Tải bản đầy đủ (.pdf) (359 trang)

Điều tra tri thức địa phương của một số dân tộc ở vùng cao phía bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường các chuyên đề nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 359 trang )

Uỷ ban Dân tộc

Kỷ yếu khoa học

D N điều tra tri thức địa phơng của
các dân tộc thiểu số vùng cao phía bắc
trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trờng

Cơ quan quản lý: Uỷ ban Dân tộc
Cơ quan chủ trì: Trờng Cán bộ dân tộc
Chủ nhiệm: TS. Hoàng hữu bình

7654-1
02/02/2010

Hà Nội 2009


Mục lục

I
1
2

3
4

5
6
7



8

9
10

11

12

13

Tên chuyên đề
Chuyên đề cấp trung ơng
Một số vấn đề chung về tri thức dân gian (địa
phơng)
Khái quát về tri thức dân gian các dân tộc
thiểu số Việt Nam

Tác giả

Trang

TS. Hoàng Hữu Bình,
Trờng Cán bộ dân tộc
TS. H ỡnh Thnh,
Vin PTBV vựng
Trung B
TS. Phan Văn Hùng,
Viện Dân tộc

TS. Trịnh Quang Cảnh,
Trờng Cán bộ dân tộc

3

Tài nguyên thiên nhiên, môi trờng và vấn đề
BVMT ở miền núi phía bắc
Một số giải pháp bảo tồn, phát huy tri thức địa
phơng trong khai thác, sử dụng tài nguyên và
BVMT của các DTTS vùng cao phía bắc
Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao phía
ThS. Nguyễn Khuê,
bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên đất
Trờng Cán bộ dân tộc
Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao phía
PGS. TS. Lê Ngọc Thắng,
bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên nớc
Trờng Cán bộ dân tộc
Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao phía
Hà Thị Kim Oanh, Vụ
bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên rừng
Kế hoạch- tài chính
và BVMT
Tri thức địa phơng trong sử dụng, bảo vệ và
Vũ Thanh Hiền, Viện
quản lý tài nguyên nớc của ngời Mờng
Dân tộc học
(N/C trờng hợp)
Giải pháp bảo vệ môi trờng vùng dân tộc
Lê Thị Thiềm,

thiểu số, miền núi tỉnh Sơn La
Trờng Cán bộ dân tộc
Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao Tây
Vi Thị Lan Phơng,
Bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên và
Trờng Cán bộ dân tộc
BVMT (qua tục ngữ, ca dao, văn vần).
Tri thức địa phơng các DTTS vùng cao Đông
Lê Thị Thu Thanh,
Bắc trong khai thác, sử dụng tài nguyên và
Trờng Cán bộ dân tộc
BVMT (qua tục ngữ, ca dao, văn vần).
Thực trạng sử dụng và mai một tri thức địa
Ma Trung Tỷ,
phơng hiện nay ở các dân tộc thiểu số vùng
Vụ Kế hoạch- Tài chính
cao phía bắc
Tác động chính sách lâm nghiệp đối với các
ThS. Nguyễn Văn Dũng,
tỉnh vùng miền núi phía Bắc trong bảo vệ, khai Trờng Cán bộ dân tộc
thác, sử dụng tài nguyên rừng.

13

29
60

81
109
126


157

175
184

201

215

242

1


II
14

Chuyên đề cấp tỉnh
Tỉnh Hoà Bình

15
16

Tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh Lai Châu

III
17


Chuyên đề cấp huyện
Huyện Tân Lạc, Hoà Bình

18

Huyện Bạch Thông, Bắc Kạn

19

Huyện Xín Mần, Hà Giang

Nguyễn Đức Chung, TB
Dân tộc
Lý Thị Ba, TB Dân tộc
Giàng A Tính,
TB Dân tộc
KS. Bùi Văn Tn, TP
Tài nguyên, môi trờng
KS. Nguyễn Văn Nghĩa,
TP Tài nguyên, môi trờng
CN Hoàng Thị Linh,
TP Tài nguyên, môi trờng

257
257
282
298
317
317
346

354

2


I. Chuyên đề cấp trung ơng

Một số vấn đề chung
về tri thức dân gian (địa phơng)
TS. Hoàng Hữu Bình,
Trờng Cán bộ dân tộc
1. Khái niệm và vai trò của tri thức dân gian
1.1. Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan bởi con ngời, là quá trình
tạo thµnh tri thøc trong bé ãc chóng ta vỊ hiƯn thùc kh¸ch quan. Nhê nhËn thøc, chóng
ta míi cã ý thøc vỊ thÕ giíi. NÕu kÕt cÊu cđa ý thøc đợc phân chia theo chiều ngang
thì nó chứa đựng những yếu tố cấu thành nh tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí...,
mà trong đó tri thức là nhân tố cốt lõi, cơ bản. Tri thức là kết quả của quá trình con
ngời nhận thức thế giới, là sự phản ánh thế giới khách quan. Nó bao hàm nhiều lĩnh
vực khác nhau nh tri thức về tự nhiên, vỊ x· héi, vỊ con ng−êi,... vµ cã nhiỊu cÊp độ
khác nhau nh tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận, tri thức dân gian và tri thức khoa
học hiện đại (hay tri thức hàn lâm),...
Để cải tạo tự nhiên và xà hội, chúng ta phải có tri thức về thế giới, nghĩa là phải có kiến
thức về sự vật. Chính vì thế, mọi hiện tợng của ý thức ®Ịu mang néi dung tri thøc ë
nh÷ng møc ®é nhÊt định. ý thức mà không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì ý
thức đó là một sự trừu tợng trống rỗng, không giúp ích gì cho ta trong hoạt động thực
tiễn. Đúng nh C.Mác đà quan niệm: Tri thức là phơng thức mà theo đó ý thức tồn tại
và theo đó một cái gì đó nảy sinh ra đối với ý thức... Cho nên một cái gì đó nảy sinh ra
đối với ý thức chừng nào mà ý thức biết cái đó (C.Mác, 1962, tr.204). Quá trình hình
thành và phát triển của ý thức cũng chính là quá trình chúng ta tìm kiếm, tích luỹ tri
thức về thÕ giíi xung quanh. Cµng hiĨu biÕt vỊ sù vËt thì ý thức về sự vật càng sâu đậm.

Tuy nhiên, sự tác động của thế giới bên ngoài đến con ngời không chỉ đem lại kiến
thức về thế giới mà còn đem lại tình cảm của con ngời đối với thế giới. Tình cảm là
một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nó phản ánh quan hệ giữa ngời với
ngời và quan hệ giữa ngời với thế giới khách quan. Do đó, tri thức có chuyển hóa
thành tình cảm mới thực sự sâu sắc, và phải thông qua tình cảm thì tri thức mới biến
thành hành động thực tế, mới phát huy đợc sức mạnh của nó trong thực tiễn (Nhiều tác
giả, 1999, tr.203-204).
ở đây, chúng ta có thể hiểu: tri thức là những hiểu biết có hệ thống về thế giới khách
quan, về xà hội và về bản thân con ngời. Đó là tri thức dân gian và tri thức khoa học
hiện đại (hay tri thức hàn lâm),...
Trong các tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tri thức dân gian thờng đợc dùng dới dạng
cụm từ folk knowledge, connaissances populaires. Nhng ở một thời điểm nào đó có
ngời đà đồng nhất tri thức dân gian với tri thức địa phơng (local knowledge,
connaissances locales), tri thức truyền thống (traditional knowledge connaissances
3


traditionnelles) và với tri thức bản địa (indigenous knowledge, connaissances
indigenes). Ngợc lại, một số nhà nghiên cứu đà phân biệt sự khác nhau ở một vài khía
cạnh của bốn thuật ngữ này. Hơn nữa cũng có nhà khoa học đà dịch cụm từ folk
knowledge ra tiếng Việt là kiến thức dân gian, cho nên các cụm từ traditional
knowledge, local knowledge, indigenous knowledge đều đà đợc chuyển dịch thành kiến
thức truyền thống, kiến thức địa phơng, kiến thức bản địa.
Đặc biệt hơn, thuật ngữ folklore do nhà khảo cổ học ngời Anh William J. Thoms đa
ra lần đầu tiên trong một bài báo nhỏ kí bút danh là Ambrose Merton đăng trên tờ Tạp
chí Athnaeum, số ra ngày 22 tháng 8 năm 1846 ở Luân Đôn, có lẽ mới đầu chỉ hàm
chứa một nội dung đơn giản nh Tri thức, trí tuệ của dân chúng, hoặc tri thức dân
gian. Nhng sau đó, do bộ môn khoa học nhân văn này phát triển rộng ra toàn thế giới,
nên hàm nghĩa của nó cũng đợc mở rộng nh: Dân tục học, Văn học dân gian,
Văn nghệ dân gian, Văn hoá dân gian,... Chính vì thế, hiện nay tri thức dân gian

chỉ còn tồn tại nh là một thành tố của Văn hoá dân gian (folklore), và ở một chừng
mực nào đó đợc hiểu tơng đơng với các cụm từ thuật ngữ : Tri thức địa phơng, tri
thức truyền thống, tri thức bản địa (nhất là trong không gian văn hoá- xà hội của tõng
téc ng−êi thiĨu sè ë ViƯt Nam).
Cßn tri thøc khoa học hiện đại (hay tri thức hàn lâm) đợc thừa nhận là tơng đơng với
cụm từ thuật ngữ bằng tiếng Anh, tiÕng Ph¸p: “modern scientific
knowledge”,“connaissances scientifiqnes modernes” (academic knowledge,
connaissances acadÐmiques). Tức là những hiểu biết đợc hình thành bởi cá nhân hay
tập thể các nhà khoa học, đợc hệ thống hoá và truyền lại qua sách vở, hoặc là một hệ
thống những kiến thức đợc tích luỹ trong quá trình lịch sử, đợc thực tiễn kiểm chứng,
và phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng nh của hoạt động
tinh thần của con ngời, giúp con ngời có khả năng cải tạo, biến cải thế giới hiện thực.
Những tri thức này rất khách quan, chính xác, có hệ thống và rất phù hợp với đòi hỏi
của khoa häc hiƯn nay. Lo¹i tri thøc khoa häc hiƯn đại này có thể bao gồm những dạng
tri thức nh: Tri thức khoa học cơ bản, tri thức khoa học tù nhiªn”, tri thøc khoa
hoc x· héi”, “tri thøc khoa häc kÜ thuËt”, “tri thøc khoa häc qu©n sù”, “tri thức khoa
học ứng dụng,...
1.2. Tri thức dân gian là gì ?
Để trả lời cho câu hỏi này, trớc hết chúng ta nên tham khảo thêm một số quan niệm về
tri thức trong triết học Mác- Lênin cũng nh trong công trình nghiên cứu gần đây của
các nhà khoa học Việt Nam:
Trong mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn, triết học Mác- Lênin đà đề cập tới hai loại
tri thøc : tri thøc kinh nghiƯm vµ tri thøc lÝ luận. Cả hai loại tri thức này không phải chỉ
do nhận thức cảm tính(1) đạt đợc, mà còn phải nhờ tíi nhËn thøc lÝ tÝnh(2). Do vËy, sÏ
(1)

