Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Xu thế của truyền hình trong thời truyền thông đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.24 KB, 32 trang )

Lời nói đầu
Đề tài
Đề tài này nghiên cứu về: xu thế của truyền hình trong thời
truyền thông đa phơng tiện
Phơng hớng
Để giải quyết cho đề tài này, ngời viết phải giải quyết rất nhiều
vấn đề nh:
- Truyền thông đa phơng tiện là gì?
- Tại sao truyền thông đa phơng tiện lại là một thách thức với
nghành truyền hình ?
- Vậy để tồn tại và phát triển đợc truyền hình phải có xu h-
ớng phát triển ra sao?
Bố cục
Để giải quyết cho những vấn đề nêu trên, mỗi ngời viết có thể có
một góc nhìn và cách viết khác nhau. Trong tiểu luận này, để phục
vụ cho mục đích thực hiện đề tài nêu ra ở trên, tiểu luận đợc bố cục
thành 2 phần nh sau:
1/ phần 1: đi vào lịch sử của ngành truyền thông từ sự
xuất hiện của truyền thông sơ khai cho đến sự xuất hiện của
truyền hình, rồi đến sự xuất hiện của phơng tiện truyền thông
đa phơng tiện. Trong đó, tiểu luận này đặc biệt nhấn mạnh vào
vai trò của truyền hình trong đời sống của con ngời nh thế nào.
Và sau khi xuất hiện loại phơng tiện truyền thông mới là
truyền thông đa phơng tiện, truyền hình thực sự lâm vào tình
cảnh khó khăn nh thế nào.
2/ phần 2: chỉ ra nguyên nhân của sự khó khăn này của
truyền hình, nhận định xu thế phát triển của nó và đa ra một số
tiêu chí giải quyết cho nghành truyền hình bằng việc áp dụng
tiêu chí này vào một đài cụ thể là đài truyền hình Việt Nam.
3/ phần 3: nhận định lại về xu thế của truyền hình trong
thời truyền thông đa phơng tiện



Phần 1: Sơ lợc về lịch sử của các phơng
tiện truyền thông
Truyền hình đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của
chúng ta hiện nay. Hãy thử tợng tợng xem một thế giới không có
truyền hình thì sẽ nh thế nào. Sau một ngày làm việc vất vả, trở
về nhà, bạn đợc thởng thức các chơng trình âm nhạc, các chơng
trình thông tin, các chơng trình phim truyện, các chơng trình phổ
biến kiến thức rồi rất nhiều các ch ơng trình khác nữa. Có thể
nói trong tất cả các loại hình truyền thông nh hiện nay truyền
hình là loại hình hấp dẫn nhất. Loại hình này hấp dẫn ngời ta từ
nội dung đến hình thức mà nó chuyển tải. Trong mối tơng quan
với một số loại hình truyền thông đại chúng nh sách, báo in, phát
thanh, điện ảnh, quảng cáo, truyền hình là loại hình u tú nhất,
chứa đựng tất cả những đặc điểm, phơng thức truyền thông của
các loại hình trên. Tuy nhiên, trớc khi chúng ta đợc thởng thức
các thông tin và loại hình giải trí nh hiện nay, con ngời đã phải
trải qua một quá trình rất lâu dài với những thử nghiệm, tìm tòi
và khám phá để tìm ra các công cụ, phơng tiện để đáp ứng nhu
cầu hết sức thiết yếu của con ngời- nhu cầu đợc thông tin.
Lịch sử của các loại hình truyền thông
Loài ngời từ xa xa đã có nhu cầu rất lớn về giao tiếp để duy trì
thiết lập các mối quan hệ, trao đổi thông tin cho nhau. để làm đợc
điều đó, con ngời đã sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau, từ
những hình thức đơn giản nhất nh những cử chỉ, nét mặt, vạch
dấu dới đất, bẻ cành đến những ph ơng tiện tối tân nh truyền
thông qua mạng Internet nh hiện nay. Theo tác giả Ngọc Tấn:
Mỗi loại hình phơng tiện truyền thông đại chúng ra đời đều
phản ánh trình độ phát triển của thời đại và đáp ứng các yêu cầu
đòi hỏi về giao tiếp xã hội trong thời kỳ lịch sử đó. Mà mỗi loại

