Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần phát triển hạ tầng 116

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.46 KB, 70 trang )

Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
LỜI MỞ ĐẦU

Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá.
Trong các doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo
sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh
nghiệp. Là yếu tố cơ bản và quan trọng để đảm bảo cho quá trình sản xuất được
tiến hành một cách liên tục
Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải quản lý và hạch tốn đầy
đủ chính xác hợp lí ngun vật liệu, phải đảm bảo cả ba yếu tố của công tác hạch
tốn là: chính xác, kịp thời, tồn diện.
Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, chính sách giá cả chính là yếu tố để đứng
vững và chiến thắng trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường. Mặt khác, chỉ cần
một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng tới giá thành.
Vì vậy việc hạch tốn NVL một cách đầy đủ chính xác có tác dụng quan trọng đến
việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Cơng ty Cổ phần phát triển hạ tầng 116 cũng đứng trước một vấn đề cấp
bách là làm sao để quản lý vật liệt có hiệu quả. Chi phí NVL của Cơng ty chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm (chiếm tỷ trọng khoảng 60% - 70%). Vì
vậy, khi có sự biến động nhỏ về giá cả, chất lượng của NVL cũng ảnh hưởng rất
lớn đến giá thành sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận của công ty.
Sau một thời gian thực tập tại phịng kế tốn của Cơng ty Cổ phần phát triển
hạ tầng 116, nhận thấy các nghiệp vụ kế toán NVL là nghiệp vụ diễn ra thường
xuyên, với giá trị lớn tại Cơng ty và giữ một vai trị quan trọng và có nhiều vấn đề
cần quan tâm. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu
thực tế tại Cơng ty, được sự giúp đỡ của ban giám đốc công ty, các anh chị trong
phịng kế tốn tài chính cũng như các phịng ban khác của Cơng ty Cổ phần phát
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

1



Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
triển hạ tầng 116, đồng thời là sự hướng dẫn tận tình của Giáo viên thực tập, TS.
Nguyễn Thị Mỹ, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác hạch tốn
Ngun vật liệu tại Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng 116”.
Đề tài của em gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần phát triển hạ tầng 116
Chương 2. Thực trạng hạch tốn Ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần
phát triển hạ tầng 116
Chương 3: Hồn thiện cơng tác hạch tốn Ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ
phần phát triển hạ tầng 116
Vì thời gian và khả năng có hạn, nên chun đề của em khơng tránh khỏi sai
sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý, bổ xung của các thầy cô giáo đặc biệt là
Giáo viên thực tập, TS. Nguyễn Thị Mỹ và cán bộ phòng kế tốn Cơng ty Cổ phần
phát triển hạ tầng 116 để chuyên đề của em được hoàn thiện về lý luận và thiết
thực với thực tế.

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG 116
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty CPPT hạ tầng 116
1.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu
Công ty CPPT hạ tầng 116 là một công ty đa chức năng, hoạt động trong
nhiều lĩnh vực, với chức năng chủ yếu là sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, thi
cơng các cơng trình xây dựng cơng nghiệp và dân dụng.Vì vậy ngun vật liệu tại
Công ty chiếm một tỷ trọng lớn. NVL chủ yếu của cơng ty được thể hiện dưới
dạng vật hóa như: gạch, cát, cát đổ nền, sắt, thép, nhựa đường… các loại vật liệu
sử dụng trong q trình thi cơng, chế biến, sản xuất…NVL chỉ tham gia vào 1 chu
kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất,dưới tác động của lao
động chúng bị tiêu hao tồn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra
hình thái của sản phẩm.
Tại Cơng ty CPPT hạ tầng 116 nguyên vật liệu không chỉ được mua mà cịn
được bán, đi vay của cơng ty khác, vì vậy NVL tại cơng ty rất đa dạng và phong
phú cả về chủng loại và số lượng. Mặt khác, việc cất trữ và bảo quản NVL là rất
quan trọng nếu khơng NVL sẽ thất thốt, hỏng hóc khơng thể sử dụng được gây
lãng phí tiền của. Do hoạt động tại địa bàn khá rộng, thi cơng các cơng trình khắp
mọi nơi cho nên NVL thường được mua sắm tại chỗ phục vụ cho công tác thi
công, điều này giúp cơng ty giảm được chi phí vận chuyển và hao hụt khi vận
chuyển, giảm thiểu hỏng hóc trong q trình vận chuyển.
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Tùy theo đặc thù của NVL mà công ty phân loại chúng ra thành từng
nhóm để tiện cho q trình quản lý và cơng tác hạch tốn NVL như sau:
o NVL chính (1521): sắt, thép, gạch,cát, đá, nhựa đường...
o NVL phụ (1522): dầu mỡ bôi trơn, đinh, sơn, dây thép,gỗ ...
o Nhiên liệu (1523): xăng, dầu, khí ga…
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế tốn – Khoá 4- HN


