Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SỰ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA THỦY SINH VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.58 KB, 12 trang )

Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Hiện nay Trái Đất và tình hình của nó là vấn đề được thế giới nói chung và việt nam
nói riêng quan tâm rất nhiều, tình hình các loại loại mơi trường ngày càng bị ô nhiễm,
các loại tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, các khu cơng nghiệp, nhà máy,xí nghiệp mọc
lên như nấm, các loại phương tiện giao thông dày đặc…Tất cả đã góp gây ra sự nóng
lên tồn cầu.
Một trong những ngun nhân chính gây ra sự nóng lên tồn cầu là sự tăng lên
khơng ngừng của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính được tạo ra do quá trình sản xuất
cũng như sinh hoạt của con người. Với sự tăng lên không ngừng của các loại khí gây
hiệu ứng nhà kính, Trái đất trở thành một quả cầu giữ nhiệt, và từ đó nhiệt độ của nó
khơng ngừng tăng lên theo thời gian. Hiện tượng tăng nhiệt độ trung bình của khơng
khí và các đại dương trên Trái đất mà người ta đã quan sát được trong các thập kỷ gần
đây. Trong thế kỉ 20, nhiệt độ trung bình của khơng khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2
°C (1,1 ± 0,4 °F). Tổ chức liên chính phủ về biến đổi khí hậu hay IPCC nghiên cứu
sự biến đổi các hiện tượng tự nhiên như bức xạ mặt trời và núi lửa tạo ra hầu hết sự
ấm lên từ giai đoạn tiền công nghiệp đến năm 1950 và có sự ảnh hưởng lạnh đi sau
đó. IPCC cũng nghiên cứu sự gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh ra từ hoạt động của
con người như đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng
lên kể từ giữa thế kỷ 20.
Sự nóng lên tồn cầu đó đã ảnh như thế nào đến thủy vực và đời sống của thủy sinh
vật? Trong quá trình học tập và nghiên cứu thủy sinh học tôi tập trung nghiên cứu đề
tài “Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật”.
Trong đề tài này tôi tập trung nghiên cứu tình hình nhiệt độ thủy quyển, các quy
luật biến đổi của nhiệt độ theo mùa, theo các tầng nước, sự ảnh hưởng của nhiệt độ
đến đời sống của thủy sinh vật, đến hiện tượng băng tan. Và hướng giải quyết.
Với thời gian hạn hẹp và trình độ có hạn, đề tài này khơng tránh khỏi những sai sót,
rất mong Thầy- Cô, đồng nghiệp và mọi người quan tâm góp ý, xin chân thành cảm
ơn!


HD: TSKH Hồng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương

1


Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I-

Nội dung nghiên cứu:
- Tình hình nhiệt độ thủy quyển
- Các quy luật biến đổi của nhiệt độ theo mùa, theo các tầng nước
- Các quy luật biến đổi của nhiệt độ theo mùa, theo các tầng nước
- Hậu quả nhiệt độ tăng lên đã gây
+ ảnh hưởng đến đời sống của thủy sinh vật,
+ ảnh hưởng đến hiện tượng băng tan
- Nguyên nhân và hướng khắc phục và cách giải quyết.

II- Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu bài giảng và sách thủy sinh học của Thầy Hồng Trọng Đạitiến sĩ khoa học
- Tổng hợp,phân tích và dẫn chứng cụ thể
- Sưu tầm tài liệu và thông tin trên Internet
- Ghi nhận ý kiến thảo luận của nhóm có chung đề tài tiểu luận.

HD: TSKH Hồng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương


2


Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I- Tình hình nhiệt độ:
1. Nguồn nhiệt:
Nguồn nhiệt chủ yếu của nước trong các thủy vực chủ yếu là từ các bức xạ và
do các tia có sóng dài: tia hồng ngoại, tia đỏ, tia da cam.
Lớp nước trên mặt hút nhiều nhiệt hơn ở dưới sâu và các tia sáng này chỉ có ở
lớp nơng. Lớp dưới chỉ có các tia xanh, tia ,lục.
2. Tính ổn định của chế độ nhiệt trong thủy vực.
Chế độ nhiệt trong thủy vực có tính ổn định hơn trong khơng khí, do có độ tỏa
nhiệt và độ thu nhiệt lớn, các lớp nước ở trên mặt và dưới sâu điều hòa nhiệt độ lẫn
nhau trong quá trình lạnh đi hay bốc hơi, làm cho nhiệt độ của cả khối nước luôn đuợc
điều hịa ở mức ổn định, ít bị biến đổi.
Giao động nhiệt độ hàng năm của các thủy vực không lớn: ở biển không quá
0
10 C – 150C, ở các thủy vực nội địa không quá 300C – 350C tuy biên độ nhiệt độ nước
ở các thủy vực khá lớn: ở biển có thể từ -20C – 360C, ở nước ngọt từ 70C- 750C, có khi
tới 96,30C.
3. Tình hình biến đổi giữa các vực nước
Chế độ nhiệt độ của nước trong thủy vực biến đổi theo ba nhân tố chủ yếu: vĩ
độ, mùa vụ và độ sâu.
Quy luật biến đổi theo vĩ độ:
N
0 0
5

