Tải bản đầy đủ (.pdf) (563 trang)

Đề tài : Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở việt nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 563 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TRỌNG ðIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.03/06-10
*********************





ðỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC




NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT
NAM TRONG TIẾN TRÌNH ðỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ


Mã số: KX.03.06/06-10



Chủ nhiệm ñề tài: PGS. TS Phùng Xuân Nhạ
Cơ quan chủ trì: Trường ðại học Kinh tế - ðHQGHN




Hà Nội - 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TRỌNG ðIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.03/06-10

***************************






ðỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC




NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT
NAM TRONG TIẾN TRÌNH ðỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ


Mã số: KX.03.06/06/10


Nhóm nghiên cứu:
1. PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ (Trưởng Nhóm)
2. PGS.TS. Dương Thị Liễu
3. PGS.TS. ðỗ Minh Cương
4. TS. Nguyễn Tiến Dũng
5. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Ánh
6. GS.TS. Ngô ðức Thịnh
8. GS. TS. Hồ Sỹ Quý
9. NCS. ðỗ Tiến Long

10. NCS. ðỗ Hoài Linh
11. CN Nguyễn Thị Minh Phương


Hà Nội -2010
1

MỤC LỤC

Danh mục từ viết tắt 7
Danh mục các hình 8
Danh mục các bảng 10
PHẦN MỞ ðẦU 11
1. Sự cần thiết của ðề tài 11
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 15
3. Mục tiêu nghiên cứu 18
4. Cách tiếp cận, phương pháp và phạm vi nghiên cứu 19
5. Cấu trúc nội dung Báo cáo tổng hợp 22
Chương I. KHUNG PHÂN TÍCH NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ

VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM 25
1.1. NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VIỆT NAM 25
1.1.1. Nhân cách và các giá trị nhân cách Việt Nam 25
1.1.1.1. Khái niệm nhân cách 25
1.1.1.2. Hệ giá trị nhân cách Việt Nam 26
1.1.2. Cấu trúc Nhân cách doanh nhân Việt Nam 28
1.1.2.1. Khái niệm doanh nhân 28
1.1.2.2. Nhân cách doanh nhân 30
1.1.2.3. Cấu trúc của Nhân cách doanh nhân 31
1.1.2.4. Mối quan hệ giữa các yếu tố trong sơ ñồ cấu trúc Nhân cách doanh

nhân 37
1.2. VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM 40
1.2.1. Hệ các giá trị Văn hóa Việt Nam 40
1.2.1.1. Khái niệm về văn hóa và các loại văn hóa 40
2

1.2.1.2. Giá trị và hệ giá trị văn hóa 42
1.2.1.3. Hệ giá trị văn hóa ñặc trưng của Việt Nam 45
1.2.1.4. Hệ giá trị văn hóa trong lĩnh vực kinh doanh 46
1.2.2. Cấu trúc của Văn hóa kinh doanh Việt Nam 48
1.2.2.1. Khái niệm Văn hóa kinh doanh 48
1.2.2.2. Văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp 49
1.2.2.3. Các ñặc trưng của Văn hóa kinh doanh 51
1.2.2.4. Cấu trúc của Văn hóa kinh doanh 55
1.2.2.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành Văn hóa kinh doanh 61
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ
VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM 62
1.3.1. ðiều kiện tự nhiên và phương thức sản xuất 62
1.3.2. Xã hội truyền thống và quá trình giao lưu văn hóa, tư tưởng 65
1.3.3. Thể chế chính trị và nền kinh tế thị trường 71
1.3.4. Bộ máy hành chính và hoạt ñộng của ñội ngũ cán bộ, công chức quản
lý nhà nước về kinh doanh 74
1.3.5. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế 78
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA
KINH DOANH VIỆT NAM 81
1.4.1. Doanh nhân là chủ thể, là bộ phận cốt lõi của Văn hóa kinh doanh 81
1.4.2. Văn hóa kinh doanh với vai trò là môi trường và mục tiêu của doanh
nhân nhằm phát triển Nhân cách doanh nhân 83
Chương II.
NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA KINH DOANH

Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 87
2.1. NHÂN CÁCH DOANH NHÂN Ở MỘT SỐ NƯỚC 89
2.1.1. Nhân cách doanh nhân Trung Quốc 89
2.1.2. Nhân cách doanh nhân Nhật Bản 99
3

2.1.3. Nhân cách doanh nhân Mỹ 107
2.1.4. Nhân cách doanh nhân cộng ñồng Do Thái 112
2.1.5. So sánh Nhân cách doanh nhân của các nước với Việt Nam 118
2.2. VĂN HÓA KINH DOANH Ở MỘT SỐ NƯỚC 120
2.2.1. Văn hóa kinh doanh Trung Quốc 120
2.2.2. Văn hóa kinh doanh Nhật Bản 127
2.2.3. Văn hóa kinh doanh Mỹ 132
2.2.4. So sánh Văn hóa kinh doanh của một số nước với Việt Nam 138
2.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 140
2.3.1. Nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của doanh nhân, về nhân
cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh thông qua giáo dục 140
2.3.2. ðào tạo kết hợp với nuôi dưỡng tinh thần doanh nhân 141
2.3.3. Tạo môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý phù hợp 142
2.3.4. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 144
Chương III. THỰC TRẠ
NG NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ
VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ðỔI MỚI VÀ HỘI
NHẬP QUỐC TẾ 147
3.1. TÁC ðỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ðỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
ðẾN NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT
NAM 147
3.1.1. Tác ñộng của “ñổi mới” ñến sự phát triển của doanh nhân và doanh
nghiệp Việt Nam 147
3.1.2. Tác ñộng của quá trình hội nhập quốc tế ñến Nhân cách doanh nhân và

Văn hóa kinh doanh Việt Nam 152
3.2. THỰC TRẠNG NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA KINH
DOANH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ðỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ155
3.2.1. Phương pháp, ñối tượng và cách thức ñiều tra 155
4

