Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Báo cáo tài chính của công ty cổ phần tổng công ty may đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.71 KB, 67 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ 5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.Lý do chọn đề tài 1
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Kết cấu chuyên đề 2
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 4
1.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 6
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 6
1.1.4. Tình hình tổ chức công tác kế toán của công ty 10
1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 10
1.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán 12
1.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty 16
1.2.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản 16
1.2.5 Phân tích các chỉ số tài chính 39
1.2.5.1. Chỉ số về tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 39
1.2.5.2 .Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản 43
1.2.5.3. Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn 47
1.2.5.4. Chỉ số về khả năng sinh lời 50
1.2.5.5 Chỉ số về thị trường 53
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 56
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 56
2.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 56
2.1.1. Ưu điểm 56
2.1.2. Nhược điểm 57
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của công ty 58
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61


3.1. Kết luận 61
3.2. Kiến nghị 61
DANH MỤC THAM KHẢO 62
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TS Tài sản
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
TM Tiền mặt
TGNH Tiền gửi ngân hàng
CPSXKDDD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định
TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình
TSCĐVH Tài sản cố định vô hình
BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
DN Doanh nghiệp
DTT Doanh thu thuần
NVL Nguyên vật liệu
SPDD Sản phẩm dở dang
TP Thành phẩm
HTK Hàng tồn kho
VKD Vốn kinh doanh
VCSH Vốn chủ sở hữu
LNST Lợi nhuận sau thuế
HĐKD Hoạt động kinh doanh
HĐĐT Hoạt động đầu tư
HĐTC Hoạt động tài chính
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 . Bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2010- 2012 17
Bảng 1.2. Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản 19

Bảng 1.3. Phân tích kết cấu của chỉ tiêu tài sản 20
Bảng 1.4. Phân tích biến động theo thời gian của tiền và các khoản tương đương tiền 21
Bảng 1.5. Phân tích kết cấu của tiền và các khoản tương đương tiền 21
Bảng 1.6. Phân tích biến động theo thời gian của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 22
Bảng 1.7. Phân tích kết cấu của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 22
Bảng 1.8. Phân tích biến động theo thời gian của các khoản đầu phải thu ngắn hạn 22
Bảng 1.9. Phân tích kết cấu của các khoản đầu phải thu ngắn hạn 23
Bảng 1.10. Phân tích biến động theo thời gian của hàng tồn kho 23
Bảng 1.11. Phân tích kết cấu của hàng tồn kho 24
Bảng 1.12. Phân tích kết cấu của các khoản mục hàng tồn kho 24
Bảng 1.13. Phân tích biến động theo thời gian của các khoản phải thu dài hạn 25
Bảng 1.14: Phân tích kết cấu của các khoản thu dài hạn 25
Bảng 1.15. Phân tích biến động theo thời gian của tài sản cố định 26
Bảng 1.16. Phân tích kết cấu của tài sản cố định 26
Bảng 1.17. Phân tích kết cấu và biến động theo thời gian 27
các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác 27
Bảng 1.18. Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn 28
Bảng 1.19. Phân tích kết cấu của nguồn vốn 28
Bảng 1.20. Phân tích kết cấu và biến động theo thời gian của nợ phải trả 29
Bảng 1.21. Phân tích kết cấu và biến động theo thời gian của nợ ngắn hạn 30
Bảng 1.22. Phân tích kết cấu và biến động theo thời gian của nợ dài hạn 31
Bảng 1.23. Phân tích biến động theo thời gian của vốn chủ sở hữu 32
Bảng 1.24. Phân tích kết cấu của vốn sở hữu 32
Bảng 1.25. phân tích tỷ trọng các khoản mục đi chiếm dụng vốn 32
Bảng 1.26. phân tích tình hình tỷ trọng khoản mục bị chiếm dụng vốn 33
Bảng 1.27. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm: 2010- 2012 34
Bảng 1.28. Phân tích biến động theo thời gian của doanh thu 35
Bảng 1.29. Phân tích biến động theo thời gian của chi phí 36
Bảng 1.30. Phân tích kết cấu và biến động kết cấu chi phí 36
Bảng 1.31. Phân tích biến động theo thời gian của lợi nhuận 37