NhËn thøc c¶m tính (trực quan sinh động) là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, hiểu biết
dới những hình thức nh cảm giác, tri giác, biểu tợng.
(2)
Nhận thức lí tính (t duy trừu tợng) là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất của quá trình

nhận thức và đợc nảy sinh trên cơ sở các tài liệu của nhận thức c¶m tÝnh. Muèn nhËn thøc
4


phạm phải sai lầm nếu chúng ta đồng nhất tri thức kinh nghiệm với giai đoạn nhận thức
cảm tính . Tri thức bắt nguồn từ kinh nghiệm, nhng không phải mọi hoạt động nhận
thức riêng biệt đều phải từ kinh nghiƯm. Tri thøc kh«ng duy trun theo ý nghÜa sinh vật
học mà đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác qua con đờng xà hội. Trớc đây
mỗi cá nhân trong cộng đồng buôc phải tự mình trải qua tất cả kinh nghiệm của cuộc
đời, nhng ngày nay quá trình ấy không còn là tất yếu nữa. Kinh nghiệm cá nhân đÃ
đợc tích luỹ và đợc thay thế ở mức độ đáng kể bởi những kinh nghiệm của nhiều thế
hệ và đợc khái quát thành tri thức kinh nghiệm vµ tri thøc lÝ ln. VËy tri thøc kinh
nghiƯm vµ tri thức lí luận là gì?
Tri thức kinh nghiệm là loại tri thức mà nội dung của nó về cơ bản là thu nhận đợc từ
kinh nghiệm, từ quan sát và thực nghiệm. ở trình độ tri thức này, đối tợng của nhận
thức đợc phản ánh từ bình diện các đặc tính và các mối liên hệ bên ngoài của sù vËt.
Hay nãi mét c¸ch kh¸c, tri thøc kinh nghiƯm là tri thức nảy sinh một cách trực tiếp từ
thực tiễn, từ lao động sản xuất, đấu tranh xà hội hoặc thực nghiệm khoa học(3). ở đây, tri
thức kinh nghiệm đợc giới hạn ở lĩnh vực cá sự kiện, miêu tả, phân loại những dữ kiện
thu nhận đợc từ quan sát và thực nghiệm. Tri thức kinh nghiệm đà mang tính trừu
tợng và khái quát, song mới là bớc đầu và còn hạn chế bởi nó chỉ mới đem lại sự hiểu
biết về các mặt riêng rẽ, về các mối liên hệ ở bên ngoài của sự vật và còn rời rạc. ở trình
độ tri thức kinh nghiệm, chúng ta cha thể nắm bắt đợc cái tất yếu một cách sâu sắc
nhất và cha thể hiểu sâu đợc mối quan hệ bản chất giữa các sự vật, hiện tợng. Do đó,
sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng minh đợc đầy đủ
tính tất yếu (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1994, tr. 718).
Vì vậy, không thể coi th−êng tri thøc kinh nghiƯm(4), nh−ng cịng kh«ng thĨ cờng
điệu tri thức kinh nghiệm, không nên dừng lại ở kinh nghiệm mà cần phát triển lên trình
độ lí luận. Lí luận là trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm.Tri thức lí luận là tri
thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm, đợc nâng lên ở trình độ cao hơn và thể hiện tính


đợc nội dung, bản chất của sự vật, chúng ta phải nhờ đến nhận thức lí tính. Những hình thức
cơ bản của nhận thức lí tính là khái niệm, phán đoán và suy lí. ở đây có thể hiểu thêm: Nhận
thức kinh nghiệm và nhận thức lí luận không đồng nhất với nhận thức cảm tính và nhận thức lí
tính, tuy chúng có quan hệ với nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính, bởi vì trong nhận thức
kinh nghiệm đà bao hàm u tè lÝ tÝnh. Do ®ã, cã thĨ coi tri thức kinh nghiệm và tri thức lí luận
là những bậc thang cđa nhËn thøc lÝ tÝnh, nh−ng kh¸c nhau vỊ trình độ, tính chất phản ánh hiện
thực, về chức năng cũng nh về trật tự lịch sử.
1(3)
Có hai loại tri thøc kinh nghiƯm :
Mét, tri thøc kinh nghiƯm th«ng th−êng (tiền khoa hoc) thu nhận đợc từ những quan sát hàng
ngày trong cuộc sống và lao động sản xuất.
Hai, tri thức kinh nghiệm khoa học thu nhận đợc từ thực nghiệm khoa học.
Cả hai loại tri thức kinh nghiệm này trong sự phát triển của xà hội, đà ngày càng xâm nhập lẫn
nhau và có vai trò không thể thiếu trong cc sèng hµng ngµy cđa con ng−êi, nhÊt lµ trong sự
nghiệp đổi mới hiện nay.
(4)
ở đây, không thể tìm câu giải đáp cho mọi vấn đề của thực tiễn xà hội đặt ra từ trong sách
vở hay bằng suy diễn thuần tuý từ lí luận có sẵn. Chính kinh nghiệm của nhân dân trong lịch sử
sẽ đem lại cho chúng ta những bài học quan trọng, bổ ích. Kinh nghiệm là cơ sở để chúng ta
kiểm tra lí luận, sưa ®ỉi, bỉ sung lÝ ln ®· cã, tỉng kÕt, khái quát thành lí luận mới.
5


chân lí sâu sắc hơn, chính xác hơn, và hệ thống hơn; nghĩa là có tính bản chất sâu sắc
hơn, do đó phạm vi ứng dụng của loại tri thức này cũng phổ biến rộng hơn nhiều so với
tri thức kinh nghiệm. Có lẽ nh vậy ở trình độ tri thức lí luận, đối tợng đợc phản ánh
trên bình diện những mối liên hệ bên trong với những tính quy lt cđa nã. Hå ChÝ
Minh ®· chØ râ: “LÝ ln là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài ngời, là tổng hợp
những tri thức về tự nhiên và xà hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử (Hồ Chí Minh,

1996, tr.497).
Đặc biệt, tri thức kinh nghiệm và tri thức lí luận luôn luôn có sự tác động tơng hỗ và
chuyển hoá lẫn nhau. Tri thức lí luận thờng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với tri
thức kinh nghiệm , nhng khi đà hình thành, nó sẽ có tính độc lập tơng đối và có thể đi
trớc những dữ kiện của kinh nghiệm. Vì thế, chúng ta không nên tuyệt đối hoá một loại
tri thức nào trong hai loại tri thức này (tri thức kinh nghiệm và tri thức lí luận ). Nếu
tuyệt đối hóa một loại tri thức thì sẽ gây ảnh hởng xấu tới sự phát triển của khoa học.
Còn khi đà tích luỹ đợc nhiều tài liệu về tri thức kinh nghiệm, cần phải có sự tổng kết,
hệ thống hoá, hoàn thiện hoặc phát triển chúng thành tri thức lí luận nhằm đa nhận
thức khoa học tiến xa hơn nữa.
Trong cuốn Dân tộc Nùng ë ViƯt Nam” (1992), khi nãi vỊ tri thøc d©n gian, PGS. TS.
Hoàng Nam không có xu hớng nêu rõ quan niệm, mà chỉ dẫn ra những ví dụ rất cụ thể
nh tri thức đoán định thời tiết, tri thức chữa một số bệnh nan y bằng các bài thuốc dân
gian độc đáo, tri thức về cai đẻ, về bồi dỡng sức khoẻ cho các bà đẻ và tri thức nuôi
dạy con trẻ,... (Hoàng Nam, 1992, tr.182). Nhng đến cuốn Bớc đầu tìm hiểu văn hoá
tộc ngời, văn hóa Việt Nam, ông đà nêu bật đợc vai trò của tri thức trên con đờng
tiếp cận chân lí: Trớc khi có chữ viết, trớc khi có những ngời làm văn chơng
chuyên nghiệp, văn học nghệ thuật dân gian là kho tàng tri thức dân gian, và cộng đồng
dân c chính là ngời chuyên chở kho tri thức đó từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trải
qua hàng ngàn năm lao ®éng, nhiỊu ng−êi d©n tù tỉng kÕt tõ thùc tiƠn, rút ra những tri
thức quan trọng trên nhiều mặt của cuộc sống... Và trên con đờng tiếp cận chân lí, tri
thức khoa học đóng vai trò chủ đạo, song tri thức dân gian cũng xứng đáng có vị trí của
mình. Trân trọng tri thức dân gian là trân trọng một chân lí khách quan (Hoàng Nam,
1998, tr.25-28).
Muốn hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cũng nên tham khảo thêm quan niệm của GS.
TS. Ngô Đức Thịnh về tri thức dân gian. Chẳng hạn nh tri thức dân gian (tri thức địa
phơng) là tri thức phi học đờng, là vốn kinh nghiệm mà con ngời tích luỹ đợc qua
quá trình hoạt động lâu dài nhằm thích ứng và biến đổi môi trờng tự nhiên và xà hội,
phục vụ lợi ích vật chất và tinh thần cho bản thân. Vốn tri thức ấy tồn tại và phát triển
chủ yếu không thông qua con đờng học vấn và sách vở, mà thờng truyền tụng và làm

phong phú hơn thông qua trí nhớ và truyền miệng, qua các câu châm ngôn, thành ngữ,
tục ngữ, qua thực hành lao động nghề nghiệp hàng ngày của ngời nông dân, thợ thủ
công, ngời đánh cá và chăn nuôi... Có thể phân chia vốn tri thức dân gian của các dân
tộc ra thành các loại: 1) Tri thức về tự nhiên và môi trờng, 2) Tri thức về bản thân con
ngời, 3) Tri thức về sản xt, 4) Tri thøc vỊ qu¶n lÝ x· héi, céng đồng (Ngô Đức Thịnh,
6


1995, tr.70). Năm năm sau, trong một bài nghiên cứu về các hiện tợng văn hoá phi vật
thể, ông lại có dịp bổ sung thêm quan niệm của mình về vấn đề này: Tri thức dân gian
(folk knowledge) cũng là một lĩnh vực của văn hoá phi vật thể. Tri thức dân gian là toàn
bộ những hiểu biết của cộng đồng về tự nhiên, xà hội và bản thân con ngời, đợc tích
luỹ trong trờng kì lịch sử qua kinh nghiệm (trải nghiệm) của bản thân cộng đồng đó.
Tri thức dân gian ấy đợc trao truyền cho các thế hệ kế tiếp thông qua trí nhớ, truyền
miệng và thực hành xà hội. Nó giúp cho con ngời có đợc những ứng xử thích hợp với
môi trờng tự nhiên, điều hoà các quan hệ xà hội, những hiểu biết cần thiết trong sản
xuất, trong dỡng sinh và trị bệnh. Tri thức dân gian của mỗi cộng đồng tơng thích với
môi trờng tự nhiên, hoàn cảnh xà hội và trình độ phát triển văn hoá nhất định.
Có thể phân chia tri thức dân gian thành bốn lĩnh vực chủ yếu(5):
- Tri thức về môi trờng tự nhiên
- Tri thức về bản thân con ng−êi
- Tri thøc vỊ kÜ tht vµ nghƯ tht
- Tri thức về quản lí và ứng xử xà hội
Đây là lĩnh vực văn hoá phi vật thể còn ít đợc chú ý tìm hiểu, mặc dù nó rất dễ bị tổn
thơng trong quá trình biến động xà hội, nhất là trong điều kiện xà hội công nghiệp hoá
và hiện đại hoá. Trong các lĩnh vực tri thức dân gian kể trên thì tri thức về quản lí xÃ
hội, mà luật tục và hơng ớc là một hình thức điển hình đà và đang đợc quan tâm từ
thập kỉ gần đây. Ngoài ra, tri thức về dỡng sinh và y học dân gian cũng đợc quan tâm
tìm hiểu từ sớm, tuy nhiên mới chủ yếu từ góc độ y học, còn về góc độ văn hoá thì cha
đợc nhận thức một cách đầy đủ (Ngô Đức Thịnh, 2000, tr.9).

