Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Báo cáo thực tập tổng quan về trung tâm y tế huyện thanh oai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 59 trang )

Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các quý thầy giáo, cô
giáo trong Bộ môn Y tế Công cộng và trường Đại học Thăng Long đã tạo cho
chúng em có cơ hội được thưc tập tại Cộng đồng. Đây là một cơ hội tốt để
chúng em có thể thực hành các kỹ năng được học trên lớp và thu nhiều kinh
nghiệm thực tế rất có ích cho công việc sau này của bản thân.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, các phòng ban của Trung
tâm y tế huyện Thanh Oai cũng như các cán bộ tại Trạm y tế xã Thanh Thùy đã
tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em được tìm hiểu thực tiễn, giúp chúng em
hồn thành tốt trong q trình thu thập số liệu thực tập tại địa phương.
Qua quá trình thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu điều tra sức khỏe, làng nghề ở
xã Thanh Thùy – Thanh Oai – Hà Nội cũng như hoạt động về y tế của xã
Thanh Thùy chúng em nhận thấy rõ mức độ quan trọng và cần thiết của việc
thực tập để áp dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường vào thực tế.
Từ đó giúp chúng em hiểu sâu hơn về những vấn đề đã học, đó cũng là mục
đích của việc đi thực tập Cộng đồng lần này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về Trung tâm y tế huyện Thanh Oai
1.1.1 Cơ cấu tổ chức TTYT huyện Thanh Oai


1.1.2 Các chức năng cơ bản của trung tâm y tế huyện Thanh Oai
1.1.3 Các nhiệm vụ chính
1.2 Tổng quan về xã Thanh Thùy
1.2.1 Cơ cấu tổ chức trạm y tế xã Thanh Thùy

3
3
3
4
4
4
4

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2.2 Cỡ mẫu
2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu:
2.2.4 Công cụ thu thập thông tin
2.2.5 Phương pháp thu nhập thông tin
2.2.6 Xử lý và phân tích số liệu
2.2.7 Đạo đức nghiên cứu

7
7
7
7
7
7

7
7
7
8

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 Kết quả điều tra môi trường làng nghề
3.1.1 Cơ sở hạ tầng và điều kiện lao động
9
3.1.2 Môi trường lao động
3.1.3 Tổ chức lao động
3.1.4 Dụng cụ lao động
3.1.5 An toàn lao động và trang thiết bị bảo hộ cá nhân
3.1.6 Nhận xét chung về các làng nghề
3.1.7 Kiến nghị giải quyết vấn đề cho các làng nghề

9
9

3.2 Kết quả điều tra hộ gia đình
3.2.1 Thơng tin chung về đối tượng được phỏng vấn
3.2.2 Thông tin về vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân

11
16
17
19
20
20
22

22
23


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.2.6
3.2.7

Quan sát nhà bếp, nhà tắm
Cơng trình vệ sinh, chuồng trại, xử lý rác thải:
Hiểu biết tình hình bệnh sởi
Nhận xét chung về các hộ gia đình:
Kiến nghị giải quyết các vấn đề cho các hộ gia đình

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG 6. PHỤ LỤC

28
33
38
42
42
44
45
46



Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
TTYT

Trung tâm y tế

ĐD

Điều dưỡng

KCB

Khám chữa bệnh

CSSKBĐ

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

YHCT

Y học cổ truyền

ATTP

An toàn thực phẩm

KHHGĐ


Kế hoạch hóa gia đình


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

DANH MỤC BẢNG – HÌNH
Ảnh 3.1.1-1 Phỏng vấn tại các xưởng

10

Ảnh 3.1.4-1 Bộ dụng cụ làm việc

18

Ảnh 3.1.4-2 Máy xẻ gỗ

18

Ảnh 3.2.2-1 Một số hình ảnh bể lọc nước dùng của người dân
25
Bảng 1.2.1-1 Cơ cấu tổ chức trạm Y tế Thanh Thùy

4

Bảng 1.2.1-2 Bảng phân công chức trách y tế thôn bản

5

Bảng 3.1.1-1 Bảng thống kê về cơ sở hạ tầng


9

Bảng 3.1.2-1 Các điều kiện môi trường vật lý khác

12

Bảng 3.1.2-2 Môi trường hóa học và sinh học

12

Bảng 3.1.2-3 Điều kiện vệ sinh

13

Bảng 3.1.3-1 Tổ chức lao động

16

Bảng 3.1.4-1 Bảng thống kê về Dụng cụ lao động

17

Bảng 3.1.5-1 Bảng thống kê về An tồn lao động

19

Bảng 3.2.1-1 Thơng tin chung về đối tượng được phỏng vấn.

