BỘ KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN
VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ VÙNG
RỪNG NGẬP MẶN ĐIỂN HÌNH ĐỂ KHAI THÁC
HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản
Chủ nhiệm đề tài:
TS. Nguyễn Quang Hùng
8705
Hải Phòng – Năm 2011
BỘ KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN
VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ VÙNG
RỪNG NGẬP MẶN ĐIỂN HÌNH ĐỂ KHAI THÁC
HỢP LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”
Chủ nhiệm đề tài
Viện Nghiên cứu Hải sản
TS. Nguyễn Quang Hùng
Phạm Huy Sơn
Bộ Khoa học và Cơng nghệ
Hải Phịng – Năm 2011
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
TT
1
Họ và tên
Chủ nhiệm đề tài:
TS. Nguyễn Quang Hùng
2
Thư ký đề tài:
Đơn vị công tác
Viện Nghiên cứu Hải sản
-- nt --
CN. Lưu Xuân Hồ
3
KS. Hồng Đình Chiều
-- nt --
4
KS. Đỗ Anh Duy
-- nt --
5
Ths. Bùi Quang Mạnh
-- nt --
6
KS. Đỗ Thanh An
-- nt --
7
KS. Nguyễn Quang Đông
-- nt --
8
PGS.TS. Đỗ Văn Khương
-- nt --
9
Ths. Lê Dỗn Dũng
-- nt --
10
Ths. Nguyễn Cơng Thành
-- nt --
8
KS. Trương Văn Tuân
-- nt --
9
KS. Đỗ Thị Tuyết
-- nt --
10
KS. Trần Quốc Tuyển
-- nt --
11
KS. Phạm Văn Tuyển
-- nt --
12
KS. Phan Đăng Liêm
-- nt --
13
KS. Nguyễn Ngọc Sửa
-- nt --
14
KS. Trần Ngọc Khánh
-- nt --
15
KS. Nguyễn Văn Hiếu
-- nt --
16
KS. Trần Văn Hướng
-- nt --
i
17
KS. Vũ Thế Thảo
-- nt --
18
KS. Phạm Thị Duyên Hương
-- nt --
19
KS. Vũ Minh Hào
-- nt --
20
PGS.TSKH. Phạm Thược
21
TS. Đàm Đức Tiến
Viện Tài nguyên và Môi trường biển
22
CN. Vũ Mạnh Hùng
-- nt --
23
TS. Lê Xuân Tuấn
24
GS.TSKH. Phan Nguyên Hồng
-- nt --
25
ThS. Nguyễn Xuân Tùng
-- nt --
26
TS. Đào Văn Tấn
Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun
và Mơi trường
27
TS. Phạm Đình Trọng
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh
vật biển - Viện KHVN
28
Ths. Đỗ Đình Tứ
29
Ths. Phùng Giang Hải
30
ThS. Nguyễn Văn Tuấn
Vườn Quốc Gia mũi Cà Mau
31
KS. Nguyễn Văn Nuôi
-- nt --
32
KS. Nguyễn Văn Kì
-- nt --
33
Nguyễn Quốc Trưởng
34
Bùi Đức Bình
UBND xã Long Sơn (Vũng Tàu)
35
Nguyễn Thanh Sơn
UBND xã Hưng Hoà (Nghệ An)
Trung tâm Tư vấn Chuyển giao
Công nghệ Nguồn lợi Thủy sinh và
Môi trường (ACTTARE)
Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái
Rừng ngập mặn
-- nt -Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản
UBND xã Đồng Rui (Quảng Ninh)
ii
BỘ NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN
Hải Phòng, ngày 05 tháng 12 nm 2010
BO CO THNG Kấ
Kết quả thực hiện đề tài
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
“Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản và đa dạng sinh học của một số vùng
rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý và phát triển bền vững”.
Thuộc chương trình:
Đề tài độc lập cấp Nhà nước
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên:
Nguyễn Quang Hùng
Năm sinh:
1975
Nam/Nữ:
Nam
Học hàm:
..............
Học vị:
Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Điện thoại cơ quan: 0313.837.898: Nhà riêng: 0313.941.428: Mobile:
0913.034621
Fax:
0313.836.812
E-mail:
Tên cơ quan đang công tác: Viện nghiên cứu Hải sản
Địa chỉ cơ quan:
224 – Lê Lai, Ngô Quyền, Hải Phòng
Địa chỉ nhà riêng:
Số 45C/274, Lạch Tray, Lê Chân – Hải Phịng
3. Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện nghiên cứu Hải sản
Điện thoại:
0313.836 656
Fax: 0313.836.812
E-mail:
Website:
Địa chỉ:
224 – Lê Lai, Ngô Quyền, Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Phạm Huy Sơn
Số tài khoản:
931.01.00.00003
Ngân hàng:
Kho bạc Nhà nước, Thành Phố Hải Phịng
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn
iii
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010.
- Thực tế thực hiện:
từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010.
- Được gia hạn (nếu có): .............................................................................