Cũng để trả lời cho câu hỏi: tri thức dân gian là gì? Chúng tôi xin lấy môt ví dụ cụ thể
để giải trình: đó là việc phòng chống bệnh sốt rét cđa mét sè d©n téc thiĨu sè ë vïng nói
phÝa Bắc nớc ta. Nh chúng ta đà biết, bệnh sốt rét là do muỗi anopheles minimus gây
ra. Loại bệnh này rất hiếm thấy ở các khu vực có rừng nguyên sinh, nhng lại thờng
xảy ra tràn lan ở các khu vực bị con ngời gây xáo trộn. Muỗi anopheles minimus có thể
sinh sản trong các dòng suối nớc trong, chảy và có ánh nắng. Nền nông nghiệp lúa
nơng của đồng bào thiểu số dễ tạo ra môi trờng sống tuyệt vời cho loại muỗi mang
bệnh sốt rét này, do vậy dễ dàng truyền lây kí sinh trùng sốt rét cho con ngời. Trớc
đây, trong khi ngời Việt ở đồng bằng châu thổ sông Hồng không muốn di c lên các
vùng miền núi phía Bắc nớc ta vì sợ mắc bệnh sốt rét, thì các dân tộc thiểu số lại sống
đợc ở đó hàng thế kỉ, thậm chí hàng ngàn năm. Tại sao ngời dân tộc thiểu số lại có
thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng mà đối víi ng−êi ViƯt lµ bƯnh tËt, chÕt
chãc? Cã lÏ lµ do vấn đề liên quan đến mối tơng tác giữa văn hóa và môi trờng, hoặc
hơn thế, là do việc thích nghi văn hoá của các dân tộc thiểu số bản địa. Một trong những
(5)

Nhng trong cuốn sách Tìm hiểu lt tơc c¸c téc ng−êi ë ViƯt Nam” (Nxb. KHXH, 2003,
tr.384) tác giả lại chia tri thức dân gian (hay tri thức địa phơng, tri thức bản địa,...) thành năm
lĩnh vực nh: 1) Tri thức về môi trờng tự nhiên, 2) Tri thức về lao động sản xuất, 3) Tri thức về
sáng tạo nghệ thuật, 4) Tri thức về bản th©n con ng−êi , 5) Tri thøc vỊ øng xư và quản lý cộng
đồng.
7


thích nghi quan trọng nhất này là tập quán sinh sống trong nhà sàn của họ, nhốt các vật
nuôi dới sàn nhà và đun nấu trong nhà. Nhìn chung, muỗi anopheles minimus thờng
bay cao khoảng một mét so với mặt ®Êt, trong khi ®ã nhµ sµn cao tõ hai mÐt trở lên, do
đó hầu hết muỗi anopheles minimus ít khi chạm trán với con ngời. ở dới gầm nhà sàn
có nuôi gia súc, gia cầm nên chúng đà trở thành mục tiêu cho những con muỗi sốt rét
tấn công. Do vậy, những con vật nuôi bị đốt, chứ không phải con ngời sống ở tầng trên.

Hơn nữa, khói bếp đun nấu trong nhà cũng có thể góp phần đẩy lùi muỗi anopheles
minimus muốn tìm cách bay lên chỗ ngời ở.
Ngợc lại, do tập quán sinh sống trong nhà đất (nhà xây ngay trên nền đất), nuôi gia
súc, gia cầm trong các chuồng nằm cách biệt với nơi ở và nấu nớng trong bếp xây
riêng nên ngời Việt bị muỗi sốt rét đốt thờng xuyên.(6)
Nh vậy, nói đến tri thức dân gian là nói tới những kinh nghiệm của ngời dân địa
phơng hay của tộc ngời bản địa. Những kinh nghiệm này có đợc là do tích luỹ nhiều
đời mà ngời dân hoặc tộc ngời từ nơi khác mới đến không có, hay cha có đợc. Có
lẽ đây chính là những hiĨu biÕt cã hƯ thèng vỊ sù vËt, vỊ m«i trờng tự nhiên (hệ sinh
thái) và xà hội (hệ xà hội) của các cộng đồng dân c trên các quy mô lÃnh thổ khác
nhau. Nó đợc hình thành, phát triển và tồn tại lâu dài trong quá trình lịch sử của cộng
đồng dân c bản địa (hay của cộng đồng tộc ngời) với sự tham gia của mọi thành viên
trong cộng đồng (già, trẻ, gái, trai, đàn ông, đàn bà, hoặc cụ thể hơn là những già làng,
trởng bản, trởng thôn, những ông lang, những bà đỡ, nông dân, ng dân, thợ săn,...).
Nó cũng đợc bảo tồn trong các truyện kể dân gian, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, lời ca,
tiếng hát, trong lời giáo huấn, bài cúng lễ, luật tục, hơng ớc, khoán ớc, quy ớc,
phong tục tập quán và trong nhiều nghi lễ tín ngỡng tôn giáo... Loại tri thức này đợc
tạo dựng trên một dòng đời mà con ngời thừa nhận quyền lợi của giới tự nhiên và học
hỏi qua những thử thách, sai lầm với sự quan sát và thực nghiệm không ngừng...
Nh ví dụ nghiên cứu điển hình trên đà minh chứng, sự tác động lẫn nhau giữa tri thức
dân gian và môi trờng có một vai trò phức hợp và biện chứng. Thành công mà một
nhóm tộc ngời đợc hởng là do kết quả của quá trình sở hữu các giá trị nhất định của
tri thức dân gian bản địa, có thể đà tạo ra những thay đổi trong môi trờng và sẽ gây ảnh
hởng bất lợi đến sự bền vững của nhóm tộc ngời đó. Các tri thức dân gian một thời đÃ
thích nghi trong những điều kiện môi trờng cụ thể, có thể sẽ trở thành không thích nghi

(6)

Hiện nay, bệnh sốt rét vẫn còn là vấn đề nan giải, tuy nhiên tØ lƯ tư vong hiƯn nay thÊp h¬n
rÊt nhiỊu so với tỉ lệ tử vong trớc đây. Điều này có thể giải thích về những thay đổi trong tri

thức của ng−êi ViƯt, khiÕn cho cc sèng cđa hä dƠ dµng hơn. Có thể ngời Việt đà hiểu ra
đợc các nguyên nhân tự nhiên gây bệnh sốt rét, và vì vậy họ đac áp dụng nhiều hơn các biện
pháp phòng ngừa thích hợp nh ngủ có mắc màn, uống thuốc phòng chống sốt rét. Khi càng có
nhiều ngời Việt đến sinh sống và tồn tại, phát triển đợc trên các vùng cao, chắc có lẽ c dân
Việt đà chủ động tiếp thu các tri thức dân gian về phòng chống sốt rét của những tộc ngời bản
địa, cùng nhau khai quang các dải rừng rộng lớn và be bờ các con suối để làm ruộng lúa, do đó
vô hình chung họ đà làm mất đi môi trờng sinh sống thích hợp của muỗi anopheles minimus.
Điều này đà ít nhiều làm biến đổi vùng các dân tộc thiểu sô phía Bắc nớc ta thành một môi
trờng lành mạnh hơn cho con ngời, cho phép dân số của ngời Việt tăng rất nhanh...
8


đợc trong những điều kiện đà biến đổi. Điều này là hoàn toàn đúng với nền văn hoá
của ngời Việt và nền văn hoá của các dân tộc thiểu số ë ViƯt Nam.
1.3. Tri thøc d©n gian hiƯn diƯn ë đâu ?
Theo khái niệm đà trình bày, chúng ta dễ dàng nhận ra rằng tri thức dân gian có mặt ở
hầu hết các lĩnh vực của đời sống xà hội nh:
- Trong nông lâm nghiệp có tri thức sản xuất lơng thực thực phẩm, tri thức chế biến,
cất trữ lơng thực, hạt giống, tri thức tới tiêu, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu từ cây
cỏ,tri thức luân canh nơng rẫy, tri thức thu hái, sử dụng và quản lí nguồn tài nguyên
thiên nhiên (khai thác, chế biến lâm sản, quản lí nguồn nớc, sông suối, kinh nghiệm
săn bắt thú rừng, kinh nghiệm bảo vệ rừng đầu nguồn, kinh nghiệm thu hái, sử dụng sản
phẩm trong rừng nh rau, nấm rừng, hoa quả, củ rừng và nhiều lâm sản khác) và tri thức
chăn nuôi (chọn giống gia súc gia cầm, quản lí bÃi chăn thả theo mùa và các loại thức
ăn cho gia súc gia cầm,...).
- Trong y dợc học có tri thức bảo vệ sức khoẻ cho con ngời và vật nuôi (kinh nghiệm
phòng, chữa bệnh cho cá nhân, cộng đồng và vật nuôi; kinh nghiệm chọn lựa, chế biến
và bảo quản đồ ăn thức uống; thu hái và quản lí cây dợc liệu trong thiên nhiên,...).
- Trong giáo dục và đào tạo có hệ thống truyền thụ tri thức nuôi dạy con trẻ qua các thế
hệ, dòng họ, gia đình, cộng đồng.

- Trong tổ chức và quản lí cộng đồng có các hình thức tổ chức cộng đồng, các phong tục
tập quán, các luật tục, hơng ớc, khoán ớc (quy ớc tự quản của làng) nhằm đảm bảo
các hoạt động sản xuất cũng nh xây dựng, điều chỉnh các mối quan hệ xà hội tốt đẹp
tại các làng bản ở Việt Nam.
- Trong dự báo các hiện tợng thiên nhiên có tri thức về thời tiết, về đất đai, gió bÃo,
hỏa hoạn, dịch bệnh, lụt lội và về mùa gieo hạt, cấy trồng hợp lí ,...
Nh thế, có thể hiểu rằng tri thức dân gian bao hàm rất nhiều khía cạnh của đời sống
sinh hoạt, sản xuất và tổ chức, quản lí cộng đồng của c dân bản địa. Phần lớn các tri
thức dân gian luôn luôn thích ứng với môi trờng rất đa dạng của vùng cao nớc ta và
gắn chặt với nền văn hoá dân gian của từng tộc ngời. Các tri thức này đà ít nhiều góp
phần bảo tồn mạnh mẽ các giá trị văn hoá, đồng thời vẫn tham gia tích cực vào quá trình
phát triển bền vững các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay.
1.4. Một số đặc điểm của tri thức dân gian
Tri thức dân gian đợc hình thành, phát triển qua thử thách thực tiễn trong lịch sử tộc
ngời (hay lịch sử của cộng đồng c dân) taị các địa phơng cụ thể.
Sự hiểu biết về tri thức dân gian rất khác nhau giữa nam giới và nữ giới, giữa ngời
nhiều tuổi và ngời ít tuổi. Do đó, yếu tố tuổi và cơ cấu giới đợc thể hiện rÊt râ trong
tri thøc d©n gian .
Tri thøc d©n gian thờng đợc phổ biến từ thế hệ này sang thế hƯ kh¸c qua trÝ nhí,
trun miƯng, qua phong tơc tËp quán, truyện kể, thơ ca dân gian, qua thực hành lao
động nghề nghiệp của c dân địa phơng (cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng).

