Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thực trạng và đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.48 KB, 26 trang )

Đề án môn học
mở đầu
Vốn là yếu tố cơ bản, quyết định đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của một
quốc gia. Chính vì thế trong hoạch định chiến lợc phát triển việc tìm kiếm, huy
động và sử dụng vốn hiệu quả luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nhất là đối
với các nớc chem. Phát triển đang cần phát triển nhanh, đi tắt đón đầu nh nớc ta.
Hơn nữa trong quá trình đổi mới, mở cửa nền kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nớc ta cần tận dụng mọi nguồn vốn có thể đi đôi với việc huy động tối
đa các nguồn vốn trong nớc, cần đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Với quan điểm, chủ trơng đúng đắn trong lĩnh vực sử dụng vốn nh thế vốn
đầu t đã tác động tích cực tới tăng trởng kinh tế, tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu đầu t, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và tích tụ kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy
cạnh tranh Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đ ợc hoạt động quản lý và sử
dụng vốn đầu t trong những năm qua còn bộc lộ một số hạn chế lầm giảm vai trò
của vốn đầu t đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Chính vì thế muốn sử
dụng vốn đầu t tốt hơn cần nghiên cứu tìm kiếm giải pháp khắc phục những hạn chế
đó.Vốn đầu t là một lĩnh vực rộng, phức tạp, bao hàm nhiều khía cạnh kinh tế,
chính trị, xã hội và an ninh khác nhau.Trong phạm vi đề án môn học này, em chỉ
chú trọng việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong thực hiện kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, với hạn chế đó nội dung chính của đề án gồm 3
phần chính:
Phần I: một số vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch c cấu
kinh tế
Phần II: thực trạng và đánh giá hiệu quả vốn đầu t trong kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2003
Phần III: định hớng và những giải pháp cơ bản đối với vốn đầu t trong
kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (giai đoạn 2001 - 2005)
Qua đề án này em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Phạm Ngọc Linh đã h-
ớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án.

Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A


Đề án môn học
phần I
một số vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
I/ cơ sở lý luận và các khái niệm cơ bản
Cơ sở lý luận
1.1 Kinh tế học Mác-Lênin
Sự phát triển của lực lợng sản xuất dã thúc đẩy phân công lao động xã
hội. Các ngành, lĩnh vực đợc phân chia theo tính chất sản phẩm, chuyên môn
kỹ thuật. Khi các ngành, lĩnh vực kinh tế hình thành nó đòi hỏi phải giải
quyết mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mối quan hệ đó vừa thể hiện sự hợp
tác, hỗ trợ nhau, song cũng cạnh tranh với nhau để phát triển. Sự phân công
và mối quan hệ hợp tác trong hệ thống thống nhất là tiền đề cho quá trình
hình thành cơ cấu kinh tế
Khi phân tích quá trình phân công lađộng xã hội C. Mác đã viết: cơ
cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với quá
trình phát triển nhất định của các lực lợng sản xuất vật chất. C. Mác cũng
còn nhấn mạnh, khi phân tích cơ cấu kinh tế phải chú ý đến hai khía cạnh
chất lợng và số lợng. Theo ông cơ cấu là một sự phân chia về chất và một tỷ
lệ về số lợng của những quá trình sản xuất xã hội
1.2 Lý thuyết các giai đoạn phát triển của W. Rosstow
chia quá trình phát triển của một đất nớc làm năm giai đoạn và ứng
với mỗi giai đoạn là một cơ cấu kinh tế, gồm:
- Xã hội truyền thống : đặc trng cơ bản của giai đoạn này là sản xuất nông
nghiệp giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
Đề án môn học
- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: đây đợc coi là thời kỳ quá độ giữa xã hội
truyền thống và sự cất cánh, những hiểu biết về khoa học kỹ thuật đã
bắt đầu đợc áp dụng vào sản xuất cả trong nông nghiệp và trong công

