Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thực trạng chỉ đạo giáo dục thẩm Mỹ thông qua hoạt động Văn Hóa nghệ thuật ở trường Tiều học số 1 Quảng Châu - Quảng Trạch- Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.1 KB, 26 trang )

Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
Lời cảm ơn
Đề tài: "Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất giáo dục thẩm mỹ
thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học" Đợc thực hiện
trong thời gian thực tập s phạm và quản lý giáo dục ở trờng tiểu học số 1
Quảng Châu- Quảng Trạch - Quảng bình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo: Thạc sĩ Đỗ Thị Thanh
Thuỷ, ngời đã giúp đở tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn các thầy cô giáo trờng Cán
bộ quản lý giáo dục và đào tạo đã trang bị những lý luận giúp cho việc
nghiên cứu đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh trờng
TH số 1 Quảng Châu và các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đở
cho đề tài đợc hoàn thành. Do điều kiện thời gian có hạn, bớc đầu tập nghiên
cứu khoa học nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của
các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện và hữu ích hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả
Đặng Văn Duận
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
1
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
Mục lục
Phần mở đầu.....................................................................................................
4
Lý do chọn đề tài........................................................................................................
5
Mục đích nghiên cứu..................................................................................................
5
Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................
5


Phơng pháp nghiên cứu..............................................................................................
5
Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................
5
Thời gian nghiên cứu..................................................................................................
6
Phần nội dung...................................................................................................
7
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chỉ đạo nâng cao hiệu
suất giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở
trờng TH...........................................................................................................
7
I. Một số vấn đề về giáo dục thẩm mỹ.......................................................................
7
Khái niệm về thẩm mỹ...............................................................................................
7
Cơ sở lý luận giáo dục thẩm mỹ ................................................................................
9
Vai trò của hoạt động văn hoá nghệ thuật.................................................................
10
Những nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học.....................................
11
Chơng II: Thực trạng chỉ đạo giáo dụcthẩm mỹ thông qua hoạt động
văn hoá nghệ thuật ở trờng Tiều học số 1 Quảng Châu - Quảng
Trạch- Quảng Bình...............................................................................................
13
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
2
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
2.1. Vài nét về tình hình địa phơng nhà trờng ...........................................................

13
2.2. Thực trạng chỉ đạo hoạt động văn hoá nghệ thuật của nhà trờng.......................
16
2.3. Thực trạng chỉ đạo giáo dục thẩm mỹ ................................................................
17
Chơng III: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu suất giáo dục
thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học.................
18
3.1. Nhóm các biện pháp nâng cao nhận thức...........................................................
18
3.2. Biện pháp chỉ đạo tốt việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về
các hoạt động văn hoá nghệ thuật hàng năm học .....................................................
20
3.3. Chỉ đạo thực hiện các hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
3.4.Coi trọng công tác tổng kết, kiểm tra đánh giá trong việc tổ chức giáo
dục thẩm mỹ cho học sinh thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ......................
21
Kết luận và khuyến nghị.......................................................................................
28
Tài liệu tham khảo................................................................................................
30
Các ký hiệu viết tắt
GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo
CNH - NĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
THCS : Trung học cơ sở
CBQL : Cán bộ quản lý
TPTĐ : Tổng phụ trách đội
GV : Giáo viên
ĐH : Đại học
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận

3
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
CĐ : Cao đẳng
THSP : Trung học s phạm
TB : Trung bình
SL : Số lợng
CCG : Cần số gắng
GDTH : Giáo dục tiểu học
BGH : Ban giám hiệu
NXB : Nhà xuất bản
KHGD : Kế hoạch giáo dục
Mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài:
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học nền tảng nhằm:
giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học THCS.
ở nớc ta vấn đề GD & ĐT đã đợc đề cập một cách toàn diện trong các
chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc. Phát triển GD - ĐT là một trong những
động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực
con ngời. Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền
vững.
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
4
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
Nh vậy, cùng với truyền thụ tri thức. Nhà trờng tiểu học phải chú ý giáo
dục: Đức - Trí - Thể - Mỹ và lao động cho học sinh. Trong đó giáo dục thẩm
mỹ có tầm quan trọng và giũ vị trí đặc biệt trong việc hớng học trò tới giá trị
"Chân - Thiện - Mỹ"( Sống đúng - sống tốt - sống đẹp)
Để đạt đợc mục tiêu giáo dục thẩm mỹ, các nhà trờng thực hiện qua hai

