Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

bài giảng kinh tế vi mô - chương xvi cân bằng tổng thể và hiệu quả kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.9 KB, 37 trang )

2 of 35
© 2008 Prentice Hall Business Publishing • Microeconomics • Robert S. Pindyck, 8e.
CHƯƠNG 16
CÂN BẰNG TỔNG THỂ VÀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
2 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
NỘI DUNG CHƯƠNG 16
16.1 Phân tích cân bằng tổng thể
16.2 Hiệu quả trong trao đổi
16.3 Công bằng và hiệu quả
16.4 Hiệu quả trong sản xuất
16.5 Lợi ích từ tự do thương mại
16.6 Tổng quan- Hiệu quả của các thị trường cạnh tranh
16.7 Tại sao lại có thất bại thị trường?
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
3 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TỔNG THỂ
16.1
● Phân tích cân bằng cục bộ
Là sự xác định mức giá cân bằng và sản lượng trong một thị trường - độc lập với
những tác động từ các thị trường khác.
● Phân tích cân bằng tổng thể
Là sự xác định giá và sản lượng ở tất cả các thị trường có liên quan trong
cùng một lúc và trực tiếp xem xét đến những tác động phản hồi.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
4 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TỔNG THỂ


16.1
Khi hai thị trường đang phụ thuộc nhau, giá của
tất cả các sản phẩm cần phải được xác định
đồng thời.
Ở đây thuế đánh lên vé xem phim thay đổi làm
đường cung của vé xem phim dịch chuyển lên
trên từ S
M
lên S*
M
, như hình (a).
Tại đây, giá vé xem phim cao hơn (6.35 đôla thay
vì 6 đôla) mới đầu làm đường cầu về Đĩa DVD
cho thuê dịch chuyển lên trên (từ D
v
lên D*
v
),
gây ra việc tăng giá DVD cho thuê (từ 3 đôla lên
3.5 đôla), như hình (b)
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau: (a) Vé xem phim và (b) Đĩa DVD cho thuê
Hình 16.1
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau – Tiến đến trạng thái cân bằng tổng thể
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
5 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TỔNG THỂ
16.1
Giá thuê DVD cao hơn tác động phản hồi lại
thị trường vé xem phim, làm cho đường cầu

dịch chuyển từ D
M
đến D*
M
và giá vé xem
phim tăng từ 6.35 đôla lên 6.75 đôla.
Điều này diễn ra đến khi đạt được trạng thái
cân bằng tổng thể tại giao điểm của D*
M

S*
M
ở (a) với giá vé xem phim là 6.82 đôla
và giao điểm của D*
v
và S
v
ở (b) với mức
giá cho thuê DVD là 3.58 đôla.
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau: (a) Vé xem phim và (b) Đĩa DVD cho thuêHình 16.1 (tiếp tục)
Hai thị trường phụ thuộc lẫn nhau – Tiến đến trạng thái cân bằng tổng thể
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
6 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TỔNG THỂ
16.1
Đạt đến trạng thái cân bằng tổng thể
Để tìm mức giá (và sản lượng) cân bằng tổng thể trong thực tế, chúng ta phải đồng thời tìm được hai
mức giá tương đương giữa lượng cầu và lượng cung trong tất cả các thị trường liên quan.
Đối với hai thị trường của chúng ta thì ta cần phải giải được bốn phương trình.