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.800,0 triệu đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ NSKH: 2.800,0 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0,0 triệu đồng
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi với dự án (nếu có): 0,0 triệu đồng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Đơn vị: Triệu đồng
Theo kế hoạch
tt
Thời gian
Kinh phí
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)
Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
1
1/2008
1.000,0
12/2008
957,3*
957,3*
2
1/2009
1.300,0
12/2009
1.300,0
1.300,0
3
1/2010
500,0
12/2010
500,0
500,0
2.757,3
2.757,3
Cộng
2.800,0
Ghi chú: Kinh phí tiết kiệm kiềm chế lạm phát năm 2008 là 42.700.000 đồng
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi
Đơn vị: triệu đồng
tt
1
2
3
4
5
Nội dung các
khoản chi
Theo kế hoạch
Nguồn
Tổng SNKH
khác
Thiết bị, máy móc
Nhà xưởng xây
20,0
20,0
dựng mới, cải tạo
Kinh phí hỗ trợ
cơng nghệ
Chi phí lao động
(khoa học, phổ
1.270,0 1.270,0
thông)
Nguyên, vật liệu,
245,05 245,05
năng lượng
Thực tế đạt được
SNK Nguồn
Tổng
H
khác
-
20,0
20,0
-
-
-
-
-
-
1.270,0
1.270,0
-
-
245,05
245,05
-
iv
6
Thuê thiết bị, nhà
xưởng
602,0
602,0
-
602,0
602,0
-
7
Khác
662,95
662,95
-
620,25
620,25
-
Tổng cộng
2.800,0 2.800,0
-
2.757,3
2.757,3
-
- Lý do thay đổi: Kinh phí tiết kiệm kiềm chế lạm phát năm 2008 là 42.700.000 đ
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Stt
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
1
Quyết định số 849/QĐBKHCN ngày 24 tháng 5
năm 2007 của Bộ trưởng
Bộ KH&CN.
V/v: Phê duyệt danh mục nhiệm vụ
KH&CN độc lập cấp Nhà nước đề
nghị tuyển chọn, xét chọn thực hiện
trong năm 2007.
2
V/v: Phê duyệt tổ chức và cá nhân
Quyết định số 1957/QĐ- chủ trì đề tài khoa học và công nghệ
BKHCN ngày 17/9/2007.
độc lập cấp Nhà nước tuyển chọn
thực hiện trong kế hoạch năm 2007.
3
Quyết định số 2776/QĐV/v: Phê duyệt kinh phí các đề tài và
BKHCN ngày 21 tháng 11
dự án sản xuất thử nghiệm độc lập
năm 2007 của Bộ trưởng
cấp Nhà nước thực hiện trong kế
Bộ Khoa học và Công
hoạch năm 2007.
nghệ.
4
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ ký kết giữa Bộ
KHCN và Viện Nghiên cứu Hải sản
để triển khai thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi
thuỷ sản và đa dạng sinh học của một
số vùng rừng ngập mặn điển hình để
khai thác hợp lý và phát triển bền
vững”.
Hợp đồng nghiên cứu khoa
học và phát triển công
nghệ
số
23/2007T/2007/HĐ-ĐTĐL
ngày 25/12/2007. .
Ghi
chú
v
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Tên tổ
Tên tổ
chức đăng
chức tham
Stt ký theo
gia thực
thuyết
hiện
minh
1
2
3
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Trung
Tâm
Nghiên
cứu
Hệ
sinh thái
Rừng ngập
mặn
(MERC)
Trung Tâm
Nghiên cứu
Hệ
sinh
thái Rừng
ngập mặn
(MERC)
Điều tra đa
dạng sinh học
trong các vùng
rừng ngập mặn
(Phần cây ngập
mặn và hệ sinh
thái RNM).
Viện Tài
nguyên và
Môi
trường
biển.
Viện Tài
nguyên và
Môi trường
biển.
Điều tra đa
dạng sinh học
trong các vùng
rừng ngập mặn
(Phần cây ngập
mặn và hệ sinh
thái RNM).
Viện Sinh
thái và Tài
nguyên
sinh vật.
Viện Sinh
thái và Tài
nguyên
sinh vật.
Điều
tra,
nghiên cứu đa
dạng sinh học
và nguồn lợi
động vật đáy
(Phần
giáp
xác).
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
- Hình ảnh, mẫu vật, cơ sở
dữ liệu về cây ngập mặn
(thành phần loài, phân bố,
đặc điểm sinh thái).
- Báo cáo: “Đa dạng sinh
học và phân bố cây ngập
mặn tại 4 vùng nghiên
cứu”.
- Hình ảnh, mẫu vật, cơ sở
dữ liệu về rong cỏ biển
(thành phần loài, phân bố,
đặc điểm sinh thái).
- Báo cáo: “Đa dạng sinh
học nhóm rong cỏ biển tại
4 vùng rừng ngập mặn
nghiên cứu”.
- Hình ảnh, mẫu vật, cơ sở
dữ liệu về nhóm giáp xác
(thành phần lồi, phân bố,
đặc điểm sinh thái học,
nguồn lợi).
- Báo cáo: “Đa dạng sinh
học nhóm giáp xác (tôm,
cua, ghẹ, bề bề) tại 4 vùng
RNM nghiên cứu”.
vi
4
Viện Kinh
tế và Qui
hoạch
Thuỷ sản.
Viện Kinh
tế và Qui
hoạch
Thuỷ sản.
Đánh giá tình
hình kinh tế-xã
hội của cộng
đồng ngư dân
có đời sống
gắn liền với
các vùng rừng
ngập mặn.
Trung tâm
tư
vấn
Chuyển
giao công
nghệ
Nguồn lợi
Thuỷ sinh
và
Môi
trường.
Trung tâm
tư
vấn
Chuyển
giao công
nghệ
Nguồn lợi
Thuỷ sinh
và
Mơi
trường.
Phân tích, đánh
giá tổng hợp
nhằm đề xuất
các biện pháp
khai thác hợp
lý nguồn lợi
thuỷ sản, bảo
vệ đa dạng
sinh học và
phát triển bền
vững hệ sinh
thái rừng ngập
mặn.