nghiệp
- Giai đoạn cất cánh: đây là giai đoạn trung tâm của sự phân tich các giai
đoạn phát triển của W. Rosstow, những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự cất
cánh là: huy động đợc nguồn vốn đầu t cần thiết, tỷ lệ tiết kiệm và đầu t
tăng từ 5% đến 10% và cao hơn trong thu nhập quốc dân thuần tuý(NNP),
ngoài vốn đầu t trong nớc vốn đầu t huy động từ nớc ngoài có ý nghĩa
quan trọng; khoa học, kỹ thuật và công nghệ tác động mạnh vào công
nghiệp và nông nghiệp, công nghiệp giữ vai trò đầu tàu, có tốc độ tăng tr-
ởng cao, đem lại lợi nhuận lớn, lợi nhuận lại đợc đem tái đầu t cho sản
xuất; thông qua nhu cầu thu hút công nhân kích thích phát triển khu vực
đô thị và phát triển các ngành dịch vụ, khu vực nông nghiệp đợc áp dụng
kỹ thuật mới và đợc thơng mại hoá.
- Giai đoạn trởng thành: tỷ lệ đầu t tăng từ 10% đến 20% thu nhập quốc
dân thuần tuý, khi đó cơ cấu kinh tế là công nghiệp dịch vụ nông
nghiệp
- Giai đoạn mức tiêu dùng cao: khi đó cơ cấu nền kinh tế là dịch vụ
công nghiệp nông nghiệp
1.3 Mô hình của Harrod-Domard (H- D)
Xác định khối lợng vốn đầu t xã hội là đối tợng chính trong nội dung
của kế hoạch. Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoach hoá khối lợng vốn đầu t là
xác định đợc tổng khối lợng vốn đầu t cần tích luỹ, phân chia nhu cầu vốn
đầu t theo ngành, theo các lĩnh vực, xác định nhu cầu vốn đầu t theo các
nguồn tạo nên thu nhập và một số chỉ tiêu về hiệu quả huy động vốn đầu t
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
Đề án môn học
Tổng nhu cầu vốn đầu t xã hội là tổng khối lợng vốn tích luỹ kỳ gốc
cần thiết để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế kỳ kế hoạch. Hiện nay, ở
phần lớn các nớc đang phát triển và ở Việt Nam thờng sử dụng mô hình tăng
trởng đầu t của Harrod Domar để xác định tổng nhu cầu tiết kiệm và đầu
t xã hội nhằm thực hiên mục tiêu tăng trởng. Cách tiếp cận này cho phép xác

định một cách khá chính xácnhu cầu đầu t xã hội để một mặt bù đắp đợc
những hao mòn của vốn sản xuất kỳ gốc, mặt khác cũng đảm bảo thực hiện
đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế kỳ kế hoạch
2. các khái niệm cơ bản
2.1 khái niệm cơ bản về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành một
tổng thể kinh tế, các bộ phận này có những mối liên hệ hữu cơ, những tác
động qua lại cả về số lợng và chất lợng, các quan hệ tỷ lệ đợc hình thành
trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, chúng luôn vận động và
hớng vào những mục tiêu cụ thể.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là việc phân bổ các yếu tố đầu vào nh vốn,
lao động, kỹ thuật và phơng thức tổ chức sản xuất. Quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế phụ thuộc vào sự phát triển của phân công lao động xã hội
và sự phát triển của lực lợng sản xuất. Xu hớng chuyển dịch chung theo h-
ớng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp
2.2 Khái niệm vốn
Vốn là toàn bộ giá trị của đầu t để tạo ra các tài sản nhằm mục tiêu thu
nhập trong tơng lai
2.3 Cơ cấu ngành kinh tế
Colin Clark, nhà kinh tế học ngời Anh, đã đa ra phơng pháp phân loại nền
kinh tế theo ba ngành;
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
Đề án môn học
Ngành thứ nhất sản xuất những sản phẩm dựa trên cơ sở khai
thác các nguồn tài nguyên, bao gồm nông nghiệp và công nghiệp khai thác
Ngành thứ hai có choc năng gia công và chế biến sản phẩm có
nguồn gốc từ ngành thứ nhất, đó là ngành công nghiệp chế biến. Hai ngành
này đều là những ngành sản xuất của cải vật chất hữu hình
Ngành thứ ba là ngành sản xuất các sản phẩm vô hình
Cách phân loại của Colin Clark có ảnh hởng tơng đối rộng rãi và đợc sử dụng

