Tải bản đầy đủ (.pdf) (376 trang)

Đề tài : Nghiên cứu, điều tra khảo sát đề xuất định mức sử dụng năng lượng cho các ngành công nghiệp lựa chọn (gđ2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.39 MB, 376 trang )

B CễNG THNG
VIN NNG LNG



Đề TàI NGHIÊN CứU KHOA HọC Và CÔNG NGHệ CấP Bộ
NĂM 2010



BáO cáO TổNG HợP
KếT quả KHOA HọC CÔNG NGHệ Đề TàI

Nghiên cứu, điều tra - khảo sát,
đề xuất định mức sử dụng năng lợng
cho các ngành công nghiệp lựa chọn

M số Đề TàI: I -168



C quan ch trỡ ti: Vin Nng lng
Ch nhim ti: Nguyn c Cng




8763


H Ni - 2011






ii
B CễNG THNG
VIN NNG LNG



Đề TàI NGHIÊN CứU KHOA HọC Và CÔNG NGHệ CấP Bộ
NĂM 2010



BáO cáO TổNG HợP
KếT quả KHOA HọC CÔNG NGHệ Đề TàI

Nghiên cứu, điều tra - khảo sát,
đề xuất định mức sử dụng năng lợng
cho các ngành công nghiệp lựa chọn

M số Đề TàI: I -168


Ch nhim ti C quan ch trỡ ti



Nguyn c Cng






H Ni - 2011



iii
MỤC LỤC

MỤC LỤC BẢNG IV
TÓM TẮT 1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 3
I.1. Cơ sở và lý do thực hiện Đề tài 3
I.2. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài 5
I.2.1. Mục tiêu chung 5
I.2.2. Mục tiêu kinh tế-xã hội 5
I.2.3. Mục tiêu khoa học - công nghệ 5
I.3. Nội dung nghiên cứu 5
I.4. Kinh phí và thời gian thực hiện 5
I.5. Phạm vi nghiên cứu 6
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC TIẾP CẬN CHO NGHIÊN CỨU 7
II.1. Tổng quan 7
II.2. Tình hình và kinh nghiệm của thế giới 7
II.3. Xem xét áp dụng cho Việt Nam 13
II.3.1. Lĩnh vực sản xuất điện từ khí và dầu 13
II.3.2. Lĩnh vực chế biến thủy hải sản 15
II.3.3. Lĩnh vực sản xuất sản xuất thép 16

II.3.4. Lĩnh vực sản xuất sản xuất sợi và may mặc 17
II.3.5. Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng 21
II.3.6. Lĩnh vực sản xuất bia và rượu 25
II.3.7. Lĩnh vực sản xuất hóa chất 25
II.3.8. Lĩnh vực sản xuất và chế biến lương thực - thực phẩm 27
CHƯƠNG III. CÁC NHIỆM VỤ “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH MỨC CHO 8
NGÀNH CÔNG NGHIỆP LỰA CHỌN” 29
III.1. Nghiên cứu Tổng quan 29
III.1.1. Hiện trạng của Việt Nam 29
III.1.2. Hiện trạng và xu thế của thế giới 47
III.2. Điều tra thu thập số liệu, khảo sát, và đo đạc phân tích hiện trạng tiêu thụ NL
tại tám ngành Công nghiệp lựa chọn 56
III.2.1. Giới thiệu chung 56
III.2.2. Hiện trạng các nhà máy điện đốt khí và dầu ở VN 56
III.2.3. Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản 71



iv
III.2.4. Công nghiệp sản xuất thép 90
III.2.5. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 113
III.2.6. Công nghiệp sản xuất hóa chất 134
III.2.7. Công nghiệp sản xuất sợi và may mặc 149
III.2.8. Công nghiệp sản xuất rượu bia 167
III.2.9. Ngành sản xuất lương thực thực phẩm 180
III.3. Nghiên cứu, đề xuất định mức sử dụng NL 365
III.3.1. Các tiếp cận 365
III.3.2. Đề xuất định mức NL sản xuất điện của nhiệt điện khí và dầu 365
III.3.3. Đề xuất định mức NL cho thủy hải sản 370
III.3.4. Đề xuất định mức NL trong sản xuất thép 374

III.3.5. Đề xuất định mức NL cho các ngành VLXD 378
III.3.6. Đề xuất định mức NL một số ngành công nghiệp hóa chất 381
III.3.7. Đề xuất định mức NL trong sản xuất dệt may 383
III.3.8. Đề xuất định mức NL trong sản xuất rượu bia 390
III.3.9. Đề xuất định mức NL trong chế biến lương thực thực phẩm 391
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 393
IV.1. Kết luận 393
IV.2. Kiến nghị 396
TÀI LIỆU THAM KHẢO 400
PHỤ LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Phụ lục 1: Các biểu mẫu điều tra 08 ngành công nghiệp lựa chọnError! Bookmark not defined.
Phụ lục 2: Danh sách các cơ sở sản xuất gửi biểu mẫu điều traError! Bookmark not defined.
Phụ lục 3: Báo cáo Hội thảo Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC BẢNG

Bảng III.1. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - NL, năm 2000-2009 30
Bảng III.7. Công suất các nhà máy điện trong hệ thống điện Việt Nam 56
Bảng III.8. Khí và dầu cung cấp cho sản xuất điện 58
Bảng III.9. Điện năng sản xuất của các nhà máy nhiệt điện dầu, khí 62
Bảng III.10. Điện năng phát lên lưới của các nhà máy nhiệt điện dầu, khí 63
Bảng III.11. Tiêu hao nhiên liệu của các nhà máy nhiệt đ
iện tuabin khí chạy khí, dầu 64
Bảng III.12. Suất tiêu hao (STH) năng lượng của các nhà máy điện khí và nhiệt điện dầu 67



v
Bảng III.13. Hiệu suất của các nhà máy nhiệt điện dầu, khí 70
Bảng III.14. Sản lượng thủy sản của thế giới 72
Bảng III.15. Sản lượng cung cấp cá trong sản xuất nuôi trồng thuỷ sản 72

