Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Nghiên cứu công nghệ tận dụng vỏ hạt điều sản xuất ván dăm quy mô vừa và nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 187 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM




ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

TÊN ĐỀ TÀI:
“NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TẬN DỤNG VỎ HẠT ĐIỀU
SẢN XUẤT VÁN DĂM QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ”






Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Văn Ái




8804




Hà Nội, 2010

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM




ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

TÊN ĐỀ TÀI:
“NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TẬN DỤNG VỎ HẠT ĐIỀU
SẢN XUẤT VÁN DĂM QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ”

Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
(Ký tên) (Ký tên và đóng dấu)




TS. Bùi Văn Ái


Bộ Khoa học và Công nghệ
(Ký tên và đóng dấu)





Hà Nội, 2010
i


Các thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT Họ và tên, học hàm học vị Đơn vị công tác Nội dung tham gia
1 TS. Bùi Văn Ái Viện Khoa học LNVN Chủ nhiệm đề tài
2 TS. Lê Thanh Chiến
Viện Khoa học LNVN
Cộng tác viên ĐT
3 TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
Viện Khoa học LNVN Cộng tác viên ĐT
4 TS. Nguyễn Phan Thiết Trường Đại học Lâm nghiệp
Cộng tác viên ĐT
5 TS. Vũ Huy Đại Trường Đại học Lâm nghiệp
Cộng tác viên ĐT
6 TS. Nguyễn Văn Đức
Viện Khoa học LNVN Cộng tác viên ĐT
7 Th.s Bùi Duy Ngọc
Viện Khoa học LNVN Cộng tác viên ĐT
8 Th.s Nguyễn Quang Trung
Viện Khoa học LNVN Cộng tác viên ĐT
9 KS. Phạm Thị Thanh Miền Viện Khoa học LNVN

Cộng tác viên ĐT
10 Đào Quốc Bình CT Cổ phần ĐTPT Thành phát
Cộng tác viên ĐT










ii


LỜI CAM ĐOAN
Đây là công trình được thực hiện bởi TS. Bùi Văn Ái, TS. Lê Thanh
Chiến, TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, TS. Nguyễn Văn Đức, Th.s Bùi Duy Ngọc,
Th.s Nguyễn Quang Trung, KS. Phạm Thị Thanh Miền - cán bộ Viện Khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam; TS. Nguyễn Phan Thiết, TS. Vũ Huy Đại - cán bộ trường
đại học lâm nghiệp; ông Đào Quốc Bình – Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư
phát triển Thành phát và các cán bộ phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản,
phòng Nghiên c
ứu Chế biến Lâm sản, phòng Nghiên cứu Tài nguyên thực vật
rừng, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Công nghiệp rừng - Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; các học viên cao học khóa 16 (2008 - 2010)
của trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và một số thành viên khác.
Chúng tôi cam đoan rằng đây là công trình hoàn toàn do tập thể các TS,
Ths, KS nêu trên thực hiện từ năm 2008 – 2010; các số liệu và kết quả nghiên

cứu hoàn toàn trung thực và tin cậy, chưa có ai ngoài các thành viên trên công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi trích dẫn trong công trình đều được ghi chú rõ nguồn gốc.
Nếu có gian dối hoặc tranh chấp xảy ra, chúng tôi xin chịu mọi trách
nhiệm.

Tập thể nhóm nghiên cứu.






iii

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VN
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/ DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
“Nghiên cứu công nghệ tận dụng vỏ hạt điều sản xuất ván dăm quy mô

vừa và nhỏ”.
Mã số đề tài:
Thuộc: Đề tài Độc lập cấp Nhà nước

2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Bùi Văn Ái
Ngày, tháng, năm sinh: 11- 11- 1960 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Trưởng phòng NC Bảo quản Lâm sản
Đ
iện thoại:Tổ chức: 04.38363282; Nhà riêng: 04.2.661136; Mobile:0985857210
Fax: 04.3.8389722 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: SN 43 ngõ 139/27 Nguyễn Ngọc Vũ, Cầu Giấy, Hà Nội


iv

3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Điện thoại: 04.3.8389031 Fax: 04.3.8389722
E-mail:
Website: www.fsiv.org.vn
Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa
Số tài khoản: 301 01 0141
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Từ liêm Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và PTNT.


