Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tổng quan đất hiếm ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.04 KB, 21 trang )

TỔNG QUAN ĐẤT HIẾM Ở

VIỆT NAM


Nội, tháng

3 năm 2012
Tổng

quan

đấthiếm



ViệtNam
Khái

quát

chung

về

đấthiếm
Tổng

quan

đấthiếm





ViệtNam
-

Nguyên

tốđấthiếm
-

Phân

nhóm

đấthiếm
-Mức

độ

hiếmcủa

đất

hiếm
-Cáckiểumỏ

công

nghiệptrênthế


giới
-Nhucầuvàthị

trường

quặng

đấthiếm
-

Đặc

điểmphânbố
-Cáckiểumỏ

công

nghiệp
-

Tài

nguyên

trữ

lượng
Các


nguyên

tốđấthiếm
Trong

công

nghệ

tuyển

khoáng, các

nguyên

tốđấthiếm

được

phân

thành

hai

nhóm: nhóm

nhẹ




nhóm

nặng

hay còn

gọilà

nhóm

lantan-ceri



nhóm

ytri.
La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Y
Nhóm

nhẹ

(nhóm

lantan

ceri) Nhóm

nặng


(nhóm

ytri)
Phân

nhóm

các

nguyên

tốđấthiếm
Trong một số trường hợp, đặc biệt là

kỹ

thuật tách triết, các
nguyên tố đất hiếm được chia ra ba nhóm:

nhóm nhẹ, nhóm
trung gian



nhóm nặng.
La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Y
Nhóm nhẹ Nhóm trung Nhóm nặng
Mức độ


hiếm của các nguyên tố đất hiếm
Theo USGS-2002
Hiện nay đã biết khoảng 250 khoáng vật chứa đất hiếm, trong
đó



trên 60 khoáng vật chứa từ

5 ÷ 8% đất hiếm trở

lên và

chúng
được chia thành hai nhóm:
-

Nhóm thứ

nhất: gồm các khoáng vật chứa ít đất hiếm, có

thể

thu hồi như một sản phẩm đi kèm trong quá

trình khai thác và

tuyển quặng.
-


Nhóm thứ

hai: gồm các khoáng vật giàu đất hiếm có

thể

sử

dụng trực tiếp như sản phẩm hỗn hợp đất hiếm.
Phân chia các loại khoáng vật
Theo Greta J. Orris1 and Richard I. Grauch có

thể

chia ra
làm 17 kiểu mỏ đất hiếm như sau:
1-

Kiểu cacbonatit

2-

Kiểu cacbonatit được làm giàu
3-

Kiểu mỏ liên quan đến phức hệ

xâm nhập kiềm4-Kiểu oxyt sắt nhiệt dịch
5-


Kiểu mỏ liên quan đến đá

phun trào

6-

Kiểu mỏ liên quan đến đábiến chất
7-

Kiểu mỏ

sa khoáng bờ

biển8-Kiểu mỏ

sa khoáng trầm tích bồi tụ

9-

Kiểu mỏ

sa khoáng không rõ nguồn gốc

10-

Kiểu mỏ

sa khoáng cổ

11-


Kiểu mỏ

hấp thụ

ion

12-

Kiểu phosphorit

13-

Kiểu bauxit hoặc laterit chính

14-

Kiểu mỏ

fluorit

15-

Kiểu mỏ

chì

16-

Kiểu mỏ


urani

17-

Các kiểu khác: Hỗn hợp và

không xác định
Trong các loại hình mỏ

nêu trên, quan trọng nhất là

các
loại hình 1, 2, 3, 11, 12, 14 chúng chiếm trữ lượng khai thác có

hiệu quả



sản lượng khai thác chủ

yếu trên thế

giới hiện nay.
Các kiểu mỏ

công nghiệp
Dự

báo nhu cầu thị trường đất hiếm của thế


giới (Nguồn IMCOA tháng 12 năm 2009)
Nhu cầu và

thị trường quặng đất hiếm
Dự

báo nhu cầu thị trường đất hiếm của thế

giới đến năm 2015 (theo IMCOA)
Nhu cầu và

thị trường quặng đất hiếm
Sản lượng đất hiếm sản xuất từ năm 1985 -

2009
Nhu cầu và

thị trường quặng đất hiếm
Dự

báo giá

của một số

oxyt kim loại đất hiếm đến năm 2015
(Theo tập đoàn Mackie Research Capital)
Ôxyt đất hiếm
Giá


(USD)
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Dysprosium oxide (Dy) 305 375 454 504 580 672
Dysprosium Fe (Dy) 300 369 446 496 570 661
Gadolinium oxide (Gd
2