Bảng III.16. Sản lượng tôm đánh bắt (tấn) 73
Bảng III.17. Danh mục một số cơ sở chế biến thủy hải sản và loại hình sản xuất 80
Bảng III.18. Tiêu thụ
năng lượng của các cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh 80
Bảng III.19. Tiêu thụ Năng lượng trên tấn sản phẩm đóng hộp (UNEP) 82
Bảng III.20. Sản lượng các mặt hàng thủy sản năm 2008 và 2009 85
Bảng III.21. Tiêu hao năng lượng cho nguyên liệu đầu vào 87
Bảng III.22. Tiêu hao năng lượng theo các tháng năm 2009 tính theo sản phẩm 88
Bảng III.23. Sản lượng gang của công ty gang thép Thái Nguyên 91
Bảng III.24. Đặc tính của lò luyện thép tại m
ột số nhà máy sản xuất phôi thép 92
Bảng III.25. Đặc tính máy đúc liên tục của một số NM sản xuất phôi thép 93
Bảng III.26. Sản lượng phôi thép 93
Bảng III.27. Đặc tính kỹ thuật của máy cán tại một số cơ sở sản xuất thép cán 94
Bảng III.28. Sản lượng thép xây dựng của một số nhà máy 95
Bảng III.29. Sản lượng thép tấm lá cán nguội của một số nhà máy 96
Bảng III.30. Sản lượng thép ống (nă
m 2007) 97
Bảng III.31. Sản lượng tôn mạ (năm 2007) 98
Bảng III.32. Mục tiêu sản lượng của ngành công nghiệp thép 99
Bảng III.33. Tình hình sản xuất và tiêu thụ NL trong quá trình thiêu kết tại NM Gang (thuộc
TISCO) 106
Bảng III.34. STH năng lượng cho quá trình thiêu kết tại NM gang (TISCO) 107
Bảng III.35. Tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng trong quá trình luyện gang tại NM
luyện gang (thuộc TISCO) 108
Bảng III.36. Suất tiêu hao NL cho quá trình luyện gang tại NM gang (TISCO) 109
Bảng III.37. Sản lượng phôi thép của một số nhà máy luyện thép 109
Bả
ng III.38. Suất tiêu hao năng lượng tại một số nhà máy luyện thép 110
Bảng III.39. Sản lượng thép cán của một số nhà máy cán thép 111

Bảng III.40. Suất tiêu hao năng lượng tại một số nhà máy cán thép 111



vi
Bảng III.41. Dự báo nhu cầu phát triển vật liệu xây dựng đến năm 2020 114
Bảng III.42. Hiện trạng tiêu thụ năng lượng trong một số cơ sở sản xuất gạch xây theo công
nghệ lò gạch liên tục kiểu đứng 121
Bảng III.43. Tổng hợp suất tiêu hao NL của hai có sở sản xuất gạch nung theo công nghệ lò
tuynel trong hai năm 2008 và 2009 123
Bảng III.44. Tổng hợp suất tiêu hao NL trung bình của hai có sở sản xuất gạ
ch nung theo
công nghệ lò tuynel 123
Bảng III.45. Tổng hợp tiêu thụ vật liệu của công ty VFG trong hai năm 2008 và 2009 126
Bảng III.46. Tổng hợp tiêu thụ vật liệu của công ty VIFG trong hai năm 2008 và 2009 126
Bảng III.47. Tổng hợp tiêu thụ năng lượng của VFG trong hai năm 2008 và 2009 127
Bảng III.48. Tổng hợp tiêu thụ NL của VIFG trong hai năm 2008 và 2009 128
Bảng III.49. Tổng hợp tiêu thụ NL của VIFG trong hai năm 2008 và 2009 128
Bảng III.50. Tổng hợp STH NL của VFG và VIFG trong hai năm 2008 và 2009 129
Bảng III.51. Tổng hợp tiêu thụ NL c
ủa dây chuyền cán kính Công ty kính Đáp Cầu trong hai
năm 2008 và 2009 130
Bảng III.52. Tổng hợp tiêu thụ NL của Công ty CP sứ Viglacera Thanh Trì hai năm 2008 và
2009 132
Bảng III.53. Tổng hợp tiêu thụ NL của Công ty TNHH Sứ INAX hai năm 2008 và 2009 132
Bảng III.54. Tổng hợp tiêu thụ NL của Công ty TNHH TOTO Việt Nam hai năm 2008 và
2009 133
Bảng III.55. Tổng hợp suất tiêu hao NL của cả ba Công ty hai năm 2008 và 2009 133
Bảng III.56. Tổng hợp mức tiêu thụ NL ở các cơ sở sản xuất gạch nung 134
Bả

ng III.57. Tổng hợp mức tiêu thụ NL ở các cơ sở sản xuất kính xây dựng 134
Bảng III.58. Tổng hợp mức tiêu thụ NL ở các cơ sở sản xuất sứ vệ sinh 134
Bảng III.59. Đặc tính của tháp sấy phun tại một số cơ sở sản xuất bột giặt 136
Bảng III.60. Nhu cầu sử dụng săm lốp ôtô các loại giai đoạn đến 2020 138
Bảng III.61. Dự báo nhu cầu s
ử dụng săm lốp xe máy, xe đạp giai đoạn đến năm 2020. 139
Bảng III.62. Hiện trạng sản xuất tại các cơ sở sản xuất săm lốp cao su 143
Bảng III.63. Tiêu thụ năng lượng tại các cơ sở sản xuất săm lốp cao su 143
Bảng III.64. Tiêu thụ năng lượng tại các cơ sở sản xuất săm lốp cao su 144
Bảng III.65. Suất tiêu hao năng lượng tại các cơ
sở sản xuất săm lốp cao su 144



vii
Bảng III.66. Suất tiêu hao năng lượng tại các cơ sở sản xuất săm lốp cao su 144
Bảng III.67. Tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng của công ty bột giặt LIX 146
Bảng III.68. Suất tiêu hao năng lượng của công ty bột giặt LIX 146
Bảng III.69. Tình hình sản xuất và tiêu thụ NL tại các NM phân lân nung chảy 148
Bảng III.70. Suất tiêu hao NL tại các nhà máy phân lân nung chảy 149
Bảng III.71. Giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước theo giá so sánh 1994 phân theo ngành
công nghiệp ngành sản xuất s
ản phẩm dệt - Sản xuất trang phục 151
Bảng III.72. Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước theo giá so sánh 1994
phân theo ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm dệt - Sản xuất trang phục 151
Bảng III.73. Sản phẩm chủ yếu 151
Bảng III.74. Mục tiêu phát triển ngành 151
Bảng III.75. Các chỉ tiêu phát triển ngành 152
Bảng III.76. Danh mục các nhà máy điều tra và các thông tin liên quan 155
Bảng III.77. MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG TRUNG BÌNH NĂM 2008, 2009 CHO SẢN

