! " !!
!#
1. Khái niệm và phân loại khoa học. Vị trí của khoa học kinh tế trong hệ
thống khoa học?
• Khái niệm và phân loại khoa học:
Khái niệm: theo UNESCO, khoa học là “Hệ thống tri thức về các
quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, quy luật về tự
nhiên, xã hội, tư duy”
Phân loại:
- Theo đối tượng nghiên cứu:
+,Khoa học xã hội
+, Khoa học tự nhiên
- Theo tính chất công trình nghiên cứu:
+, khoa học lý thuyết
+, khoa học ứng dụng
2. Khái niệm và phân loại nghiên cứu khoa học?
• Khái niệm nghiên cứu khoa học: Là quá trình tìm kiếm, xem xét,
điều tra từ những dữ kiện để trả lời cho câu hỏi được đặt ra.
• Phân loại NCKH:
- Theo chức năng: nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích,
nghiên cứu giải pháp, nghiên cứu dự báo
- Theo giai đoạn nghiên cứu: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu
ứng dụng, nghiên cứu triển khai
- Theo hình thức: tiểu luận, luận văn tốt nghiệp, đồ án tốt
nghiệp, bài báo khoa học, SGK…
3. Phân biệt phát hiện, phát minh, sáng chế, Cho ví dụ?
• Phát hiện: là nhận ra cái vốn có (nhận ra vật thể, vật chất, hoặc
quy luật XH tồn tại)
- Quy luật XH, quy luật giá trị thặng dư
- Vật thể, trường. Trái đất quay quanh mặt trời…
• Phát minh: là nhận ra cái vốn có (nhận ra quy luật tự nhiên, quy
luật toán học vốn tồn tại)
• Quy luật tự nhiên, định luật vạn vật hấp dẫn
• Sáng chế: tạo ra cái chưa từng có. Mới về nguyên lý kỹ thuật và
có thể áp dụng được.
1
• Điện thoại, máy hơi nước…
$% & '
Bản chất
Nhận ra vật thể,
chất, hoặc quy
luật XH vốn tồn
tại.
Nhận ra quy luật
tự nhiên. Quy
luật toán học vốn
tồn tại.
Tạo ra phương
tiện mới về
nguyên lý kỹ
thuật chưa từng
tồn tại.
Khả năng áp
dụng để giải
thích thế giới
Có Không
Khả năng áp
dụng vào sx, đời
sống
Không trực tiếp
mà phải qua các
giai đoạn vận
dụng
Không trực tiếp
mà phải qua sáng
chế
Có thể áp dụng
trực tiếp hoặc
qua thử nghiệm
Giá trị thương
mại
không
Mua bán bằng
sáng chế và bản
quyền
Bảo hộ pháp lý
Bảo hộ tác phẩm viết về các phát
hiện và phát minh theo các đạo luật
về quyền tác giả chứ không bảo hộ
bản thân các phát hiện và phát minh
Bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp
Tồn tại cùng lịch
sử
Có
Tiêu vong theo
sự tiến bộ công
nghệ
4. Phân biệt nghiên cứu kinh tế và nghiên cứu kinh doanh?
• Nghiên cứu kinh tế: là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ
liệu một cách có hệ thống nhằm nâng cao hiểu biết hay giải quyết
các câu hỏi có liên quan đến kinh tế.
• Nghiên cứu kinh doanh: là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích
dữ liệu một cách có hệ thống, nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định
kinh doanh
5. Nêu bản chất và các sản phẩm của:
- Nghiên cứu cơ bản: khám phá quy luật và tạo ra các ký thuyết
- Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo
và đề xuất các giải pháp
- Nghiên cứu triển khai: thường dùng trong công nghệ, nhằm chế tác
các sản phẩm mới.
Cho ví dụ trong nghiên cứu kinh tế?
2
#
1. Quy trình NCKH gồm những bước nào?
1. Lựa chọn đề tài nghiên cứu
2. Xây dựng và lập đề cương nghiên cứu
3. Thu thập và xử lý thông tin
4. Tổng kết và viết công trình nghiên cứu
5. Đánh giá và nghiệm thu đề tài
6. Công bố, bảo vệ và áp dụng thực tiễn
2. Làm thế nào để xác định đúng vấn đề nghiên cứu? Nêu các phương
pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu.