O
3

) 70 73 71 78 65 55
Lutetium Oxide (Lu
2

O
3

) 412 461 517 579 648 726
Terbium oxide (Tb

4

O
7

) 610 778 968 1.172 1.373 1.029
Yttrium Oxide (Y
2

O
3

) 78 99 121 135 163 186
Neodymium (Nd
2

O
3

) 90 113 125 151 176 238
Europium Oxide (Eu
2

O
3

) 454 499 549 604 665 731
Yttrium Oxide (Y
2


O
3

) 8 8 3 10 11 12
Nhu cầu và

thị trường quặng đất hiếm
Biểu đồ

thống kê giá đất hiếm từ năm 1970 đến năm 2010
Nhu cầu và

thị trường quặng đất hiếm
Dự

báo từ nay đến năm 2014 tốc độ tăng trưởng của các
ngành nghề

công nghiệp phổ thông tăng mạnh dẫn đến việc sử

dụng các nguyên tố đất hiếm cũng tăng lên với mức độ tăng
trưởng trung bình từ 12,5% đến trên 122,9% tùy theo lĩnh vực
công nghiệp ((theo trang website:
)
Lĩnh vực sử

dụng
Đơn vị

tính (000s)

Năm 2008 Năm 2014
Tăng trưởng
hàng năm (%)
Nguyên tố

sử

dụng
Máy tính 293.000 529.000 12,5 Nd, Pr, Sm, Tb, Dy
Xe đạp, xe máy điện 23.000 100.000 34,2 Nd, Pr, Sm, Tb, Dy
Bình ác quy xe điện 527 2.717 38,8 La, Ce, Pr, Nd
Xe máy điện 527 2.717 38,8 Nd, Pr, Sm, Tb, Dy
Màn hình LCD 102.200 375.000 29,7 Eu, Y, Tb, La, Ce
Điện thoại theo tiêu
chuẩn Châu Âu (CE)
1.055 58.000 122,9 Nd, Pr, Sm, Tb, Dy
Điện thoại 1.222.245 2.250.000 13,0 Nd, Pr, Sm, Tb, Dy
Tua bin gió 81 239 24,1 Nd, Pr, Sm, Tb, Dy
Nhu cầu và

thị trường quặng đất hiếm
Kết quả

tìm kiếm đánh giá, thăm
dò ở

Việt Nam gồm có:
-

Các mỏ đất hiếm gốc và


vỏ

phong hoá

phân bốởTây Bắc gồm
Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông Pao
(Lai Châu), Mường Hum (Lào Cai),
Yên Phú

(Yên Bái).
- Đất hiếm trong sa khoáng chủ

yếu ở

dạng monazit, xenotim là

loại
phosphat đất hiếm, ít hơn là silicat
đất hiếm (orthit). Sa khoáng có

2 loại
chính như sau:
+ Sa khoáng monazit trong lục
địa thường phân bốởcác thềm sông,
suối điển hình là

các mỏ

monazit ở


vùng Bắc Bù

Khạng (Nghệ An) như


các điểm monazit Pom Lâu -

Bản
Tằm, Châu Bình…
Đặc điểm phân bố
KHOÁNG SẢN ĐẤT HIẾM Ở

VIỆT NAM
+ Sa khoáng monazit ven biển
được coi là

sản phẩm đi kèm và được
thu hồi trong quá

trình khai thác
ilmenit.
Ngoài các kiểu mỏ đất hiếm nêu
trên, ở

Việt Nam còn gặp nhiều điểm
quặng, biểu hiện khoáng hoá đất
hiếm trong các đới mạch đồng -

molipden nhiệt dịch, mạch thạch anh

-xạ

-hiếm nằm trong các đábiến
chất cổ, trong đá

vôi; các thể

migmatit chứa khoáng hoá

urani,


thori và đất hiếm ở

Sin Chải, Thèn
Sin (Lai Châu); Làng Phát, Làng
Nhẻo (Yên Bái);… nhưng chưa được
đánh giá
Đặc điểm phân bố
KHOÁNG SẢN ĐẤT HIẾM Ở

VIỆT NAM
* Theo nguồn gốc có

thể

chia các mỏ, điểm quặng đất hiếm trên lãnh
thổ

Việt Nam thành 3 loại hình mỏ như sau:

-Mỏ

nhiệt dịch: phân bốởTây Bắc, gồm các mỏ

lớn, có

giá

trị như
Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông Pao, Mường Hum, Yên Phú



hàng
loạt các biểu hiện khoáng hoá đất hiếm khác trong vùng. Thân quặng có

dạng mạch, thấu kính, ổ, đới xuyên cắt vào các đá



thành phần khác
nhau: đá vôi, đá

phun trào bazơ, đá syenit, đáphiến. Hàm lượng tổng
oxyt đất hiếm trong các mỏ

từ 1% đến trên 36%
-Kiểu mỏ

hấp thụ


ion: kiểu mỏ

này mới đươc phát hiện tại khu vực
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Quặng đất hiếm phân vỏ

phong hóa của
đá

granit kiềm, hàm lượng tổng đất hiếm khoảng 0,0443 ÷

0,3233%,
trung bình khoảng 0,1% tREO. Các kết quả

nghiên cứu bước đầu cho
thấy, kiểu quặng này tuy hàm lượng đất hiếm không cao, nhưng điều
kiện khai thác thuận lợi, công nghệ

tách tuyển quặng đơn giản. Do đó,
cần được quan tâm điều tra, thăm dò để

khai thác khi có

nhu cầu.
Các kiểu mỏ

công nghiệp
KHOÁNG SẢN ĐẤT HIẾM Ở

VIỆT NAM

-Mỏ

sa khoáng: gồm 2 kiểu sa khoáng chứa đất hiếm:
+ Sa khoáng lục địa: phân bốởvùng Bắc Bù