XUẤT HÀNG MAY MẶ
C 156
Bảng III.78. MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNNG (Than, dầu, Diện…) CHO SẢN XUẤT
SỢI, DỆT VẢI VÀ MAY MẶC THEO THIẾT KẾ 157
Bảng III.79. MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯƠNG (Than, dầu, điện…) CHO SẢN XUẤT SỢI,
DỆT VẢI VÀ MAY MẶC THEO THÔNG SỐ VẬN HÀNH 158
Bảng III.80. Mức tiêu hao NL cho sản xuất sợi 161
Bảng III.81. Mức tiêu hao NL TB cho 1 đơn vị sản phẩm sợi 162
Bảng III.82. Mức tiêu hao NL cho sản xuất dệt vả
i mộc 162
Bảng III.83. Mức tiêu hao NL TB cho 1 đơn vị sản phẩm dệt vải mộc 163
Bảng III.84. Mức tiêu hao NL cho sản xuất dệt vải thành phẩm 163
Bảng III.85. Mức tiêu hao NL cho 1 đơn vị sản phẩm dệt vải thành phẩm 164
Bảng III.86. Mức tiêu hao NL cho sản xuất sản phẩm may mặc trang phục 164
Bảng III.87. Mức tiêu hao NL TB cho 1 đơn vị sản phẩm may mặc 165
Bảng III.88. TỔNG HỢP MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG CHO S
ẢN XUẤT SỢI, DỆT
VẢI VÀ MAY MẶC 166
Bảng III.89. Hiện trạng sản xuất và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000-2009 168
Bảng III.90. Sản lượng bia và tốc độ tăng trưởng theo thời kỳ 169



viii
Bảng III.91. Dự báo cơ cấu sản phẩm bia tại các thời điểm quy hoạch 169
Bảng III.92. Mục tiêu tăng trưởng sản xuất các loại rượu 170
Bảng III.93. Mục tiêu cơ cấu sản phẩm rượu (%) 170
Bảng III.94. Định mức năng lượng cho sản xuất bia 179
Bảng III.95. Tình hình sản xuất đường kính năm 2005 - 2009 183
Bảng III.96. Tình hình sản xuất đường thủ công trong 5 vụ từ 1998 - 2003 183

Bảng III.97. T
ổng hợp số liệu vận hành của các nhà máy đường 185
Bảng III.98. Phụ tải nhiệt của nhà máy 190
Bảng III.99. Định mức sử dụng NL trong sản xuất đường công nghiệp ở VN 192
Bảng III.100. Thông tin cơ bản các nhà máy xay xát gạo 195
Bảng III.101. Nhu cầu điện năng và công suất 356
Bảng III.102. Định mức sử dụng NL trong xay xát thóc gạo 358
Bảng III.103. Sản lượng nước mắm theo năm và loại hình sản xuất 358
B
ảng III.104. Tên các loại nước mắm và tỷ lệ phối trộn tạo sản phẩm 358
Bảng III.105. Định mức sử dụng NL trong sản xuất nước mắm 364
Bảng III.106. Định mức tiêu thụ NL của nhiệt điện khí (hiện hữu) 366
Bảng III.107. Định mức tiêu thụ NL của nhiệt điện khí (trong tương lai) 366
Bảng III.108. Đề xuất định mức tiêu thụ NL của nhiệt điệ
n khí 366
Bảng III.109. Định mức tiêu thụ NL của nhiệt điện dầu (hiện hữu) 366
Bảng III.110. Định mức tiêu thụ NL của nhiệt điện dầu (trong tương lai) 367
Bảng III.111. Đề xuất định mức tiêu thụ NL của nhiệt điện dầu 367
Bảng III.112. Suất tiêu hao năng lượng trong quá trình sản xuất thép của Việt Nam và một số
nước trên thế giới 374
Bảng III.113. Các nhóm giải pháp TKNL trong ngành công nghi
ệp 375
Bảng III.114. Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp thép 376
Bảng III.115. Đề xuất định mức sử dụng NL trong ngành công nghiệp thép 377
Bảng III.116. Tổng hợp STH NL trung bình ở các cơ sở sản xuất gạch nung 378
Bảng III.117. Tổng hợp STH NL trung bình ở các cơ sở sản xuất kính xây dựng 378
Bảng III.118. Tổng hợp STH NL trung bình ở các cơ sở sản xuất sứ vệ sinh 378
Bảng III.119. Đề xuấ
t định mức NL cho ngành sản xuất gạch nung 379




ix
Bảng III.120. STH NL của một số sản phẩm ngành công nghiệp hoá chất 381
Bảng III.121. Các biện pháp tiết kiệm năng lượng cho từng phân ngành thuộc ngành công
nghiệp hoá chất 382
Bảng III.122. Đề xuất định mức sử dụng NL trong ngành công nghiệp hoá chất 383
Bảng III.123. Tổng hợp định mức 389
Bảng III.124. STH NL và đề xuất định mức năng lượng ngành bia Việt nam 390
Bảng III.125. Đề xuất mức tiêu hao năng lượng 390
Bảng III.126. Định mức sử dụng NL trong sản xuất đường công nghiệp ở VN 391
Bảng III.127. Định mức sử dụng NL trong xay xát thóc gạo 391
Bảng III.128. Định mức sử dụng NL trong sản xuất nước mắm 391
Bảng III.129. Định mức sử dụng NL trong sản xuất đường công nghiệp ở VN 392
Bảng III.130. Định mức sử dụng NL trong xay xát thóc gạo 392
Bảng III.131. Định mức sử dụng NL trong sản xuấ
t nước mắm 392




x
MỤC LỤC HÌNH

Hình II.1. Cấp độ và mức độ đánh giá chỉ số sử dụng NL 8
Hình II.2. Sơ đồ khối cho quá trình xác định mức chuẩn sử dụng NL 9
Hình II.3. Minh họa sự tăng dần lượng tiêu thụ NL xuất phát mức tiêu thụ NL cố định thay
đổi theo sản lượng sản phẩm được sản xuất 12
Hình II.4. Minh họa sử dụng loại NL trong chế biến thủy hải sản 15
Hình II.5. Sơ đồ minh họa s

ử dụng NL trong sản xuất thép 16
Hình II.6. Sơ đồ minh họa sử dụng NL trong sợi và may mặc 18
Hình II.7. Sơ đồ minh họa sử dụng NL trong sản xuất gạch nung 21
Hình II.8. Sơ đồ minh họa sử dụng NL trong sản xuất kính xây dựng 22
Hình II.9. Sơ đồ minh họa sử dụng NL trong sản xuất sứ vệ sinh 24
Hình II.10. Sơ đồ minh họa sử dụng NL trong sản xuất hóa chất 26
Hình II.11. Sơ đồ minh họa sử
dụng NL trong công nghiệp xay xát 28
Hình II.12. Sơ đồ minh họa sử dụng NL trong công nghiệp sản xuất đường 28
Hình III.1. Tương quan phát triển kinh tế và xu hướng nhu cầu NL 30
Hình III.3. Tỷ lệ sản xuất điện theo loại nhiên liệu của thế giới, 2005 51
Hình III.4. Hiệu suất sản xuất điện từ khí tự nhiên 52
Hình III.5. Hiệu suất sản xuất điện từ dầu 53
Hình III.6. Sản lượng thép trên thế giới theo d
ạng nguyên liệu, 2004 [6] 55
Hình III.7. Công suất lắp đặt của các dạng nhà máy điện 57
Hình III.8. Điện năng phát của các dạng nhà máy điện 57
Hình III.9. Suất tiêu hao nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện tuabin khí chạy khí 65
Hình III.10. STH nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện tuabin khí chạy dầu 66
Hình III.11. Suất tiêu hao nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện dầu 66
Hình III.12. STH năng lượng tại các nhà máy nhiệt điện tuabin khí chạy khí 68
Hình III.13. STH năng lượng tại các nhà máy nhi
ệt điện tuabin khí chạy dầu 68
Hình III.14. Suất tiêu hao năng lượng tại các nhà máy nhiệt điện dầu 69
Hình III.15. Sản lượng thủy hải sản theo năm và phân bố theo vùng miền 71
Hình III.16. Phân bố công suất cấp đông tại các nhà máy theo khu vực 73



