VIỆN ĐÀO TẠO SĐH – ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
&
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC:
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & SỰ PHÁT TRIỂN
Đề tài:
“PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (SME) TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI”
Thành viên nhóm:
Họ và tên Mã học viên
Trương Xuân Hoàng CH210409
Nguy
ễ
n Th
ị
Hi
ề
n
CH210400
Phan Thị T hanh Loan CH210448
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.3 li
1
MỤC LỤC
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
DNV&N . . 2
1.1. Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân
hàng thương mại. . 2
1.1.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ: 2
1.1.2. Hoạt động cho vay đối với các DNV&N của các Ngân hàng t hương mại. . 5
II. Thực trạng của hoạt động cho vay đối với DNV&N tại Ngân hàng
TMCP Công Thương VN và ngân hàng TMCP Quân Đội. 10
2.1. Tại Ngân hàng MB 10
2.1.1. Sự tăng trưởng số lượng KH là DNV&N. 10
2.1.2. Tăng trưởng dư nợ của DNV&N 11
2.1.3. Nợ xấu của DNV&N 13
2.1.4. Thu nhập từ lãi cho vay đối với DNV&N. 14
2.2. Tại Ngân hàng Công thương 14
2.3. So sánh 1716
Formatted: Font: 15 pt
Formatted: Centered
Formatted: Top: (No border), Bottom: (No
border), Left: (No border), Right: (No border),
Different first page header
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Justified, Indent: Left: 0",
Hanging: 0.53", Right: 0.22", Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 0.53", Left + 6.26",
Right,Leader: … + Not at 6.1"
Formatted: Font: 15 pt
1
A. Giải thuyết nghiên cứu
Hiện nay ở nước ta Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đã có những bước
phát triển nhanh chóng và đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế. Theo thống kê, tỷ lệ DNV&N hiện chiếm tới 95% → 97% tổng số doanh
nghiệp, góp phần tạo ra thu nhập cho nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động,
huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển kinh tế một cách đáng kể.
Các DNV&N có quy mô số lượng lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, chiến
lược kinh doanh đa dạng, nên đây cũng chính là khách hàng tiềm năng của các
Ngân hàng thương mại. Doanh số, dư nợ cho vay tại các NHT M đối với DNV&N
liên tục tăng.
Hiện nay, đặc biệt là trong năm 2012 này kinh tế Việt Nam trong giai đoạn
suy thoái kinh tế do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đã ảnh hưởng tới nền kinh tế nói
chung và hệ thống các Doanh nghiệp trong nền kinh tế nói riêng. Điều đó, đã làm
cho hầu hết các DNV&N gặp khó khăn và khiến cho nhu cầu vốn đối với số Doanh
nghiệp này trở lên bức thiết hơn bao giờ hết.
Dẫn đến việc cho vay của các tổ chức tín dụng đối với các DNV&N trong giai
đoạn hiện nay gặp rất nhiều khó khăn và rủi ro. Tuy nhiên nó cũng là 1 cơ hội lớn
cho các Ngân hàng thương mại nếu có những chiến lược, định hướng phù hợp.
B. Phương pháp nghiên cứu
Thống kê, so sánh, phân tích thực trạng trong hoạt động cho vay đối với
Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại 2 ngân hàng TMCP (Qua số liệu, các yếu tố tác động).
Qua đó đưa ra những nhận định, đánh giá tổng hợp.
2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY ĐỐI VỚI DNV&N
1. 1. Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng
thương mại.
1. 1. 1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
a. Khái niệm và các tiêu chí phân loại doanh nghiệp.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Các doanh nghiệp
vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp ngày càng phổ biến ở hầu hết các nước trên
thế giới. Tuy nhiên, không có một tiêu chuẩn chung cho việc phân định ranh giới
quy mô doanh nghiệp giữa các nước đó. Ở nhiều nước trên thế giới, người ta dựa
vào hai tiêu thức chủ yếu là quy mô về vốn và lao động để phân loại doanh nghiệp
thành doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, việc lượng hóa quy
mô vừa và nhỏ theo tiêu thức vốn và lao động chỉ mang tính tương đối, bởi hai tiêu
thức này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ phát triển của mỗi nước, tính chất
từng ngành nghề, tính chất vùng, lãnh thổ, tính chất lịch sử
Ở Việt Nam, theo điều 3 nghị định của chính phủ số 56/2009/ND-CP của chính
phủ ngày 30 tháng 06 năm 2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ có nói
: “Doanh nghiệp vừa nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật,được chia thành 3 cấp:siêu nhỏ,nhỏ,vừa theo quy mô tổng nguồn
vốn(tổng nguồn vốn tương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp)hoặc số lao động bình quân năm(Tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). ”
Với tiêu chí xác định như trên thì tỷ trọng DNVVN hiện nay đã tăng lên đáng
kể chiếm khoảng hơn 95% tổng số doanh nghiệp trong cả nước. Đa phần các
DNVVN hoạt động trong các lĩnh vực Thương mại dịch vụ, công nghiệp chế biến,
xây dựng và vận tải .với mức đóng góp đáng kể trong cơ cấu GDP hằng năm của
đất nước.
Trên thực tế, có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại doanh nghiệp, tuy
nhiên tập trung chủ yếu ở một số các tiêu thức như: quy mô vốn, doanh thu, lợi
nhuận, giá trị tài sản cố định, số lao động Có hai tiêu thức phổ biến thường dùng
đó là ti êu thức định tính và tiêu thức định lượng.