hình truyền thông xuất hiện sau lại có sự cải tiến hơn hẳn về ph-
ơng thức truyền thông so với những loại hình xuất hiện trớc đó.
Truyền thông thủa ban đầu
Những kỹ thuật truyền thông sơ khai ban đầu của con ngời chỉ
là lời nói, cử chỉ, vạch dấu để chỉ đờng cho nhau. Truyền thông
lúc này cha có sự lu giữ thông tin cao.
Tiến đến, con ngời sáng tạo ra chữ viết. Chữ viết ra đời giúp con
ngời không chỉ tăng khả năng ghi nhớ mà còn cho phép mở rộng
không gian và thời gian cho việc truyền thông. Qua thời gian, con
ngời dần dần hoàn thiện t duy logic biểu đạt của mình trong sự
phát triển của khoa hùng biện. Thông qua phơng thức này, con
ngời có thể trình bày, biểu đạt, giải thích những suy nghĩ của
mình một cách có lý lẽ, có sức thuyết phục hơn.

Truyền thông đại chúng
Từ truyền thông bằng sách
Từ chữ viết và sự t duy logic trong cách diễn đạt, con ngời tiến
lên bớc nữa trong quá trình trao đổi thông tin bằng sự ra đời của
kỹ thuật in và phơng thức truyền thông bằng sách. Kỹ thuật
truyền thông này đợc đánh dấu bằng kỹ thuật in typô do
Gutenberg phát minh năm 1440 và cuốn sách in typô đầu tiên
năm 1457. Từ đây trở đi con ngời bắt đầu có thể nhân rộng thông
tin. Truyền thông không chỉ dừng lại ở một ngời, một nhóm ngời
mà truyền thông bây giờ có thể đến với nhiều ngòi.
Đến truyền thông cập nhật
Nhng sách thì dung lợng thờng lớn mà không phải ngày nào cũng
có thể đa thông tin đến với mọi ngòi. Trong khi đó, do nhu cầu
tìm kiếm thông tin, những biến động về mặt xã hội nh chiến
tranh, sự phát triển của nghành kinh doanh , một kỹ thuật
truyền thông mới ra đời đó là báo in. Với dung lợng nhỏ hơn, lại

thờng xuyên đem đến thông tin thiết thực đợc nảy sinh từ đời
sống xã hội đến với con ngời, báo in ra đời chiếm u thế hơn hẳn
so với nghề in sách. Từ những bản tin viết tay đợc bán trên đờng
phố của châu âu vào thế kỷ 16 và sự hoàn thiện của nó trong thế
kỷ 19 và phát triển cho đến ngày nay. Con ngời đợc cung cấp
thông tin hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày. Nhng dờng nh điều
đó vẫn cha thể nào đáp ứng đợc nhu cầu thông tin của con ngời vì
đời sống xã hội thì vốn thờng xuyên biến động. Cùng với sự hoàn
thiện của báo in trong thế kỷ 19, một loạt các thiết bị truyền
thông khác cũng xuất hiện để đáp ứng nhu cầu thông tin cá nhân
của con ngời nh :
- Máy điện báo do nhà Charles Wheaton phát minh vào năm
1848
- Máy điện thoại
- Máy fax quét nội dung trang giấy, biến chúng thành xung
điện và gửi chúng theo đờng điện thoại. Đến nơi, các xung
này lại đợc biến đổi trở lại trên các trang giấy.
- Điện thoại truyền hình (videophone) cho phép liên lạc hai
chiều bằng cả giọng nói và hình ảnh từ những năm 1950.
Đến tận năm 1990 công nghệ này mới thực sự phát triển v-
ợt bậc giúp con ngời rút ngắn thời gian và không gian
truyền thông.
- Điện thoại di động ra đời năm 1970 dùng mạng radio để
truyên tín hiệu cho nên chúng có thể sử dụng ở bất kỳ nơi
nào.
- Hệ thống vệ tinh chuyển động cùng tốc đọ trái đất, nhận
tín hiệu từ những đĩa antena phát khuếch đại chúng rồi
chuyển tiếp trở về mặt đất, cho phép việc liên lạc đợc thực
hiện tức thời.
- Máy nhắn tin là loại máy thu radio nhỏ gọncho phép liên