Để xác định đúng vấn đề nghiên cứu cần phải làm rõ các ý sau:
Vấn đề đó phải thú vị với người làm nghiên cứu
Phải xuất phát từ các câu hỏi. Các câu hỏi phải rõ ràng, thể hiện
được mối quan hệ giữa các biến số.
VD: - làm thế nào để xây dựng niềm tin khách hàng đối với NH vừa
và nhỏ (câu hỏi tốt)
- niềm tin khách hàng với NH (câu hỏi không tốt)
Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu:
• Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học
• Suy nghĩ ngược với quan niệm thông thường
• Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế
• Lắng nghe những phàn nàn từ những người không am hiểu
• Phát hiện những mặt mạnh và yếu từ những nghiên cứu của đồng
nghiệp
• Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào
• Thảo luận
• Động não
• Nghiên cứu tiền khả thi
3. Xác định một đề tài nghiên cứu cần làm rõ các yếu tố nào? Cho ví dụ.
• Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không?
• Đề tài có ý nghĩa thực tế hay không?
• Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?
• Có đủ các điều kiện để đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không ?
• Đề tài này mềnh có thếch hay không?
VD:
3
4. Phân biệt giả thuyết và giả thiết nghiên cứu. Cho ví dụ.
• Giả thuyết nghiên cứu : là nhận định sơ bộ, kết luận giả định về bản
chất sự vật do nhà nghiên cứu đặt ra.
- Trong quá trình nghiên phải nhận định giả thuyết là sai hay
đúng, chấp nhận hay bác bỏ.
- Có thể có các giả thuyết khác nhau cho cùng 1 câu hỏi
nghiên cứu.
- Giả thuyết không được trái với lý thuyết
- Có thể kiểm chứng được
- Dựa trên cơ sở quan sát
• Giả thiết: khác với giả thuyết nghiên cứu. Giả thiết là điều kiện giả
định đặt ra để nghiên cứu. Giả thiết không cần phải chứng minh.
5. Tại sao phải giới hạn phạm vi nghiên cứu? Những yếu tố nào trong
đề tài thường phải giới hạn phạm vi nghiên cứu?
• phải giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Xác định một cách rõ ràng hơn về đối tượng, khách thể, địa
bàn, thời gian nghiên cứu (giới hạn lại).
Cần đảm bảo tính đại diện đủ để xem xét vấn đề nghiên cứu.
• Những yếu tố trong đề tài thường phải giới hạn phạm vi nghiên
cứu là:
• Khách thể
• Thời gian diễn biến của sự kiện
• Nội dung cần giải quyết trong đề tài
6. Thế nào là mục tiêu nghiên cứu? Giữa mục tiêu nghiên cứu và câu
hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu có mối quan hệ như thế nào?
• Mục tiêu nghiên cứu: là những công việc cụ thể cần thực hiện khi
nghiên cứu đề tài. Phần này trả lời cho câu hỏi: tôi sẽ làm gì ?
Thông thường đề tài nghiên cứu thường có các mục tiêu nghiên cứu
sau:
Xây dựng hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu
Điều tra, tìm hiểu bản chất, quy luật của đối tượng nghiên cứu
Thực hiện, kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài
Đề xuất các giải pháp…
(#
1. Đề cương nghiên cứu là gì? Xây dựng đề cương nghiên cứu nhằm
mục đích gì?
• Đề cương nghiên cứu: là cái khung và là dàn ý của đề tài nghiên cứu,
là chặng đường có các bước mà ta phải thực hiện và hoàn thành bài
4
nghiên cứu của người nghiên cứu khoa học.
• Xây dựng đề cương: giúp cho người nghiên cứu nắm được các nội
dung cần phải làm, có tác dụng định hướng và bao quát được vấn đề
nghiên cứu. Thứ 2 giúp người nghiên cứu biết được kinh phí khi thực
hiện đề tài để từ đó có giải pháp hợp lý với số vốn của mình.
