giữa kết quả tính với số liệu quan trắc.
94
Bảng II.11. Danh mục các bản đồ năng lượng gió.
106
Bảng II.12. Phân lớp năng lượng gió của Hoa Kỳ.
107
Bảng II.13. Phân lớp năng lượng gió của Cục Năng lượng Hoa Kỳ.
108
Bảng II.14: Phân cấp tài nguyên gió trên biển châu Âu dựa trên 5 bản đồ
chuẩn.
108
Bảng III.1. Tọa độ các điểm chiết xuất kết quả tính toán thông lượng năng
lượng sóng.
124
Bảng III.2. Kết quả tính năng lượng các vịnh, vụng, vũng ven bờ biển Việt

Nam.
150
Bảng III.3. Tần suất độ cao thủy triều ngày theo các cấp tại các vũng vịnh.
Bảng III.4. Phân loại các thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng.
165
171
Bảng III.5. Thống kê các thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng thành điện
năng.
178
Bảng IV.1. Bảng tổng kết phân vùng trường sóng biển dải ven bờ biển Việt
Nam.
224
Bảng IV.2. Các khu vực có tiềm năng năng lượng thủy triều lớn nhất vùng
ven biển Việt Nam.
228
Bảng IV.3. Thời gian tác động (giờ) theo số liệu trung bình năm của trường
gió (tại độ cao 10 so với mặt biển) tại khu vực giữa vịnh Bắc Bộ.
236
Bảng IV.4. Năng lượng gió (Wh/m
2
) theo số liệu trung bình năm của trường
gió (tại độ cao 10 so với mặt biển) tại khu vực giữa vịnh Bắc Bộ.
237
Bảng IV.5. Thời gian tác động (giờ) theo số liệu trung bình năm của trường
sóng (tại độ cao 10 so với mặt biển) tại khu vực giữa vịnh Bắc Bộ.
238
Bảng IV.6. Năng lượng sóng (Wh/m) theo số liệu trung bình năm của trường
sóng tại khu vực giữa vịnh Bắc Bộ.
238
Bảng IV.7. Thời gian tác động (giờ) theo số liệu trung bình năm của trường

gió (tại độ cao 10 so với mặt biển) tại khu vực ven bờ nam Trung Bộ.
240
Bảng IV.8. Năng lượng gió (Wh/m
2
) theo số liệu trung bình năm của trường
gió (tại độ cao 10 so với mặt biển) tại khu vực ven bờ nam Trung Bộ
241
Danh mục các bảng
Bảng IV.9. Thời gian tác động (giờ) theo số liệu trung bình năm của trường
sóng (tại độ cao 10 so với mặt biển) tại khu vực ven bờ nam Trung Bộ.
242
Bảng IV.10. Năng lượng sóng (Wh/m) theo số liệu trung bình năm của trường
sóng tại khu vực ven bờ nam Trung Bộ.
242
Bảng IV.11 Ma trận đánh giá tác động môi trường đối với khai thác năng
lượng sóng.
253
Bảng IV.12. Tính toán năng lượng gió tại độ cao 10m.
262
Bảng IV.13. Tính toán năng lượng gió tại độ cao 35m.
262
Bảng IV.14. Tính toán năng lượng gió tại độ cao 60m.
262
Bảng IV.15. Tính toán năng lượng gió tại độ cao 80m.
262
Bảng IV.16. Bảng tổng hợp kết quả tính toán năng lượng gió.
262
Bảng IV.17. Tiềm năng năng lượng mặt trời tại đảo Cô Tô - Quảng Ninh
(1 năm đo).
267

Bảng IV.18. Các văn bản chính sách về năng lượng của Việt Nam.
268
Danh mục các hình
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình I.1. Nhà máy năng lượng thủy triều Rance – Cộng hòa Pháp.
Hình I.2. Sơ đồ phân bố năng lượng sóng.
12
51
Hình I.3. Sơ đồ vận hành của nhà máy khai thác điện thủy triều.
60
Hình II.1. Diễn biến của tốc độ gió trung bình năm tại một số trạm khí tượng
trên đảo.
72
Hình II.2a. a) Tháp đo gió tại Bãi Cháy (Quảng Ninh); b) tháp đo gió tại Thịnh
Long (Nam Định).
54
Hình II.2b. a) Tháp đo gió tại Lý Sơn (Quảng Ngãi); b) tháp đo gió tại Phước
Thể (Bình Thuận).
74
Hình II.2c. a) Tháp đo gió tại Tuy Hòa (Phú Yên); b) tháp đo gió tại Phú Quốc
(Kiên Giang).
74
Hình II.3. Diễn biến tốc độ gió tại tầng 20m, 30m và 40m tại Bãi Cháy.
75
Hình II.4. Diễn biến tốc độ gió tại tầng 20m, 30m và 40m tại Thịnh Long.
75
Hình II.5. Diễn biến tốc độ gió tại tầng 25m và 40m tại Lý Sơn.
75
Hình II.6. Diễn biến tốc độ gió tại tầng 20m, 30m và 40m tại Tuy Hòa.
76

