Tải bản đầy đủ (.pdf) (390 trang)

Cơ sở khoa học của việc đổi mới xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 390 trang )

Uỷ ban dân tộc

Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ

cơ sở khoa học của việc đổi mới xây dựng và thực hiện
chính sách dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế

Cơ quan quản lý đề tài: Uỷ ban Dân tộc
Đơn vị chủ trì thực hiện đề tài: Trờng Cán bộ dân tộc
Chủ nhiệm đề tài : TS. Hoàng Hữu Bình
Th ký đề tài: TS. Đào Huy Khuê

8243

Hà Nội, năm 2010


Những chữ viết Tắt

TT

Viết đầy đủ

Viết tắt

1

Công tác dân tộc

CTDT



2

Chính sách dân tộc

CSDT

3

Kinh tế XÃ hội

KT - XH

4

Công nghiệp hóa

CNH

5

Hiện đại hóa

HĐH

6

Hội đồng Nhân dân

HĐND


7

Uỷ ban Nhân dân

UBND

8

Quản lý nhà nớc

QLNN

9

Dân tộc thiểu số

DTTS

10

Chơng trình

CT

11

Chơng trình mục tiêu quốc gia

CT MTQG


12

Đặc bệt khó khăn

ĐBKK

13

Uỷ ban Dân tộc

UBDT

14

Tái định c

TĐC

15

Phát triển sản xuất

PTSX

16

Trung tâm cụm xÃ

TTCX


17

Ngân sách trung ơng

NSTW

18

Định canh định c

ĐCĐC

19

Xuất khẩu lao động

XKLĐ

20

Hội đồng Dân tộc

HĐDT

21

Uỷ ban Mặt trËn tæ quèc

UB MTTQ


22

Héi nhËp quèc tÕ

HNQT


Mục lục
STT

Nội dung

Trang
Mở đầu
2
1
Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải về tính cấp
2
thiết của đề tài
2
Mục tiêu nghiên cứu
5
3
Phạm vi nghiên cứu
5
4
Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu
5
5

Nội dung nghiên cứu
10
Chơng 1 Một số vấn đề về cơ sở khoa học xây dựng
11
và thực hiện Chính sách dân tộc
1.1
Các khái niệm: CSDT, thực hiện CSDT và đổi mới
11
xây dựng và thực hiện CSDT
1.2
Cơ sở khoa học của việc xây dựng và thực hiện CSDT
19
1.3
Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và thực hiện CSDT
26
Chơng 2 đánh giá thực trạng xây dựng
29
và thực hiện Chính sách dân tộc
2.1
Đánh giá thực trạng xây dựng CSDT
29
2.2
Đánh giá thực trạng thực hiện CSDT
42
Chơng 3 Phơng hớng, giải pháp đổi mới xây dựng
97
và thực hiện CSDT thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH và Hội nhập quốc tế
3.1
Phơng hớng đổi mới CTDT và xây dựng, thực hiện CSDT

97
3.2
Giải pháp đổi mới xây dựng và thực hiện CSDT
99
Kết luận
112
Tài liệu tham khảo
115

1


Mở đầu
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải về tính cấp
thiết của đề tài
Qua 20 năm đổi mới, vùng miền núi và dân tộc thiểu số ó cú nhiu thay đổi
sâu sắc, toàn diện trên tất cả các phơng diện: chính trị, phát trin kinh t, xoá đói
giảm nghèo, giáo dục và đào tạo, văn hóa - thông tin, y tế, cán bộ dân tộc thiểu số...
Chẳng hạn, nói riêng về công tác cán bộ, đội ngũ cán bộ lÃnh đạo, quản lý gồm
cả cán bộ dân cử và bổ nhiệm từ cơ sở đến Trung ơng là ngời dân tộc thiểu số
ngày càng tăng. Một số cán bộ đà trởng thành, có đức, có tài đợc Đảng, Nhà nớc
và nhân dân giao cho giữ các chức vụ quan trọng ở địa phơng và Trung ơng.
Nhiều đồng chí bí th, chủ tịch HĐND, UBND tỉnh là ngời dân tộc thiểu số.
Trung ơng Đảng khóa VIII và IX đều có 16 đồng chí ủy viên là ngời dân tộc
thiểu số, chiếm tỷ lệ 9,1% và 10,6%.
Trung ơng Đảng khoá X có 3 đồng chí trong Ban Bí th (Kể cả Tổng Bí th)
là ngời dân tộc thiểu số.
Quốc hội khoá XI có 86 đại biểu dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 17,27%, cao hơn
tỷ lệ dân tộc thiểu số trong dân số chung (14%).
Đảng viên là ngời dân tộc thiểu số chiếm 11% trong tổng số trên 2,6 triệu

đảng viên toàn quốc (4-2005).
Bên cạnh những kết quả đạt đợc nêu trên, trong các khâu xây dựng và tỉ chøc
thùc hiƯn CSDT cßn béc lé mét sè vÊn đề:
Vùng dân tộc thiểu số chiếm gần 64% tổng số hộ nghèo cả nớc và tỷ lệ cao
nhất ở tất cả các vùng. Đặc biệt trong số 62 huyện nghèo nhất hiện nay đều là các
huyện có dân tộc thiểu số. Cá biệt có những xÃ, buôn, bản, tỷ lệ nghèo lên tới 7080%. Kết quả giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao. Một số bộ phận
đồng bào dân tộc thiểu số vẫn thiếu đói, nhất là vào tháng giáp hạt hoặc sau những
đợt thiên tai, dịch bệnh. Đối chiếu với mục đích cuối cùng và yêu cầu của chính
sách dân tộc là: Vùng cao tiến kịp vùng thấp, miền núi tiến kịp miền xuôi, các dân
tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số thì còn xa vời. Do vậy, cần nghiên cứu để sớm
cụ thể hoá tiêu chí: đến năm 2010, sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại (Nghị quyết Đại hội X của Đảng). Theo đó, vùng miền núi và
các dân tộc thiểu số nớc ta phải đạt đợc mức nào? nếu không cả nớc đạt 80-90%
yêu cầu cơ bản, còn lại 10-20% sẽ rơi vào vùng miền núi và các d©n téc thiĨu sè.
Trong những chính sách/chương trình phát triển chung của quốc gia hoặc ngay
trong một số qui định pháp luật cịn thiếu hoặc ít những qui định dành riêng cho
2


người dân tộc đảm bảo các đặc thù và bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc (qui
định đội mũ bảo hiểm khó phù hợp với phụ nữ Thái, Hmơng). Ngay trong những
chính sách/chương trình riêng cho người dân tộc thì những nhóm người yếu thế
nhất trong những người thiệt thịi (ví dụ như phụ nữ, trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái,
người già, người khuyết tật) lại khơng được nhắc đến hoặc có nhắc đến thì cũng
cịn chung chung.
Sự tham gia của người dân tộc vào xây dng chớnh sỏch cũn cha c chỳ
trng đầy đủ: cỏn bộ và người dân vùng dân tộc miền núi ít được tham gia vào việc
xây dựng và thực thi chính sách có liên quan và do vậy cịn đứng ngồi hoặc tham
gia thụ động vào công cuộc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc.