2. Cấu trúc đề cương nghiên cứu gồm những phần chủ yếu nào?
• Tên đề tài
• Lý do chọn đề tài
• Lịch sử nghiên cứu
• Mục tiêu nghiên cứu
• Khách thể và đối tượng nghiên cứu
• Phạm vi nghiên cứu
• Giả thuyết nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu
• Dàn ý nghiên cứu
• Tài liệu tham khảo
3. Cấu trúc nội dung báo cáo thường bao gồm mấy phần? Hãy cho biết
nội dung, vai trò, vị trí, và mối quan hệ giữa các phần trong cấu trúc
trên.
Cấu trúc nội dung báo cáo:
• Cấu trúc quốc tế: phổ biến trong các nghiên cứu thế giới
- Chương mở đầu:
Giới thiệu bối cảnh nghiên cứu
Nêu vấn đề nghiên cứu và tính cấp bách của đề tài
Trình bày mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên
cứu, giả thuyết nghiên cứu.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết của đề tài
Nêu cơ sở lý thuyết của đề tài
Tóm tắt các nghiên cứu trước đây
Trình bày các phương pháp nghiên cứu và nguồn
dữ liệu
Trình bày mô hình nghiên cứu
- Chương 2: phân tích kết quả
Trình bày các kết quả nghiên cứu
Diễn giải ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu
Nêu các khuyến nghị, chính sách (nếu có)
- Chương kết luận:
Tóm tắt các kết quả nghiên cứu
Nêu bật các kết quả quan trọng hay thú vị
5
Các hạn chế của báo cáo và hướng phát triển
• Cấu trúc truyền thống:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết của đề tài
Gộp chương giới thiệu và chương 1 của cấu trúc
quốc tế
Chương 2: thực trạng các vấn đề nghiên cứu
Chương 3: giải pháp và kiến nghị
Chương 4:kết luận
4. Mô hình nghiên cứu là gì? Có mấy loại mô hình trong nghiên cứu
kinh tế?
• Mô hình nghiên cứu kinh tế: là hình thức nghiên cứu được xác
lập nhằm giúp người nghiên cứu thực hiện được các mục tiêu
của đề tài.
• Phân loại mô hình trong nghiên cứu kinh tế:
- Theo tính ứng dụng:
Mô hình nghiên cứu lý thuyết: mang tính học thuật
Mô hình nghiên cứu ứng dụng: phổ biến
- Theo mục tiêu:
Mô hình NC thăm dò: nhằm trả lời cho vấn đề
chưa biết rõ
Mô hình NC mô tả: mô tả hiện tượng/vấn đề
Mô hình NC tương quan: tìm hiểu mối quan hệ của
2 hay nhiều biến
Mô hình NC giải thích: giải thích lý do vấn đề xảy
ra theo hình thức nào đó.
5. Kế hoạch nghiên cứu là gì? Khi lập kế hoạch nghiên cứu cần đáp ứng
những yêu cầu nào?
• Kế hoạch nghiên cứu: là toàn bộ quá trình sẽ được thực hiện theo
các bước đã đề ra, các bước này có thể sẽ được giữ nguyên hoặc sẽ
điểu chỉnh lại cho phù hợp.
• khi lập kế hoạch nghiên cứu cần đáp ứng được những yêu cầu:
- Sắp xếp công việc theo trình tự hợp lý về thời gian
- Lên lịch nghiên cứu chi tiết và tuân thủ chặt chẽ
- Cần có thời gian dự phòng
- Nên phân công rõ ràng công việc cho từng người nếu làm
theo nhóm
- Thống nhất giữa các thành viên về pp, mục tiêu đề tài và
giả thuyết nghiên cứu.
6
6. Hãy nêu các tiêu chuẩn để đánh giá một báo cáo nghiên cứu
Tính thiết thực và ý nghía đề tài
Vấn đề nghiên cứu thỏa đáng, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng,
phạm vi nghiên cứu phù hợp
Tóm tắt lý thuyết có chiều sâu, và mức độ đầy đủ của nguồn
thông tin thứ cấp
Pp nc và giả thuyết nc phù hợp, nguồn dữ liệu khả thi
Đề cương nghiên cứu chi tiết
Kết quả nc tốt
Diễn giải và trình bày tốt
)#
1. Phân biệt tài liệu, dữ liệu, số liệu. Cho ví dụ.
• Tài liệu: là những thông tin được gắn trên vật mang thông tin với
những tiêu chí cho phép nhận dạng nó. Vd: sách, báo, tệp tin, tạp
chí…
• Dữ liệu: là những thông tin được chứa dưới dạng tệp tin, văn bản.