Bảng 1.32. Phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp 38
Bảng 1.33. Phân tích dòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp 39
Bảng 1.34. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 39
Bảng 1.35. Phân tích khả năng thanh toán nhanh 40
Bảng 1.36. Phân tích khả năng thanh toán tức thời 41
Bảng 1.37. Phân tích khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn 41
Bảng 1.38. Phân tích chất lượng của tài sản ngắn hạn 42
Bảng 1.39. Phân tích số lần hoàn trả lãi vay ngắn hạn 42
Bảng 1.40. Phân tích số vòng quay của tài sản(TAT) 43
Bảng1.41. Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần 44
Bảng1.42. Phân tích Số vòng quay của tài sản ngắn hạn và kỳ luân chuyển TSNH 44
Bảng1.43. Phân tích số vòng quay của HTK và số ngày dự trữ HTK 45
Bảng1.44. Phân tích số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân (DOS) 46
Bảng 1.45. Phân tích số vòng luân chuyển các khoản phải trả và thời gian quay vòng 46
Bảng 1.46. Sức sản xuất của TSCĐ 47
Bảng 1.47. Phân tích biến động chỉ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu theo thời gian 47
Bảng 1.48. Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn tổng quát 48
Bảng 1.49. Phân tích hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả 48
Bảng 1.50. Phân tích hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản 49
Bảng 1.51. Phân tích số lần thanh toán lãi vay dài hạn 49
Bảng 1.52. Phân tích biến động theo thời gian của lợi nhuận gộp biên 50
Bảng 1.53. Phân tích biến động theo thời gian của tỉ lệ lãi ròng 50
Bảng 1.54. Phân tích biến động khả năng sinh lời BEF 51
Bảng 1.55. Phân tích biến động tỉ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE 51
Bảng 1.56. Phân tích biến động tỉ suất sinh lời của tài sản (ROA) 52
Bảng 1.57. Phân tích biến động tỉ suất lợi nhuận trên tài sản cố định 52
Bảng 1.58. Phân tích biến động thừa số đòn bẩy nợ- FLM 53
Bảng 1.59. Phân tích biến động lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành(EPS) 53
Bảng 1.60. Phân tích biến động tỷ lệ chi trả cổ tức 54
Bảng 1.61. Phân tích biến động gía cả trên lợi nhuận P/E 54

Bảng 1.62. Phân tích biến động gía trị sổ sách mỗi cổ phiếu 55
Bảng 1.63. Phân tích biến động gía thị trường/ giá trị sổ sách M/B 55
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Tổng công ty may Đồng Nai 7
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 10
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biến động theo thời gian của tài sản 19
Biểu đồ 2. Biến động theo thời gian của nguồn vốn 28
Biểu đồ 3. Biến động Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 35
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay,cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra khó khăn và thử thách cho mỗi
doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp
cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động kinhdoanh. Để đạt được điều
đó doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp
tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại. Việc thường xuyên
tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho doanhnghiệp và các cơ quan chủ
quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính,kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được
tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai
của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định
chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chínhdoanh
nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công sự, nguồnvốn, tài sản
các chi tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chínhcung cấp là chưa đầy

đủ vì nó không giải thích được cho người quan tâm biết rõ về thực trạng hoạt động tài
chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tài
chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này. Vì vậy, qua quá trình tìm hiểu nhóm em quyết
định chọn “ Báo cáo tài chính của công ty cổ phần tổng công ty may Đồng Nai ” làm
đề tài phân tích của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tổng công ty may Đồng Nai và đề
ra giải pháp để cải thiện tình hình tài chính công ty tôt hơn
b. Mục tiêu cụ thể
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
1
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Tập trung phân tích BCTC của công ty
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Tổng công ty
May Đồng Nai
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tài chính các năm từ 2010 đến 2012 đã được niêm
yết của Công ty cổ phần Tổng công ty May Đồng Nai, đi sâu nghiên cứu báo cáo tào
chính của năm 2011và năm 2012
5. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp so sánh
b. Phương pháp tỷ lệ
c. Phương pháp phân tích tương tác các hệ số
6. Kết cấu chuyên đề
Đề tài hoàn thành với nội dung gồm 3 phần chính:
PHẦN I. Đặt vấn đề
PHẦN II. Nội dung và kết quả nghiên cứu
•Chương 1. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Tổng công ty May

Đồng Nai.
•Chương 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần Tổng công ty May Đồng Nai.
PHẦN III. Kết luận và kiến nghị
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
2
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI
1.1 Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần May Đồng Nai tiền thân là QUỐC TẾ SẢN XUẤT Y TRANG
– International Garment Manufacturer (“IGM”) do 14 cổ đông là các chủ tư bản người
Đài Loan thành lập vào năm1974. Nhà xưởng sản xuất của Công ty đặt tại Khu kỹ
nghệ Biên Hòa (nay là Khu Công nghiệp Biên Hòa 1), với số vốn ban đầu 300 triệu
(Tiền chế độ cũ), 367 máy móc thiết bị và khoảng 300 công nhân; Văn phòng của
Công ty đặt tại số: 02 - đường Công Lý - Sài Gòn.
Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước, vào tháng 5/1975
QUỐC TẾ SẢN XUẤT Y TRANG được tiếp quản và đổi tên là NHÀ MÁY QUỐC
TẾ Y TRANG. Sau đó căn cứ vào Quyết định số: 673/CNn-TSQL, ngày 05/9/1977
của Tổng cục Công nghiệp nhẹ, Quốc tế Y trang được chuyển đổi sở hữu với tên gọi
mới là XÍ NGHIỆP MAY ĐỒNG NAI.
Trong quá trình hình thành và phát triển, đến Tháng 6/1992: Xí nghiệp được
nâng cấp thành CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI - Theo Quyết định của Bộ Công Nghiệp
nhẹ số 491/CNn-TCLĐ ngày 22/6/1992 và năm 1993 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết
định số: 415/ CNn - TCLĐ ngày 24/4/1993 thành lập CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI -
Thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp May Việt Nam.
Năm 1995 Công ty May Đồng Nai trở thành thành viên hạch toán độc lập của
Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam (“VINATEX”) – Nay là Tập đoàn Dệt May Việt