phổ biến ở nhiều nớc.Tuy nhiên cũng co nhiều cách phân loại khác nhau.Để
thống nhất cách phân loại ngành, Liên Hiệp Quốc đã ban hành hớng dẫn
phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế đối với toàn bộ các hoạt động kinh
tế, theo đó nền kinh tế đợc chia thành ba khu vực:
Khu vực I: nông nghiệp
Khu vực II: công nghiệp
Khu vực III: dịch vụ
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các ngành có mối quan hệ tác
động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Quan hệ giữa công nghiệp
và nông nghiệp là mối quan hệ truyền thống, xuyến suốt mọi giai đoạn phát
triển xã hội. Nông nghiệp cần sự tác động của công nghiệp đối với tất cả các
yếu tố đầu vào, cũng nh tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Công nghiệp cung cấp cho
nông nghiệp phân bón học, thuốc trừ sâu, các công cụ sản xuất, máy móc
thiết bị phục vụ cho việc cơ giới hoá sản xuất.Ngợc lại nông nghiệp cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho công nhân lao động,
cho mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp và nó còn là thị trờng lớn tiêu
thụ sản phẩm công nghiệp.
Công nghiệp và nông nghiệp đợc gọi là các ngành sản xuất vật chất,
thực hiện chức năng sản xuất trong quá trình tái sản xuất. Để những sản
phẩm của hai ngành này đi vào tiêu dùng cho sản xuất hoặc tiêu dùng cho
đời sống phải qua phân phối và trao đổi. Những chức năng này do hoạt động
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
Đề án môn học
dịch vụ đảm nhận. Các hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông tin,
ngân hàng, bảo hiểm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đ ợc liên tục.
Không có sản phẩm hàng hoá thì không có cơ sở cho các hoạt động dịch vụ
tồn tại. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, đời sống nhân dân càng nâng cao
thì nhu cầu dịch vụ càng lớn. Nh vậy sự tác động qua lại giữa các ngành tạo
điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
Vậy cơ cấu ngành kinh tế là gì? Đó là mối quan hệ tỷ lệ giữa các

ngành trong toàn bộ nền kinh tế, mối quan hệ này bao hàm cả về số lợng
và chất lợng, chúng thờng xuyên biến động và hớng vào những mục tiêu
nhất định.
Phân loại cơ cấu kinh tế
dới những giác độ khác nhau, cơ cấu kinh tế đợc phân thành nhiều loại:
- cơ cấu ngành xét dới giác độ phân công sản xuất
- cơ cấu vùng xét dới giác độ hoạt động kinh tế-xã hội theo lãnh
thổ
- cơ cấu thành phần kinh tế xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở
hữu
- cơ cấu đối ngoại xét trình độ mở cửa và hội nhập của nền kinh
tế
- cơ cấu tích luỹ xét tiềm năng để phát triển kinh tế
Những cơ cấu mang tính chất tổng hợp của nền kinh tế bao gồm: cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế. Đây là ba bộ phận
hợp thành cơ cấu tổng thể nền kinh tế. Trong đó, cơ cấu ngành kinh tế có vai
trò quan trọng nhất, nó trực tiếp giải quyết mối quan hệ cung cầu trên thị
trờng, đảm bảo sự phát triển cân đối nền kinh tế
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
Đề án môn học
Xu hớng khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cơ sở
khách quan
Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành đã đợc hai nhà kinh tế học là E. Engel
và A. Fisher nghiên cứu khi đề cập đến sự thay đổi về nhu cầu chỉ tiêu và sự
thay đổi cơ cấu lao động. Ngay từ thế kỷ 19, E. Engel đã nhận thấy rằng, khi
thu nhập các gia đình tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu cho lơng thực, thực phẩm
giảm đi nên tất yếu dẫn đến tỉ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ
giảm đi khi thu nhập tăng lên. Quy luật E. Engel đợc nghiên cứu cho sự tiêu
dùng lơng thực, thực phẩm, nhng có ý nghĩa quan trọng trong việc định hớng
nghiên cứu tiêu dùng cho các loại sản phẩm khác. Thực tế phát triển của các

