Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tinh sinh học trong việc bảo tồn quỹ gen vật nuôi việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.2 MB, 137 trang )


Bộ khoa học và công nghệ Bộ Nông nghiệp và pTNT
Viện Chăn nuôi



Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ
theo nghị định th



Báo cáo tổng hợp
Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ đề tài


Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin sinh học

trong việc bảo tồn quỹ gen vật nuôi việt nam




Chủ nhiệm Đề tài : TS. Võ Văn Sự
Cơ quan chủ trì :
Viện Chăn nuôi
Cơ quan chủ quản:
Bộ Nông nghiệp và PTNT


8823



Hà Nội, 2010



1
Bản tự đánh giá
Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của
đề tài KH&CN cấp Nhà nớc
1. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin sinh học trong
việc Bảo tồn Nguồn gen Vật nuôi Việt Nam
Mã số:
2. Thuộc chơng trình: Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo
nghị định th.
3. Chủ nhiệm đề tài: TS. Võ Văn Sự
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chăn Nuôi
5. Thời gian thực hiện (bắt đầu-kết thúc): năm 2006 đến năm 2010
6. Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 650 triệu VNĐ
Trong đó kinh phí từ NSNN: 650 triệu VNĐ
7. Tình hình thực hiện đề tài so với hợp đồng
7.1. Về mức độ hoàn thành khối lợng công việc
Đề tài đã hoàn thành vợt mức hơn 100% nội dung nghiên cứu đợc
đề ra. Đó là cơ sở dữ liệu đợc mở rộng thêm các loại thông tin đáp ứng
nhu cầu quản lý nguồn gen vật nuôi Việt Nam trong giai đoạn hiện tại: nh
đa thêm các tiêu chí theo dõi trong công tác quản lý: ai là chủ trì, tổ chức
nào bảo tồn, khi nào, đợc cấp bao nhiêu kinh phí Phần mềm Vietgen đã
đợc xây dựng từ khoảng 100 modul, trong số đó có 20 modul đợc duyệt
triển khai ra và ớc tính có 30 modul mới đợc bổ sung thêm để đáp ứng
nhu cầu quản lý hiện tại mà chính tác giả (Võ Văn Sự) đang đảm nhiệm với
vị trí trợ lý Đề án Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam

7.2. Về yêu cầu khoa học và các chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm
khoa học công nghệ
Tiếp sau cơ sở dữ liệu đầu tiên "át lát các giống vật nuôi ở Việt Nam"
mang tính tổng quát sơ bộ, đây là cơ sở dữ liệu về nguồn gen đầu tiên đợc
thiết kế theo các tiêu chí của những có sở dữ liệu của thế giới: đó là DAD-
IS (của FAO), AGRI-IS (ấn Độ), DAGRIS (Viện Chăn Nuôi quốc tế. Các
thông tin cơ bản của các giống: nguồn gốc, sự phát triển, sự đánh giá, các

2
đặc điểm về ngoại hình, tính năng sản xuất Hơn thế, cơ sở dữ liệu còn có
các thông tin liên quan về khía cạnh quản lý (ai quản lý, ở đâu, khi nào),
nghiên cứu (những công trình nghiên cứu liên quan), t liệu (những t liệu
nào liên quan ).
Phần mềm Vietgen đã đợc xây dựng trên nguyên tắc thừa kế các kinh
nghiệm đã có qua việc xây dựng nhiều phần mềm nh VDM, Vietpig, VPM
và qua các kinh nghiệm rút ra từ các phần mềm chủ yếu của thế giới nh
AGRI-IS của ấn Độ, DAD-IS (FAO), DAGRIS (Viện Chăn Nuôi quốc tế.
Bên cạnh đó phần mềm cũng đợc bổ sung các loại báo cáo khác nhau về lí
lịch toàn bộ (profile) của từng giống vật nuôi, nh hồ sơ cá thể: bảo tồn, cơ
bản, và đặc điểm. Các báo cáo tổng hợp đa dạng: Tổng hợp lý lịch nguồn
gen, nguồn gen có mặt và đợc bảo tồn.
Nhìn chung các yêu cầu khoa học và các chỉ tiêu cơ bản đã đợc đảm
bảo. Sản phẩm một mặt vừa cung cấp cho công tác bảo tồn nguồn gen, vừa
cho các lĩnh vực khác nh chăn nuôi, bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu
động vật học một cơ sở dữ liệu về các giống vật nuôi Việt Nam. Phần mềm
trực tiếp phục vụ công tác của Ban chủ nhiệm (Viện Chăn Nuôi) "Đề án bảo
tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam" một đề án thờng xuyên.
7.3. Về tiến độ thực hiện
Đề tài đăng ký năm 2006-2007. Tuy nhiên do phía đối tác ấn Độ phải
đi qua nhiều thủ tục, đề tài phải trì hoãn, kéo dài đến 2010. Năm 2010 khi

thủ tục kết hợp đôi bên đã đợc thông qua, thì hai bên Việt Nam và ấn Độ
đã phối hợp với nhau rất tích cực và hiệu quả.
8. Những đóng góp mới của đề tài
8.1. Về giải pháp khoa học và công nghệ:
Kết hợp các yêu cầu cơ bản về xây dựng cơ sở nguồn gen qua việc tiếp
thu kết quả nghiên cứu của thế giới, đặc biệt từ những tổ chức lớn đóng vai
trò chính mà ở đây là FAO, Viện Chăn nuôi quốc tế và ấn Độ và yêu cầu
trong nớc. Sự kết hợp này giúp cho các sản phẩm đa ra đảm bảo tính hiện
đại và hiệu quả.
Phần mềm cần phải kiến thiết thuận tiện cho việc nhập số liệu và đa
dạng, có khả năng lọc số liệu đợc theo nhiều tiêu chí khác nhau.