Nếu hàng hóa đang nói đến là hàng hóa bổ sung thì phân tích cân bằng cục bộ sẽ phóng đại tác động
của thuế.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
7 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
Thị trường ethanol thế giới bị chi phối bởi Brazil và Hoa Kỳ, 2 nước này chiếm hơn 90% sản lượng thế giới vào năm 2005.
Trong năm 2007, khoảng 40% nhiên liệu ô tô của Brazil là ethanol, đây là câu trả lời cho mức tăng trưởng nhanh chóng nhu cầu về ô tô chạy bằng nhiên liệu sạch
Đạo luật Chính sách Năng lượng năm 2005 yêu cầu rằng mỗi năm Hoa Kỳ phải sản xuất nhiên liệu bao gồm một lượng tối thiểu nhiên liệu tái tạo - quy định này chủ
yếu là để bắt buộc phải có một định mức cơ bản trong sản xuất ethanol)
Quy định của Mỹ về thị trường ethanol của mình ,có thể ảnh hưởng đáng kể đến thị trường Brazil. Đạo luật An ninh Năng lượng năm 1979 mà theo đó Mỹ đưa ra mức
khấu trừ thuế là 0,51 đô la cho mỗi galông ethanol, đã làm rõ sự phụ thuộc lẫn nhau của các thị trường Quốc tế.
Để ngăn chặn các nhà sản xuất ethanol nước ngoài gặt hái lợi ích từ việc khấu trừ thuế này, chính phủ Mỹ áp đặt mức thuế 0,54 đô la trên mỗi galông ethanol nhập
khẩu.
Trong khi chính sách này làm lợi cho các nhà sản xuất ngô thì nó lại không nhận được sự quan tâm của những người tiệu thụ ethanol ở Mỹ. Người ta ước tính rằng
trong khi Brazil có thể xuất khẩu ethanol với giá thấp hơn 0.90 đô la/galông thì chi phí sản xuất ra một galông từ ngô của Iowa lại là 1.10 đô la.
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TỔNG THỂ
16.1
Ví dụ 16.1 Thị trường Ethanol toàn cầu
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
8 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TỔNG THỂ
16.1
Nếu thuế quan ethanol sản xuất ở nước ngoài của Mỹ
được gỡ bỏ, Brazil sẽ xuất khẩu nhiều ethanol hơn
nữa sang Mỹ, thay thế đa số ethanol đắt hơn sản xuất
trong nước từ ngô.
Kết quả là giá ethanol ở Mỹ sẽ giảm, đem lại lợi ích
cho người tiêu dùng Mỹ.
Loại bỏ thuế đánh vào Ethanol xuất khẩu của Brazil

Hình 16.2
Ví dụ 16.1 Thị trường Ethanol toàn cầu
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
9 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG TRAO ĐỔI
16.2
● Nền kinh tế trao đổi Là thị trường mà trong đó hai hoặc nhiều người
tiêu dùng trao đổi hàng hóa với nhau.
● Sự phân bổ hiệu quả (hiệu quả Pareto) Là sự xác định đồng thời giá
cả và sản lượng trong tất cả các thị trường liên quan, có trực tiếp xem
xét tác dụng phản hồi.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
10 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG TRAO ĐỔI
16.2
Lợi thế của thương mại
Biểu đồ hộp Edgeworth
● Hộp Edgeworth Là biểu đồ thể hiện tất cả các phân bổ có thể có của
một trong hai hàng hóa giữa hai người hoặc của hai yếu tố đầu vào giữa
hai quy trình sản xuất.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
11 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG TRAO ĐỔI
16.2
Biểu đồ hộp Edgeworth
Mỗi điểm trên biểu đồ hộp Edgeworth đồng
thời đại diện cho giỏ hàng thực phẩm và giỏ

hàng quần áo của James và của Karen.
Tại A chẳng hạn, James có 7 đơn vị thực
phẩm và 1 đơn vị quần áo, và Karen có 3
đơn vị thực phẩm và 5 đơn vị quần áo.
Trao đổi trong biểu đồ hộp Edgeworth
Hình 16.3
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
12 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG TRAO ĐỔI
16.2
Những phân bổ hiệu quả
Biểu đồ hộp Edgeworth minh họa
cho các khả năng làm tăng sự thỏa
dụng thông qua việc trao đổi hàng
hóa của cả hai người tiêu dùng.
Nếu A là sự phân bổ các nguồn lực
ban đầu thì khu vực bóng mờ mô tả
tất cả các trao đổi hai bên cùng có
lợi
Hiệu quả trong trao đổi
Hình 16.4
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
13 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG TRAO ĐỔI
16.2
Đường hợp đồng
Đường cong hợp đồng chứa tất
cả các phân bổ nơi mà các đường