Quan niệm cho rằng việc xây dựng chính sách là việc của cán bộ, của nhà nước cấp
trên, cịn người dân khơng có quyền tham vấn, họ chỉ có quyền được nghe thơng
báo và thi hành đã và đang ăn sâu vào tiềm thức của cán bộ các cấp và người dân.
Trong kh©u tỉ chøc thực hiện chính sách, chương trình, dù ¸n, chúng ta thấy
một số vấn đề nổi lên:
- Thiu s đồng bộ trong việc thực hiện các chương trình: Ví dụ như chương
trình khuyến nơng vận động 3 giảm, 3 tăng, nhưng chương trình 135 cho khơng
phân hóa học, nhiều khi với một số lượng lớn, như vậy là ngược nhau.
- Triển khai các chính sách/chương trình cịn chậm: địa phương cịn phải mất
nhiều thời gian để chờ các Thơng tư hướng dẫn míi thùc hiƯn. Tuy nhiªn, khi cã thì
nhng Thụng t hng dn ny đôi khi ch l những bản copy từ bản gốc, ít được
cơ thĨ, tû mû thªm vì như vậy sẽ là an tồn hơn.
- Hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác dân tộc vừa không ngang
tầm nhiệm vụ, vừa thiếu đồng bộ và biến động. Cần coi đây nh là một nguyên
nhân của những hạn chế trong công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc của
chúng ta thời gian qua.
Trong thời gian qua, UBDT đà tiến hành một số Dự án, Đề tài nghiên cứu và tổ
chức hội thảo khoa học theo hớng này, nhng có liên quan trực tiếp đến đề tài có
3 công trình sau:
+ Đề tài: Một số cơ sở khoa học của việc xây dựng chính sách phát triển KT
XH vùng dân tộc và miền núi từ việc tổng kết 12 năm thực hiện Nghị quyết
22NQ/TW và Quyết định 72/HĐBT, do TS. Bế Trờng Thành làm Chủ nhiệm (thực
hiện năm 2002). Đề tài đà đa đến 2 sản phẩm: Báo cáo tổng hợp và Kỷ yếu khoa
học của đề tài. Riêng Báo cáo tổng hợp dài 100 trang với kết cấu nội dung gồm 3
chơng. Tại chơng 3 của báo cáo, tác giả đà dành mục 5 để nêu và phân tích về:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và thực hiện chính sách phát triển kinh
tế xà hội vùng DTTS và miền núi. Theo tác giả, Cơ sở lý luận chủ yếu để xây
3



dùng chÝnh s¸ch ph¸t triĨn KT – XH vïng DTTS và miền núi là Đờng lối, quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nớc ta, về dân tộc, vấn đề dân tộc và công tác dân tộc. Cơ së lý ln cßn
gåm T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ dân tộc, vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đại
đoàn kết dân tộc. Về cơ sở thực tiễn, tác giả nêu ra 5 khía cạnh: Xây dựng chính
sách phát triển kinh tế theo vùng, Chính sách đầu t cho vùng DTTS phải căn cứ
vào trình độ phát triển, Không xây dựng chính sách theo từng DTTS mang tính
chiến lợc mà chỉ là giải pháp cho từng giai đoạn cụ thể (sách lợc), chú ý tính
đồng thời trong phát triển xà hội, coi xây dựng và phát triển hạ tầng là khâu đột phá
trong tiến trình phát triển kinh tế xà hội vùng DTTS và miền núi.
+ Đề tài: Đổi mới CSDT đến năm 2015 và 2020, do TS. Nguyễn Thành Vinh
làm chủ nhiệm (thực hiện năm 2009). Mục tiêu là trên cơ sở đánh giá hệ thống
CSDT hiện hành xác định nội dung, định hớng cơ bản đổi mới chính sách từ nay
đến năm 2015 và 2020. Theo đó, 5 nội dung nghiên cứu đà đợc xác định là: (1)
Bối cảnh và nhu cầu phát triển của đất nớc và các DTTS đến năm 2015 và 2020;
(2) Tổng quan chính sách của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới; (3) Cơ sở
thực tiễn của đổi mới chính sách dân tộc; (4) Nội dung đổi mới CSDT từ nay đến
năm 2015 và 2020; (5) những giải pháp và kiến nghị thực hiện đổi mới CSDT từ nay
đến năm 2015 và 2020. Sản phẩm của đề tài gồm 3 loại: Báo cáo tổng hợp, báo cáo
tóm tắt và kỷ yếu khoa học của ĐT. Riêng báo cáo tổng hợp gồm 3 phần nội dung:
Phần 1. Bối cảnh và nhu cầu phát triển của đồng bào các DTTS; phần 2. Tình hình
thực hiện CSDT và vấn đề đặt ra thời gian tới và phần 3. Một số vấn đề về cơ sở
khoa học, định hớng và giải pháp đổi mới CSDT từ nay đến năm 2015 và 2020.
Cả 2 đề tài trên đều có liên quan đến vấn đề chúng tôi đề cập nhng không
trùng lặp. Chúng tôi nghiên cứu cả cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề đổi
mới; nghiên cứu thời kỳ mới với 3 đặc trng là CNH, HĐH và Hội nhập quốc tế tác
động, ảnh hởng đến việc xây dựng, thực hiện CSDT và đòi hỏi phải đổi mới chúng.
Khác biệt lớn nhất ở đây là chúng tôi nghiên cứu cả 2 khâu xây dựng và thực hiện
CSDT nh một chỉnh thể, một quá trình. Những phân tích, lý giải trên sẽ đợc thể
hiện trong các nội dung nghiên cứu đề tài.

+ Ngày 12/8/2009, Tạp chí Dân tộc đà tổ chức Hội thảo: CSDT trong những
năm đổi mới: Thành tựu cùng những vấn đề đặt ra. Ban Tổ chức Hội thảo đà nhận
đợc 24 Báo cáo tham luận, Các báo cáo tham luận để thảo luận về các vấn đề: Hệ
thống CSDT, thành tựu đạt đợc do thực hiện CSDT, hạn chế của CSDT, u điểm
của CSDT, vị trí, ý nghÜa cđa CSDT vµ thùc hiƯn CSDT,...

4


2. Mơc tiªu nghiªn cøu
Trên cơ sở đánh giá viƯc xây dựng và thc hin CSDT thi gian qua (thc
trạng, u điểm, hn ch, nguyờn nhõn), ra giải pháp ®ổi mới xây dựng, thực
hiện CSDT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
3. Ph¹m vi nghiên cứu
3.1. Phạm vi không gian
Đề tài đề cập đến vấn đề trong phạm vi cả nớc; tuy nhiên, do hạn chế về thời
gian và kinh phí nên chỉ tiến hành khảo sát theo phơng pháp nghiên cứu điểm ở
tỉnh Cao Bằng.
3.2. Phạm vi thời gian
- Phần thực trạng, đề tài đề cập đến việc xây dựng và thực hiện chính sách
dân tộc thời gian gần đây và sẽ đi sâu vào nghiên cứu một số chính sách dân tộc do
Cơ quan Uỷ ban Dân tộc, cấp tỉnh, huyện xây dựng và thực hiện.
- Phần giải pháp đề tài đề nghị các giải pháp cho giai đoạn 2010 2015.
3.3. Phạm vi vấn đề
Thực hiện theo quyết định số 283/QĐ- UBDT phê duyệt đề tài do Bộ trởng,
Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc ký ngày 01 tháng 9 năm 2010; gồm 2 nội dung chủ yếu
là việc đổi mới xây dựng và thực hiện CSDT.
4. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
- Tiếp cận hệ thống

- Phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp điền d:
Để thu thập tài liệu thứ cấp, đề tài sẽ tổ chức điền dà và hội thảo ở tỉnh Cao Bằng.
Các công cụ của phơng pháp điền dà là: Phiếu điều tra xà hội học, phỏng
vấn sâu, thảo luận nhóm.
Thc hin phng phỏp iu tra xã hội học dân tộc, đề tài đã xây dựng 3
mẫu phiếu điều tra dành cho 3 loại đối tượng là: cán bộ CTDT ở trung ương, cán bộ
CTDT ở tỉnh Cao Bằng, huyện Hà Quảng và người dân ở huyện Hà Quảng.
Tổng số phiếu hỏi là 60 phiếu, được phân bố đều cho 3 loại đối tượng.
Kết quả xử lý phiếu điều tra được trình bày tại phụ lục số liệu điều tra ở cuốn
kỷ yếu khoa học ca ti.
Phơng pháp kế thừa:
Kế thừa các công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài đà công
bố ở trong và ngoài nớc; ở trung ơng và địa phơng; đặc biệt là kết quả nghiên
5


cứu của các chơng trình, đề tài; kết quả điều tra, nghiên cứu do Uỷ ban Dân tộc đÃ
thực hiện từ trớc đến nay về lĩnh vực của đề tài.
Phơng pháp chuyên gia:
Đặt các báo cáo khoa học và chuyên đề khoa học:
Gi ý nội dung chuyên đề
Phân tích, luận giải cơ sở thực tiễn của việc xây
dựng và thực hiện CSDT của Đảng và Nhà
nớc ta thời kỳ mới:
- Thùc tiƠn c¸c DTTS VN hiƯn nay
- Thùc tiƠn CTDT và thực hiện CSDT cũng nh
hiệu quả tác động của kết quả thực hiện các