9


Tri thức dân gian rất đa dạng ngay trong một vùng, một địa phơng nhỏ, và có khả năng
thích ứng cao với môi trờng tự nhiên, xà hội của từng địa phơng- nơi đà sản sinh và
phát triển tri thức dân gian đó.
Tri thức dân gian luôn gắn liền và hoà hợp với nền văn hoá truyền thống, tập tục địa
phơng, vì thế khả năng tiếp thu, ứng dụng nó trong cộng đồng là rất dễ dàng và có hiệu

quả.
Tri thức dân gian tuy mới chỉ dừng lại ở mức độ kinh nghiệm, tiên nghiệm và cảm
nhận, nhng lại đợc rút ra từ hoạt động thực tiễn của con ngời, nên nó rất đúng và có
giá trị thiết thực trong xà hội hiện đại.
1.5. Sự khác nhau giữa tri thức dân gian và tri thức khoa học hiện đại nh thế nào?
Khác với tri thức dân gian, tri thức khoa học hiện đại phải trải qua sáng chế phát minh
của cá nhân hay của tập thể các nhà khoa học, qua thử nghiệm, qua giáo dục và phổ cập
mới có thể tới đợc quần chúng nhân dân. Hơn nữa, tri thức khoa học hiện đại lại mang
tính trừu tợng và khái quát cao nên nó đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về tính
quy luật của các sự vật, hiện tợng khách quan. Vì vậy, tri thức khoa học hiện đại thể
hiện tính chân lí một cách sâu sắc, chính xác, hệ thống và có căn cứ khoa học hơn,
nghĩa là có tính bản chất sâu sắc hơn. Do đó, phạm vi ứng dụng của nó cũng phổ biến
rộng hơn nhiều so với tri thức dân gian .
Còn tri thức dân gian không giống với tri thức khoa học hiện đại ở chỗ nó đợc hình
thành chủ yếu dựa vào sự tích luỹ, mò mẫm, chứ không phải dựa vào các thí nghiệm
mang tính khoa học và có hệ thống. Nó là vốn tri thức của nhân dân lao động địa
phơng (hay của cộng đồng tộc ngời) đang đợc truyền lu trong dân chúng và đợc
ngời dân lao động địa phơng thực hành trong cuộc sống hàng ngày. Tri thức dân gian
rất có ích dụng trong việc quản lí môi trờng tự nhiên và xà hội (hệ sinh thái nhân văn).
Nó chứa đựng các giá trị văn hoá nh một nguồn thông tin có xu hớng dài lâu và
những sự cố bất thờng có thể không xảy ra trong khoảng thời gian mà các nhà khoa
học đang tiến hành nghiên cứu ở ngay địa phơng (hay tộc ngời) đó. Tuy nhiên, tri
thức dân gian của nhân dân lao động địa phơng (hay của cộng đồng tộc ngời) thờng
khó so sánh đợc với những tri thức khoa học hiện đại. Chẳng hạn nh: Những ngời
nông dân ở vùng cao không biết gì về vi sinh vật và nấm bệnh bởi vì họ không có tri
thức khoa học về vi sinh vật học và kĩ thuật thích hợp để lÜnh héi chóng. Nh−ng hä l¹i
cã thĨ nhËn ra r»ng cây họ đạu có khả năng cải tạo độ phì nhiêu cho đất mà họ không
thể hiểu vì sao điều đó thờng xảy ra. Có lẽ đây là điểm hội tụ giữa tri thức dân gian
của nhân dân lao động địa phơng và tri thức khoa học hiện đại của các nhà khoa học.
Qua ví dụ này, theo chúng tôi, các nhà khoa học phải có nhiệm vụ nghiên cứu, học hỏi

tri thức dân gian và phải sử dụng vốn tri thức này nh một nguồn ý tởng và giả thiết,
đồng thời kiểm tra nguồn giả thiết đó trong khuôn khổ của tri thức khoa học hiện đại.
Hơn nữa, các nhà khoa học phải ghi nhận và phân tích các giá trị độc đáo của tri thức
dân gian trong những ®iỊu kiƯn thÝch hỵp, cơ thĨ ®Ĩ øng dơng ngn tri thức này vào
trong các chơng trình phát triển bền vững vùng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
10


Để hiểu rõ hơn, chúng ta có thể tham khảo thêm sự khác nhau giữa hai loại tri thức này
(tri thức dân gian và tri thức khoa học hiện đại) ở Bảng so sánh sau:
Những lĩnh vực so sánh
1. mối quan hệ
2. phổ biến

3. hiệu quả
3.1Tạo dữ liệu,giải thích
3.2. Phân loại sinh học
4. phạm vi ứng dụng

Tri thức dân gian
Phụ thuộc
Trí nhớ, truyền
miệng, qua truyện kể dân
gian, tục ngữ, ca dao,
phong tục tập quán, nghi
lễ tôn giáo,... và mang
tính khách quan
Chậm/ cha kết luận
Tinh thần
Có tính sinh thái


Tri thức khoa học hiện đại
Chi phối
Sách vở, học vấn, có
tính chất kinh điển và mang
tính chủ quan.

Nhanh/ khoa học
Giả thuyết/ quy luật
Theo di truyền và thứ bậc

Hẹp (địa phơng, tộc Rộng (trên toàn thế giới)
ngời)
(Louise Grenier, 1997)

1.6. Một số hạn chế của tri thức dân gian
Chính việc xem xét một số đặc điểm của tri thức dân gian và sự khác nhau giữa tri
thức dân gian và tri thức khoa học hiện ®¹i, chóng ta cã thĨ rót ra mét sè h¹n chế nhất
định của tri thức dân gian nh sau:
- Do tính địa phơng (hay tính bản địa, tính tộc ngời) rất cao, nên tri thức dân gian khó
phổ biến rộng sang cộng đồng dân c (hay cộng đồng tộc ngời) khác.
- Do độ chính xác kém hơn tri thức khoa học hiện đại, nên rất khó cho việc sử dụng tri
thức dân gian để đo đạc và kiểm tra thực hµnh. Trong thùc tÕ ë vïng cao n−íc ta, mét số
tri thức dân gian có liên quan đến tập tục du canh quay vòng có thể không còn phù hợp
nữa do áp lực ra tăng dân số.
Nh vậy, không thể cho r»ng quan niƯm trun thèng cđa nh©n d©n lao động địa
phơng về tri thức dân gian của họ, về mối quan hệ gắn kết giữa con ngời với môi
trờng thiên nhiên đà thể hiện một cách hoàn chỉnh, khoa häc. Râ rµng trong quan niƯm
trun thèng vỊ tri thøc dân gian và mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên đÃ
không dựa trên cơ sở khoa học chính thống, mà thờng dựa vào kinh nghiệm đến mức

mê tín, duy tâm, thần bí. Nhân dân lao động địa phơng đà sống trong nền văn hoá dân
gian của họ, trong mối quan hệ khăng khít với môi trờng thiên nhiên và xà hội qua
hàng thế kỉ, nên tri thức dân gian của họ đà đợc thử thách qua áp lực chọn lọc mạnh
mẽ và dài lâu trong quà trình tiến hoá của môi trờng thiên nhiên và xà hội; đồng thời
cũng là một tiến trình tích luỹ qua kinh nghiệm, chiêm nghiệm, và sự thích ứng nhờ tiếp
xúc chặt chẽ với những điều kiện tự nhiên và xà hội đặc thï.
11


Mặc dù là nh vậy, nhng tri thức dân gian vẫn có vai trò rất to lớn trong môi trờng tự
nhiên và xà hội của mỗi tộc ngời, là nguồn tài nguyên quốc gia quan trọng, có thể giúp
ích rất nhiều cho tiến trình phát triển bền vững của cộng đồng dân tộc theo phơng
châm ít tốn kém, có sự tham gia tích cực của nhân dân lao động địa phơng (hay của tộc
ngời) và đạt đợc những thành quả nhất định trong các lĩnh vực nh văn hoá, nông lâm
ng nghiệp, môi trờng, khoa học, giáo dục, đào tạo, y tÕ,...

12


Khái quát về
Tri thức dân gian các dân tộc thiểu sè ViƯt Nam
TS. Hà Đình Thành,
ViƯn PTBV vùng Trung Bộ
1. Từ lâu, trong các bộ môn khoa học Dân tộc - thực vật học, Dân tộc - động vật học,
Dân tộc - khí tợng học,... giới dân tộc học thế giới đà chú ý tới việc nghiên cứu tri thức
dân gian (tri thức bản địa), nhng mÃi tới gần đây, tri thức dân gian (tri thức bản địa)
mới thực sự đợc chú ý sử dụng trong các dự án phát triển bền vững. Không chỉ ở các
nớc nghèo mà còn ở các nớc giàu nh Canada, Hà Lan, Hoa Kỳ cũng đà chú ý su
tầm và ứng dụng tri thức dân gian (tri thức bản địa) nhằm tìm ra những giải pháp tối u
về tổ chức, quản lý bền vững hệ sinh thái nhân văn cũng nh những giá trị văn hóa đặc

sắc mà khoa học hiện đại cha hề biết đến.
ở các dân tộc Việt Nam, tri thức dân gian rất phong phú nhng còn ít đợc su tầm,
nghiên cứu. Do điều kiện đa dạng về sinh học, đa dạng về văn hoá và với 54 dân tộc nên
tri thức dân gian cũng rất đa dạng. Thí dụ, với ngời dân tộc thiểu số, do các nhóm tộc
ngời khác nhau c trú từ vùng núi cao hàng nghìn mét cho đến vùng thung lũng hẹp
(hoặc cao nguyên bằng phẳng), đà tích luỹ đợc những tri thức về khai thác tài nguyên
thiên nhiên, về canh tác trên đất dốc và cách quản lí hệ sinh thái nhân văn, cũng nh về
các giải pháp phòng chữa bệnh bằng những loại cây thuốc hoang dÃ. Có thể những tri
thức dân gian này đà đợc đồng bào dân tộc ứng dụng có hiệu quả vào các hoạt động
nghề nghiệp, tổ chức, quản lý cộng đồng và thiên nhiên,... của họ. Còn đối với ngời
Việt (Kinh), nền văn minh lúa nớc hàng nghìn năm đà để lại một kho tàng tri thức dân
gian vô cùng quý giá về trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thuỷ sản, dỡng sinh, đặc biệt là
về kĩ thuật canh tác lúa nớc cũng nh về hệ thống tới tiêu ở quy mô nhỏ, cách tổ chức
lễ hội truyền thống và các giải pháp tổ chức, quản lí cộng đồng làng xÃ,... Nhng đáng
tiếc, kho tri thức dân gian này còn ít đợc chú ý su tầm, phân tích, nghiên cứu và vận
dụng trong những dự án phát triển bền vững ở miền núi cũng nh ở nông thôn vùng
đồng b»ng n−íc ta.
Nh− vËy, ë ViƯt Nam, tri thøc d©n gian (tri thức bản địa) đang đợc các chuyên gia kĩ
thuật, nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lí ngày càng quan tâm hơn. Bởi vì tri thức dân
gian (tri thức bản địa) không chỉ có giá trị về kĩ thuật, về giải pháp phát triển bền vững,
mà còn là một kho tài nguyên văn hoá dân gian vô giá của nhân loại, cần đợc bảo vệ và
sử dụng có hiệu quả (Bulmer, 1982). Và cũng cần phải nói thêm rằng, hiện nay tuy các
dự án phát triển bền vững vùng cao mới bắt đầu có sự chuyển biến rõ về việc sử dụng tri
thức dân gian (tri thức bản địa) trong sự kết hợp với tri thức khoa học hiện đại, nhng
còn rất khiêm tốn, hi vọng rằng sẽ có không ít cơ quan khoa học thu thập, nghiên cứu
và ứng dụng tri thức dân gian (tri thức bản địa) vào các dự án nhiều hơn nữa nhằm bảo
đảm cho sự phát triển bền vững miền núi ở nớc ta.
13