Nam, theo Quyết định thành lập Tổng Công ty Dệt May Việt Nam của Thủ tướng
Chính phủ, số 253/TTg, ngày 29/4/1995.
Đến năm 2001, thực hiện chủ trương sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
của Đảng và Nhà nước, Công ty May Đồng Nai được tiến hành cổ phần hóa – Theo
Quyết định số: 640/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25/5/2001 Công ty đã
chuyển thành CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG NAI.
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
3
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Sau đó các đại biểu cổ đông của Công ty đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông
thành lập vào ngày 13/8/2001.
Năm 2010, đánh dấu 35 năm hình thành và phát triển, kể từ ngày 01/7/2010 Công
ty CP May Đồng Nai đã chuyển đổi mô hình hoạt động lên thành Tổng Công ty May
Đồng Nai, hoạt động theo loại hình Công ty cổ phần và sản xuất kinh doanh da ngành
nghề trong các lĩnh vực: May mặc; bất động sản; cho thuê nàh xưởng, phương tiện vận
tải; nhựa bao bì; vải không dệt; đầu tư, xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp,
khu đô thị, khu nghĩ dưỡng, mua bán, đại lý mau bán máy móc, thiết bị y tế…
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 4703000019 ngày 28/08/2001, và
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 10 số 3600506058 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Đồng Nai cấp ngày 21 tháng 05 năm 2012.
Hiện nay, Donagamex là thành viên liên kết của Tập đoàn Dệt May Việt Nam –
Vinatex, theo Hợp đồng số: 1405/HĐ-TĐDMVN, ngày 29/6/2006
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
1.1.2.1 Chức năng
- Hàng hóa, dịch vụ trong hoạt động xuất khẩu của công ty là chủ yếu; Tổng
Công ty May Đồng Nai là một doanh nghiệp có bề dày trên 35 năm khinh nghiệm
trong sản xuất, kinh doanh về may mặc xuất khẩu; đã tạo được uy tín về năng lực sản
xuất, chất lượng sản phẩm, đứng vững trong 3 thị trường lớn là Mỹ (47%), Nhật
(35%), Châu Âu (14%), ngoài ra công ty còn có thị phần tại các thị trường khác tương
đương khoảng 4% trên tổng giá trị xuất khẩu hàng năm của Tổng Công ty. Khả năng

sản xuất hàng năm của Tổng Công ty là trên 6,8 triệu sản phẩm may mặc bao gồm: Áo
Jacket: 1,5 triệu; áo sơ mi: 2 triệu; Quần: 1.2 triệu; Bộ đồng phục, Bảo hộ lao động: 1
triệu; Đầm, váy: 800 ngàn bộ; Vest: 300 ngàn bộ và nhiều sản phẩm thời trang khác…
- Sản xuất kinh doanh hàng may mặc các loại, kinh doanh các mặt hàng, thiết bị
phụ tùng ngành dệt may, các sản phẩm của ngành dệt may. Xuất nhập khẩu trực tiếp.
- Môi giới bất dộng sản, dịch vụ nhà đất, kinh doanh nhà, xây dựng công trình
dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
4
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
- Cho thuê nhà xưởng, kho bãi, nhà ở.
- Mua bán mỹ phẩm, nước giải khát, rượu bia.
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
- Vận tải hành khách đường bộ theo hợp đồng.
- Vận tải hàng hóa đường bộ, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, khu
nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe (không kinh doanh tại trụ sở).
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và đô thị.
- Sản xuất mua bán vải không dệt.
- Mua bán nguyên liệu, máy móc, thiết bị, phụ tùng sản xuất vải không dệt.
- Mua bán, đại lý mua bán máy móc, thiết bị y tế.
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê.
- Bán buôn tổng hợp, bán lẻ trong siêu thị, trung tâm thương mại.
- Bán buôn gạo.
- Bán buôn thực phẩm.
1.1.2.2 Nhiệm vụ
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra, sản xuất
kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
- Nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách và pháp luật của Nhà nước, thực hiện