3
8.2. Về phơng pháp nghiên cứu:
Trong việc xây dựng phần mềm, ngoài việc tìm hiểu rất kỹ về những
điểm mạnh điểm yếu đợc công bố trên các tài liệu, ta cần phải trực tiếp
vận hành các phần mềm đó, và xem xét kỹ phần mềm đó đợc xây dựng
đảm bảo mục tiêu nào, trong bối cảnh nào.
8.3. Những đóng góp mới khác:
Làm tăng thêm "quỹ" phần mềm cho nớc nhà, qua đó thực hiện
đờng lối của nhà nớc về cố gắng tự xây dựng các phần mềm để phục vụ
chính mình. Trong đề tài này nếu mua phần mềm AGRI-IS ở dạng bản đã
đóng gói thì giá đã là 90 000 Ruppies (tơng đơng với 2000 USD) cho
ngời nớc ngoài. Nhng nếu mua bản nguồn mở hoặc thuê viết chắc chắn
giá cao hơn rất nhiều lần, đó là cha nói mặt bất tiện là chúng ta phải phụ
thuộc nhiều và ít cơ hội để vơn lên tự chủ.

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên và chữ ký)





TS. Võ Văn Sự

1
Mở đầu
Cùng với nghề trồng trọt, chăn nuôi là ngành nghề đầu tiên của con
ngời. Nó cung cấp khoảng 90% nhu cầu thịt - trứng - sữa cho xã hội cùng với
nhiều sản phẩm khác nh sức kéo, phân bón, giáo dục, đời sống văn hóa
Ngành cũng mang lại công ăn việc làm cho khoảng 3 tỷ ngời trên thế giới
(FAO, 2007).
ở nớc ta vị trí của ngành chăn nuôi cũng tơng tự, 75% dân số Việt
Nam là nông dân đều có liên quan đến ngành chăn nuôi. Với mức độ tiêu thụ
thịt sữa / đầu ngời còn thấp (12-15 kg), thì việc phát triển mạnh mẽ ngành
chăn nuôi đang vẫn là mục tiêu lớn của xã hội.
Tiền đề của ngành chăn nuôi này là 45 loài vật nuôi với hơn 14 000
giống (FAO, 2007). Tập đoàn vật nuôi này đợc gọi là Nguồn gen vật nuôi.
ở nớc ta nguồn gen vật nuôi là 80 giống nội địa và khoảng 200 giống nhập
(và các con số này còn tăng).
Với vị trí quan trọng nh thế, nguồn gen vật nuôi đợc xem là tài sản của
loài ngời. Công tác bảo tồn và khai thác nguồn gen vật nuôi trên thế giới bắt
đầu từ năm 1960 và ở nớc ta từ năm 1990.
Để thực hiện đợc sự nghiệp này có hiệu quả ta cần đến các thông tin về
chúng và có công cụ quản lý chúng một cách bài bản, hay nói cách khác là
cần đến các cơ sở dữ liệu đợc thiết lập tốt nhất.
Hệ thống dữ liệu đầu tiên về vật nuôi mang tầm quốc tế là: "Hệ thống
thông tin đa dạng vật nuôi - DAD-IS (Domestic animal diversity Information
System) do Tổ chức Nông lơng (FAO) thiết lập và vận hành. Tiếp đến làHệ

thống thông tin nguồn gen vật nuôi DAGR-IS (Domestic Animal Genetic
Resources Information System) của Viện Chăn Nuôi quốc tế (ILRI). Nhiều
nớc cũng tạo cho mình những hệ thống dữ lịêu riêng, ví dụ nh Hệ thống
thông tin nguồn gen vật nuôi ấn Độ - AGRI-IS (Animal Genetic Resources
India Information System).
Trong nớc, chúng ta cũng đã có đợc một cơ sở dữ liệu về nguồn gen
vật nuôi ban đầu. Đó là cuốn "At lát các giống Vật nuôi ở Việt Nam" (Võ văn
Sự, 2004). Cuốn này đ
ợc xây dựng trên cơ sở hình mẫu tóm tắt rút ra từ
DAD-IS và cũng đã đợc đăng tải trên trang WEB của Viện Chăn Nuôi
().