3.2.2. Phân tích kết quả ñiều tra về Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh
doanh Việt Nam hiện nay 157
3.2.2.1. Nhận ñịnh sự hợp lý của cấu trúc Nhân cách doanh nhân Việt Nam
157
3.2.2.2. Thực trạng từng yếu tố trong cấu trúc Nhân cách doanh nhân Việt Nam
158
3.2.2.3. Nhận ñịnh về sự hợp lý của cấu trúc Văn hóa kinh doanh Việt Nam
168
3.2.2.4. Thực trạng từng yếu tố trong cấu trúc Văn hóa kinh doanh Việt Nam
169
3.3. XU HƯỚNG BIẾN ðỔI NHÂN CÁCH DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA
KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 180
3.3.1. Xu hướng biến ñổi Nhân cách doanh nhân Việt Nam 181
3.3.1.1. Xu hướng biến ñổi yếu tố “Trí” 181
3.3.1.2. Xu hướng biến ñổi yếu tố “ðức” 182
3.3.1.3. Xu hướng biến ñổi yếu tố “Lợi” 184
3.3.1.4. Xu hướng biến ñổi yếu tố “Thể” 186
3.3.2. Xu hướng biến ñổi VHKD Việt Nam 189
3.3.2.1. Xu hướng biến ñổi của VHDN 189
3.3.2.2. Xu hướng biến ñổi các thành tố khác trong Văn hóa kinh doanh 194
Chương IV. CÁC QUAN ðIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN
TRÌNH ðỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 195
4.1. CÁC QUAN ðIỂM CƠ BẢN 195

4.1.1. Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh có giá trị như “tài sản
ñặc biệt” và ñóng vai trò “nền tảng” cho phát triển kinh tế và ổn ñịnh
xã hội trong thời kỳ ñổi mới và hội nhập quốc tế ở nước ta 195
5

4.1.2. Sự phát triển của Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh phụ
thuộc chặt chẽ vào thể chế kinh tế thị trường 197
4.1.3. Phát triển Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh không chỉ
là nhiệm vụ của doanh nhân, mà còn là trách nhiệm quan trọng của
ðảng, Nhà nước và toàn xã hội 201
4.1.4. Tăng cường vai trò “có tính tấm gương” của các doanh nhân lớn, có ảnh
hưởng quan trọng trong cộng ñồng doanh nhân ñối với xây dựng Nhân
cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh Việt Nam trong thời ñại hội
nhập quốc tế 204
4.1.5. Phát triển Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh cần gắn liền
và kế thừa các giá trị tinh hoa của nhân cách và văn hóa Việt Nam.
205
4.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 207
4.2.1. Rà soát loại bỏ những yếu tố làm “méo mó” Nhân cách doanh nhân và
Văn hóa kinh doanh 207
4.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo các nguyên tắc cơ bản của nó
210
4.2.4. ðẩy mạnh giáo dục, rèn luyện về Nhân cách doanh nhân và Văn hóa
kinh doanh theo các bảng thang giá trị 215
4.2.5. Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước và sự
giám sát của xã hội ñối với Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh
doanh 219
4.2.6. ðẩy mạnh thông tin, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ñại
chúng về Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh Việt Nam.
221

4.2.7. Tăng cường vai trò của các Hiệp hội doanh nghiệp trong việc bồi
dưỡng kiến thức, trao ñổi thông tin, xây dựng Văn hóa doanh nghiệp
222
6

4.2.8. ða dạng các hình thức và tăng cường các hoạt ñộng tôn vinh doanh
nhân có nhân cách và văn hóa, làm tấm gương tiêu biểu cho cộng
ñồng doanh nhân noi theo. 224
KẾT LUẬN 227
Phụ lục 1. Các câu hỏi ñiều tra chính 229
Phụ lục 2. Thông tin cơ bản về ñiều tra 240

7

Danh mục từ viết tắt


ASEAN Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á
CNH-HðH Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
GDP
HH
HHDN
ICOR
Tổng sản phẩm quốc nội
Hiệp hội
Hiệp hội doanh nghiệp
Chỉ số ño lường hiệu quả ñầu tư
NCDN Nhân cách doanh nhân
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

VHDN Văn hóa doanh nghiệp
VHKD Văn hóa kinh doanh
WTO
WB
Tổ chức Thương mại thế giới
Ngân hàng thế giới

8

Danh mục các hình

Hình 1.1. Cấu trúc NCDN Việt Nam trong thời kỳ ñổi mới và hội nhập quốc tế
34
Hình 1.2. Cấu trúc VHKD Việt Nam trong thời kỳ ñổi mới và hội nhập quốc tế
57
Hình 2.1. Tóm tắt một số ñặc ñiểm NCDN Trung Quốc theo cấu trúc NCDN
Việt Nam 99
Hình 2.2. Tóm tắt một số ñặc ñiểm NCDN Nhật Bản theo cấu trúc NCDN
Việt Nam 106
Hình 2.3. Tóm tắt một số ñặc ñiểm NCDN Mỹ theo cấu trúc NCDN Việt Nam . 111
Hình 2.4. Tóm tắt một số ñặc ñiểm NCDN cộng ñồng Do Thái theo cấu trúc
NCDN Việt Nam 118
Hình 2.5. Tóm tắt một số ñặc ñiểm VHKD của Trung Quốc theo cấu trúc VHKD
Việt Nam 127
Hình 2.6. Tóm tắt một số ñặc ñiểm VHKD của Nhật Bản theo cấu trúc VHKD Việt
Nam 132
Hình 2.7. Tóm tắt một số ñặc ñiểm VHKD của Mỹ theo cấu trúc VHKD Việt Nam
137
Hình 3.1. Số lượng doanh nghiệp ñăng ký hàng năm (2000-2009) 148
Hình 3.2. Tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 149

Hình 3.3. ðánh giá những yếu tố cấu thành NCDN Việt Nam 157
Hình 3.4. Một số ñánh giá về yếu tố “Thể” của doanh nhân Việt Nam 165
Hình 3.5. ðánh giá một số khía cạnh trong yếu tố “Lợi” của doanh nhân Việt
Nam theo tiêu chí ñiểm trung bình 167
Hình 3.6. Nhận thức về các yếu tố cấu thành nên VHKD Việt Nam 169
Hình 3.7. Nhận thức về các yếu tố cấu thành nên triết lý kinh doanh 170
Hình 3.8. Mức ñộ hiểu biết về triết lý kinh doanh của doanh nghiệp 171
9