CSDT đối với các DTTS và vùng DTTS
Đổi mới xây dựng Nêu và phân tích về khái niệm, nội dung của
và thực hiện
thuật ngữ :đổi mới xây dựng và thực hiện
CSDT trong thời
CSDT? Thời kỳ CNH, HĐH và Hội nhập
kỳ CNH, HH v quốc tế và mối quan hệ giữa 2 khái niệm trên?
hội nhập quốc tế
- CNH, HĐH và hội nhập quốc tế; tác động,
ảnh h−ëng dÕn vïng DTTS? §Õn thùc hiƯn
CSDT?
- §ỉi míi viƯc xây dựng CSDT
- Đổi mới việc thực hiện CSDT
Vấn đề xây dựng Nêu, phân tích quá trình xây dựng hệ thống
hệ thống CSDT
CSDT của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay.
của Đảng và Nhà Phân tích tính phù hợp và hạn chế của nó.
nớc ta hiện nay

TT
Tên chuyên đề
1
Cơ sở thực tiễn
ca vic xây dựng
và thực hiện
CSDT

Ngời viết
TS. Đào Huy
Khuê, PHT

Trờng ĐH Đại
Nam, CN Lê Thị
Thiềm & cộng sự

2

TS. Hoàng Hữu
Bình, PHT
Trờng CBDT, &
cộng sự

3

4

5

6

Thực hiện CSDT
thời gian qua Kết quả, bài học
kinh nghiệm
Cơ sở khoa học
xây dựng và thực
hiện CSDT
Công tác đánh
giá, sơ kết, tổng
kết về CTDT và
CSDT


ThS. Nguyễn
Văn Dũng,
Trờng CBDT &
cộng sự

Phân tích thực tiễn thực hiện các CSDT thời TS. Phan Văn
gian qua, kết quả, bài học kinh nghiệm
Hùng, VT Viện
Dân tộc & cộng
sự
Phân tích, làm rõ những cơ sở khoa học của TS. Vũ Thị
việc hoạch định và thực hiện CSDT của Đảng Thanh Minh, &
và Nhà nớc VN
cộng sự
Phân tích, đánh giá về công tác s¬ kÕt, tỉng kÕt TS. Ngun Cao
vỊ CTDT ë UBDT và các địa phơng. Khâu sơ Thịnh, Viện Dân
kết, tổng kÕt mét sè CSDT cơ thĨ (CT 135, 134, téc
Dù án bảo tồn, phát triển 5 DTTS dân số ít...).

6


7

8

Công tác thanh
tra, kiểm tra về
CTDT và thực
hiện CSDT

Giám sát về
CTDT và thực
hiện CSDT

Đánh giá về hoạt động thanh tra, kiĨm tra vỊ
CTDT nãi chung, vỊ thùc hiƯn c¸c CSDT cụ thể
nói riêng (CT 135, 134, các Dự án bảo tồn,
phát triển 5 DTTS dân số ít...).
Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát về
CTDT, thực hiện CSDT của Hội đồng Dân tộc:
Thực trạng, hiệu quả và kiến nghị

9

Giải pháp đổi mới Đề xuất và phân tích 2 nhóm giải pháp:
xây dựng và thực - GP đổi mới xây dựng CSDT
hiện CSDT
- GP đổi mới thực hiện CSDT

10

Chơng trình 135:
Quá trình xây
dựng, tổ chức
thực hiện, kết quả
và bài học kinh
nghiệm

11


CSDT trong lĩnh
vực văn hóa, y tế,
giáo dục-đào tạo:
Xây dựng, thực
hiện, kết quả và
bài học kinh
nghiệm
Xây dựng và thực
hiện CSDT ở tỉnh
Cao Bằng

12

Đ/c Nguyễn Hữu
Giảng, Âu Thị
Tân & cộng sự
TS. Lê Hải
Đờng, CN Cao
Thị Nhàn &
cộng sự
PGS. TS. Lê
Ngọc Thắng (Bộ
Văn hoá, TT và
DL) & cộng sự
KS Võ Văn Bảy,
CN Trịnh Thị Sợi
& cộng sự

Phân tích, đánh giá về CT 135:
- Tổng kết giai đoạn 1

- Tổ chức thực hiện giai đoạn 2
- Đề xuất giai đoạn 3
Khi phân tích, đánh giá, cần tập trung vào 2
khía cạnh: Quá trình xây dựng và tổ chức thực
hiện.
Phân tích, đánh giá về CSDT trong lĩnh vực văn ThS. Phan Hồng
hoá, y tế, giáo dục- đào tạo, khâu xây dựng, tổ Minh, Viện Dân
chức thực hiện và giải pháp cho giai đoạn mới. tộc & cộng sự

Phân tích, đánh giá về các CSDT ở tỉnh cao KS. Ma Trung
bằng: Xây dựng, thực hiện và giải pháp cho Tỷ, CN Vũ Quốc
giai đoạn CNH, HĐH và hội nhập.
Vợng & cộng sự
ở Ban DT Cao
Bằng

Chỳng tụi đã tập hợp các chuyên đề trên trong kỷ yếu khoa hc ca ti.
Tổ chức phản biện các chuyên đề và báo cáo tổng hợp.
Phng phỏp hi tho:
T chc hội thảo ở tỉnh Cao B»ng:
Hội thảo đã có 9 báo cáo được trình bày và sau đó tiến hành thảo luận về nội
dung đề tài.
7


9 báo cáo trình bày tại hội thảo đề cập n cỏc ni dung sau:
TT
1

Tên báo cáo

Chính sách đào
tạo, bồi dỡng, sử
dụng và đÃi ngộ
đối với cán bộ dân
tộc thiểu số ở tỉnh
Cao Bằng

2

Công tác dân vận
trong vùng các
dân tộc thiểu số
tỉnh Cao Bằng

3

Công tác hoạch
định chính sách
dân tộc và giám
sát, kiểm tra thực
hiện chính sách
dân tộc ở tỉnh Cao
Bằng

4

Công tác tổ chức
thực hiện các
chính sách dân tộc
ở tỉnh Cao Bằng


5

Công tác vận động
xây dựng và củng

Gợi ý nội dung
- Hệ thống chính sách hiện có
- Khâu hoạch định chính sách
- Khâu thực hiện chính sách
- Kết quả đà đạt đợc
- u điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải
pháp cho thời kỳ CNH, HĐH và Hội nhập
Quốc tế
- Bối cảnh, tình hình các dân tộc ở tỉnh
Cao Bằng liên quan đến công tác dân vận
- Thực trạng công tác dân vận trong vùng
các dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng
- Đánh giá thực trạng công tác dân vận (u
điểm, hạn chế, nguyên nhân, bài học kinh
nghiệm...)
- Giải pháp cho thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH và Hội nhập Quốc tế
- Công tác hoạch định chính sách dân tộc
- Công tác giám sát về công tác dân tộc và
việc thực hiện chính sách dân tộc
- Công tác kiểm tra, thanh tra việc thực
hiện chính sách dân tộc
- Kết quả, u điểm, hạn chế, nguyên nhân,
bài học kinh nghiệm và giải pháp cho thời

kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và Hội nhập
Quốc tế
- Hệ thống chính sách hiện có
- Khâu hoạch định chính sách
- Khâu thực hiện chính sách
- Kết quả đà đạt đợc
- u điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải
pháp cho thời kỳ CNH, HĐH và Hội nhập
Quốc tế
- Thực trạng công tác vận động xây dựng
và củng cố khối ĐĐK các dân tộc ở tỉnh

