Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 31 trang )

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
CÔNG NGHỆ BAO BÌ & ĐÓNG
GÓI THỰC PHẨM
SVTH: HUỲNH TẤN ĐẠT
LÊ PHAN PHƯƠNG ANH
PHẠM THỊ TRANG ĐÀI
LÊ THỊ DIỄM KIỀU
ĐOÀN MẠNH CƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH: CNTP
LỚP: 01DHTP1
CHIỀU THỨ 6_TIẾT 9,10
KHÓA HỌC: 2010-2014
NĂM HỌC: 2013-2014
TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12 – NĂM 2013
BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
(Packaging for transport)
GỖ
CARTON
PLASTIC
NỘI DUNG
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
1. BAO BÌ GỖ
Đặc tính quan trọng là chịu tải
trọng, va chạm cơ học tốt.
Gỗ dán được dùng làm thùng
gỗ đựng rượu vang.
Khai thác gỗ làm thùng chứa
phá hoại môi trường.
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
2. BAO BÌ PLASTIC
Phổ biến nhất là các két bia,


nước ngọt có gas.
Vật liệu chủ yếu là plastic
HDPE.
Hạn sử dụng lên đến 10 năm,
15 năm hoặc hơn.
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
3. BAO BÌ CARTON
Dạng sóng, hình chữ nhật.
Chịu sự đè nén, va chạm, áp
lực, tải trọng cao, MT ẩm cao.
Tăng cường 3,5 và 7 lớp với
độ dày phù hợp.
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
3. BAO BÌ CARTON
Đưa Polyurethan xốp vào
các rãnh sóng cách nhiệt.
Hạ thấp tính bốc cháy của
thùng.
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
01
02
03
75%
nguyên
liệu là giấy
kraff phế
thải
1 bao bì
riêng lẻ chứa
75% giấy tái

sinh, 25% sợi
cellulose
nguyên chất
3. BAO BÌ CARTON
Đứng đầu
bao bì
không gây
hại MT
3. BAO BÌ CARTON
Bao bì ngoài hình chữ nhật, giúp bán
lẻ, phân phối vận chuyển, lưu kho, quản
lý dễ dàng
Sản xuất trên máy có tốc độ 50 –
200 m/phút, khổ rộng hơn 2 mét.
Được ghép 3,5 hoặc 7 lớp.
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
3. BAO BÌ CARTON
Đặc tính cường lực phụ thuộc vào:
loại giấy, biên độ sóng, chất lượng
keo.
Các gợn sóng hình cung tăng khả
năng chịu lực lên cao nhất.
Yêu cầu chịu lực khác nhau tùy
loại hàng hóa.
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
3. BAO BÌ CARTON
A
B

C
D
Loại gợn sóng
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
Hình 1. Các loại gợn sóng A, B, C, D
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
3. BAO BÌ CARTON
Dựa vào đặc tính loại gợn
sóng để xác định phương
cách tạo thùng, chịu lực
và va chạm tốt nhất.

(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
Hình 2. Các loại giấy bìa gợn sóng kết hợp các loại sóng khác nhau
Hình 3. Lực tác động và phương chịu lực giấy bìa gợn sóng
Hình 4. Hình triển khai của thùng carton
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
Hình 5. Cấu trúc hộp cơ bản (phương gợn sóng biểu thị bằng mũi tên)
3. BAO BÌ CARTON
Thiết kế thùng
carton
Khả
năng sử
dụng
Tiết
kiệm vật
liệu
Chứa
nhiều nhất

(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
3. BAO BÌ CARTON
CHÉO
GÓC
VUÔNG
CÁCH XẾP
(Hộp hình trụ tròn, chai lọ)
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
Hình 6. Cách xếp hộp tròn vào thùng bia gợn sóng
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
Hình 7. Kích thước dài x rộng x cao
của một thùng carton
Tỷ lệ l:b:h = 2:1:2
cho lớn nhất, tối thiểu.

Nếu đổi thành 2:2:1
thêm 33% nguyên
liệu.
Nếu 1:1:1 thêm
12% nguyên liệu so
với nguyên liệu dùng
cho 2:2:1.
Hình 8. Một trong các cách sắp xếp thùng hàng hóa trên 1 Pallet để lưu
kho
(Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2011)
3. BAO BÌ CARTON
GHI NHÃN BAO BÌ NGOÀI
Thương hiệu
Tên sản phẩm
Địa chỉ NSX, nơi đóng bao bì

Hạn sử dụng
Số lượng hay trọng lượng
Mã số mã vạch
Ký hiệu phân hạng TP

×