Nhìn chung tri thức dân gian các dân tộc Việt Nam thờng thể hiện trên các lĩnh vực
nh:
- Tri thức dân gian về môi trơng tự nhiên
- Tri thức dân gian về dinh dỡng và trị bệnh
- Tri thức dân gian về trồng trọt và chăn nuôi
- Tri thức dân gian về nuôi dạy con trẻ và quản lý cộng đồng thôn bản
2. Tại sao phải quan tâm tới tri thức dân gian của các dân tộc ở Việt Nam ?
Cách mạng khoa học kĩ thuật và sự phát triển xà hội trong nhiều năm qua đà cho thấy:
- Nhiều giải pháp phát triển du nhập từ bên ngoài vào không có tính khả thi về kinh tế,
hoặc không thích ứng về văn hoá, nên bị thải trừ dần dần. Trong khi đó những tri thức
dân gian của địa phơng (hay của tộc ngời) không đợc khai thác, áp dụng vào các
chơng trình phát triển miền núi... Ví dụ, dự án trồng rừng ở Việt Nam đà không chú ý
tới cây bản địa mà chỉ tập trung đầu t cho cây nhập nội nh bạch đàn, thông, keo, do
vậy đà không đợc ngời nông dân miền núi hởng ứng và chăm sóc, bảo vệ lâu dài.
- Công nghệ, khoa học hiện đại của phơng Tây cha đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của
thách thức xà hội, môi trờng, kinh tế đang biến động hàng ngày. Cách mạng xanh
chẳng hạn, đà làm suy thoái nền kinh tế, môi trờng Việt Nam và gây ra các áp lực lớn
đối với nguồn nớc, rừng và đất trồng,...
- Không ít bộ môn khoa học đang trông chờ ở tri thức dân gian các gợi ý quan trọng,
thiết thực để giải quyết có hiệu quả những vấn đề phức tạp hiện tại. So với khoa học,
công nghệ hiện đại, nhiều giải pháp của kĩ thuật truyền thống đợc thử thách qua nhiều
thế hệ, có hiệu quả cao, có sẵn tại cộng đồng và rất phù hợp với nền văn hoá dân gian
bản địa nên rÊt dƠ phỉ biÕn øng dơng trong céng ®ång.
- HƯ thống tri thức dân gian (tri thức bản địa) đang có chiều hớng bị xói mòn. Các nhà
khoa học ngày càng nhận thấy tầm quan trọng của tri thức dân gian đối với sự phát triển
bền vững miền núi. Và không ít các nhà nghiên cứu đà chỉ ra rằng đa dạng sinh học, đa
dạng văn hoá và tri thức dân gian (tri thức bản địa) luôn
luôn có quan hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau, nên chúng đều đang có nguy cơ bị suy
thoái. Thí dụ, nạn phá rừng hiện nay tại nhiều địa phơng đà làm xói mòn đất, làm mất
nguồn cây thuốc quý, dồi dào trong thiên nhiên, do đó đà kéo theo sự thất thoát nguồn

tri thức dân gian có liên quan đến các cây thuốc của địa phơng, thậm chí còn dẫn đến
tình trạng mất hẳn những tri thức về cách sử dụng các cây thuốc đó để chữa bệnh. Hoặc
nh việc sử dụng rộng rÃi phân hóa học và thuốc hóa học đà làm mất đi nhiều giống lúa
địa phơng mang gen kháng bệnh cao và thích nghi với môi trờng thiên nhiên khắc
nghiệt. Hoặc là, cơm lam (khẩu lam) là món ăn rất đặc trng của ngời Tày, Nùng, Thái
và một số téc ng−êi ë ViƯt Nam. Ng−êi Tµy, Nïng cịng nh− ngời Thái dùng loại tre
non có dóng dài(7), phía trong ống có phủ một lớp màng mỏng màu trắng để nớng hoặc
đồ chín cơm. Cơm lam đợc chế biến trong những ống tre này có mùi thơm đặc trng và
khi bóc hết vỏ ống tre chỉ để lại một lớp màng mỏng trắng bao quanh khối cơm lam
(7)

Đó là những cây mạy vạ, mạy đảy ở độ tuổi bánh tẻ (từ dùng của PGS. TS. Hoàng
Nam trong cuốn Dân tộc Nùng ở Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Néi,1992, tr.124.”
14


hình trụ. Nhờ lớp màng này, cầm cơm ăn rất dẻo, rất thơm ngon và không hề dính
tay.Trong các ngày lễ hội quan trọng, hoặc khi có khách quý đến nhà, cơm lam là món
ăn dân tộc đặc sắc nhất. Nhng ngày nay, đồng bào không còn (hoặc rất ít) giữ đợc
loại tre này, và cơm lam từ ống giang, ống tre đà bị xuống cấp, không còn giữ đợc
nét văn hóa xa trong lĩnh vực ẩm thực của đồng bào Tày, Thái, Nùng nữa.
Vậy có thể nhận ra rằng, nếu chúng ta quý trọng và đánh giá đúng vai trò của tri thức
dân gian (tri thức bản địa) thì chúng ta đà góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị
văn hoá dân gian của các dân tộc ở Việt Nam.
3. Tri thức dân gian về khai thác, quản lí tài nguyên, môi trờng
3.1. Tài nguyên khí hậu và đất rừng
Từ xa xa, đồng bào các dân tộc ở Việt Nam đà biết tiên đoán thời tiết khí hậu mà
không cần đến các tính toán khoa học. Cả hiện nay nữa, cũng có những ngời hiểu biết
đà dự đoán thời tiết, khí hậu chính xác không kém. Họ biết đợc những điềm trong
thiên nhiên và những điềm đó lại là các dấu hiệu chính đà giúp cho họ tiên đoán đợc

thời tiết, khí hậu, thấy trớc đợc các trận lũ lụt, xác định rõ mất mùa hay đợc mùa, và
nhận biết đợc nhiều hiện tợng sắp tới của thiên nhiên mà không cần biết về nguồn gốc
thật sự cđa chóng. Tõ bao thÕ hƯ kÕ tiÕp nhau, ®ång bào đà quan sát thấy tính chất lặp
lại, tính chất chu kì của tự nhiên. Mặc dù không hiểu một cách hệ thống mối quan hệ
nguyên nhân của những hiện tợng trong tự nhiên, nhng đồng bào đà ghi nhận lại mối
liên hệ của chúng theo thời gian. Giống nh mặt trời báo trớc sự xuất hiện của nó lúc
bình minh bằng tiếng gà gáy, đồng bào đà nhận thấy đợc nhiều hiện tợng thiên nhiên
khác cũng gáy lên bằng các tín hiệu riêng trớc khi chúng xuất hiện. Họ rÊt l−u ý lµ
nÕu nh− cã nhiỊu con bä dõa xuất hiện thì sẽ đợc mùa, nếu chuồn chuồn bay thấp thì
trời sắp ma, còn bay cao thì trời sẽ nắng v.v.... Vô số dấu hiệu, hiện tợng trong thiên
nhiên đà báo cho ngời đi săn biết có thú rừng hay không, ngời dân cày biết đà đến lúc
phải xuống đồng cày hay cha... Và có thể căn cứ vào một số dấu hiệu trên rừng núi,
ngời ta tìm ra ngn n−íc ng,...
Cã lÏ do ý thøc vỊ tÇm quan träng cđa thêi tiÕt, khÝ hËu trong ®êi sèng sinh hoạt hàng
ngày nói chung và trong quá trình sản xuất nông nghiệp nói riêng, nên ở cộng đồng các
dân tộc ở Việt Nam đà sớm hình thành những tri thức về dự báo thời tiết khí hậu. Chẳng
hạn, đồng bào có thể biết trớc đợc thời tiết, khí hậu qua sù thay ®ỉi bÊt th−êng vỊ tËp
tÝnh cđa mét sè loài vật: Khỉ (vợn) kêu thì trời nắng, hoẵng (hơu) khóc thì trời ma
(Căng roọng phạ đẹt oóc, nan khoóc phạ phân mà); Chim én bay cao trời nắng, bay
thấp trời sẽ ma (nốc én đét bân sung, phân ái lồng bân tắm), hoặc qua những điềm
hay những hiện tợng ở cây cối, vật dụng,...: Cây nhÃn sai quả sẽ có nớc lũ to, cây lai
sai quả sẽ có tuyết hoặc sơng giá (mác nhản xỏi noòng cải, mác lại xỏi lồng nây);
lửa cháy kiềng trời nắng, lửa cháy chảo trời ma ( phầy mẩy ghiềng phạ đét, phầy
mẩy héc phạ phân)...
ở một số vùng, ngời Tày, Nùng còn tiên đoán thời tiết, khí hậu qua việc trông trời,
mây, ma, sấm và ngắm trăng sao: Trời vằn vảy cá thì ma, trời vằn da cáo thì nắng
(phạ lài pja lẻ phân, phạ lài bân lẻ đét); Ma bên làng Điểng thì lũ, ma bên làng
15



Loòng thì hạn (phân pạng Điểng lẻ noòng, phân pạng Loòng lẻ lẹng)(8); Trời nổi sấm
trớc khi ma là sấm hạn hán (phạ đăng cón đăng lẹng), hoặc Trời nổi sấm trớc
không mấy khi ma (phạ roọng cón bấu luổn phân)(9); Sấm đầu mùa vào tháng
Giêng, khắp nơi đợc điều hoà nh nhau (phạ mà bơn chiêng, phiêng lít phiêng lí);
Trông sao mờ mờ là hiệu sao hạn, trông sao sáng trong là trời sẽ ma (đao đí xàu xào
đao lí lẹng, đao đí phẹn đao đí phân); Nhiều sao thì trời nắng, sấm chớp trời sắp ma
(lai đao lẻ đét, phạ miẻp ải phân); Trăng có quầng đen nh sắt là sắp ma to, có lũ,
trăng có quầng vàng nh đồng là hạn lâu (vỏng lếch noòng, vỏng toòng lẹng)(10); Vào
tiết xử thử ma nhiêù, nớc tràn đập (xử thử nặm quá phai)(11); Mây bay về xuôi
(phơng nam) đa thóc lên gác bếp để sấy (vì ma), mây bay về phơng bắc đem thóc
ra dàn phơi (có nắng) (phả bân mừa keo khẩu lèo khỉn xá, phả bân pây hác khẩu thác
dàn têm); Ma sớm thì ở nhà giặt chăn (vì đến tra lại nắng tha hồ phơi phóng), ma
chiều vẫn ra đồng trồng ngô (vì trời chiều lợng ma thờng ít hoặc chỉ là ma bóng
mây) (phân dạu dú rờn rẳc và, phân vài oóc nà nẳm bắp), hoặc Ma buổi sớm thì
thóc đổ ra phơi ở dàn (phân dạu khẩu thác dàn); Sấm vào tháng Chạp, mang gánh đến
chết (phạ mà bơn lạp, th háp tẳm thai); Sấm vào tháng Giêng, khắp nơi đợc mùa
(phạ mà bơn chiêng, phiêng tỉ tỉ); Sám vào tháng Hai, nơi đợc nơi mất, nơi có ăn nơi
không (phạ mà bơn nhỉ, tỉ cụm tỉ cờng, mờng đảy kin mờng bấu); Mùng bảy
ngâu vào, mùng chín ngâu ra (xo chết đoi khau, xo cẩu đoi oóc),...(12)
Ngời Việt (Kinh) dự đoán thời tiết, khí hậu qua sự chiêm nghiệm các hiện tợng, các
điềm báo trớc sự thay đổi của thời tiết: Vảy mại thì ma, bối bừa thì nắng; Gió
nam đa xuân sang hè; Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma; Cầu vồng mống cụt,
không lụt thì bÃo; Kiến dọn tổ thì ma; Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma,...
Ngời Hmông trông trăng để đoán thời tiết, khí hậu: Vòng gần chóng ma, vòng xa
thì lâu ma. Ngời Thái ở Tây Bắc nghe con chong đỏ (giống con cào cào) kêu thì hiểu
rằng trời sẽ chuyển từ nắng sang ma, và khi bắt cá dới suối thấy ít hơn bình thờng là
điềm báo trời sắp đổi thời tiết. Còn ngời Mờng ở Thanh Hoá thờng nhìn trăng, sao,
ráng mặt trời và ánh nắng để đoán thời tiết: Quầng dù thì cạn, quầng tán thì ma;
Sao mờ thì cạn, sao sáng thì ma; Ráng bông bầu trời lụt, ráng bông bụt trời cạn;
Nắng đợc mùa lúa ruộng, ma đợc mùa lúa rẫy...