3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
o Phụ tùng thay thế (1524): phụ tùng thay thế các loại máy cẩu, máy ủi,
máy trộn bê tông, máy nghiền,phụ tùng thay thế cho các phương tiện vận tải
như vòng bi…
o Các loại vật liệu khác (1528): các thiết bị đặc chủng của máy móc thi
cơng dùng trong q trình sửa chữa, thay thế khơng có trong nước hoặc khơng
phổ biến trên thị trường khó có thể mua được phải đặt nhà cung cấp.
1.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu
Giá trị của nguyên vật liệu nhập kho tính trên cơ sở Giá gốc bao gồm: chi phí
mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có
được nguyên vật liệu ở địa điểm và trạng thái hiện tại
Ví dụ 1:
 Ngun vật liệu mua ngồi:
Ngày 3/6/2016 mua 100 bao Nhựa đường Hải Phòng với đơn giá 73.500 đ
(chưa VAT). Chi phí vận chuyển về kho Anh Dũng là 200.000 đ.
-Tổng trị giá nhập kho:
73.500 x 100 + 200.000 = 75.500.000 (đ)
-Đơn giá nhập kho:
100 x 73.500 + 200.000
100

=

75.500


Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.
Công ty áp dụng Phương pháp thực tế đích danh. Theo phương pháp này thì
giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm nhập đó
1.2. Đặc điểm ln chuyển ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần PTHT 116
Với đặc điểm sản xuất , hầu hết NVL chủ yếu được hình thành từ nguồn thu
mua bên ngoài từ các nhà cung cấp NVL xây dựng. Chính vì vậy, để đáp ứng và
duy trì liên tục quá trình sản xuất đạt mức năng suất cao nhất, Cơng ty rất chú
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế tốn – Khoá 4- HN

4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
trọng việc cung ứng NVL cho các phân xưởng với quy trình thu mua NVL được
xây dựng chặt chẽ.
- Đối với công tác thu mua ngun vật liệu.
Cơng ty có một đội ngũ cán bộ thu mua hoạt bát, nhanh nhẹn, nắm bắt được
giá cả trên thị trường, đảm bảo cung cấp đủ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác
xây dựng thông qua đầy đủ hoá đơn, chứng từ, đảm bảo chất lượng chủng loại, đáp
ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh cuả Cơng ty khơng bị ngừng trệ, khơng
lãng phí vốn vì dự trữ vật liệu tồn kho khơng cần thiết.
Ở Công ty, kế hoạch thu mua nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên kế hoạch sản
xuất (do phòng kế hoạch lập) đồng thời dựa trên định mức tiêu hao vật liệu cho
từng loại sản phẩm. Do vậy hàng tháng, quý căn cứ vào khả năng hợp đồng của
Công ty giữa thu mua vật tư phục vụ kịp thời cho thi công. Trên cơ sở nhu cầu vật
tư được xét duyệt cứ và kế hoạch của tháng quý, phòng kế hoạch sản xuất kinh
doanh tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đảm bảo nguyên vật liệu đúng chất