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề
tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: số: 07/2008/HĐ - ĐTĐL ngày 1/8/2008
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010
Các văn bản thay đổi trong khi thực hiện đề tài:
+ Giấy xác nhận phối hợp thực hiện đề tài của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát
triển Thành Phát ký ngày 28/5/2009.
+ Công văn số 1442/BKHCN - KHCNN ngày 16/6/2009 củ
a Bộ Khoa học và
Công nghệ, đồng ý cho thay đổi cơ quan phối hợp chính thực hiện Đề tài và
đồng ý cho mua 01 máy chà nhám một mặt thay cho máy chà nhám 2 mặt đã
được phê duyệt trong dự toán.

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5.600 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.800 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 2.800 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
v

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh
phí

(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
( Tr.đ)
1 2008 1.200 2008 1.200 686 ( chuyển 514 tr.đ tiền
thiết bị chuyển sang năm
2009)
2 2009 1.000 2009 1.000 1.131,383
3 2010 600 7/2010 600 600

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao
động (khoa
học, phổ
thông)
790 790 855,394 855,394


2 Nguyên, vật
liệu, năng
lượng
510 510 461,100 461,100

3 Thiết bị, máy 2.433 1.123 1.310 757,383 757,383

vi

móc
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
1.490 1.490

5 Chi khác 377 377 295,568 295,568


Tổng cộng 5.600 2.800 2.800 2.369,445 2.369,445

- Lý do thay đổi kinh phí thực tế so với kế hoạch:
+ Năm 2008 đề tài tiết kiệm chi là: 64.938.000 đ
+ Năm 2009: trả lại Nhà nước: 28.667.000 đ ( do mua máy trà nhám không hết
phần kinh phí theo dự toán đã xây dựng)
+ Năm 2009: Do thay đổi đơn vị phối hợp, đơn vị phối hợp mới là Công ty Cổ
phần đầu tư Phát triển Thành phát, công ty này đã có một số máy móc thiết bị
mà đề tài dự toán mua, nên đề tài không tiến hành mua mới n
ữa và xin trả lại
phần kinh phí mua các máy móc thiết bị này cho Nhà nước với tổng kinh phí:
336.950.000đ.

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Số TT Thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 25/12/2008 Báo cáo định kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2008

2 15/6/2009 Báo cáo định kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2009

3 25/12/2009 Báo cáo định kỳ tình hình thực
vii

hiện đề tài năm 2009
4 7/6/2010 Báo cáo định kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2010

5 25/12/2010 Báo cáo định kỳ tình hình thực
hiện đề tài năm 2010

6 18/6/2009 Điều chỉnh kế hoạch đề tài
7 29/6/2010 Điều chỉnh kế hoạch đề tài
8 16/6/2009 Quyết định thay đổi đơn vị phối
hợp và thay đổi phương án mua
máy chà nhám

9 22/12/2010 Quyết định số 901/QĐ/KHLN-
KH thành lập Hội đồng KHCN
cấp cơ sở đánh giá nghiệm thu đề
tài khoa học và công nghệ độc lập

cấp nhà nước.


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
Số
TT
Tên tổ
chức đã
đăng ký
theo
thuyết
minh
Tên tổ
chức
đã
tham
gia
thực
hiện
Nội dung tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
Công ty
trách
nhiệm
Công ty
Cổ

phần
- Phối hợp sản xuất
sản phẩm ván dăm
kết hợp dăm gỗ và
Dây chuyền sản xuất
ván dăm từ vỏ hạt
điều tận dụng đạt tiêu

viii

hữu hạn
Tây
Phương
Đầu tư
Phát
triển
Thành
Phát
dăm vỏ hạt điều.
- Xây dựng dây
chuyền công nghệ
sản xuất ván dăm kết
hợp dăm gỗ và dăm
vỏ hạt điều quy mô
vừa và nhỏ.
chuẩn hiện hành, phù
hợp yêu chỉ tiêu kỹ
thuật trong nước.