2
Đơng nhiên do tính toàn cầu và tổng quát, cơ sở dữ liệu DAD-IS và
AGRI-IS không thể cung cấp nhiều lọai thông tin đặc thù cho từng quốc gia
mà họ cần đến. Cuốn t lát đã nói cũng chỉ cung cấp thông tin ngắn gọn và
không có các thông tin quan trọng cần cho việc điều hành công tác bảo tn
nguồn gen. Ví dụ nh cơ quan nào, ai quản lý nguồn gen đó, dự án nào, nội
dung gì đã đợc nghiên cứu, đối tợng nào đã đợc khai thác, nguồn kinh phí
ở đâu
Chúng ta cần một cơ sở dữ liệu nguồn gen vật nuôi mới hơn, có nhiều
thông tin hơn và khác hơn. Và để vận hành cơ sở dữ liệu mới đó chúng ta cũng
cần có phần mềm tơng ứng.
Tơng ứng với các cơ sở dữ liệu nói trên có các phần mềm cùng tên:
DAD-IS, DAGR-IS và AGRI-IS. Hai phần mềm đầu hoạt động trên nền web
(webbased). Phần mềm AGRI-IS của ấn Độ hoạt động trên nền windows của
hãng MicroSoft.
Chúng tôi đã thử ứng dụng các phần mềm này và nhận thấy có những
mặt thích hợp và không thích hợp với yêu cầu của chúng ta. Viện Chăn Nuôi
với t cách là chủ nhiệm Đề án Bảo tồn Nguồn gen vật nuôi Vịêt Nam từ

năm 1990 (tức ngay từ đầu khởi động Chơng trình quốc gia bảo tồn nguồn
gen động, thực vật và vi sinh vật) đang cần có một phần mềm để hỗ trợ công
việc cho chính mình.
Chính vì các lý do đã nêu trên, việc xây dựng một phần mềm cho riêng
mình - đợc đặt tên là Vietgen - là điều cần thiết. Vietgen cần là sản phẩm kết
hợp kinh nghiệm riêng của chúng ta và các phần mềm nói trên, đặc biệt là từ
phần mềm DAD-IS (FAO) và AGRI-IS (ấn Độ).
Đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin sinh học trong việc bảo
tồn Quỹ gen Vật nuôi Việt Nam" đợc xây dựng trong bối cảnh đó.
Mục tiêu nhiệnm vụ:
- Xây dựng một bộ phần mềm phục vụ công tác quản lý nguồn gen vật
nuôi Việt Nam
- Xây dựng một bộ át lát số (digital atlas) các giống vật nuôi Việt Nam
trong phần mềm nói trên.
- Tạo mô hình quản lý số liệu nguồn gen vật nuôi Việt Nam.

3
Chơng I: Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
1.1.1 Lĩnh vực xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn gen
Hiện tại trên thế giới có các cơ sở dữ liệu về nguồn gen vật nuôi nh sau:
Cuốn Danh sách các giống vật nuôi (Watch list for domestic animal
diversity 3 edition) do FAO và UNEP xuất bản năm 2000. Cuốn này chứa
thông tin của 6379 giống vật nuôi trên toàn thế giới.
Hệ thống đa dạng vật nuôi - DAD-IS (Domestic Information system).
Cơ sở dữ liệu này của Tổ chức Nông lơng thế giới (FAO) xây dựng từ năm
1995. Có 186 nớc trong đó có Việt Nam tham gia. Năm 2006 đã có t liệu
của 14077 giống. (Cơ sở dữ liệu cũng đợc quản lý bằng phần mềm cùng tên
DAD-IS hoạt động trên nền web (Xem />).
Cơ sở dữ liệu nguồn gen vật nuôi của Viện chăn nuôi quốc tế (ILRI -

đóng tại Kenya - châu Phi), gọi là DAGR-IS (Dometic animal Genetic
Resources Information System họat động từ 2006. Cơ sở dữ liệu này chứa
thông tin phần lớn từ tập đoàn vật nuôi châu Phi và tập trung ở 4 loài (Trâu: 10
giống, bò: 30 giống, cừu: 42 giống, dê: 34 giống) (Cơ sở dữ liệu này cũng
đợc quản lý bằng phần mềm cùng tên DAGR-IS hoạt động trên nền website
(Xem
).
Hội Chăn nuôi châu Âu cũng phát triển một cơ sở dữ liệu tơng tự gọi là
Kho dữ liệu nguồn gen vật nuôi dành cho chăn nuôi châu Âu - EAAP-
AGDP (European Association for Animal Production Animal Genetic
Resources Data Bank) (Xem />). Cơ sở dữ liệu này tơng
tự nh DAD-IS và trong tơng lai hai hệ thống này sát nhập vào một với cái
tên chung là DAD-IS version 3.
Cơ sở dữ liệu nguồn gen vật nuôi ấn Độ, có tên tiếng Anh là AGRI-IS
(Animal Genetic Resources India Information System).
Các lọai thông tin của các cơ sở dữ liệu này khá đa dạng, nhng tựu trung
có thể phân làm các nhóm sau:
- Thông tin chung (tên, ảnh, số lợng, phân bố, cách thức quản lý, nuôi
dỡng, phân lọai theo góc độ di truyền