3
Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp
như trình độ chuyên môn hóa, năng lực quản lý… Các tiêu chí này có ưu thế là
phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó
chúng thường được dùng làm cơ sở để tham khảo trong kiểm chứng mà ít được sử
dụng để phân loại trong thực tế.
Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các tiêu chí như số lao động, giá trị
tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó:
- Số lao động: có thể lao động trung bình trong danh sách, lao động thường
xuyên, lao động thực tế.
- Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố
định, giá trị tài sản còn lại.
- Doanh thu: có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện
nay có xu hướng sử dụng theo chỉ số này)
Ở Việt Nam thì tiêu chí phân loại của DNVVN được đưa vào ngay trong điều
3 nghị định chính phủ số 56/2009/NĐ-CP với nội dung như sau :
Quy mô
Khu vực
Doanh
nghiệp
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao
động
Tổng
nguồn vốn
Số lao
động
Tổng
nguồn vốn
Số lao
động
I. Nông, lâm
nghiệp và thủy
sản
<10 người < 20 tỷ
>10 người
đến 200
người
> 20 tỷ
đến 100 tỷ
>200
người đến
300 người
II. Công
nghiệp và xây
dựng
<10 người < 20 tỷ
>10 người
đến 200
người
> 20 tỷ
đến 100 tỷ
>200
người đến
300 người
III. Thương
mại và dịch vụ <10 người < 10 tỷ
>10 người
đến 50
người
> 10 tỷ
đến 50 tỷ
>50 người
đến 100
người
4
b. Đặc điểm của DNV&N
Ngành nghề kinh doanh và loại hình sở hữu: đa dạng, phong phú. Trong
đó, DNV&N kinh doanh trong lĩnh vực chế biến và thương mại là nhiều nhất:
ngành thương mại chiếm tới khoảng 40% số lưọng các Doanh nghiệp.
Quy mô nhỏ, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt: Hầu hết các DNV&N
có quy mô vốn còn nhỏ hẹp, tiềm lực về vật chất còn nghèo nàn. Theo thống kê,
trong hơn 200. 000 doanh nghiệp, Doanh nghiêp có vốn điều lệ dưới 1 tỷ đồng
chiếm 42%, Doanh nghiệp có vốn từ 1 tới 5 tỷ đồng chiếm 37%, Doanh nghiệp từ
5 tới 10 tỷ đồng chiếm tới 8%. Cơ cấu tổ chức, tuỳ theo loại hình sở hữu của
DNV&N có quy định về mô hình tổ chức công ty rất chi tiết. Bộ máy tổ chức gọn
nhẹ, linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định
Trình độ công nghệ, nguồn nhân lực còn thấp
Năng lực cạnh tranh thấp: Không chỉ hạn chế về chất lượng và khả năng
cạnh tranh về mặt quản lý mà các DN Việt còn yếu kém thể hiện ở năng suất lao
động thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp Việt.
Phân bổ tập trung ở các Thành phố lớn
c. Nhu cầu về vốn vay của các DNV&N
Bài toán vốn luôn luôn là bài toán khó với bất kể một doanh nghiệp.
Trong quá trình cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp, để tồn tại
và đứng vững trong thị trường lựa chọn, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu vốn
cho phát triển
Trên thực tế, có khá nhiều giải pháp tìm kiếm nguồn tài trợ vốn cho
DNV&N, có thể kể đến một số biện pháp như:
Tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:
Đây là biện pháp đơn giản nhất và ít tốn kém nhất đối với doanh nghiệp. T uy
nhiên đối với các DNV&N, giải pháp này thường là không thể được, vì một trong
những đặc điểm chính của loại doanh nghiệp này chính là ở chỗ người chủ hoặc các
hội viên chỉ có phương tiện tài chính hạn chế: và như vậy họ không thể bỏ ra nhiều
vốn hơn số vốn họ đã góp cho doanh nghiệp được.
5
Thuê tài chính:
Cho thuê tài chính (finance leasing) là một dạng cho thuê máy móc, thiết
bị và động sản. Người ta còn gọi là cho thuê thiết bị.
Trong khi các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về thủ tục thế chấp tài sản
khi vay vốn ở các ngân hàng thì việc có mặt của các công ty cho thuê tài chính đã
mở ra nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là mặc dù có mặt đã lâu nhưng thực sự cho thuê tài
chính là khái niệm còn khá mới mẻ với nhiều doanh nghiệp
Vay vốn ngân hàng:
Đó là giải pháp cổ điển, nhìn chung tất cả các doanh nghiệp đều nghĩ t ới. Các
DNV&N do khả năng tích lũy thấp nên các phương án đầu tư thường chủ yếu dựa
vào vay tín dụng của các ngân hàng dưới nhiều hình thức.
1. 1. 2. Hoạt động cho vay đối với các DNV&N của các Ngân hàng thương mại.
a. Khái niệm
Cho vay DNV&N của Ngân hàng thương mại là hình thức cấp tín dụng
cho đối tượng là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, dựa trên nguyên tắc sử
dụng vốn đúng mục đích và có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian
nhất định.
Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của mỗi DNV&N, cũng là cơ hội để cho
các NHT M cấp tín dụng, thu lợi nhuận. Tất nhiên, khi DNV&N tìm đến NHTM thì
họ phải chịu các nguyên tắc nhất định. Bản thân các Ngân hàng cũng phải tuyệt đối
tuân thủ nguyên tắc này. Đó là 2 nguyên tắc khi vay NHTM. Cụ thể:
Thứ nhất: Sử dụng vốn vay có mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Hợp đồng tín dụng là một văn bản pháp lý giữa NHTM và khách hàng của
mình, bên trong ghi rõ quyền, nghĩa vụ của mỗi bên, ghi rõ nội dung về điều kiện
cho vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay của NHTM, số tiền, lãi
suất, thời hạn, phương thức trả nợ, tài sản đảm bảo và các cam kết của hai bên với
khoản vay…
Thứ hai: Phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thoả thuận
Đây là một nguyên tắc, điều kiện không thể thiếu trong hợp đồng tín dụng.
Bởi cho vay về bản chất là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên
6
sau một thời gian, phải được hoàn trả cả gốc và lãi. Bản thân các khoản tiền cho
DNV&N vay lại là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, được các NHT M huy động từ
các khách hàng, đến lịch cũng phải trả nợ.
Theo nguyên tắc này, các DNV&N nên có phương án, kế hoạch trả nợ gốc
và lãi vay cho phù hợp. Các NHTM thường xuyên giám sát, theo dõi và thu hồi nợ
theo đúng lịch để đảm bảo vòng quay của tiền được liên tục.
Cho vay hay hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động chính của
NHT M. Hoạt động này lại mang lại nguồn lợi nhuận hàng ngày cho họ. Tuy nhiên
hoạt động này hàm chứa rủi ro, còn ảnh hưởng tới toàn hệ thống tài chính
b. Hình thức cho vay
- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực
hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định
và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu
tư phục vụ đời sống.
- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự
án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín
dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay
hợp vốn thực hiện theo các quy định do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.
- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.
Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng
dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức
tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn
mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút
tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát
7
hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các
quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng
thẻ tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản
thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán.
c. Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong
việc cấp tín dụng. Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự nhất định
kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệ tín
dụng. Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo
một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau.
Dựa vào quy trình cho vay, ngân hàng sẽ thiết lập các thủ tục hành chính cho
phù hợp với những quy định của luật pháp và đảm bảo mục tiêu an toàn trong kinh
doanh, không những vậy, quy trình tín dụng còn là cơ sở để kiểm soát t iến trình cấp
tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn. Thông qua
kiểm soát thực hiện quy trình tín dụng, nhà quản trị ngân hàng có thể nhanh chóng
xác định các công việc cần điều chỉnh để từ đó kiểm soát được những rủi ro khi cấp
tín dụng.
Quy trình cho vay tổng quát
Các giai đoạn của
quy trình
Nguồn và nơi cung cấp
thông tin
Nhiệm vụ của ngân
hàng ở mỗi giai đoạn
K
ế
t qu
ả
sau khi
kết thúc một giai
đoạn
1.Lập hồ sơ đề nghị
cấp tín dụng
Khách hàng đi vay cung
cấp
Ti
ế
p xúc, ph
ổ
bi
ế
n và
hướng dẫn lập hồ sơ
cho khách hàng
Hoàn thành b
ộ
h
ồ
sơ để chuyển sang
bộ phận phân tích
2.Phân tích t ín dụng
-
H
ồ
sơ đ
ề
ngh
ị
vay t
ừ
giai đoạn 1 chuyển sang.
- Các thông tin bổ sung từ
T
ổ
ch
ứ
c th
ẩ
m đ
ị
nh v
ề
các mặt tài chính và phi
tài chính do các cá
Báo cáo
k
ế
t qu
ả
thẩm định để
chuyển sang bộ
8
ph
ỏ
ng v
ấ
n, h
ồ
sơ lưu
trữ…
nhân ho
ặ
c b
ộ
ph
ậ
n
thẩm định thực hiện
ph
ậ
n có th
ẩ
m
quyền và quyết
định cho vay.
3.Quyết định tín
dụng
-
Các tài li
ệ
u và thông tin
từ giai đoạn 2 chuyể
n
sang và báo cáo kết quả
thẩm định.
- Các thông tin bổ sung
Quy
ế
t đ
ị
nh cho vay
hoặc từ chối của cá
nhân hoặc hộ được
giao quyền phán quyết
-
Quy
ế
t đ
ị
nh cho
vay hoặc từ chối.
- Tiến hành các thủ
tục pháp lý như ký
hợp đồng tín dụng,
các hợp đồng khác
4.Giải ngân
-
Quy
ế
t đ
ị
nh cho vay và
các hợp đồng liên quan
- Các chứng từ làm cơ sở
giải ngân
Th
ẩ
m đ
ị
nh các ch
ứ
ng
từ theo các điều kiện
của hợp đồng tín dụng
Chuy
ể
n ti
ề
n vào tài
khoản tiền gửi cho
khách hàng hoặc
chuyển trả cho đơn
vị cung cấp
5. Giám sát, thu nợ
và thanh lý tín dụng
-
Các thông tin t
ừ
n
ộ
i b
ộ
ngân hàng.
- Các báo cáo tài chính
theo định kỳ.
- Các thông tin khác.
-
Phân tích ho
ạ
t đ
ộ
ng
tài khoản, các báo cáo
tài chính, kiểm tra cơ
sở của khách hàng.
- T hu nợ.
- T ái xét và xếp hạng.
Thanh lý tí n dụng
-
Báo cáo k
ế
t qu
ả
giảm sát và đưa ra
các giải pháp xử
lý.