Nhìn chung, những điềm, những hiện tợng khí hậu trong thiên nhiên là một lĩnh vực
đáng lu tâm và độc đáo mà ngày nay cha đợc quan tâm nghiên cứu thấu đáo. Lĩnh
vực này phản ánh những quy luật của tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng, hay đúng
(8

Làng Điểng và làng Loòng ở vùng Ba Bể, Bắc Cạn. Đây là kinh nghiệm đoán thời tiết ở vùng
này.
(10)
Hoặc Vòng sắt thì ma lũ, vòng đồng thì hạn (quằng lếch noòng, quằng toòng lẹng).
(11)
Cứ vào tiết xử thử, so với các tiết khác, trời thờng ma to, nớc dâng tràn đập (xử thử là
một tiết trong năm, diễn ra trong khoảng thời gian từ 23/8 đến 6/9 dơng lịch).
(12)
Hai ngày nói ở đây thuộc tháng tám âm lịch. Câu này cũng có nhận xét tơng tự nh: Ngâu
vào mùng ba, ngâu ra mùng bảy của ngời Việt. Ngâu đến hai vùng có khác nhau bởi vùng
ngời Tày, Nùng ở vĩ độ cao hơn, sự chuyển động biểu kiến của mặt trời cùng các điều kiện
sinh ra ma ở vùng Tày, Nùng có chậm hơn. ở đây nên hiểu mùng bảy có ma ngâu, sau ba
ngày ngâu về, trời tạnh.
16


hơn là kết quả của sự quan sát thiên nhiên trong nhiều năm của đồng bào ở một địa
phơng nào đó. Cũng cần phải nhận ra rằng cho tới những năm gần đây, nhiều tri thức
về thời tiết, khí hậu của đồng bào các dân tộc mới đợc tập hợp lại. Loại tri thức về thời
tiết, khí hậu này đợc xác định theo các đám mây, sấm, gió, buổi hoàng hôn, hành động
của chim muông, cỏ cây và thú dữ,... Thậm chí có ngời đà gọi các đám mây là phòng
dự đoán thời tiết của bầu trời và còn có nhiều hiện tợng, dấu hiệu khác cũng đà gắn
liền với sù chun dÞch cđa chóng... ThÝ dơ: “Sau tiÕng sÊm lớn là cơn ma to, Ong đi
tìm mật từ sớm, ngày nắng đẹp, hơu húc mạnh thì trời trở xấu,v.v.... Những hiện
tợng nh thế nhiều vô cùng. Dĩ nhiên, các cán bộ làm công tác dự báo thời tiết, khí

hậu, các nhà dân tộc học, nghiên cứu văn hoá dân gian cần phải chú ý tới chúng vì
chúng luôn luôn phô ra những điềm, những hiện tợng tự nhiên rất hấp dẫn và rất bổ ích
đối với họ.
Để thích nghi với môi trờng tự nhiên và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên, đồng
bào các dân tộc đà tìm ra biện pháp khai thác đặc sắc, trong đó chứa đựng sự kết hợp
giữa nhân tố môi trờng tự nhiên với nhân tố tộc ngời. Chẳng hạn,ngời Tày, Nùng đÃ
sớm biết cách xây dựng hệ thống ruộng bậc thang nhằm vừa giữ đợc nớc, độ ẩm, độ
phì nhiêu của đất trong điều kiện địa hình dốc, vừa góp phần ổn định sự cân bằng sinh
thái theo hớng có lợi cho cộng đồng. Có lẽ đây là biện pháp bảo vệ đất, chống xói mòn
rất hiệu quả, và đang đợc áp dụng rộng rÃi ở nhiều nơi trên vùng cao nớc ta. Cã thĨ
nãi, tõ x−a tíi nay, hƯ thèng rng bậc thang, cùng với hệ thống ruộng bằng đà góp
phần tạo nên những vùng trồng lúa tập trung của một số tộc ngời ở Việt Nam. Mặt
khác, trong quá trình trồng trọt, đồng bào đà sớm nhận ra hậu quả của quá trình rửa trôi,
xói mòn đất thờng xuyên xảy ra làm cho đất bị thoái hoá nhanh, nhất là ở những nơi
không còn lớp phủ thực vật. ở những nơi có địa thế dốc, đồng bào đà tìm cách khắc
phục bằng việc làm ruộng bậc thang để canh tác, còn ở những nơi không thể làm đợc
ruộng bậc thang thì khi vun luống trồng hoa màu, khi gieo tỉa phải tuân theo hớng
đờng bình độ để cản bớt dòng chảy tràn khi ma to. Đặc biệt ở một số vùng, đồng bào
đà tiến hành đào rÃnh khá sâu theo hớng đờng bình độ cũng với mục đích nh trên
(Viện Dân tộc học, 1992, tr.24-29). Hoặc ở những vùng núi đá vôi có địa hình cacxtơ
ngầm thờng thiếu nớc cho sản xuất và sinh hoạt, do đúc kết đợc kinh nghiệm (tri
thức dân gian) từ lâu đời mà đồng bào đà chọn lựa đợc các giống cây trồng chịu hạn tốt
hoặc có khả năng cho năng suất trong điều kiện thiếu nớc (Viện Dân tộc học, 1992,
tr.29).
Bên cạnh ruộng bậc thang còn có nơng rẫy mà chúng ta có thể xem nh là ví dụ thứ hai
của loại hình thích ứng với môi trờng tự nhiên. Trên nơng rẫy, đồng bào thờng sản
xuất một vụ vào thời kì ma ẩm, phần thời gian còn lại bỏ hoá tự nhiên để ®Êt tù phơc
håi. Do vËy, tuy ®Êt n−¬ng rÉy ®· đợc đồng bào sử dụng từ lâu đời trên các địa hình
dốc, nhng nó vẫn có khả năng cho năng suất cao. Nhằm duy trì tốt hơn độ ẩm và nhiệt
độ thích hợp, đồng bào đà sớm có tập quán trång trät theo kÜ tht xen canh, gèi vơ(13).

((13)

§a sè các loại nơng thờng đợc xen canh:
- Nơng lúa thờng trồng xen bầu bí, khoai sọ, lạc, vừng, da...
17


Đất nơng rẫy của ngời Tày, Nùng thờng đợc quy hoạch thành một khu riêng. Công
việc hoạch định này là do tập thể thôn bản, mà đại diện là già làng, trởng bản quyết
định và tiến hành trên cơ sở bàn bạc dân chủ cũng nh dựa vào phong tục và kinh
nghiệm thực tiễn vốn có. Khu đất dành cho việc làm nơng rẫy thờng đảm bảo các yêu
cầu tối thiểu nh :
- Nằm ở phía dới và bên ngoài khu rừng đầu nguồn (khu rừng cấm).
- Không gần thôn bản quá để tránh hoả hoạn khi đốt nơng rẫy và hạn chế tối đa
gia súc phá nơng rẫy.
- Nằm ven các sông, suối, thuộc nửa dới các sờn núi, không làm ở trên đỉnh
núi để bảo vệ đất, rừng.
- Có diện tích đủ để các nông hộ trong thôn bản quay vòng đất nơng rẫy theo lối
luân khoảnh khép kín.
- Có độ dốc vừa phải để duy trì năng suất cây trồng, đồng thời hạn chế xói mòn
đất khi ma.
- Trong trờng hợp ở những khu đất có địa hình hiểm trở, có thể hoạch định đất
làm nơng rẫy trên các sờn đồi núi ở phía đông nhằm giúp cây trồng đón đợc ánh
nắng mặt trời mát dịu vào buổi sáng, và hạn chế sự bốc hơi nớc do ánh nắng gay gắt
vào buổi chiều.
ở một số vùng, ngời Tày, Nùng đà có những quy định hết sức chi tiết và cụ thể về vai
trò quản lý, bảo vệ đất làm nơng rẫy của thôn bản. Chẳng hạn, thôn bản nghiêm cấm
và phạt nặng các tội danh mua bán, lấn chiếm, bỏ hoang đất nơng rẫy, đốt rẫy làm
cháy rừng, cháy bản, khai phá đất nơng rẫy ở những nơi không đúng quy định, lấy cắp
hoa lợi hay để gia súc phá hoại hoa màu trên nơng rẫy của ngời khác,...

Thiết nghĩ, những phong tục, quy ớc, thiết chế của thôn bản nh vừa nêu trên có lẽ là
những tri thức dân gian không thể thiếu trong việc quản lý, bảo vệ đất làm nơng rẫy
của ngời Tày, Nùng ở Việt Nam.
Nh chúng ta đà biết, hầu hết nơng rẫy vùng Tày, Nùng thuộc hai loại: nơng bằng
(rẩy phiêng) và nơng dốc (rẩy phài hay rẩy lính). Dù canh tác nơng bằng hay nơng
dốc, ngời Tày, Nùng đều phải tuân theo một quy trình khép kín nh phát ----> đốt---->
làm đất ----> trồng tỉa ----> làm cỏ ----> chăm bón ----> thu hoạch ----> bảo quản.
Cũng do làm nơng rẫy từ lâu đời nên đồng bào tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm chọn
đất làm nơng rẫy ở những nơi có thảm thực vật tơi tốt để khi phát, đốt đợc nhiều tro
làm phân bón cho cây trồng. Họ lại có kiến thức về phân loại đất khô : Đất đen hợp với
da gang, da bở; đất đỏ, lúa nơng (Đin đăm qua pheng, đin đeng khẩu rẩy), hay Đất
màu mỡ thì gieo hạt bông, đất bạc màu thì trồng đỗ nho nhoe (Đin đầy ván phải, đin
rại páng thúa giài), và giỏi xem địa thế, nhìn màu đất, đoán độ ẩm để trồng loại ngô, lúa
thích hợp. Lấy thí dụ, ngời Nùng An, Hà Giang dùng dao cắm xuống đất, rút lên thấy
đất bám vào thì nơi đó là đất có độ ẩm tốt, và đất màu đen thì gieo lúa tốt,... Hoặc thời
- Nơng ngô thờng trồng xen đậu tơng, lúa miến, gừng, vừng hay lạc...
- Nơng bông thờng trồng xen da...
- Nơng sắn thờng trồng xen ngô gối vụ hay đậu tơng...
18