22


Bảng 3.2.2-1 Bảng tỷ lệ nguồn nước

24

Bảng 3.2.2-2 Bảng thống kê về tình hình sửa tay tước khi ăn

25

Bảng 3.2.2-3 Bảng thống kê về tình hình rửa tay sau khi đi vệ sinh

27

Bảng 3.2.3-1 Bảng thống kê loại bếp đun

29

Bảng 3.2.3-2 Bảng thống kê khả năng chui vào nhà bếp của gia súc, gia cầm.29
Bảng 3.2.3-3 Bảng thống kê đáng giá về chạn để bát đũa.

30

Bảng 3.2.3-4 Bảng thống kê dao thớt riêng thái thực phẩm chín

31

Bảng 3.2.3-5 Bảng thống kê nguồn gây ô nhiễm và mùi hôi thối xung quanh bếp 32
Bảng 3.2.3-6 Bảng thống kê về đánh giá tình hình nhà tắm

32


Bảng 3.2.4-1 Thống kê loại cơng trình nhà vệ sinh được sử dụng

33

Bảng 3.2.4-2 Bảng thống kê Hố xí có nắp đậy hay khơng

34

Bảng 3.2.4-3 Bảng thống kê khoảng cách hố xí

35

Bảng 3.2.5-1 Thống kê hiểu biết của người dân về tình hình bệnh sởi tại xã 36


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

Bảng 3.2.5-2 Bảng thống kê đối tượng được cho là mắc nhiều nhất
38
Bảng 3.2.5-3 Bảng thống kê mắc bệnh sởi tại các gia đình

39

Bảng 3.2.5-4 Bảng thống kê số người cho rằng bệnh sởi lây truyền

40

Bảng 3.2.5-5 Bảng thống kê gia đình được phổ biến về cách phòng chống bệnh
sởi

40
Bảng 3.2.5-6 Bảng thống kê hiểu biết về triệu chứng của trẻ khi bị sởi
41
Bảng 3.2.5-7 Bảng thống kê hiểu biết về các cách dự phòng bệnh sởi

41

Biểu Đồ 3.1.2-1 Tỷ lệ Đạt – Khơng Đạt của 3 tiêu chí đo được

11

Biểu Đồ 3.1.3-1 Bảo hiểm lao động

17

Biểu Đồ 3.1.5-1.Tỷ lệ hộ có đầy đủ trang thiết bị lao động và Tỷ lệ hộ có xảy ra
tai nạn lao động
20
Biểu đồ 3.2.1-1 Nguồn nước sử dụng cho ăn uống

23

Biểu đồ 3.2.1-2 Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt

23

Biểu Đồ 3.3.1-1 Tỷ lệ loại nhà bếp

28


Biểu Đồ 3.3.1-2 Tỷ lệ cơn trùng ruồi nhặng có trong bếp của các hộ gia đình
29
Biểu Đồ 3.3.1-3 Thống kê độ sạch nơi sơ chế thực phẩm tại bếp ăn
30
Biểu Đồ 3.3.2-1 Tỷ lệ các hộ gia đình ni gia súc, gia cầm

36


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thanh Thùy là một xã đồng bằng nằm phía Đơng của huyện Thanh Oai
với diện tích là 533 ha với hơn 7000 nhân khẩu chia làm 8 cụm dân cư. Trong
xã có 3 trường: cấp 1, cấp 2, mầm non. Hệ thống giao thông cũng như cơ sở hạ
tầng thuận tiện, đây là xã có dự án đường trục phía Nam Hà Nội đi qua. Hệ
thống điện phục vụ nhân dân đảm bảo, các trường học cũng như cơ sở hạ tầng
đã được nâng cấp.
Đây là một xã thuần nông tuy nhiên còn kết hợp sản xuất một số nghề tiểu
thủ cơng nghiệp khác như: cơ khí, điêu khắc…, trong đó có một số làng nghề nổi
tiếng thu hút gần 1787 hộ tham gia sản xuất. Sản phẩm làm ra hầu hết là các linh
kiện cho thiết bị điện, thiết bị vệ sinh, phụ kiện xe đạp, quạt điện… chủ yếu tiêu
thụ trong nước, chỉ có 22% xuất khẩu ra nước ngồi. Nghề cơ khí đã góp phần
đưa tỉ trọng giá trị tiểu thủ công nghiệp dịch vụ tăng lên 83,5% năm 2010 với
tổng giá trị trên 67 tỉ đồng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đáng kể, các khoản trợ
cấp xã hội và các khoản đầu tư cho y tế nhờ vậy cũng tăng đáng kể.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, xã Thanh Thùy lại là một trong những
điểm nóng về ơ nhiễm mơi trường, tai nạn lao động và tình hình bệnh dịch diễn
ra với chiều hướng ngày càng phức tạp khó kiểm sốt. Theo thơng tin của trung