- Lập các thủ tục
để thanh lý tín
dụng
d. Những nhân tố tác động đến hoạt động cho vay đối với các DNV&N tại NHTM
- Xuất phát từ bản thân Ngân hàng thương mại:
+ Quy mô vốn của NHTM: Quy mô vốn của NHTM ảnh hưởng lớn tới việc
cho vay của họ. Quy mô vốn NHTM lớn, cơ cấu ổn định sẽ cho phép các NHTM có
thể theo đuổi một cơ cấu tín dụng hợp lý
+ Chiến lược Khách hang, chính sách tín dụng của NHTM: thể hiện toàn
bộ định hướng tài trợ của ngân hàng, tạo ra sự thống nhất chung trong hoạt động tín
dụng trong từng thời kỳ (về lựa chọn ngành nghề tài trợ, chính sách lãi suất, phí áp
dụng cho các đối tượng khách hàng ) nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng
sinh lời cho ngân hàng.
+ Quy trình cho vay: Quy trình cho vay ảnh hưởng khá lớn đến khả năng
9
tiếp cận nguồn vốn của Doanh nghiệp. Nếu quy trình này rõ ràng, linh hoạt dẫn đến
việc triển khai thẩm định các khoản vay của Doanh nghiệp trở nên nhanh chóng.
+ Quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại: Hoạt động tín dụng là một
trong những hoạt động truyền thống cơ bản, chiếm khoảng 60 – 70% tổng thu nhập
của NHTM, tuy nhiên cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hoạt động tín dụng
chỉ có thể được mở rộng trong điều kiện công tác quản trị phòng ngừa rủi ro của
NHT M được thực hiện tốt.
- Xuất phát từ các DNV&N:
+ Năng lực Tài chính và đạo đức của khách hàng: do Vốn chủ sở hữu và
tài sản của các DNV&N là thấp, năng lực tài chính chưa cao nên chưa tạo dựng
được uy tín đối với Ngân hàng; cũng như khó có thể tìm được người đứng ra bảo
lãnh cho khoản vay của mình. Vì vậy, việc khó tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng
đối với các DNV&N là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Yếu tố đạo đức khách hàng thể hiện ở việc lập các sổ sách kế toán và các báo
cáo tài chính khi doanh nghiệp muốn vay vốn Ngân hang. Điều này làm gia tăng
thêm thời gian thẩm định và tâm lý l o ngại cho ngân hàng.
+ Phương án sản xuất kinh doanh: Trên thực tế các DNV&N thường có xu
hướng đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư mạo hiểm. Mặt khác, đa số các DNV&N đều
thiếu kinh nghiệm lập dự án, phương án sản xuất - kinh doanh thì còn thiếu sức
thuyết phục.
- Các nhân tố về kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý: Như môi t rường pháp lý,
tình hình kinh tế vĩ mô…
e. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu của cho vay đối với các DNV&N
- Doanh số
- Dư nợ cho vay
- Tỷ lệ nợ xấu
- Thu nhập từ hoạt động cho vay
Formatted: Centered, Level 1
10
II. Th ực trạn g của h oạt động ch o vay đối với DNV&N tại Ngân hàng
TMCP Công Thương VN và ngân hàng TMCP Q uân Đội.
2. 1. Tại Ngân hàng MB
2. 1. 1. Sự tăng trưởng số lượng KH là DNV&N
Với xuất phát từ ý tưởng ban đầu là ngân hàng phục vụ đối tượng Khách hàng quân
đội là chính, trải qua 17 năm hình thành và phát triển, MB đã có sự thay đổi khá lớn
về chiến lược cũng như cách thức triển khai tìm kiếm và mở rộng đa dạng các loại
đối tượng Khách hàng trong đó đặc biệt là đối tượng DNV&N.
Số lượng Khách hàng có sự tăng trưởng khá lớn qua các năm, thể hiện ở bảng sau:
Biểu đồ 2.1: Số lượng DNV&N có quan hệ tại MB giai đoạn 2008 – 2012
Đây thực sự là kết quả lớn cho sự nỗ lực không ngừng nghỉ của ban lãnh đạo
MB nói chung và ban lãnh đạo Khối Doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng trong việc
ban hành các chính sách mới, các sản phẩm ngân hàng hiện đại đáp ứng được các
nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng cao của các Khách hàng.
Tỷ trong khách hàng là DNV&N cũng tăng lên theo thời gian, nếu năm 2008 tỷ
trọng KH DNV&N chỉ là 27%, thì đến năm 2009 tăng lên 40%, tại thời điểm tháng
10/2012 là 41,9%. Đây là 1 tỷ trọng khá lớn trong tổng số lượng KH hiện có tại
MB. Chứng tỏ ngân hàng MB cũng đã có những chính sách chủ đạo để tập trung
phát triển đối t ượng KH này.
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Centered
Formatted: Level 1
Formatted: Level 1
11
2. 1. 2. Tăng trưởng dư nợ của DNV&N
Biểu 2.2: Dư nợ cho vay DNV&N giai đoạn 2008 – 2012 (Đơn vị: Tỷ đồng)
Có thể nói dư nợ của nhóm Khách hàng SME liên tục tăng trưởng qua
các năm.
Dư nợ có sự tăng trưởng khá đột biến trong năm 2009 (Tăng 103% so với
năm 2008, đạt 13,908 tỷ) bởi ảnh hưởng của chính sách kích cầu, tăng trưởng kinh
tế và ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ. 02 gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp
được ban hành trong năm này đã đẩy mạnh sự tăng trưởng của dư nợ tín dụng nói
chung và đối với các DNV&N nói riêng.