lạc di động một chiều.
- Điện thoại vệ tinh kết nối với hệ thống vệ tinh.
Truyền thông tốc độ- truyền thông bằng
phát thanh
Con ngời thì vốn không dễ dàng thoả mãn với những gì mà
mình đã có mà có xu hớng luôn thay đổi để đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của mình. Trong khi báo in chỉ mang
đến thông tin thông qua những con chữ khô cứng, những
hình ảnh và ký hiệu chết và thông tin đợc chuyển đến nhanh
nhất cũng phải trong vòng một ngày thì một loại hình truyền
thông đại chúng khác xuất hiện, có u thế hơn hẳn báo in. Đó
là quá trình truyền thông trên sóng radio. Radio ra đời vào
năm 1920 không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu thông tin nhanh
chóng mà con đem đến cho công chúng thông tin dói một
hình thức đầy hấp dẫn và thuận tiện. Đó là giọng nói. Bằng
giọng nói truyền cảm, gần gũi với đời sống, phát thanh đáp
ứng đợc nhu cầu thông tin của tất cả mọi ngời trừ ngời khiếm
thính giác. Trong quá trình tìm kiếm thông tin trên báo in, ng-
ời đọc phải dừng mọi việc để chuyên tâm vào việc đọc mới
đảm bảo đợc nhu cầu lĩnh hội thông tin nhng phát thanh thì lại
khác. Trong khi nghe phát thanh, thính giả vẫn có thể làm
công việc khác nh nấu nớng, giặt giũ, lái xe . Chính vì vậy,
khi ra đời phát thanh đã thực sự trở thành ngời bạn của mọi
gia đình.
Truyền thông cơ sở cho truyền hình-
Điện ảnh
Ngời ta thờng nói: Trăm nghe không bằng một thấy. Nghe
thông tin thôi dờng nh là cha đủ mà con ngời còn có nhu cầu
đợc tận mắt chứng kiên sự việc để đảm bảo đó là sự việc có
thật; và một loại hình truyền thông mới xuất hiện. Đó là điện

ảnh. Lúc mới ra đời nền điện ảnh chỉ có phim câm, cha có lời
nói. Chỉ mãi đến năm 1929 thì phim nói mới xuất hiện. Với
năng lực thông tin, giáo dục và trên hết là kể chuyện, điện ảnh
thực sự đã chinh phục đợc công chúng. Vào những năm 1909,
hai anh em ngời pháp là Charles và Emile bắt đầu sản xuất tin
kèm phim. Đó là việc phát các phim thời sự để chiếu trớc
phim chính. ảnh hởng của thể loại này ngày càng lớn và trong
chiến tranh thế giới 2, thể loại này thờng đợc sử dụng để đa
tin về chiến sự. Điều này có thể thấy rõ trong những năm
1986 ở nớc ta. Vào những năm này khi đến rạp xem phim, tr-
ớc khi đợc xem bộ phim mà mình yêu thích, ngời xem thờng
đợc xem một bộ phim tài liệu, hoặc phim hoạt hình chứ không
đợc xem luôn phim. Tuy nhiên, điện ảnh cũng có những mặt
hạn chế của nó. Điện ảnh chủ yếu cung cấp thông tin cho con
ngời ta qua các cốt truyện đựơc truyền tải trong nội dung của
các bộ phim. Mà những thông tin đó chủ yếu là cuộc sống, sự
kiện, con ngòi đã đợc hình tợng hoá. Đó chỉ là những loại
hình giải trí. Trong khi đó, con ngời ta sống trên đời đâu chỉ
có giải trí mà còn phải lao động, học tập, tiếp thu kiến thức,
thông tin. Trong khi đó, điện ảnh chỉ cung cấp đợc mỗi một
loại hình: giải trí. Thêm vào đó, mỗi lần muốn xem, ngời xem
lại phải đến rạp chiếu, xem chung với rất nhiều ngời trong
một điều kiện chắc chắn là không thể đầy đủ và thoải mái cho
ngời xem nh điều kiện có thể thấy trong các rạp chiếu phim
nh hiện nay. Chính vì vậy, vai trò của các rạp chiếu phim dần
dần bị lu mờ đi khi xuất hiện một loại hình truyền thông mới:
Truyền hình.
Truyền thông tổng hợp- truyền hình
Truyền hình ra đời vào những năm 30 của thế kỷ 20. Truyền
hình ra đời đã tác động mạnh vào đời sống của con ngời trong