10 15 20 25 30 0C
Nhiệt độ trung bình năm của nước
80
Quy luật biến đổi nhiệt độ nước theo mùa
trong hải dương giảm dần từ xích
60
đạo về vùng cực. Theo quy luật này phụ thuộc vào từng loại thủy vực, từng vùng
1
2
4
40 0.5
địa lí khác nhau; ngồi ra ở độ cao so với mặt
người ta chia Hải Dương thành 5
3
nước20
biển khác nhau của thủy vực và các lớp
vùng:
nước sâu khác nhau trong thủy vực, quy luật
- Vùng nhiệt đới (bao gồm
0
biến đổi theo mùa cũng khác nhau. Nhiệt độ
nhiệt đới xích đạo và cận nhiệt
1.0
nước20 mặt Hải dương ở vùng nhiệt độ có
bề
đới), nằm rong khoảng vĩ độ 400B
biên 40 dao động theo mùa chỉ trong khoảng 8độ
và 400N. Nhiệt độ trung bình năm
0
0

60
12 C, cịn ở vùng cực không quá 2-30C. Ở các
của nước vùng này là 26-27 C
biển S ven bờ, dao động nhiệt độ nước theo
nhỏ 1.5
- Vùng cận cực (Nam và
Bắc) nằm trong khoảng vĩ độ 40-60 mùa ở tầng mặt lớn hơn.
Ví dụ:1: Nhiệt độ trung bìnhnướcnước theo độ
Nam và Bắc, nhiệt độ trung bình
Hình ở Vịnh Bắc Bộ do của trong vịnh
0
sâu ở các vùng nước tầng mặt hải động 1.
nông, nhiệt độ vĩ độ khác nhau ởdao dương.trong
năm là 13-14 C
Vùng cực; 02. Vùng ôn
khoảng Vùng nhiệt đới; đới; 160C (mùa đông)
32 C (mùa hè)5. Nhiệt độ trung nhiệt
và 3. Vùng cận bình
- Vùng cực (Nam và Bắc),
đới; 4.
(Guriauova, 1972). khác nhau nhiệt độ nước theo
nhiệt độ trung bình năm của nước
mặt nước ở các vĩ độ Biến đổi
0
là O C.(hình 1)
HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương

3



Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
mùa ở biển và hải dương chỉ thấy rõ ở tầng nước trên 200 m. Ở các tầng nước sâu,
nhiệt độ hầu như không biến đổi.

Hình 2: biến đổi nhiệt độ của nước trong ngày ở ruộng lúa (vùng Nam Hà)

Ở các thủy vực nội địa, quy luật biến đổi nước theo mùa phức tạp hơn. Các thủy vực
ơn đới có chế độ nhiệt độ nước bề mặt dao động trong khoảng 0-250C. Ở các thủy vực
nhiệt đới, nước bề mặt có biên độ giao động trong khoảng 20-350C. Ở các ruộng cấy
lúa vùng nhiệt đới, nhiệt độ nước có thể lên tới 400C. Biên độ giao động này thay đổi
ở các hồ lớn, ở các hồ vùng cao và ở các thủy vực vùng cận nhiệt đới, theo hướng
giảm thấp đi. Ở các thủy vực nông, như ruộng lúa nước, ao nông, biến đổi nhiệt độ
nước theo mùa phụ thuộc rất nhiều vào biến đổi nhiệt độ khơng khí theo mùa.(hình 2
và 3)
0

C

35
30
25
20
15
10
X

XI


XII
0

I

II

III

IV

VI

Tháng

0

t nước
t khơng khí
Hình 3: Biến đổi nhiệt độ trung bìnhcủa nước qua các tháng ở ruộng
lúa (vùng Nam Hà)

Quy luật biến đổi nhiệt độ theo độ sâu:
-Khối nước của nhiệt độ trong thủy vực- hải dương và hồ nội địa có thể chia
thành 3 tầng có đặc tính khác nhau về chế độ nhiệt:
HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương

4



Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
+ Tầng mặt: có nhiệt độ nước tương đối cao và biến đổi theo mùa rõ rệt.
+ Tầng đáy có nhiệt độ nước tương đối thấp và hầu như không biến đổi theo
mùa.
+ Tầng giữa là tầng chuyển tiếp, có nhiệt độ nước đột ngột thay đổi từ nhiệt độ
cao ở tầng mặt xuống nhiệt độ thấp ở tầng đáy. Giới hạn của mỗi tầng biến đổi tùy
theo từng thủy vực.
Ở Hải dương, giới hạn tầng giữa ở độ sâu khoảng 15-100m.
Vùng ôn đới, về mùa hạ chênh lệch nhiệt độ giữa nước bề mặt và dưới sâu rất
lớn, có thể tới trên 200C.
- Quy luật chung: Nhiệt độ giảm dần từ trên mặt xuống đáy. Riêng các thủy vực
vùng cực và các thủy vực vùng ơn đới về mùa đơng, do đặc tính nhiệt học của nước,
nên có tình hình ngược lại: nước ở tầng mặt đơng đặc (ở 0 0C) cịn nước ở tầng đáy lại
không đông đặc và khoảng 40C.
Ở các thủy vực vùng cực và các
thủy vực nội địa nhiệt đới biến đổi nhiệt
độ nước theo độ sâu không lớn, chỉ
khoảng vài độ, kể cả ở những thủy vực
có độ sâu tới vài trăm mét.Ở các thủy
vực (hình 4)
Biến đổi nhiệt độ theo vĩ độ, theo mùa
và theo độ sâu làm thay đổi trọng
lượng riêng của nước ở các vùng khác
nhau, các mùa khác nhau và độ sâu
khác nhau, nhất là giữa tầng mặt và
tầng đáy đều tạo nên hiện tượng phân
tầng nhiệt độ nước chu chuyển nước
theo mùa trong các thủy vực nội địa

và các dòng nước thẳng đứng ở hải
dương.
Ở hải dương, các dòng nước
lạnh thẳng đứng nổi lên trên mặt hay
gần mặt ở vùng ven xích đạo , chỗ
giới hạn phân chia các dịng tín phong
Bắc và Nam với dịng gian

Hình 4: Biến đổi nhiệt độ nước theo độ
sâu ở hồ chứa nước suối Hai (tháng
V/1965)

tín phong.Ở các thủy vực dạng hồ nội địa, hiện tượng phân tầng nhiệt độ thấy rõ rệt
nhất. Ở Các thủy vực ôn đới về mùa hạ và mùa đông. Mùa hạ nước trong hồ chia làm
hai tầng: tàng nước nóng trên 40C nhẹ nổi lên trên mặt, tầng nước lạnh hơn chìm
xuống đáy. Trong thời gian này, nước trong hồ hầu như đứng im, thường gọi là thời
kỳ nước đứng mùa hạ. Về mùa đơng, tình hình ngược lại: tầng nước lạnh dưới 0 0C
nhẹ nổi ở trên, tầng nước ấm hơn nặng chìm xuống đáy. Trong thời gian này nước
HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương

5


Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
cũng đứng im, thường gọi là nước đứng mùa đông. Phân tầng nhiệt độ mùa hạ gọi là
phân tầng thuận (trên nóng, dưới lạnh), cịn phân tầng nước mùa đơng gọi là phân
tầng nghịch (trên lạnh, dưới nóng). Vào mùa xuân và mùa thu, nước trên mặt dần
nóng lên (mùa xuân) hay lạnh đi (mùa thu) tới khoảng gần 4 0C, làm nước trên mặt

nặng dần lên và chìm xuống dưới sâu, dồn lớp nước ở dưới sâu lên mặt. Tình hình này
tạo nên thời kỳ chu chuyển nước theo chiều thẳng đứng vào mùa xuân và mùa thu kéo
dài cho tới khi trở lại thời kỳ nước đứng mùa hạ và mùa đông.
Chế độ nhiệt ở các hồ vùng nhiệt đới có những đặc điểm riêng:
- Nhiệt độ nước không bao giờ chuyển sang âm độ: Nhiệt độ mặt nước thường
xuyên cao (trên 200C)
- So với thủy vực ôn đới, biến đổi nhiệt độ nước theo mùa ở các thủy vực nhiệt
đới nhỏ hơn, nhưng biến đổi nhiệt độ ngày đêm lại tương đố lớn có khi trên 100C
(ruộng lúa)
0