Nối tiếp thành công của năm 2009, năm 2010, MB đã có những điều chỉnh
quan trọng trong chiến lược kinh doanh, tái cơ cấu lại mô hình tổ chức, kiện t oàn hệ
thống văn bản định chế theo quy định và chính sách nhà nước, đầu tư cơ sở hạ tầng
và công nghệ thông tin nhằm mang đến cho các hàng các sản phẩm dịch vụ toàn
diện với chất lượng cạnh tranh cao nhất. Từ đó thu hút được ngày càng nhiều
DNV&N về MB và nâng cao được dư nợ theo thời gian. Kết quả, dư nợ năm 2010
đạt 21,846 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 2009.
Năm 2012 là 1 năm vô cùng khó khăn của ngành tài chính nói chung và ngành ngân
hàng nói riêng, thế nhưng dư nợ cho vay đối với DNV&N tại MB vẫn có tăng
trưởng, đạt mức dư nợ 25.031 tỷ đồng.
Formatted: Indent: First line: 0"
12
Biểu 2.3: Tỷ lệ dư nợ SME/Tổng dư nợ
Dư nợ dành cho DNV&N có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm, nhưng xét
trên tổng thể thì không tương xứng với sự tăng trưởng của số lượng DNV&N đặt
quan hệ tại MB. Trong khi số lượng KH tăng lên, mức dư nợ cũng tăng, nhưng tỷ
trọng dư nợ lại giảm xuống.
Nguyên nhân là do trong thời gian 2010 - 2012, diễn ra cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu, lãi suất cho vay trong thời gian này của các Ngân hàng lên rất cao, ở
mức 21% chưa kể các loại phí tín dụng kèm theo dẫn đến các doanh nghiệp nhỏ và
vừa không thể chịu được gánh được chi phí tài chính nên đã giảm dư nợ, về phía
Ngân hàng, đây cũng là giai đoạn thiếu hụt về nguồn vốn, sự cạnh tranh mạnh mẽ
trong huy động vốn khiến lượng vốn huy động được cũng phải chịu chi phí huy
động cao, với điều kiện đó Ngân hàng có sự ưu tiên nhất định cho vay các khách
hàng có quy mô lớn bởi những khách hàng này sử dụng sản phẩm dịch vụ rất đa
dạng, không chỉ sản phẩm về tín dụng mà còn các sản như bảo lãnh, thanh toán
quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng.
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Font: 1 pt
Formatted: Justified
Formatted: Heading 1, Space Before: 0 pt,
Line spacing: single, Widow/Orphan control
13
2.1.3. Nợ xấu của DNV&N
Bảng 2.1: Tỷ lệ nợ xấu của Khách hàng SME giai đoạn 2008 – 2012
Đơn vị tính: %
2008 2009 2010 2012
Tỷ lệ nợ xấu toàn MB 1,83 1,58 1,62 1,99
Tỷ lệ nợ xấu SME 3,62 2,65 1, 3 2,7
Tỷ lệ nợ xấu SME/Toàn MB 85,76 78,9 46, 07 49,48
Với mục tiêu tăng trưởng bền vững, phát triển đi đôi với kiểm soát rủi ro,
mặc dù dư nợ liên tục gia tăng qua các năm, MB vẫn kiểm soát được 1 tỷ lệ nợ xấu
hợp lý, luôn duy trì được tỷ lệ <2%. T hời điểm tháng 10/2012 tỷ lệ nợ xấu của t oàn
MB là khoảng 1,99%, là 1 tỷ nợ xấu thấp, so với ngành ngân hàng nói chung, vì đây
là năm khủng hoảng tài chính, nợ xấu của hệ thống ngân hàng tăng rất cao. Chứng
tỏ quản trị rủi ro cuả MB là tương đối tốt.
Đi cùng với định hướng chung của toàn Ngân hàng, các Doanh nghiệp SME
cũng có sự phát triển khá bền vững cả về chất lẫn lượng. Tỷ lệ nợ xấu của Doanh
nghiệp SME có sự sụt giảm rõ rệt, đặc biệt trong năm 2010 – giảm 51.10% so với
năm 2009 & giảm 64.19% so với năm 2008.
Nếu như trong năm 2008, 2009, nợ xấu của nhóm Khách hàng SME luôn
chiếm tỷ lệ áp đảo trong tổng nợ xấu của toàn ngân hàng (87.64% - năm 2008 &
82.71% - năm 2010), trong năm 2010, đến năm 2012 nợ xấu SME/toàn MB giảm
mạnh ở mức 46,07% và 49,48 %.
Nguyên nhân là do từ năm 2010, MB đã đặc biệt chú trọng công tác nâng cao
hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Trước 1 năm thị trường tài chính diễn biến phức
tạp với nhiều biến động lớn, các chính sách tín dụng và định hướng tài trợ của MB
đưa ra rất kịp thời và sát với tình hình thực tế, quy trình tín dụng mới ban hành với
nhiều thay đổi lớn, phân tách rõ ràng nhiệm vụ của các bộ phận, qua đó tạo nên sự
gắn kết xuyên suốt trong thực hiện và quản lý Khách hàng.