8

Tác giả
Ban Tổ chức
Tỉnh uỷ Cao
Bằng

Ban Dân vận
Tỉnh uỷ Cao
Bằng

Ban Dân tộcTôn giáo, Hội
đồng Nhân dân
tỉnh Cao Bằng

Ban Dân tộc
tỉnh Cao Bằng


Mặt trận Tổ
quốc tỉnh Cao


6

7

8

9

cố khối đại đoàn Cao Bằng
kết các dân tộc ở - Đánh giá thực trạng (kết quả, u điểm,
tỉnh Cao Bằng
hạn chế, nguyên nhân, bài học kinh
nghiệm...)
- Giải pháp cho thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH và Hội nhập Quốc tế
Công tác hoạch - Hệ thống chính sách hiện có
định và thực hiện - Khâu hoạch định chính sách
chính sách đối với - Khâu thực hiện chính sách
phụ nữ các dân tộc - Kết quả đà đạt đợc
thiểu số ở tỉnh Cao - u điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải
Bằng
pháp cho thời kỳ CNH, HĐH và Hội nhập
Quốc tế
Công tác hoạch - Hệ thống chính sách hiện có
định và thực hiện - Khâu hoạch định chính sách
chính sách dân tộc - Khâu thực hiện chính sách

trong lĩnh vực - Kết quả đà đạt đợc
giáo dục, đào tạo - u điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải
ở tỉnh Cao Bằng
pháp cho thời kỳ CNH, HĐH và Hội nhập
Quốc tế
Công tác hoạch - Hệ thống chính sách hiện có
định và thực hiện - Khâu hoạch định chính sách
chính sách dân tộc - Khâu thực hiện chính sách
trong lĩnh vực y - Kết quả đà đạt đợc
tế, chăm sóc sức - u điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải
khoẻ các dân tộc pháp cho thời kỳ CNH, HĐH và Hội nhập
thiểu số ở tỉnh Cao Quốc tế
Bằng
Công tác hoạch - Hệ thống chính sách hiện có
định và thực hiện - Khâu hoạch định chính sách
chính sách dân tộc - Khâu thực hiện chính sách
trong lĩnh vực văn - Kết quả đà đạt đợc
hoá, thể thao và - u điểm, hạn chế, nguyên nhân và giải
du lịch ở các dân pháp cho thời kỳ CNH, HĐH và Hội nhập
tộc tỉnh Cao Bằng Quốc tế

Bằng

Hội Liên hiệp
Phụ nữ tỉnh Cao
Bằng

Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh
Cao Bằng


Sở Y tế tỉnh Cao
Bằng

Sở Văn hoá,
Thể thao và Du
lịch tØnh Cao
B»ng

Chúng tơi đã tập hỵp 9 báo cáo nêu trên trong kỷ yếu khoa học của đề tài.

9


Tổ chức hội thảo ở trung ương về đề cương, phiếu điều tra và sản phẩm của
đề tài.
5. Néi dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài đà đợc xác định tại quyết định số 283/QĐ UBDT ngày 01 thảng 9 năm 2010 của Bộ trởng, Chủ nhiệm UBDT, về việc phê
duyt đề tài cấp bộ năm 2010; bao gåm 3 nhãm vÊn ®Ị sau:
5.1. Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung vỊ c¬ së khoa häc cđa viƯc xây dựng và
thực hiện CSDT của ảng và Nhà nớc ta.
5.2. Thực trạng, đánh giá thực trạng xây dựng và thực hiện CSDT của Đảng
và Nhà nớc ta hiện nay
5.3. Phơng hớng, giải pháp đổi mới xây dựng và thực hiện CSDT thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH và Hội nhập quèc tÕ.

10


Chơng 1
Một số vấn đề về cơ sở khoa học

xây dựng và thực hiện Chính sách dân tộc
1.1. Các khái niệm: CSDT, thực hiện CSDT, đổi mới xây dựng và
thực hiện CSDT
1.1.1. Khái niệm CSDT
ở đây, để hiểu khái niệm, cần phân tích 3 cấp độ là: chính sách, chính sách
của Đảng và Nhà nớc Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc Việt
Nam.
Chúng ta phân tích ý nghĩa của từng khái niệm và đi đến khái niệm cuối cùng.
- Chính sách là cách thức tác ®éng cã chđ ®Ých cđa mét nhãm, tËp ®oµn x· hội
này vào những nhóm, tập đoàn xà hội khác thông qua các thiết chế khác nhau của hệ
thống chính trị nhằm thực hiện các mục tiêu đà đợc xác định trớc.
- Chính sách của Đảng và Nhà nớc Việt Nam là muốn nhấn mạnh đến chủ thể
trong mối quan hệ với đối tợng; trong trờng hợp này, chủ thể tác động là Đảng và
Nhà nớc Việt Nam với mục tiêu xây dựng chế độ xà hội chủ nghĩa, dân giầu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh; mặt khác, đây là một loại chủ thể chính
sách có một số đặc điểm đặc biệt nh: Có quyền lực công (qun lùc nhµ n−íc), cã hƯ
thèng tỉ chøc cång kỊnh, nhiều tầng nấc; có công cụ luật pháp nhằm bắt buộc mọi
công dân phải tuân thủ, nếu không sẽ bị cỡng chế thực hiện hoặc nêu vi phạp pháp
luật thì sẽ bị xét x của c quan t pháp
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc Việt Nam là tổng hợp các quan
điểm, nguyên tắc, chủ trơng, giải pháp tác động đến các dân tộc, vùng dân tộc, nhằm
phát triển kinh tế, xà hội, văn hoá các dân tộc theo hớng đảm bảo khối đại đoàn kết,
thống nhất giữa các dân tộc và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Nh vậy, trong thuật ngữ: chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc Việt
Nam, chúng ta cần chú ý đến 3 khía cạnh:
+ Chủ thể tác động ở đây là Đảng Cộng sản và Nhà nớc Việt Nam (phân biệt
với chủ thể tác động của các giai đoạn lịch sử trớc đây: Nhà nớc phong kiến,
chính quyền thực dân. Đây là nguyên tắc tính đảng của hệ thống chính sách dân
tộc).
+ Đối tợng tác động (thụ hởng chính sách) ở đây là các dân tộc thiểu số và

vùng dân tộc thiểu số.
+ Mục tiêu của chính sách dân tộc ở đây là nhằm đảm bảo thực hiện nguyên
tắc: Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, tơng trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển, củng cố
khối đại đoàn kết, thống nhất và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam (phân biệt
với mục tiêu của Chính quyền thực dân và các thế lực thù địch của cánh mạng là:
11


Chia để trị. Hiện nay, Chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là Mỹ đà và đang hàng ngày
hàng giờ dùng mọi thủ đoạn kích động mối quan hệ dân tộc, lôi kéo đồng bào các
dân tộc nhằm thực hiện Chiến lợc diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ).
+ Biểu hiện của CSDT là ở nhiều cấp độ khác nhau, trong nhiều loại hình văn
bản khác nhau:
Các chủ trơng, nghị quyết, chỉ thị do Đảng Cộng sản ban hành.
Hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh, các loại văn bản quy phạm pháp luật khác
Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan QLNN các cấp ban hành theo thẩm quyền.
Theo phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan ngang bộ đợc quy
định tại Nghị định 60/2008/NĐ - CP ngày 09 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ, Uỷ
ban Dân tộc có trách nhiệm chủ trì tham mu, đề xuất hoặc tham gia thẩm định các
loại văn bản (ở đây đợc hiĨu lµ CSDT) sau:
(1)Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị
định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của
Ủy ban Dân tộc đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân cơng của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
(2)Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình,
dự án, đề án về cơng tác dân tộc, các dự thảo quyết định, chỉ thị về công tác dân tộc
thuộc thẩm quyền chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ.
(3)Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Ủy ban Dân tộc; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó.