Hình 3.9. ðánh giá về biểu hiện của văn hóa doanh nhân thông qua các tấm
gương sáng về nhân cách 171
Hình 3.10. Tỷ lệ ñánh giá mức ñộ văn hóa doanh nhân 172
Hình 3.11. ðánh giá sự hiện diện của triết lý kinh doanh, ñạo ñức kinh doanh,
văn hóa kinh doanh trong các DN Việt Nam 173
Hình 3.12. ðánh giá xu hướng biến ñổi của VHKD Việt Nam trong thời gian tới
194





10

Danh mục các bảng

Bảng 2.1. So sánh nhân cách doanh nhân một số nước với Việt Nam 119
Bảng 2.2. So sánh VHKD một số nước với Việt Nam 139
Bảng 3.1. ðánh giá về phẩm chất “ðức” của doanh nhân Việt Nam 159
Bảng 3.2. ðánh giá về phẩm chất “Trí” của doanh nhân Việt Nam 161

Bảng 3.3. ðánh giá về các thành tố VHDN 174
Bảng 3.4. Kết quả xếp hạng các tiêu chí trong phẩm chất “Trí” của doanh nhân
Việt Nam trong thời gian tới 181
Bảng 3.5. Kết quả xếp hạng các tiêu chí trong phẩm chất “ðức” của doanh nhân
Việt Nam trong thời gian tới 183
Bảng 3.6. Kết quả xếp hạng các tiêu chí trong phẩm chất “Lợi” của doanh nhân
Việt Nam trong thời gian tới 185
Bảng 3.7. Kết quả xếp hạng các tiêu chí trong phẩm chất “Thể” của doanh nhân
Việt Nam trong thời gian tới 187
Bảng 3.8. Kết quả xếp hạng các tiêu chí trong VHDN Việt Nam trong thời gian
tới 189
11

PHẦN MỞ ðẦU

1. Sự cần thiết của ðề tài
Một trong những khía cạnh biểu hiện rõ nét nhất thành công của chính
sách ñổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là ñã tạo ñiều kiện và môi
trường thuận lợi cho sự ra ñời và phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp.
Trong giai ñoạn ñầu ñổi mới, cả nước có khoảng hơn một vạn doanh nghiệp thì
ñến cuối năm 2008, cả nước ñã có 376.644 doanh nghiệp ñăng ký hoạt ñộng theo
Luật doanh nghiệp và gần 3,7 triệu hộ kinh doanh cá thể
1
. Các doanh nghiệp ñã
trực tiếp góp sức vào sự thành công chung của nền kinh tế với tốc ñộ phát triển
GDP trung bình 7,5%/ năm, ñồng thời tạo ra những chuyển biến sâu rộng trong
toàn xã hội, thay ñổi chất lượng cuộc sống cũng như tư duy kinh tế của ñất nước.
Chính quá trình này cũng ñã hình thành và phát triển nên một cộng ñồng hàng
triệu người làm nghề kinh doanh, với nòng cốt là ñội ngũ doanh nhân “thế hệ
mới”, dám ñương ñầu với các thách thức, khát khao thành công, nỗ lực học hỏi

ñể vươn lên trong nền kinh tế cạnh tranh mang tính toàn cầu. Xu thế phát triển
nhanh và mạnh của cộng ñồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt ñã làm nảy sinh
nhiều vấn ñề cả về thực tiễn và lý luận.
Về thực tiễn, bên cạnh những thành công và ñóng góp của doanh nhân
vào quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa (CNH, HðH), phát triển kinh tế xã
hội của ñất nước, vẫn còn nổi lên một số vấn ñề trong phát triển nhân cách doanh
nhân (NCDN) và văn hóa kinh doanh (VHKD):
Thứ nhất, ñộng cơ tối ña hoá lợi nhuận trong một môi trường kinh doanh
ñang chuyển ñổi ñã nảy sinh nhiều hành vi kinh doanh bất hợp pháp, làm hàng
giả, hàng kém chất lượng, như hiện tượng buôn bán hóa ñơn; công ty sân sau;
dùng hóa chất gây hại trong chế biến thức ăn; mỡ bẩn, gây ô nhiễm và hủy hoại
môi trường, v.v. Những hiện tượng này ñã gây ra những tác ñộng tiêu cực ñến

1
Số liệu Tổng cục Thống kê, 2009
12

ñời sống xã hội, gây mất lòng tin vào cộng ñồng doanh nhân, ảnh hưởng không
tốt ñến niềm tin và nhận thức của người dân và xã hội. Dư luận xã hội bức xúc
với nhiều hiện tượng kinh doanh phi ñạo ñức, thiếu văn hóa làm ảnh hưởng ñến sức
khỏe, ñời sống của người dân và xâm hại ñến những giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc. ðối ngược với các hiện tượng tiêu cực nêu trên là hiện tượng ngày
càng nhiều doanh nhân quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp (VHDN) tuy
nhiên lại theo cách hiểu chủ quan không toàn diện và ñúng với bản chất của
VHDN, ñôi khi mang tính sao chép máy móc không phát huy ñược giá trị và
hiệu quả của VHDN trong phát triển kinh doanh.
Thứ hai, quá trình hội nhập quốc tế ñã mở rộng sự giao lưu giữa các
doanh nhân trong và ngoài nước, tạo nên làn sóng tiếp biến văn hóa mạnh. Các
doanh nhân và doanh nghiệp nước ngoài ñầu tư vào Việt Nam ñã mang theo
những phong cách và chuẩn mực kinh doanh của nước họ, gây ra tác ñộng và