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Bold
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Font: 1 pt
Formatted: Justified, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Justified, Space After: 0 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Justified, Level 1, Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
14
2.1.4. Thu nhập từ lãi cho vay đối với DNV&N
Biểu 2.4: Thu nhập lãi cho vay đối với DNV&N
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Thu nhập từ lãi cho vay đối với DNV&N nhìn chung có chiều hướng gia
tăng theo thời gian, đặc biệt trong năm 2010, thu nhập từ lãi vay đạt 2, 168 tỷ, tăng
85.93% so với năm 2009 và tăng 46.59% so với năm 2008.
2. 2. Tại Ngân hàng Công thương
- Về tỷ trọng doanh nghiệp trong tổng số khách hàng của Vietinbank: Tỷ trọng
doanh nghiệp vừa và nhỏ so với số lượng khách hàng của toàn hệ thống như sau:
Loại khách hàng Số lượng
Tỷ trọng so với
tổng số KH
Tỷ trọng so với
tổng số KH
doanh nghiệp
Khách hàng cá nhân 151.729 89%
Formatted: Font: Italic
Formatted: Level 1
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted Table
Formatted: Centered
15
Khách hàng DN Vừa và nhỏ 14.660 9% 77%
Khách hàng DN l
ớ
n
4.258
2%
23%
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong tỷ trọng khách hàng
doanh nghiệp của Vietinbank- một ngân hàng mà lợi nhuận chủ yếu là từ các khách
hàng doanh nghiệp. Từ bảng này có thể thấy tầm quan trọng của các DN vừa và nhỏ
đối với ngân hàng cũng như đối tượng khách hàng mà Vietinbank hướng tới.
Formatted: Centered
Formatted: Centered
16
- Về tỷ lệ nợ xấu:
Năm
Giá tr
ị
n
ợ
x
ấ
u
T
ỷ
l
ệ
n
ợ
x
ấ
u
2011
1270 1.37%
2012
3296 2.84%
- Về dư nợ tín dụng của các DN vừa và nhỏ:
Dư nợ tín dụng năm 2011 là 92,456 tỷ đồng và năm 2012 bằng 86,213 tỷ
đồng. Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 của các DN vừa và nhỏ của Vietinbank tăng gần gấp
đôi, và dư nợ tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2012 giảm so với năm
2011 nguyên nhân là do năm 2012 là năm thị trường có nhiều diễn biến phức tạp và
ảnh hưởng lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên mức nợ
xấu năm 2012 bằng 2.84% vẫn ở trong giới hạn cho phép.
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Indent: First line: 0.39"
17
2.3. So sánh
TIÊU CHÍ
NGÂN HÀNG VIETINBANK
NGÂN HÀNG QUÂN Đ
ỘI
NH
ẬN XÉT
Tiêu chí
phân loại
Theo quy đ
ịnh của Ngâ
n hàng Công Thương,
khách hàng nhỏ và vừa bao gồm các tổ chức thuộc
mọi thành phần kinh tế là doanh nghiệp có Vốn
điều lệ dưới 50 tỷ đồng.
Theo Quy
ết định số 3769/QĐ
-
MB
-
HS ngày
20/11/2008 về việc Ban hành đị nh nghĩa các
nhóm khách hàng của Ngân hàng TMCP Quân
đội: Khách hàng nhỏ và vừa bao gồm các tổ
chức thuộc mọi thành phần kinh t ế thoả mãn một
hoặc các điều kiện sau:
- Vốn điều lệ thực góp: dưới 50 tỷ đồng
- Tổng tài sản: dưới 1,000 tỷ đồng;
- Doanh thu t huần: dưới 1,500 t ỷ đồng;
- Khách hàng có hoặc đệ trình hạn mức tín
dụng, bảo lãnh, L/C tại Ngân hàng dưới 200 tỷ
đồng;
- Khách hàng có số dư tiền gửi bình quân quý
dưới 100 tỷ đồng;
Khách hàng có dự án đầu tư mới có quy mô tín
dụng dưới 50 tỷ đồng
Quy chu
ẩn phân biệt
khách hàng DNVVN
của MB thì rộng hơn
của Vietinbank (đưa
vào nhiều tiếu chuẩn
phân biệt hơn) > cơ
hội doanh nghiệp đủ
tiêu chuẩn VVN và
tiếp xúc với các
chính sách cho vay
đối với DN VVN
của MB dễ dàng
hơn.
Forma tted: Level 1
Forma tted: Centered, Line spacing: Multiple
1.4 li
Forma tted Table
Forma tted: Line spacing: Multiple 1.4 li
18
Chính
sách
khách
hàng
Vietinbank không xây dựng một chính sách khách
hàng riêng áp dụng cho các DNV&N có quan hệ
tại Vietinbank mà chỉ đưa ra bộ quy trình chung
áp dụng đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào kết
quả Xếp hạng tín dụng nội bộ mà đưa ra các quyết
định tín dụng. Đầu ti ên, Vietinbank xây dựng bộ
lọc tự động các khách hàng có tình hình tài chính
xấu, không đủ tiêu chuẩn cấp GHTD theo 3 tiêu
chí chính:
1 - Hệ số t hanh toán ngắn hạn > =0.5
2 - Hệ số t ự tài trợ >= 5%
3 - Lỗ/Lỗ luỹ kế không vượt quá VCSH
KH không thỏa mãn 01 trong các điều kiều kiện
trên: Hệ thống t ự động gán hạng B nếu Cán bộ
chấm điểm đánh giá khách hàng không có khả
năng trả nợ.