tâm y tế huyện Thanh Oai, do ảnh hưởng của các làng nghề truyền thống chưa
được quy hoạch hợp lý, quản lý cịn lỏng lẻo, q trình sản xuất gây ô nhiễm môi
trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân. Cùng với đó là việc
người dân chưa quan tâm đến việc đảm bảo vệ sinh môi trường sống, vệ sinh cá
nhân trong gia đình. Hệ quả là nhiều năm gần đây tình hình bệnh tật trên địa bàn
xã ngày càng phức tạp. Nổi bật nhất là các bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy cấp,
chân tay miệng và tình trạng tai nạn lao động ngày một nhiều và nặng nề hơn.
Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu nào mơ tả được thực trạng vệ sinh môi trường
1


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

hộ gia đình cũng như vệ sinh an toàn lao động tại các làng nghề trên địa bàn xã.
Ngoài ra qua khảo sát một số trường học trên địa bàn xã cho thấy điều kiện vệ
sinh môi trường trong các trường học cũng cịn một vài điểm bất cập, cần được
mơ tả cụ thể, giúp cho cơ quan địa phương đánh giá và đưa ra biện pháp cải thiện
tốthơn.
Vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường
nhà ở, làng nghề và an toàn lao động tại xã Thanh Thùy từ 24/12/2016 đến
10/01/2017” với các mục tiêu cụ thể như sau:
-Mục tiêu 1: “Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường nhà ở, vệ sinh cá nhân
của các hộ dân trên địa bàn xã Thanh Thùy”.
-Mục tiêu 2: “Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường và an toàn lao động
tại làng nghề điêu khắc xã Thanh Thùy”.

2


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về Trung tâm y tế huyện Thanh Oai
1.1.1 Cơ cấu tổ chức TTYT huyện Thanh Oai
Ban lãnh đạo gồm:
- 1 Giám đốc
- 2 Phó giám đốc
Các chức năng của trung tâm y tế: gồm 3 phòng ban và 5 khoa:
3 phịng ban:
- Phịng hành chính tổng hợp: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch quản trị tất
cả các hoạt động quản lý tiền thuốc và trang thiết bị, quản lý cán bộ,
thống kê và báo cáo.
- Phòng kế hoạch nghiệp vụ bao gồm 3 nghiệp vụ chính: y, dược, điều
dưỡng
- Phịng truyền thơng giáo dục sức khỏe: tổ chức hướng dẫn truyền thơng
giáo dục sức khỏe, phịng chống bệnh tư vấn sức khỏe cho người dân
hướng dẫn các tuyến y tế cấp cơ sở xã, thôn.
5 khoa bao gồm:
- Khoa kiểm soát dịch bệnh: chịu trách nhiệm chính thực hiện tất cả các
chương trình y tế quốc gia như: lao, HIV, v.v. Tổ chức giám sát và
điều tra định kỳ cơng tác thực hiện các chương trình y tế quốc gia đó.
- Khoa chăm sóc sức khỏe: thực hiện các chương trình chăm sóc sức
khỏe sinh sản hỗ trợ tuyến y tế xã thực hiện chăm sóc sức khỏe sinh
sản cung cấp biện pháp kế hoạch hóa gia đình: khám thai 3 lần đạt tỷ lệ
100% để tại trung tâm y tế đạt 100% tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm còn
dưới 5% .
- Khoa xét nghiệm: thực hiện các kỹ thuật xét nghiệm cơ bản lao, ngộ
độc, sốt
rét…v.v.
- Khoa Y tế Công cộng: phụ trách mảng môi trường nói chung:

 Hướng dẫn tổng vệ sinh trường học, phịng nhiễm hóa chất v.v;
 Xây dựng sửa chữa cơng trình;
 Giám sát vệ sinh nguồn nước, điều kiện vệ sinh trường học;
 Lập hồ sơ lao động, khám sức khỏe định kỳ người lao động;
 Phối hợp các ngành, xây dựng làng văn hóa triển khai các dự án
3