4
- Thông tin về đặc điểm ngọai hình cơ bản của con giống: tầm vóc, kích
thớc, màu lông, kiểu lông
- Thông tin về năng suất của một số chỉ tiêu quan trọng: sinh trởng,
năng suất trứng, khả năng sản xuất thịt, tuổi thành thục, thành dục.
- Thông tin về các đặc điểm sinh lý sinh hóa.
- Thông tin về ADN
Các lọai thông tin trên đợc dựa vào các tiêu chuẩn có đợc từ các kết
quả nghiên cứu trên thế giới.
1.1.2 Các phần mềm quản lý thông tin nguồn gen

Nh trên đã nói, 3 cơ sở dữ liệu trên của Viện Chăn Nuôi quốc tế và
FAO, ấn Độ đợc quản lý bằng các phần mềm tơng ứng: DAG-IS, DAD-IS
và AGRI-IS. Sau đây là một số thông tin chi tiết về các phần mềm này.
1.1.2.1 Hệ thống DAD-IS (FAO)

Hình 1. Phần mềm DAD-IS nhìn bề ngoài


5
Phần mềm này có các menu chính: About (giới thiệu), Reference (Tham
khảo), Database (Cơ sở dữ liệu), Tool (Công cụ), Communication (Giao tiếp)
và Help (Trợ giúp).
Phần Cơ sở dữ liệu - (Breeds database) có các bảng nhập và xuất số
liệu.
Cách thức nhập số liệu:
Có 3 loại dữ liệu: số liệu (numeric), văn bản (text) và ảnh (picture)
Số liệu đợc nhập theo từng nội dung một cho từng giống. Có thể nhập
từng đoạn văn (text) (xem Hình 2).


Hình 2. Ví dụ về nhập số liệu về sự phân bố của một con giống
Trong ví dụ này, ta chỉ việc điền các thông tin vào ô "Main location of
breed within country" (Địa danh chính trong nớc nơi có giống này).

6

Hình 3: Ví dụ về nhập số liệu số lợng của đàn giống

Ta cũng có thể chỉ việc tích vào các ô thích hợp và điền năm tháng (xem
Hình 3).

ảnh: Hệ thống này cũng quản lý ảnh dạng JPG (
Joint Photographic Experts
Group) với kích thớc 12 x 18 cm và dung lợng 800 Kb.
Xuất số liệu
Xuất số liệu đợc thực hiện sau khi chọn lọc một hoặc nhiều tiêu chí
khác nhau trong hộp hội thọai. Ví dụ có thể tra cứu theo tên nớc, ví dụ dụ
nớc (Viet Nam), Loài (pig), Tên giống (I pig) (Xem Hình 4).
Trong Hình 5 là kết quả thu đợc qua việc chọn "Việt Nam" và Loài
Lợn. Có hàng loạt tên (chính thức) các giống lợn Việt Nam hiện ra với các
tên khác nhau của từng giống.

7

H×nh 4. Chän läc theo c¸c tiªu chÝ


H×nh 5. KÕt qu¶ chän läc theo c¸c tiªu chÝ "Lîn" vµ "ViÖt Nam".

8
1.1.2.2. Hệ thống DAGR-IS (Viện Chăn Nuôi quốc tế)
Phần mềm này có từ năm 2003. Hình 6 thể hiện bề ngoài của phần mềm
DAGR-IS chạy trên nền web.

Hình 6: Bề ngoài của hệ thống DAGRIS (Viện Chăn Nuôi quốc tế).

Tại phần mềm này, ta thấy có các chức năng:
Đầu vào
(nhập số liệu)
Hiển thị (Brow)
Đầu ra


Thống kê (Table)
Thông tin tổng quát (general information), ảnh (images), số liệu
các đặc điểm (trait data), tóm tắt các đặc điểm (trait summary), phân bố

9
(distribution), nguồn thông tin (information sources) và liên kết với các
web.
Có thể lọc thông tin theo hai tiêu chí là loài (species), giống
(breed) vật nuôi.
Các chức năng hỗ trợ:

Tìm kiếm (Search)
Các định nghĩa về các loại đặc điểm

Nhìn chúng các phần mềm hoạt động trên trang web có các chức năng cơ
bản sau:
Đầu vào: Nhập số liệu cho từng giống vật nuôi.
Đầu ra:
Tổng hợp lý lịch của từng giống
Thống kê số lợng của từng loài theo năm, địa phơng
Hỗ trợ trong nhập số liệu: là các giải thích trực tiếp liên quan đến nội
dung nhập hoặc nội dung xuất.
Các phần mềm này chỉ thiết kế để quản lý số liệu đến mức thấp nhất là
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, mà không quản lý đến mức thấo hơn (tỉnh,
huyện ).
Hơn nữa, thông tin về một nội dung cho một giống, một đặc điểm chỉ
đợc nhập một lần duy nhất, chỉ có thể sữa chữa mà không thể đợc ghi thêm
thông tin mới dù khác.
Đó là những hạn chế đối với nhu cầu quản lý của Ban điều hành đề án

Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt nam.
1.1.2.3 Phần mềm AGRI-IS (version 2) của ấn Độ
Phần mềm này đợc phát triển từ năm 2003. Phần mềm hoạt động trên
nền Windows.