thế kỷ 20 hơn bất kỳ loại hình truyền thông nào khác. Cũng
giống nh các loại hình truyền thông khác, truyền hình cũng có
một quá trình lịch sử phát triển của nó. Đi liền với quá trình
phát triển của truyền hình là sự cải tiến về cả mặt kỹ thuật và
nội dung mà nó thể hiện.
u thế của truyền hình
Hình thức: kỹ thuật truyền thông
Khi mới ra đời, truyền hình chỉ là những thớc phim không
lời. Hình ảnh lúc này chỉ là những hình ảnh đen trắng. Đến
năm 1936, truyền hình màu xuất hiện.Sau đó, các công nghệ
về truyền hình luôn đựoc cải tiến, lúc đầu đa đến cho công
chúng những chơng trình có thể ghi lại trên băng từ hay trên
đĩa CD và đem phát sóng rồi tiến đến là sự xuất hiện của
truyền hình có độ phân giải cao và truyền hình kỹ thuật số
đem đến cho ngời xem hình ảnh chất lợng cao. Từ những ch-
ơng trình truyền hình làm hậu kỳ, đến nay công chúng ngày
càng đợc xem nhiều chơng trình truyền hình trực tiếp. Nhờ có
công nghệ vệ tinh viễn thông, các hình ảnh đợc truyền trực
tiếp đến ngời xem. Điều này làm cho vị trí của truyền hình
càng ngày càng đợc củng cố.
Nội dung
u thế của truyền hình: Hình ảnh
Không chỉ đợc củng cố về mặt công nghệ để tăng hiệu quả
phát truyền sóng mà truyền hình còn giành đợc sự yêu thích
cho mình hơn so với các loại hình truyền thông khác là ở
chính những nội dung mà nó thể hiện. Trong thời kỳ đầu mới
xuất hiện, các chơng trình là một sự pha trộn kỳ quái của
các kiểu truyền thanh, phim thời sự, giải trí, kiểu tấu hài. Nh-
ng dần dần, truyền hình ý thức đợc vai trò, u thế của mình hơn
so với các loại hình truyền thông khác. Mà u thế của truyền

hình ở đây chính là hình ảnh. ý thức đợc điều đó, truyền hình
đã có sự cải thiện rất lớn về nội dung mà nó đem đến cho
công chúng. Khi bàn về truyền hình trong cuốn sách: Sức
mạnh của tin tức truyền thông, Michael schudson nhận định:
Hình ảnh có sức phá hoại thật kinh ngạc (176). Cùng suy
nghĩ đó, PGS-TS Tạ Ngọc Tấn cho rằng: Sự xuất hiện của
truyền hình nh một điều thần kỳ trong sáng tạo của con ngời
vì truyền hình đem đến cho con ngời ta: cảm giác về một
cuộc sống rất thật đang hiện diện trớc mắt (Truyền thông đại
chúng-125).
Công bằng mà nói, báo in và phát thanh cũng có thể đem đến
cho ngời xem một sự hình dung, tởng tợng của chính họ về
một hình ảnh của cuộc sống, của sự kiện thông qua quá trình
đọc, quá trình nghe. Tuy nhiên điều này phụ thuộc rất nhiều
vào khả năng diễn đạt của ngời làm báo phát thanh, báo in và
kinh nghiệm của ngời tiếp nhận thông tin trớc vụ việc đó mà
làm cho ý nghĩa của hình ảnh trong báo in và báo phát thanh
có thể bị làm sai lệch đi. Nhng với truyền hình thì lại khác,
miễn là không có sự tác động vào hình ảnh vì một lý do nào
đó thì hình ảnh về sự kiện nh thế nào thì sẽ đợc truyền hình
chuyển đến công chúng truyền hình nh thế ấy.
Công chúng của truyền hình thì rất đa dạng, ai ai cũng có khả
năng thởng thức các kênh truyền hình. Bởi khả năng tổng hợp
của các phơng tiện truyền thông khác trong loại hình truyền
hình này. Có thể nói đó là một loại hình truyền thông tổng
hợp ba trong một (3 trong 1). Một sự kết hợp của các yếu tố
truyền thông:
- âm thanh
- Ngôn ngữ
- Hình ảnh