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

- Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm: phụ trách mảng an toàn vệ sinh thực
phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm.
1.1.2 Các chức năng cơ bản của trung tâm y tế huyện Thanh Oai
Triển khai dự phịng HIV, chăm sóc sức khỏe sinh sản, thực hiện các
chương
trình y tế quốc gia, các chương trình y tế do sở y tế phê duyệt hàng năm.
1.1.3 Các nhiệm vụ chính
- Triển khai cơng tác phịng chống bệnh xã hội, sinh sản, HIV, mơi trường,
dinh
dưỡng;
- Hướng dẫn giám sát các trạm y tế xã;
- Tham gia đào tạo lại các cán bộ y tế;
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào y tế và nghiên cứu;
- Quản lý triển khai dự án;
- Quản lý và khen thưởng cán bộ;
- Thống kê báo cáo định kỳ.
1.2 Tổng quan về xã Thanh Thùy
1.2.1 Cơ cấu tổ chức trạm y tế xã Thanh thùy
- Cơ cấu nhân viên của trạm Thanh Thùy
Bảng 1.2.1-1 Cơ cấu tổ chức trạm Y tế Thanh Thùy

Stt

Họ và tên

Trình độ

Chức vụ

Cơng việc đảm nhiệm

1

Nguyễn Đình Thi

Bác sĩ

Trạm Trưởng

Phụ trách chung

2

Phùng Quang Thanh

Y Sỹ

Trạm Phó

3


Trần Thị Hạ

Y sỹ

Nhân viên

Dược
Sỹ
KCB-Tài chính

4

Vũ Thị Đơng

Y sỹ

Nhân viên

KCB-Y tế dự phòng

5

Đỗ Thanh Loan

Y sỹ

Nhân viên

KCB-CSSKSS


6

Đỗ Thị Hương

ĐD

Nhân viên

Tiêm Chủng

7

Nguyễn Thị Tình

Y Sỹ

Nhân viên

KCB-YHCT

4


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

- Cơ cấu y tá thôn
Bảng 1.2.1-2 Bảng phân công chức trách y tế thơn bản

Stt


Họ Và Tên

Trình Độ

Thơn Bản

Chun Mơn

Phụ
Trách

1

Lê Thị Anh

Y tá sơ cấp

Dụ Tiền

2

Lê Thi Đào

Y tá sơ cấp

Dư Dụ 1

3

Trần Văn Thùy


Y tá sơ cấp

Dư Dụ 2

4

Nguyễn Hữu Hùng

Y tá sơ cấp

Gia Vĩnh

5

Bùi Thị Dậu

Y tá sơ cấp

Rùa Hạ 1

6

Bùi Thị Thuận

Y tá sơ cấp

Rùa Hạ 2

7


Trần Thị Huyền

Y tá sơ cấp

Rùa Hạ 3

8

Nguyễn Thị Hảo

Y tá sơ cấp

Từ Am

- Công tác Y tế - dân số - kế hoạch hóa gia đình
Theo báo cáo tổng kết của Trạm y tế xã năm 2015, trạm y tế xã đã thực hiện
tốt các chương trình như: y tế dự phịng, y tế quốc gia; công tác tiêm chủng cho trẻ
em trong độ tuổi đảm bảo 100%; đã tổ chức thực hiện tốt vệ sinh ATTP trong địa
bàn xã. Vì vậy trên địa bàn khơng có vụ ngộ độc nào xảy ra.Trạm đã tổ chức khám
chữa bệnh
cho 2390 lượt người
Về công tác dân số gia đình và trẻ em: tổng số sinh trong năm: 144 (Nam:
71, Nữ: 73), tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 2%. Các quyền của trẻ em thường
xuyên được quan tâm, chăm sóc và thực hiện đầy đủ. Triển
chương trình
KHHGĐ đảm bảo đạt trên 80% KH.
5

khai tốt các



Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

- Cơ cấu bệnh tật chung xã Thanh Thùy
 Tâm thần kinh: tổng kết năm 2015 tổng số bệnh nhân tâm thần kinh là
29 bệnh nhân.
 Tiêu chảy: tổng có 15 ca.
 Viêm đường hơ hấp cấp: tổng số 351 ca trong đó173 ca là viêm hô
hấp trên, 22 ca viêm phế quản, 45 ca viêm phổi và 111 cảm cúm.
 Ngộ độc: 2 năm gần đây khơng có.
+ Sốt rét: Có 15 ca mắc bệnh trong năm 2015.
+Tay chân miệng: 20 ca mắc bệnh trong năm 2015.
+Tai nạn lao động: 30 vụ tai nạn lao động trong năm 2015.