C

40
35
30 A
25

C
B

20
15
10
5
VI VII

VIII

IX X XI I II


III IV V

Tháng

- Chênh lệch nhiệt độ nước
ở tầng mặt và tầng đáy
không lớn, chỉ trong khoảng
vài độ. Miền Bắc nước ta
nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới nhưng có những
yếu tố khí hậu cận nhiệt đới,
nên nhiệt độ nước có thể
xuống thấp hơn 200C. Nhiệt
độ nước ở Hồ Tây (1962)
trong năm giao động trong
khoảng 1204C và 3305C
(Hình 5)

Hình 5: Biến đổi nhiệt độ trung bình hàng tháng của
nước ở Hồ Tây (Hà Nội) trong các năm (1960-1965)
A: 1960
B: 1961-1962
C: 1964-1965

4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thủy sinh vật và tiềm năng của vực nước.
Ảnh hưởng của nhiệt độ nước trong thủy vực đối với thủy sinh vật rất lớn, có
tính chất quyết định đối với đời sống của thủy sinh vật.
Trong đời sống cá thể, nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất, thông
qua ảnh hưởng tới hoạt động của các men (theo định luật Van Hoff). Từ đó làm ảnh

hưởng tới nhịp độ sinh sản và phát triển của thủy sinh vật.
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên cường độ hô hấp rất phức tạp. Có khi quan hệ này
theo kiểu tăng dần đều bình thường. Nhưng thường là khi nhiệt độ tăng, cường độ hơ
hấp tăng tới một giới hạn nào đó rồi ngừng tăng trong một khoảng nhiệt độ nhất định,
đặc trưng cho từng loài rồi lại tiếp tục tăng lên. Vùng nhiệt độ trong đó cường độ hơ
hấp hầu như khơng thay đổi gọi là vùng nhiệt độ thích ứng. Trong khoảng nhiệt độ
tăng này, nhờ khả năng tự điều hoà, thuỷ sinh vật giữ được cân bằng năng lượng cơ
HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương

6


Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
thể không phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường bên ngồi. Điều này chứng tỏ trao đổ
khí là một q trình tự điều hồ, khơng phải thơng thường là một q trình hố động
học hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ bên ngoài.
Nhịp phát triển của thuỷ sinh vật phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng của sinh vật.
Quan hệ giữa nhịp phát triển của thuỷ sinh vật với nhiệt độ cũng giống như mối quan
hệ này ở các sinh vật khác. Ta biết rằng nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ trao đổi chất, do
đó làm tăng nhịp phát triển của thuỷ sinh vật. Để tính tốn thời gian phát triển của
thuỷ sinh vật ở các nhiệt độ khác nhau, người ta thường biết dựa trên định luật
(vantokho). Vantopho tìm hệ số Q10, tức là độ tăng của nhịp phát triển của sinh vật khi
nhiệt độ tăng lên 100C, kết quả của độ tăng tốc độ của các phản ứng sinh hoá học
trong cơ thể Q10. Thực nghiệm cho thấy hệ số Q10 ở thuỷ sinh vật thay đổi theo từng
quảng nhiệt độ nhất định, chứ không bằng nhau ở tất cả các thuỷ vực.
Ở các vùng vĩ độ cao, sự sai khác về các điều kiện nhiệt độ, ánh sáng theo các
mùa trong năm khá rõ rệt, do đó nhịp sinh sản của các thuỷ sinh vật cũng rất rõ rệt. Ở
các vùng nhiệt đới, có hiện tượng nhịp sinh sản khơng rõ rệt, nhưng vẫn cịn thấy ở