bàng quang của người tiêu dùng
tiếp xúc nhau.
Mỗi điểm trên đường đó đều đạt
hiệu quả bởi vì ta không thể làm
cho một người lợi thêm mà không
làm người còn lại bị thiệt hại.
Đường hợp đồng
Hình 16.5
● Đường hợp đồng
Là đường cong thể hiện tất cả các phân bổ hiệu quả của hàng hóa giữa hai người tiêu dùng,
hoặc của hai yếu tố đầu vào giữa hai chức năng sản xuất.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
14 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG TRAO ĐỔI
16.2
Cân bằng tiêu dùng trong thị trường cạnh tranh
Trong một thị trường cạnh tranh, giá cả của
hai hàng hóa quyết định tỷ lệ trao đổi giữa
những người tiêu dùng.
Nếu A là phân bổ hàng hóa ban đầu và
đường giá PP’ biểu thị cho tỉ lệ giá thì thị
trường cạnh tranh sẽ dẫn đến cân bằng tại
C là tiếp điểm của cả hai đường bàng quang
Kết quả là cân bằng cạnh tranh có hiệu
quả.
Cân bằng cạnh tranh
Hình 16.6
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
15 of 37

Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG TRAO ĐỔI
16.2
Cân bằng tiêu dùng trong thị trường cạnh tranh
● Dư cầu Là khi lượng cầu của một loại hàng hóa vượt quá lượng cung.
● Dư cung Là khi lượng cung của một hàng hóa vượt quá lượng cầu.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
16 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG TRAO ĐỔI
16.2
Hiệu quả kinh tế của thị trường cạnh tranh
Nếu mọi người đều trao đổi trong thị trường cạnh tranh thì tất cả các trao đổi hai bên cùng có lợi sẽ được hoàn tất và sự
phân bổ cân bằng các nguồn lực kéo theo đó sẽ có hiệu quả kinh tế.
Hãy tóm tắt những gì ta biết về cân bằng cạnh tranh theo quan điểm của người tiêu dùng:
1. Vì các đường bàng quang tiếp xúc nhau nên tất cả các tỉ suất thay thế biên giữa những người tiêu dùng đều tương đương
nhau.
2. Vì mỗi đường bàng quang đều tiếp xúc với đường giá, nên tỉ suất thay thế biên của quần áo cho thực phẩm của mỗi người
bằng tỷ số giá của hai hàng hóa trên.
(16.1)
● Kinh tế học phúc lợi Là những tiêu chuẩn đánh giá thị trường và các chính sách
kinh tế.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
17 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CÔNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ
16.3
Đường giới hạn khả năng thỏa dụng
Đường giới hạn khả năng thỏa dụng cho thấy mức độ
hài lòng mà một trong hai người đạt được khi họ đã

giao dịch có hiệu quả trên đường hợp đồng.
Các điểm E, F, và G tương ứng với các điểm trên
đường hợp đồng và đều là các điểm hiệu quả.
Điểm H không hiệu quả vì bất kỳ giao dịch nào trong
khu vực bóng mờ đều sẽ làm cho một hoặc cả hai
người đều có lợi hơn.
Cân bằng cạnh tranh
Hình 16.7
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
18 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CÔNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ
16.3
Đường giới hạn khả năng thỏa dụng
● Đường giới hạn khả năng thỏa dụng
Là đường cong thể hiện tất cả các phân bổ các nguồn lực có hiệu quả tính theo mức độ thỏa dụng đối với
hai cá nhân.
Hàm phúc lợi xã hội
● Hàm phúc lợi xã hội Là thước đo mô tả phúc lợi của toàn xã hội về tính thỏa
dụng đối với các cá nhân thành viên.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
19 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
CÔNG BẰNG VÀ HIỆU QUẢ
16.3
Công bằng và cạnh tranh hoàn hảo
Nếu sở thích cá nhân là đường lồi, thì mỗi một phân bổ hiệu quả (mỗi điểm trên đường hợp đồng) đều là một trạng thái cân
bằng cạnh tranh cho một phân bổ hàng hoá ban đầu nào đó.
Theo nghĩa đen, định lý này cho ta biết rằng bất kỳ trạng thái cân bằng nào được coi là công bằng đều có thể đạt được bởi
một sự phân bổ nguồn lực thích hợp giữa các cá nhân và cũng cho ta biết rằng phân bổ đó không nhất thiết là công bằng.