Hình II.7. Diễn biến tốc độ gió tại tầng 11m, 17m và 25m tại Phước Thể.
76
Hình II.8. Diễn biến tốc độ gió tại tầng 20m, 30m và 40m tại Phú Quốc.
76
Hình II.9. Quỹ đạo của 3 vệ tinh thời tiết GOES-E, METEOSAT và INSAT.
79
Hình II.10. Hàm Rayleigh ứng với giá trị khác nhau của tốc độ gió trung bình.
87
Hình II.11 Diễn biến của độ lệch trung bình giữa tốc độ gió quan trắc từ mặt
đất và vệ tinh.
95
Hình II.12. Đồ thị tương quan giữa tốc độ gió theo vệ tinh và tại trạm Cô Tô
(trái), Lý Sơn (phải).
95
Hình II.13. Đồ thị tương quan giữa tốc độ gió theo vệ tinh và tại trạm Phú
Quốc (trái), Bạch Long Vĩ (phải).
96
Hình II.14. Bản đồ tốc độ gió trung bình năm độ cao 10m (theo QCAST).
96
Hình II.15. Chênh lệch giữa gió trung bình tình từ TMI_37GHz với gió quan
trắc.
97
Hình II.16. Chênh lệch giữa gió trung bình tính theo WRF với gió quan trắc.
101
Danh mục các hình
Hình II.17. Đồ thị tương quan giữa V_QT và V_WRF trạm Cô Tô (trái), Bạch
Long Vĩ (phải).
101
Hình II.18. Đồ thị tương quan giữa V_QT và V_WRF trạm Lý Sơn (trái), Phú
Quốc (phải).

102
Hình II.19. Bản đồ tốc độ gió trung bình năm độ cao 10m (theo WRF).
102
Hình II.20. Đồ thị biểu thị diễn biến của tốc độ gió theo độ cao của các tháp đo
theo 4 quan trắc chính trong ngày.
104
Hình II.21. Sự phát triển của công nghệ khai thác năng lượng gió ở Mỹ.
111
Hình II.22. Mối quan hệ giữa năng lượng sản ra và tốc độ gió trong hoạt động
của tuốc bin gió.
112
Hình II.23. Sự giảm giá thành của năng lượng gió trên đất liền và ngoài khơi
114
Hình II.24. Tuốc bin gió trục đứng với giàn chân đế nổi.
116
Hình II.25. Sự phát triển của các loại chân đế của tháp gió trên biển.
117
Hình III.1. So sánh giữa tốc độ gió tại trạm Bạch Long Vĩ và tốc độ gió thu
thập từ vệ tinh trong năm 2003.
122
Hình III.2. So sánh giữa tốc độ gió tại trạm Trường Sa và tốc độ gió thu thập từ
vệ tinh trong năm 2005.
122
Hình III.3. Lưới tính sóng vùng nước sâu cho toàn vùng Biển Đông.
123
Hình III.4 So sánh giữa độ cao sóng thực đo và tính toán tại khu vực ven bờ
Quảng Bình.
125
Hình III.5 So sánh giữa độ cao sóng thực đo và tính toán tại khu vực ven bờ
Phan Rí.

125
Hình III.6 So sánh giữa độ cao sóng thực đo và tính toán tại giàn khoan Bạch
Hổ MSP-1 mùa gió đông bắc (từ tháng 1 đến tháng 3 ) năm 2002.
125
Hình III.7 So sánh giữa độ cao sóng thực đo và tính toán tại giàn khoan Bạch
Hổ MSP-1 mùa gió tây nam (từ tháng 7 đến tháng 9 ) năm 2002.
126
Hình III.8. So sánh kết quả tính năng lượng sóng trung bình tháng 1 tại các
điểm dọc bờ biển Việt Nam.
128
Hình III.9. So sánh kết quả tính năng lượng sóng trung bình tháng 4 tại các
điểm dọc bờ biển Việt Nam.
128
Hình III.10. So sánh kết quả tính năng lượng sóng trung bình tháng 7 tại các
điểm dọc bờ biển Việt Nam.
128
Danh mục các hình
Hình III.11. So sánh kết quả tính năng lượng sóng trung bình tháng 10 tại các
điểm dọc bờ biển Việt Nam.
129
Hình III.12. So sánh kết quả tính năng lượng sóng trung bình trong mùa gió
đông bắc tại các điểm dọc bờ biển Việt Nam.
129
Hình III.13. So sánh kết quả tính năng lượng sóng trung bình trong mùa gió tây
nam tại các điểm dọc bờ biển Việt Nam.
129
Hình III.14. So sánh kết quả tính năng lượng sóng trung bình năm tại các điểm
dọc bờ biển Việt Nam.
130
Hình III.15. Bản đồ độ cao sóng (phải) và năng lượng sóng (trái) trung bình