xi

Hình III.17. Sản lượng sản phẩm thủy sản đóng hộp/đông lạnh 74
Hình III.18. Sơ đồ khối - Sản xuất, chế biến thủy, hải sản đông lạnh/đóng hộp 75
Hình III.19. Các dạng NL sử dụng trong chế biến thuỷ, hải sản Đóng hộp 77
Hình III.20. Biểu đồ phân bố năng lượng trong chế biến thủy, hải sản 79
Hình III.21. Tiêu hao năng lượng tại nhà máy ch
ế biến cá fillet (theo nguyên liệu) 79
Hình III.22. Mức tiêu hao năng lượng của các đơn vị chế biến thủy sản đông lạnh 81
Hình III.23. Phân bố năng lượng theo các công đoạn chế biến cá đóng hộp 83
Hình III.24. Quy trình chế biến tôm đông lạnh hạng A1 84
Hình III.25. Quy trình chế biến mực ống Fillet 85
Hình III.26. Tiêu thụ năng lượng năm 2008 và 2009 85
Hình III.27. Sản lượng nguyên liệu năm 2009 86
Hình III.28. Phân bố tiêu hao năng lượng theo các công đoạn sản xu
ất và tháng 86
Hình III.29. Tiêu thụ năng lượng từng tháng năm 2009 88
Hình III.30. Định mức tiêu hao năng lượng trong các công đoạn sản xuất 89
Hình III.31. Quy trình sản xuất thép 101
Hình III.32. Sơ đồ công nghệ thiêu kết quặng 101
Hình III.33. Sơ đồ công nghệ luyện gang trong lò cao 102
Hình III.34. Sơ đồ công nghệ luyện thép lò điện hồ quang 104
Hình III.35. Sơ đồ công nghệ cán nóng 105
Hình III.36. Tiêu thụ NL trong quá trình thiêu kết tại NM gang (thuộc TISCO) 106
Hình III.37. Tiêu thụ NL trong quá trình luyện gang tại NM gang (thuộc TISCO) 108
Hình III.38. STH NL của một số
nhà máy luyện thép theo sản lượng (2009) 110
Hình III.39. Suất tiêu hao NL của một số nhà máy theo sản lượng thép cán 112
Hình III.40. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch liên tục kiểu đứng 118
Hình III.41. Sơ đồ công nghệ lò Tuynel 119
Hình III.42. Suất tiêu hao NL 122
Hình III.43. Suất tiêu hao NL tiêu chuẩn 123

Hình III.44. Sơ đồ công nghệ sản xuất kính theo công nghệ nổi 125
Hình III.45. Biểu đồ biểu diễn suất tiêu hao vật liệu của VFG và VIFG trong năm 2009 127
Hình III.46. Tiêu thụ điện của VFG trong 10 năm từ 1999 - 2010 127



xii
Hình III.47. Tiêu thụ dầu FO của VFG trong 10 năm từ 1999 - 2010 128
Hình III.48. Sơ đồ công nghệ sản xuất sứ vệ sinh 131
Hình III.49. Sơ đồ công nghệ sản xuất lốp 142
Hình III.50. Sơ đồ công nghệ sản xuất bột giặt 145
Hình III.51. Tiêu thụ năng lượng trong quá trình sản xuất bột giặt 146
Hình III.52. Sơ đồ công nghệ sản xuất phân lân nung chảy 148
Hình III.53. Sơ đồ dây chuyền sản xuất dệt may 153
Hình III.54. Dây chuyền sả
n xuất sợi bông cotton 153
Hình III.55. Dây chuyền sản xuất sợi dây PE 153
Hình III.56. Dây chuyền sản xuất vải mộc 154
Hình III.57. Dây chuyền sản xuất vải thành phẩm 154
Hình III.58. Dây chuyền sản xuất sản phẩm may mặc 154
Hình III.59. Mức tiêu hao NL cho sản xuất sợi 159
Hình III.60. Tiêu hao NL cho SX dệt vải mộc 159
Hình III.61. Mức tiêu hao NL cho SX dệt vải thành phẩm 160
Hình III.62. Mức tiêu hao NL cho SX mặc thời trang 161
Hình III.63. Mức tiêu hao NL cho sản xuất sợi 162
Hình III.64. Mức tiêu hao NL cho SX dệt vải mộc 163
Hình III.65. Mứ
c tiêu hao NL cho SX dệt vải thành phẩm 164
Hình III.66. Mức tiêu hao NL cho SX sản phẩm may mặc trang phục 165
Hình III.67. Sơ đồ qui trình công nghệ pha chế rượu mạnh từ cồn thực phẩm 171

Hình III.68. Qui trình sản xuất rượu vang 172
Hình III.69. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất bia 174
Hình III.70. Cân bằng năng lượng trong nhà máy bia 179
Hình III.71. Tiêu thụ năng lượng theo loại bia 179
Hình III.72. Phân bố các nhà máy đường trong cả nước theo công suất 182
Hình III.73. Quy trình sản xuất và nhu cầu sử dụng NL 184
Hình III.74. Sơ đồ nhiệ
t của nhà máy 187
Hình III.75. Qui trình công nghệ chế biến sản phẩm nước mắm cổ truyền 362
Hình III.76. Sơ đồ qui trình chế biến nước mắm cải tiến 362



xiii
Hình III.77. Đề xuất tiêu thụ năng điện năng cho ngành chế biến thủy sản 370




xiv
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BAT Công nghệ sẵn có tốt nhất
BPT Công nghệ đã được vận hành trong thực tế tốt nhất
BXD Bộ Xây Dựng
CHDC Đức Cộng hòa dân chủ Đức
CNHC Công Nghiệp Hóa Chất
Cty CP Công ty Cổ phần
ĐMNL Định mức tiêu thụ NL
EVN Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam

GĐ2 Giai đoạn 2
GDP Tổng sản phẩm trong nước
IEA Cơ quan năng lượ
ng Quốc tế
IPP Các nhà máy điện độc lập
KCN Khu công nghiệp
kgOE Ki lô gam dầu tương đương
kgOE Ki lô gam dầu tương đương
KH&KT Khoa học và kỹ thuật
KTOE Nghìn tấn dầu tương đương
LTKĐ Liên tục kiểu đứng
MTOE Triệu tấn dầu tương đương
NL Năng lượng
NLTT Năng lượng tái tạo
No Không
OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
QG Quốc gia
SP Sản phẩm



xv
STH Suất tiêu hao
SXCN Sản xuất công nghiệp
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TOE Tấn dầu tương đương
Tp Thành phố
TSĐ VI Tổng sơ đồ phát triển điện lực của Việt Nam giai đoạn 6
TSP Tấn sản phẩm

VLXD Vật liệu xây dựng
VLXKN Vật liệu xây không nung
VN Việt Nam
VNL Viện Năng lượng
XNK Xuất nhập khẩu
Y Có





1
TÓM TẮT

Đề tài “Nghiên cứu, điều tra-khảo sát, đề xuất định mức sử dụng năng lượng
(NL) cho các ngành công nghiệp lựa chọn” (GĐ2) thuộc danh mục các đề tài nghiên
cứu năm 2010 của Bộ Công Thương.
Thực hiện Đề tài “Nghiên cứu, điều tra-khảo sát đề xuất định mức sử dụng NL
cho các ngành công nghiệp lựa chọn” có sự tham gia đóng góp của các chuyên gia từ
nhiều cơ quan như
các viện nghiên cứu, tập đoàn, hiệp hội và các công ty, nhà máy
Viện Năng lượng (VNL) là Cơ quan thực hiện chính.
Kết quả nghiên cứu của Đề tài được tổng hợp và biên chế thành 2 phần là báo
cáo chính và các phụ lục. Báo cáo chính là báo cáo KH&KT của Đề tài, gồm các nội
dung như tóm tắt phía dưới. Phần phụ lục là các bảng biểu điều tra được thiết kế cho
thu thập số liệu và các báo cáo liên quan.
Báo cáo chính gồm:
Chương I: Mở
đầu
Trong chương này trình bày tóm lược cơ sở và lý do thực hiện đề tài, mục tiêu

và nội dung, phạm vi và giới hạn nghiên cứu của Đề tài
Chương II: Phương pháp luận và cách tiếp cận cho nghiên cứu
Chương II trình bày phương pháp luận, bao gồm kinh nghiệm của thế giới, kinh
nghiệm của Việt Nam trong việc xác định mức sử dụng NL và cách thức tiến hành áp
dụng cho Việt Nam thuộc các ngành công nghiệp lựa chọn.
Chươ
ng III: Các nhiệm vụ “nghiên cứu đề xuất định mức cho 8 ngành công
nghiệp lựa chọn”
Chương này bao gồm ba phần như sau:
I: Nghiên cứu tổng quan: Phần này trình bày tóm tắt sử dụng NL ở Việt Nam
nói chung và các ngành công nghiệp nói riêng, hiện trạng, xu hướng sản xuất và sử
dụng NL của một số ngành công nghiệp lựa chọn.
Tiếp theo của chương này là tóm lược một số nét chính về hiện trạng và xu thế
của thế giới trong sử dụng NL ở một số ngành chính tương ứng như nêu trên.
II: Tiến hành điều tra thu thập số liệu, phân tích hiện trạng tiêu thụ NL,
khảo sát thực tế tại 8 ngành và tính kiểm tra mức sử dụng NL, cho:
- Sản xuất điện (dầu, khí)
- Sản xuất thép (thỏi và cán)
- Sản xuất dệt may (vải và may mặc)
- Sản xuất vật liệu xây dựng (kính, gạ
ch nung, sứ vệ sinh)
- Chế biến thực phẩm (xay xát thóc gạo, sản xuất đường, nước mắm)



2
- Sản xuất rượu, bia
- Chế biến thủy hải sản (đóng hộp và ướp đông), và
- Các hóa chất khác (cao su, xà phòng, phân lân nung chảy).
III: Nghiên cứu, đề xuất định mức sử dụng NL, cho:

- Sản xuất điện, gồm:
+ Điện từ dầu
+ Điện từ khí
- Sản xuất thép, gồm:
+ Thép thỏi
+ Thép cán
- Sản xuất dệt may, gồm:
+ Sản xuất vải và
+ May mặc
- Sản xuất vật liệu xây dựng, gồm:
+ Sản xuất kính
+ Sản xuất gạch nung
+ Sản xuất sứ vệ sinh
- Chế biến thực phẩm, gồm:
+ Xay xát thóc gạo
+ Sản xuất đường
+ Sản xuất nước mắm
- Sản xuất rượu và bia
- Chế biến thủy hải sản, gồm:
+ Thủy sản đóng hộp
+ Thủy sản
ướp đông
- Các hóa chất khác, gồm:
+ Cao su
+ Xà phòng
+ Phân bón (phân lân)
Chương IV là các kết luận và kiến nghị




3
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

I.1. Cơ sở và lý do thực hiện Đề tài
Lãng phí, kém hiệu quả trong sử dụng NL ở các ngành công nghiệp là nhận định
đã được nhắc đến nhiều lần tại Tờ trình trình Thủ tướng Chính phủ và tài liệu trình
Chính phủ của Bộ Công Thương về dự án Luật sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả.
Theo Tờ trình này, cho biết với tốc độ gia tăng mức khai thác và sử
dụng NL
như hiện nay thì các nguồn NL sơ cấp của VN sẽ sớm trở nên khan hiếm hơn, thủy
điện lớn về cơ bản sẽ khai thác hết trong thập kỷ tới, trong khi nguồn than ở phía Bắc,
dầu mỏ và khí đốt ở phía Nam sẽ cạn kiệt dần.
Định mức là mức sử dụng (cũng có thể còn gọi là suất tiêu hao hay mức tiêu
hao) NL trên một đơn vị sả
n phẩm. Hiện nay, định mức sử dụng NL của phần lớn các
ngành công nghiệp của nước ta cao hơn nhiều so với các nước phát triển. Chẳng hạn,
để sản xuất 1 tấn thép từ nguyên liệu quặng, các nhà máy thép của nước ta cần từ gấp
gần 3 lần định mức sử dụng NL ở các nước có nền công nghiệp tiên tiến.
Cường độ NL (mức tiêu hao NL để sản xuất ra mộ
t đơn vị giá trị kinh tế được
đo đếm bằng kgOE/đồng hoặc kWh/đồng trong công nghiệp của nước ta cao hơn Thái
Lan và Malaysia từ 1,5 đến 1,7 lần
1
. Như vậy, để làm ra cùng một giá trị sản phẩm
như nhau, sản xuất công nghiệp của nước ta phải tiêu tốn NL gấp 1,5 – 1,7 lần nhiều
hơn các nước nói trên.
Thiếu các biện pháp đồng bộ, giá năng lượng chưa phản ánh hết giá thị trường
(một số loại NL vẫn được bao cấp giá, đặc biệt là than và điện) cộng với trình độ lạc
hậu của công nghệ
trong các doanh nghiệp công nghiệp đã làm cho việc sử dụng tài