Lý do thay đổi (nếu có): Trong quá trình thực hiện đề tài, Công ty trách nhiệm

hữu hạn Tây Phương do kinh doanh thua lỗ nên bị phá sản, đề tài đề nghị
chuyển đơn vị phối hợp sang Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Thành Phát.

5. Tình hình hợp tác quốc tế
Số TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm,
tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm, tên
tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người
tham gia )
Ghi chú

Đoàn đi Cộng hòa
liên bang Đức năm
2009, Số người tham
gia: 3 người.
Đoàn đi Cộng hòa liên
bang Đức 30/10 – 9/11
năm 2009, số người
tham gia: 3 người, thăm
quan trường đai học
Lâm nghiệp Dresden





ix

6. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu
T
T
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện;
các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả phải đạt
Thời
gian

nhân,
tổ chức
thực
hiện*
Dự kiến
kinh phí

1 2 3 4 5 6
1
Nội dung 1: Điều tra, khảo sát
hiện trạng sản xuất và chế biến
hạt điều ở nước ta.
-Khảo sát tình hình chế biến và
sử dụng vỏ hạt điều
- Khảo sát các cơ sở chế biến ván

dăm quy mô vừa và nhỏ ở Việt
Nam



Báo cáo kết quả
khảo sát



02-9
/2008


Viện
KHLN
Việt
Nam

2
Nội dung 2: Nghiên cứu công
nghệ tạo dăm từ vỏ hạt điều
- Nghiên cứu xác định thành
phần hoá học chủ yếu của vỏ hạt
điều.
- Nghiên cứu xác định lượng dầu
vỏ còn dư sau quá trình ép tách.
- Nghiên cứu hoàn thiện thiết bị
nghiền dăm từ vỏ hạt điều.



- Nghiên cứu chế độ nghiền dăm
vỏ h
ạt điều.

- Nghiên cứu xác định chế độ sấy
dăm vỏ hạt điều.
- Đánh giá một số chỉ tiêu dăm
công nghệ của dăm vỏ hạt điều.
- Đánh giá ảnh hưởng của dầu vỏ


- Báo cáo kết quả
phân tích thành phần
HH vỏ HĐ.
- Báo cáo kết quả.

- Bản vẽ thiết bị
nghiền d
ăm, thiết bị
nghiền dăm vỏ hạt
điều.
- Báo cáo chế độ
nghiền dăm vỏ hạt
điều.
- Báo cáo chế độ sấy
dăm vỏ hạt điều.
- Số liệu kỹ thuật về
dăm vỏ hạt điều
- Báo cáo về mức độ



02 -8/
2008

3 – 8/
2008
01- 12/
2009


4- 9/
2008

6 -10/
2008
8-10/
2008
10-
Vi
ện
Khoa
học Lâm
nghiệp
Việt
Nam, và
các đơn
vị phối
hợp


x

hạt điều đến quá trình công nghệ
tạo dăm.
ảnh hưởng của dầu
vỏ đến công nghệ
tạo dăm
12/2008

3
Nội dung 3: Nghiên cứu thông
số công nghệ tạo ván dăm 3 lớp
từ nguyên liệu dăm gỗ và dăm
vỏ hạt điều
- Xác định loại dăm gỗ để phối
trộn với dăm vỏ hạt điều


- Xác định tỷ lệ hỗn hợp dăm vỏ
hạt điều – dăm gỗ hợp lý

- Xác định tỷ l
ệ lớp


- Xác định tỷ lệ keo trộn thích
hợp

- Xác định chế độ ép




- Nghiên cứu ảnh hưởng của dầu
vỏ hạt điều đến quá trình tạo ván
dăm
- Nghiên cứu khả năng trang phủ
bề mặt ván