tháng 12.
131
Hình III.16. Bản đồ độ cao sóng (phải) và năng lượng sóng (trái) trung bình
mùa gió mùa đông bắc.
132
Hình III.17. Bản đồ độ cao sóng (phải) và năng lượng sóng (trái) trung bình
mùa gió mùa tây nam.
133
Hình III.18. Bản đồ độ cao sóng (phải) và năng lượng sóng (trái) trung bình
năm.
134
Hình III.19. Phép biến đổi sigma.
137
Hình III.20. Sơ đồ lưới tính toán.
138
Hình III.21. Sơ đồ ghép 2 lưới.
140
Hình III.22. Sơ đồ điểm sai phân không đều.
140
Hình III.23. So sánh giữa mực nước tính toán và bảng thủy triều tại trạm Nha
Trang tháng 7/2005.
142
Hình III.24. So sánh giữa mực nước tính toán và bảng thủy triều tại trạm Quy
Nhơn tháng 7/2005.
142
Hình III.25. So sánh giữa mực nước tính toán và bảng thủy triều tại trạm Vũng
Tàu tháng 7/2005.
143
Hình III.26. So sánh giữa mực nước tính toán và bảng thủy triều tại trạm Định
An tháng 7/2005.

143
Hình III.27. So sánh giữa mực nước tính toán và bảng thủy triều tại trạm
Trường Sa tháng 7/2005.
143
Hình III.28. So sánh giữa mực nước tính toán và bảng thủy triều tại trạm Hà
Tiên tháng 7/2005.
143
Danh mục các hình
Hình III.29. So sánh giữa mực nước tính toán và bảng thủy triều tại trạm Đà
Nẵng tháng 7/2005.
144
Hình III.30. So sánh giữa mực nước tính toán và đo đạc tại vịnh Văn Phong
Khánh Hòa từ 13 đến 20/10/1997.
144
Hình III.31. So sánh giữa mực nước tính toán và đo đạc tại Hồ Tầu – Định An
từ 7 đến 16/3/1997.
144
Hình III.32. So sánh giữa mực nước tính toán và đo đạc tại Côn Đảo (Bến Đầm
và Cầu Tầu) tháng 12/1997.
144
Hình III.33. Tiềm năng năng lượng thủy triều khu vực vịnh Hạ Long.
154
Hình III.34. Tiềm năng năng lượng thủy triều khu vực vịnh Diễn Châu và
Vũng Áng.
155
Hình III.35. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực Thừa Thiên
Huế - Quảng Nam.
156
Hình III.36. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực Quảng Nam –
Quảng Ngãi.

157
Hình III.37. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực Phú Yên.
158
Hình III.38. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực Khánh Hòa.
159
Hình III.39. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực tỉnh
Ninh Thuận.
160
Hình III.40. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực tỉnh
Bình Thuận.
161
Hình III.41. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
162
Hình III.42. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực Côn Đảo.
163
Hình III.43. Tiềm năng năng lượng thủy triều các vịnh khu vực tỉnh Kiên
Giang.
164
Hình III.44. Phân bố mật độ năng lượng thủy triều trung bình ngày cho một
năm trên vùng Biển Đông.
Hình III.45. Phân bố mật độ năng lượng thủy triều trung bình ngày cho một
năm trên vùng Biển Đông.
Hình III.46. Phân bố năng lượng dòng chảy trung bình trên Biển Đông trong
tháng 1.
167
168
169
Danh mục các hình
Hình III.47. Nguyên lý sử dụng dao động của phao để tạo ra điện năng.