con đờng cơ bản:
-Dạy học trên lớp.
-Dạy học thông qua hoạt động giáo dục NGLL
Trong thực tế, giáo dục thẩm mỹ thông qua các hoạt động văn hoá nghệ
thuật ở nhà trờng tiểu học đã có nhiều nỗ lực đáng kể. Tuy vậy, khách quan
mà xét thì kết quả của việc giáo dục cha cao trong giáo dục thẩm mỹ nói
chung, giáo dục văn hoá nghệ thuật nói riêng đã có nhiều chuyển biến nhng
vẫn còn nhiều nét bất cập trong việc dạy và học.
Một điều dễ nhận thấy: Cùng với việc giáo dục qua môn học và hoạt động
giáo dục thẩm mỹ thông qua văn hoá nghệ thuật khác cũng là một giải pháp
hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu suất giáo dục thẩm mỹ cho học trò.
Qua hoạt động văn hoá nghệ thuật học sinh đợc bồi dỡng những tình cảm
trong sáng, lành mạnh, phát triển các năng lực cảm thụ trong cuộc sống.
Với mong muốn nâng cao chất lợng giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động
văn hoá nghệ thuật nhằm hình thành phát triển hoàn thiện năng khiếu thẩm mỹ
tiềm tàng trong học sinh. Đồng thời giúp các em nâng cao năng lực cảm thụ
cái đẹp cái đúng và cái tốt trong cuộc sống.
Để góp phần nhỏ bé của mình vào thành tích chung của nhà trờng đã
thôi thúc tôi chọn đề tài:" Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất giáo dục thẩm
mỹ thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật"
2- Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao chất lợng giáo dục thẩm mỹ và giáo dục toàn diện cho học sinh
tiểu học.
3- Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục thẩm mỹ và các hoạt động
văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học.
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
5
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
3.2. Tìm hiều đánh giá thực trạng giáo dục thẩm mỹ ở trờng tiểu học.

3.3. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo giáo dục thẩm mỹ thông qua các hoạt
động văn hoá nghệ thuật cho học sinh tiểu học.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
4.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận .
4.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp phỏng vấn.
4.3. Phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ:
- Phơng pháp thống kê toán học.
- Phơng pháp phân tích số liệu.
5.Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt
động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học số 1 Quảng châu - Quảng Trạch -
Quảng Bình trong năm học 2005 - 2006.
6. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu từ 1/ 2/2006 đến 1/4/2006
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
6
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận các việc chỉ đạo nâng cao hiệu suất
giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động
văn hoá nghệ thuật
I/ Một số vấn đề về giáo dục thẩm mỹ
Khái niệm về thẩm mỹ:
Thẩm mỹ là hiểu biết và thởng thức đợc cái đẹp.( Theo từ điển từ và
ngữ hán việt của giáo s Nguyễn Lân)

Để hiểu rỏ hơn, chúng ta nghiên cứu xem " Chỉ thẩm mỹ là cái gì?
Nó đợc cấu hình bởi 3 bộ phận theo sơ đồ sau:

Bản chất đời sống thẩm mỹ
Khách thể Chủ thể Nghệ thuật
thẩm mỹ thẩm mỹ
Trong đó:
- Chủ thể thẩm mỹ: Phản ánh các hoạt động của con ngời thông qua
các giác quan nh cảm xúc thẩm mỹ và ý thức thẩm mỹ
+ Đối tợng thẩm mỹ đó là:
Cái đẹp
Cái xấu Của tự nhiên và XH
Cái bi
Cái hài
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
7
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
- Khách thể thẩm mỹ nói đến cái xấu, cái đẹp, cái trác tuyệt, cái bi kịch,
cái hài kịch. Chúng có quan hệ với nhau.
- Nghệ thuật đợc xem là phơng tiện quan trọng để thực hiện giáo dục
thẩm mỹ.
Cùng với sự ra đời và phát triển của thế giới tự nhiên. Loài ngời cũng dần
dần từng bớc tiến hoá và tự hoàn thiện mình.
Từ đó đối tợng thẩm mỹ dần đợc phát triển. Trớc đây con ngời chỉ biết ăn
no, mặc ấm, nhng giờ đây nhu cầu đó không còn đáp ứng nữa. Thay vào đó
là ăn ngon mặc đẹp.
Nh vậy chúng ta thừa nhận" Sống đúng, sống tốt, sống đẹp" không chỉ là
khát vọng của một dân tộc nào mà là khát vọng của toàn nhân loại từ cổ chí
kim, từ bắc tới nam, từ đông sang tây.
Nhng việc sống thế nào cho đúng, cho tốt, cho đẹp vẫn luôn là câu hỏi ch-