(4)Chủ trì hoặc phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ và các cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng chiến lược, chính sách, đề án, dự
án, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, quy hoạch, kế hoạch
tổng thể, kế hoạch vùng về phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng
vùng dân tộc để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc ban hành;
chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn thực hiện chiến lược, chính sách, đề án, dự án,
chương trình, quy hoạch, kế hoạch đó.
(5)Chủ trì xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền
ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách đặc thù, các chương trình, dự án, đề
án phát triển vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; chính sách đối
với đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng
núi cao, vùng đầu nguồn các sông, suối thường xuyên phải chịu ảnh hưởng của
thiên tai.
(6)Chủ trì xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền
ban hành tiêu chí xác định thành phần các dân tộc thiểu số; tiêu chí phân định các
12


khu vực vùng dân tộc theo trình độ phát triển; quy định việc xác định lại thành
phần dân tộc theo yêu cầu của công dân và theo quy định của pháp luật.
(7)Chủ trì xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền
ban hành các chính sách đặc thù đối với cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan
làm cơng tác dân tộc; chính sách thu hút, tăng cường cán bộ, công chức, viên chức
công tác tại vùng dân tộc.
(8)Phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ
quan, tổ chức có liên quan xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có
thẩm quyền ban hành chính sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề, nâng cao
dân trí ở vùng dân tộc; tiêu chí đói, nghèo vùng đồng bào dân tộc; chính sách về
bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của các dân tộc; đảm bảo việc
thực hiện quyền dùng tiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc.

(9)Tham gia ý kiến đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương liên quan đến công tác dân tộc; kiểm tra việc thực
hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên
quan đến công tác dân tộc ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
và ở các địa phương.
(10)Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chương trình,
chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc; các chính sách đầu tư, hỗ trợ ổn
định cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số; các chính sách, dự án bảo tồn và
phát triển các dân tộc ít người.
(11)Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, các cơ quan thông tin đại chúng và các
địa phương tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Ủy ban Dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số; vận động đồng bào dân
tộc thiểu số thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước.
(12)Tham gia thẩm định các dự án, đề án, chương trình do các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan, tổ chức có liên quan chủ trì xây
dựng liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số; tham gia quản lý, chỉ đạo việc thực
hiện các chương trình, dự án do nước ngồi, tổ chức quốc tế tài trợ, đầu tư vào
vùng dân tộc thiểu số theo quy định của pháp luật.
(13)Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ trong việc xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền
ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách đối với người có uy tín trong đồng
bào dân tộc thiểu số; khen thưởng theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm
quyền khen thưởng các tập thể và cá nhân tiêu biểu người dân tộc thiểu số có thành
13


tích xuất sắc trong lao động, sản xuất, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn
an ninh, trật tự và gương mẫu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp

luật của Nhà nước.
Nh− vËy, theo quy định của pháp luật, UBDT có trách nhiệm thực hiện 2 loại
nhiệm vụ trong khâu xây dựng CSDT:
- Chủ trì xây dựng một số CSDT, tổ chức thẩm định và trình Chính phủ ban
hành và tổ chức thực hiện.
- Tham gia ý kiến hoặc đồng chủ trì xây dựng trình Chính phủ ban hành và
giám sát, kiểm tra, thanh tra (theo thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm Chính phủ
phân công và theo pháp luật) việc tổ chức thực hiện CSDT đó.
1.1.2. Khỏi nim xõy dng (hoch nh) CSDT
Hoạch định CSDT là giai đoạn mà các CSDT đợc nghiên cứu đề xuất để
Nhà nớc phê chuẩn và ban hành công khai.
Việc nghiên cứu đề xuất CSDT do các nhà hoạch định, các cơ quan, tổ chức
đoàn thể đợc Nhà nớc uỷ quyền thực hiện.
Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu về các CSDT do Uỷ ban Dân tộc
chủ trì soạn thảo và tổ chức thực hiện.
Để lựa chọn đúng vấn đề CSDT, thờng chúng ta phải dựa vào nội dung CTDT do
Đảng Cộng sản Việt Nam để ra; trong giai đoạn cách mạng hiện nay, gồm 4 lĩnh
vực sau:
(1) Lĩnh vực chính trị
Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về mặt chính trị với nội dung cơ
bản là phát huy quyền làm chủ của nhân dân các dân tộc ở cơ sở, địa phơng và cả
nớc; tăng cờng khối đại đoàn kết các dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đảm bảo thực hiện đúng quyền bầu cử, ứng của của công dân theo quy định
của Hiến pháp, pháp luật. Xây dựng chính quyền nhà nớc mang bản chất giai cấp
công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc, dới sự lÃnh đạo của Đảng. Đồng
thời, quyền làm chủ về chính trị của các dân tộc thiểu số cần đợc thể hiện trớc hết
ở sự tham gia vào các cơ quan chính quyền, đảm bảo tỷ lệ thích đáng ngời dân tộc
trong các cơ quan quyền lực nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng. Hiện nay, số
lợng đại biểu Quốc hội là ngời dân tộc thiểu số đà tăng lên. Ngời dân tộc thiểu

số tham gia là đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp ở miền núi và vùng đồng bào
dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao. Đó là xu hớng tích cực cần thúc đẩy phát
triển. Mục tiêu chung là đảm bảo cơ quan dân cử và cơ quan nhà nớc ở các cấp
phải thể hiện đợc hkối đại đoàn kết toàn dân, khối đại đoàn kết dân tộc.

14


(2) LÜnh vùc kinh tÕ
Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng
xà hội chủ nghĩa ở miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, sớm khắc phục tình
trạng kinh tế tự cấp, tự túc mang nặng tính tự nhiên kéo dài.
a) Phát triển nông, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến nông, lâm sản
- Bảo vệ và phát triển vốn rừng, nâng cao độ che phủ của rừng, xây dựng nền
kinh tế lâm nghiệp gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái cả nớc.
- Phát triển nông nghiệp miền núi phải dựa trên một cơ cấu hợp lý, phù hợp
với địa hình đất dốc bị chia cắt, có nhiều tiểu vùng khí hậu, cấu tạo địa tầng, địa
mạo khác nhau, gắn với các vùng và thị trờng trong và ngoài nớc, nhất là việc
giải quyết vấn đề lơng thực. Việc sản xuất lơng thực ở miền núi có điều kiện phát
triển, nhng nếu giải quyết đợc yêu cầu tại chỗ vẫn rất thuận lợi vì việc vận
chuyển lơng thực tới các địa bàn còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, việc trồng lơng
thực không đợc ảnh hởng đến diện tích rừng, tuyệt đối không đợc phá rừng để
trồng lơng thực.
b) Làm tốt công tác định canh, định c; phân bố lại dân c hợp lý, xây dựng
vùng kinh tế mới; xoá đói giảm nghèo, trớc hết đối với số các xà nghèo.
Tập trung giải quyết định canh, định c đối với đồng bào còn du canh, du c
ở vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng đầu nguồn các sông, suối, để đồng bào ổn
định sản xuất và đời sống bằng cách gắn đặi bộ phận dân c với nghề rừng.
Đa bà con trớc đây do chiến tranh biên giới phải lùi sâu vào nội địa trở lại
nơi ở cũ tại vùng biên giới. Bố trí nơi c trú mới cho bà con phải dời khỏi nơi c trú

trớc đây thuộc vùng có lũ quét, lũ ống thờng xảy ra hoặc thuộc vùng xây dựng
các công trình thuỷ điện lớn, vùng đất canh tác đà bạc màu mà nhân khẩu lại tăng
nhanh, phải di dịch c đến nơi khác. Những việc này phải làm chu đáo, tạo điều
kiện để bà con sớm ổn định cuộc sống theo tinh thần phải có cuộc sống tốt hơn
nơi ở cũ.
(3) Lĩnh vực văn hoá, x· héi
“ Mn x©y dùng chđ nghÜa x· héi, tr−íc hết cần có những con ngời xà hội
chủ nghĩa là điều Bác Hồ dạy toàn đảng, toàn quân, toàn dân ta - càng có ý nghĩa
sâu sắc đối với miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số.
Vấn đề cấp thiết nhất ở đây là làm sao để cho con em đồng bào DTTS trong
độ tuổi xoá đợc mù chữ, thực hiện đợc phổ cập tiểu học, có hiểu biết nhất định về
khoa học kỹ thuật và cách làm ăn mới; giữ gìn phát huy đợc bản sắc văn hoá dân
tộc, ngăn chặn và đẩy lùi đợc các tệ nạn xà hội, nhất là tệ nghiện hút, mê tín
dị đoan.