một nhóm như ở nhiều loài ốc và trai Ấn Độ Dương.
Nhịp sinh sản ở thuỷ sinh vật trong thiên nhiên có thể theo mùa , theo tuần
trăng hay theo ngày đêm. Nhịp sinh sản theo mùa chủ yếu do sự biến đổi của nhiệt độ
quyết định, có liên quan đến sự biến đổi của các hiện tượng địa vật lí. Mỗi loài thuỷ
sinh vật chỉ sinh sản vào những mùa nhất định trong năm, với những điều kiện nhiệt
độ nước nhất định. Các lồi ơn đới thích ứng với điều kiện nhiệt độ thấp, chỉ sinh sản
trong mùa nhiệt độ thấp trong thuỷ vực nước điều này càng rõ rệt chỉ chung sống
trong các thuỷ vực nước ấm. Các loài nhiệt đới ngược lại chỉ sinh sản vào mùa nhiệt
độ nước cao, điều này càng rõ rệt khi chúng sống trong các thuỷ vực nước lạnh. Nhịp
sinh sản theo tuần trăng có thể liên quan tới nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do
hoạt động của thuỷ triều và chế độ ánh sáng trong thuỷ vực. Kiểu sinh sản này rất phổ
biến ở giun nhiều tơ và ở các thuỷ sinh vật khác như thân mềm. Những nguyên nhân
trên cũng có thể có liên quan tới nhịp sinh sản theo ngày đêm, thấy ở nhiều bọn thuỷ
sinh vật như giáp xác, thân mềm, ruột khoang.
Cùng với nồng độ muối, nhiệt độ quyết định sự phân bố theo vĩ độ, ảnh hưởng
đến các thành phần khác của hệ theo mùa, theo độ sâu.
Nhiệt độ là một trong những nguyên nhân làm thủy sinh vật tự nhiên và thủy
sinh vật gây nuôi chết hàng loạt. Mùa đơng, nước đóng băng, làm cản trở oxy hòa tan
trong nước. Mùa hè xuất hiện hiện tượng nước nở hoa.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm cấu trúc quần thể thuỷ sinh vật:
Trước hết nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân bố của các cá thể trong quần thể.
Phân bố các cá thể trong quần thể trong thuỷ vực có thể vơ tổ chức, đồng đều hay
phân bố thành điểm. Phân bố thành điểm là kiểu phân bố đặc trưng của quần thể thuỷ
sinh vật, do tính chất không đồng đều của các điều kiện sống trong thuỷ vực, cả ở nền
đáy và trong tầng nước, sự phân bố không đồng đều thức ăn, oxy, nhiệt độ.
Thành phần sinh dục của quần thể cũng như thành phần sinh trưởng cũng mang
đặc tính thích ứng, bảo đảm hiệu quả sinh sản của thuỷ sinh vật trong điều kiện thay
HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương


7


Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
đổi của môi trường. Tương ứng với những thay đổi của điều kiện sống, cấu trúc sinh
dục của quần thể cũng thay đổi và do đó cũng thay đổi khả năng sinh sản của quần
thể. (Niconski, 1965). Thành phần sinh dục của quần thể cũng do đặc tính di truyền
của lồi quyết định, đồng thời biến đổi theo mơi trường ngồi. Ở thuỷ sinh vật biến
đổi này rất quan trọng và rõ rệt, đặc biệt với thay đổi nhiệt độ. Ở giáp xác chân chèo
Macrocyclops albidus, nhiệt độ ở 10-12 0C có tỷ số con đực là 40,2%, ở 25-28 0C tỉ số
này lên đến 64,7%, ở gammarue salinus, số con đực gấp 5 lần con cái ở 5 0C, còn ở
130C sẽ 13 lần kém đi. Ở luân trùng và giáp xác râu ngành, sự xuất hiện con đực phụ
thuộc vào điều kiện nhiệt độ nước. Ở các thuỷ sinh vật khác (tôm Pandalus borealis,
hầu Ostrealutaris) sinh sản có đực cái và sinh sản lưỡng tính thay đổi theo độ sinh
trưởng của quần thể. Nhiều thí nghiệm cho thấy thành phần sinh dục của quần thể còn
phụ thuộc cả vào áp lực nước và độ chiếu sáng.
Nhiệt độ và ánh sáng có ảnh hưởng đến sự biến động số lượng quần thể của
thuỷ sinh vật. Đó là sự biến động có tính chu kỳ và những biến động khơng có chu kỳ.
Những biến động có tính chu kỳ, đây là kiểu biến động số lượng xảy ra một
cách tuần hồn, có liên quan tới tính chất chu kỳcủa các q trình sống (sinh sản, tử
vong) của thuỷ sinh vật và tính chất chu kỳ của những nhân tố địa vật lí trong tự nhiên
(nhiệt độ, ánh sáng. Biến động có chu kỳ được thể hiện ở ba hiện tượng thấy trong
thuỷ vực bao gồm:
Biến động ngày đêm, biến động theo mùa (gồm mùa xuân sinh học: nhiệt độ
trung bình, ánh sáng mạnh, nước giàu dinh dưỡng, thực vật nổi phát triển mạnh, động
vật nổi phát triển yếu, tỷ số sinh khối lượng thực vật (p) và động vật (Z) là P/Z=10100; mùa hạ sinh học: nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh, nước nghèo muối dinh dưỡng,
thực vật nổi và động vật nổi đều phát triển mạnh, tỷ số P/Z=1 hay thấp hơn 1; mùa thu
sinh học: nhiệt độ trung bình, ánh sáng yếu, nước nghèo dinh dưỡng, thực vật và động
vật nổi kém phát triển, ngừng sinh sản, tỷ số P/Z<1; mùa đông sinh học: nhiệt độ