đầy đủ các nghĩa vụ trong các hợp đồng kinh tế. Xáy dựng và phát triển cơ sở vật chất
kỹ thuật để tăng năng lực và mở rộng mạng lưới sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu áp
dụng khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả về bảo vệ môi
trường và an toàn lao động.
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền
theo quy định của Pháp luật.
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
5
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
- Đào tạo cán bộ công nhán viên đáp ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh, thực
hiện đầy đủ các chính sách tiền lương, chế độ bảo hiểm đúng qui định của Nhà nước.
- Tính toán, ghi chép và phản ánh chính sách có thực có tình hình luán chuyển,
sử dụng các vật tư máy móc, thiết bị một cách hợp lý, tổ chức hoạt động sản xuất, dịch
vụ hiệu quả cao cho sản xuất kinh doanh và tạo thêm việc làm đảm bảo đời sống cho
cán bộ công nhân viên của công ty.
- Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài
chính, giám sát việc chấp hành chính sách chế độ kinh tế tài chính của Nhà nước.
Công ty phát hiện ngăn ngừa kịp thời hành vi tham nhũng.
- Cung cấp các thông tin tài liệu cho việc điều hành quản lí hoạt động các doanh
nghiệp, phát hiện khả năng tiềm tài trong doanh nghiệp, trong các đơn vị tổ chức kinh
tế đề xuất biện pháp có hiệu lực đẩy mạnh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ bộ máy tổ chức:
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
6
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Tổng công ty may Đồng Nai
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT

7
ĐẠI HỘI
ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM
ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN
VĂN
PHÒNG
TỔNG HỢP
(TC-HC-
NS)
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG KẾ
HOẠCH
XUẤT

NHẬP
KHẨU
PHÒNG
KỸ
THUẬT
SẢN
XUẤT
KHU A
xn may
1 xn
may 2
xn may
3
KHU B
xn may
5 xn
may 6
xn may
7
CT y may
Định Quán
Xn
Đồng Phú
xn
Đồng Lợi
CTy
Đồng
Xuân
Lộc
XN

may
CTy
Đồng
Xuân
Thành
XN
may
Chi
nhánh
tại Bình
Phước
CTy
Đồng
Phước
Văn
phòng
chi
nhánh
tại Hà
Nội
VP chi
nhánh
tại TP.
HCM
(BP,
XNK)
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

 Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả các
cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần. ĐHĐCĐ quyết định những
vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo
tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn
nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát của Công ty.
 Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty ĐHCĐ bầu ra, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ công ty theo quy định của pháp luật
và Điều lệ công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về ĐHĐCĐ. HĐQT có trách nhiệm hoạch
định chính sách cho từng thời kỳ phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
trên cơ sở những định hướng chiến lược đã được ĐHĐCĐ thông qua.HĐQT có 05 thành
viên, do ĐHĐCĐ bầu hoặc miễn nhiệm. Nhiệm kỳ của HĐQT là 05 năm, các thành viên
HĐQT có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
 Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu gồm 03 thành viên, thực hiện giám sát HĐQT,
Giám đốc Công ty trong việc quản lý và hoạt động điều hành kinh doanh của Giám
đốc. BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về những công việc thực hiện
theo quyền và nghĩa vụ của BKS. Nhiệm kỳ của BKS là 05 năm, thành viên BKS có
thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
 Ban giám đốc:
Ban Giám đốc của Công ty cổ phần tổng công ty may Đồng Nai gồm có 05 thành
viên, trong đó có 01 Giám đốc và 04 Phó Giám đốc. Giám đốc là người điều hành và
chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo Nghị
quyết của ĐHĐCĐ, quyết định của HĐQT. Điều lệ Công ty. Giám đốc là người đại
diện theo pháp luật của Công ty.
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
8
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Các Phó tổng giám đốc giúp việc tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước tổng

giám đốc về các nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công
việc được tổng giám đốc uỷ quyền theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Công ty.
 Phòng tổng hợp (TC- HC- NS):
Có chức năng tham mưu giúp GĐ Công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công
tác: tuyển dụng, quản lý, đào tạo, điều động nhân lực theo yêu cầu sản xuất; tổ chức
hành chính, chế độ chính sách đối với CBCNV; văn thư lưu trữ và công tác quản
phòng; giám sát việc tuân thủ quy tắc, nội quy làm việc tại văn phòng công ty, các quy
chế, quy định liên quan đến các lĩnh vực phòng phụ trách hoặc tham gia phụ trách.
 Phòng kinh doanh:
Tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty xây dựng quy chế quản lý, điều hành
nhằm phát huy cao nhất hiệu quả kinh doanh. Thực hiện công tác nghiên cứu, các vấn
đề liên quan đến việc đầu tư kinh doanh, đưa ra các phương án, mục tiêu kinh doanh.
Phối hợp với các phòng ban công ty lập kế hoạch triển khai hoàn thiện mục tiêu kinh
doanh.
 Phòng tài chính kế toán:
Tham mưu cho Giám đốc việc tổ chức lập kế hoạch và thực hiện công tác tài
chính kế toán theo đúng pháp luật Nhà nước ban hành; kiểm tra, đối chiếu, ghi chép và
thực hiện hạch toán kế toán, thực hiện các chế độ báo cáo kế toán; tư vấn giúp Ban
giám đốc bảo toàn và phát triển hiệu quả nguồn vốn của Công ty.
 Phòng kỹ thuật sản xuất:
Chịu trách nhiệm điều hành dây chuyền công nghệ, giám sát quá trình vận hành sản
xuất tại các xí nghiệp. Tham mưu cho Giám đốc về việc tổ chức quy trình sản xuất, đầu tư
dây chuyền, máy móc thiết bị phù hợp, nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty.
 Phòng kế hoạch xuất- nhập khẩu:
Chịu trách nhiệm tìm hiểu thị trường xuất khẩu tiềm năng, tìm kiếm đối tác. Lập
kế hoạch, mục tiêu xuất- nhập khẩu cụ thể trong kỳ kế toán. Tham mưu cho Giám đốc
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
9
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
về các hợp đồng mang lại lợi ích kinh tế cao cho công ty.