6
Sở
Tài
nguyên và
Môi
trường các
địa
Phương.
UBND các
xã tại 4 khu
vực nghiên
cứu.
- Cung cấp
thông tin, tư
liệu và tham
gia điều tra
tình hình khai
thác, kinh tế-xã
hội.
7
Viện
Nghiên
5
- Báo cáo “Đặc điểm kinh
tế-xã hội của cộng đồng
ven biển sống xung quanh
vùng RNM”.
- Báo cáo: “Đánh giá các
nguyên nhân cơ bản từ
kinh tế-xã hội tác động đến
suy giảm nguồn lợi và đa
dạng sinh học”.
- Báo cáo “Phân tích, đánh
giá các tác động, xác định
những nguyên nhân chính
ảnh hưởng đến đa dạng
sinh học, nguồn lợi thủy
sản và HST RNM”.
- Báo cáo “Đề xuất các
biện pháp khai thác hợp lý
nguồn lợi thuỷ sản và phát
triển bền vững hệ sinh thái
RNM”.
- Báo cáo thống kê thuỷ
sản hàng năm và các thông
tin thứ cấp tại địa phương
liên quan đến hệ sinh thái
rừng ngập mặn.
Viện
- Nghiên cứu, - Báo cáo chuyên đề “Báo
Nghiên cứu đánh giá hiện cáo về các loài thuỷ sản
vii
cứu Hải
sản (cơ
quan chủ
trì)
Hải sản
(cơ quan
chủ trì)
trạng nguồn lợi
các lồi thuỷ
sản kinh tế chủ
yếu trong hệ
sinh thái RNM.
- Điều tra đa
dạng sinh học
trong các vùng
RNM
(Cá,
SVPD,
ĐVTM,
da
gai).
- Lượng giá
kinh tế nguồn
lợi thuỷ sản và
đa dạng sinh
học tại 4 vùng
RNM.
kinh tế chủ yếu trong các
vùng RNM nghiên cứu”.
- Bộ ảnh Atlas “Danh mục
các loài thuỷ sản kinh tế
chủ yếu trong HST RNM”.
- Danh mục các loài động
thực vật thuỷ sản trong hệ
sinh thái RNM nghiên cứu.
- Báo cáo “Đặc điểm đa
dạng sinh học trong các
vùng RNM nghiên cứu”.
- Bộ cơ sở dữ liệu về
nguồn lợi thuỷ sản và đa
dạng sinh học trong hệ
sinh thái rừng ngập mặn.
- Báo cáo “Kết quả lượng
giá kinh tế nguồn lợi thuỷ
sản và đa dạng sinh học tại
- Điều tra,
4 vùng RNM nghiên cứu”.
đánh giá hiện
trạng và khả - Báo cáo chuyên đề “Hiện
năng khai thác trạng và khả năng khai
nguồn lợi thuỷ thác nguồn lợi thuỷ sản
sản trong HST trong hệ sinh thái RNM”.
RNM.
- Báo cáo chuyên đề:
- Nghiên cứu, “Phân tích mối liên quan
phân tích mối giữa RNM và nguồn lợi
liên quan giữa thuỷ sản”.
rừng ngập mặn - Báo cáo tóm tắt và báo
và nguồn lợi cáo tổng kết đề tài.
thuỷ sản.
viii
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
TT
1
2
3
4
Tên cá nhõn ng ký
theo thuyt minh
TS. Nguyễn Q. Hùng
PGS. TS. Đỗ V. Khơng
TS. Nguyễn D. Thạo
TS. Nguyễn T. Phơng
5
PGS.TS. Nguyễn H. TrÝ
6
GS.TSKH. P. N. Hång
Tên cá nhân tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia chủ
Sản phẩm chủ yếu đạt được
yếu
- Chđ nhiƯm ®Ị tµi;
- Báo cáo tóm tắt và báo cáo tổng kết đề tài.
- Chủ trì tổ chức thực - Bộ ảnh Atlas “Danh mục các lồi thuỷ sản
TS. Ngun Quang Hïng
hiện.
kinh tế chủ yếu trong HST RNM”.
- Báo cáo “Đặc điểm đa dạng sinh học trong
các vùng RNM nghiên cứu”.
- Tham vấn thực hiện, - Báo cáo về các loài thuỷ sản kinh tế chủ yếu
góp ý và chỉnh sửa cỏc trong cỏc vựng RNM nghiờn cu.
PGS. TS. Đỗ Văn Kh−¬ng báo cáo chuyên đề và sản - Danh mục các loài động thực vật thuỷ sản
phẩm KHCN của đề tài.
trong hệ sinh thái RNM nghiên cứu.
- Nghiên cứu, phân tích
mối liên quan giữa rừng
Ths. Nguyễn Cơng Thành
ngập mặn và nguồn lợi
thuỷ sản.
- Nghiên cứu, đánh giá
hiện trạng nguồn lợi các
KS. Hồng Đình Chiều
lồi thuỷ sản kinh tế chủ
yếu trong hệ sinh thái
RNM.
- Điều tra, lượng giá kinh
tế nguồn lợi thuỷ sản và
CN. Lưu Xuân Hoà
đa dạng sinh học tại 4
vùng RNM.