điểm đốt nơng rẫy đợc đồng bào chọn không phải là tháng có nhiệt độ cao nhất mà lại
có độ ẩm thấp nhất (tháng ba dơng lịch: độ ẩm 73%), và vừa trải qua thời kỳ có lợng
ma ít nhất (vào các tháng từ tháng mời đến tháng hai năm sau). Đốt xong, đất nguội
là vào mùa gieo hạt, ở thời điểm này hạt sẽ nảy mầm và sinh trởng tốt.
Đặc biệt, theo kinh nghiệm của ngời Tày, Nùng, cấy trồng trên nơng rẫy phải tha,
dới ruộng nớc phải cấy mau : Nơng ăn sải, ruộng ăn gang (Rẩy kin và, nà kin
cháp), còn kỹ thuật canh tác nơng rẫy và ruộng nớc khác nhau ở chỗ : Nơng rẫy ủ
cành lá, ruộng ngâm nớc (Rẩy úm chà, nà úm nặm). Và một điều hiển nhiên là cấy
lúa ở nơi đất cao chắc ăn vì không có lũ lụt : Ba trăm ống thóc giống nơi ruộng hạn, cứ

già bánh đêm ngày; năm trăm ống thóc giống bờ sông, chớ vội nói khoác (Slam pác
phè nà lẹng,đéc pẻng vằn cẳm; hả pác phè nà rìm tả, xằng pả cảng luông),...
Với việc trồng trọt trên nơng rẫy, điều đáng chú ý lµ kü tht xen canh gèi vơ. Kü
tht nµy chđ yếu đợc thực hiện đối với nơng ngô, nơng trồng lúa vừa mới khai phá
ở các chân dốc. Chẳng hạn nh, đồng bào Nùng Giang vùng Lục Khu, Cao Bằng, ở một
số đám nơng, cứ tháng t vun ngô xuân, họ lại tra gối hạt bông vào giữa hai gốc ngô.
Quá trình chăm sóc ngô cũng là lúc bông nảy mầm và phát triển. Tháng sáu thu ngô
xuân thì chặt cây để tăng ánh sáng cho bông, và đến tháng bảy bông đợc thu hoạch
(Viện Dân tộc học, 1992, tr.82) hoặc ở nhiều nhóm Nùng, nhất là Nùng Lòi và Nùng
Giang, trên những đám ruộng bạc màu, thờng tra xen ngô với đậu nho nhoe, tháng sáu
gieo ngô, đậu tiếp tục phát triển và leo thành giàn trên thân cây ngô, tạo thành lớp phủ
thực vật chống xói mòn, lá đậu rụng xuống, tăng thêm độ phì nhiêu cho đất. Tháng chín,
mời khi đậu đà thu hoạch xong, ngời ta đốt dây và lá đậu đợc lớp tro dày, đó là
nguồn phân bón đối với những đám nơng bạc mầu. Vì thế, ngời Nùng coi đậu nho
nhoe là cây cải tạo đất, giúp cho việc thâm canh trên đất dốc. Nơng ngô đợc làm cỏ
và bón phân vun gốc hai lần : lần đầu chỉ là nhặt cỏ và tỉa bớt cây yếu, lần sau bón phân,
vun gốc (Viện Dân tộc học, 1992, tr.82-83).
ở các tộc ngời tại Tây Nguyên, việc sử dụng hợp lý và hiệu quả đất rẫy đợc thể hiện
nh sau:
- Chọn rẫy ở những nơi có:
+ Độ dốc thấp.
+ Hình thể đất ít lồi lõm.
+Cây to vừa phải.
+ Gần nớc, ẩm độ cao.
+ Đón nắng buổi sáng, khuất nắng buổi chiều.
- Thực hiện phân công theo giới (nam chặt cây to và chọc lỗ, nữ chặt cành và bỏ
hạt) và làm tập thể theo lối vần công, đổi công giữa các hộ gia đình trong các công
đoạn phát rẫy và trỉa rẫy nhằm:
+Khắc phục tình trạng lao động nam nữ không đều ở các hộ gia đình.
+ Bảo đảm rẫy khô đều, có thể đốt trong cïng mét thêi ®iĨm, cịng nh− lóa cã thĨ

chÝn ®Ịu và thu hoạch trong cùng một thời điểm.
19


- Trong khi phát rẫy, bớt lại một số cây rừng để sau này làm bóng mát cho lúa,
hạn chế quá trình bốc hơi nớc của lúa trong điều kiện bức xạ ánh sáng cao ở Tây
Nguyên.
- Sau khi phát rẫy, dọn một phần cây xung quanh rẫy đa vào trong, tạo đờng
biên để tránh cháy lan ra rừng trong khi đốt.
- Chỉ phát và đốt rồi dùng gậy chọc lỗ, tra hạt. Tuyệt đối không thực hiện các tác
động cơ học vào đất nh cuốc, cày, xới, đào, nhằm mục đích vừa hạn chế tối đa xói mòn
đất do ma, vừa bảo đảm để cây trồng có năng suất khả quan.
- Thực hiện xen canh đồng thời nhiều loại cây trồng trên rẫy (lúa, ngô, bông, cà,
ớt, thuốc lá, bầu, bí, rau) nhằm:
+ Tiết kiệm đất
+ Hạn chế xói mòn đất do ma
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng đất (có đợc khối lợng lớn nhất sản phẩm trồng
trọt trên một đơn vị diện tích trồng trọt)
+ Cùng một lúc, có đợc nhiều loại sản phẩm trồng trọt, phù hợp với cuộc sống
tự cấp tự túc tại chỗ
- Thực hiện luân canh trên mỗi đám rẫy, thẻotình tự: năm đầu đất còn tốt, trồng
lúa; năm thứ hai đất đà giảm độ phì trồng lúa xen ngô; năm thứ ba, nếu còn canh tác,
do đất đà bạc màu, trồng ngô xen lúa hay sắn; năm thứ t bỏ hóa.
- Quay vòng đất rẫy theo lối luân khoảnh khép kín, trong đó, mỗi đám rẫy chỉ
đợc canh tác một năm (trớc kia) hai, ba năm (ngày nay) rồi bỏ hóa, chuyển sang các
đám rẫy khác, để rồi 10 đến 15 năm sau, khi rừng đà mọc tốt, mới khai phá trở lại. Mục
đích của quay vòng rẫy luân khoảnh khép kín nhằm:
+ Không làm mất khả năng tái sinh rừng của đất
+ Khai thác hợp lý độ phì và chất dinh dỡng của đất
+ Bảo đảm để có năng suất cây trồng cao và ít bấp bênh

+ Hớng tới định c, hạn chế du c
+ Duy trì và bảo vệ môi trờng sinh sống
- Xác định nông lịch làm rẫy và các thời điểm bắt đầu các công việc quan trọng
trên rẫy (đốt rẫy, trỉa lúa, thu hoach) phù hợp với thời tiết và khí hậu địa phơng, chủ
yếu căn cứ vào việc xem xét sự biến đổi tuần hoàn và có quy luật trong năm của các
sinh vật và hiện tợng trong tự nhiên nh cỏ cây, côn trùng, trăng sao, mây, nớc (Bùi
Văn Tạo, 2000, tr.12-13).
3.2. Tài nguyên nớc
ở những nơi do địa thế mà có nguồn năng lợng nớc chảy khá lớn, ngời Tày, Nùng,
Thái,... đà biết lợi dụng nguồn tài nguyên này để dẫn thuỷ nhập điền. Có lẽ đây là
phơng thức khai thác nguòn tài nguyên nớc điển hình nhất, ngoài truyền thống khai
thác về nớc nh khai thác nguồn cá sông suối, xây đập làm thuỷ điện, làm cối già gạo
bằng sức nớc (14)... Phải nói ở cộng đồng Tày, Nùng, Thái,... vai trò của hệ thống thuỷ
(14) Cối già gạo dùng sức nớc và cọn nớc tuy có hiệu suất sử dụng năng lợng thấp, nhng
có thể xem là những sáng tạo đầu tiên của đồng bào Tày, Nùng để khai thác nguồn tài nguyªn
20


lợi (mơng, phai, lái, lìn, cọn...) là rất quan trọng. Do đó trong dân gian có câu tục ngữ:
Ông chủ chết, phai nớc bị đổ (pỏ chủ thai, phai nà tắc). Vì vậy, ở những nơi địa hình
cho phép, đồng bào tự tạo cọn nớc để tận dụng sức nớc chảy đa nớc lên cao và theo
hệ thống máng dẫn, (mơng, phai, lái, lìn), phân chia về các khu ruộng ở các bậc cao
thấp khác nhau(15). Ngoài ra, để tận dụng năng lợng của địa hình, đồng bào còn xây
dựng các hồ chứa nớc trên núi với hai chức năng: dâng cao mực nớc để thông qua hệ
thống máng dẫn cấp nớc tới cho các ruộng cao, và dự trữ nớc cho thời kì hạn hán
của mùa khô (Viện Dân tộc học, 1992, tr.24). Hệ thống mơng, phai, lái, lìn và hồ chứa
nớc,... đợc tập trung xây dựng nhằm điều hoà lợng nớc hàng năm. Thực tế đà chỉ ra
rằng ở nơi nào, đồng bào chú ý đúng mức đến khâu thuỷ lợi thì ở đó cây trồng cho năng
suất cao và đời sống ổn định (Viện Dân tộc học, 1992, tr.30).
Ngời Tày, Nùng, Thái còn sử dụng nớc ở ao và ruộng để nuôi cá. Ao cá gần nhà, dới

chân đồi tơng đối đặc trng, thờng nằm dới chuồng trâu, bò, lợn, dê để hứng phân,
nớc thải. Đồng bào thờng nuôi hai, ba loại cá : cá trắm cỏ ăn cỏ cây nổi trên mặt
nớc; lớp giữa là cá mè ăn những sinh vật phù du và cá chép (hay cá trôi) ăn ở lớp đáy.
Ngoài cá, đồng bào nuôi thêm ốc và cũng là môi trờng để chăn thả ngan, vịt. Ao cá là
nơi hứng chứa phân tro, chất thải để nuôi dỡng các thức ăn cho cá. Mỗi năm, ao đợc
tháo một lần vào cuối tháng mời để đem cá thả vào các chuôm ngoài đồng, đến mùa
cấy tháng năm năm sau mới đem cá trở về ao nhà. Cá đợc ăn các thức ăn đầy chất dinh
dỡng ở các chuôm nên rất nhanh lớn và chóng béo. Đây là nguồn thực phẩm bán ra thị
trờng và sử dụng trong gia đình.
ở những cánh đồng sẵn nớc, ngời Tày, Nùng, Thái có tập quán nuôi cá ruộng.
Khoảng tháng hai âm lịch, đồng bào chọn cá chép lớn với tỷ lệ 1/3 là cá cái từ ao nhà
thả vào một góc ruộng. Góc ruộng này đợc chuẩn bị kỹ : đất rắn, phẳng, có cành cây
và rơm cỏ rồi tháo nớc trong vào kích thích cho cá vật đẻ. Sau vật đẻ 24 tiếng, cá lớn
đợc bắt trở lại ao. Góc ruộng cá vật đẻ đó đợc tháo cạn, phơi nắng gió để kích thích
trứng, rồi cho nớc vào, trứng nở thành cá con. Đợc sáu, bảy ngày thì mở cửa vũng
(góc ruộng) cho cá con tràn vào ruộng ơng cá giống. Khoảng tháng t, năm hay tháng
sáu, khi thu hoạch xong lúa chiêm và xuân, cày cấy xong lúa mùa thì vớt cá con thả
xuống ruộng. Mỗi ruộng nuôi cá cũng làm lùm nà, cắm cành cây cho cá dựa. Phải giữ
cho ruộng đều nớc, không tràn bờ, và điều tiết nớc ruộng bằng cách chôn xuống bờ
một ống tre chủ nặm giữ cho nớc ruộng ở mức nhất định. ống này có hom chắn giữ
cho cá không đi khỏi ruộng. Xa kia, với giống lúa cũ cao cây, mực nớc ruộng sâu, có
thể thả cá dày hơn. Ngày nay, với giống lúa mới cây thấp, đồng bào thả cá với mật độ 11,5 nghìn con/2000m2 ruộng. Khi thu hoạch (tháng chín âm lịch) đợc khoảng 30-40 %
số cá thả sống sót và có trọng lợng từ 0,3-0,6 kg/con (Viện Dân tộc học, 1992, tr.91)...
năng lợng (cối già gạo bằng sức nớc thì trung bình cứ vài hộ lại có một cái, còn cọn nớc thì
số lợng ít hơn vì chỉ vận hành đợc ở những dòng sông sâu hay suối lớn có dòng chảy mạnh).
(15)
Thời gian tổ chức đào mơng đắp phai, làm thuỷ lợi là mùa khô. Đây là thời kì nớc sông
suối cạn kiệt nhất (vào tháng 12,1). Thời kì này (nhất là vào tháng 12), lợng nớc chỉ đạt
10mm/tháng, và số ngày ma là 2-4 ngày, nên sông suối thờng cạn nớc dễ khai mơng đắp
đập và ít tốn kém.