15


a) Xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục
Thực hiện bằng đợc mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập tiểu học. Một số tỉnh
miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số đà đạt đợc mục tiêu này. Nhng ở nhiều
tỉnh và trong đồng bào và một số dân tộc còn gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi sự nỗ
lực to lớn mới có thể đạt đợc. Khó khăn nổi bật là kinh phí rất hạn hẹp, đội ngũ
giáo viên rất thiếu. Một bộ phận đồng bào ở vùng cao, xa xôi hẻo lánh, tỉ lệ mù chữ
còn cao, số các cháu đi học còn ít và càng học lên cao càng ít, do nhiều nguyên
nhân, chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế xà hội còn thấp, đời sống cha
đợc ổn định, khoảng cách từ nhà đến trờng quá xa
Trong sự nghiệp phát triển giáo dục ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số hiện
nay cần củng cố và phát triển tốt hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú, bảo
đảm cho sè con em d©n téc ë vïng cao, vïng s©u, vùng xa, đủ tiêu chuẩn và qui

định đợc vào học để tạo nguồn đào tạo cán bộ, đáp ứng yêu cầu trớc mắt và lâu
dài của các vùng này. Đối với việc đào tạo cán bộ ngời dân tộc có trình độ Đại học
cần thực hiện đúng chế độ cử tuyển, củng cố và phát triển các trờng dự bị đại học,
xây dựng các trờng đại học công cộng.
b) Tăng cờng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân các dân tộc
Do c trú ở các vùng khí hậu khăc nghiệt, điều kiện sinh hoạt, lao động thiếu
thốn lạc hậu, trình độ dân trí thấp nên tình trạng sức khoẻ đồng bào các dân tộc
chậm đợc cải thiện, tỷ lệ số ngời ốm đau bệnh tật khá cao. Các bệnh sèt rÐt, b−íu
cỉ, da liƠu… vÉn tån t¹i ë nhiỊu địa phơng, thậm chí có nơi còn nghiêm trọng hơn.
c) Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của các dân tộc
Năm mơi t dân tộc anh em sống trên đất nớc ta đều có những giá trị và
sắc thái riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn
hoá Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc, là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng
và phát huy tính đa dạng văn hoá của các dân tộc.
Cần bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc. Đi đôi với việc
sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồng bào các
dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng thông thạo tiếng nói, chữ viết của dân
tộc thiểu số trong nhà trờng phải đợc thực hiện tốt theo quy định của Chính phủ.
Phát hiện, bồi dỡng, tổ chức sáng tác, su tầm, nghiên cứu văn hoá dân tộc ở
cơ sở và địa phơng. Chủ động tổ chức hoặc tích cực tham gia các cuộc liên hoan,
các ngày hội văn hoá dân tộc.
d) Chăm lo giải quyết một số vấn đề xà hội
Kiên trì giải quyết tận gốc tệ nạn trồng và nghiện hút thuốc phiện bằng nhiều
biện pháp, trong đó có chơng trình thay thế cây thuốc phiện bằng các loại cây
trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế, bảo đảm ổn định đời sống đồng bào các dân tộc,
16


tiến tới triệt phá toàn cây thuốc phiện. Đồng thời bền bỉ tuyên truyền, giáo dục giúp
số bà con mắc nghiện tự giác tự cai nghiện hoặc chấp nhận đến cai nghiện tại các cơ

sở do Nhà nớc tổ chức. Tổ chức cơ sở Đảng, mọi cán bộ, Đảng viên cần thể hiện
đầy đủ trách nhiệm trong việc ngăn chặn, đẩy lùi và xoá bỏ hoàn toàn tệ nghiện hút
thuốc phiện ở địa phơng nói riêng và cả nớc nói chung.
e) Ngăn chặn tình trạng truyền đạo trái phép
Hiện nay, tại các vùng đồng bào dân tộc đang nổi lên hoạt động truyền đạo
trái phép, đặc biệt là đạo tin lành. Thủ đoạn truyền đạo trái phép rất đa dạng, bằng
sự lừa bịp, xuyên tạc, bằng lợi ích vật chất và tinh thần để lôi kéo bà con theo đạo,
bỏ dần những truyền thống văn hoá của dân tộc. Chính sách tôn giáo của Đảng và
Nhà nớc ta là tự do tín ngỡng, bao gồm tự do theo đạo và không theo đạo. Dựa
trên những quy định chung của pháp luật, cần tăng cờng quản lý Nhà nớc trên địa
bàn, kiên quyết ngăn chặn những hành vi lợi dụng các hoạt động kinh tế, xà hội, từ
thịên để truyền đạo trái phép; đồng thời có hình thức sử lý phù hợp từng vụ việc
vi phạm, vạch rõ những hành động sai trái, vi phạm pháp luật trớc quần chúng
nhân dân để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân. Vận động bà con không
theo đạo phải quán triệt chính sách văn hoá và chính sách tôn giáo. Để vận động
quần chúng nhân dân không theo đạo cần vạch trần sự lừa bịp, xuyên tạc của các
luận điệu tuyên truyền tôn giáo, kết hợp chặt chẽ với nâng cao đời sống vật chất,
văn hoá tinh thần của nhân dân, duy trì và phát triển những văn hoá truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
(4) Lĩnh vực an ninh, quốc phòng
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lợc, gắn bó mật thiết với
nhau. Xuất phát từ vị trí đặc biệt của miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, việc
thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vƯ chđ qun qc gia, toµn vĐn l·nh thỉ, chèng âm
mu và thủ đoạn diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ các thủ đoạn chống phá khác
của bọn phản động, thù địch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các tổ chức cơ sở
Đảng, mọi cán bộ, đảng viên phải thờng xuyên tuyên truyền và lÃnh đạo nhân dân
nhận rõ âm mu thâm độc của kẻ thù, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, ra
sức củng cố, tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng địa phơng vững
mạnh, phối hợp chặt chẽ với bộ đội biên phòng và các đơn vị vũ trang sống trên địa
bàn thực hiện sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng trớc bất kỳ tình huống nào xảy ra.

Hiện nay, vấn đề dân tộc và tôn giáo là những vấn đề rất nhạy cảm và phức
tạp, kẻ địch thờng lợi dụng kích động các vấn đề này trong vùng đồng bào dân tộc
để kiếm cớ can thiệp vào công việc nội bộ nớc ta, trớc các hoạt động truyền đạo
trái phép, chia rẽ các dân tộc, cán bộ, đảng viên cần đi sâu, đi sát, vận động lôi kéo
quần chúng để bà con không mắc mu bọn xấu làm mất ổn định chÝnh trÞ - x· héi.
17


Đối với những xích mích, mâu thuẫn nội bộ cần bình tĩnh, tìm rõ nguyên nhân kịp
thời giải quyết có lý, có tình, không để tình hình diễn biến xấu thêm. Nghiêm trị
các hành động lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để hoạt động chính trị, gây chia rẽ
các dân tộc. Bằng mọi cách không để nổ ra xung đột dân tộc.
Dựa vào 4 lĩnh vực đà đợc Đảng định hớng nh trên, hệ thống CSDT thờng tập
trung vào các nội dung: Chính trị, kinh tế, xà hội, văn hoá, an ninh quốc phòng.
Mỗi đề xuất về CSDT thờng bao gồm 3 khía cạnh:
(1) Xác định vấn đề CSDT;
(2) Xác định các mục tiêu CSDT;
(3) Xác định các giải pháp để đạt các mục tiêu đó.
Trên cơ sở phân tích các phơng án CSDT, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền sẽ
chọn một phơng án tối u ®Ĩ ban hµnh thµnh CS.
Nh− vËy, thùc chÊt cđa giai đoạn hoạch định CSDT bao gồm 2 công việc:
(1) Nghiên cứu đề xuất chính sách dân tộc;
(2) Ban hành chính sách dân tộc.
Trong lĩnh vực phát triển kinh tế xà hội, liên quan đến việc phải chi phí rất nhiều
tiền và phải do cả hệ thống các cơ quan nhà nớc các cấp thực hiện nên cơ bản giai
đoạn 1 gồm các hoạt động sau:
- UBDT theo chức năng, nhiệm vụ của mình xây dựng và tổ chức chỉnh sửa các chủ
trơng, chính sách, lấy ý kiến các ban, ngành làm cơ sở trình Trung ơng Đảng
hoặc Chính phủ;
- Trung ơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ phê duyệt chủ trơng, chính sách.