thấp, ánh sáng yếu, nước giàu dinh dưỡng, thực vật và động vật nổi kém phát triển,
ngừng sinh sản, tỷ số P/Z<1), biến động theo năm.
Nhiệt độ ngồi ảnh hưởng đến các q trình sinh học trong đời sống cá thể cịn
ảnh hưởng đến sự tuần hồn của nước, phân tán các chất hóa học (khí oxy), phân tán
chất dinh dưỡng ở trong các tầng nước, tạo nên tầng nước thẳng đứng đưa chất dinh
dưỡng tích tụ dưới đáy sâu lên tầng mặt, làm ảnh hưởng tới các hoạt động dinh
dưỡng, hô hấp của thủy sinh vật, gián tiếp ảnh hưởng tới năng suất sinh học của thuỷ
vực.
5. Hiện tượng nóng lên của trái đất ảnh hưởng đến nhiệt độ các thuỷ vực.
5.1. Tình hình nóng lên của trái đất:
Nhiệt độ trái đất trong 15 năm qua là nóng nhất (cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20).
Hiện tượng này đã được các nhà khoa học cảnh báo từ lâu, khoảng 30 năm, gần đây
mới được các cơ quan hành chính Liên hợp quốc ghi nhận. Việc xác minh hiện tượng
nóng lên của trái đất được xác định dễ dàng hơn qua hiện tượng băng tan. Liên Hiệp
Quốc đã nêu vấn đề nhiệt độ trái đất nóng lên thành vấn đề cấp bách của việc bảo vệ
môi trường thuỷ quyển thế giới.
HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương

8


Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
5.2. Hiện tượng băng tan ảnh hưởng đến các thuỷ vực trên thế giới.
Theo số liệu Liên Hiệp Quốc năm 2007, tổng số băng trên thế giới là hơn 21
triệu Km3, diện tích đóng băng chiếm 15% diện tích trái đất; 40% dân số thế giới (2 tỉ
người) đã chịu ảnh hưởng của hiện tượng băng tan
Tính đến năm 2007, sau 2 năm so với năm 2005, diện tích băng đã tan là 1 triệu
2

Km và đã hình thành rõ một con đường từ Châu Âu sang Châu Á.
Đối với một số vùng đã chịu ảnh hưởng của hiện tượng băng tan như:
Siberi là nơi lạnh nhất thế giới, băng phủ nhiều nơi từ 20.000 năm nay, thì đã
bắt đầu tan ở một số điểm.
Groculand (là một đảo lớn gần Bắc Mỹ) có diện tích băng lớn nhất thế giới
(81% diện tích băng thế giới): 26 triệu Km 2, tốc độ tan từ tháng hai năm 2006 tốc độ
tan băng bắt đầu nhanh, tan 216 Km3/năm. Qua 30 năm, diện tích băng đã tan 30%,
nhiều khu vực đã biến thành nước, nhiều vùng 8 năm trở lại đây khơng cịn băng. Ở
Nam Cực, trong 244 con sông băng đã thu hẹp ở mỗi con là 650 m từ tháng 7 năm
1999 đến tháng 7 năm 2005. Kenia, Tanozania là hai nước đóng băng lớn nhất ở Châu
Phi, 82% diện tích khơng cịn băng. Dự báo đến 2020 sẽ hết băng. Ở dãy núi Anpi,
năm 1980 cịn 1/3 diện tích băng, ở châu âu chỉ cịn ½ diện tích băng. Ở Châu Âu, 3040 năm nữa sẽ khơng cịn băng. Ở Nga, ở dãy núi Zakaltaz, mỗi ngày trên núi cao lao
xuống vực 3 triệu tấn. Ở Trung Quốc, năm 2006 là nóng nhất kể từ năm 1951. Băng
tan ở Hymalaya đẩy xuống sơng Hồng Hà. Ở Bolivi ở Nam Mỹ, nhiều nơi trước đây
là băng giờ là đất đá. Ở Hymalaya, Everest, mỗi năm nhiệt độ tăng 1 0C, dự báo 30
năm nữa, 80% khơng cịn băng. Ở Mehycơ, sau 10 năm băng tan đến nay đã hết ¾ dự
trữ nước ngọt khơng cịn. Ở Alaska (Bắc Mỹ) băng tan mạnh đã hình thành nhiều mơn
thể thao (lướt sóng). Cách đây khơng lâu, nhà khoa học Achentina (Nam Mỹ) cảnh
báo là sóng băng dài nhất (350 Km) cùng hàng trăm con sông khác đã bắt đầu tan
chảy.
5.3. Ảnh hưởng của hiện tượng băng tan:
Băng tan làm dâng mực nước biển lên 1-3 m, gây lụt lội, nhấn chìm nhiều lãnh
thổ. Hiện nay thế giới cịn phải đối mặt với hiẹn tượng nóng lên của trái đất. Nhiều
vùng bị nước biển xâm lấn dẫn đến lủ lụt, xói mịn (nhất là vùng đảo). Tác động xảy
ra nhiều nhất là ở Bắc Cực, ở Mỹ. Ở đảo Timares, dân sống 4000 năm nay đã bị nuốt
chửng hàng năm nên phải di dân cách xa 10 Km, ở Trung Quốc, lủ lụt lớn đã làm
100000 gia đình bị trôi,…
Ở Việt Nam, theo số liệu uỷ ban liên chính phủ của Liên Hiệp Quốc về biến đổi
khí hậu, Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất ở Châu Á. Nếu
thuỷ triều dâng 1 m, thì ảnh hưởng đến 10% dân số, cịn thuỷ triều dâng 5 m thì ảnh