nguyên NL kém hiệu quả, lãng phí, làm cho giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh,
trong gia đoạn khi nước ta đã hội nhập sâu vào thị trường quốc tế và giá NL trong
nước sẽ phụ thuộc sâu hơn giá thị trường NL quốc tế.
Theo báo cáo của Đề tài nghiên cứu năm 2009 về định mức cho 4 ngành công
nghiệp, thì hiện nay, hiệu suất trung bình sử dụng NL trong các nhà máy điện đốt than
của VN m
ới chỉ đạt khoảng 28%, thấp hơn các nước phát triển khoảng 10% (các nước
phát triển có hiệu suất trung bình là 37-38%). Các lò hơi công nghiệp trong các ngành
công nghiệp có hiệu suất sử dụng thấp, thậm chí rất thấp chỉ khoảng 60%, thấp hơn mức
trung bình thế giới 20%.
Theo tính toán, đến năm 2025 nhu cầu điện năng trong nước sẽ tiếp tục tăng với
nhịp tăng trưởng cao (khoảng 17%/năm, Quy
ết định của Thủ tướng Chính phủ số 110,
phê duyệt TSĐ VI). Như vậy, nếu không giảm định mức tiêu hao NL thì chỉ trong vài

1
Tờ trình của Chính phủ trình Quốc hội về dự án luật sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả



4
năm tới VN sẽ thiếu hụt nhiều hơn về năng lượng, đặc biệt là điện năng, thiếu than nội
địa và phải nhập khẩu than cho sản xuất điện đã được dự báo (dự kiến sau 2015).
Theo quy hoạch phát triển NL quốc gia, trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm
2020, VN có khả năng xuất hiện mất cân đối giữa khả năng cung cấp và nhu c
ầu sử
dụng các nguồn NL sơ cấp nội địa. Sau năm 2020 Việt Nam sẽ chuyển thành nước
nhập khẩu NL lớn và mức độ phụ thuộc vào NL nhập khẩu, giá NL thế giới sẽ tăng,
gây áp lực lớn cho cả ngành kinh tế lẫn mức độ an toàn, an ninh trong cung cấp NL.
Do những hạn chế về giá công nghệ cộng với điều kiện kinh tế của nước ta còn

hạn ch
ế nên việc phát triển các nguồn NL thay thế đang phải đối mặt với nhiều khó
khăn và thách thức. Đây cũng là một trong các nguyên nhân làm hạn chế khả năng đa
dạng hóa các nguồn cung cấp NL nội địa khác. Các nghiên cứu, khảo sát trong thời
gian qua tại nhiều nhà máy, xí nghiệp trong các ngành công nghiệp như sản xuất hóa
chất, thép, cho thấy tiềm năng tiết kiệm NL và sử dụng các phế thải như nguồn nhiên
li
ệu cho sản xuất NL có thể đạt tới 20%, thậm chí trên 20%.
Hơn thế nữa, việc gia tăng mức độ sử dụng NL, sử dụng NL kém hiệu quả
luôn kèm theo nguy cơ gây ô nhiễm môi trường tại chỗ và toàn cầu (tại khu vực hoạt
động NL và góp phần làm suy giảm chất lượng môi trường không khí như việc thải
vào khí quyển khí CO
2
gây hiệu ứng nhà kính và khí SO
x
, NO
x
gây mưa a xít).
Giảm định mức tiêu thụ NL thông qua các biện pháp đổi mới/cải tiến, thay thế
công nghệ, sử dụng NL tiết kiệm, hiệu quả đã được các nước trên thế giới đánh giá là
một trong những lựa chọn ưu tiên trong chiến lược phát triển bền vững của thế kỷ 21.
Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả đã được chứng minh là biện pháp có chi phí
thấ
p hơn nhiều, chỉ bằng khoảng 30% so với mức chi phí đầu tư nguồn điện mới.
Chương trình tiết kiệm điện ở Thái Lan đã minh chứng, để “sản xuất” thêm 1kWh điện
do tiết kiệm bằng biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng cần đầu tư 2UScents, trong
khi các nhà máy điện đốt than, dầu, khí để sản xuất ra 1kWh điện phải cần trung bình
t
ừ 5-8 UScents.
Nghị quyết Trung ương số 18/NQ-TW ngày 25 tháng 10 năm 2007 của Bộ

Chính trị về định hướng phát triển NL quốc gia của VN đến năm 2020, tầm nhìn đến
2050; Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NL quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050 đã
khẳng định chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước là khuyến khích sử dụng NL
tiết kiệ
m và hiệu quả, (có thể hiện việc xem xét việc giảm dần định mức tiêu thụ NL
trên đơn vị sản phẩm) là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá của đất nước.
Đó là những tóm lược về một số luận cứ, lý do chính cho việc thực hiện
nghiên cứu này.



5
I.2. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài
I.2.1. Mục tiêu chung
Nhằm đánh giá hiện trạng (xác định đường cơ sở) về mức sử dụng NL và đề
xuất định mức sử dụng NL cho một số ngành công nghiệp lựa chọn.
I.2.2. Mục tiêu kinh tế-xã hội
Đánh giá, so sánh mức độ sử dụng NL của các nhà máy làm cơ sở để định
hướng giảm suất tiêu hao NL, chi phí NL.
I.2.3.
Mục tiêu khoa học - công nghệ
Nhằm khuyến khích sử dụng công nghệ có mức tiêu thụ NL thấp, hiệu suất cao.
I.3. Nội dung nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trong 2 năm. Năm 2010 cho 8 ngành là:
1) Sản xuất điện: nhiệt điện đốt dầu và khí
2) Sản xuất thép: sản xuất thép thỏi và thép cán
3) Sản xuất dệt may: sản xuất vải và may mặ
c

4) Sản xuất vật liệu xây dựng: sản xuất kính, gạch nung, và sứ vệ sinh
5) Chế biến thực phẩm: xay xát thóc gạo, sản xuất đường, và nước mắm
6) Sản xuất rượu và bia
7) Chế biến thủy hải sản: đóng hộp và ướp đông
8) Các hóa chất khác, gồm: cao su, xà phòng, và phân bón.
Nội dung nghiên cứu chính năm 2010, gồm:
Nghiên cứu tổng quan.
Thiết kế biểu mẫu, điều tra thu thập số liệu hiện trạng, phân tích đánh gía
8 lĩnh vực là sản xuất điện, sản xuất thép, sản xuất dệt may, sản xuất vật
liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất rượu và bia, chế biến thủy hải
sản, và hóa chất khác.
Tổ chức hội thảo về phương pháp luận và các hội thảo chuyên đề.
Lựa chọn địa điểm khảo sát điều tra điển hình và đo đạc một số thông số
nhằm minh họa kiểm tra và đối sánh.
Nghiên cứu, đề xuất định mức sử dụng NL cho 8 ngành.
I.4. Kinh phí và thời gian thực hiện
Kinh phí: 600 triệu đồng (trung bình khoảng 35 triệu/phân ngành )
Thời gian: Từ tháng 1-12 năm 2010