1.1.4. Tình hình tổ chức công tác kế toán của công ty
1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
 Sơ đồ bộ máy kế toán:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
- Kế toán trưởng: Giúp TGĐ Công ty tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác Tài
chính, kế toán, tín dụng và thông tin kinh tế toàn Công ty. Tổ chức hạch toán kế toán theo
phạm vi toàn Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế TC và điều lệ kế toán trưởng.
Hướng dẫn, phổ biến chính sách và chế độ của Nhà nước và quy định của Công
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
Kế toán trưởng
Phó kế toán trưởng Phó kế toán trưởng
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
lương,
BHXH
BHYT
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
thanh
toán
Kế

toán
vật tư
Các ban kế toán đơn
vị trực thuộc
10
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
ty. Tham mưu cho TGĐ dự thảo các quy định về quản lý và tổ chức kiểm tra thực
hiện. Huy động, quản lý sử dụng vốn, tài sản. Tham gia các công tác xây dựng, dự
toán công trình, và giải quyết thanh toán công nợ kịp thời. Xây dựng chiến lược đầu tư
dài hạn. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế hàng quý, hàng năm. Thường xuyên và
định kỳ kiểm tra công tác kế toán toàn Công ty.
- Phó kế toán trưởng: Giúp kế toán trưởng Công ty tổ chức và thực hiện công tác
TC, kế toán, tín dụng và thông tin kinh tế toàn Công ty. Thay mặt khi kế toán trưởng
đi vắng (có ủy quyền từng lần cụ thể). Trực tiếp hướng dẫn nghiệp vụ kế toán TC của
Công ty và các đơn vị trực thuộc.
Tổ chức chỉ đạo công tác lập, duyệt, xử lý luân chuyển chứng từ kế toán để hàng
ngày cập nhật vào máy kịp thời. Tổ chức chỉ đạo việc lập, kiểm tra báo cáo kế toán
hàng tháng, quý, năm. Theo dõi công tác ký kết, thực hiện và thanh lý hợp đồng kinh
tế. Tổ chức tham gia kiểm tra tài TC, quyết toán của các đơn vị trực thuộc theo quy
định của Công ty.
- Kế toán tổng hợp: Giúp kế toán trưởng công ty theo dõi tình hình thực hiện
công việc liên quan đến tài chính, tín dụng, công tác đầu tư, thu hồi vốn, các khoản
công nợ…của toàn Công ty. Kế toán tổng hợp toàn Công ty, kế toán nhật ký chung.
Theo dõi các hợp đồng ký kết và kế toán công nợ nội bộ, thu vốn, phải thu khách
hàng.
- Kế toán ngân hàng: Giúp kế toán trưởng Công ty theo dõi toàn bộ công tác
ngân hàng, các khoản phải trả người bán, theo dõi tình hình quan hệ với Ngân sách
Nhà nước và tình hình quản lý vật tư tài sản của toàn Công ty. Kế toán ngân hàng, kế
toán theo dõi quan hệ thanh toán với người bán, với Ngân sách Nhà nước. Kế toán
theo dõi TSCĐ, vật tư, công cụ, dụng cụ xuất dùng.