172
Hình III.48. Nguyên lý biến đổi điện để tạo ra điện năng.
173
Hình III.49. Sử dụng dao động thủy lực để biến đổi năng lượng sóng thành
điện năng.
174
Hình III.50. Phương pháp lắc có công suất lớn để tạo điện năng từ năng lượng
sóng.
175
Hình III.51. Máy phát điện bằng tuốc bin thuỷ lực.
175
Hình III.52. Phương pháp tạo điện năng từ sóng biển bằng guồng quay.
176
Hình III.53. Nguyên lý làm việc của hệ thống nắn chỉnh PACCELA.
177
Hình III.54. Một số phương pháp chuyển đổi năng lượng sóng thành điện năng
phổ biến đang sử dụng trong thực tế.
177
Hình III.55. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Wave Dragon
186
Hình III.56. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Pelamis.
186
Hình III.57. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Archimedes Wave Swing.
187
Hình III.58. Thiết bị chuyển đổi năng lượng AquaBuoy.
187
Hình III.59. Thiết bị chuyển đổi năng lượng PSP.
188
Hình III.60. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Floating platform.
188

Hình III.61. Thiết bị chuyển đổi năng lượng PowerBuoy.
189
Hình III.62. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Floating – buoy design.
189
Hình III.63. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Wavebob.
190
Hình III.64. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Sper buoy.
190
Hình III.65. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Sloped Buoy.
191
Hình III.66. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Wave Rider.
191
Hình III.67. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Salter Duck.
192
Hình III.68. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Pendulor.
192
Hình III.69. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Wavegen.
193
Hình III.70. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Hosepump.
193
Hình III.71. Thiết bị chuyển đổi năng lượng Limpet.
194
Hình III.72. Thiết bị chuyển đổi năng lượng ECOFYSE.
194
Danh mục các hình
Hình III.73. Nguyên lý hoạt động của bể triều.
195
Hình III.74. Thiết bị khai thác năng lượng dòng triều, dòng chảy.
197
Hình IV.1 Mật độ năng lượng gió trung bình năm khu vực có độ sâu nhỏ hơn

50m dọc bờ biển Việt Nam.
206
Hình IV.2 Mật độ năng lượng gió trung bình năm khu vực trong giới hạn 50km
dọc bờ biển Việt Nam.
207
Hình IV.3 Mật độ năng lượng gió trung bình năm khu vực Biển Đông và vùng
ven bờ biển Việt Nam.
208
Hình IV.4. Sơ đồ máy chuyển đổi năng lượng sóng thành điện năng Đại học
Uppsala Thụy Điển.
214
Hình IV.5. Sơ đồ của nhà máy phát điện năng lượng sóng.
215
Hình IV.6. Thiết bị khai thác năng lượng sóng trên bờ biển – Limpet.
217
Hình IV.7. Phân bố cường độ bức xạ mặt trời toàn cầu thu được
trên mặt đất hàng năm (W/m
2
).
229
Hình IV.8. Phân bố cường độ tổng bức xạ mặt trời khu vực Đông Á.
230
Hình IV.9. Phân bố cường độ tổng trực xạ mặt trời khu vực Biển Đông.
230
Hình IV.10. Phân bố cường độ tổng bức xạ mặt trời khu vực Biển Đông.
231
Hình IV.11. Biến trình năm của các đặc trưng bức xạ tại Bắc Biển Đông.
232
Hình IV.12. Biến trình năm của các đặc trưng bức xạ tại giữa Biển Đông.
233

Hình IV.13. Biến trình năm của các đặc trưng bức xạ tại nam Biển Đông.
233
Hình IV.14. Biến trình năm của các đặc trưng bức xạ tại các khu vực đảo ven
bờ Việt Nam.
234
Hình IV.15. Biến trình năm của các đặc trưng bức xạ tại các khu vực đảo xa bờ
của Việt Nam.
234
Các chữ viết tắt
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CDM Cơ chế phát triển sạch
DTI Bộ Công thương của Anh
DOE Phòng Năng lượng thuộc EPRI
EC Cộng đồng Châu Âu
EPRI Viện Nghiên cứu Điện năng (Mỹ)
FWF Vùng khai thác gió nổi trên biển (Floating WindFarm Ins )
JMA Sở khí tượng Nhật Bản
IEA Cơ quan Năng lượng Quốc Tế
IPCC Hội đồng Quốc tế về Thay đổi khí hậu
NASDA Cơ quan phát triển Không gian Quốc gia Nhật Bản
NLSH Nhiên liệu sinh học
NLTT Năng lượng tái tạo
NCAR Cơ quan Nghiên cứu khí quyển Hoa Kỳ
NREL Phòng thí nghiệm quốc gia Mỹ về năng lượng tái tạo
MASS Hệ thống mô phỏng khí quyển khu vực
PV Tế bào quang điện
OSMOSIS Chuyển đổi năng lượng muối trên biển
OTEC Chuyển đổi nhiệt năng trên biển
PMT Pin mặt trời
pSAC Khu vực đề xuất bảo vệ