TS. Lê Xuân Tuấn
- Điều tra đa dạng sinh
Ghi chú
Đúng theo
đăng ký
trong
TMĐC
Đúng theo
đăng ký
trong
TMĐC
- Báo cáo chuyên đề: “Phân tích mối liên Cử cán bộ
quan giữa RNM và nguồn lợi thuỷ sản”.
cùng đơn
- Cơ sở dữ liệu về điều kiện môi trường tại 4 vị tham gia
vùng rừng ngập mặn
Thay đổi
- Báo cáo chuyên đề “Báo cáo về các lồi
do khơng
thuỷ sản kinh tế chủ yếu trong các vùng RNM
bố trí được
nghiên cứu”.
thời gian.
Thay đổi
- Báo cáo “Kết quả lượng giá kinh tế nguồn
do không
lợi thuỷ sản và đa dạng sinh học tại 4 vùng
bố trí được
RNM nghiên cứu”.
thời gian.
- Hình ảnh, mẫu vật, cơ sở dữ liệu về cây Đúng theo
ix
GS.TSKH. P. N. Hồng
7
PGS. TSKH. Phạm
Thợc
PGS.TSKH. Phạm Thợc
8
TS. Đỗ Công Thung
TS. m c Tin
9
TS. Phạm Đình Trọng
TS. Phạm Đình Trọng
Ths. Đỗ Đình Tứ
10
Ths. Phïng Giang H¶i
Ths. Phïng Giang H¶i
học trong các vùng rừng
ngập mặn (Phần cây ngập
mặn và hệ sinh thái
RNM).
- Phân tích, đánh giá tổng
hợp nhằm đề xuất các
biện pháp khai thác hợp
lý nguồn lợi thuỷ sản,
bảo vệ đa dạng sinh học
và phát triển bền vững hệ
sinh thái rừng ngập mặn.
- Điều tra đa dạng sinh
học trong các vùng rừng
ngập mặn (Phần cây ngập
mặn và hệ sinh thái
RNM).
- Điều tra, nghiên cứu đa
dạng sinh học và nguồn
lợi động vật đáy (Phần
giáp xác).
- Đánh giá tình hình kinh
tế-xã hội của cộng đồng
ngư dân có đời sống gắn
liền với các vùng rừng
ngập mặn.
ngập mặn (thành phần loài, phân bố, đặc điểm
đăng ký
sinh thái).
trong
- Báo cáo: “Đa dạng sinh học và phân bố cây
TMĐC
ngập mặn tại 4 vùng nghiên cứu”.
- Báo cáo “Phân tích, đánh giá các tác động, Đúng theo
xác định những nguyên nhân chính ảnh hưởng
đăng ký
đến đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản và
trong
HST RNM”.
TMĐC
- Báo cáo “Đề xuất các biện pháp khai thác
hợp lý nguồn lợi thuỷ sản và phát triển bền
vững hệ sinh thái RNM”.
- Hình ảnh, mẫu vật, cơ sở dữ liệu về rong cỏ Cử cán bộ
biển (thành phần loài, phân bố, đặc điểm sinh cùng đơn
thái).
vị tham gia
- Báo cáo: “Đa dạng sinh học nhóm rong cỏ
biển tại 4 vùng rừng ngập mặn nghiên cứu”.
- Hình ảnh, mẫu vật, cơ sở dữ liệu về nhóm Đúng theo
đăng ký
giáp xác (thành phần lồi, phân bố, đặc điểm
trong
sinh thái học, nguồn lợi).
TMĐC
- Báo cáo: “Đa dạng sinh học nhóm giáp xác
(tơm, cua, ghẹ, bề bề) tại 4 vùng rừng ngập
mặn nghiên cứu”.
- Báo cáo “Đặc điểm kinh tế-xã hội của cộng Đúng theo
đăng ký
đồng ven biển sống xung quanh vùng RNM”.
trong
- Báo cáo: “Đánh giá các nguyên nhân cơ bản
TMĐC
từ kinh tế-xã hội tác động đến suy giảm
nguồn lợi và đa dạng sinh học”.
x
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Stt
1
2
3
Theo kế hoạch
Thực tế t c
- Trờng Đại Học - Trao i thụng tin, tài liệu và
L«m«n«xèp - Nga
tư vấn nghiên cứu đa dạng sinh
hc trong h sinh thỏi rng ngp
mn.
(Trung Tâm Nhiệt đới
- Phối hợp nghiên cứu, đánh giá
ViÖt Nga)
đa dạng sinh học tại 4 vùng rừng
ngập mặn.
TS. Donal Macintosh
- Tư vấn, trao i thụng tin, ti
liu, kinh nghim trong lnh vc
Trờng đại học Aarhus,
ỏnh giỏ a dng sinh hc v h
Đan Mạch.
sinh thái RNM.
Ngoài ra, đề tài đã nhận được sự tham vấn, góp ý và trao đổi
thơng tin, tài liệu, kinh nghiệm về nghiên cứu đa dạng sinh
học và bảo tồn các lồi thuỷ sản q hiếm trong hệ sinh thái
rừng ngập mặn như: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
IUCN (International Union for Nature Conservation); Quĩ
quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF); Các tổ chức nghiên
cứu biển về đa dạng sinh học và bảo tồn biển của ASEAN và
Úc; Chương trình mơi trường liên hiệp quốc (UNEP/GEF).
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Stt Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
1
Tổ chức 02 Hội - Đã tổ chức được 02 hội thảo chuyên đề
thảo chuyên đề vào tháng 12/2008 và tháng 12/2009.
của đề tài nhằm - Lấy được nhiều ý kiến góp ý, tham vấn từ
đánh giá kết quả các nhà khoa học và các nhà quản lý cho:
nghiên cứu năm “Kết quả nghiên cứu, đánh giá đa dạng
2008 và 2009.
sinh học và nguồn lợi thuỷ sản tại 4 vùng
rừng ngập mặn năm 2008 và năm 2009”.