ảnh hưởng trực tiếp ñến những người Việt Nam làm trong doanh nghiệp ñó.
Nhiều người trong số này sau khi tích lũy ñược một số kiến thức và kinh nghiệm
về mở doanh nghiệp kinh doanh riêng, mang theo những nét văn hóa của công ty
ñã từng làm việc. Hơn nữa, sự giao lưu kinh doanh với những doanh nhân nước
ngoài ñến Việt Nam cũng ảnh hưởng không nhỏ tới nhận thức của doanh nhân và
người tiêu dùng trong nước. Mặt khác, sự phát triển kinh tế cũng tạo ñiều kiện
cho nhiều người Việt Nam có cơ hội ñược ñào tạo ở nước ngoài trước khi bước
vào kinh doanh, hoặc sau khi ñã có những thành công nhất ñịnh trong kinh
doanh. Cuối cùng, phải kể ñến vai trò của truyền thông trong việc lan truyền văn
hóa và VHKD. Những tấm gương kinh doanh thành công trên thế giới như Bill
Gates, Warrens Buffet, hay Steve Jobs,…xuất hiện thường xuyên và liên tục trên
các phương tiện, các sách báo và chương trình kinh doanh hiện ñại cũng ñược
ñưa vào giảng dạy. Tất cả những tiến trình này ñã làm gia tăng sự giao thoa văn
hóa doanh nhân, VHKD của Việt Nam dẫn ñến hiện tượng “tiếp biến văn hóa” tự
phát giữa truyền thống, bản sắc của Việt Nam với bên ngoài, như “bắt chước”
13

các phong cách Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản,… Bên cạnh những
chuyển biến tích cực cũng có cả những ảnh hưởng xấu ñến nhân cách và giá trị
văn hóa truyền thống của dân tộc, như: sống hài hòa với thiên nhiên, ñồng thuận,
tôn trọng người lớn tuổi,v.v.
Thứ ba, có thể dễ dàng nhận thấy, các chính sách ñiều chỉnh sự phát triển
NCDN và VHKD Việt Nam còn thiếu và yếu, chưa tạo ra những chuyển biến sâu
sắc trong nhận thức của toàn xã hội về vấn ñề này, ñể từ ñó tạo nên những cơ sở
mang tính nền tảng, hành lang ñịnh hướng sự phát triển của NCDN và VHKD
Việt Nam trong giai ñoạn ñổi mới và hội nhập quốc tế.
Trong bối cảnh như ñã nêu trên, xuất hiện nhiều quan ñiểm chưa thống
nhất trong nhận thức và ñánh giá về thực trạng NCDN và VHKD Việt Nam, từ
ñó cũng có nhiều dự báo rất khác nhau trong các xu hướng biến ñổi của các yếu
tố của NCDN, VHKD trong thời gian tới. Với thực trạng này rất khó nhận diện

ñúng ñược NCDN, VHKD Việt Nam như thế nào và ñang ở ñâu, từ ñó có các
quan ñiểm hợp lý và ban hành các chính sách, biện pháp phù hợp ñể phát triển
NCDN và VHKD Việt Nam trong thời kỳ ñổi mới và hội nhập quốc tế.
Sự gia tăng có tính “ñột biến” của các doanh nghiệp và doanh nhân trong
thời gian qua ñã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu về NCDN và VHKD ở Việt
Nam. Sự quan tâm, chú ý của giới nghiên cứu cộng với sự cổ vũ mạnh mẽ của
cộng ñồng doanh nhân và xã hội ñã tạo ra số lượng lớn các nghiên cứu, bài viết
về chủ ñề doanh nhân và VHKD. Mỗi nghiên cứu, bài viết ñã phân tích các chiều
cạnh khác nhau của NCDN và VHKD, tuy nhiên, ñặc ñiểm nổi bật dễ thấy là các
phân tích còn khá tản mạn, có tính quan sát và bình luận trong một số khía cạnh
hẹp hoặc mới chỉ ñề cập ñến “lớp ngoài” của hiện tượng dưới dạng các ý kiến
trao ñổi, một vài nhận xét, suy nghĩ, hoặc sản phẩm của một vài nhà báo, doanh
nhân. Cách tiếp cận này ñã góp phần làm rõ ñược phần nào một số ñặc ñiểm biểu
hiện bên ngoài của NCDN và VHKD Việt Nam hiện nay, nhưng chưa giải quyết
ñược tận gốc, có tính bản chất của vấn ñề, vì vậy ñã hình thành nên sự hiểu biết
14

chưa ñầy ñủ, thiếu trọng tâm, từ ñó dẫn ñến tình trạng xây dựng VHKD mang
tính hình thức; ví dụ nhiều doanh nhân và doanh nghiệp ñơn thuần cho rằng tổ
chức hội hè, vui chơi, thể thao hay văn nghệ cũng là VHKD. Chính những suy
nghĩ này cũng tạo nên những kỳ vọng thái quá hoặc thất vọng về “phong trào”
xây dựng VHDN.
ðặc ñiểm nổi bật khác là có những nghiên cứu sâu hơn, ñã giải quyết
ñược từng nội dung cơ bản của NCDN và VHKD Việt Nam, tuy nhiên còn chưa
thống nhất ñược các yếu tố cấu thành NCDN và VHKD Việt Nam thời nay. Mặt
khác, nhiều phân tích trong các nghiên cứu này xuất phát từ quan ñiểm tâm lý
học, văn hóa học nên có xu hướng ñặt con người và văn hóa mang tính lịch sử
như những yếu tố tĩnh, chưa nhìn nhận sâu vấn ñề này từ giác ñộ kinh doanh,
tách con người kinh doanh và VHKD khỏi ñặc trưng môi trường thể chế kinh tế
2

.
ðiều này có thể ñưa ñến những nhận ñịnh duy lý, thiếu thực tiễn, trong khi ñặc
trưng của các doanh nghiệp là theo ñuổi mục tiêu lợi nhuận trong môi trường
mang tính cạnh tranh quyết liệt và luôn biến ñộng. Những hạn chế như ñã nêu
ñang làm nảy sinh nhiều tranh luận về giá trị NCDN và VHKD Việt Nam.
Thực trạng trên ñặt ra nhiều câu hỏi, trong ñó nổi bật là: NCDN và
VHKD Việt Nam ñược cấu thành từ những yếu tố nào?; Các yếu tố này ñược xếp
theo thang bảng giá trị gì?; và thực trạng giá trị NCDN và VHKD Việt Nam
ñang ở ñâu trong thời kỳ ñổi mới, hội nhập quốc tế?; Làm thế nào ñể phát triển
NCDN, VHKD Việt Nam một cách hợp lý? Những câu hỏi nghiên cứu quan trọng
này cần có lời giải thỏa ñáng và ñây cũng chính là nhiệm vụ của ðề tài.
Việc tìm ra lời giải thỏa ñáng cho các câu hỏi ñã nêu không chỉ góp phần
quan trọng làm phong phú thêm lý luận về NCDN và VHKD Việt Nam mà còn
xây dựng ñược những luận cứ khoa học vững chắc, làm cơ sở cho việc hình
thành các quan ñiểm, hoạch ñịnh chính sách, giải pháp phù hợp nhằm phát triển