- Kế toán thanh toán: Giúp kế toán trưởng Công ty theo dõi tình hình, theo dõi
chế độ cho CNV, theo dõi kế toán tiền mặt, kế toán thanh toán công nợ phải thu khỏc,
các khoản tạm ứng. Kế toán tiền mặt, kế toán thanh toán, kế toán các khoản tạm ứng,
kế toán tiền lương và bảo hiểm.
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
11
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
- Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ thu mua, xuất nhập khẩu nguyên liệu, quản lý sử
dụng vật tư, TSCĐ, công cụ dụng cụ lao động. Lập kế hoạch xuất nhập khẩu vật tư để
đánh giá, phát hiện kịp thời số vật tư thừa, thiếu, kém phẩm chất. Theo dõi khấu hao
TSCĐ đồng thời báo cáo lên cấp trên.
- Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT…: Phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian lao
động của công nhân viên để từ đó tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương
và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên. Tính toán và phân bổ hợp lý, chính
xác chi phí tiền lương thanh toán các khoản trích BHYT, BHXH và KPCĐ với các đơn
vị BHXH và công đoàn cấp trên.
- Thủ quỹ: Giữ quỹ và làm công tác hành chính của phòng. Tập hợp chứng từ
thu, chi vào sổ quỹ cuối ngày và giao cho kế toán nhật ký chung để vào máy. Mở sổ
theo dõi công văn đến và đi theo thứ tự thời gian, số công văn, và nội dung trích yếu.
- Ban kế toán các đơn vị trực thuộc:
Kế toán của các đơn vị này phải tổ chức thực hiện công tác hạch toán kinh doanh
tại đơn vị và chịu trách nhiệm trước Pháp luật, giám đốc xí nghiệp, kế toán trưởng
công ty về toàn bộ công tác tài chính của đơn vị. Kế toán của các đơn vị này phải tổ
chức thực hiện công tác hạch toán kinh doanh tại đơn vị và chịu trách nhiệm trước
Pháp luật, giám đốc xí nghiệp, kế toán trưởng công ty về toàn bộ công tác tài chính
của đơn vị.
1.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán
a. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ
Công ty áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006; các quy định sửa đổi, bổ sung có liên quan và hệ

thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam, các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chuẩn
mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành có hiệu lực đến thời điểm kết thúc
niên độ kế toán lập báo cáo tài chính năm. Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán
Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành. Các báo
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
12
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông
tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng.
b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Công ty Cổ phần Tổng Công Ty May Đồng Nai căn cứ vào hệ thống tài khoản kế
toán quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006), tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hoá hệ thống tài khoản
kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý của đơn vị và phải
phù hợp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài khoản tổng hợp
tương ứng. Đồng thời có bổ sung thay đổi theo thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng
12 năm 2009 một số nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh và tài khoản chưa được quy định
trong Chế độ kế toán doanh nghiệp (như: Đổi số hiệu tài khoản 431- “Quỹ khen thưởng,
phúc lợi” thành tài khoản 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi; Đổi số hiệu tài khoản 4311 -
“Quỹ khen thưởng” thành tài khoản 3531- Quỹ khen thưởng; Đổi số hiệu tài khoản 4312 -
“Quỹ phúc lợi” thành tài khoản 3532- Quỹ phúc lợi; Đổi số hiệu tài khoản 4313 - “Quỹ
phúc lợi đã hình thành TSCĐ” thành tài khoản 3533- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ.
Bổ sung tài khoản 356 - “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ”…)
Chứng từ kế toán áp dụng trong công ty thực hiện theo đúng nội dung, phương
pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-
CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng
từ kế toán và các quy định trong Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.
c.Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung.
d. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán

Công ty cổ phần Tổng Công Ty May Đồng Nai cũng như các doanh nghiệp khác
sử dụng hệ thống Báo cáo tài chính để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình
hình kinh doanh và các luồng tiền của công ty, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ công
ty, nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Ngoài các thông tin này, công ty còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
13
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên
các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài
chính của công ty được thực hiện chung theo trong Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Hệ
thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ .
e. các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng
Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : VNĐ
•Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam
theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm
cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá liên ngân
hàng do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu
hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính.
•Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện
được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc
HTK bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác
phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Giá trị HTK cuối kỳ được xác định theo phương pháp thực tế đích danh. Gía trị
nhiên vật liệu tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Công ty áp dụng kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
•Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
14
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
TSCĐ hữu hình, vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng TSCĐ
hữu hình, vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được
ước tính như sau:
Nhà cửa vật kiến trúc 08-15 năm
Máy móc thiết bị 05-07 năm
Phương tiện vận tải 06-08 năm
Thiết bị, dụng cụ quản lý 03-05 năm
Quyền sử dụng đất 10-50 năm
Phần mềm vi tính 06 năm
•Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
Khoản đầu tư vào công ty con, công ty iên kết được kế toán theo phương pháp
giá gốc. Lợi nhuận thuần được chia từ công ty liên kết phát sinh sau ngày đầu tư được
ghi nhận vào báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh.Các khoản được chia khác (ngoài
lợi nhuận thuần) được coi là phần thu hồi các khoản đầu tư và được ghi nhận là khoản
giảm trừ giá gốc đầu tư.
•Nguyên tắc ghi nhận và phân bổ chi phí trả trước
Chi phí trả trước được phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh theo phương
pháp đường thẳng.
Công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn được hạch toán vào chi phí trả trước dài
hạn để phân bổ dần vào kết quả hoạt động kinh doanh trong nhiều năm.
•Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sản