6
I.5. Phạm vi nghiên cứu
i). Về nội dung
:
Báo cáo này tập trung nghiên cứu cho 8 ngành với 19 phân ngành công nghiệp
được lược chọn là:
- Sản xuất điện: điện đốt dầu và khí
- Sản xuất thép: sản xuất thép thỏi và thép cán
- Sản xuất dệt may: sản xuất vải và may mặc

- Sản xuất vật liệu xây dựng: sản xuất kính, gạch nung, và sứ vệ sinh
- Chế biến thực phẩm: xay xát thóc gạo, sản xuất đường, và nước mắm
- Sản xuất rượu và bia
- Chế biến thủy hải sản: thủy hải sản đóng hộp và thủy hải sản ướp đông), và
- Các hóa chất khác, gồm: cao su, xà phòng, và phân bón (phân lân nung chảy).
ii). Về đánh giá và đề xuất định mức NL

- Xem xét ở mức công suất thiết kế có đối chiếu với công suất vận hành trong
thực tế các năm gần nhất.
- Chưa xem xét ảnh hưởng của yếu tố vùng, miền (nhiệt độ, độ ẩm…) đến
định mức sử dụng NL
- Tính toán dựa trên nguồn số liệu thực tế có sẵn và thu thập được.
- Không thực hiện kiểm toán NL cho các nhà máy
-
Định mức hiện hành (qua tính toán vận hành) và đề xuất là những đường cơ
sở về mức sử dụng NL trong thực tế và tương lai nhằm phục vụ cho việc
quản lý, xem xét, cân nhắc trong việc đưa ra các quyết sách liên quan đến
chiến lược, chính sách NL, lựa chọn công nghệ và các biện pháp, giải pháp
thực hiện trong từng giai đoạn và từng hoàn cảnh. Do vậy, đây không phải
là định mức áp đặt, bắ
t buộc thực hiện như định mức cứng đã ban hành
tháng 12/1984 trước đây.




7
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC TIẾP
CẬN CHO NGHIÊN CỨU



II.1. Tổng quan
Để thực hiện các nội dung trên, phương pháp và các tiếp cận được áp dụng, sử
dụng cho thực hiện Đề tài này sẽ bao gồm:
• Rà soát tài liệu và tiến hành các phân tích đánh giá sơ bộ (bao gồm các tài liệu có
sẵn trong và ngoài nước về định mức sử dụng NL, chỉ số (indicators) tiêu thụ NL,
mức chuẩn (benchmarking) sử dụng NL, loại công nghệ, và quá trình sản xuất, các
kiểm toán NL của các ngành công nghiệp l
ựa chọn.
• Tổ chức các hội thảo để trao đổi, thu thập, bổ sung thông tin, cơ sở dữ liệu, và hoàn
thiện phương pháp, cách thức tiến hành.
• Thiết kế biểu mẫu điều tra phù hợp với từng ngành, phân ngành, tổ chức điều tra
hiện trạng về công nghệ, suất tiêu hao NL, nguồn cung NL và chi phí cho NL.
• Khảo sát thực địa, đánh giá, đo đạc một s
ố điểm lựa chọn để minh họa.
• Xây dựng biểu đồ, đối sánh trong và ngoài nước, phân tích và đề xuất định mức
dựa trên các nhóm biện pháp/giải pháp tiết kiệm NL theo loại công nghệ, thiết bị.
II.2. Tình hình và kinh nghiệm của thế giới
2

Trong phần lớn các báo cáo mới và gần đây nhất của các tổ chức quốc tế có liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến NL như: International Energy Agency (IEA), World
Energy Council, Intelligent Energy – Europe, Asia Pasific Energy Research Center, thì
thuật ngữ “chỉ số NL” (energy indicators) và “chỉ số hiệu quả NL” (energy efficiency
indicators) đang được dùng để chỉ mức sử dụng (mức tiêu hao/tiêu thụ) NL với đơn vị
đo lường là kJ cũng có thể là kcal; kWh; kgOE hoặc bội số của nó trên một đơn vị s
ản
phẩm hoặc theo cả quá trình (công nghiệp thường nguồn, cuối nguiinf và trung gian)
hoặc từng quá trình riêng rẽ.
Thuật ngữ “định mức” (norm) về NL hầu như không còn sử dụng và ít được

nhắc đến trong các báo cáo về tiêu thụ và sử dụng NL của các nước và các Tổ chức
NL Quốc tế. Việc này được lý giải có lẽ bởi, định mức thường gắn với chỉ tiêu (là chỉ
tiêu tĩnh tại, bấ
t biến do đơn vị, nhà máy xây dựng lên) còn chỉ số (indicator) thường
mang hàm ý mục tiêu phấn đấu và có tính liên tục thay đổi theo thời gian, không gian
và được coi là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng NL trong từng giai đoạn, thời điểm,

2
Asia Pacific Energy Research Center, 2004, energy efficiency indicators “A study of energy
efficiency indicators for industry in APEC economies; IEA, 2008, Worldwide trend in energy use and efficiecy –
In support of the G8 plan of action; World Energy Council, 2004, Energy efficiency: A Worldwide Review
indicators, policies, evaluation; Intelligent Energy –Europe, 2008, Energy efficiency trends in industry: EU
versus other OECD countries.