2
Môi trường này có tác ñộng rất mạnh ñến: Luật chơi (quan ñiểm, ñường lối phát triển; luật pháp, chính sách;
thủ tục hành chính,…); Người chơi (doanh nhân; người quản lý; người tiêu dùng,…); Sân chơi (ngành nghề kinh
doanh; thị trường trong và ngoài nước,…); Cách chơi (chiến lược, sách lược, thủ ñoạn kinh doanh,…).
15

NCDN và VHKD Việt Nam, nhờ ñó góp phần vào việc xây dựng con người và
phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ ñổi mới và hội nhập quốc tế.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Như ñã nêu, hiện tượng phát triển mạnh của cộng ñồng doanh nhân và
vai trò, ảnh hưởng của họ trong ñời sống kinh tế -văn hóa thời gian qua ñã thu
hút ñược sự quan tâm của xã hội và nhiều nghiên cứu của các học giả ở trong và
ngoài nước.
 Các nghiên cứu trong nước: Vấn ñề khai thác các nhân tố tâm lý, văn hoá

cho phát triển kinh tế, kinh doanh ñã ñược các nhà khoa học Việt Nam rất quan
tâm. Cho ñến nay, có nhiều công trình nghiên cứu về vấn ñề này và ñã ñược giới
thiệu khá rộng rãi. Các ñặc ñiểm nổi bật của hầu hết các nghiên cứu là tập trung
vào 3 vấn ñề chính: (i) Nghiên cứu cơ sở lý luận của NCDN, VHKD, (ii) Phân
tích hiện trạng NCDN, VHKD Việt Nam và (iii) Phân tích ảnh hưởng cơ chế
chính sách, môi trường văn hoá xã hội ñối với doanh nhân, doanh nghiệp Việt
Nam, từ ñó ñề xuất các biện pháp nhằm khai thác các nhân tố văn hoá trong hoạt
ñộng kinh tế, kinh doanh của Việt Nam.
Về cơ sở lý luận của NCDN và VHKD, ñáng chú ý là các nghiên cứu của
Phạm Xuân Nam (1996); ðỗ Minh Cương (2001); Nguyễn Hoàng Ánh (2002);
ðinh Sơn Hùng, Lê Vinh Danh (2004); Hồ Sỹ Quý và Dương Thị Liễu (2006). Các
tác giả ñã nghiên cứu khá sâu sắc về mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, kinh
doanh; tổng quan khá ñầy ñủ các quan niệm về triết lý kinh doanh, ñạo ñức kinh
doanh, VHDN, văn hóa doanh nhân, các nhân tố cấu thành, các nhân tố ảnh hưởng
tới chúng ñồng thời cũng phác thảo những phương pháp, cách thức cơ bản ñể tạo
lập các nhân tố ñó. Tuy nhiên, còn có nhiều sự khác nhau trong các ñánh giá về
NCDN và VHKD Việt Nam. Hơn nữa, các nghiên cứu này còn chưa phân tích có
tính hệ thống cấu trúc NCDN, VHKD theo các bảng thang giá trị, dưới dạng cấu
trúc phân tầng. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu ñã có, Nhóm tác giả ñã
16

tiếp tục phát triển ñể xây dựng các mô hình cấu trúc phân tầng với các bảng thang
giá trị chi tiết của NCDN, VHKD Việt Nam thời kỳ ñổi mới và hội nhập quốc tế.
Từ nghiên cứu lý luận của NCDN và VHKD, một số tác giả ñã bước ñầu
phân tích hiện trạng của NCDN và VHKD Việt Nam qua ñiều tra, khảo sát một số
doanh nghiệp ở các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh: (Phùng
Xuân Nhạ (2007); Dương Thị Liễu và ñồng sự (2004); Dương Thị Liễu (2004);
Trần Quốc Dân (2003). Qua kết quả phân tích ñiều tra (trên các nội dung về phẩm
chất, tính cách cộng ñồng doanh nhân; xác lập các tiêu chí văn hóa cho doanh nhân
Việt Nam; phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tinh thần doanh nghiệp với

VHKD,….) các tác giả ñã cố gắng phác họa chân dung NCDN và VHKD Việt
Nam. Tuy nhiên, các câu hỏi khảo sát chưa ñược thiết kế một cách hệ thống, chi tiết
theo các bảng thang giá trị của NCDN và VHKD Việt Nam. Mặt khác, ñối tượng
khảo sát chưa ñủ lớn, ñủ ñại diện ñể nhận diện NCDN và VHKD Việt Nam. ðến
nay cũng chưa có cuộc ñiều tra, khảo sát trên qui mô toàn quốc (chọn các mẫu ñặc
trưng cho tất cả các vùng miền của cả nước) ñể tổng kết thực tiễn xây dựng NCDN,
VHKD Việt Nam trong tiến trình ñổi mới và hội nhập quốc tế. ðồng thời cũng chưa
có công trình nghiên cứu nào có cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc ñể dự báo
về xu hướng biến ñổi của VHKD Việt Nam trong những năm hậu WTO. ðể khắc
phục khoảng trống này, trên cơ sở mô hình cấu trúc phân tầng với bảng thang chi
tiết các giá trị của NCDN, VHKD Việt Nam, Nhóm tác giả ñã tiến hành khảo sát
với qui mô 1000 phiếu, chọn mẫu ngẫu nhiên trong các ñối tượng doanh nhân, người
dân, nhà quản lý và thực hiện trên phạm vi cả nước. Kết quả khảo sát ñã ñem lại
nhiều phát hiện thú vị.
Phân tích ảnh hưởng của cơ chế, chính sách, môi trường văn hoá xã hội
ñối với doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam và ñề xuất các biện pháp nhằm khai
thác các nhân tố văn hoá trong hoạt ñộng kinh tế, kinh doanh của Việt Nam cũng
ñược khá nhiều tác giả ñề cập tới, trong ñó nổi bật là các nghiên cứu của ðỗ Huy
(1996); Nguyễn Anh Dũng (2000); Vũ Quốc Tuấn (2001); Nguyễn Quang Vinh
17