2
Tổ chức 02 Hội - Đã tổ chức 01 Hội nghị khoa học tại Hải
nghị khoa học.
phòng vào tháng 6/2009: Lấy ý kiến tham
vấn, góp ý nhằm “Đề xuất các biện pháp
khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản và phát
triển bền vững hệ sinh thái RNM”.
- Đã tổ chức 01 Hội nghị khoa học tại Hải
phòng vào tháng 6/2010: “Đánh giá tổng
hợp toàn bộ kết quả nghiên cứu của đề tài,
xây dựng kế hoạch tổng kết và nghiệm thu
đề tài”.
Ghi chú
Theo đúng
kế hoạch
Theo đúng
kế hoạch
Triển khai
bổ sung
thêm
Ghi chú
Theo đúng
kế hoạch
Theo đúng
kế hoạch
xi
8. Tóm tắt các nội dung cơng việc chủ yếu:
Stt
1
Các nội dung cơng
việc
chủ yếu
Tổng quan tình hình
nghiên cứu nguồn lợi
thủy sản và đa dạng
sinh học trong HST
RNM.
Thời gian
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được
3
4
Nghiên cứu, đánh
giá hiện trạng nguồn
lợi các loài thuỷ sản
kinh tế chủ yếu trong
hệ sinh thái RNM.
Đúng
theo tiến
độ
1/2008
12/2009
Đúng
theo tiến
độ
1/2008
12/2009
2
1/2008
10/2008
Đúng
theo tiến
độ
1/2009
12/2010
Đúng
theo tiến
độ
Điều tra đa dạng sinh
học trong các vùng
RNM điển hình ven
biển Việt Nam.
Lượng giá kinh tế
nguồn lợi thuỷ sản
và đa dạng sinh học
của một số vùng
RNM điển hình.
Người, cơ quan
thực hiện chính
Người thực hiện:
- TS. Nguyễn Quang Hùng
- KS. Đỗ Thanh An
- KS. Đỗ Anh Duy
- GS.TSKH. Phan.N. Hồng
Cơ quan thực hiện:
- Viện Nghiên cứu Hải sản.
- Trung tâm NC HST RNM.
Người thực hiện:
- KS. Hồng Đình Chiều
- CN. Lưu Xuân Hoà
- Ths. Bùi Quang Mạnh
- KS. Đỗ Thanh An
- KS. Đỗ Anh Duy
- TS. Đàm Đức Tiến
Cơ quan thực hiện:
- Viện Nghiên cứu Hải sản.
- Viện TN&MT biển.
Người thực hiện:
- TS. Nguyễn Quang Hùng
- KS. Hồng Đình Chiều
- CN. Lưu Xuân Hoà
- Ths. Bùi Quang Mạnh
- KS. Đỗ Thanh An
- KS. Đỗ Anh Duy
- TS. Đàm Đức Tiến
- TS. Phạm Đình Trọng
- GS.TSKH. Phan N.Hồng
- TS. Lê Xuân Tuấn
Cơ quan thực hiện:
- Viện Nghiên cứu Hải sản.
- Viện TN & MT biển.
- Viện ST và Tài nguyên SV.
- Trung tâm NC HST RNM.
Người thực hiện:
- TS. Nguyễn Quang Hùng
- CN. Lưu Xuân Hoà
- GS.TSKH.Phan N. Hồng
- TS. Lê Xuân Tuấn
- Ths. Phùng Giang Hải
xii
5
6
7
8
9
Điều tra, đánh giá
hiện trạng và khả
năng khai thác nguồn
lợi thuỷ sản trong hệ
sinh thái RNM.
Đánh giá tình hình
kinh tế-xã hội của
cộng đồng ngư dân
có đời sống gắn liền
với các vùng RNM
Nghiên cứu, phân
tích mối liên quan
giữa rừng ngập mặn
và nguồn lợi thuỷ
sản.
Phân tích, đánh giá
tổng hợp nhằm đề
xuất các biện pháp
khai thác hợp lý
nguồn lợi thuỷ sản,
bảo vệ đa dạng sinh
học và phát triển bền
vững hệ sinh thái
RNM..
1/2008
12/2009
Đúng
theo tiến
độ
1/2009
12/2010
Đúng
theo tiến
độ
1/2008
12/2009
Đúng
theo tiến
độ
1/2010
12/2010
Đúng
theo tiến
độ
12/2010
Đúng
theo tiến
độ
Tổng kết và nghiệm
thu đề tài
Cơ quan thực hiện:
- Viện Nghiên cứu Hải sản.
- Trung tâm NC HST RNM.
- Viện KT và Qui hoạch TS.
- UBND 4 địa phương.
Người thực hiện:
- Ths. Nguyễn Phi Toàn
- KS. Phạm Văn Tuyển
- KS. Phan Đăng Liêm
- KS. Nguyễn Ngọc Sửa
- KS. Trần Ngọc Khánh
Cơ quan thực hiện:
- Viện Nghiên cứu Hải sản.
- UBND 4 địa phương.
Người thực hiện:
- Ths. Phùng Giang Hải
- KS. Nguyễn Quang Đông
- KS. Đỗ Thanh An
- KS. Đỗ Anh Duy
- Cán bộ quản lý địa phương.
Cơ quan thực hiện:
- Viện KT và Qui hoạch TS.
- UBND 4 địa phương.