6


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ dân trên địa bàn xã;
- Các xưởng sản xuất ở làng nghề điêu khắc của xã.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2 Cỡ mẫu
- 150 hộ dân trên địa bàn xã;

- 30 hộ làng nghề trên địa bàn xã;
2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu:
- Người tình nguyện thuộc địa bàn xã;
- Không phân biệt nam, nữ;
- Không phân biệt năm sinh.
2.2.4 Công cụ thu thập thông tin
- Bảng kiểm;
- Bảng hỏi.
2.2.5 Phương pháp thu nhập thông tin
- Phỏng vấn trực tiếp và điều tra viên quan sát thực tế.
2.2.6 Xử lý và phân tích số liệu
- Kiểm tra lại toàn bộ các phiếu điều tra thu được;
- Nhập liệu: toàn bộ số liệu thu nhập được nhâp bằng phần mềm SPSS;
7


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

- Làm sạch số liệu: sau khi hoàn thành tất nhập liệu, các số liệu được làm
sạch bằng cách xem xét lại toàn bộ và hiệu chỉnh các sai sót trong q
trìnhnhậpliệu;
- Xử lý và phân tích số liệu: các số liệu sau khi thu nhập, được tổng hợp và
xửlý bằng phần mềm SPSS.
2.2.7 Đạo đức nghiên cứu
- Các đối tượng nghiên cứu tham gia vào nghiên cứu đã được giải thích
rõ ràng về mục đích của nghiên cứu và tự nguyện tham gia vào nghiên
cứu
- Bộ câu hỏi không bao gồm các câu hỏi mang tính riêng tư, các vấn đề
nhạy cảm nên khơng ảnh hưởng gì đến tâm lý hay sức khỏe của đối
tượng nghiên cứu

- Các số liệu này chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, kết quả
nghiên cứu được sử dụng vào mục đích nâng cao hiểu biết của sinh
viên để thực hành phù hợp,ứng xử tốt với mơi trường, khơng sử dụng
cho các mục đích khác.

8


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 Kết quả điều tra môi trường làng nghề
Làng nghề điêu khắc tại xã Thanh Thùy đã có từ lâu đời và đến nay vẫn
cịn một số lượng lớn gia đình trong xã vẫn đang duy trì nghề này. Tuy nhiên,
vẫn cịn nhiều bất cập trong hoạt động sản xuất của làng nghề ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe người lao động cũng như người dân trong xã. Dưới đây là một vài
điểm đáng lưu ý:
3.1.1 Cơ sở hạ tầng và điều kiện lao động
Bảng 3.1.1-1 Bảng thống kê về cơ sở hạ tầng
Số Hộ
Nội Dung

Tỷ Lệ (%)

Có/Đạt Khơng/Đạt Có/Đạt Khơng/Đạt

1. Xưởng cách xa khu dân cư

0


50

0

100

20

30

40

60

0

50

0

100

0

50

0

100


≥100m
2. Diện tích sản xuất tối thiểu
từ 200m2 – 300m2, thống mát
rộng rãi, tùy theo quy mơ
3. Hệ thống hút bụi trang thiết bị
hútbụi có cấu tao đơn giản, hiệu
suất lọc bụi, khơng gian lắp đặt
phù hợp với diện tích nhà xưởng
4. Có trang thiết bị che chắn giảm
thiểu
tiếng ồn thốt ra mơi trường
xung quanh
9


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

Nội Dung
5. Hệ thống nhà xưởng: Kiên cố,
có hệ thống mái che
6. Hệ thống cấp nước: Sử dụng
nước giếng khoan hoặc nước máy
lắp đặt hợp lý
7. Hệ thống làm mát: Có quạt
thơng gió quạt làm mát