(2002); Lê Quý ðức (2005); Phùng Xuân Nhạ (2006). Các nghiên cứu này ñã
giới thiệu và ñề xuất ñược một số cách thức, phương thức cải thiện môi trường
kinh doanh, phát huy vai trò các nhân tố của VHKD, nhưng chủ yếu mới dừng ở
các kiến nghị với mục tiêu chủ yếu cho phát triển doanh nhân, trong khi làm thế nào
ñể hoàn thiện NCDN và phát triển VHKD còn chưa ñược ñề cập tới. Mặt khác, các
nghiên cứu ñã nêu cũng chưa ñề xuất ñược hệ thống các quan ñiểm, giải pháp cụ
thể cho vấn ñề này.
 Các nghiên cứu ngoài nước: Cùng với các nghiên cứu trong nước, cũng
có khá nhiều công trình nghiên cứu ở nước ngoài gần ñây có liên quan ñến ñề tài,

trong ñó có một số nghiên cứu ñáng chú ý về Văn hóa doanh nghiệp
(G.Hofstede, 1994; John Kotter, 1992; Fons Trompenaars, 1992; Edgar Schein,
2004; Schein, F. , 2004; Fiona Moore, 2005; David H. Maister. 2005), về ðạo
ñức kinh doanh (Farrell, O.C, Fraedrich, J. & Farrell, L., 2002; Norman E.
Bowie, 2002; Thomson, M.K, 2002; Marianne M. Jennings, 2005; Linda K.
Trevino, Katherine A. Nelson, 2006; William H. Shaw, 2007), về Văn hoá doanh
nhân (John Beck, Marjorie Chan, Chan Chee-Onn, and Cheah Hock Beng, 1996;
Bernard Belasco, 1980) như là những nền tảng lý luận vững chắc ñể nghiên cứu
sâu về văn hóa doanh nhân, VHKD. ðã có những công trình nghiên cứu về vai
trò của các nhân tố văn hoá (như lễ hội, tập quán, truyền thống, hệ thống các
giá trị của công ty, tinh thần doanh nghiệp, các chuẩn mực ñạo ñức, triết lý công
ty, văn hoá công ty, văn hóa của người lãnh ñạo doanh nghiệp ) trong hoạt
ñộng kinh doanh (P.Drucke,1989; T.Peter & R. Waterman, 1996; Minh-Jer
Chen, 2004; Akio Morita, 2006, Isabel Grilo, Jesus-Maria Irigoyen; 2006). Một
số tác giả Trung Quốc ñã có nghiên cứu bước ñầu về tinh thần doanh nhân, trong
ñó nhấn mạnh vai trò của các nhân tố văn hoá (Quách Thái, 1995; Lưu Vĩnh
Thuỵ, 2000; Wiliam E.Heinecke, Jonathan Marsh, 2001).
Một số tác giả Hàn Quốc và Việt Nam ñã phối hợp nghiên cứu tác ñộng
của cải cách hành chính Hàn Quốc và Việt Nam tới xây dựng VHKD của hai
18

nước (NXB Thống kê, Hà Nội, 2002). ðặc ñiểm chung của các nghiên cứu trên
là phân tích khá sâu về một hoặc một nhóm các yếu tố cấu thành NCDN và
VHKD ở từng nước cụ thể, trong khi còn ít nghiên cứu liên quan ñến NCDN và
VHKD Việt Nam. Do vậy, kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài chủ
yếu có ý nghĩa tham khảo, ñối chiếu với các phân tích, nhận ñịnh của ðề tài.
Nhóm tác giả ñã tham khảo kết quả nghiên cứu của nước ngoài về NCDN và
VHKD một cách có lựa chọn, tiêu biểu cho các nền văn hóa phương ðông (Nhật
Bản, Trung Quốc) và phương Tây (Mỹ) ñể làm rõ sự tương ñồng và khác biệt
của NCDN, VHKD Việt Nam với NCDN, VHKD của một số nước trên thế giới.

Có thể nói, ñiểm khác biệt có tính mới nổi bật của ðề tài là xây dựng
ñược các mô hình cấu trúc phân tầng với bảng thang các giá trị khá cụ thể, chi
tiết của NCDN và VHKD Việt Nam trong thời kỳ ñổi mới và hội nhập quốc tế.
Các mô hình này ñược kiểm ñịnh trong thực tiễn ñể thấy ñược mức ñộ hợp lý và
cũng nhờ ñó thấy ñược phần nào thực trạng các giá trị NCDN và VHKD Việt
Nam ñang ở ñâu theo các mức trong bảng thang giá trị ñược xác lập. Các kết
quả nghiên cứu này là những căn cứ tin cậy ñể nhóm tác giả ñề xuất hệ các
quan ñiểm và giải pháp ñể phát triển NCDN và VHKD Việt Nam trong những
năm tới.
3. Mục tiêu nghiên cứu
ðề tài có các mục tiêu cơ bản như sau:
(i) Xây dựng các mô hình cấu trúc NCDN, VHKD Việt Nam trong thời kỳ
ñổi mới và hội nhập quốc tế;
(ii) ðúc rút các bài học kinh nghiệm của các nước trong việc phát triển
NCDN và VHKD;
(iii) ðánh giá thực trạng NCDN, VHKD Việt Nam trong tiến trình ñổi mới
và hội nhập quốc tế;
19