Đối với khách hàng thỏa mãn t ất cả các điều kiện
trên: Thực hiện các bước chấm điểm theo các Bộ
chỉ tiêu phù hợp với từng loại khách hàng, quy mô
và ngành nghề.
- Đối với Doanh nghiệp không đáp ứng đủ điều
kiện của bộ lọc sẽ được đánh giá theo bộ chỉ tiêu
riêng chú trọng vào t hời gian quan hệ tín dụng với
Hiện tại MB không xây dựng một chính sách
khách hàng chung áp dụng cho toàn bộ DNV&N
có quan hệ tại MB mà chỉ đưa ra chính sách lãi
suất khác nhau đối với từng loại hình DNV&N
căn cứ vào kết quả Xếp hạng tín dụng nội bộ.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho DNV&N
của ngân hàng phân loại nợ theo phương pháp
định tính và định lượng trong 2 phần: tài chính
và phi tài chính.
Phần tài chính
Việc đánh giá yếu tố tài chính của Doanh nghiệp
dựa trên phương pháp định l ượng thông qua vi ệc
phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
năm gần nhất, cụ thể:
- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản.
- Nhóm chỉ tiêu hoạt động.
- Nhóm chỉ tiêu cân nợ.
- Nhóm chỉ tiêu thu nhập
Phần phi tài chính
Các yếu t ố phi tài chính được đánh giá bằng
phương pháp định tính và phương pháp định
lượng, bao gồm các nhóm:
- Khả năng trả nợ của Doanh nghiệp.
- Chính sách khách
hàng của vi etinbank
phân thành 2 cấp,
một bước lọc dựa
trên các yếu tố cơ
bản và 1 bước lọc
giống như MB >
chính sách này của
Vietinbank chặt chẽ
hơn về mặt quy trình
nên thuận lợi cho
ngân hàng nhưng nó
cũng tạo ra các rào
cản tiếp cận vốn của
Doanh nghiệp với
Vietinbank.
Forma tted: Line spacing: Multiple 1.4 li
19
Vietinbank và nguyên nhân ko đáp ứng của DN.
- Đối với DN đáp ứng tiêu chuẩn:
Việc đánh giá yếu tố tài chính của Doanh nghiệp
dựa trên phương pháp định lượng thông qua việc
phân tí ch các chỉ tiêu t rong báo cáo tài chính năm
gần nhất, cụ thể:
+ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản.
+ Nhóm chỉ tiêu hoạt động.
+ Nhóm chỉ tiêu cân nợ.
+ Nhóm chỉ tiêu thu nhập
Phần phi tài chính
Các yếu tố phi tài chính được đánh giá bằng
phương pháp định tính và phương pháp định
lượng, bao gồm các nhóm:
+Khả năng trả nợ của Doanh nghiệp.
+Trình độ quản lý và môi trường nội bộ.
+Quan hệ với Ngân hàng.
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành.
+Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh
nghiệp
Phần điểm tài chính chiếm từ 25 – 30% tổng điểm
xếp hạng, phần tài chính chiếm 70% tổng điểm
xếp hạng.
- Trình độ quản lý và môi trường nội bộ.
- Quan hệ với Ngân hàng.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của
Doanh nghiệp
Phần điểm tài chính chiếm từ 25 – 30% tổng
điểm xếp hạng, phần tài chính chiếm 70% tổng
điểm xếp hạng.
Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và
định lượng sẽ giúp xác định phân loại Khách
hàng và phân loại của khoản cho vay:
Bước ti ếp theo là xác định quy mô khách hàng.
Quy mô hoạt động của khách hàng phụ t huộc
vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng đang
hoạt động. Các chỉ tiêu xác định bao gồm: Số
lượng lao động, doanh thu thuần, vốn chủ sở
hữu, t ổng tài sản.
Mỗi chỉ tiêu xác định quy mô của khách hàng
được tính trên thang điểm từ 1 đến 8. Quy mô
của khách hàng sẽ được xác định trên cơ sở điểm
tổng hợp của 4 chỉ tiêu trên, cụ thể:
- Quy mô lớn: từ 22 – 32 điểm
- Quy mô vừa: từ 12 – 21 điểm
20
Mỗi chỉ tiêu xác định quy mô của khách hàng
được tí nh trên thang điểm từ 1 đến 8. Quy mô của
khách hàng sẽ được xác định trên cơ sở điểm tổng
hợp của 4 chỉ tiêu t rên, cụ thể:
- Quy mô lớn: từ 22 – 32 điểm
- Quy mô vừa: từ 12 – 21 điểm
- Quy mô nhỏ: <12 điểm
Căn cứ vào xếp hạng phân l oại nợ và quy mô
khách hàng, Vietinbank sẽ quy định chính sách lãi
suất riêng áp dụng cho từng loại đối tượng: AAA
quy mô lớn/vừa/nhỏ, AA quy mô l ớn/vừa/nhỏ, A
quy mô lớn/vừa/nhỏ, BBB các loại quy mô, BB
các loại quy mô và B các loại quy mô.Chính sách
này sẽ được ban hành theo các thời kỳ
- Quy mô nhỏ: <12 điểm
Căn cứ vào xếp hạng phân loại nợ và quy mô
khách hàng, MB sẽ quy định chính sách lãi suất
riêng áp dụng cho từng loại đối tượng: AAA quy
mô lớn/vừa/nhỏ, AA quy mô lớn/vừa/nhỏ, A quy
mô lớn/vừa/nhỏ, BBB các loại quy mô, BB các
loại quy mô và B các loại quy mô.Chính sách
này sẽ được ban hành theo các thời kỳ vào là
chính sách tham chiếu chung đối với từng nhóm
DNV&N
Đ
ịnh
hướn g
-
Vietinbank đ
ịnh h
ư
ớng trong thời gian sắp tới tập
trung cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tham giá trực tiếp vào sản xuất và có tác động
kích cầu lớn theo định hướng của NHNN.