10

H×nh 7: Bª ngoµi cña phÇn mªm AGRI-IS version 2.
Cã 6 menu: Data view (NhËp sè liÖu), Contacts (Liªn hÖ), Reports (B¸o
c¸o), Contributors (C¸c thµnh viªn), About Agri-IS (VÒ phÇn mÒm Agri-IS),
Exist (tho¸t) (Xem H×nh 7).
Trong menu "NhËp sè liÖu” cã c¸c menu phô nh− sau: Cencus (®iÒu tra),
breeds (Gièng), Farm (Trang tr¹i). (Xem H×nh 8).

H×nh 8. C¸c menu nhËp sè liÖu (Data View).

11
Trong menu "báo cáo" có các menu phụ nh sau: Cencus (điều tra),
breeds (Giống), Farm (Trang trại) (Xem Hình 9)

Hình 9. Các menu xuất số liệu (Reports).

Cách thức nhập số liệu:

Cách thức nhập số liệu đợc minh họa tại Hình 10.

Hình 10. Ví dụ về Bảng nhập số liệu ở phân mềm

12
Tại đây ta thấy, số liệu có hai loại, một là dạng văn bản (text) có trong

các ô "Synonyms (tên gọi khác) , Main use" (Sử dụng chính) và dạng
logic ở ô Herd book or register establish" (Sổ đăng ký) có hai giá trị "Yes" or
"No".
Cũng có loại số liệu "Numeric", ví dụ trong "Hình 11, khi ta nhập số liệu
về năng suất của con giống (Performance).

Hình 11. Ví dụ về loại bảng nhập số liệu dạng số (numeric).
Xuất báo cáo (generate report)

Tại đây có thể lọc số liệu theo tiêu chí, nh: Loài vật (species), Bang
(states), Huyện (District) và Năm (year), Đực / cái / toàn bộ (Male, famale/
total). Xem minh họa ở Hình 12.

Hình 12. Ví dụ về cách thức xuất số liệu (báo cáo) ở phần mềm AGRI-IS.

13
Và kết quả kết xuất thể hiện ở Hình 13.

Hình 13: Báo cáo đợc xuất ra dới dạng bảng ở phần mềm AGRI-IS
Trong hình ta thấy số liệu đợc thu thập hàng năm và theo từng địa
phơng. Đây là cách thức mà chúng ta cần tham khảo và không có ở các phần
mềm DAD-IS và DAGR-IS.
Tuy nhiên nhợc điểm của lọai báo cáo dạng này là chữ số không đợc
tách ra phần nghìn, trăm mà viết thành một nhóm khiến rất khó xem và lại
bị căn lệch trái.
Nó cũng không kết xuất dạng bảng tổng kết theo dạng cột x hàng
(Pivot table), khiến ta không thể bao quát nhanh đợc sự phân bố của số
liệu. Trong ví dụ này phần mềm đã không đa ra bảng tổng kết theo Năm
cột và Địa phơng (hàng).


14
Lý lịch giống
Lý lịch con giống đợc in ra dạng báo cáo đơn giản (list) theo hàng (row
wise). Trong đó phía trái là tên các nội dung ví dụ nh: "Weight/avg kg" (trọng
lợng trung bình / kg) và bên phải là các thông tin cụ thể nh số đo. Hình 14 kết
xuất kết quả thông tin về giống trâu Murah.

Hình 14. Lý lịch một giống vật nuôi đợc xuất ra ở dạng một báo cáo.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
1.2.1 Lĩnh vực xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam
Chăn nuôi Việt Nam có từ lâu đời, và cũng nh bao nớc khác, nghiên
cứu con giống vật nuôi - tiền đề của quá trình chăn nuôi, có khá nhiều. Các số
liệu, thông tin nằm trong các loại sách vở, tạp chí, thống kê. Tuy nhiên để
thành hệ thống và tin học hóa thì mới bắt đầu từ 1993, khi phần mềm quản lý
bò sữa Việt Nam ra đời và bộ số liệu đầu tiên có từ đàn bò sữa Mộc Châu.

15
Trong này đáng kể nhất là số liệu về bò sữa quốc gia đợc xây dựng
trong phạm vi "Dự án nâng cao chất lợng đàn bò sữa Việt Nam giai đoạn
2001-2005" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn triển khai. Số liệu
đợc quản lý bằng phần mềm VDM (Vietnam Dairy Management). Tiếp đến
là số liệu về lợn đợc thu thập tại Trung tâm Nghiên cứu Lợn Thụy Phơng
Viện Chăn Nuôi đợc quản lý bằng phần mềm Vietpig. Năm 2007, trong
phạm vi dự án Đa dạng sinh học, một cơ sở dữ liệu về hơu sao Việt Nam với
số liệu trên 5000 con đợc xây dựng (tài liệu).
Một vài cơ sở dữ liệu lợn đợc quản lý bằng phần mềm nớc ngoài nh
PIGTELL, PIGMANIA cũng đợc xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu
khoa học.
Các cơ sở chăn nuôi lợn, gà lớn cũng tự quản lý số liệu của mình bằng
các phần mềm phổ thông nh Excel, Assess