- Báo cáo về Loại
gỗ, kích thước dăm
gỗ phù hợp với dăm
vỏ hạt điều
- Báo cáo về Tỷ lệ
hỗn hợp vỏ hạt điều
– gỗ để tạo ván
- Báo cáo về Tỷ lệ
các lớp phù hợp
trong ván dăm 3 lớp
-Báo cáo về Lượng
keo trộn thích hợp để
tạo ván
- Báo cáo về chế độ
ép ván: áp suất ép,
thời gian, nhiệt độ ép
thích hợp
- Báo cáo về tỷ lệ
dầu dư cho phép để

tạo ván dăm
-Báo cáo về
độ bám
dính 3 loại vật liệu
trang phủ đối với
ván




06 -10 /
2008


8-12/
2008

8-12/
2008

10/2008
– 4/2009

1 - 8
/2009


01-6/
2009


6-12/
2009



Viện
KHLN
Việt
Nam và
các đơn
vị phối
hợp


4
Nội dung 4: Nghiên cứu thực
nghiệm xây dựng quy trình





xi

công nghệ sản xuất ván dăm từ
dăm vỏ hạt điều và dăm gỗ
- Khảo nghiệm các thông số công
nghệ tạo ván

- Xây dựng quy trình công nghệ

tạo ván



- Báo cáo hoàn thiện
các thông số công
nghệ
- Quy trình công
nghệ


6 -10/
2009

10/2009-
6/2010
5
Nội dung 5: Kiểm tra, đánh giá
chất lượng ván
- Kiểm tra, đánh giá đặc điểm
ngoại quan , đặc trưng hình học,
chất lượng bề mặt
- Kiểm tra sự đồng đều về khối
lượng thể tích , Độ trương nở
chiều dày



- Kiểm tra độ bền cơ học:
+ Độ bền vuông góc với mặt

ván
+ Độ bền uốn tĩnh
+ Modul đàn hồi khi uốn tĩnh
- Xác định khả năng bám đinh vít

- Xác định độ bền của ván với
sinh vật gây hại lâm sản
- Xác định độ bền ván trong môi
trường axit, bazơ, chậm cháy



- Báo cáo các thông
số chất lượng ván

- Ván đảm bảo độ
đồng đều về khối
lượng thể tích, sai số
không quá 5-10%,
độ trương nở chiều
dày 8-12%.
- Bảng số liệu v
ề độ
bền cơ học của ván,
đáp ứng được tiêu
chuẩn đối với ván
dăm thông dụng.
- Bảng số liệu về độ
bền bám đinh vít
- Báo cáo về độ bền

sinh học của ván
- Báo cáo độ bền ván
trong các điều kiện
môi trường



1 – 4/
2010

3-6/2010





4-8/2010




6-8/2010

4-12
/2009

8-11/
2010







Viện
KHLN
và các
đơn vị
phối hợp


6
Nội dung 6: Xây dựng mô hình



xii

sn xut vỏn dm tn dng v
ht iu quy mụ 2000m
3
/SP
nm
- Tuyn chn mỏy múc thit b



- Thit k mt bng cụng ngh








- Lp t dõy chuyn sn xut
Sn xut th v hiu chnh mỏy



- Xỏc nh c
danh mc, s lng,
tớnh nng k thut
tng mỏy
- Bn v mt bng
cụng ngh m bo
yờu cu cụng ngh,
kinh t v ATL
Bn v mt bng
cụng ngh m bo
yờu cu cụng ngh,
kinh t v ATL
- Dõy chuyn sn
xut c lp t t
yờu cu k thut.
- Dõy chuyn c
hiu chnh, lm vic
n nh.