lượng đủ về số lượng, hợp lý về giá cả.
Hàng tháng, hàng quý, phòng sản xuất dưới sự chỉ đạo của giám đốc sản xuất lên
kế hoạch sản xuất, đặc biệt trong đó là kế hoạch thu mua NVL có sự phê duyệt kế
toán trưởng và giám đốc. Dựa trên kế hoạch thu mua và tình hình sử dụng NVL
thực tế, phụ trách vật tư của phòng sản xuất cử nhân viên đi khảo sát, lấy báo giá
của các nhà cung cấp NVL phù hợp khác nhau; trình Giám đốc duyệt mua và chọn
nhà cung cấp. Các nhà cung cấp được chọn hầu hết là các đơn vị cung cấp NVL
xây dựng có giá cả cạnh tranh nhất với chất lượng sản phẩm đạt u cầu tiêu chuẩn
của Cơng ty và có cơ sở địa bàn thuận tiện. Trên cơ sở đó, hai bên tiến hành ký kết
hợp đồng mua NVL. Căn cứ vào hợp đồng, bộ phận vật tư thực hiện thu mua NVL.
Khi NVL nhập kho Cơng ty, kế tốn vật tư và thủ kho tiến hàng kiểm tra hàng về
số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất theo như Hợp đồng đã ký rồi lập Biên
bản kiểm nghiệm và làm thủ tục nhập kho.
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
1.2.2. Các phương thức sử dụng
Bên cạnh công tác thu mua VL, công tác quản lý cấp phát và sử dụng
nguyên vật liệu cũng là một trong những khâu quan trọng. Nguyên vật liệu xuất
cho sản xuất là một trong ba yếu tố cấu cơ bản quyết định giá thành mà còn hơn
thế là ảnh hưởng chất lượng của sản phẩm.
Tại Công ty, nguyên vật liệu chính như xi măng, đá, cát được xuất dùng chủ
yếu nằm trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất. Khi bộ phận sản xuất của
phòng sản xuất có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, bộ phận sẽ lập Phiếu yêu cầu

vật tư gửi lên giám đốc sản xuất. Giám đốc sản xuất cùng kế toán trưởng căn cứ
vào kế hoạch sản xuất, xem xét tình hình thực hiện tiến độ sản xuất tại phân xưởng,
định mức tiêu hao ngun vật liệu và tính tốn lượng nguyên vật liệu cấp trong
tháng, kế toán tổng hợp lượng vật tư tồn kho do thủ kho cung cấp, sẽ quyết định
duyệt Phiếu yêu cầu vật tư. Sau khi Phiếu yêu cầu vật tư được duyệt, phòng sản
xuất và thủ kho tiến hành làm thủ tục xuất kho. Đối với các NVL chính khối lượng
lớn, bộ phận vận tải cùng phối hợp làm việc trong khâu chuẩn bị máy xúc lật xe
tải, xe ben vận chuyển NVL tới phân xưởng sản xuất của công ty.
Trong công tác quản lý NVL địi hỏi phải quản lý một cách tồn diện ở cả 3
khâu: khâu thu mua, khâu bảo quản dự trữ và khâu sử dụng
- Khâu thu mua: mỗi loại NVL có tính chất lý, hố khác nhau, cơng dụng
khác nhau, mức độ và tỉ lệ tiêu hao khác nhau. Do đó việc thu mua phải đảm bảo
đúng chủng loại, đủ số lượng, phẩm chất tốt, giá cả hợp lý, chỉ cho phép hao hụt
trong định mực; cần đặc biệt quan tâm đến các chi phí thu mua NVL như chi phí
vận chuyển, bốc dỡ, … nhằm tiết kiệm chi phí NVL một cách hợp lý
- Khâu bảo quản dự trữ: phải xác định được mức dự trữ hợp lý nhằm tối
thiểu hố chi phí tồn trữ nhưng vẫn đảm bảo q tránh sản xuất kinh doanh bính
thường khơng bị ngừng trệ hay gián đoạn do cung cấp không kịp thời hoặc tình
trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
- Khâu sử dụng: cần sử dụng vật liệu tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở định mức
và dự tốn chi phí NVL; điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá

thành, tăng thu nhập tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. Ngoài ra, phải tổ chức quản lý
việc sử dụng vật liệu và ghi chép theo dõi tình hình xuất dùng, sử dụng vật liệu
một cách chặt chẽ
Quán triệt yêu cầu quản lý NVL ở cả 3 khâu trên doanh nghiệp sẽ thực hiện
tốt cơng tác kế tốn ngun vật liệu
Để làm tốt cơng tác hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ trên đòi hỏi chúng ta phải
quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng.
Trong khâu thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ phải được quản lý về khối lượng,
quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo
đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bộ phận kế tốn - tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong
việc lựa chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện
vận chuyển và nhất là về giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ… cần phải dự toán
những biến động về cung cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp
thích ứng. Đồng thời thơng qua thanh tốn kế tốn vật liệu cần kiểm tra lại giá mua
vật liệu, công cụ dụng cụ, các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng
của người bán vật tư, người vận chuyển. Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực
hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ tránh hư
hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong các yêu cầu quản lý vật
liệu, công cụ dụng cụ. Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được
mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho q trình thi cơng xây lắp được bình
thường, khơng bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc
gây ứ động vốn do dự trữ quá nhiều.
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự tốn chi phí có ý
nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

7


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp . Do vậy trong khâu sử dụng cần
phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu, cơng cụ dụng cụ
đúng trong sản xuất kinh doanh. Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử
dụng vật liệu, cơng cụ dụng cụ cũng là những khoản chi phí vật liệu cho quá trình
sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật
liệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử
dụng tiết kiệm vật liệu, công cụ dụng cụ, tận dụng phế liệu…
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần PTHT 116
NVL là tài sản dự trữ SX kinh doanh thuộc tài sản ngắn hạn thường xuyên
biến động. Để hoạt động SX kinh doanh diễn ra bình thường, các DNSX phải
thường xuyên mua NVL và xuất dùng cho SX. Mỗi loại SPSX được sử dụng từ
nhiều thứ, nhiều loại NVL khác nhau, được nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của
NVL thường xuyên biến động trên thị trường. Bởi vậy để tăng cường công tác
quản lý, NVL phải được theo dõi chặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo
quản, sử dụng tới khâu dự trữ. Trong quá trình này nếu quản lý không tốt sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng, giá trị SP SX ra. Do đó yêu cầu quản lý công tác NVL được
thể hiện ở một số điểm sau:
Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy
cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng
tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch SX kinh doanh của DN.
Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an toàn
vật liệu, thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản lý đối
với từng loại vật liệu cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình SX và kết quả SX
kinh doanh.
Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cở sở các
định mức, dự tốn chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao NVL trong giá thành SP,

tăng thu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp. Vì vậy, trong khâu này cần tổ chức tốt
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng NVL trong quá trình SX
kinh doanh.
Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác dịnh được mức dự trữ tối đa, tối
thiểu cho từng loại NVL để đảm bảo quá trình SX kinh doanh được bình thường,
khơng bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng khơng kịp thời hoặc gây tình trạng
ứ đọng vốn do dữ trữ quá nhiều.
Tóm lại, NVL là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra SP. Muốn SP đạt tiêu
chuẩn, chất lượng cao và đạt được uy tín trên thị trường nhất thiết phải tổ chức việc
quản lý NVL. Đây là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý tài
sản ở doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ:
Muốn tổ chức tốt cơng tác hạch tốn ngun vật liệu công cụ dụng cụ trong
doanh nghiệp cần phải thực hiện những cơng việc sau:
- Trong doanh nghiệp có nhiều loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cùng
tham gia vào q trình sản xuất sản phẩm. Do đó cần phải phân loại NVL, CCDC
và lập sổ dang mục nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để theo dõi.
-

Cần xác định các loại chứng từ mà doanh nghiệp cần sử dụng, qui


định và phân công bộ phận lập chúng từ, tổ chức việc luân chuyển chứng từ đến
các bộ phận có liên quan.
-

Tổ chức lựa chọn, phương pháp đánh giá NVL, CCDC để hạch

tốn cho phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp, tạo điều kiện trong việc
tính tốn, ghi sổ kế tốn và quản lý NVL, CCDC.
-

Lựa chọn phương pháp hạch toán: Kê khai thường xuyên hoặc

kiểm kê định kỳ để hạch toán NVL, CCDC cho phù hợp với tình hình thực tế tại
doanh nghiệp.
-

Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để theo dõi cho

từng loại NVL, CCDC
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
Lựa chọn phương pháp tính giá NVL, CCDC sản xuất dùng để
hạch tốn giá trị của NVL xuất kho. Sau khi nắm bắt tình hình thực tế tại doanh

nghiệp và xác định các yếu tố cần thiết cho q trình hạch tốn NVL, CCDC thì
nhiệm vụ của kế tốn NVL, CCDC là:
+ Tổ chức ghi chép phản ảnh tổng hợp các số liệu một cách kịp thời, đầy đủ
chính xác về mặt số lượng, giá trị của từng NVL, CCDC về tình hình xuất tồn kho
NVL, CCDC tại doanh nghiệp.
+ Thơng qua việc tính tốn ghi chép để kiểm tra giám sát tình hình thu mua dự
trữ và tiêu hao NVL.Qua đó phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp để
xử lý các trường hợp thừa, thiếu NVL. Tính tốn, xác định chính xác số lượng, giá
trị nguyên vật liệu thực tế đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất,
phân bổ giá trị vật liệu đã tiêu hao cho các đối tượng sử dụng.
+ Kế toán phải tham gia trực tiếp vào việc kiểm kê đánh giá lại NVL, CCDC
theo đúng qui định của Nhà nước. Từ đó thực hiện cơng tác lập báo cáo về NVL,
phân tích tình hình thu mua dự trữ bảo quản nâng cao và sử dụng vật liệu trong sản
xuất tiết kiệm vật liệu một cách hợp lý để hạ thấp giá thành sản phẩm.
Tổng giám đốc cơng ty có quyền lực to nhất, ra mọi quyết định quản trị cho
chiến lược phát triển của cơng ty
Dưới tổng giám đốc có 3 phó giám đốc: phó giám đốc tài chính, phó giám
đốc kĩ thuật và phó giám đốc kế hoạch:
 Phó giám đốc tài chính: có trách nhiệm theo dõi tình hình tài chính của
cơng ty, nghiên cứu khả thi về mặt tài chính của dự án định bỏ thầu, và nghiên cứu
huy động vốn để trình tổng giám đốc.
 Phó giám đốc kĩ thuật: có trách nhiệm nghiên cứu về mặt kĩ thuật về các
dự án định bỏ thầu, kiểm tra giám sát, quản lý nghiệp vụ đối với việc thi cơng các
cơng trình, xây dựng hướng dẫn thực hiện các quy trình kĩ thuật để đảm bảo an
tồn, cơng trình có chất lượng tốt…. để trình tổng giám đốc

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

10


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
 Phó giám đốc kế hoạch: có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kinh doanh
ngắn hạn của công ty. Trên cơ sở kế hoạch của phòng ban xây dựng kế hoạch kinh
doanh tổng thể của công ty. Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả hàng hóa thị
trường bất động sản và xây dựng để trình tổng giám đốc.
Dưới 3 phó giám đốc là là 4 phịng: phịng tổ chức hành chính; phịng
tài chính, kế tốn, vật tư; phịng quản lý thi cơng; và phòng kế hoạch kỹ thuật.
 Phòng tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Ban Giám đốc về :
- Tổ chức quản lý nhân sự.
- Đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ cơng nhân viên.
- Chính sách , chế độ : tiền lương , tiền thưởng , thôi việc , mất sức, hưu trí...
- Chăm lo đời sống cho CB.CNV.
- Cơng tác bảo vệ, phịng cháy chữa cháy , an toàn, vệ sinh lao động.
* Quản lý :
- Bảo quản và sử dụng con dấu theo quy định của nhà nước.
- Lưu trữ công văn đi và đến.
- Tài sản phục vụ cho nơi làm việc như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị phục
vụ cho văn phịng như:  máy vi tính , máy photo, bàn ghế...
- Quản lý hồ sơ lý lịch của CB.CNV, quản lý sổ lao động và sổ BHXH.
 * Kiểm tra:
- Thực hiện nôi quy lao động, an tồn , vệ sinh lao động .
- Phịng cháy , chữa cháy.
- Các lớp học do Công ty tổ chức.
- Chi các chế độ liên quan đến người lao động  ở các đơn vị thuộc Công ty.
* Nhiệm vụ của Phịng Tổ chức - Hành chính :

- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc về công tác tổ chức bộ máy sản
xuất kinh doanh(SXKD) và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công
ty.
SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
- Lập sổ Bảo hiểm xã hội và sổ lao động cho CB.CNV.
- Tham mưu giải quyết hồ sơ thủ tục về tuyển dụng lao động, đề xuất, bổ
nhiệm các chức danh Trưởng, Phó các Phòng , Trung tâm, Đội ,thuyên chuyển
CBCNV theo yêu cầu hoạt động của Công ty.
- Xây dựng Nội quy Công ty và phổ biến đến các đơn vị trực thuộc.
- Có kế hoạch đào tạo , kế hoạch nâng lương , bám sát các chế độ , chính
sách hiện hành.
- Phối hợp với các Phịng chun mơn xây dựng quy chế trả lương, trả
thưởng...
- Xây dựng kế hoạch và sử dụng lao động , giáo dục về an toàn lao động và
vệ sinh lao động cho CB.CNV.
- Bố trí nhân viên phục vụ, tiếp khách khi đến làm việc với Cơng ty


Phịng tài chính, kế tốn, vật tư:

- Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt
động tài chính - kế tốn, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ

quản lý tài chính của Nhà nước.
- Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh của
các đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch tài chính của tồn Tổng cơng ty. Tổ chức
theo dõi và đôn đốc các đơn vịthực hiện kế hoạch tài chính được giao.
- Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán và
hướng dẫn hạch toán kế toán). Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độkế
toán Nhà nước ban hành đối với kế toán các đơn vị thành viên nhất là các đơn vị
hạch toán phụ thuộc.
- Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo Tổng
cơng ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản
vật tư, tiền vốn của các đơn vị thành viên cũng như tồn Tổng cơng ty.

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
- Tham mưu đề xuất việc khai thác. Huy động các nguồn vốn phục vụ kịp
thời cho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước.
- Kiểm tra hoạt động kế tốn tài chính của các đơn vị trong Tổng cơng ty
(tự kiểm tra hoặc phối hợp tham gia với các cơ quan hữu quan kiểm tra).
- Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của
Văn phịng Tổng cơng ty. Tiếp nhận và phân phối các nguồn tài chính (trợ cước,
trợ giá, hỗ trợ lãi suất dự trữ lưu thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn
hỗ trợ khác của Nhà nước...), đồng thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các
cấp, các ngành về sử dụng các nguồn hỗ trợ trên.

- Tham mưu cho lãnh đao công ty về công tác quản lý, mua sắm vật tư,
trang thiết bị phục vụ thi cơng cơng trình theo quy định của cơng ty và luật an toàn
lao động.
- Nhập kho, sắp xếp kho hàng, bảo quản đảm bảo chất lượng, an toàn theo
đúng chế độ chuyên môn và quy chế của nhà nước
- Thực hiện quyết tóa vật tư tiêu hao, lập báo cáo tình hình thực hiện mức
tiêu hao của từng bộ phận theo từng tháng, q và năm tài chính.
 Phịng quản lý thi cơng:
- Chủ trì thẩm định, trình phê duyệt tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình
phù hợp với thiết kế kĩ thuật, tiến độ dự án đã được phê duyệt.
- Chủ trì thẩm định việc điều chỉnh tiến độ thi công xây dựng (nếu tiến độ
bị kéo dài làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt) để trình
tổng giám đốc phê duyệt.
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra và đôn đốc các đơn vị thi công, quản lý
tiến độ thi công nhằm đảm bảo mục tiêu, tiến độ, an toàn và hoàn thành đúng tiến
độ cơng trình.
 Phịng kế hoạch kỹ thuật:

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
-   Đầu tư mua sắm những máy móc có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh,
quản lý và khai thác sử dụng hữu ích những thiết bị hiện có….
-  Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác điều độ sản xuất kinh

doanh, kỹ thuật, chất lượng cơng trình trong xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa
tất cả các cơng trình giao thơng và các cơng trình khác mà  Cơng ty nhận thầu.
-    Tham mưu, đề xuất phương án sản xuất kinh doanh, phương án thi cơng
cơng trình, chiến lược kinh doanh làm cơ sở cho việc tổ chức hạch toán sản xuất
kinh doanh đảm bảo có lãi , tích lũy để phát triển sản xuất.
-    Tổ chức nhân sự công trường, thiết bị máy móc thi cơng, lập, chỉ đạo các
biện pháp tổ chức thi công, nguồn vật liệu cho thi cơng chặt chẽ, đúng quy trình
quy phạm.
Dưới phịng quản lý thi cơng cịn có 3 bộ phân: 1- các giám đốc điều hành
dự án; 2- xí nghiệp xây dựng số 1, 8 đội xây dựng ; 3- 3 đội thiết bị.
Dưới các giám đốc điều hành dự án cịn có các cán bộ kỹ thuật tham mưu
cho các giám đốc điều hành dự án về mặt kĩ thuật để quản lý điều hành các dự án
tại các công trường.

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HẠCH TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG 116
2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng
116
2.1.1. Chứng từ sử dụng và thủ tục nhập xuất kho ngun vật liệu
 Chứng từ kế tốn:
Hóa đơn thuế GTGT

Biên bản nghiệm thu vật tư,
Phiếu nhập kho,
Giấy đề nghị cấp vật tư,
Phiếu xuất kho,
Do đặc điểm NVL, CCDC của công ty chủ yếu là mua ngồi nên khi có nhu
cầu cần NVL, CCDC công ty cử cán bộ vật tư đến nơi ký hợp đồng. Khi nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ chuyển về kho, công ty thành lập ban kiểm nghiệm vật tư
để tiến hành kiểm tra về chất lượng NVL, CCDC, số lượng, quy cách, đơn giá
NVL, CCDC, nguồn mua.
Tiến độ thực hiện hợp đồng kiểm nhận vật tư gồm:
Phòng kế hoạch đại diện thủ kho, hội đồng kiểm nhập vật tư sẽ lập “biên bản
kiểm nghiệm vật tư” thành 2 bản: Một bản giao cho phòng kế hoạch để ghi sổ theo
dõi tình hình hợp đồng, một bản giao cho phịng kế tốn làm căn cứ ghi sổ kế tốn.
Trường hợp NVL, CCDC khơng đúng quy cách, kém phẩm chất hoặc thiếu
hụt thì phải lập thêm một bản giao cho phòng kế hoạch làm thủ tục khiếu nại gửi
cho đơn vị bán. Đối với NVL, CCDC đảm bảo các yêu cầu trên đủ tiêu chuẩn nhập
kho thì kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng và biên bản kiểm nghiệm vật tư, đồng
thời lập phiếu nhập kho NVL, CCDC. Phiêú nhập kho được lập thành 3 liên với
đầy đủ các chữ ký

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
+ Một liên giao cho thủ kho để nhập vật liệu vào thể kho rồi sau đó chuyển

cho phịng kế tốn để làm căn cứ ghi vào sổ kế toán.
+ Một liên giao cho phòng kế hoạch sản xuất vật tư giữ và lưu lại.
+ Một liên do người mua gửi cùng vời hoá đơn kiểm phiếu xuất kho (do bên
bán lập) và gửi cho phịng kế tốn làm thủ tục thanh tốn.

Biểu 2.1. Giấy đề nghị cấp vật tư
Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng 116

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP VẬT TƯ
Họ và tên: Nguyễn Văn Hồng
Bộ phận cơng tác: Phịng kế hoạch
Lý do: Thi cơng cơng trình Cải tạo trục đường thơn Tự Khốt
STT

Tên vật tư

ĐVT

Số lượng

01

Đá dăm

m3

50


02

nhựa đường

kg

183

Ghi chú

Kính mong lãnh đạo xem xét và duyệt.
Trưởng phịng KT-KH

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành



Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
Biểu 2.2. Giấy đề nghị cấp vật tư
Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng
116

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP VẬT TƯ
Họ và tên: Nguyễn Văn Hồng
Bộ phận cơng tác: Phịng kế hoạch
Lý do: Thi cơng cơng trình Cải tạo trục đường thơn Tự Khốt
STT