a có lời giải đáp có tính thuyết phục. Tuy vậy, theo quan điểm của nho giáo,
phật giáo đến nay vẫn xoay quanh trục giá trị: Chân - Thiện - Mỹ với một hệ
thống giá trị tơng ứng.
Thẩm mỹ cũng là một trong những mục tiêu giáo dục mà các nhà trờng
chúng ta đang thực hiện. Nhà trờng không chỉ dạy chữ mà còn dạy các em
làm ngời. Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận tất yếu hợp thành của hệ thộng
giáo dục, nhằm tạo ra những con ngời phát triển toàn diện. Điều này đặt ra
cho giáo dục một trọng trách lớn nhng vinh quang giáo dục thẩm mỹ về bản
chất là bồi dỡng lòng khát khao đa cái đẹp vào cuộc sống tạo nên sự hài hoà
giữa xã hội và con ngời trong tự nhiên. Nâng cao năng lực cảm thụ và sáng
tạo ở con ngời, làm cho con ngời phát triển một cách hài hoà trong mọi lĩnh
vực của xã hội.
Mục tiêu của giáo dục thẩm mỹ là phát huy khả năng của con ngời có thể
sống và làm việc theo đúng quy luật của cái đẹp. Do đó nhiệm vụ trọng tâm
của giáo dục thẩm mỹ là tạo cho học sinh một kho tàng kiến thức về thẩm
mỹ giúp con ngời tránh đợc hoạt động tự phát, tiến tới sáng tạo trên mọi lĩnh
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
8
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
vực của cuộc sống. Không thể sống, lao động, học tập, chiến đấu mà không
cần trang bị tri thức về thẩm mỹ phong phú đúng đắn của loài ngời.
Đúng nh Mác nói:" Con ngời nhào nặn vật chất theo quy luật cái đẹp" bản
chất của con ngời một mặt là hình thành những tri thức cho cái đẹp, mặt khác
tri thức về cái đẹp luôn cổ vũ con ngời sáng tạo. Để vơn tới cái đẹp trong
sáng trong lao động cũng nh trong học tập.v.v... Bớc đi đầu tiên của mỗi ngời
là cần trau dồi những tri thức thẩm mỹ cần thiết.
Cơ sở lý luận giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật
Nghệ thuật đợc xem là phơng tiện quan trọng nhất để thực hiện giáo
dục thẩm mỹ. Nguyên tăc cơ bản của nghệ thuật là phải sử dụng hình tợng cụ
thể - cảm tính để tạo ra con ngời cảm xúc cá nhân mạnh mẽ. Hoạt động văn

hoá nghệ thuật nhằm mục tiêu giáo dục nhân cách học sinh. Trong đó sử
dụng các loại hình đặc trng của nghệ thuật vào văn hoá. Hoạt động này nhằm
cung cấp những tri thức về mỹ học và nghệ thuật, giáo dục cho học sinh trực
tiếp cảm thụ các hiện tợng thẩm mỹ nghệ thuật tạo điều kiện kích tích hoạt
động sáng tạo đồng thời cũng cố nâng cao trình độ phát triển thẩm mỹ của
học sinh.
Trong thực tế hiện nay điểm yếu nhất của hoạt động này là cách tổ
chức cha thể hiện đợc đặc trng của hoạt động văn hoá Nghệ thuật(Cảm thụ
sáng tạo các giá trị văn hoá nghệ thuật) Do đó tất cả các khâu giúp cho học
sinh cảm thụ đánh giá thẩm mỹ còn rất yếu hoặc không đầy đủ. Giáo dục
thẩm mỹ bằng các văn hoá nghệ thuật, với việc tạo ra một sân chơi bổ ích là
điều thiết thực và sự cần thiết. Để nâng cao giáo dục thẩm mỹ bằng văn hoá
nghệ thuật cần thực hiện theo quy trình sau:
B ớc 1: Định hớng hoạt động bao gồm các hình thức hoạt động nhằm tạo tâm
thế cung cấp tri thức, cung cấp các sự kiện thực tế cho quá trình cảm thụ và
sáng tạo thẩm mỹ.
B ớc 2: Tổ chức trãi nghiệm và sáng tạo thẩm mỹ bao gồm các hình thức hoạt
động cụ thể nhằm giúp cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với đối tợng thẩm mỹ
tạo điều kiện cho học sinh phát huy cao khả năng sáng tạo thẩm mỹ.
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
9
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
B ớc 3: Tổ chức đánh giá và thu hoạch các giá trị thẩm mỹ bao gồm các hình
thức hoạt động nhằm nâng cao và giúp học sinh tự khẳng định mình với t
cách là một chủ thể thẩm mỹ( ở mức độ khác nhau) phát huy tác dụng của
các kết quả hoạt động.
Vai trò của hoạt động văn hoá nghệ thuật đối với việc giáo dục thẩm mỹ
cho học sinh.
Cùng với việc hoạt động dạy và học ở trên lớp thì hoạt động văn hoá
nghệ thuật ngoài giờ lên lớp cũng đóng góp một vai trò hết sức quan trọng