REVN Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam
RISO Phòng Thực nghiệm năng lượng gió của Đan Mạch
RPS Tiêu chuẩn Năng lượng Tái tạo Quốc gia
STB Đập thủy triều Serven
SPA Khu vực đặc biệt cần bảo vệ
SSSI Khu vực có ý nghĩa khoa học đặc biệt
SST Đo nhiệt độ mặt nước biển
TMI Đo mưa nhiệt đới
UNEP Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc
VAWT Máy gió trục đứng
WRF Mô hình dự báo thời tiết khu vực
WAsP Phần mềm phân tích năng lượng gió
WMO Tổ chức Khí tượng thế giới
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN CƠ HỌC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng các nguồn năng lượng biển chủ yếu và đề
xuất các giải pháp khai thác
Mã số đề tài, dự án: KC.09.19/06-10
Thuộc:
- Chương trình Khoa học và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế
- xã hội (KC.09/06-10)
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hùng

Ngày, tháng, năm sinh: 19/12/1948 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Điện thoại:
Tổ chức: (04)38326382 Nhà riêng: (04)38434502 Mobile: 0912623120
Fax: (04)8589739 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Cơ học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam
Địa chỉ tổ chức: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 81, phố Yên Ninh, quận Ba Đình, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Cơ học, Viện Khoa học và Công nghệ VN
Điện thoại: (04)37i629102 Fax: (04)37622039
E-mail: dvmạ
Website:
Địa chỉ: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Đinh Văn Mạnh
Số tài khoản: 931.01.086 tại Kho bạc Nhà nước Ba Đình, Hà Nội
Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 10 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 10 năm 2010
- Được gia hạn:
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.630 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.630 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác:
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1
2008
1.120
2008
1.120
2
2009
2.058
2009
2.058
3
2010
1.016
2010
1.016

4
2010
436
2010
436
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1.380
1.380
1.380
1.380

2
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
70
70
70
70
3
Thiết bị, máy móc
2.085
2.085
2.085
2.085
4
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
-
-
-
-
5
Chi khác
1.095
1.095
1.095
1.095
Tổng cộng
4.630
4.630
4.630

4.630
- Lý do thay đổi (nếu có): Không
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ,
xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực
hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh
nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1
Quyết định số 3090/QĐ-
BKHCN ngày 24/12/2007
của Bộ trưởng Bộ
KH&CN
Phê duyệt các tổ chức và cá nhân trúng tuyển chủ
trì thực hiện đề tài, thuộc Chương trình “Khoa
học và Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền
vững kinh tế - xã hội”, mã số KC.09/06-10.
2
Quyết định số 351/QĐ-
BKHCN ngày 10/3/2008
của Bộ trưởng Bộ
KH&CN
Phê duyệt nội dung và kinh phí các đề tài cấp Nhà
nước bắt đầu thực hiện năm 2008 thuộc Chương

trình “Khoa học và Công nghệ Biển phục vụ phát
triển bền vững kinh tế - xã hội”, mã số KC.09/06-
10.
3
Hợp đồng số 19/2008/
HĐ-ĐTCT-KC 09/06-10
ngày 11 tháng 6 năm
2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ giữa Chủ nhiệm chương trình KC-09/06-10
và Giám đốc Văn phòng các chương trình với chủ
trì đề tài và Trường Đại học KHTN, ĐHQGHN
Quyết định số 2005/QĐ-
BKHCN ngày 15 thang 9
năm 2008 của Bộ trường
Bộ KH&CN
Về việc phê duyệt kế hoạch đầu thầu mua sắm tài
sản của đề tài :Nghiên cứu đánh giá tiềm năng các
nguồn năng lượng biển chủ yếu và đề xuất các
giải pháp khai thác” mã số KC.09/06-10
Quyết định số 428/QĐ-
VCH ngày 19/11/2008
của Viện Cơ học
Về việc phê duyệt kết quả đấu thầu (thiết bị khoa
học kỹ thuật cho đề tài KC.09/06-10)
4
Công văn số 476/VCH
ngày 9/12/2008 của Viện
Cơ học gửi Văn phòng
các chương trình

Xin chuyển đổi kinh phí các mục chi của đề tài
KC.09.19/06-10
5
Công văn số 128/VPCT-
HCTH của Văn phòng
các Chương trình Trọng
điểm cấp nhà nước ngày
13 tháng 4 năm 2009
Cho phép điều chỉnh chuyển mục chi “thuê tàu
trọn gói” sang 02 mục chi là thuê tầu và mua
nhiên liệu chạy tàu
6
Quyết định số 1389/QĐ-
BKHCN ký ngày 27
tháng 7 năm 2009 của Bộ
Khoa học và Công nghệ
Cho phép cử đoàn cán bộ thuộc đề tài
KC.09.19/06-10 đi làm việc tại EDF Cộng Hòa
Pháp Khoa Công nghệ Dân dụng của Đại học
Công nghệ Chalmer, Goteborg Thụy Điển
7
Quyết định số 369/QĐ-
VCH ngày 19/11/2009 và
386/QĐ-VCH ngày
26/11/2009 của Viện Cơ
học
Về việc cử đoàn cán bộ của đề tài KC.09.19/06-
10 đi làm việc tại Pháp và Thụy Điển
8
Công văn số /VCH ngày