Nhìn chung việc xây dựng các cơ sở dữ liệu và đặc biệt là bằng phần
mềm chuyên dụng đi khá chậm. Miền Nam đi nhanh hơn miền Bắc. Các
nguyên nhân chính đó là: chăn nuôi thông thờng bị thất bát, việc theo dõi số
liệu rất khó khăn và không chính xác, cha có thói quen ghi chép số liệu và
năng lực phân tích số liệu bằng các phần mềm thống kê cao cấp.
Tuy nhiên để có một hệ thống dữ liệu mang đúng nghĩa từ khía cạnh
công tác bảo tồn thì mãi đến 1990 - tức năm khởi đầu Chơng trình Bảo tồn
Nguồn gen động, thực vật và vi sinh vật nhà nớc mới bắt đầu đợc đặt thành
vấn đề. Và cuốn "át lát các giống Vật nuôi Việt Nam" (2005,) do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành là cơ sở dữ liệu nguồn gen thuộc loại
đó. Cuốn át lát các giống vật nuôi đợc xây dựng theo cách thức của Hệ thống
thông tin đa dạng vật nuôi - DAD-IS (Domestic Animal Diversity Information
System).
Cuốn này cũng đợc đa lên mục "át lát các giống vật nuôi /Bảo tồn
nguồn gen" trong trang web của Viện Chăn Nuôi (địa chỉ

).

16
Để quản lý các giống gia cầm đợc bảo tồn tại Viện Chăn Nuôi, phần
mềm VPM cũng đã đợc sử dụng để xây dựng một cơ sở dữ liệu về gà.
Năm 2007, trong phạm vi dự án Đa dạng sinh học, một cơ sở dữ liệu về
các giống vật nuôi Hà Giang đã đợc xây dựng (Võ Văn Sự, 2007).
Các cơ sở dữ liệu liên quan nói trên đều đợc xây dựng với sự đóng góp
của tác giả đề tài (Võ Văn Sự) (Xem mục Phần mềm chăn nuôi trang web
Viện Chăn Nuôi theo địa chỉ:
&Style=1 ).
1.2.2. Các phần mềm quản lý thông tin Nguồn gen Vật nuôi ở Việt Nam
Các phần mềm quản lý số liệu chuyên ngành chăn nuôi và có thể cung
cấp các thông tin về con giống vật nuôi đợc xây dựng từ năm 1993. Đến nay

đã có một số phần mềm nh sau:
VDM (Quản lý bò sữa), Vietpig (Quản lý lợn giống), Vietdeer (Quản lý
hơu nai), Vietrabbit (Quản lý thỏ giống), VPM (Quản lý gà giống), Vietbeef
(Quản lý bò thịt), Vietbufaloe (Quản lý trâu).
Đáp ng các nh cu qun lý chuyên môn mt tri chn nuôi: Qun lý sự
biến động, hệ phả, hậu duệ, phối giống, khám thai, đẻ, sinh trởng, tầm vóc,
sản xuất thịt, sữa, sức kéo, bệnh tật, thức ăn trên phơng diện cả đàn và từng
cá thể.
Nhờ nhng danh mc (bng mã), sao chép (copy/paste) những số liệu
nh nhau, in trc các thông tin ging nhau, tra cu d dàng s hiu theo
cách thc tra t đợc ứng dụng trong các phần mêm từ in (nh phn mm
T in Lc Vit ( nên vi
c nhp s liu khá nhanh.
Hn ch các li logic v s liu: Vic qun lý s liu ở Việt Nam vn
ang tình trng ln xn tam sao tht bn, s trc đá s sau, s hiu con
vt thnh thong b thay i, mt s đeo (tai) mt thi gian sau mi eo tr li,
nhm ln s hiu. S liu ch có ích khi nó úng, đầy đủ và nhp k
p thi. Các
phn mm ca chúng tôi h tr ngi qun lý s liu khc phc các li ó.
* Các phn mm kt xut s liu ra báo cáo (u ra) ở 10 dng:

17
- Báo cáo lit kê: lit kê các s vic nh vt sa, sinh sn
- Báo cáo phân tích: Xác định tn sut các s vic theo thi gian, các
trang tri nh th ngi lãnh o có th khái quát nhanh tình hình. Ví d nh
tng hp nng sut sa qua các tháng / hoc qua các n v.
- Báo cáo tng hp: có tính toán các ch tiêu cn thit, nh s ln cân o,
trng lng trung bình, thp nht, cao nht về lch chun.
- Lý lch cá nhân: li
t kê và tóm tt h ph, nng sut ca tng cái ging,