01 - 6/
2009



6-12/
2009







1-12/
2010

Viện
khoa học
LN Việt
Nam và
các đơn
vị phối
hợp

7
Ni dung 7: ỏnh giỏ hiu qu
kinh t

Bỏo cỏo v hiu qu
kinh t ca sn xut
vỏn dm t v ht
iu
6-12
/2010
Vin
KHLN
Vit Nam


III. Sn phm khoa hc cụng ngh ca ti
1. Sn phm KHCN ó to ra
a. Sn phm dng I:


xiii

Mức chất lượng
Mẫu tương tự
(theo các
tiêu chuẩn mới nhất)

Số
T
T

Tên sản phẩm cụ thể và
chỉ tiêu chất lượng chủ
yếu của sản phẩm

Đơ
n
vị
đo
Cần đạt
Trong
nước
Thế
giới
Dự kiến
số lượng/
quy mô
sản phẩm
tạo ra
1 2 3 4 5 6 7
1
Dây chuyền sản xuất ván
dăm từ vỏ hạt điều tận
dụng đạt tiêu chuẩn hiện
hành, phù hợp yêu chỉ
tiêu kỹ thuật trong nước.
DC
- Công suất 2000 m
3

SP/năm
- SP đạt tiêu chuẩn
TCVN về ván dăm
được thị trường chấp
nhận


Chưa

Chưa

01
- Lý do thay đổi (nếu có)
b. Sản phẩm dạng II:
T
T
Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi chú
1 2 3 4
1 Bản vẽ thiết kế dây chuyền
công nghệ sản xuất ván dăm
tận dụng vỏ hạt điều.
- Sơ đồ bước công nghệ sản xuất ván dăm
- Sơ đồ bố trí thiết bị công nghệ trên mặt
bằng của từng công đoạn sản xuất và của
toàn bộ dây truyền sản xuất quy mô
2000m3/ năm
- Danh mục thiết bị : tên máy, thông số k

thuật cơ bản , số lượng.

2
Quy trình công nghệ tạo ván
dăm từ dăm vỏ hạt điều và
dăm gỗ
Được hội đồng khoa học có thẩm quyền
nghiệm thu, đánh giá


- Lý do thay đổi (nếu có)
c. Sản phẩm dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Dự kiến nơi công bố
(Tạp chí, Nhà xuất bản)
Ghi chú
1 2 3 4
1 Báo cáo khoa học Được hội đồng khoa
học nghiệm thu


2 5 bài báo Nội dung bài báo
dùng làm tài liệu khoa
học
Tạp chí Lâm nghiệp


- Lý do thay đổi (nếu có)
xiv

d. Kết quả đào tạo
TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Ghi chú
1 Thạc sỹ 02
ChÕ biÕn l©m s¶n
Trường Đại học Lâm nghiệp VN

2. Đánh giá hiệu quả kinh tế đề tài mang lại
a. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
Lợi ích mang lại của đề tài là rất lớn, nó đã giải quyết một phần phế thải của
công nghệ sản xuất hạt điều, đồng thời nâng cao, mở rộng đa dạng hoá sản phẩm
trong công nghệ chế biến điều. Đối với công nghiệp chế biế
n gỗ hướng của đề
tài đã đề xuất một loại nguyên liệu hoàn toàn mới đối với Việt Nam. Nguyên
liệu được sử dụng vào sản xuất ván dăm góp phần làm giảm áp lực khai thác gỗ,
bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường sinh thái.
b. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu
Kết quả của đề tài đã giải quyế
t phế liệu của các xưởng ép tận dụng dầu
vỏ hạt điều. Đối với chuyên ngành chế biến gỗ góp phần nâng cao khả năng
nghiên cứu của cán bộ khoa học, kết hợp được các đơn vị nghiên cứu trong
Viện.
c. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường
Hướng nghiên cứu của đề tài đã có tác động rất lớn đến môi trường, nó
tận dụ
ng phế thải của của khâu sản xuất trước làm nguyên liệu cho giai đoạn sản
xuất sau. Trong các công nghệ gần đây của thế giới luôn luôn tìm đến các giải
pháp này. Nếu tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu này thì mỗi năm nước ta có thể
tiết kiệm được 200.000 tấn dăm tương đương với việc khai thác 2300-
2500ha/năm đối với gỗ rừng trồng chu kỳ khai thác là 7 – 8 năm.

Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



TS. Bùi Văn Ái

xv

The summary report of project

General informations:
The name of project: Research on Cashew nut using technology for production
of particle board in small and medium scales
Mobile: +840985857210
Email :
The project managing organization: Forest Science Institute of Viet Nam

Objectives of project:
1. General objectives:
- Building of tecnological scheme and equipments for production of particle
board containing cashew nut meeting national standards (TCVN)
- Improving of environmental quality and the effect of production,
diversification of products from cashew nut
2. Particular objectives:
- Building of tecnological scheme for production of particle board containing
cashew nut
- Building a model of production particle board containing cashew nut, 2000
m
3
/year.
- The products meeting reqirements of national standards, or that of standards in
ASEAN, suitable prices, permited by market
3. Main contents of project:
3.1 Survey and evaluation of status of production cashew nut in Viet Nam
3.2 Research on production of particle board containing cashew nut
3.3 Research on production of three layers particle board combining of cashew

nut and wood particles
3.4 Research on tecnological procedures for production of three layers particle
board combining of cashew nut and wood particles in pilot scale
xvi

3.5 evaluation of properties of particle boards
3.6 Building a model of production particle board containing cashew nut, yield:
2000 m
3
/year.
3.7 evaluation of economic effect of production particle board containing
cashew nut.

The main results of project:
1, The project evaluated the general status of production of cashew nut in Viet
Nam and ability of solid waste from cashew nut. The status of particle board
production was survey in small and medium scales.
2, The main chemical compostions were determined. The particles from cashew
nut were produced by improved equipments .
3, Research on determination of the kinds of wood particles that combine with
cashew nut particles for production of particle board. The results show that,
particles from ecalyptus and macanamia are suiable, the particles board should
be used in drying conditions (level P1)
4, The evaluation of quality of boards show that the macrostructure of particle
board is 1:3:1 (The ratio of outer layer: central layer). In central layer, the ratio
between particle of cashew nut to wood are 1:1, 2:1, 3:1, respectively. The
quality of boards are P1, arcording to TCVN standards.
5, The technological parameters for production particle board were determined.
The pressure is 2,1 Mpa; The temperture is 180
0

C; The time is 7 minutes.
6, There was a participation of project with Thanh Phat, an investment company,
in production particle board containing cashew nut based on line of equipments
supported some others from project.
7, The economic effect of production of three layers particle board containing
cashew nut were also evaluated. The price for use of 1m
3
particle board is
200.000 VNĐ lower than particle board without cashew nut.

xvii

Scienctiffic products:
1, The design of scheme on technological line for production of particle board
containing cashew nut
2, The tecnological procedure of production of particle board containing cashew
nut

Education and training:
02 masters on forest products technology

The articles published:
1, Bui Van Ai, Research into some properties of forest products preservatives
made from cashew nut peel extract, Vietnam journal of forest science 1-2008.
2, Bui Van Ai, Pham Thi Thanh Mien, Nguyen Xuan Quyen, Research and
evaluate the ability of using cashew nut cover for particle board producing,
Science and technology journal of Agriulture and rural development 7-2009.
3, Bui Van Ai, Pham Thi Thanh Mien, Reseach on utilizing cashew nut cover
and eucallyptus urophylla chip for comon particle board producing Vietnam
journal of forest science 3-2010.

4, Bui Van Ai, Reseach on determining the technique parameters of pressing
process to make partile board from cashew nut cover and wood chip, Science
and technology journal of Agriulture and rural development 11-2010.
5, Bui Van Ai, Nguyen Thi Hang, Le Bach Dang, Effect test results against
insect pests of forest products combined particle board from cashew nut shell
and wood chips, Forest and environment journal number 29 and 30-2010.





xviii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển công nghệ sản xuất ván dăm Error!
Bookmark not defined.