Người thực hiện:
- Ths. Nguyễn Công Thành
- KS. Trương Văn Tuân
- KS. Đỗ Thị Tuyết
Cơ quan thực hiện:
- Viện Nghiên cứu Hải sản.
Người thực hiện:
TS. Nguyễn Quang Hùng
PGS.TS.Đỗ Văn Khương
PGS.TSKH. Phạm Thược
TS. Lê Xuân Tuấn
Các chuyên gia tư vấn
Cơ quan thực hiện:
- Viện Nghiên cứu Hải sản.
- Các tổ chức phối hợp thực
hiện đề tài.
- TS. Nguyễn Quang Hùng
- Ban chủ nhiệm đề tài;
- Cơ quan chủ trì.
xiii
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra
a) Sản phẩm dạng I:
Khơng có
Tên sản phẩm
Stt
và chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
-
-
-
-
-
-
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
-
-
-
b)Sản phẩm dạng II:
Khơng có
Tên sản phẩm
Stt
và chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn vị đo
-
-
-
c) Sản phẩm dạng III:
Tên sản phẩm
Stt
và chỉ tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn vị
đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Tên sản phẩm: “Tổng quan
tình hình nghiên cứu về hệ sinh
thái rừng ngập mặn”.
1
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã tổng quan khá đầy đủ về
tình hình nghiên cứu về hệ sinh
thái rừng ngập mặn ở trong và
ngoài nước. Đã phân tích, đánh
giá được những vấn đề tồn tại
cần tiếp tục nghiên cứu bổ
sung hoặc nghiên cứu mới,
nhằm định hướng nghiên cứu
cho đề tài. Đây là cơ sở khoa
học quan trọng giúp cho việc
1/2008
Báo
cáo
01
-
8/2008
10/2008
xiv
nghiên cứu về hệ sinh thái
rừng ngập mặn ngày càng sâu
hơn và là cơ sở phân tích, so
sánh, đánh giá với các kết quả
nghiên cứu của đề tài.
Tên sản phẩm: “Tổng quan
tình hình nghiên cứu về nguồn
lợi thủy sản và đa dạng sinh
học trong HST RNM”.
2
3
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã tổng quan khá đầy đủ về
tình hình nghiên cứu về nguồn
lợi thủy sản và đa dạng sinh
học trong HST RNM ở trong
và ngồi nước. Đã phân tích,
đánh giá được những vấn đề
tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu
bổ sung hoặc nghiên cứu mới
về nguồn lợi thủy sản và đa
dạng sinh học trong HST
RNM. Báo cáo đã phân tích cụ
thể và đưa ra các định hướng
nghiên cứu cho đề tài. Báo cáo
là cơ sở phân tích, so sánh,
đánh giá với các kết quả
nghiên cứu của đề tài về nguồn
lợi thủy sản và đa dạng sinh
học trong HST RNM
Tên sản phẩm: “Báo cáo về
các loài thuỷ sản kinh tế chủ
yếu trong các vùng RNM
nghiên cứu (đặc điểm sinh thái,
phân bố, sinh sản, trữ
lượng,...)”.
1/2008
Báo
cáo
01
-
8/2008
10/2008
1/2008
Báo
cáo
01
-
12/2009
12/2009
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã nêu được một số đặc điểm
sinh học, sinh sản, sinh thái và
xv
phân bố của các loài thuỷ sản
kinh tế chủ yếu. Nêu đặc điểm
phân bố của trứng và ấu trùng
các nhóm loài thuỷ sản kinh tế
chủ yếu trong HST RNM. Đã
ước tính được trữ lượng, sản
lượng khai thác của các lồi
thuỷ sản kinh tế chủ yếu. Đánh
giá được khả năng cung cấp
nguồn giống thuỷ sản cho môi
trường tự nhiên.
Tên sản phẩm: “Đặc điểm
sinh học, sinh sản, sinh thái và
phân bố của các loài thuỷ sản
kinh tế chủ yếu”.
4
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã phân tích và đưa ra được
một số đặc điểm sinh học, sinh
sản, sinh thái và phân bố của
15 loài thuỷ sản kinh tế chủ
yếu trong hệ sinh thái rừng
ngập mặn. Các đặc điểm phân
tích cụ thể cho từng lồi bao
gồm: Hệ thống phân loại, đặc
điểm hình thái, đặc điểm phân
bố, đặc điểm sinh trưởng, đặc
điểm dinh dưỡng, đặc điểm
sinh trưởng, đặc điểm khai
thác (ngư cụ khai thác, mùa vụ
khai thác, kích thước khai thác,
ước tính trữ lượng và khả năng
khai thác bền vững). Báo cáo
đã nhận xét về giá trị sử dụng
của các loài thuỷ sản kinh tế
trong hệ sinh thái rừng ngập
mặn là rất đa dạng và có ý
nghĩa quan trọng đối với đời
sống của các cư dân sống trong
1/2008
Báo
cáo
01
-
11/2009
12/2009
xvi
và xung quanh các vùng RNM.
Nhiều lồi/nhóm lồi là đối
tượng có giá trị kinh tế cao, có
giá trị làm thực phẩm và xuất
khẩu.
Tên sản phẩm: “Đặc điểm
phân bố của trứng và ấu trùng
các nhóm lồi thuỷ sản kinh tế
chủ yếu trong HST RNM”.