trong việc hình thành và phát triển nhân cách.
Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và
đào tạo. Nó nhằm mở rộng, khơi sâu kiến thức đã học ở trên lớp. Bởi vì ở trên
lớp thời gian quá ít nên muốn trở thành thực tế thì phải thông qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp bao gồm: Vui chơi, giải trí, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể
thao...
Việc giáo dục văn hoá nh tạo ra cấu trúc tiết tổng thể, còn thông qua
hoạt động giáo dục thẩm mỹ nh một cái chìa khoá giúp các em hoà nhập vào
cuộc sống cộng đồng, làm phong phú thêm vốn tri thức và hiểu biết của các
em.
Vì thế hơn ai hết ngời cán bộ quản lý cần nằm vững chơng trình nội
dung hoạt động để lên kế hoạch cho phù hợp với tình hình của địa phơng nơi
mình công tác. Chúng ta cần khẳng định lại một cách chắc chắn rằng sử dụng
văn hoá nghệ thuật làm phơng tiện nền tảng để giáo dục thẩm mỹ. Với học
sinh bậc tiểu học là lứa tuổi đang tập làm ngời lớn, các em rất dể thích nghi
với môi trờng. Những điều mà các em đợc học ở trên lớp trong giờ học chính
khoá nếu không đợc thực hành, tổ chức một cách khoa học thì mãi mãi là
những bài học lý thuyết riêng, học sinh sẽ không có điều kiện để biến những
điều đã học thành thói quen và những nhu cầu thẩm mỹ cần thiết.
Vì lẽ đó, mà công tác chỉ đạo nâng cao hiệu suất giáo dục thảm mỹ
thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật cần tổ chức một cách thờng xuyên,
liên tục và khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
10
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
học. Đặc điểm của học sinh tiểu học là một trong những điều kiện cần thiết
để từ đây chúng ta có những biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.
Những nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học:
+ Căn cứ vào lứa tuổi để có những tác động khác nhau, có mục tiêu và

tri thức khác nhau.
+ Nguyên tắc thẩm mỹ có hệ thống giáo dục luôn đòi hỏi tính liên tục
kiểu xoáy ốc, ở mỗi vòng xoáy riêng đều có hệ thống đón nhận và chuẩn bị
mở rộng khả năng sáng tạo tốt hơn, cao hơn.
+ Tính liên tục trong quá trình thẩm mỹ gắn liền với tính lôgíc, đảm
bảo cho sự phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ chỗ cha hoàn thiện đến chỗ
hoàn thiện hơn.
+ Đảm bảo tính toàn diện nhằm phát huy mọi khả năng sáng tạo của
con ngời nhng trung tâm vẫn là xây dựng những năng lực thẩm mỹ khởi đầu
từ việc hoàn thành các giác quan. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với sự phát
triển của xã hội.
Đờng lối quan điểm phát triển kinh tế của Đảng ta đã đem lại những
biến đổi hết sức cơ bản trong đời sống xã hội về mọi mặt nh: Chính trị, Văn
hoá và cả trong vấn đề quan hệ của con ngời với con ngời.
Những giá trị t tởng đạo đức văn hoá nghệ thuật cũng đang đợc dần
dần điều chỉnh cho phù hợp với sự biến đổi tolớn của đất nớc trong mọi hoạt
động của xã hội ngời ta hớng vào tính nhân văn cao cả, nhằm đào tạo những
con ngời nhạy bén trong cảm xúc, có ý thức trách nhiệm với cuộc sống, thấy
rõ mối quan hệ giữa mình với tự nhiên, với xã hội, với lịch sử văn hoá dân tộc
và nhân loại. Làm cho ngời đợc đào tạo ra luôn có nhu cầu nhận thức, có khát
vọng làm phong phú thêm cuộc sống, làm đẹp thế giới trên cơ sở tìm hiểu,
khám phá, lĩnh hội sâu sắc về thế giới xung quanh.
Theo hớng đó giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trong nhà trờng phải
bằng các hoạt động cụ thể kế thừa những giá trị nhân văn, giá trị đạo đức vẫn
còn có ý nghĩa thời đại. Đồng thời phải biết tiếp nhận những giá trị văn hoá
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
11
Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao hiệu suất GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật ở trờng tiểu học
mới, giá trị đạo đức mới mà xã hội hiện nay đang tạo ra. Phát triển lên một
trình độ cao hơn làn cho nó có sức chống lại những biểu hiện lai căng, đi ng-

ợc với yêu cầu giáo dục đạo đức thẩm mỹ.
Ngời thực hiện: Đặng Văn Duận
12

×