lẫn các phơng tiện truyền thông:
- Sóng phát thanh
- Chữ viết- báo
- Máy thu hình
Có thể nói, thậm chí cả ngời khiếm thị cũng có thể thởng
thức các chơng trình truyền hình. Bởi vì dù bị thiệt thòi về khả
năng này nhng họ lại đợc truyền hình cung cấp thông tin bằng
yếu tố và phơng tiện truyền thông khác nh âm thanh. Có thể
nói: với u thế tổng hợp nh vậy, truyền hình thực sự chiếm một
vị trí rất quan trọng trong các loại hình truyền thông đại
chúng và có đợc lợng ngời xem khá lớn so với các loại hình
truyền thông đại chúng khác nh báo phát thanh và báo in.
Với những u thế và thế mạnh kể trên, truyền hình tởng chừng
nh giữ đợc vị trí độc tôn trong mối tơng quan với các loại hình
truyền thông kể trên. Nhng con ngời thì thờng không hài lòng
với những gì mà mình đã có mà luôn luôn đi tìm những phơng
tiện thể hiện mới để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu tìm
kiếm thông tin của mình và một loại hình truyền thông mới lại
xuất hiện: Truyền thông đa phơng tiện.

Truyền thông đa phơng tiện
Truyền thông đa phơng tiện là gì?
Vậy truyền thông đa phơng tiện là gì ? Có thể nói tiền thân
của truyền thông đa phơng tiện đợc đánh dấu bằng sự xuất
hiện của chiếc máy vi tính. Máy vi tính ra đời vào năm 1937.
Khi mới ra đời, máy tính trông còn rất thô kệch, lại nặng hơn
một chục tấn và công năng sự dụng của nó còn rất hạn chế.
Với sự phát triển và hoàn thiện theo dòng thời gian, ngày nay,
máy vi tính đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của
con ngời. Máy vi tính trở thành một trong những loại hình

truyền thông đa phơng tiện khi nó đợc kết nối mạng Internet
hoặc nó đợc gắn kết thêm nhiều bộ phận khác để có thể đáp
ứng cùng lúc đợc nhiều nhu cầu thông tin giải trí của ngời tiếp
nhận thông tin. Theo ý kiến của tác giả Lê Thanh Bình trong
cuốn Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hoá xã hội: Dần
dần, truyền thông đã mang tính chất đa phơng tiện (multi -
media). Đó là truyền thông có sự tơng tác, có sự kết hợp với
truyền hình số, là phơng tiện có sự phối hợp giữa telephone,
máy tính và các phơng tiện nghe nhìn khác ( tivi, báo chí, phát
thanh ) và có sự kết hợp giữa các yếu tố nh âm thanh, ngôn
ngữ, video, hình ảnh ba chiều, mạng Internet .
Nh vậy, truyền thông đa phơng tiện không phải là một loại
hình mà nó chỉ mang tính chất đa phơng tiện.
Tại sao lại nói nh vậy? Lý do rất đơn giản: bởi vì chỉ bằng
một công cụ( không phải là nhiều công cụ) mà nó lại có thể
đáp ứng cùng lúc nhiều nhu cầu của con ngời. Trong khi đó,
trớc đây cũng những nhu cầu đó, con ngời phải huy động rất
nhiều phơng tiện công cụ mới có thể đáp ứng đợc. Có thể nói,
truyền thông đa phơng tiện là một loại hình thiên về xu hớng
tinh gọn nhng đa ph ơng tiện
Tính chất đa phơng tiện là gì?
Vậy đa phơng tiện là gì? Đa phơng tiện chính là đa chức
năng. Tính chất đa phơng tiện (đa chức năng) của nó thể hiện
ở chỗ là một loại hình thông tin nhng cùng một lúc, nó đáp
ứng đợc nhiều nhu cầu của con ngời nh nhu cầu xem phim,
nhu cầu nghe nhạc, nhu cầu đọc báo, nhu cầu đọc sách, nhu
cầu xem anbum, nhu cầu lu trữ thông tin, nhu cầu viết, nhu
cầu xem giờ, nhu cầu tính toán v.v.
Không chỉ dừng lại là một loại hình có nhiều chức năng nổi
bật nh trên mà truyền thông đa phơng tiện còn nổi bật và