nớc đã chỉ ra xu hớng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu cho
hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tốc độ tăng thu nhập, còn chi tiêu
cho hàng tiêu dùng cao cấp co tốc độ tăng nhanh hơn.
Quy luật tăng năng suất lao động của A. Fisher cũng làm rõ xu hớng
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế qua việc phân bố lao động. Trong quá
trình phát triển, việc tăng cờng sử dụng máy móc và các phơng thức canh tác
mới đã tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động. Kết quả là, để đảm bảo l-
ơng thực, thực phẩm cho xã hội sẽ không cần đến lực lợng lao động nh cũ, có
nghĩa là tỷ lệ lao động trong nông nghiệp sẽ giảm. Ngợc lại, tỷ lệ lao động đ-
ợc thu hút vào công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng do tính co dãn về nhu
cầu sản phẩm của hai khu vực và khả năng hạn chế hơn trong việc áp dụng
tiến bộ kỹ thuật để thay thế lao động, đặc biệt là hoạt động dịch vụ.
=> qua cơ sở khách quan trên khi áp dụng vào nền kinh tế nớc ta cần
phải xem xét đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, chính trị để xây dựng một
cơ cấu kinh tế hợp lý, đúng hớng.
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
Đề án môn học
II/ vai trò của vốn đầu t trong chuyển dịch cơ cấu ngành
Vai trò của vốn đầu t
Vốn đầu t có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế
xã hội dặt ra, đây là một yếu tố nguồn lực có liên quan trực tiếp và là tiền
đề quan trọng nhất để thực hiện kế hoạchtăng trởng kinh tế.Nhiều nhà kinh
tế học trong lý thuyết của mình nh: K. Marx (lý thuyết tái sản xuất); Harrod
Domar(trong mô hình tăng trởng đầu t) đều đã cho rằng hình thành vốn
là chìa khoá đối với sự phát triển. Trong thực tế các nớc đặt mục tiêu tăng tr-
ởng nhanh nh Nhật Bản trớc đây hay các nớc NICs, ASEAN thì tỷ lệ tích luỹ
đặt ra phải trên 30% GDP. Việt Nam để thực hiện mục tiêu tăng trởng, cũng
phải đặt mục tiêu tích luỹ là 28% GDP trong thời kỳ kế hoạch 5 năm 1996-
2000 và 31-32% thời kỳ kế hoạch 2001-2005.
Việc phân bổ vốn đầu t cho các ngành có ảnh hởng đến tốc độ phát triển

các ngành cũng nh xác định cơ cấu của từng ngành chiếm trong nền kinh tế
quốc dân. Thông qua vốn đầu t cho từng ngành ta biết đợc xu hớng phát triển
của từng ngành
Trong mỗi ngành càng có nhiều vốn, nhiều lao động kỹ thuật tiên tiến, tổ
chức khoa học thì năng lực sản xuất càng tăng, có tốc độ tăng trởng nhanh
làm cho tỷ trọng ngành đó chiếm trong GDP cao hơn có nghĩa là cơ cấu kinh
tế có sự chuyển dịch theo chiều hớng, mục tiêu đặt ra, các nguồn vốn đầu t:
các nguồn vốn đầu t trong nớc
- tiết kiệm của ngân sách Nhà nớc: là phần đợc dành để chi cho đầu
t phát triển từ thu của ngân sách Nhà nớc không tính đến các khoản
viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nớc, các tổ chức, cá
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
Đề án môn học
nhân ở nớc ngoài, các khoản vay trong nớc, vay nớc ngoài của
chính phủ để bù đắp bội chi ngân sách nhà nớc
- tiết kiệm của các doanh nghiệp : là phần lãi sau thuế đợc các doanh
nghiệp để lại dành cho đầu t phát triển
- tiết kiệm của dân c: là phần thu nhập để dành cha tiêu dùng của
các hộ gia đình
các nguồn vốn đầu t nớc ngoài
- viện trợ phát triển chính thức (ODA)
- viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
- vốn đầu t gián tiếp của nớc ngoài
- vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Để đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế là rất khó, việc đánh giá nh thế này chỉ mang tính tơng đối
vì để đạt đợc một cơ cấu kinh tế nh mong muốn thì ngoài yếu tố vốn còn
nhiều yếu tố khác nh lao động, khoa học- kỹ thuật của mỗi ngành,bên cạnh