5
6
Chỉ tiêu chất lượng: Phương
pháp nghiên cứu, phân tích
trứng và ấu trùng các nhóm
lồi thuỷ sản kinh tế theo đúng
qui trình, qui phạm và áp áp
dụng các phương pháp phổ
biển hiện nay. Các kết quả
nghiên cứu có đủ độ tin cậy, có
tính khoa học. Đã xác định
được danh mục thành phần lồi
trứng cá-cá con và ấu trùng
tơm-tơm con, xác định các chỉ
số đa dạng sinh học, phân bố
của trứng cá-cá con và ấu trùng
tôm-tôm con tại 4 vùng rừng
ngập mặn nghiên cứu. Trên cơ
sở kết quả nghiên cứu, báo cáo
cũng đa đề xuất được các biện
pháp bảo vệ trứng và ấu trùng
của một số loài thuỷ sản kinh
tế.
Tên sản phẩm: “Ước tính trữ
lượng và khả năng khai thác
bền vững của các loài thuỷ sản
kinh tế chủ yếu”.
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã ước tính được trữ lượng và
1/2008
Báo
cáo
01
-
11/2009
12/2009
1/2008
Báo
cáo
01
-
12/2009
12/2009
xvii
khả năng khai thác bền vững
của 7 nhóm lồi thuỷ sản kinh
tế chủ yếu phân bố trong hệ
sinh thái rừng ngập mặn (cá,
tôm, cua, ghẹ, bề bề, động vật
chân đầu, động vật thân mềm
chân bụng, 2 mảnh vỏ) và ước
tính trữ lượng và khả năng
khai thác chung của tất cả các
nhóm lồi thủy sản phân bố
trong hệ sinh thái rừng ngập
mặn.
Tên sản phẩm: Bộ ảnh Atlas
“Danh mục các loài thuỷ sản
kinh tế chủ yếu trong HST
RNM”.
7
Chỉ tiêu chất lượng: - Bộ ảnh
Atlas đẹp, các hình ảnh mẫu
vật rõ ràng và có chứa hàm
lượng khoa học tốt phục vụ
cơng tác nghiên cứu đa dạng
sinh học và bảo vệ nguồn lợi.
1/2008
Bộ
10
-
12/2009
12/2009
Tên sản phẩm: “Danh mục
các loài động thực vật thuỷ sản
trong hệ sinh thái RNM nghiên
cứu”.
8
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã thống kê đầy đủ về cấu trúc
thành phần loài động thực vật
phân bố trong hệ sinh thái
RNM. Xác định được các lồi
có giá trị kinh tế, q hiếm
(CITES). Xác định được các
lồi có nguy cơ bị đe doạ tuyệt
chủng hoặc nguồn lợi bị suy
giảm cần được bảo tồn và tái
tạo nguồn lợi.
1/2008
Báo
cáo
01
-
11/2009
12/2009
xviii
Tên sản phẩm: “Đặc điểm đa
dạng sinh học trong các vùng
RNM nghiên cứu”.
9
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã tổng hợp và thống kê được
đầy đủ danh mục đa dạng sinh
học (thuỷ sản) trong hệ sinh
thái RNM. Phân tích và tính
tốn các chỉ số đa dạng sinh
học cho từng vùng nghiên cứu
và các nhóm lồi thuỷ sản
phân bố trong hệ sinh thái rừng
ngập mặn. Dựa trên các kết
quả điều tra, nghiên cứu từ
năm 2008-2010, báo cáo đã
đánh giá được trữ lượng nguồn
lợi của các lồi có giá trị kinh
tế chủ yếu trong hệ sinh thái
RNM.
1/2008
Báo
cáo
01
-
11/2009
12/2009
Tên sản phẩm: Bộ cơ sở dữ
liệu về nguồn lợi thuỷ sản và
đa dạng sinh học trong hệ sinh
thái rừng ngập mặn.
10
11
Chỉ tiêu chất lượng: Bộ cơ sở
dữ liệu hoàn chỉnh: gồm giao
diện CSDL dưới dạng phần
mềm Access, gồm nhiều
Module tích hợp, có thể truy
xuất dữ liệu, báo cáo và hình
ảnh. Nội dung cơ sở dữ liệu
đầy đủ, phù hợp với nội dung
nghiên cứu và nguồn dữ liệu
của đề tài: Môi trường, đa dạng
sinh học, nguồn lợi thuỷ sản,
khai thác, kinh tế-xã hội…
Tên sản phẩm: “Cơ sở khoa
học và phương pháp lượng giá
1/2008
Bộ
01
-
12/2009
12/2009
01
1/2009
-
10/2010
xix
12/2010
kinh tế tài nguyên trong hệ
sinh thái rừng ngập mặn”.
Chỉ
tiêu
chất
lượng:
Báo cáo đã tổng quan
khá đầy đủ về cơ sở khoa học
và các phương pháp lượng giá
kinh tế.
Tên sản phẩm: “Kết quả
lượng giá kinh tế nguồn lợi
thuỷ sản và đa dạng sinh học
tại 4 vùng RNM nghiên cứu”.
12
13
Chỉ tiêu chất lượng: Dựa trên
các tài liệu, phương pháp
hướng dẫn và nguồn số liệu
thu thập ngoài thực địa về sản
lượng khai thác, giá thị trường
và ước tính trữ lượng nguồn
lợi: Báo cáo đã nêu được
phương pháp lượng giá kinh tế
và khả năng áp dụng trong
điều kiện Việt Nam. Đã phân
tích rõ được lợi ích, chi phí và
giá trị nguồn lợi thuỷ sản và
ĐDSH trong hệ sinh thái
RNM. Trên cơ sở khoa học đó,
đã ước tính giá trị kinh tế của 4
vùng rừng mặn nghiên cứu và
giá trị kinh tế trung bình cho
mỗi hecta RNM mặn tại mỗi
vùng điểm nghiên cứu.