chiếm u thế hơn so với truyền hình ở một tính năng khác mà
truyền hình loại hình truyền thông tổng hợp trên và các
loại hình truyền thông đại chúng khác không có đợc. Đó là
tính tơng tác. Theo thạc sĩ Đỗ Anh Đức trong cuốn Báo chí-
Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Sự ra đời của Internet
kéo theo những biến đổi to lớn trong lĩnh vực truyền thông đại
chúng. Rất nhiều dự đoán về tơng lai của nghành truyền thông
sẽ thuộc về loại hình này..
Tại sao lại nói nh vậy? Khẳng định này cũng có nguyên nhân
của nó. Mà nguyên nhân của nó xuất phát từ hai nguyên nhân
chính sau:
- Nguyên nhân thứ nhất là nguyên nhân từ phía thời đại:
xu thế bùng nổ thông tin
- Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ bản thân tính năng
của phơng tiện truyền thông mới: tính đa khả năng của
nó và tính năng mới của nó mà truyền hình không có đợc:
tính tơng tác
Sự bùng nổ thông tin và Tính tơng tác
Thời đại bùng nổ thông tin
Trớc khi đi vào khái niệm: tính tơng tác của phơng tiện truyền
thông đa phơng tiện là gì, trớc hết, chúng ta phải nhận định rằng
thế kỷ 21 mà ta đang sống là thế kỷ của truyền thông.
Ngày này, con ngời có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn
khác nhau: tìm thông tin trên báo, tìm thông tin trên mạng, tìm
thông tin trên truyên hình, tìm thông tin trên phát thanh, tìm
thông tin trên tàu xe, tìm thông tin trong giao tiếp . . Vô vàn
cách tìm thông tin với đủ các nguồn khác nhau và nh vậy là xuất
hiện một hiện tợng là bùng nổ thông tin. Điều đó có nghĩa là
có rất nhiều thông tin khác nhau và có thể tìm kiếm thông tin ở
rất nhiều nguồn khác nhau và nh vậy thì công chúng sẽ rất dễ

dàng phát hiện ra thông tin nào là thông tin sai, thông tin không
chính xác.
Bùng nổ thông tin cũng đồng nghĩa với việc công chúng sẽ ngày
càng trở lên khó tính hơn nhất là khi có biết bao nhiêu thứ để
đọc(12). Đó là nhận định của tác giả Loic Hervoet trong cuốn
Viết cho độc giả. Ông đã đúng khi kết luận về xu hớng của
truyền thông thời đại ngày này và đa ra lời giải thích sau: Dù ta
có lấy làm tiếc hay không thì đó cũng là một thực trạng. Hứng
thú đọc ngày nay không còn nh trớc kia nữa. Từ một xã hội
không có nhiều thứ để đọc, chúng ta đã chuyển qua một xã hội d
thừa ấn phẩm, đến mức có thể bội thực..
Tính tơng tác là gì?
Cùng chung suy nghĩ đó với tác giả Loic Hervoet, tác giả Đỗ Anh
Đức dẫn lời của ngời sáng lập tổ chức báo chí bình dân tại San
Fransico : Đối với những công dân thời đại số hiện nay, thật sai
lầm nếu cố gắng giảng giải cho họ. Họ thích đợc thông tin dới
hình thức các bàn tròn hoặc đối thoại trực tuyến, thích đa lên
mạng quan điểm của mình và tiếp tục cuộc thảo luận với những
ngời khác cùng với việc bỏ phiếu trng cầu ý kiến, thay vì viết th
đến ban biên tập bày tỏ suy nghĩ và chờ đợi sự xét duyệt.(36).
Qua lời nhận định trên ta thấy ở đây tính tơng tác của truyền
thông đa phơng tiện thể hiện ở những hình thức sau:
- Hình thức các bàn tròn
- Đối thoại trực tuyến
- Đa lên mạng quan điểm
- Tiếp tục cuộc thảo luận với những ngời khác
- Bỏ phiếu trng cầu ý kiến
Điều đó làm sáng tỏ lý do tại sao trên các trang web thờng có
mục phản hồi, mục thảo luận qua mạng để lấy ý kiến của ngời
truy cập. Thành tố đem lại sự tơng tác giữa ngời thông tin và ngời

đợc thông tin này ngày càng trở lên không thể thiếu đợc trên các
trang web và sau đó là trên một số biến thể khác của nó mà điển
hình là weblog.
Biến thể mới: weblog
Weblog là một phơng tiện truyền thông mới ra đời vào cuối năm
1990 và thực sự phát huy u thế của mình vào từ năm 2004 bởi
khả năng đặc biệt của nó. Loại hình truyền thông này đặc biệt ở
chỗ nó là phơng tiện để đa thông tin và là địa điểm để chia sẻ
quan điểm của một ngời hay một nhóm ngời lên mạng. Là phơng
tiện để đa thông tin và là diễn đàn để trao đổi quan điểm; đó
chính là đặc trng của weblog. Và đặc trng này thì lại rất thích hợp
với thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay.
Một vài nhận định về lịch sử của các phơng
tiện truyền thông

×