8
từng công đoạn hoặc cả quá trình. Trong nghiên cứu này, tiếp cận theo hướng như
các tổ chức quốc tế, phần lớn các nước đã làm được áp dụng.
Như các nước thường làm, đối với các nhà máy hiện hữu, phương pháp xác
định mức sử dụng NL thực tế của nhà máy trong một thời gian quá khứ thường được
tiến hành với các phân tích, đánh giá căn cứ vào các “chỉ số tiêu thụ
NL” (energy
consumption indicators) cho từng công đoạn, từng quá trình, từng lĩnh vực, và sau đó
xem xét, so sánh và tham chiếu với các nhà máy khác trong nước, ngoài nước để xây
dựng và hình thành mức chuẩn (benchmarking) sử dụng NL cho nhà máy trong một
thời gian xác định cụ thể trong tương lai.
Chỉ số sử dụng NL thường bao gồm các chỉ số cho các công đoạn khác nhau
của cả dây chuyền sản xuất, chẳng hạn như công nghiệp thượng nguồn, trung gian và
cuối nguồ

n (chẳng hạn như đối với cao su, giấy và bột giấy ) hoặc bộ phận chuẩn bị
nguyên liệu thô, bộ phận sản xuất sản phẩm và cuối cùng là bộ phận đóng gói sản
phẩm (thủy tinh, gốm sứ )
Chỉ số sử dụng NL thường được thiết lập và xây dựng dựa trên kết quả khảo
sát, kiểm toán NL từ các bộ phận, công đoạn c
ủa nhà máy (cách tiếp cận đi từ dưới
lên). Hình dưới đây minh họa quá trình tính toán và đánh giá chỉ số sử dụng NL theo
các cấp độ khác nhau, từ mức thấp nhất (phân xưởng, nhà máy) đến trung gian (phân
ngành, ngành) và cao nhất (quốc gia). Hiện nay, nhiều nước đã áp dụng cách tiếp cận
này và có các báo cáo về chỉ số NL của Quốc gia như hình tháp dưới đây.
Cường độ NL QG
(MTOE/GDP)
Cường độ NL ngành
(MTOE/giá trị gia tăng)
Hiệu quả NL phân ngành
(MTOE/đơn vị sản phẩm (SP))
Hiệu quả NL của NM
(TOE/đơn vị SP)
Hiệu quả theo khu vực sử
dụng NL (TOE/đơn vị SP)
Số liệu thống kê
Quốc gia (QG)
Số liệu thống kê
ngành
SL thống kê phân
ngành
Số liệu các
NM
Yêu cầu về số lượng – chất lượng số liệu
Cấp độ Mức độ

Cường độ NL QG
(MTOE/GDP)
Cường độ NL ngành
(MTOE/giá trị gia tăng)
Hiệu quả NL phân ngành
(MTOE/đơn vị sản phẩm (SP))
Hiệu quả NL của NM
(TOE/đơn vị SP)
Hiệu quả theo khu vực sử
dụng NL (TOE/đơn vị SP)
Số liệu thống kê
Quốc gia (QG)
Số liệu thống kê
ngành
SL thống kê phân
ngành
Số liệu các
NM
Yêu cầu về số lượng – chất lượng số liệu
Cấp độ Mức độ

Hình II.1. Cấp độ và mức độ đánh giá chỉ số sử dụng NL



9
Các cấp độ so sánh theo từng loại đơn vị đo được mô tả dưới đây

Cấp độ so sánh Định mức (GJ/đơn vị đo)
Quốc gia – Quốc gia MTOE/GDP)

Ngành - Ngành MTOE/giá trị gia tăng
Phân ngành – Phân ngành MTOE/đơn vị sản phẩm (SP)
Nhà máy – Nhà máy TOE/đơn vị SP
Sản phẩm – Sản phẩm TOE/đơn vị đo

Khi chỉ số hiệu quả NL như nêu trên được tính toán và xác lập, bước tiếp theo
là căn cứ vào tình hình thực tế, mức chuẩn sử dụng NL sẽ được xây dựng và đây được
coi là mục tiêu sử dụng NL (định mức NL cho sản phẩm trong một giai đoạn cụ thể).
Để đạt được mức chuẩn sử dụng NL này đòi hỏi một quá trình áp dụng hàng
loạt các giải pháp, biện pháp ti
ết kiệm NL. Hình dưới đây mô tả quá trình xây dựng
mức chuẩn sử dụng NL theo các cấp độ khác nhau. Tiếp theo là tóm tắt mục đích và
cách thức xây dựng mức chuẩn “Benchmarking”.



Hình II.2. Sơ đồ khối cho quá trình xác định mức chuẩn sử dụng NL



10
Benchmarking là một kỹ thuật quản trị nhằm cải thiện và nâng cao việc sử
dụng NL tiết kiệm và hiệu quả. Kỹ thuật này được sử dụng để đối sánh tình hình hoạt
động giữa các nhà máy khác nhau nhưng hoạt động trong lĩnh vực tương tự nhau hoặc
giữa các bộ phận trong cùng một nhà máy.
Benchmarking là một phương pháp mang tính liên tục dùng để đánh giá, nâng
cao hiệu suất sử dụng NL để đạ
t được mục tiêu đề ra và tiến tới vị trí dẫn đầu trong
nhóm ngành.
Phương pháp này cũng được định nghĩa như là một phương pháp “tìm kiếm

những cách thức tốt nhất trong thực tiễn giúp cho nhà máy hoạt động tốt hơn trong
ngành”.
Không giống như các phương pháp phân tích cạnh tranh như trước kia là tập
trung vào một ngành riêng biệt và xác định “điểm chuẩn” của ngành, benchmarking có
thể so sánh được các phương thức sản xuấ
t tương tự nhau mà không cần xem liệu sản
phẩm đầu ra khác nhau hay hoặc đầu ra khó tính toán xác định cụ thể.
Các nhà máy sử dụng phương pháp benchmarking thành công cho biết phương
pháp này sẽ thu lại lợi ích ít nhất là gấp vài lần chi phí bỏ ra. Benchmarking có thể
được sử dụng để giúp cho nhà máy xác định những quy trình nào, bộ phận sử dụng NL
cần phải cải tiến và hoàn thiện, nghĩa là cần phải xác định và đặt mục tiêu đạt được

mức tối ưu nhất trong tình hình thực tế ở từng khu vực, từng phạm vi sản xuất cụ thể.
Phương pháp này cũng có thể giúp cho việc xây dựng mục tiêu, nghĩa là khoảng cách
giữa quy trình sản xuất kinh doanh hiện tại trong nhà máy và thực tiễn hoạt động là tối
ưu so với các nhà máy khác.
Như vậy, mục đích của việc xác định định mức sử dụng NL
cả hiện tại lẫn
trong tương lai sẽ phải nhằm đến là:
¾ Xây dựng đường cơ sở về mức tiêu thụ NL trên một đơn vị sản phẩm cho các nhà
máy hiện hữu, hoặc cải tạo mở rộng hoặc xây dựng mới.
¾ Hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn, tiết kiệm NL quốc gia/ngành, xác định mục tiêu chiến
lược giảm tiêu thụ NL, và quy hoạch đánh giá nhu cầu NL sát thực hơn.
¾ Là cơ sở cho việc tham gia của các nhà máy hi
ện hữu (tự nguyện hay bắt buộc)
trong việc tăng cường sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả.
¾ Là cơ sở cho việc xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn
ngành (chế tạo, nhập khẩu, vận hành thiết bị, công nghệ)
Cách thức thực hiện
Để có thể xác định được định mức sử dụng NL và xây dựng mức chuẩn sử

dụng NL phù hợp nh
ất, cần thiết phải thu thập được các số liệu chính sau đây nhưng
không hạn chế, đó là:

×