hưởng đến 35% dân số.
5.4. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Một số nhà khoa học cho rằng do quá trình biến đổi địa chất theo chu kỳ. Đây
là ý kiến của một số nhà địa chất, không được sự tán thành của các nhà khoa học, nhà
nhân đạo, chỉ là sự phán đốn chứ khơng được chứng minh bằng khoa học. Nguyên
nhân thứ hai được xác định là do con người tác động đến môi trường tự nhiên của trái
HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương

9


Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
đất: kinh doanh vô tổ chức, khơng lường hậu quả, khơng có những biện pháp bảo vệ
môi trường dẫn đến xảy ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Hiệu ứng nhà kính làm tăng
nhiệt độ của khí quyển, tăng tan băng nên nước ngày càng nóng lên và làm cho băng
tiếp tục tan ra. Hoạt động kinh doanh vô tổ chức không lường được hậu quả đã ngày
càng làm gia tăng hàm lượng khí cacbonic trong khơng khí. Hàng năm trên thế giới đã
thải ra khoảng 200 tỉ tấn CO2 vào khí quyển, trong đó Trung Quốc là 62 tỉ tấn, Mỹ là
58 tỉ tấn.
Nhận định nguyên nhân: Nguyên nhân thứ hai đã được nghiên cứu nghiêm túc,
có cơ sở vững chắc theo phương pháp khoa học khách quan. Nguyên nhân thứ nhát là
những lập luận chưa được xác định bởi những nhà khoa học, mang tính phán dốn, ý
đồ chủ quan của những nhà kinh doanh nhằm từ chối trách nhiệm. Dù nguyên nhân
nào hoặc cả hai ngun nhân thì việc xử lí tác nhân CO 2 là cần thiết và cấp bách. Đối
với ngun nhân thứ hai thì con người có thể khống chế được vì đó là mầm tai hoạ do
con người tạo ra. Còn đối với nguyên nhân thứ nhất thf con người chỉ có thể dự báo
mà khơng khống chế được.
Biện pháp khắc phục hiện tượng nhiệt độ trái đất nóng lên làm ảnh hưởng đến

thuỷ vực:
Hố lỏng CO2 ở - 910C cho vào ống giữ hàng triệu năm ở đất sâu, cho voà các
hang dầu trống để qua thời gian sẽ biến đổi thành dầu mỏ trở lại. Bằng phương pháp
này Cộng Hoà Liên Bang Nga đã xử lí được 40-45% khí CO2.
Xây dựng các nhà máy, các khu cơng nghiệp với hệ thống xử lí khép kín khí
CO2 và các chất khí độc khác. Nghiêm cấm và xử phạt đúng mức những hành vi gây ô
nhiễm môi trường.
Khai thác bền vững và phát triển nguồn tài nguyên đặc biệt là tài nguyên rừng.
Nhận thức ý nghĩa cấp bách của hiện tượng nóng lên của trái đất, mỗi người
phải tự ý thức làm giảm CO2 thải ra hàng ngày.