Tên vật tư

ĐVT

Số lượng

01

Cát đổ nền

m3

50


Ghi chú

Kính mong lãnh đạo xem xét và duyệt.
Trưởng phịng KT-KH

Kế tốn trưởng

Giám đốc

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế tốn – Khoá 4- HN

17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
Biểu 2.3. Hóa đơn GTGT
HÓA ĐƠN

Mẫu số 01 GTKT3-001

GIÁ TRỊ GIA TĂNG


AP/15P

Liên 2: Giao khách hàng

000569

Ngày 02 tháng 07 năm 2016
Đơn vị bán hàng:

Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng Thuý Phong

Địa chỉ:

Tô 60 Phạm Văn Đồng - Cầu Giấy- Hà Nội

Số tài khoản:
Điện thoại:

MST: 1001645139

Họ tên người mua:
Tên đơn vị:

Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng 116

Địa chỉ:

Số 117 K80D, Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Hà Nội


Số tài khoản:
Hình thức thanh tốn:

Chuyển khoản MS 0102008537

STT

Tên hàng hóa dịch vụ

ĐVT

A

B

C

01

Đá dăm

02

Nhựa đường

Thuế suất GTGT: 10%

Số

Đơn giá


Thành tiền

1

2

3=1 x 2

m3

50

150.000

7.500.000

thùng

1

13.400.000

13.400.000

lượng

Cộng tiền hàng:

20.900.000


Tiền thuế GTGT:

2.090.000

Tổng cộng tiền thanh toán:

22.990.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi hai triệu chín trăm chín mươi chín ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng

Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành



Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
Biểu 2.4. Hóa đơn GTGT
HÓA ĐƠN

Mẫu số 01 GTKT3-001

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

AP/15P

Liên 2: Giao khách hàng

004589

Ngày 05 tháng 07 năm 2016
Đơn vị bán hàng:

Công ty TNHH Vật Liệu Xây Dựng Quỳnh Trang

Địa chỉ:

Tổ 15 Xuân Đỉnh - Từ Liêm- Hà Nội

Số tài khoản:
Điện thoại:

MST: 100164569

Họ tên người mua:
Tên đơn vị:


Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng 116

Địa chỉ:

Số 117 K80D, Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Hà Nội

Số tài khoản:
Hình thức thanh tốn:

Chuyển khoản MS 0102008537

STT

Tên hàng hóa dịch vụ

ĐVT

A

B

C

01

Cát đổ nền

m3


Số

Đơn giá

Thành tiền

1

2

3=1 x 2

50

140.000

7.000.000

lượng

Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT: 10%

Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:

7.000.000
700.000
7.700.000


Số tiền viết bằng chữ: Bảy triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng

Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN
Khi vật tư về kho, tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm vật tư như sau

Biểu 2.5. Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng 116

Mẫu số 03-VT

Số 117 K80D, Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Hà


(Ban hành theo TT số 200/TT-BTC

Nội

ngày 22/12/2014 của BTC)

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 02 tháng 07 năm 2016
Căn cứ HĐ số 000569 ngày 02 tháng 07 năm 2016
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông/ Bà: Nguyễn Đức Qn

Chỉ huy trưởng cơng trình Cải tạo trục đường thơn Tự Khốt

Trưởng ban
Ơng/ Bà: Phạm Thị Thắng

Kế tốn cơng trình Cải tạo trục đường thơn Tự Khốt

Ủy viên

Ơng/ Bà: Võ Quang Thắng

Thủ kho cơng trình Cải tạo trục đường thơn Tự Khốt

Ủy viên

Ơng/ Bà: Hồ Anh Tín


Bên giao hàng

Ủy viên

Phương thức kiểm nghiệm: Kiểm tra đo đếm thực tế số lượng, chất lượng.
Đã tiến hành kiểm nghiệm các loại vật tư sau:
Kết quả kiểm nghiệm

Số lượng
Stt

Tên vật tư

Mã số

ĐVT

từ
01
02

Đá dăm
Nhựa đường

Ghi

theo chứng
Số đúng quy

Số sai quy


cách

cách

m3

50

50

0

thùng

1

1

0

chú

Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Đạt yêu cầu
Bên giao hàng

Thủ kho

Trưởng ban


(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

SV: Phạm Văn Lưu
Lớp: Kế toán – Khoá 4- HN

20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành



×