Khạng (Pom Lâu, Châu
Bình và

Bản Gió). Tại các mỏ, điểm quặng này đất hiếm dưới dạng
khoáng vật monazit, xenotim đi cùng ilmenit, zircon. Quặng nằm trong
các trầm tích thềm sông bậc I và

II. Nguồn cung cấp các khoáng vật
chứa đất hiếm chủ

yếu từ

khối granit Bù

Khạng. Hàm lượng monazit
0,15 ÷

4,8kg/m
3
, điều kiện khai thác, tuyển đơn giản nên cần được quan
tâm thăm dò và

khai thác khi có

nhu cầu.

+ Sa khoáng ven biển: ven biển Việt Nam có

nhiều mỏ

và điểm
quặng sa khoáng ilmenit có

chứa các khoáng vật đất hiếm (monazit,
xenotim) với hàm lượng từ

0,45 ÷

4,8kg/m
3
như mỏ

Kỳ

Khang, Kỳ

Ninh, Cẩm Hòa, Cẩm Nhượng (Hà

Tĩnh), Kẻ

Sung (Thừa Thiên Huế),
Cát Khánh (Bình Định), Hàm Tân (Bình Thuận)…

Tuy nhiên, monazit,
xenotim trong các mỏ


titan sa khoáng chưa được đánh giá đầy đủ.
Các kiểu mỏ

công nghiệp
KHOÁNG SẢN ĐẤT HIẾM Ở

VIỆT NAM
* Theo thành phần nguyên tố, quặng đất hiếm ở

Việt Nam có

thể

chia làm 2 loại:
- Đất hiếm nhóm nhẹ:

gồm các mỏ

Nam Nậm Xe, Bắc Nậm Xe,
Đông Pao và

quặng sa khoáng. Trong đó, khoáng vật đất hiếm chủ

yếu là

bastnezit (Nậm Xe, Đông Pao, Mường Hum) và

monazit
(Bắc Bù


Khạng, sa khoáng ven biển).
- Đất hiếm nhóm nặng:

điển hình là

mỏ

Yên Phú, tỷ

lệ

hàm
lượng oxyt đất hiếm nhóm nặng trên tổng oxyt đất hiếm trung bình
khoảng 30%. Ngoài mỏ

Yên Phú, mỏ đất hiếm Mường Hum, tỷ

lệ

này tương đối cao, trung bình khoảng 22%.
Các kiểu mỏ

công nghiệp
KHOÁNG SẢN ĐẤT HIẾM Ở

VIỆT NAM
Tài nguyên và

trữ lượng đất hiếm
KHOÁNG SẢN ĐẤT HIẾM Ở


VIỆT NAM
Việt Nam là

một trong những quốc gia có

tiềm năng về

quặng đất
hiếm, các mỏ đất hiếm chủ

yếu thuộc nhóm nhẹ, hàm lượng quặng thuộc
loại trung bình, phân bố

tập trung ở

vùng Tây Bắc, nên có điều kiện
thuận lợi để

phát triển thành một cụm công nghiệp khai thác, chế

biến
trong tương lai. Vì

vậy, nhà nước cần có

chính sách đầu tư thăm dò, khai
thác nguồn tài nguyên khoáng sản này phục vụ

phát triển kinh tế


khu
vực và đất nước.
Cùng với công tác thăm dò và

khai thác các mỏ đất hiếm đã biết như
Đông Pao, Nậm Xe…

cần tiếp tục đầu tư để

phát hiện, đánh giá

loại
hình đất hiếm mới (kiểu hấp thụ

ion) nhằm gia tăng nguồn tài nguyên,
phục vụ

phát triển kinh tế

lâu dài.
Công tác đánh giá, thăm dò sa khoáng ven biển cần chú

trọng đánh
giá

tài nguyên monazit một cách đầy đủ. Monazit trong sa khoáng ven
biển có

hàm lượng không cao nhưng điều kiện khai thác, thu hồi dễ


nên
cần chú

ý thu hồi kết hợp trong quá

trình khai thác quặng sa khoáng ven
biển nhằm sử

dụng triệt để

tài nguyên và

bảo vệ môi trường.
KẾT LuẬN
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ THAM DỰ

×