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương 10


Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
Sự gia tăng nhiệt độ trên toàn cầu là vấn đề hết sức nguy hại đến nhịp điệu sống
của con người và sinh vật, ảnh hưởng đến nền kinh tế- văn hóa –xã hội - điều kiện thổ
nhưỡng- thủy vực và tài nguyên của mọi quốc gia trên thế giới.
Trên thế giới đã-đang và sẽ có những biện pháp thực hiện, cụ thể như:
- Các thỏa thuận trên toàn cầu về việc giảm phát thải khí nhà kính như nghị định thư
Kyoto được thơng qua năm 1997. Nghị định thư này được hơn 160 quốc gia đồng ý
thực hiện cắt thải hơn 55% lượng khí nhà kính. Vào tháng 6 năm 2009, chỉ có Hoa
Kỳ, một quốc gia có lượng phát thải khí nhà kính lâu đời trên thế giới, đã từ chối
thơng qua nghị định thư này. Hiệp định sẽ hết hạn vào năm 2012. Các cuộc đàm phán
quốc tế đã bắt đầu từ tháng 5 năm 2007 về một hiệp định trong tương lai nhằm thực
hiện thành công vấn đề cắt giảm này.Các cuộc đàm phán do UN điều hành sẽ diễn ra

tại Copenhagen vào tháng 12 năm 2009 này.
- Một số nhóm hoạt động mơi trường kêu gọi các tổ chức chính trị và cá nhân hành
động chống lại sự ấm lên toàn cầu, cũng như kê gọi hành động ở mức cộng đồng và
khu vực. Các nhóm khác thì đề nghị cấp quota trên toàn cầu về sản lượng sản xuất
nhiên liệu hóa thạch, họ đã chỉ ra mối quan hệ trực tiếp giữa sản xuất nhiên liệu hóa
thạch và phát thải khí CO2.
- Cũng có các hoạt động kinh doanh dựa trên sự biến đổi khí hậu như những có
gắng để nâng cao việc sử dụng năng lượng một cách hiệu quả và hạn chế việc hướng
tới sử dụng nhiên liệu thay thế. Vào tháng 1 năm 2005, liên minh châu Âu đưa ra cơ
chế phát thải thương mại của họ, thơng qua đó các cơng ty kết hợp với chính phủ
đồng ý thu giữ lượng phát thải của họ hoặc mua các khoảng tín dụng từ tiền thay vì
phải trả cho phát thải. Úc đã thơng báo lịch trình cắt giảm ơ nhiễm cacbon của họ vào
năm 2008. Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã thông báo các kế hoạch để đưa ra
một lịch trình cap and trade kinh tế rộng rãi.
- Nhóm làm việc III của IPCC có trách nhiệm trong việc báo cáo về giảm thiểu sự
ấm lên tồn cầu, và các chi phí và lợi ích của các phương pháp tiếp cận khác nhau.
IPCC Fourth Assessment Report năm 2007 cho thấy khơng có một cơng nghệ hoặc
lĩnh vực nào có thể hồn tồn giảm được sự ấm lên trong tương lai. Họ cũng tìm kiếm
một số phương pháp cũng như công nghệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như cung
cấp năng lượng, vận chuyển, công nghiệp, và nông nghiệp cần phải được thực hiện để
giảm bớt phát thải toàn cầu.
- Một khi mà các nước lớn do những quyền lợi về kinh tế của mình mà khơng thực
hiện theo đúng những gì mà Nghị định thư Kyoto đã đề ra là cắt giảm phần lớn lượng
khí gây hiệu ứng nhà kính, thì các nước đang phát triển- những nước đang và sẽ đóng
góp vào quá trình làm nóng lên của khí hậu tồn cầu vì những yêu cầu phát triển cũng
HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương 11



Sự biến đổi nhiệt độ và ảnh hưởng của nó đến đời sống của thủy sinh vật
như phải đuổi kịp sự phát triển chung thế giới ( phát triển ở đây gần như là phát triển
không bền vững) mà gần như phớt lờ đi những gì mà nhân loại cho rằng vấn đề cấp
bách. Như vậy, nếu ngay từ bây giờ con người khơng có những giải pháp và nhưng kế
hoạch mang tính thực tế và nghiêm khắc hơn thì vấn đề được nêu ra ở trên khó mà
giải quyết được. Để giảm thiểu hiện tượng ấm lên này tất cả các quốc gia nói chung
và mỗi một con người nói riêng cần phát cắt giảm phát thải khí nhà kính
- Trong tương lai sẽ xây dựng các mơ hình khép kín, hóa lỏng khí CO2 trong các hệ
thống sản xuất để giảm thiểu và có thể thực hiện một cách nhanh chóng để làm giảm
từ từ hiện tượng ấm lên của trái đất được mọi người công nhận. Nếu làm được điều
này thì chắc chắn rằng trái đất của chúng ta sẽ phát triển bền vững

HD: TSKH Hoàng Trọng Đại

HVTH: Đỗ Thị Xuân Hương 12



×