Được lưu giữ trên máy tính và được điều khiển bởi 1 HĐH nào đó.
Dữ liệ có thể là thông tin cá nhân, các số liệu dùng để tính toán…
VD: các file word, exel, data…
• Số liệu: là những thông tin được chứa đựng trong tài liệu thể hiện
bằng các con số rời rạc hoặc bảng số. VD: tỷ lệ tăng trưởng năm
tới của nước ta là 12%, số dân VN là 86 triệu người
2. Thu thập thông tin nhằm mục đích gì?
• Phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình
• Biết được vấn đề nào đã được nghiên cứu, do đó có thể dẫn giải
cho bài nghiên cứu của mình và tiết kiệm được thời gian và tiền
bạc
• Xác nhận lý do nghiên cứu
• Phát hiện vấn đề nghiên cứu
• Đặt giả thuyết nghiên cứu và chứng minh giả thuyết nghiên cứu
3. Có những phương pháp thu thập thông tin nào?
• Nghiên cứu tài liệu: thu thập thông tin hoàn toàn gián tiếp,
không tiếp xúc trực tiếp tới đối tượng khảo sát
• Nghiên cứu phi thực nghiệm: thu thập thông tin trực tiếp tới đối
tượng khảo sát nhưng không tác động tới đối tượng khảo sát
• NC thực nghiệm: thu thập thông tin trưc tiếp, có tác động tới
đối tượng và môi trường khảo sát.
• Trắc nghiệm/thử nghiệm: có tác động gây biến đổi môi trường
7
khảo sát nhưng ko làm biến đổi đối tượng khảo sát.
• Phương pháp chuyên gia: phỏng vấn những người có chuyên
môn sâu.
4. Nghiên cứu tài liệu có mấy bước? Nêu nội dung chủ yếu của các
bước.
Có 3 bước:
• Thu thập tài liệu: từ các nguồn tài liệu
• Phân tích tài liệu:
Theo cấp tài liệu:
o Theo tài liệu gốc
o Theo tài liệu đã qua xử lý
Theo chuyên môn
o Tài liệu chuyên môn trong và ngoài ngành
o Tài liệu chuyên môn trong và ngoài nước
o Tài liệu truyền trông đại chúng
Trình bày tóm tắt nội dung các nghiên cứu trước đó:
tổng hợp các nghiên cứu có liên quan tới đề tài đã được
thực hiện. Có thể viết dưới dạng các đề mục phân cấp
theo mục tiêu tác giả muốn.
• Trình bày tóm tắt nội dung các nghiên cứu trước đó (Literature
Review)
5. Nước ta có những nguồn tài liệu kinh tế chủ yếu nào? Bạn cần quan
tâm đến những thông tin nào về các nguồn tài liệu trong quá trình
nghiên cứu tài liệu?
• Tổng cục thống kê
• Ngân hàng nhà nước
• Bộ tài chính
6. Phân biệt cấp tài liệu và cấp số liệu. Cho ví dụ
*+,& * ,&
Tài liệu sơ cấp: là những tài liệu
nguyên gốc.
VD:
o Kết quả của 1 cuộc phỏng
vấn
Số liệu cấp 1: là số liệu được bản
thân tác giả thu thập qua khảo sát.
VD:
o Số liệu về 1 cuộc điều tra
dân số do chính tác giả
8
o Công trình nghiên cứu của
nhà khoa học
thực hiện.
Tài liệu thứ cấp: là những tài liệu
trích dẫn, xử lý, biên dịch từ tài
liệu sơ cấp.
VD:
o Từ điển bách khoa
o Sách được biên dịch lại
ngôn ngữ
Số liệu cấp 2: là số liệu lấy từ
nguồn khác, đã được công bố
hoăc chưa được công bố.
VD:
o Báo cáo tài chính của
doanh nghiệp
o Các chứng từ về mua bán
hàng hóa của doanh nghiệp
7. Phân tích tài liệu theo những nội dung chủ yếu nào? Nó giúp gì trong
nghiên cứu đề tài?