xuất kinh doanh tong kỳ để đảm bảo khi chi phí thực tế phát sinh không gây đột biến
đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.
•Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
15
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Vốn chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần được ghi nhận theo số chênh lệch lớn hơn hoặc nhỏ hơn giữa
giá thực tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành lần đầu, phát hành bổ sung.
•Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính
được ghi nhận khi kết quả giao dịch được xác định một cách đáng tin cậy, thu được lợi
ích kinh tế từ giao dịch đó, doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
•Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
Các khoản chi phí được ghi nhận theo tổng số phát sinh trong kỳ, không bù trừ
với doanh thu hoạt động tài chính.
•Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành, chi phí
thuế TNDN hoãn lại
Chi phí thuế TNDN hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và
thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành.
Chi phí thuế TNDN hoãn lại được xác định trên cơ sở số chênh lệch tạm thời
được khấu trừ, số chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế suất thuế TNDN.
1.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty
1.2.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượng tài
sản nhất định. Tài sản này không đứng yên mà luôn vận động từ hình thái này sang hình
thái khác. Như từ tiền mặt chuyển thành vật liệu, từ vật liệu chuyển thành nhập kho, mang
thành phẩm đi tiêu thụ và thành phẩm quay trở lại thành tiền. Tài sản của doanh nghiệp biểu
hiện bằng tiền gọi là vốn kinh doanh, mặt khác, tài sản hiện có của doanh nghiệp được hình
thành từ nhiều nguồn khác nhau gọi là vốn kinh doanh. Tóm lại, bảng cân đối kế toán là

một bức tranh tài chính phản ánh toàn bộ gía trị các loại tài sản mà doanh nghiệp đang sở
hữu và nguồn vốn để hình thành nên các loại tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Do đó,
ta tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán năm 2010 đến năm 2012 tại Công ty Cổ Phần
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
16
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Tổng Công Ty May Đồng Nai để thấy được bức tranh tài chính này
Bảng 1.1 . Bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2010- 2012
ĐVT: Đồng
TÀI SẢN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
TÀI SẢN NGẮN HẠN 177.957.206.350 251.965.557.171 191.759.227.679
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 45.586.657.256 90.198.188.550 50.841.344.315
1.Tiền 30.586.657.256 43.818.188.550 35.841.344.315
2. Các khoản tương đương tiền 15.000.000.000 46.380.000.000 15.000.000.000
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 414.685.480 19.209.370.110
1. Đầu tư ngắn hạn 414.685.481 19.209.370.111
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 72.872.240.308 73.608.651.252 45.602.774.034
1. Phải thu khách hàng 56.274.216.972 70.998.902.363 38.712.115.450
2. Trả trước cho người bán 2.755.119.471 765.048.000 5.352.145.780
5. Các khoản phải thu khác 13.842.903.865 1.844.700.889 1.538.512.804
IV. Hàng tồn kho 56.727.133.930 82.458.905.911 72.778.760.118
1. Hàng tồn kho 56.727.133.930 82.752.189.765 73.301.444.118
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (293.283.854) (522.684.000)
V. Tài sản ngắn hạn khác 2.771.174.856 5.285.125.978 3.326.979.102
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 371.747.379 856.841.429 1.259.543.164
2. Thuế GTGT được khấu trừ 1.952.258.190 3.733.007.028 1.442.088.938
5. Tài sản ngắn hạn khác 447.169.287 695.277.521 625.347.000
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 88.870.135.440 116.900.356.593 147.726.616.252
I- Các khoản phải thu dài hạn 1.441.444.563 2.007.407.993 14.259.621.378
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 1.076.159.219 1.597.537.257 14.102.736.377

4. Phải thu dài hạn khác 1.374.987.115 1.893.786.244 1.700.500.423
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) (1.009.701.771) (1.483.915.508) (1.543.615.422)
II. Tài sản cố định 67.223.161.240 81.896.960.356 105.158.969.333
1. Tài sản cố định hữu hình 46.714.631.603 68.755.947.712 75.822.466.289
- Nguyên giá 130.316.238.141 164.270.061.108 187.522.752.713
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (83.601.606.538) (95.514.113.396) (111.700.286.424)
3. Tài sản cố định vô hình 569.301.340 2.550.210.340 2.499.712.340
- Nguyên giá 1.597.641.840 3.694.941.840 3.774.941.840
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (1.028.340.500) (1.144.731.500) (1.275.229.500)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 19.939.228.297 10.590.802.304 26.836.790.704
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 18.957.413.637 31.565.105.244 27.269.973.541
1. Đầu tư vào công ty con 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
17
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 6.550.000.000 14.300.000.000 14.300.000.000
3. Đầu tư dài hạn khác 12.265.770.220 17.031.370.220 12.289.201.340
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) (858.356.583) (766.264.976) (319.227.799)
V. Tài sản dài hạn khác 1.248.116.000 1.430.883.000 1.038.052.000
1. Chi phí trả trước dài hạn 1.248.116.000 1.171.143.000 778.312.000
3. Tài sản dài hạn khác 259.740.000 259.740.000
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 266.827.341.790 368.865.913.764 339.485.843.931
NGUỒN VỐN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 205.803.665.836 282.518.749.806 229.286.240.049
I. Nợ ngắn hạn 189.904.420.290 267.821.220.426 220.439.144.797
1. Vay và nợ ngắn hạn 93.433.414.174 135.710.537.161 110.320.926.928
2. Phải trả người bán 65.035.273.602 89.255.660.603 65.004.011.713
3. Người mua trả tiền trước 820.351.305
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3.342.110.707 4.746.171.012 1.642.174.534
5. Phải trả người lao động 18.359.020.750 30.300.408.000 36.515.277.000