1.1.1. Trên thế giới Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tại Việt Nam Error! Bookmark not defined.
1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu tạo ván dăm từ nguyên liệu ngoài gỗ Error!
Bookmark not defined.

1.2.1. Trên thế giới Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tại Việt Nam Error! Bookmark not defined.
1.3. Yêu cầu về nguyên liệu trong sản xuất ván dăm Error! Bookmark not
defined.


1.4. Cây Điều và khả năng sử dụng vỏ hạt điều làm nguyên liệu tạo ván
dăm Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG Error! Bookmark not
defined.

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu chung: Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể: Error! Bookmark not defined.
2.2. Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.3. Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.4. Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trạng sản xuất và chế biến hạt
điều ở nước ta: Error! Bookmark not defined.

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu công nghệ tạo dăm từ VHĐ Error!
Bookmark not defined.

xix

2.4.3.1. Phương pháp nghiên cứu về cấu tạo, tính chất vật lý, hóa học chủ
yếu của VHĐ, lượng dầu vỏ dư, độ ẩm của VHĐ: Error! Bookmark
not defined.

2.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu công nghệ tạo dăm từ VHĐ Error!
Bookmark not defined.

2.4.3.3. Phương pháp nghiên cứu công nghệ tạo ván dăm từ VHĐ Error!

Bookmark not defined.

2.4.3.4. Phương pháp xác định độ bền của ván dăm đối với sinh vật gây
hại lâm sản Error! Bookmark not defined.

2.4.3.5. Phương pháp thực nghiệm xây dựng quy trình công nghệ sản
xuất ván dăm từ vỏ hạt điều và gỗ Error! Bookmark not defined.

2.4.3.6 Xây dựng mô hình sản xuất ván dăm từ VHĐ tận dụng, quy mô
2000m
3
SP/năm Error! Bookmark not defined.
2.4.3.7. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất ván dăm từ
VHĐ tận dụng Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark
not defined.

3.1. Điều tra, khảo sát hiện trạng chế biến hạt điều và sản xuất ván dăm ở
nước ta Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Tình hình sản xuất và chế biến hạt điều ở nước ta. Error! Bookmark
not defined.

3.1.2. Tình hình sản xuất ván dăm quy mô vừa và nhỏ ở nước ta Error!
Bookmark not defined.

3.2. Nghiên cứu công nghệ tạo dăm từ vỏ hạt điều Error! Bookmark not
defined.


3.2.1. Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, thành phần hóa học chủ yếu của
vỏ hạt điều Error! Bookmark not defined.

3.2.1.1 Cấu tạo của vỏ hạt điều Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Tính chất vật lý của vỏ hạt điều.Error! Bookmark not defined.
xx

3.2.1.3 Thành phần hóa học của vỏ hạt điều Error! Bookmark not
defined.

3.2.2. Kết quả xác định hàm lượng dầu dư trong VHĐ nguyên liệu Error!
Bookmark not defined.

3.2.3. Ảnh hưởng của dầu vỏ hạt điều đến quá trình tạo ván Error!
Bookmark not defined.

3.2.4. Kết quả tạo dăm từ vỏ hạt điều Error! Bookmark not defined.
3.3. Kết quả nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm 3 lớp từ nguyên liệu
dăm gỗ và dăm vỏ hạt điều Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Xác định loại dăm gỗ phù hợp để phối trộn với dăm vỏ hạt điều: Loại
gỗ, kích thước dăm gỗ Error! Bookmark not defined.

3.3.1.1. Bố trí thực nghiệm Error! Bookmark not defined.
3.3.1.2 Kết quả nghiên cứu xác định loại gỗ, tỷ lệ lớp Error! Bookmark
not defined.