Số Hộ
Tỷ Lệ (%)
Có/Đạt Khơng/Đạt Có/Đạt Khơng/Đạt
37


13

74

26

42

8

84

16

24

26

48

52

Qua phỏng vấn 50 cơ sở sản xuất ta thấy 100% xưởng chưa đạt tiêu chuẩn
cách
xa khu dân cư (>100m).
Đa phần các cơ sở sản xuất ở đây là sản xuất theo quy mơ hộ gia đình nên
diện tích nhà xưởng khơng đạt tiêu chuẩn chỉ có 20 cơ sở sản xuất (chiếm 40%)
có diện tích đạt tiêu chuẩn (tối thiểu từ 200m2 – 300m2 ). 100% số cơ sở sản
xuất không có hệ

thống che chắn giảm thiểu tiếng ồn và bụi. Có 48% cơ sở sản xuất có quạt làm
mát cịn lại 52% số cơ sở khơng có quạt làm mát. Tuy nhiên thì 74% các cơ sở
lại có hệ thống nhà xưởng kiên cố, có hệ thống mái che; 84% cơ sở sản xuất sử
dụng nước giếng
khoan và hệ thống nước được lắp đặt hợp lý.

10


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

Ảnh 3.1.1-1 Phỏng vấn tại các xưởng

11


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

3.1.2 Môi trường lao động
- Môi trường vật lý
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%

0%

2%
30%

38%

34%
Không Đạt
Đạt

98%
70%

62%

66%
Nhiệt Độ
<34ᵒC

Độ Ẩm 75
85%

Tiếng ồn
Ánh
nhỏ hơn
Sáng
150-500 85dBA
Lux


Biểu Đồ 3.1.2-1 Tỷ lệ Đạt – Không Đạt của 3 tiêu chí đo
được
Nhiệt độ đo được trong hầu hết các xưởng khảo sát đều đạt chuẩn
dưới 34oC (98%). Tuy nhiên về độ ẩm và mức ánh sáng trong xưởng thì tỉ lệ
đạt chuẩn lại khơng cao, chỉ có khoảng 70% số xưởng khảo sát đo được độ ẩm
tương đối ở 75 – 85% và
62% các xưởng có mức ánh sáng đo được đạt 150- 500 lux.
Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn có mặt ở 17/50 hộ (chiếm 34%), đang là
một trong những yếu tố nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người
lao động nói riêng và nhân dân trong xã nói chung, đặc biệt là về thính giác và
sức khỏe tâm thần

12


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

Bảng 3.1.2-1 Các điều kiện mơi trường vật lý
khác
Số Hộ


Tỷ Lệ (%)

Khơng



Khơng


Nội Dung
1. Có nhiều bụi trong khơng khí
24

26

48

52

12

38

24

76

2. Có mùi lạ (mùi khó chịu) khi vào
nhà xưởng

Ngồi ra, qua quan sát có rất nhiều xưởng sản xuất (48%) có nhiều bụi trong
khơng khí, nguy cơ cao gây các bệnh về đường hơ hấp. Bên cạnh đó cũng cịn
nhiều hộ có mùi lạ trong xưởng sản xuất (24%)
Số Hộ


Tỷ Lệ (%)

Khơng




Khơng

Nội Dung
1. Có sử dụng hóa chất trong q
trình sản xuất

5

45 10

90

2. Có mùi hóa chất

4

46 8

92

3. Hóa chất chưa sử dụng có được
3

đậy kín

4. Có cơn trùng sinh sống trong xưởng 19


2

60

40

31 38

62

- Mơi trường hóa học và sinh học
Bảng 3.1.2-2 Mơi trường hóa học và sinh học

13


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

Tỉ lệ những hộ sử dụng các hóa chất trong q trình sản xuất là tương đối
thấp
(10%), ngồi ra cũng chỉ cịn một vài hộ thấy có mùi hóa chất trong xưởng
(8%), nguyên nhân là do hóa chất tồn tại trên sản phẩm nhận về gia công. Phần
lớn các hộ sản xuất tại đây khơng làm phần hồn thiện sản phẩm như đổ vécni, đánh bóng…. Nên hầu như khơng sử dụng các loại hóa chất độc hại ảnh
hưởng đến sức khỏe. Bên cạnh đó qua quan sát cũng cho thấy các hộ có sử
dụng hóa chất thì đa số đều đậy kín hóa chất chưa sử dụng và cất chứa tại khu
vực cách biệt, đảm bảo an tồn. Tình trạng cơn trùng sinh sống trong xưởng
cũng không nhiều (38%) do các loại gỗ gia công trong xưởng không phù hợp để
côn trùng sinh sống. Như vậy, ảnh hưởng của hóa chất và vi sinh vật tới sức
khỏe lao động tại làng nghề hầu như khơng có.
- Điều kiện vệ sinh.