đó còn những yếu tố mà ta không thể tính đợc đó là nhận thức của lãnh đạo
mỗi ngành khác nhau, năng lực quản lý và thực hiện cũng khác nhau.
- Có thể đánh giá dựa vào tốc độ tăng trởng của từng ngành và của
toàn nền kinh tế thông qua mô hình tăng trởng của Harrod Domar, từ đó
xác định cơ cấu phân bổ vốn đầu t vào các ngành
- Đánh giá tổng kết cuối năm, so sánh các chỉ tiêu đề ra ta sẽ biết đợc
cơ cấu kinh tế chuyển dịch nh thế nào, có những điều chỉnh kịp thời, ví dụ ta
có thể đánh giá bằng cách lập một bảng nh sau
Thực hiện(tỷ đồng) Cơ cấu (%) Thực hiện (tỷ đồng) 2003 so
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
§Ò ¸n m«n häc
2002 2003 2002 2003 2002 2003
Tæng sè 536099 605491 100,00 100,00 313135 335821 107,24
N«ng nghiÖp 12368 131998 22,99 21,80 68283 70468 103,20
C«ng nghiÖp 206648 242033 38,55 39,97 117082 129185 110,34
DÞch vô 206183 231460 38,46 38,23 127770 136168 106,57
- Dùa vµo m« h×nh I/O (vµo-ra) ta cã thÓ ®¸nh gi¸
NguyÔn Minh HiÕu Líp kÕ ho¹ch 42A–
Đề án môn học
phần II
thực trạng và đánh giá hiệu quả vốn ĐầU t
trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế đến năm 2003
I/ thực trạng cơ cấu ngành kinh tế ở nớc ta
1. Thành tựu đạt đợc
1.1 kế hoạch 5 năm 1996 2000 đợc xây dựng trong bối cảnh có
nhiều thuận lợi, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991
1995 đều đạt và vợt mức kế hoạch đề ra, nớc ta đã ra khỏi khủng
hoảng kinh tế-xã hội và chuyển sang thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.Kế hoạch đặt ra mức phấn đấu cao, thực hiện

đồng thời 3 mục tiêu về kinh tế xã hội: tăng trởng cao, bền vững và có
hiệu quả; ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô; chuẩn bị tiền đề cho bớc phát
triển cao hơn sau năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa
học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch, nhất là từ giữa năm 1997 đến năm
1999 tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực, cùng
với thiên tai nghiêm trọng liên tiếp xảy ra đã đặt nền kinh tế nớc ta ttrớc
những thách thức quyết liệt. Trong bối cảnh đó nớc ta vẫn duy trì đợc nhịp
độ tăng trởng kinh tế 7%/năm; công cuộc phát triển kinh tế xã hội tiếp tục
đạt đợc những thành tựu quan trọng, cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch
tích cực
Cơ cấu các ngành kinh tế đã từng bớc chuyển dịch theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp trong GDP đã giảm
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A
Đề án môn học
từ 27,2% năm 1995 xuống còn 24,3% năm 2000; công nghiệp và xây dựng
từ 28,7%tăng lên 36,6% và dịch vụ từ 44,1% năm 1995 còn 39,1%
Đơn vị: %
1996 1997 1998 1999 2000
nông nghiệp 27,8 25,7 25,8 25,4 24,3
công nghiệp 29,7 32,1 32,6 34,5 36,6
dịch vụ 42,5 42,2 41,6 40,1 39,1
cơ cấu kinh tế (1996-2000)
1.2. mục tiêu dự kiến cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 2005:
- tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp 20 21%
- tỷ trọng công nghiệp và xây dựng khoảng 38 39%
- tỷ trọng các ngành dịch vụ 41 42%
với mục tiêu trên trong 2 năm đầu 2001 và 2002 cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch
theo định hớng đã đặt ra, ta có số liệu:
Cơ cấu kinh tế năm 2001 và 2002 (đơn vị: %)

2001 2002
Nông nghiệp 23,25 22,99
Công nghiệp 38,12 38,55
dịch vụ 38,63 38,46
=> Nh vậy qua 2 năm đầu cơ cấu có bớc chuyển dịch tích cực
1.3 tốc độ tăng trởng kinh tế của từng ngành có ảnh hởng đến chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế
Nguyễn Minh Hiếu Lớp kế hoạch 42A

×