• Phân tích tài liệu theo nội dung chủ yếu:
o Đóng góp: tác giả trước đã đóng góp được gì?
o Luận điểm: tác giả muốn chứng minh cái gì? Điểm mạnh ?
điểm yếu?
o Luận cứ: tác giả chứng minh ntn?
o Phương pháp: tác giả dùng phương pháp luận nào? Điểm
mạnh? Điểm yếu?
o Số liệu: tác giả dùng nguồn số liệu nào?
o Xử lý và phân tích: có hợp lý không? Đúng đắn thuyết phục
không?
o Chứng minh: có chứng minh giả thuyết nc thuyết phục
không?
o Kết quả và diễn giải: có điểm gì mới và hay? Diễn thuyết
có hấp dẫn không?
8. Tại sao phải viết “Tổng quan các nghiên cứu trước đây”?
Nhằm xem xét các điểm quan trọng của bài nghiên cứu trước đó
về nội dung cũng như là phương pháp luận, giúp người nghiên cứu có
cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu, có một hướng đi chính xác
hơn. Rút ra được kinh nghiệm cũng như là điểm mạnh, điểm tích cực
và điểm cần tránh mắc phải từ các bài viết trước. Giúp hạn chế trùng
lặp nghiên cứu, và quan trọng hơn là định hình khung phân tích trở
thành kim chỉ nam xuyên suốt các nội dung nghiên cứu về sau.
9. Hãy nêu kết cấu và những nội dung chủ yếu của “Tổng quan các
nghiên cứu trước đây”?
• Nêu tóm tắt nghiên cứu trước đó (do ai làm, thời gian làm…). Sau
9
đó phân tích, so sánh nhằm giúp độc giả hiểu được mối quan hệ
giữa nghiên cưu này với nghiên cứu của tác giả.
• Nêu điểm mạnh, điểm yếu cũng như các đóng góp của tác giả.
• Không bắt buộc nêu chi tiết các con số, bảng biểu của bài viết
trước.
• Chú ý tới công trình nghiên cứu có tính chất đặt móng cho nhánh
nghiên cứu. Những công trình trong phần này phải có mặt trong
phần “tài liệu tham khảo” ở cuối báo cáo.
/#
1. Nội dung, ưu nhược điểm của các phương pháp điều tra hiện trường?
Phương pháp điều tra hiện trường:
Nội dung:
2. Chỉ ra những điểm khác biệt cơ bản của hai phương pháp phỏng vấn
và điều tra bảng hỏi?
• Phương pháp phỏng vấn:
Câu hỏi mở
Tốn kém thời gian, công sức và chỉ điều tra được trên
phạm vi hẹp
Quan sát được thái độ trả lời đối với câu hỏi
Giải thích được rõ ràng với người đươc phỏng vấn
• Điều tra bảng hỏi:
Câu hỏi cố định được giới hạn tại bảng hỏi
Nhanh chóng, ít tốn kém và điều tra được trên diện rộng
Không quan sát được thái độ của người trả lời đối với
câu hỏi
Không có cơ hội giải thích rõ ràng cho người được hỏi
3. Có những kỹ thuật điều tra bảng hỏi nào? Ưu nhược điểm và khả
năng áp dụng các kỹ thuật đó?
• Điều tra qua thư tín:
Ưu điểm: chi phí thấp, người trả lời thuận tiện về thời
gian, địa điểm, khả năng bao quát thái độ có thể lớn.
Nhược điểm:tỷ lệ trả lời thấp, người phỏng vấn không
giám sát được đối tượng trả lời, không có cơ hội giải
thích rõ ràng cho người được hỏi
Áp dụng: câu hỏi nên đơn giản, không quá dài.
• Điều tra qua điện thoại:
Ưu điểm: chi phí thấp hay trung bình, tầm bao quát rộng,
có thể kết thúc nhanh, tỷ lệ trả lời cao hơn điều tra thư
10
tín.
Nhược điểm:khó giám sát đối tượng trả lời, không quan
sát được người trả lời.
Áp dụng: các điều tra ngắn, không có nhiều phương án
trả lời.
• Điều tra trực tiếp:
Ưu điểm: tỷ lệ trả lời cao nhất, đối tượng phỏng vấn có
thể đa dạng (kể cả người không biết chữ và người không
có điện thoại…), có thể ghi nhận được các ứng xử không
lời, chất lượng thường cao nhất.