Tên sản phẩm: “Hiện trạng và
khả năng khai thác nguồn lợi
thuỷ sản trong hệ sinh thái
RNM”.
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã xác định được cơ cấu nghề
khai thác thuỷ sản tại các vùng
1/2009
Báo
cáo
01
-
10/2010
12/2010
1/2008
Báo
cáo
01
-
12/2009
12/2009
xx
RNM. Phân tích và mơ tả các
loại tàu thuyền, xác định được
đối tượng và mùa vụ khai thác
thuỷ sản, các loại ngư cụ sử
dụng trong khai thác thuỷ sản
tại Hệ sinh thái rừng ngập mặn
gồm lưới đăng, lưới đáy, lưới
rê đáy, te xiệp, lồng bẫy, lưới
kéo khung và các dụng cụ thủ
cơng. Trên cơ sở số liệu thu
thập ngồi thực địa, đã ước
tính được sản lượng khai thác,
năng suất khai thác, cường lực
khai thác, hoạch toán được giá
trị kinh tế của các nghề khai
thác thuỷ sản tại các vùng
RNM nghiên cứu như vốn đầu
tư, doanh thu, chi phí, lợi
nhuận.
Tên sản phẩm: “Phân tích ảnh
hưởng của ngư cụ và phương
thức khai thác đến nguồn lợi
thuỷ sản, đa dạng sinh học và
hệ sinh thái RNM”.
14
Chỉ tiêu chất lượng: Trên cơ
sở nguồn số liệu khảo sát, thu
thập ngoài thực địa, Báo cáo
đã phân tích rõ được ảnh
hưởng của từng loại ngư cụ
đến nguồn lợi thuỷ sản, đa
dạng sinh học và hệ sinh thái
RNM: Lưới đáy, lưới đăng,
lưới rê đáy, te xiệp, lồng bẫy,
lưới kéo khung, dụng cụ thủ
cơng. Ngồi ra, trong báo cáo
cũng đã đánh giá mức độ quản
1/2008
Báo
cáo
01
-
12/2009
12/2009
xxi
lý của các cấp về quản lý
nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ đa
dạng sinh học và hệ sinh thái
rừng ngập mặn.
Tên sản phẩm: “Đặc điểm
kinh tế-xã hội của cộng đồng
ven biển sống xung quanh
vùng RNM”.
15
16
Chỉ tiêu chất lượng: Phương
pháp nghiên cứu, thu thập số
liệu phỏng vấn, điều tra và
phương pháp xử lý số liệu theo
các tài liệu và phương pháp
phổ biến đang được dùng hiện
nay, có đủ độ tin cậy và đảm
bảo tính khoa học. Báo cáo đã
thống kê được tình hình dân số
và lực lượng khai thác thuỷ
sản, trình độ học vấn của lực
lượng lao động tham gia khai
thác thuỷ sản. Xác định được
cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu
kinh tế và thu nhập. Đánh giá
được trình độ giáo dục, văn
hoá, y tế và các cơ sở hạ tầng
nghề cá.
Tên sản phẩm: “Đánh giá các
nguyên nhân cơ bản từ kinh tếxã hội tác động đến suy giảm
nguồn lợi và đa dạng sinh
học”.
Chỉ tiêu chất lượng: Trên cơ
sở phân tích, đánh giá hiện
trạng kinh tế-xã hội nghề cá tại
các vùng nghiên cứu, báo cáo
đã đánh giá được khả năng ảnh
hưởng của các hoạt động phát
1/2009
Báo
cáo
01
-
10/2010
12/2010
1/2009
Báo
cáo
01
-
10/2010
12/2010
xxii
triển kinh tế-xã hội đến nguồn
lợi thuỷ sản như: ảnh hưởng từ
gia tăng dân số và đói ngèo,
ảnh hưởng từ nhận thức của
người dân, ảnh hưởng từ chính
sách xã hội, ảnh hưởng từ việc
chặt phá rừng ngập mặn, ảnh
hưởng từ phương thức khai
thác và ngư cụ khai thác. Dựa
trên việc phân tích các nguyên
nhân ảnh hưởng, báo cáo cũng
đa đề xuất được các giải pháp
nhằm giảm thiểu ảnh hưởng và
tác động từ các hoạt động phát
triển kinh tế-xã hội đến nguồn
lợi thuỷ sản trong hệ sinh thái
rừng ngập mặn.
17
Tên sản phẩm: “Báo cáo phân
tích mối liên quan giữa RNM
và nguồn lợi thuỷ sản”.
Chỉ tiêu chất lượng: Báo cáo
đã phân tích, đánh giá được vai
trò và mối liên quan trực tiếp,
gián tiếp của RNM đối với
nguồn lợi thuỷ sản. Phân tích
các mối liên hệ giữa RNM và
nguồn lợi thuỷ sản (dinh
dưỡng, nơi cư trú, bãi đẻ, bãi
giống, sinh sản, cung cấp
nguồn giống cho tự nhiên, môi
trường sinh thái…).
Báo
cáo
18
Tên sản phẩm: “Phân tích,
đánh giá các tác động, xác định
những nguyên nhân chính ảnh
hưởng đến đa dạng sinh học,
nguồn lợi thủy sản và HST
RNM”.
Chỉ tiêu chất lượng: Dựa trên
Báo
cáo
01
1/2008
12/2009
12/2009
01
1/2010
12/2010
10/2010
xxiii