(iv) Dự báo xu thế biến ñổi NCDN, VHKD Việt Nam trong tiến trình ñổi
mới và hội nhập quốc tế;
(v) ðề xuất các quan ñiểm, giải pháp nhằm phát huy vai trò của doanh nhân,
VHKD trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
4. Cách tiếp cận, phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Với quan ñiểm hiện ñại, nghiên cứu NCDN và VHKD trong nền kinh tế
thị trường và hội nhập quốc tế, ñề tài sử dụng cách tiếp cận, phương pháp và giới
hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
 Cách tiếp cận
ðể ñạt ñược các mục tiêu như ñã nêu, nghiên cứu này ñã tiếp cận từ
bảng thang các giá trị của NCDN và VHKD Việt Nam. ðối tượng nghiên cứu là

vấn ñề rất phức tạp, luôn thay ñổi nên việc phân tích NCDN, VHKD qua bảng
thang các giá trị ở “trạng thái tĩnh” sẽ làm rõ ñược bản chất của vấn ñề nghiên
cứu. Sau khi ñã “ñịnh dạng” ñược khung bậc các giá trị của NCDN và VHKD,
Nhóm tác giả ñã xem xét các giá trị này ñược biểu hiện ra ngoài như thế nào qua
việc khảo sát lấy ý kiến ñánh giá của (doanh nhân, nhà quản lý, người dân…).
Với cách tiếp cận này, các câu hỏi nghiên cứu của ðề tài ñã tìm ñược lời giải
ñáng tin cậy.
 Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu
Ngoài các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử ñược sử dụng
phổ biến trong nghiên cứu các vấn ñề khoa học xã hội, Nhóm tác giả ñã sử dụng
các phương pháp nghiên cứu cơ bản như sau:
Cấu trúc hệ thống: NCDN, VHKD ñược hợp thành bởi nhiều yếu tố, trong
mỗi yếu tố lại gồm nhiều ñặc ñiểm khác nhau và tác ñộng qua lại có tính xâu
chuỗi với nhau. Bởi vậy, ñể “nhận diện” ñược rõ NCDN và VHKD Việt Nam,
Nhóm tác giả ñã sử dụng phương pháp cấu trúc hệ thống, trong ñó có sự phân tầng
20

theo bảng thang các giá trị về nhân cách và văn hóa của cộng ñồng doanh nhân
Việt Nam.
Kế thừa: Thu thập, tổng hợp, phân tích, ñánh giá các tài liệu từ các
nghiên cứu trước, kế thừa có chọn lọc những tài liệu này. Phương pháp này ñã
giúp cho Nhóm tác giả hệ thống hóa lý luận về NCDN và VHKD Việt Nam.
Khảo sát thực tiễn: Mô hình cấu trúc phân tầng với bảng thang các giá
trị NCDN và VHKD Việt Nam cần ñược kiểm ñịnh trong thực tế qua việc lấy ý
kiến rộng rãi trong xã hội, do ñó cần phải tiến hành khảo sát bằng các phiếu hỏi.
Mặt khác, qua việc ñánh giá của những người ñược hỏi ñã cho thấy khá rõ thực
trạng NCDN và VHKD Việt Nam hiện nay ñang ở ñâu so với các thang bậc giá
trị của mô hình NCDN và VHKD ñã ñược xây dựng.
Chuyên gia: Vấn ñề nghiên cứu của ðề tài khá phức tạp, có liên quan ñến
nhiều lĩnh vực khác nhau, và khó ñịnh lượng ñược chính xác nên cần phải có ý kiến

tư vấn của nhiều chuyên gia có kinh nghiệm. Hơn nữa, trong một số trường hợp, kết
quả khảo sát cần phải có sự bình luận sâu của các chuyên gia (kết hợp giữa ñịnh
tính và ñinh lượng) thì mới làm rõ ñược bản chất của hiện tượng quan sát. Do ñó,
Nhóm tác giả ñã sử dụng phương pháp này thông qua các hội thảo, phỏng vấn sâu
và bình luận (phản biện) các báo cáo chuyên ñề của ðề tài.
Phân tích ñối chiếu so sánh: những người làm nghề kinh doanh ñều có
những giá trị nhân cách, văn hóa chung, vì trước hết họ ñều là con người và cùng
nghề kinh doanh. Tuy nhiên, do ñặc ñiểm cá thể và ñiều kiện, môi trường phát
triển không giống nhau nên giữa họ cũng có sự khác nhau và chính sự khác nhau
ñã tạo nên những bản sắc riêng của từng doanh nhân hay cộng ñồng doanh nhân
ở từng vùng miền, quốc gia…. Vì thế, phương pháp phân tích ñối chiếu so sánh
sự tương ñồng và khác biệt trong các giá trị NCDN, VHKD giữa các vùng miền,
giữa trong và ngoài nước ñược các tác giả sử dụng phổ biến.
21

Nghiên cứu liên ngành: Nội dung nghiên cứu của ðề tài liên quan ñến
nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành như Xã hội học, Tâm lý học, Triết học,
Ngôn ngữ học, Văn hóa học, Kinh tế học, v.v…nên trong quá trình triển khai,
phương pháp nghiên cứu liên ngành trên ñã ñược Nhóm tác giả sử dụng.
Phương pháp làm việc theo nhóm (Team Work): Do ðề tài có quy mô rất
lớn, chia thành nhiều nhánh, chuyên ñề và ñược tiến hành trong thời gian dài, do ñó
phương pháp làm việc theo nhóm sẽ ñem lại sự linh hoạt và hiệu quả cao của công
trình nghiên cứu. Sự kết hợp kết quả của các nhóm tích hợp thành hệ thống công
trình nghiên cứu hoàn chỉnh và chất lượng cao.
Phương pháp nghiên cứu trực tuyến (E-rese@rch): ðây là phương pháp
nghiên cứu qua internet ñể lấy thông tin, ñánh giá/bình luận của các chuyên gia,
ñối tượng cần phỏng vấn (thay cho cuộc phỏng vấn ñối mặt “face-to-face” rất
khó thực hiện trên phạm vi rộng lớn). Nhóm nghiên cứu ñã sử dụng phương
pháp này ñể lấy ý kiến (phỏng vấn sâu) của một số ñối tượng ñược hỏi theo
phiếu khảo sát và ý kiến bình luận của các chuyên gia về kết quả khảo sát.