Nhược điểm: chí phí tốn kém, cần có thời gian, phạm vi
bao quát có thể hẹp về địa lý.
Áp dụng: đối với các cuộc điều tra quy mô hẹp, bảng hỏi
dài, chú trọng chất lượng điều tra.
4. Nêu các phương pháp chọn mẫu khảo sát và khả năng áp dụng các
phương pháp đó trong điều tra bảng hỏi?
• Phương pháp chọn mẫu phi xác suất: không quan tâm tới cơ cấu
xã hội của mẫu và tỷ lệ % so với khách thể
• Phương pháp chọn mẫu xác suất: chọn ngẫu nhiên theo 1 tiêu
trí nào đó để đảm bảo tính đại diện.
khả năng áp dụng các phương pháp đó trong điều tra bảng hỏi?
5. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản có ưu và nhươc điểm
gì?
• Ưu điểm:
- Đơn giản
- Sai số chọn mẫu dễ dàng đo được
• Hạn chế:
- Cần danh sách đầy đủ tất cả các đơn vị.
- Không phải luôn luôn có được tính đại diện tốt nhất.
- Các đơn vị có thể bị phân tán và khó tiếp cận.
6. Cấu trúc bảng hỏi gồm mấy phần? Theo bạn phần nào là quan trọng
nhất? vì sao?
Cấu trúc bảng hỏi gồm 5 phần:
• Phần quản lý thông tin: dành cho người phỏng vấn, để thuận
tiện cho việc quản lý bảng hỏi.
• Phần giới thiệu: giới thiệu mục đích nghiên cứu.
• Phân lọc: nhằm đảm bảo người trả lời là đối tượng cần hỏi.
• Thông tin nhân khẩu: thông tin về các đặc điểm tuổi tác, giới
tính, trình độ học vấn của người được hỏi.
11
• Nội dung chính: các câu hỏi đến thông tin cần thu thập.
Phần quan trọng nhất trong bảng hỏi:
7. Quy trình thiết kế bảng hỏi gồm mấy bước? Khi thực hiện nội dung
của các bước cần chú ý yêu cầu gì?
Quy trình thiết kế bảng hỏi gồm các bước sau:
• Xác định cụ thể thông tin cần thu thập
• Xác định loại câu hỏi và cách thu thập
• Xác định nội dung từng câu hỏi
• Xác định hình thức trả lời
Câu hỏi hỏi mở
Câu hỏi đóng
• Đặt câu chữ cho mỗi câu hỏi: đảm bảo tính rõ ràng, đơn giản,
đơn nghĩa.
• Xác định trật tự logic các câu hỏi.
Những lưu ý khi xây dựng bảng hỏi:
o Không sử dụng câu hỏi kép
o Không dùng các câu hỏi gợi ý
o Không hỏi các câu hỏi quá chi tiết, khó trả lời
o Cần đưa những câu hỏi 1 nghĩa
o Tránh hỏi những câu hỏi nhạy cảm
o Không sử dụng từ đa nghĩa, trừu tượng, phức tạp đến khó hiểu
)
0#
1. Phân tích dữ liệu bao gồm mấy bước?
2 bước:
− 1%2,&
+ Hình thức:
Biên tập sơ bộ theo hiện trường
Biên tập tập trung tại văn phòng
− 3456%2,&
+ Tổ chức mã hóa dữ liệu
Mẫu tin (fields)
Mục tin (records)
Tập tin (files)
+ Nguyên tắc mã hóa dữ liệu
+ Mã hóa các trả lời đ/v câu hỏi lựa chọn cố định
12
+ Mã hoá các trả lời đối với câu hỏi mở
+ Mã hoá lại các trả lời
2. Biên tập dữ liệu bao gồm những nội dung nào?
3. Tại sao phải mã hóa dữ liệu? Cho ví dụ
4. Mục đích và cách thức xử lý dữ liệu định tính? Cho ví dụ
− Mục đích: nhận dạng bản chất và liên hệ bản chất giữa các sự
kiện/vấn đề
− Kết quả: thường là dưới dạng sơ đồ, các đoạn mô tả, nghiên cứu tình
huống (case study)
− Sơ đồ diễn tả mối quan hệ giữa các sự kiến/vấn đề
− Mô tả trình bày vấn đề căn cứ vào các thông tin thu thập
− Nghiên cứu tình huống: nêu rõ đặc tính của vấn đề qua một trường
hợp cụ thể
5. Xử lý dữ liệu định lượng bao gồm những nội dung nào?
6. Các cách trình bày dữ liệu định lượng? Cho ví dụ về các trường hợp
áp dụng từng cách trình bày dữ liệu.