c ging.
- H ph + h s cn huyt: đây là chc nng c bit mà ít phn mm
quc t có kèm theo cùng vi phn mm qun lý. Giúp ngi nhân ging qun
lý chc lý lch ca con ging.
- Hu du: đây là chc nng c bit th hai tng t nh h ph mà ít
ph
n mm quc t có kèm theo cùng vi phn mm qun lý. Giúp ngi nhân
ging qun lý chc lý lch ca con ging, đánh giá con ging nào có giá tr
ln trong dòng / ging.
- Lch: Lch , khám thai
- Báo cáo hiu qu nhân ging: Đánh gia c cái ging theo các yu t
kinh t - k thut khác nhau: nh t l phi ging có cha.
- Báo cáo cnh báo: thông báo nhng cá th "có vn " t đó có bin
pháp x lý k
p thi.
- Báo cáo hin trng: báo cáo ngay hin trng ối tợng còn sng vi các
cnh báo cn x lý.
* u ra kt hp nhiu yu t ch tiêu: Nng sut ca các con ging
thng b tác ng bi nhiu yu t nh b, m, ging, c ging, mùa v,
ni nuôi dng. Các phn mm kt ni tt c các yu t quan tr
ng vi nng
sut sữa, tht, tng trng, sc cày kéo t đó các nhà khoa hc, qun lý phân

18
tích y hn nh hng ca các yu t n nng sut, và t đó a ra các
bin pháp khc phc.
* Lc, trích s liu theo nhiu tiêu chí ng thi: Các báo cáo cng cho
phép lc s liu theo yêu cu: nh nm cho sa, n v chn nuôi, c ging
t đó có th x lý c bit.
* Có th xut sang Excel tin phân tích sâu hn

* Bo qu
n s liu n gin: Vic bo qun s liu khá n gin. S liu
c chuyển t máy này sang máy khác mà không vng mc. S liu cng
c chuyn thng qua email các nhà khoa học khác có thể s dng m
không có li. Đây là mt gii pháp k thut hn nhng phn mm nc ngoài.
Các phần mềm trên đợc xây dựng bằng ngôn ngữ Visual Foxpro và
dùng bộ phôn ABC (TCVN 3).
Đến nay các phần mềm chuyên quản lý số liệu nguồn gen vật nuôi cha
có. Cũng đã thử ứng dụng hệ thống DAD-IS của FAO, nhng khá hạn chế: ví
dụ không có bảng số liệu để ghi các thông tin ai là ngời làm công tác bảo
tồn, các giống đó từng đợc nuôi dỡng ở đâu, và hiện tại nh thế nào, cơ
quan nào nhập giống đó và khi nào. Thêm nữa các phần mềm này dùng tiếng
Anh nên khá bất tiện khi phải viết các nội dung với chữ Việt không dấu. Cũng
khó mua phần mềm Agri-IS của
ấn Độ do đắt, thiếu nhiều chức năng và
chúng ta cũng không tự bổ sung và nâng cấp đợc.

19
Chơng 2: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung 1: Điều tra thống kê hiện trạng các giống vật nuôi
nội Việt Nam về định lợng và định tính
2.1.1. Nội dung
Đối tợng điều tra: 41 giống vật nuôi bản địa Việt Nam s đợc điều tra
tổng thể về các mặt: Đặc điểm ngoại hình, năng suất, sự hình thành.
Danh sách các giống đợc điều tra nh sau:
Giống
Địa điểm điều tra Giống Địa điểm điều tra
Các giống lợn
14.Gà Đông Tảo Khoái Châu-Hng
Yên

1.Lợn ỉ gộc Xã Hoàng Lộc,
Hoằng Hoá, Thanh
Hoá
15.Gà ác Long An
2.Lợn Ba Xuyên Xã Đại Hải, Ba
Xuyên, Sóc Trăng
16.Gà Lùn (Tè) Yên Bái
3.Lợn Mẹo Kỳ Sơn - Nghệ An 17.Gà Móng Hà Nam
4.Lợn Sóc Buôn Mê thuột
Đăk Lắc
18.Gà Tàu Vàng Miền Nam
5.Lợn Vân Pa Quảng Trị 19.Gà Hmông Sơn La
6.Lợn MờngKhơng Huyện Mờng
Khơng- Lào Cai
20.Gà Trới Quảng Ninh
7.Lợn Hung Bắc Mê- Hà Giang 21.Gà Tò Thái Bình
Các giống bò
22.Gà Xớc Mèo Vạc-Hà Giang
8.Bò U Đầu Rìu Nghệ An 23.Gà lông chân Mèo Vạc-Hà Giang
9.Bò Vàng Cả nớc 24.Gà 9 móng Phú Thọ
10.Bò Hmông Hà Giang 25.Gà 6 móng Lạng Sơn
Các giống dê, cừu,
hơu, nai

Các giống vịt,
ngan, ngỗng, Bồ
câu

11.Ngựa thờng Miền Bắc 26.Vịt Cỏ Hà Tây
12.Ngựa Bạch Hữu Lũng-Lạngsơn 27.Vịt Bầu Bến Hoà Bình