21


Ngời Hà Nhì có khá nhiều tri thức khai thác ruộng bậc thang và đào mơng, vì vậy
đồng bào thờng đi đào thuê cho các dân tộc khác. Để nghiệm thu mơng, ngời ta
thờng thả một cái mẹt có đờng kính 70-80 cm trôi theo dòng nớc chảy từ đầu mơng
đến cuối mơng, nếu cái mẹt không bị mắc kẹt mới lấy tiền công. ở Lào Cai có những
con mơng dài 8-9 km, đà đợc đồng bào làm từ cách đây 70 năm (tính đến năm 1973),
nhng vẫn còn sử dụng tốt (Hoàng Hữu Bình, 1998, tr.179-180).
Về bảo vệ nguồn nớc, ngời Tày, Nùng có một số điều luật nh: Mọi gia đình không
đợc chặt phá rừng làm nơng rẫy ở những nơi đầu nguồn nớc. Không đợc thả trâu,
bò, ngựa, dê ở khu vực đầu nguồn hoặc cạnh chỗ đào giếng(16) (Trần Văn Hà, 1999,
tr.59).
Ngời Hmông rất coi trọng ngn n−íc vµ cã nhiỊu nghi lƠ, qui −íc nh»m bảo vệ, xử
phạt nhiều ngời cố tình vi phạm. ở hầu khắp các vung ngời Hmông, đầu năm mới (có
nơi theo tết Hmông, có nơi theo tết Nguyên đán) đều duy trì tục: đầu năm trởng làng
đứng ra điều hành việc tu sửa nguồn nớc. Vào ngày đà định, môĩi gia đình cử một
ngời tới chỗ lấy nớc của làng, mang theo công cụ (dao, cuốc v.v...) để khơi dòng
chảy, đào đắp bờ, làm hàng rào, đóng nắp gỗ mới, sửa hệ thống dẫn nớc bằng máng
tre, công việc phải hoàn thành trong ngày.
Để bảo vệ nguồn nớc, ngời Hmông ®Ị ra mét sè qui −íc, ai vi ph¹m t theo mức độ
nặng nhẹ sẽ bị xử phạt, chẳng hạn ngời Hmông ở Kỳ Sơn (Nghệ An) qui định: Cấm
tắm, giặt, mổ lợn, gà ở nguồn nớc, nơi đào giếng lấy nớc ăn, ai vi phạm lần đầu,
trởng làng chịu trách nhiệm nhắc nhở, giáo dục, nếu lần sau tái phạm, nộp phạt một
con gà, một qủa trứng, một bát gạo mang đến nhà trởng làng, ông ta đa số lễ vật đó ra
chỗ lấy nớc chung của làng trớc sự chứng kiến của đông đảo dân làng rồi lễ và nói :
Chỗ này là nơi mọi nhà tập trung lấy nớc về ăn, anh (chị) tự tiện đến tắm giặt làm ô
uế, nên phải làm lễ này cúng thần nớc. Xa kia ngời nào làm độc hại, gây bẩn đục
nguồn nớc, phải bị phạt theo hai mức:
- Nếu thả thuốc độc để giết cá ở nguồn nớc dùng chung cho vài ba bản thì phạt

7 lạng 2 bạc trắng.
- Do mâu thuẫn mà dùng thuốc độc thả vào nguồn nớc để mu hại nhau bị phạt
12 lạng bạc trắng.
ở Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) nơi chỗ lấy nớc ăn, ngời Hmông có qui ớc cấm
không đợc giặt giũ và làm bẩn, nếu vi phạm phải chịu nộp phạt 3 cân rợu (khoảng 2
lít) mang đến nhà trởng làng để cả làng đến uống (Nguyễn Ngọc Thanh, 2002, tr.4-5).
Hơng ớc của nhiều làng ngời Việt (Kinh) qui định nghiêm ngặt việc giữ gìn vệ sinh
môi trờng trong sạch nh không đợc thả vật phế tạp xuống hồ ao, đầm, sông ngòi,
(16)

Trong bài Tri thức dân gian của ngời Nùng An trong việc bảo vệ môi trờng (Tạpchí Văn
hoá dân gian gian, số 1, 2002, tr.48), hai tác giả Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thuý Loan cũng đÃ
dẫn những quy ớc về nguồn nớc nh:
- Không đợc dùng thuốc độc và các loại cây, lá để ruốc cá xuống các nguồn nớc ao,
hồ, sông, ngòi,...
- Không đợc vứt bỏ bừa bÃi xác chết động vật xuống các nguồn nớc, nơi công cộng
mà phải đem chôn cất không gây ô nhiễm.
22


cấm làm chuồng lợn, trâu, bò, gà ở gần chỗ nớc dùng để ăn uống, và cấm tắm giặt, vo
gạo, rửa rau, để rác rởi làm nhiễm bẩn nguồn nớc, ảnh hởng đến sức khoẻ mọi
ngời. Nguồn nớc để ăn uống có thể là giếng nớc, ao hồ, suối, sông cần phải tiết
kiệm, đặc biệt là vào mùa đại hạn. Điều 76, Hơng ớc làng Quỳnh Đôi (Nghệ An) ghi
rõ: Giếng bà Cả là giếng từ xa, nớc vẫn trong và thơm. Cả làng đều ăn uống. Ngời
làng ăn uống nớc ấy phải nên để dành, phòng khi đại hạn còn đủ nớc mà dùng. Hễ ai
múc nớc ra ngoài giếng để rửa rau, vo gạo, cho trâu bò uống và tắm giặt thì không
đợc. Ai trái phải phạt. (Ninh Viết Giao..., 1998, tr.109).
3.3. Tài nguyên rừng
Khác với ngời Việt (Kinh), Thái, Mờng rất coi trọng tài nguyên nớc : Nhất nớc,

nhì phân, tam cần, tứ giống (Việt), Có nớc mới có ruộng, có ruộng mới có cơm
(Thái), Làm cơm phải có mó, làm ló (lúa) phải có nớc (Mờng), phần lớn các dân
tộc thiểu số có quan hệ mật thiết với tài nguyên rừng.
Ngay từ xa xa, xuất phát từ yêu cầu của đời sống và sản xuất, ngời Tày, Nùng đÃ
quan tâm tới khâu trồng, tu bổ và bảo vệ rừng. Có lẽ theo cơ chế tự điều tiết, một tập
quán đà hình thành trong cộng đồng có tác dụng làm giảm quá trình xâm hại tới rừng.
Chẳng hạn trong đồng bào đà lan truyền những huyền thoại, truyền thuyết về khu rừng
thiêng (tức là khu rừng đà đợc thần thánh hoá, hoặc ma quỷ hoá). Qua truyền miệng
từ thế hệ này đến thế hệ khác, khu rừng đó vẫn đợc coi nh vùng cấm, vùng thiêng
một cách tự phát, và tuyệt nhiên đợc bảo tồn nguyên vẹn cho tíi ngµy nay. LÊy mét vÝ
dơ rÊt cơ thĨ: Tại xà Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang có một khu rừng
nằm sát bờ sông Gâm, rất thuận tiện cho việc khai thác tài nguyên rừng, nhng vẫn
đợc bảo tồn cho tới ngày nay, vì ngời Tày ở xung quanh cho r»ng khu rõng nµy cã
“ma hđi”. (ViƯn D©n téc häc, 1992, tr.26). Quan niƯm rõng nói cã sơn thần, ma
quỷ là t tởng thần thánh hoá, tôn giáo hoá lực lợng thiên nhiên, nói lên sự quy phục
của con ngời trớc môi trờng tự nhiên.Tuy nhiên, ở một chừng mực nào đó, khách
quan là có lợi cho việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên trong những điều kiện bất ngờ.
Hoặc trong khi trồng cây trám(17), đồng bào Nùng ở Lạng Sơn thờng trồng xen kẽ trong
rừng hồi.Biện pháp trồng trọt này đà làm cho rừng hồi của đồng bào trở thành rừng ba
tầng:
* Tầng cao nhất là cây trám đen
* Tầng giữa là cây hồi
* Tầng thấp là cây chè
Xây dựng rừng ba tầng là một trình độ hiểu biết về sinh lí của thế giới thực vật, là kinh
nghiệm bảo vệ đất, rừng ngàn năm do cha ông để lại (Hoàng Nam, 1992, tr.26).
Cũng cần nói thêm rằng, nguồn tài nguyên rừng ở những vùng có ngời Tày, Nùng sinh
sống là khá phong phú. Đó là các loại gỗ có giá trị kinh tế cao (đinh, lim, sến, táu,
lát,...), các loại cây dùng trong công nghệ làm giấy, sơn (vầu, tre, nứa, gỗ tạp,...), các
loại cây cho tinh dầu (quế, hồi, sả,...), các loại cây cho dầu béo (trẩu, mác liềng, sở,...),
(17)


Trám có hai loại: trám đen (mác bay) và trám trắng (mác cởm). Trám đợc đồng bào trồng
là trám đen.
23


các loại cây cho nhựa (thông, cánh kiến đỏ,...), các loại cây cho bột (củ mài, sắn rừng,
đao,...), các loại cây làm dợc liệu, làm hàng thủ công mĩ nghệ, làm nhà cửa,cùng với
một hệ động vật gồm những loài thú, chim, cá, v.v... Nói nh vậy, có nghĩa là rừng đà và
đang thờng xuyên cung cấp cho đồng bào Tày, Nùng cái ăn, cái mặc, cái ở và nhiều
phơng diện khác phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Chính vì thế, đồng bào rất thông
thuộc những loại tài nguyên trên rừng này và có rất nhiều tri thức về chóng. Xin dÉn ra
mét sè vÝ dơ minh chøng:
VÝ dơ 1:
* Con gì mặc áo sắt qua đờng nàng ơi
Con gì áo có đuôi lội qua khe suối
Con gì áo có vằn luồn núi chui rừng
Con gì áo có vẩy qua sông vợt bể
Tháng giêng ngày tết ai tụ tập vui chơi
Ai thảnh thơi quanh mâm ngồi trò chuyện
* Con rùa mặc áo sắt qua đờng
Con ốc áo có đuôi léi qua khe si
Con hỉ ¸o cã v»n ln nói chui rừng
Con rồng áo có vẩy qua sông vợt bể
Tháng giêng ngày tết đoàn trai gái vui chơi
Các bô lÃo thảnh thơi quanh mâm ngồi trò chuyện
(DoÃn Thanh, 1997, tr.228).
Ví dụ 2:
* Lá chi chắp lá gì
Lá chi chuông lá gì

Lá tan tua lá gì
Lá tạo nguộn lá gì
Lá nhô đầu mặt đất lá gì
Lá bán ngoài chợ ngoài phố lá gì...
- Lá chi chít lá muông
Lá to xoè lá sen
Lá lăn tăn lá ngón
Lá tạo nguộn lá dâu
Lá nhô đầu mặt đất lá cỏ
Lá bán ngoài chợ ngoài phố lá trầu...
(DoÃn Thanh, 1997, tr.229-230).
Ví dụ 3:
* Hoa gì nở nơi đất dẻo bÃi bằng
Hoa gì mùa xuân nở không phai
Hoa gì nở xinh tơi mềm mại
Hoa gì nở giêng hai tơi thắm
24


×