Phương pháp nghiên cứu tiện ích này ñã giúp Nhóm tác giả thu thập ñược nhiều
thông tin hữu ích, ñồng thời giảm ñáng kể ñược tổn phí về thời gian và tiền bạc.
 Phạm vi nghiên cứu
Như ñã phân tích, cho ñến nay, ñã có khá nhiều nghiên cứu về NCDN và
VHKD Việt Nam, mỗi nghiên cứu thường chỉ giải quyết ñược một hoặc một số
nội dung nhất ñịnh của vấn ñề phức tạp này. ðề tài này cũng vậy, Nhóm tác giả
tập trung nghiên cứu cấu trúc phân tầng với bảng thang các giá trị NCDN,
VHKD Việt Nam. Trên cơ sở bảng thang các giá trị này, tiến hành “ño” thực
trạng NCDN và VHKD Việt Nam ñang ở ñâu và từ ñó ñề xuất các quan ñiểm, tư
vấn các giải pháp hợp lý. Những nhận ñịnh, ñánh giá về thực trạng NCDN,
VHKD Việt Nam trong Báo cáo tổng quan này chủ yếu ñược căn cứ vào các ý
kiến của những người ñược hỏi (qua phân tích kết quả phiếu khảo sát) và các
quan sát của Nhóm tác giả, do vậy chắc chắn còn nhiều nội dung, chiều cạnh của
22

thực trạng NCDN, VHKD Việt Nam chưa thể phản ñược ñầy ñủ. ðây cũng là
những hạn chế của ðề tài và cần ñược tiếp tục nghiên cứu.
Với những hạn chế ñã nêu, Nhóm tác giả biết rằng, ñây là vấn ñề khó,
phức tạp nên các kết quả nghiên cứu ñạt ñược chưa phải là ñủ, ñã ñạt ñến mức
chính xác cao hoặc thay thế ñược các nghiên cứu ñã có, mà góp phần làm phong
phú thêm về mặt học thuật và xây dựng ñược những căn cứ khoa học cần thiết ñể
ñề xuất ñược một số quan ñiểm, giải pháp hợp lý cho phát triển NCDN, VHKD
Việt Nam, nhờ ñó góp phần vào việc xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ
ñổi mới và hội nhập quốc tế.
5. Cấu trúc nội dung Báo cáo tổng hợp
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham khảo, Báo cáo
gồm 4 chương:
Chương1: Khung phân tích Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh
doanh Việt Nam.
Nội dung chính của Chương là xây dựng các mô hình cấu trúc NCDN và

VHKD Việt Nam trong thời kỳ ñổi mới và hội nhập quốc tế. Nội dung này ñược
bắt ñầu bằng việc phân tích các khái niệm nhân cách và hệ các giá trị nhân cách
Việt Nam, trên cơ sở ñó ñi sâu vào phân tích hệ các giá trị NCDN ñể xây dựng mô
hình cấu trúc phân tầng với bảng thang các giá trị chi tiết NCDN Việt Nam. Một
cách tương tự, mô hình cấu trúc phân tầng với các bảng thang giá trị chi tiết của
VHKD cũng ñược bắt ñầu bằng sự phân tích hệ các giá trị văn hóa Việt Nam.
NCDN và VHKD có mối quan hệ tương hỗ với nhau và cùng chịu sự tác ñộng rất
mạnh bởi môi trường phát triển. Do vậy, mối quan hệ giữa NCDN và VHKD,
cũng như các yếu tố ảnh hưởng ñến chúng ñã ñược nghiên cứu khá chi tiết trong
chương này. Mục tiêu chủ yếu của Chương là xây dựng ñược khung phân tích,
ñánh giá NCDN và VHKD Việt Nam cho các chương sau.
23

Chương2: Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh ở một số nước
trên thế giới
Doanh nhân Việt Nam cũng là bộ phận của doanh nhân thế giới, do vậy
họ cũng có những ñặc ñiểm chung về nhân cách và văn hóa. Tuy nhiên, do ñặc
ñiểm lịch sử, ñiều kiện phát triển khác nhau nên doanh nhân của mỗi nước có
những bản sắc khác nhau. Bởi vậy, việc nghiên cứu ñể tìm ra những ñiểm tương
ñồng và khác biệt trong NCDN và VHKD giữa Việt Nam với các nước có ý
nghĩa rất quan trọng trong ñối sánh với các nội dung của khung phân tích ở
Chương 1 và ñây cũng là mục tiêu chính của Chương 2. Do vậy, Chương này tập
trung nghiên cứu những ñặc ñiểm nổi bật của NCDN, VHKD ở hai “khu vực văn
hóa”- ðông (Nhật Bản, Trung Quốc) và Tây (Mỹ) ñể ñúc rút một số bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam.
Chương 3: Nhân cách doanh nhân và Văn hóa kinh doanh Việt Nam
trong tiến trình ñổi mới và hội nhập quốc tế
Với các thang bảng giá trị NCDN, VHKD (Chương 1) và tham khảo
kinh nghiệm quốc tế (Chương 2), Chương này phân tích kết quả khảo sát (chọn
mẫu, với 1000 phiếu) ñể lấy ý kiến ñánh giá của các doanh nhân, cán bộ quản lý

và người dân trên qui mô toàn quốc. Mục tiêu chính của Chương là kiểm ñịnh
(qua sự ñánh giá của người ñược hỏi) về sự hợp lý của các mô hình cấu trúc
NCDN, VHKD và tìm hiểu NCDN, VHKD Việt Nam hiện nay ñang ở ñâu so với
các thang bậc giá trị ñã ñược xác lập. Các kết quả phân tích của cuộc khảo sát là
cơ sở ñể khẳng ñịnh sự hợp lý của các mô hình cấu trúc NCDN và VHKD, ñồng
thời cũng là căn cứ thực tiễn quan trọng ñể ñề xuất các quan ñiểm, giải pháp cho
phát triển NCDN, VHKD Việt Nam trong thời gian tới.

×