9/6/2010 của Viện Cơ
học gửi Văn phòng các
chương trình và Ban chủ
nhiệm chương trình
KC.09/06-10
Về việc cử người tham dự hội nghị năng lượng
đại dương tại Tây Ban Nha
9
Quyết định số 877/QĐ-
BKHCN ngày 29 tháng 5
năm 2010 của Bộ Khoa
học và Công nghệ
Cho phép tham gia Hội nghị Quốc tế về Năng
lượng Đại dương tại Tây Ban Nha 10/2010
10
Quyết định số 276/QĐ-
VCH ngày 10 tháng 8
năm 2010 của Viện Cơ
học
Cử PGS. TS Nguyễn Mạnh Hùng tham dự Hội
nghị Quốc tế về Năng lượng Đại dương tại Tây
Ban Nha từ 5/10/2010 đến 15/10/2010
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề t ài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã tham gia thực
hiện
Nội dung

tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
Viện Cơ học
Viện Cơ học
Thu thập tư liệu các yếu tố khí t ượng
thủy văn để tính toán năng l ượng biển.
Tiến hành khảo sát đo đạc thực địa .
Tính năng lượng thủy triều, dòng chảy,
sóng. Xây dựng bộ tư liệu và tập atlas
năng lượng biển. Nghiên cứu các giải
pháp công nghệ khai thác các nguồn
năng lượng biển có tiềm năng. Đánh giá
tác động của khai thác năng l ượng biển
đến các điều kiện x ã hội và môi trường.
Lập báo cáo tổng kết đề tài.
Các chuyên đề, đề
mục, Báo cáo tổng
kết và hệ thống bản
đồ năng lượng biển
2
Viện Hải dương học
Viện Hải dương học
Thu thập tư liệu các yếu tố khí t ượng
thủy văn để tính toán năng l ượng biển.
Tiến hành khảo sát đo đạc thực địa. Xây
dựng bộ tư liệu và tập atlas năng lượng

biển.
Báo cáo đề mục và
chuyên đề về đo đạc
thực địa, bộ tư liệu
năng lượng biển
3
Trung tâm Nghiên cứu Khí
tượng - Khí hậu
Trung tâm Nghiên cứu Khí
tượng - Khí hậu
Thu thập tư liệu các yếu tố khí t ượng
thủy văn để tính toán năng lượng biển.
Tính tiềm năng năng lượng gió. Xây
dựng bộ tư liệu gió và tập atlas năng
lượng gió trên biển.
Báo cáo chuyên đ ề
về số liệu gió
4
Trung tâm Động lực và Môi
trường Biển
Trung tâm Động lực và Môi
trường Biển
Tính toán năng lượng thủy triều, khảo
sát đo đạc sóng, dòng chảy, dòng triều,
dao động mực nước. Xây dựng bộ tư
liệu các dạng năng lượng, sóng, thủy
triều, dòng chảy trên biển.
Báo cáo chuyên đề,
Bộ tư liệu các dạng
năng lượng sóng,

dòng chảy và thủy
triều
5
Trung tâm Công nghệ Khí
tượng Thủy văn và Môi
trường
Trung tâm Công nghệ Khí
tượng Thủy văn và Môi trường
Thu thập tư liệu các yếu tố khí t ượng
thủy văn để tính toán năng l ượng biển.
Tính tiềm năng năng lượng gió. Xây
dựng bộ tư liệu gió và tập atlas năng
lượng, bức xạ, gió trên biển.
Báo cáo chuyên đề
6
Trung tâm Ứng dụng Công
nghệ Khí tượng Thủy văn
Trung tâm Ứng dụng Công
nghệ Khí tượng Thủy văn
Thu thập tư liệu các yếu tố khí t ượng
thủy văn để tính toán năng l ượng biển.
Xây dựng bộ tư liệu và tập atlas năng
lượng biển.
Báo cáo chuyên đề
7
Trung tâm Khí tượng Thủy
văn Biển
Trung tâm Hải văn (tên mới
của Trung tâm Khí tượng Thủy
văn Biển

Thu thập tư liệu các yếu tố khí t ượng
thủy văn để tính toán năng l ượng biển.
Tiến hành khảo sát đo đạc thực địa.
Tính năng lượng sóng. Xây dựng bộ tư
liệu sóng, thủy triều, d òng chảy trên
biển và tập atlas năng lượng biển.
Báo cáo chuyên đề.
Bộ số liệu đo đạc
năng lượng biển
- Lý do thay đổi (nếu có): Không
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân đăng ký
theo Thuyết minh
Tên cá nhân đã tham
gia thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
PGS. TS. Nguyễn
Mạnh Hùng
PGS. TS. Nguyễn
Mạnh Hùng