3.3.2. Xác định tỷ lệ lớp của ván và xác định tỷ lệ keo trộn Error!
Bookmark not defined.


3.3.2.1. Thực nghiệm Error! Bookmark not defined.
3.3.2.2. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lớp và keo trộn Error!
Bookmark not defined.

3.3.3. Xác định chế độ ép hợp lí Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Nghiên cứu khả năng trang sức bề mặt Error! Bookmark not
defined.

3.4. Kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng ván được sản xuất tại dây
chuyền Error! Bookmark not defined.

3.4.1. Đánh giá ngoại quan của ván Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả sự đồng đều về khối lượng thể tích của ván Error!
Bookmark not defined.

3.4.3. Độ trương nở chiều dày ván Error! Bookmark not defined.
xxi

3.4.4. Kết quả kiểm tra độ bền cơ học của ván dăm sản xuất tại xưởng
Error! Bookmark not defined.

3.4.4.1. Mô đun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh Error!
Bookmark not defined.

3.4.4.2.Độ bền kéo vuông góc với mặt ván Error! Bookmark not
defined.

3.4.4.3. Lực bám giữ đinh vít Error! Bookmark not defined.
3.4.5. Kết quả độ bền với các sinh vật hại lâm sản Error! Bookmark not
defined.

3.4.5.1. Kết quả xác định độ bền sinh học của ván đối với mối gây hại
lâm sản Error! Bookmark not defined.

3.4.5.2. Kết quả độ bền sinh học của ván dăm đối với nấm hại lâm sản
Error! Bookmark not defined.

3.4.5.3. Kết quả nghiên cứu nâng cao độ bền sinh học cho ván dăm
Error! Bookmark not defined.

3.4.6. Kết quả nghiên cứu độ bền của ván trong môi trường axit, bazơ và
chậm cháy Error! Bookmark not defined.

3.5. Xây dựng mô hình sản xuất ván dăm từ vỏ hạt điều, quy mô
2000m
3
SP/năm Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Điều kiện tự nhiên địa điểm xây dựng mô hình Error! Bookmark
not defined.

3.5.1.1. Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined.
3.5.1.2. Địa hình Error! Bookmark not defined.
3.5.1.3. Khí hậu, thủy văn: Error! Bookmark not defined.
3.5.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng: Error! Bookmark not defined.
3.5.1.5. Điều kiện dân sinh, kinh tế và xã hội: Error! Bookmark not
defined.

3.5.2.1. Tính toán lựa chọn máy ép nhiệt Error! Bookmark not defined.
xxii

3.5.2.2. Tính toán lựa chọn máy móc thiết bị Error! Bookmark not

defined.

3.5.3. Sơ đồ bước công nghệ sản xuất ván dăm và sơ đồ bố trí thiết bị công
nghệ trên mặt bằng của từng công đoạn sản xuất và của toàn bộ dây chuyền
sản xuất ván dăm Error! Bookmark not defined.

3.5.3.1. Sơ đồ bước công nghệ sản xuất ván dăm Error! Bookmark not
defined.

3.5.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất ván dăm Error! Bookmark not
defined.
3.5.3.3. Thiết bị trong dây chuyền tại cơ sở sản xuất Error! Bookmark
not defined.

3.6. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế Error! Bookmark not defined.
3.6.1. Tính toán sơ bộ gía thành sản xuất ván dăm Error! Bookmark not
defined.

3.6.2. Hiệu quả kinh tế khi làm ván dăm từ vỏ hạt điều Error! Bookmark
not defined.

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.
4.1. Kết luận Error! Bookmark not defined.
4.2. Kiến nghị Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
PHỤ LỤC 151








xxiii






Chữ cái viết tắt
- ASTM: American Society of Testing Materials
- ISO: International Organization for Standards
- TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam
- VHĐ : Vỏ Hạt Điều
- KLTT : Khối Lượng Thể Tích
- DVHĐ : Dăm Vỏ Hạt Điều
- DG : Dăm Gỗ
















×