6. Chi phí phải trả 2.451.910.419 1.806.040.098 641.229.776
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 6.943.813.422 5.725.226.454 5.390.236.344
10. Qũy khen thưởng phúc lợi 338.877.216 277.177.097 104.937.197
II. Nợ dài hạn 15.899.245.546 14.697.529.380 8.847.095.252
4. Vay và nợ dài hạn 15.732.305.546 14.577.954.380 8.847.095.252
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 166.940.000 119.575.00
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 61.023.675.954 86.347.163.958 110.199.603.882
I. Vốn chủ sở hữu 61.023.675.954 86.347.163.959 110.199.603.883
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 39.844.850.000 39.844.850.000 59.766.760.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 6.276.000 6.276.000
7. Quỹ đầu tư phát triển 4.133.622.234 10.381.040.704 7.033.199.709
8. Quỹ dự phòng tài chính 3.398.292.249 5.916.031.249 10.559.722.249
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13.640.635.471 30.198.966.005 32.839.299.709
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 266.827.341.790 368.865.913.764 339.485.843.931
1.2.1.1 Phân tích biến động chung về quy mô và kết cấu tài sản
•Đánh giá chung về biến động tài sản:
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, ta có tình hình biến động tài sản như sau:
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
18
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Bảng 1.2. Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản
Đơn vị tính: Đồng
TÀI SẢN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 % 2012/2011 %
Tài sản NH
177.957.206.
350
251.965.557.
171
191.759.227.6
79

74.008.350.82
1
4
1,59
(60.206.329.492
)
(23
,89)
Tài sản DH 88.870.135.440 116.900.356.593 47.726.616.252 8.030.221.153 31,54 30.826.259.659 26,37
Tổng cộng TS
266.827.341.
790
368.865.913.
764
339.485.843.9
31
102.038.571.97
4
3
8,24
(29.380.069.833
)
(7
,96)
Biểu đồ 1: Biến động theo thời gian của tài sản
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
19
GVHD: Th.S Hoàng Thị Kim Thoa Nhóm: 03
Bảng 1.3. Phân tích kết cấu của chỉ tiêu tài sản
Đơn vị tính: Đồng

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012
GIÁ TRỊ (đ) ( %) GIÁ TRỊ (đ) ( %) GIÁ TRỊ (đ) ( %)
Tài sản ngắn hạn 177.957.206.350 66,69 251.965.557.171 68,31 191.759.227.679 56,49
Tài sản dài hạn 88.870.135.440 33,31 116.900.356.593 31,69 147.726.616.252 43,51
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng lên
rồi giảm xuống qua ba năm. Tổng tài sản của công ty đang quản lý và sử dụng năm
2010 là 266.827.341.790 đồng. Tình hình tài sản có sự biến động rất lớn cụ thể 2011
tổng TS tăng mạnh 102.038.571.974 đồng, tương ứng với 38,24% so với 2010. Qua
đến năm 2012 thì tổng TS giảm mạnh 29.380.069.833 đồng tương ứng với 7,96%.
Kết cấu tài sản của công ty vẫn thiên về tài sản ngắn hạn, chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng tài sản . Tuy sang năm 2012 có giảm nhưng không đáng kể từ 68,31%
xuống 56,49%.
Tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2010 chiếm 33,31% năm 2011 chiếm 31,69%, năm
2012 chiếm 43,51% tương ứng tăng 11,82% so với năm 2011.
Nhìn chung qua 3 năm giá trị tài sản tăng lên rồi giảm xuống đây là một dấu
hiệu xấu. Đứng trên phạm vi tổng thể để phân tích và đưa ra nhận xét cuối cùng ta đi
sâu vào việc xem xét nghiên cứu từng khoản mục cụ thể để phân tích .
a. Phân tích tài sản ngắn hạn
TSNH luôn có sự biến động do tính thanh khoản cao do đó nó có ảnh hưởng lớn
đến tổng TS. TSNH năm 2011 là 251.965.557.171 đồng tăng 74.008.350.821 đồng
so với 2010 tương ứng với 41,59%. Năm 2012 là 191.759.227.679 đồng giảm mạnh
so với năm 2011 là 60.206.329.492 đồng tương ứng với 23,89%. Để tìm hiểu nguyên
nhân biến động mạnh này ta đi tìm hiểu các nhân tố trong TSNH
•Tiền và các khoản tương đương tiền:
SVTH: Mai Thị Kim Hoàn – Lớp: K46B - LTKT
20

×