Chủ trì, phụ trách
chung
Triển khai đề tài
và tổng kết đề tài
2
TS. Nguyễn Thị Việt
Liên
TS. Nguyễn Thị Việt
Liên
Tham gia tính toán
năng lượng thủy triều
dòng chảy
Báo cáo năng
lượng thủy triều,
dòng chảy
3
PGS. TS. Đỗ Ngọc
Quỳnh
PGS. TS. Đỗ Ngọc
Quỳnh
Tham gia tính toán
năng lượng thủy triều
dòng chảy
Báo cáo năng
lượng thủy triều,
dòng chảy
4
TS. Trần Việt Liễn
TS. Trần Việt Liễn
Tham gia tính toán

năng lượng gió
Báo cáo về năng
lượng gió
5
TS. Nguyễn Thọ Sáo
TS. Nguyễn Thọ Sáo
Tham gia khảo sát và
nghiên cứu năng
lượng thủy triều
Báo cáo khảo sát
và năng lượng
biển
6
TS. Lê Đình Mầu
TS. Lê Đình Mầu
Tham gia nghiên cứu
về năng lượng sóng
Báo cáo về năng
lượng sóng
7
TS. Tạ Văn Đa
TS. Tạ Văn Đa
Tham gia đo đạc gió
chuyên đề và tính
toán năng lượng gió
Báo cáo khảo sát
và năng lượng gió
8
CN. Dương Công
Điển

CN. Dương Công
Điển
Thư ký đề tài, tham
gia đo đạc các dạng
năng lượng biển
Báo cáo khảo sát
và bản đồ năng
lượng sóng
9
TS. Nguyễn Đức
Cường
TS. Nguyễn Đức
Cường
Tham gia nghiên cứu
về chính sách năng
lượng
Báo cáo về chính
sách phát triển
năng lượng biển
10
TS. Dương Huy
Hoạt
TS. Dương Huy
Hoạt
Tham gia nghiên cứu
về tác động của năng
lượng biển đối với sự
phát triển KT-XH
Báo cáo về năng
lượng biển và phát

triển KT-XH
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi chú*
1
- Học tập, trao đổi kinh nghiệm về
năng lượng Biển tại phòng thí
nghiệm Thủy lực và Môi trương
quốc gia Pháp và đại học Chalmers
tại Gothenburg Thụy Điển:
(theo Thông tư số 91/2005/TT-BTC)
- Bảo hiểm cá nhân: 3 người x 30
USD x 0,016 tr.đ = 1,44 tr.đ
- Công tác phí: 12 ngày x 3 người x
55 USD x 0,016 tr.đ = 31,68 tr.đ
- Học tập, trao đổi kinh nghiệm về
năng lượng Biển tại phòng thí
nghiệm Thủy lực và Môi trương
quốc gia Pháp và đại học
Chalmers tại Gothenburg Thụy
Điển:

- Bảo hiểm cá nhân: 3 người x 30
USD x 0,016 tr.đ = 1,44 tr.đ
- Công tác phí: 12 ngày x 3 người
x 55 USD x 0,016 tr.đ = 31,68 tr.đ
- Phòng nghỉ: 11 ngày x 3 người x
- Phòng nghỉ: 11 ngày x 3 người x
60USD x 0,016 tr.đ = 31,68 tr.đ
- Vé máy bay: 3 người x 1.500 USD
x 0,016 tr.đ = 72 tr.đ
- Đi lại tại nước ngoài cho 3 người:
200 USD x 0,016 tr.đ = 3,2 tr.đ
Tổng cộng 140 triệu đồng
60USD x 0,016 tr.đ = 31,68 tr.đ
- Vé máy bay: 3 người x 1.500
USD x 0,016 tr.đ = 72 tr.đ
- Đi lại tại nước ngoài cho 3người:
200 USD x 0,016 tr.đ = 3,2 tr.đ
Tổng cộng 140 triệu đồng
2
Tham gia hội nghị về Năng lượng tái
tạo trên biển lần thứ 5 MAREC tại
Anh
- Bảo hiểm cá nhân: 1 người x 30
USD x 0,016 tr.đ = 0,48 tr.đ
- Công tác phí: 6 ngày x 1 người x
55 USD x 0,016 tr.đ = 5,28 tr.đ
- Phòng nghỉ: 4 ngày x 1 người x
60USD x 0,016 tr.đ = 4,8 tr.đ
- Vé máy bay: 1 người x 1.500 USD
x 0,016 tr.đ = 24 tr.đ