Con số rời rạc
− Cung cấp các dữ liệu cơ bản nhất
− Áp dụng cho các sự kiện riêng lẻ, không liên hệ với nhau
− Ví dụ:
+ Chúng tôi điều tra ở 55 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
+ Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2010 là 5,5%
Bảng số liệu
Ví dụ: Biến động quy mô đầu tư phân theo ngành sản xuất kinh doanh
+
789:;<
=>?
@
A
Giày da
19.5 29.3
Sản phẩm Nhựa
10 6
Thực phẩm, đồ
uống
12.7 13.4
Nông, lâm ngư
nghiệp
10.1 15.2
Khai khoáng
5.2 18
13
Biểu đồ
Biểu đồ hình cột:
So sánh các đại lượng
Đồ thị
BCD+ =E+FF?#
G6-;$
14
H#<:I8FI-J66+:<8
+:;K??
1. Nêu các phương pháp phân tích đơn biến
2. Các bước thực hiện kiểm định giả thuyết
3. Các phương pháp kiểm định đa biến? Cho ví dụ về các trường hợp áp
dụng đối với từng phương pháp.
@#
1. Trình bày các bước thực hiện viết báo cáo đề tài nghiên cứu
Trang 120-125 SGK
Bước 1: phác thảo lại dàn bài chi tiết
• Tên đề tài………….
2. Các phần chủ yếu trong báo cáo đề tài nghiên cứu. Phần nào quan
trọng nhất?
Phần mở đầu: nêu bật các vấn đề nghiên cứu, nội dung nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu…
Phần 2: Hiện trạng của vấn đề nghiên cứu (có thể chia thành nhiều
chương).
Phần 3: Chứng minh giả thuyết bằng các phương pháp nghiên cứu.
Trình bày, diễn giải kết quả. Nêu giải pháp và kiến nghị.
Phần kết luận
Trong đó phần mở đầu là quan trọng nhất vì
− Phần mở đầu: là cần thiết và bắt buộc.
+ Mục đích của phần này nhằm trình bày vấn đề nghiên cứu,
gây sự hứng thú của người đọc
+ phần này rất quan trọng trong việc nêu ra khung sườn của
báo cáo, cần được viết thận trọng, súc tích, rõ ràng
3. Cấu trúc của luận văn tốt nghiệp thường gồm những phần nào? Trong
đó, chương Dẫn nhập (hay Mở đầu) thường gồm những nội dung gì?
Gồm 3 phần
− Phần dẫn nhập
− Phần nội dung
− Phần tham khảo
15
Chương dẫn nhập thường gồm những nội dung:
− Trang bìa ngoài
− Trang tựa đề
− Trang lời cảm ơn/ lời nói đầu
− Trang nhận xét của đơn vị thực tập
− Trang nx của người hướng dẫn khoa học
− Trang nx của người phản biện
− Trang nx của hội đồng khoa học (nếu có)
− Danh mục bảng, biểu, hình ảnh minh họa (nếu có)
− Bảng các chữ viết t„t
− Mục lục
4. Cấu trúc của luận văn tốt nghiệp thường gồm những phần nào? Trong
đó, phần Nội dung chính thường gồm những nội dung gì?
Gồm 3 phần
− Phần dẫn nhập
− Phần nội dung
− Phần tham khảo
Phần nội dung gồm có:
− Chương mở đầu (hay phần mở đầu)
− Các chương nội dung chính, có thể chia làm 3 chương
+ Chương 1: cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
+ Chương 2: hiện trạng của vẫn đề nghuên cứu (nếu vấn đề phức
tạp có thể tách thành nhiều chương)
+ Chương 3: giải pháp và kiến nghị để giải quyết vấn đề đang
nghiên cứu
− Chương kết luận
16