- Bên cạnh đó, do tình hình kinh tế có nhiều biến
động, việc cho vay với các doanh nghiệp sẽ thận
trọng hơn và ưu tiên cho vay đối với các doanh
nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh và có
quan hệ tốt với ngân hàng.
Đ
ịnh h
ư
ớng trong thời gian sắp tới: MB tập
trung và các doanh nghiệp:
- Doanh nhiệp xuất khẩu và KH trong chuỗi
cung ứng của doanh nghiệp này
- Các DN phân phối, có vòng quay vốn l ưu động
nhanh, có dòng tiền qua hệ thống ngân hàng
Các DN xăng dầu, dầu khí, than, dược đạt tiêu
chí chấm điểm A
- Các DN phải có t hời gian hoặt động ít nhất 3 năm,
Forma tted: Line spacing: Multiple 1.4 li
Forma tted: Condensed by 0.3 pt
21
sử dụng ít nhất 3 sản phẩm dịch vụ của MB. Ưu
tiên những DN vay ngắn hạn đến 6 tháng.
Quy trình
Quy trình cho vay c
ủa Vieti nbank:
Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn
Bước 2: Thẩm định, đề xuất quyết định khoản
vay, dự t hảo HĐCTD, HĐBĐ
Bước 3: Xét duyệt khoản vay
Bước 4: Thông báo cho khách hàng
Bước 5: Ký kết HĐ, thực hiện công chứng, chứng
thực đăng ký GDBĐ
Bước 6: Giao nhận, nhập kho TSBĐ; nhập, ki ểm
soát , phê duyệt dữ liệu
Bước 7: Giải ngân
Bước 8: Kiểm tra, giám sát; quản lý, tạm xuất
TSBĐ
Bước 9: Xử lý phát sinh
Bước 10: Thu nợ gốc, lãi, phí
Bước 11: Thanh lý HĐTD, HĐBĐ; Giải chấp
TSBĐ
Quy trình cho vay
đư
ợc chia ra th
ành các khâu
nhỏ, mỗi bộ phận chuyên trách sẽ chịu trách
nhiệm trong từng khâu:
1. Tiếp thị KH vay vốn: Tại đơn vị kinh doanh
có nhân viên/chuyên viên kinh doanh phụ trách
việc tiếp thị, tư vấn và mời chào KH sử dụng sản
phẩm dich vụ của MB. Thông qua các kênh khác
nhau, các chương trình cụ thể của từng đơn vị.
2. Phê duyệt cấp tín dụng:
- Khi có KH có nhu cầu vay vốn, nhân viên kinh
doanh tại đơn vị trực tiếp tư vấn cho KH về sản
phẩm, dịch vụ thich hợp nhấp.
- Lập tờ trình sơ bộ về KH, nhu cầu sử dụng vốn
của KH, sau cán bộ quản lý/trưởng đơn vị phê
duyệt.
- Sau đó chuyển hồ sơ lên phòng thẩm định: tại
đây chuyên viên thẩm định sẽ trực tiếp thẩm định
Quy trình cho vay
của ngân hàng Quân
đội mang tí nh chất
chuyên nghiệp hóa
hơn. Một bộ hồ sơ
cho vay được giám
sát quản lý, phê
duyệt của nhiều bộ
phận, nhiều cấp sẽ
mang lại chất lượng
cao, và đặc biệt sẽ
hạn chế được rủi ro
tín dụng. Tuy nhiên
mặt hạn chế chủa
quy trình cho vay
của MB là thủ tục
rườn rà, thời gi an xử
Forma tted: Line spacing: Multiple 1.4 li
22
Bước 12: Lưu giữ hồ sơ
Quy trình phê duyệt tín dụng:
Bước 1: CB phòng KH/P GD nhập thông tin chấm
điểm
Bước 2: Lãnh đạo phòng KH/P GD rà soát
Bước 3: Hội đồng tín dụng (gồm Ban lãnh đạo
CN) Quyết định
hồ sơ KH > trình chuyên viên phê duyệt hoạc
trưởng phòng thẩm định > Trình giám đốc chi
nhánh ký duyệt.
3. Sau khi có kết quả phê duyệt đồng ý cho vay:
Hồ sơ được chuyển đến phòng hỗ trợ để soạn
hợp đồng và làm thủ tục giải ngân.
lý hồ sơ dài, cứng
nhắc. Trong khi
Vietinbank cho vay
nhanh chóng, không
rườm rà về mặt t hủ
tục.
+ Vietinbank chú
trọng tới xây dựng
quy trình và thủ tục
chặt chẽ nhưng toàn
bộ quá t rình hoàn
thiện hồ sơ theo quy
trình lại chỉ do 1 cán
bộ tín dụng thực hiện
sau đó trình hội đồng
tín dụng hoạc giám
đốc chi nhánh >
chưa chuyên nghiệp,
dễ gây ra hiệu quả
kém do chủ quan,
hoặc rủi ro đạo đức
nghề nghiệp của cán
bộ tín dụng.