Bảng 3.1.2-3 Điều kiện vệ sinh
Số Hộ

Tỷ Lệ (%)



Khơng



Khơng

33

17

66

34

39

11

78

22

dụng khơng thải trực tiếp ra môi trường


28

22

56

44

4. Sàn nhà sạch sẽ

12

38

24

76

41

9

82

18

Nội Dung
A. Vệ Sinh
1. Có dụng cụ chứa rác/ thùng rác

2. Rác thải có được thu gom khi hết ngày
3. Rác thải được xử lý hoặc được tận

5. Nền nhà bằng phẳng khơng có nguy cơ gây
vấp ngã

14


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

Số Hộ


Tỷ Lệ (%)
Khơng



Khơng

Nội Dung
6. Có đủ 20 người/ vịi nước rửa tay

45

5

90


10

7. Có xà phịng rửa tay

44

6

88

12

40

10

80

20

45

9

90

10

1


49

2

98

26

24

52

48

31

19

62

38

lít/ người/ ca sản xuất

44

6

88


12

14. Nước được đun sôi/ vô trùng

46

4

92

8

8. Nguồn nước cho công nhân tắm rửa
có đảm bảo vệ sinh
9. Nhà vệ sinh đủ 10 người/ hố xí tự họai

10. Hố xí + tiểu riêng cho nam - nữ
11. Nhà vệ sinh ở xa nguồn nước giếng ít
nhất 8m
12. Nhà vệ sinh cuối hướng gió so với
nhà xưởng
13. Nước uống cho cơng nhân có đủ 1,5

Do hầu hết các xưởng điêu khắc trên địa bàn xã đều là các cơ sở thuộc qui mô
gia đình nên đa phần đều có số nhân cơng rất ít, thường là hai hoặc ba người.
Các xưởng này sử dụng cơng trình vệ sinh của gia đình nên tỉ lệ vệ sinh đạt tiêu
chuẩn khá cao. Cụ thể như tỉ lệ những hộ sản xuất đạt tiêu chuẩn 20 người trên một
vịi nước rửa tay, nhà vệ sinh có đủ 10 người trên một hố xí tự hoại đều đạt trên
80%. Tỉ lệ các hộ có xà phịng rửa tay cũng đạt 88%. Tuy nhiên do quy mô nhỏ nên
15



Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

việc có hố xí và tiểu riêng cho nam nữ thì gần như khơng có, duy nhất chỉ có một
xưởng sản xuất quy mơ lớn có thiết kế này. Bên cạnh đó cũng cịn nhiều hộ có nhà
vệ sinh q gần giếng nước (48%), hoặc thiết kế đầu hướng gió, gây mùi khó chịu
cho xưởng sản xuất (38%).
Tỉ lệ các hộ có nước uống và nước sinh hoạt hợp vệ sinh phục vụ cho quá trình
sản xuất lần lượt là 92% và 80%, đảm bảo an tồn cho cơng nhân sử dụng. Việc xử lý
rác thải cũng được người dân xử lý hợp lý khi thường xuyên thu gom rác thải vào cuối
ngày (78%) và một số xưởng đã tái sử dụng làm vật liệu đốt cho đun nấu (56%). Tuy
vậy tỉ lệ sàn nhà xưởng sạch sẽ khá thấp (18%) vì họ vì đặc thù nghề nghiệp là vẫn có
rất nhiều mùn gỗ ở quanh vị trí làm việc.
Qua đó thấy được, vấn đề môi trường lao động trong các xưởng sản xuất tại
làng nghề khá tốt, nhiều điểm tích cực tuy nhiên vẫn cịn một vài điểm bất cập như
tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn, có nhiều bụi khơng khí vẫn diễn ra khá phổ biến, ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người lao động và người dân trong xã.

16


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

3.1.3 Tổ chức lao động
Bảng 3.1.3-1 Tổ chức lao
động

Nội Dung
1. Công nhân làm việc không quá

8h/ngày
2. Công nhân không phải cúi xuống quá
mức
3. Công nhân không phải làm việc ở tư
thế vẹo người liên tục
4. Cơng nhân khi ngồi có chỗ để chân
thoải mái
5. Cơng nhân có thay đổi tư thế để tránh
mỏi trong thời gian làm việc
6. Ghế ngồi cho công nhân khơng q
cao hoặc q thấp
7. Góc nhìn từ 15ᵒ - 45ᵒ
8. Tầm nhìn từ 15cm – 25cm
9. Cơng nhân làm mãi một cơng việc
kéo dài, ít thao tác
10. Cơng nhân làm việc thực hiện thao
tác quá sức (thao tác ngắn, nhanh, liên
tục)