13.Hơu sao Nghệ An, Hà Tĩnh 28.Vịt Bầu Quì Nghệ An

20
Giống Địa điểm điều tra Giống Địa điểm điều tra
29.Hơu Miến điện Hà Tây 35.Vịt Kỳ Lừa Lạng Sơn
30.Cừu Phan Rang Ninh thuận 36.Vịt Mốc Bình Định
31.Thỏ Việt Nam đen
và xám
Miền bắc 37.Vịt Đốm Lạng Sơn
Các giống gà
38.Ngan Trâu Đồng bằng Bắc Bộ
32.Gà Ri 39.Ngan Dé Đồng bằng Bắc Bộ
33.Gà Hồ Song hồ, Bắc Ninh 40.Ngỗng Cỏ Đồng bằng Bắc Bộ
34.Gà Mía Đờng Lâm 41.Bồ câu Việtnam Hà Tĩnh

Nguyên liệu di truyền:
Viện Chăn Nuôi
Viện KH kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

2.1.2 Phơng pháp
Xác định các loại thông tin về vật nuôi theo tiêu chí của hệ thống
dữ liệu DAD-IS, DAGR-IS, AGRI-IS và yêu cầu Việt Nan
Xác định nội dung thông tin và tiêu chuẩn thông qua việc nghiên
cứu các cơ sở dữ liệu nói trên và yêu cầu của việc quản lý ở nớc
ta.
Phơng pháp thu thập thông tin. Thu thập thông tin đợc tiến hành
qua việc điều tra thực địa và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
o Điều tra thực địa: Thống kê số lợng vật nuôi, xác định lại
môi trờng nuôi dỡng, nghiên cứu bổ sung các chỉ tiêu còn
cha đợc nghiên cứu trong các công trình đã đợc thực

hiện. Các địa điểm đợc điều tra là những cơ sở nuôi 41
giống đó (xem Bảng 2).
o Tổng hợp các loại thông tin liên quan qua: (1) Các loại văn
bản, báo cáo khoa học, dự án, đề tài liên quan đến việc hình
thành, năng suất 41 giống vật nuôi nói trên; (2) Văn bản
công nhận nguồn gen của Bộ nông nghiệp và PTNT.


21
2.2. Nội dung 2: Xây dựng một phần mềm quản lý số liệu đa
dạng vật nuôi Việt Nam (Vietgen)
2.2.1 Nội dung:
Các thủ tục của phần mềm Vietgen đợc dự định nh sau (xem Bảng 2)
Bảng 2. Danh sách các thủ tục (procedure) dự định xây dựng tạo thành phần
mềm Vietgen
TT Tên thủ tục
1 Thủ tục quản lý hệ thống chơng trình
2 Thủ tục danh mục về quản lý định lợng các giống vật nuôi
3 Thủ tục nhập số liệu về số lợng các giống vật nuôi
4 Thủ tục xuất số liệu (report) về quản lý số lợng các giống vật nuôi
5 Thủ tục danh mục về quản lý định lợng các nguyên liệu di truyền
6 Thủ tục nhập số liệu về nguyên liệu di truyền
7 Thủ tục xuất số liệu (report) về nguyên liệu di truyền
8 Thủ tục danh mục về quản lý môi trờng / điều kiện bảo tồn vật nuôi
9 Thủ tục nhập số liệu về quản lý môi trờng / điều kiện bảo tồn vật nuôi
10 Thủ tục xuất số liệu (report) quản lý môi trờng/điều kiện bảo tồn
11 Thủ tục danh mục quản lý định tính các giống vật nuôi
12 Thủ tục quản lý số liệu định tính các giống vật nuôi
13 Thủ tục danh mục nghiên cứu, điều tra đối tợng vật nuôi mới
14 Thủ tục nhập số liệu hỗ trợ nghiên cứu, điều tra đối tợng vật nuôi mới

15 Thủ tục xuất số liệu (report) hỗ trợ NC, điều tra đối tợng vật nuôi mới
16 Thủ tục danh mục về quản lý các công trình nghiên cứu
17 Thủ tục nhập số liệu quản lý các công trình nghiên cứu
18 Thủ tục xuất số liệu (report) về quản lý các công trình nghiên cứu
19 Thủ tục hỗ trợ kiểm soát số liệu về mặt logic
20 Thủ tục trợ giúp (help)
2.2.2 Phơng pháp:
Nghiên cứu nhu cầu về thông tin đối với nguồn gen vật nuôi nói chung và
Việt Nam nói riêng.
Nghiên cứu và so sánh các hệ thống cơ sở dữ liệu về nguồn gen vật nuôi
trên thế giới nói chung, ấn Độ và Việt Nam nói riêng.
Xây dựng phần mềm Vietgen.
Vận hành trình diễn tại một số tổ chức: Cục Chăn Nuôi, Trờng ĐH
Nông nghiệp I, ĐH Tây nguyên, ĐH Hồng Đức, Trờng TH NN&PTNT
Quảng Trị, Viện KH NN VN, Viện KHKT NN miền Nam, Phòng NN&PTNT
PTNT Quỳnh Lu (Nghệ An), Phòng NN&PTNT Hơng Sơn (Hà Tĩnh).

×