Thật không may, tất cả các chương trình phân phối lại thu nhập trong xã hội chúng ta đều rất tốn kém.
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
20 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT
16.4
Hiệu quả đầu vào
● Hiệu quả kỹ thuật Là điều kiện mà trong đó các công ty kết hợp các yếu tố đầu vào để sản xuất một
đầu ra đã định với mức chi phí thấp nhất có thể.
Nếu các nhà sản xuất thực phẩm và y phục giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu, họ sẽ sử dụng sự kết hợp
lao động và vốn sao cho tỷ số các sản phẩm biên của hai yếu tố đầu vào bằng với tỷ lệ giá đầu vào:
Nhưng chúng ta cũng cho thấy tỷ lệ các sản phẩm biên của hai yếu tố đầu vào tương đương với tỷ suất
thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn MRTS
LK
. Kết quả là
(16.2)
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
21 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT
16.4
Đường giới hạn khả năng sản xuất
● Đường giới hạn khả năng sản xuất Là đường cong cho thấy những sự kết hợp của hai hàng hóa
mà có thể được sản xuất với số lượng cố định các yếu tố đầu vào.
.
Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện tất cả các kết
hợp hiệu quả của yếu tố đầu vào.
Đường giới hạn khả năng sản xuất là lõm bởi vì độ dốc của
nó (tỷ lệ thay thế biên) tăng theo mức sản xuất thực phẩm.
Đường giới hạn khả năng sản xuất

Hình 16.8
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
22 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT
16.4
Đường giới hạn khả năng sản xuất
● Tỷ lệ thay thế biên Là số lượng một hàng hóa phải dừng sản xuất để tạo ra thêm một
đơn vị sản phẩm hàng hóa thứ hai.
Tỷ lệ thay thế biên
Tại mỗi điểm dọc theo đường này, ta có điều kiện như sau:
(16.3)
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
23 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT
16.4
Hiệu quả đầu ra
Sự kết hợp hiệu quả các yếu tố đầu ra có được
khi tỉ suất chuyển đổi biên giữa hai hàng hóa (tức
thước đo chi phí sản xuất hàng hóa này so với
hàng hóa kia) bằng tỉ suất thay thế biên của người
tiêu dùng (tức thước đo lợi ích biên của việc tiêu
thụ hàng hóa này so với hàng hóa kia).
Hiệu quả đầu ra
Hình 16.9
Một nền kinh tế sản xuất hiệu quả chỉ khi đối với mỗi người tiêu dùng ta đều có công thức sau:
(16.4)
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
24 of 37

Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT
16.4
Hiệu quả trong thị trường đầu ra
Khi thị trường đầu ra cạnh tranh hoàn hảo, tất cả người tiêu dùng phân bổ ngân sách sao cho tỉ suất thay thế biên
giữa hai hàng hóa bằng tỷ lệ mức giá. Đối với hai hàng hóa của ta là thực phẩm và quần áo thì:
(16.5)
Đồng thời, mỗi doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất đến điểm mà tại đó mức giá bằng với chi phí biên. Một
lần nữa, đối với hai hàng hóa của ta, ta có:
and
Vì tỉ suất chuyển đổi biên bằng tỉ số chi phí sản xuất biên, ta lại có:
Chapter 16: Information, Market Failure, and the Role of Government
25 of 37
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 8e.
HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT
16.4
Hiệu quả đầu ra
Trong một thị trường đầu ra mang tính cạnh tranh, người ta
tiêu thụ đến mức mà tại đó tỉ suất thay thế biên bằng với tỉ lệ
mức giá.
Các nhà sản xuất chọn yếu tố đầu ra sao cho tỉ suất chuyển
đổi biên bằng với tỉ lệ mức giá.
Vì MRS bằng MRT nên thị trường đầu ra mang tính cạnh
tranh trở nên có hiệu quả.
Bất kỳ tỉ lệ mức giá nào khác đều sẽ dẫn đến dư cầu đối với
hàng hóa này và dư cung đối với hàng hóa kia.
Cạnh tranh và hiệu quả đầu ra
Hình 16.10

×