Số Hộ
Khơng
CóĐạt
Đạt

Tỷ Lệ (%)
Khơng
CóĐạt
Đạt

43


7

86

14

32

18

64

36

37

13

74

26

28

22

56

44


43

7

86

14

29
38
46

21
12
4

58
76
92

42
24
8

22

28

44


56

4

46

8

92

Trong hầu hết các xưởng cơng nhân chỉ làm việc dưới 8h/ngày (đạt tới 86%) và
tình trạng làm tăng ca gần như không diễn ra, duy chỉ có một số hộ vào một số thời
điểm trong năm có đơn đặt hàng thì có làm thêm ca nhưng khơng đáng kể.
Về tư thế lao động thì hầu hết đều đạt, công nhân ngồi không vẹo người (74%),
không phải cúi xuống q mức (64%), góc nhìn và tầm nhìn cũng có tỉ lệ đạt chuẩn
cao. Tuy nhiên do đặc thù công việc phải tận dụng mặt đất đặt sản phẩm để thao tác
nên đa số người lao động phải ngồi trực tiếp trên đất hoặc ngồi trên ghế quá thấp
(42%), tư thế để chân không thoải mái (44%), kết hợp với làm việc kéo dài ít thao tác,
dễ dẫn đến các bệnh về rối loạn cơ xương khớp.
17


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

120
100
80
60
40

20
0

96%

94%
6%
Bảo hiểm lao động


Khơng có

4%
Khám chữa bệnh định


Biểu Đồ 3.1.3-1Bảo hiểm lao động
Qua điều tra cũng cho thấy tỉ lệ xưởng có cơng nhân được khám sức khỏe
định kì (6%), mua bảo hiểm còn rất thấp (4%). Đây là một trong những điểm bất cập
cần được khắc phục sớm, để giảm thiểu hậu quả của bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao
động.
3.1.4 Dụng cụ lao động
Bảng3.1.4-1 Bảng thống kê về Dụng cụ lao động
Nội Dung
1. Dụng cụ dễ phân biệt
2. Dụng cụ dễ cầm nắm
3. Máy móc thiết kế có phù hợp với vóc
dáng và sức khỏe cơng nhân
4. Máy móc cịn sử dụng an tồn (khơng
q cũ, xuống cấp)

5. Bộ phận chuyển động của máy móc
có che đậy
6. Trang thiết bị dụng cụ sử dụng thuận
tiện

Số Hộ
Khơng/
Có/Đạt
Đạt
49
1
50
0

Tỷ Lệ (%)
Khơng/
Có/Đạt
Đạt
98
2
100
0

42

8

84

16


46

4

92

8

6

44

12

88

41

9

82

18

Qua quan sát thấy có tới 98% các xưởng sản xuất có bộ dụng cụ làm dễ phân biệt
đối với công nhân. Nguyên nhân được xác định là do đa phần cơng nhân có tuổi nghề
cao, các dụng cụ trở nên khá quen thuộc và dễ dàng phân biệt. Bên cạnh đó thì do đặc
thù của nghề điêu khắc cần sự chính xác tương đối cao, địi hỏi dụng cụ phải có chất
lượng tốt, được thay thế liên tục nên đa phần là còn nguyên vẹn và dễ cầm lắm.

18


Báo cáo kết quả thực tập cộng đồng

Ảnh 3.1.4-1 Bộ dụng cụ làm việc
Trong số các hộ được điều tra, vẫn cịn một vài hộ có máy móc chưa
được thiết kế phù hợp với vóc dáng và sức khỏe của công nhân ( chiếm 16%),
một phần là do việc sử dụng chung máy móc giữa các cơng nhân có thể trạng,
vóc dáng khác nhau. Các xưởng cịn lại, máy móc được thiết kế khá phù hợp
với vóc dáng và thể trạng cơng nhân. Các thiết bị được bảo trì sửa chữa liên tục,
98% máy móc cịn mới hoặc cịn liên han sử dụng. Tuy nhiên lại có tới 88% số
hộ được điều tra đã tháo bỏ phần che đậy các bộ phận chuyển động của máy
móc, gây mất an tồn khi thao tác, dễ gây tai nạn thương tích.

Ảnh 3.1.4-2 Máy xẻ gỗ
19


×