- Đi lại tại nước ngoài cho 1 người:
87,5 USD x 0,016 tr.đ = 1,4 tr.đ
Tổng cộng: 35 triệu đồng
Tham gia Hội nghị Năng lượng
Đại dương tại Tây Ban Nha
- Bảo hiểm cá nhân: 1 người x 30
USD x 0,016 tr.đ = 0,48 tr.đ
- Công tác phí: 6 ngày x 1 người x
55 USD x 0,016 tr.đ = 5,28 tr.đ
- Phòng nghỉ: 4 ngày x 1 người x
60USD x 0,016 tr.đ = 4,8 tr.đ
- Vé máy bay: 1 người x 1.500
USD x 0,016 tr.đ = 24 tr.đ
- Đi lại tại nước ngoài cho 1
người: 87,5 USD x 0,016 tr.đ = 1,4 tr.đ
Tổng cộng: 35 triệu đồng
- Lý do thay đổi đợt công tác báo cáo kết quả thực hiện đề tài tại Hội nghị khoa học
MAREC 5: là do không tổ chức hội nghị này nên đã tham gia báo cáo về bản đồ năng
lượng sóng biển tại Tây Ban Nha.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm )
Ghi
chú*
1

Hội thảo triển khai đề tài, theo kế
hoạch tổ chức vào năm 2008 kinh
phí: 8,58 triệu đồng, địa điểm tổ
chức tại Hà Nội
Hội thảo triển khai đề tài, theo kế hoạch tổ
chức vào năm 2008 kinh phí: 8,58 triệu
đồng, địa điểm tổ chức tại Hà Nội
2
Hội thảo đánh giá các nguồn năng
lượng biển chủ yếu sau 2 năm
thực hiện, tổ chức vào năm 2010;
kinh phí 9,93 triệu đồng, địa điểm
tổ chức tại Hà Nội
Hội thảo đánh giá các nguồn năng lượng
biển chủ yếu sau 2 năm thực hiện, tổ chức
vào năm 2010; kinh phí 9,93 triệu đồng,
địa điểm tổ chức tại Hạ Long
3
Hội thảo đánh giá các nguồn năng
lượng biển chủ yếu và giải pháp
khai thác, tổ chức vào năm 2010;
kinh phí 10,3 triệu đồng, địa điểm
tổ chức tại Hà Nội
Hội thảo đánh giá các nguồn năng lượng
biển chủ yếu và giải pháp khai thác, tổ
chức vào năm 2010; kinh phí 10,3 triệu
đồng, địa điểm tổ chức tại Hà Nội
- Lý do thay đổi (nếu có): Không
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo

sát trong nước và nước ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
Thời gian
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Xây dựng thuyết minh đề tài.
5/2008
5/2008
Nguyễn Mạnh Hùng,
Trần Việt Liễn và các
cộng tác viên.
Viện Cơ học, Trung tâm
Nghiên cứu Khí tượng -
Khí hậu, Trung tâm Công
nghệ Khí tượng Thủy văn
và Môi trường.
2
Nội dung 1: Thu thập và phân tích
số liệu các yếu tố dẫn suất (gồm gió,
dòng chảy triều, sóng) để tính toán
tiềm năng các nguồn năng lượng

biển. Đánh giá hiện trạng số liệu.
1-2009
12/2009
1-2009
12/2009
Nguyễn Thị Việt Liên,
Đỗ Ngọc Quỳnh, Dương
Công Điển, Trần Việt
Liễn, Tạ Văn Đa và các
cộng tác viên.
Viện Cơ học, Viện Hải
dương học, Trung tâm
Nghiên cứu KT - KH,
Trung tâm Động lực và
Môi trường Biển, Trung
tâm Công nghệ KTTV và
Môi trường, Trung tâm
Ứng dụng Công nghệ
KTTV, Trung tâm KTTV
Biển.
2.1
Thu thập các nguồn số liệu khí
tượng hải văn tại 57 đài, trạm khí
tượng hải văn phục vụ tính tiềm
năng nguồn năng lượng gió, sóng
thủy triều.
2.2
Thu thập số liệu khí tượng hải văn
trong các đợt khảo sát chuyên đề,
các tầu khảo sát của nước ngoài, các

trạm phao
2.3
Thu thập số liệu khí tượng hải văn
từ nguồn tư liệu viễn thám, trường
gió phân tích
2.4
Thu thập số liệu gió đo chuyên đề
phục vụ thiết kế các trạm phát điện
từ sức gió.
2.5
Đánh giá hiện trạng số liệu.
3
Nội dung 2: Tiến hành các đợt khảo
sát bổ sung có định hướng.
5/2008 -
12/2009
5/2008 –
5/2010

×