1.1.3. Khái niệm thực hiện CSDT
Công tác tổ chức thực hiện chính sách dân tộc là khâu vô cùng quan trọng trong
toàn bộ quá trình xây dựng, thực hiện và hoàn thiện chính sách dân tộc. Đây là công
đoạn đa chủ trơng, chính sách của Đảng vào cuộc sống, đến với ngời dân. Các ý
tởng của Đảng, lòng mong muốn của dân, đà đợc thể hiện trong các văn bản, tài
liệu, nghị quyết sẽ phải đợc cụ thể hoá thành lợi ích vật chất xà hội. Nếu không
thực hiện tốt công tác tổ chức triển khai thực hiện chính sách thì các chính sách đÃ
đợc xây dựng mÃi mÃi chỉ thể hiện trên giấy tờ hoặc trên các khẩu hiệu.
Công tác tổ chức thực hiện chính sách không chỉ có tác dụng một chiều là đa
chính sách vào cuộc sống; mà còn thông qua thực tiễn cuộc sống để điều chỉnh và
hoàn thiện chính sách. Ví dụ, khi thực hiện chính sách cho mỗi hộ gia đình vùng
dân tộc và miền núi của Chính phủ đợc cấp không 4 mặt hàng thiết yếu là: Muối,
dầu hoả, giấy viết và thuốc chữa bệnh. Nhng sau khi triển khai thực hiện thực tế có
vấn đề phát sinh. Hay chính sách cấp 4 mét vải cho mỗi ngời dân tộc thiểu sè ë

18


Tây Nguyên. Tuy nhiên, chính sách này không hiệu quả. Vì vậy, lại phải nghiên cứu
điều chỉnh cho phự hp và thực hiện có hiệu quả hơn.
TiÕp cËn vÊn ®Ị dới góc nhìn chính sách công, chúng tôi chia quá trình thực
hiện CSDT thành 3 hoạt động chính là:
(1)Tổ chức thực hiện CSDT là khâu đa CSDT vào cuộc sống. Cốt lõi của CSDT
thờng là hỗ trợ các DTTS, vïng DTTS ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi. xo¸ đói, giảm
nghèo, bảo tồn văn hoá tộc ngời; do vậy, CSDT thờng đợc tổ chức thực hiện dới
dạng các chơng trình phát triển kinh tế xà hội, các dự án hỗ trợ các DTTS, vùng
DTTS.
(2)Giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện CSDT là khâu kiểm soát việc đa
CSDT vào thực tiễn cho đúng, cho có hiệu quả.
(3)Đánh giá, sơ kết, tổng kết việc thực hiện CSDT là khâu cuối cùng của toàn bộ

quá trình thực hiện CSDT với nhiệm vụ nhìn nhận lại bản thân CSDT và hiệu quả
của việc thực hiện CSDT. Trên cơ sở đó điều chỉnh cho phù hợp hoặc đề xuất (xây
dựng) CSDT mới.
1.2. Cơ sở khoa học của việc xây dựng và thực hiện CSDT
Chủ nghĩa Mác- Lênin đà đề cập một cách toàn diện đến dân tộc, vấn đề dân
tộc và đề ra các giải pháp giải quyết triệt ®Ĩ vÊn ®Ị d©n téc víi ln ®iĨm: chØ cã
giai cấp vô sản mới có thể giải quyết triệt để vấn đề dân tộc.
Cơng lĩnh dân tộc của Lênin bao gồm 3 quan điểm cơ bản:
- Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
- Thực hiện quyền dân tộc tự quyết,
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Thực hiện cơng lĩnh dân tộc của Lênin là 1 nguyên tắc nhất quán, lâu dài
trong chính sách dân tộc của các Đảng Cộng sản. Xa rời nguyên tắc đó sẽ dẫn đến
sai lầm trong công tác dân tộc và sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lờng (nh trờng
hợp thực hiện cách mạng văn hoá của Đảng Cộng sản Trung Quốc những năm 60
của thế kỷ XX).
ở đây, vấn đề là, cần kết hợp hài hoà mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn
đề giai cấp trong cách mạng xà hội chủ nghĩa. Các nhà Kinh điển của Chủ nghĩa
Mác - Lênin đà chỉ ra mối quan hệ này trong tiến trình cách mạng. Theo Mác và
ăng ghen, lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích của các tầng lớp
nhân dân lao động, do đó thống nhất với lợi ích dân tộc. Quá độ từ Chủ nghĩa t bản
lên Chủ nghĩa xà hội là quá độ từ một xà hội có bóc lột giai cấp, có áp bức dân tộc
lên một xà hội hoàn toàn tự do, bình đẳng, hữu nghị giữa ngời với ngời, bình
đẳng giữa các dân tộc.

19


Lênin, một mặt nhấn mạnh: vấn đề dân tộc là một vấn đề bộ phận phụ thuộc
vào vấn đề giai cấp, vấn đề cách mạng xà hội chủ nghĩa. Ông phê phán xu hớng

tuyệt đối hoá vấn đề dân tộc, đặt vấn đề dân tộc lên trên vấn đề giai cấp và gọi đó là
thái độ biến vấn đề dân tộc thành một bái vật. Nhng mặt khác, Lênin khẳng
định, vấn đề dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc
sẽ góp phần có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của cuộc đấu tranh giai cấp, của
cách mạng xà hội chủ nghĩa. Do đó, ông kiên quyết đấu tranh chống xu hớng coi
nhẹ vấn đề dân tộc, chỉ thấy vấn đề giai cấp mà không thấy vấn đề dân tộc và gọi đó
là thái độ h vô dân tộc.
Thực tiễn lÃnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng của Đảng ta qua các thời kỳ đÃ
cho thấy, vấn đề dân tộc có quan hệ gắn bó với vấn đề giai cấp, nhng cũng có tính
độc lập tơng đối. Giải quyết tốt vấn đề dân tộc sẽ có tác động tích cực đến việc
giải quyết vấn đề giai cấp, góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc đấu tranh
giai cấp, của cách mạng x· héi chđ nghÜa ë n−íc ta.
T− t−ëng Hå ChÝ Minh về dân tộc, vấn đề dân tộc và công tác dân tộc trong
tiến trình cách mạng là sự kế thừa và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đúc rút thành 4 luận điểm cơ bản về dân tộc, vấn
đề dân tộc và công tác dân tộc:
+ Việt Nam là quốc gia thống nhất của nhiều dân tộc;
+ Trong điều kiện của một nớc thuộc địa thì giải phóng dân tộc là nhiệm vụ
trên hết, trớc hết;
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội;
+ Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân và cách mạng xà hội chủ nghĩa; trong đó, theo Ngời: Độc lập dân
tộc là tiền đề để xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân; Chủ nghĩa xÃ
hội là để bảo vệ thành quả của cách mạng dân tộc dân chủ và thực hiện mục tiêu
dân giàu, nớc mạnh; Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
T tởng Hồ Chí Minh về dân tộc, vấn đề dân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc
và CTDT đợc Đảng ta coi là cơ sở lý luận để nghiên cứu, định ra chính sách dân
tộc và xác định nhiệm vụ của CTDT ở mỗi giai đoạn cách mạng.
Những điểm cố lõi nhất của T tởng Hồ Chí Minh về dân tộc và công tác

dân tộc mà chúng ta cần quán triệt đầy đủ khi tiến hành hoạch định và thực hiện
CSDT có thể khỏi quỏt thành 4 quan điểm lớn sau đây:
Thứ nhất, giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam - một nước thuộc địa nửa
phong kiến, trước hết phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi

20


quân xâm lược, đánh đổ bọn tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân,
hồ bình và thống nhất đất nước.
Độc lập, tự do, hồ bình và thống nhất đất nước là khát vọng cháy bỏng của
người dân mất nước. Bởi, mất nước là mất tất cả. Sống trong cảnh nước mất, nhà
tan, mọi quyền lực nằm trong tay quân xâm lược và bọn tay sai thì quyền sống của
con người cũng bị đe doạ chứ nói gì đến quyền bình đẳng, tự do, dân chủ của mọi
người. Nếu có, đó chỉ là thứ tự do cướp bóc, bắt bớ, giết hại và tù đày của qn
xâm lược và bọn tay sai. Chính vì vậy mà “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”,
một trong những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam đã trở
thành chân lý của dân tộc Việt Nam và của cả nhân loại có lương tri.
Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân – tư tưởng đó của Hồ Chí Minh đã
trở thành mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đó được qn triệt
trong tồn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam và nó được thể hiện nổi bật trong các
thời điểm có tính bước ngoặt lịch sử.
Hồ Chí Minh coi mục tiêu đấu tranh vì độc lập của Tổ quốc, tự do của đồng
bào là lẽ sống của mình. Quyền độc lập dân tộc không tách rời quyền con người và
độc lập là điều kiện tiên quyết để mang lại hạnh phúc cho mọi người dân của đất
nước mình. Đồng thời, độc lập dân tộc còn là điều kiện để dân tộc Việt Nam được
quyền sống bình đẳng với các dân tộc khác trên thế giới và các dân tộc trong nước
ta được chung sống bên nhau một cách bình đẳng, hồ thuận và cùng nhau đi tới
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
Thứ hai, sau khi giành được độc lập dân tộc phải đưa đất nước tiến lên xây

dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội, xố bỏ
nghèo nàn và lạc hậu, vươn tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi người,
mọi dân tộc.
Giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng Việt Nam nếu chỉ dừng lại ở cuộc
đấu tranh để giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân thì sự nghiệp cách
mạng đó mới chỉ đi được một chặng đường ngắn mà thôi. Bởi có độc lập, có tự do
mà nhân dân vẫn đói khổ, thì nền độc lập tự do ấy cũng chẳng có ý nghĩa gì.
Hồ Chí Minh đã thấu hiểu cảnh sống nơ lệ, lầm than, đói rét và tủi nhục của
nhân dân các dân tộc Việt Nam trong thời thực dân, phong kiến. Bởi vậy, một trong
những nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định của sự nghiệp giải phóng xã hội,
giải phóng con người, theo Hồ Chí Minh là phải xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, vươn
tới xây dựng cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc thật sự cho tất cả mọi người.
Đó là ước nguyện, là ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh và là ước nguyện
mong mỏi bao đời nay của nhân dân các dân tộc Việt Nam. Người nói: “Tơi chỉ có
một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập,
21


dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành.”
Thực hiện được ước nguyện đó, theo Hồ Chí Minh chính là nhằm giải quyết
một cách triệt để và thiết thực vấn đề dân tộc ở một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Thế nhưng đi về đâu và xây dựng một xã hội như thế nào để thực hiện được
ước nguyện đó nhân dân các dân tộc Việt Nam cũng như cho cả nhân loại bị áp
bức, bóc lột? Đó là điều trăn trở, ưu tư khơng chỉ ở Hồ Chí Minh mà ở tất cả những
người có lương tri, trọng đạo lý, trọng nghĩa tình khác. Sự bắt gặp và điểm tương
đồng trong tư duy giữa Hồ Chí Minh với những người sáng lập ra học thuyết cách
mạng và khoa học của thời đại cũng chính là ở chỗ đó.
Chứng kiến cảnh sống lầm than, khổ cực, bị bóc lột tới thậm tệ của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động ở thuộc địa và chính quốc, chứng kiến cảnh sống

trái ngang của bọn tư sản, thực dân giàu có và gian ác, nên con đường giải phóng
xã hội, giải phóng con người mà cả Hồ Chí Minh và C. Mác, Ph. Ăngghen, V. I.
Lênin đều khẳng định là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, chứ
không phải là đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, càng không phải là quay trở lại
chế độ phong kiến.
Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định trước sau như một, là chỉ có chủ
nghĩa xã hội mới có đủ cơ sở và điều kiện để thực hiện cơng cuộc giải phóng con
người một cách triệt để và thiết thực. Tức là thực hiện được đầy đủ các quyền của
con người, trong đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của
tất cả mọi người.
Cũng chính vì vậy mà con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và độc lập phải gắn
liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh, và
là mục tiêu chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
suốt hai phần ba thế kỷ và mãi mãi về sau.
Xuất phát từ hoàn cảnh của Việt Nam, đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước
nông nghiệp nghèo nàn, hậu quả của bọn thực dân, phong kiến để lại rất nặng nề
nên Hồ Chí Minh cho rằng: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ
mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được học hành, ốm đau có thuốc, già khơng lao
động thì được nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xố bỏ…
tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó
là chủ nghĩa xã hội.”.
Thứ ba, phải thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc và đồn kết, giúp
đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Lịch sử của Việt Nam đã chứng minh trong cộng đồng các dân tộc ở nước ta
khồng hề có dân tộc lớn (dân tộc nhiều người) đi áp bức, bóc lột dân tộc nhỏ (dân
22


tộc ít người), mà quan hệ giữa các dân tộc với nhau là quan hệ anh em, ruột thịt.
Truyền thống quý báu đó của dân tộc Việt Nam như Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh:

“Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Giarai hay Êđê, Xơđăng hay Bana…
đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau,
sướng khổ cùng nhau, nó đói giúp nhau.”
Bên cạnh việc lên án thủ đoạn đê hèn của bọn thực dân, phong kiến dùng
chính sách “chia để trị” nhằm chia rẽ các dân tộc Việt Nam và để kìm hãm các dân
tộc trong vịng nghèo nàn và dốt nát, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tính ưu việt của chế độ
mới để nhằm giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc ở Việt Nam: “Chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước ta là: Các dân tộc đều bình đẳng và phải đồn kết chặt chẽ,
thương u giúp đỡ nhau như anh em. Đồng bào miền xuôi phải ra sức giúp đỡ
đồng bào miền ngược cùng tiến bộ về mọi mặt.”
Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến và các thế lực thù địch chống phá
cách mạng để lại ở Việt Nam là rất nặng nề; để khắc phục hậu quả đó nhằm thực
hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc và xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc
cho đồng bào miền xuôi cũng như miền ngược, Hồ Chí Minh ln coi trọng tình
đồn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc anh em ở trong nước. Bởi,
chỉ có trên cơ sở đoàn kết mới tạo nên sức mạnh to lớn cho cách mạng Việt Nam để
thực hiện thắng lợi các mục tiêu của cách mạng đã đề ra.
Sau khi chủ trì Hội nghị Trung ương lần thức Tám (5 – 1941), nhận thấy cơ
hội cứu nước đang đến gần, Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào cả nước, trong
thư Người viết: “…Hỡi các bậc phú hào yêu nước, thương nịi! Hỡi các bạn cơng
nơng, binh, thanh niên, phụ nữ, công chức, tiểu thương! Trong lúc này quyền lợi
dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đồn kết lại đánh đổ bọn đế
quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nịi ra khỏi nước sơi lửa bỏng.”
Hồ Chí Minh chẳng những là người quan tâm đến đồn kết dân tộc, mà chính
Người là hiện thân của sự đồn kết đó, là người trực tiếp tổ chức khối đại đoàn kết
toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi biểu hiện gây chia rẽ, hiềm khích, kỳ
thị dân tộc để thực hiện tình đồn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Bài
học kinh nghiêm về đoàn kết trong cách mạng Việt Nam được Người tổng kết
thành 14 chữ vàng như sau:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết

Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”
Để thực hiện quyền bình đẳng và xây dựng tình đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, xuất phát từ hoàn cảnh và
điều kiện sống của các dân tộc ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến
đồng bào dân tộc ít người, sống ở miền núi, vùng sâu và vùng xa của đất nước. Bởi,
23


×