Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

THUYẾT TRÌNH KỸ THUẬT THÔNG GIÓ CHỐNG ỒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.22 KB, 29 trang )

KĨ THUẬT THÔNG
GIÓ VÀ TIẾNG ỒN
GVHD: TS. Phan Xuân Thạnh
Thành Viên: nhóm 2 đề tài 2
Nguyễn Anh Tài 90902315
Trƣơng Trọng Danh 90900345
Trƣơng Thị Xuân 90903405
Lƣu Nhựt Thanh 90902401
Lê Hoàng Sang 90902222
Phạm Quyết Vỹ 90903404
Trần Phƣơng Nam 90901642
Lê Vinh Phúc 90902004
Nguyễn thị nhƣ quỳnh 90902209
Còn 2 ngƣời nữa không biết


ẢNG HƢỞNG VẬT VẬT CHẮN
ĐẾN ÂM THANH
Dãy cây xanh
Tƣờng chắn

nguồn
nhà
Tƣờng chắn
nguồn
nhà
Cây
xanh
DÃY CÂY XANH
Các yếu tố ảnh hƣởng đến giảm năng lƣợng âm:
 Khoảng cách


 Một phần bị phản xạ trợ lại
 Một phần bị khuếch tán trong đám lá cây

nguồn
nhà
Cây
xanh
Khoảng cách
TÍNH TOÁN
 Trong đó:
Z: số dãy cây xanh
β: hệ số hút ẩm của cây xanh, dB/m
Bi: chiều rộng cây xanh thứ I, m


nguồn
nhà
Cây xanh
3
2 1
Z=3
Bi
Khoảng cách
VÍ DỤ
Bài toán:Cho một đƣờng giao thông cách nhà 52m.
Trên khoảng cách này trồng 3 dãy cây xanh tƣơng
tự nhƣ hình vẽ. Chiều rộng mỗi dãy cây xanh là 5m.
Mức ồn của đƣờng giao thông (tại điểm có độ cao
1,5m và cách đƣờng giao thông 7,5m) là 85,3 dB
(không xét ảnh hƣởng vận tốc gió và lƣu lƣợng xe)

Tìm mức âm tại mặt nhà dân theo hai trƣờng hợp:
a, nguồn gây ra là nguồn điểm?
b, nguồn gây ra là nguồn đƣờng?
c, để mức âm tại mặt nhà nhỏ hơn QCVN thì cần
trồng bao nhiêu dãy cây xanh?
nguồn
nhà
Cây xanh
3
2 1
Z=3
5m
52m
1,5m
7,5m
85,3dB
Hình vẽ
minh họa
BÀI GIẢI
A, Mức Âm tại mặt nhà do nguồn điểm gây ra:


Mức âm đo đƣợc: L=85,3dB
Độ chênh lệch mức âm do khoảng cách



Độ chênh lệch mức âm do cây xanh gây ra




BÀI GIẢI


B, Mức Âm tại mặt nhà do nguồn đường gây ra:


Mức âm đo đƣợc: L=85,3dB
Độ chênh lệch mức âm do khoảng cách









BÀI GIẢI


C, So sánh với QCVN 26: 2010/BTNMT cho khu vực
thông thƣờng vào thời gian từ 21h đến 6h sáng (vì đây là
trƣờng hợp bất lợi nhất


Ta thấy:




Vậy nguồn điểm là phù hợp với QCVN 26: 2010/BTNMT





BÀI GIẢI
 Gọi Z lần lƣợt là số dãy cây xanh cần phải trồng cho
nguồn đƣờng để phù hợp QCVN 26: 2010/BTNMT :






 Vậy cần trồng thêm số dãy cây xanh cần thiết là:
10 dãy – 3 dãy = 7 dãy







TƢỜNG CHẮN ÂM
nguồn
nhà
Tƣờng chắn
Insertion
loss

Transmission
loss
INSERTION LOSS:
 IL = 5dB + 20log ( )dB với N =< 12.5
 IL = 20dB với N > 12.5
 N là số fresnel.

 N=

 l: là khoảng cách thực từ nguồn đến nơi nhận (feet)
 a và b là khoảng cách từ nguồn và nơi nhận đến đỉnh
của tƣờng (feet)
 f là tần số =100 Hz
 c
0
là tốc độ âm thanh (1100ft/s) (1feet=3,22m)

HÌNH MINH HỌA

SO SÁNH GIỮA THỰC TẾ VÀ LÍ THUYẾT

TRANSMISSION LOSS

DO KHOẢNG CÁCH VÀ VẬT LIỆU

TỔNG GIÁ TRỊ CƢỜNG CƢỜNG ĐỘ ÂM GIẢM ĐI
Transmission loss
Insertion loss
Transmission loss và Insertion loss
MỘT SỐ QUY TẮC ĐƠN GIẢN VỀ TRUYỀN TẢI ÂM:


 Cƣờng độ âm tăng gấp đôi thì mức cƣờng độ âm
tăng 3dB. Cƣờng độ âm tăng 10 lần thì mức cƣờng
độ âm tăng 10dB
 Nếu vận tốc xe chạy tăng 8km/h thì mức cƣờng độ
âm tăng 1dB
 Nếu tăng thêm 1 làn xe chạy thì mức cƣờng độ âm
tăng 1dB
 Khoảng cách từ nguồn đến nơi tiếp nhận tăng gấp
đôi thì mức cƣờng độ âm tăng 4.5dB cho đất mềm
và 3dB cho đất cứng.

VÍ DỤ:
 1 đƣờng giao thông xem là nguồn điểm cách nhà dân
30m. Ngƣời ta xây một tƣờng chắn âm bằng gỗ cách
nhà 10m và cách đƣờng 20m. Biết tƣờng gỗ dày 3,66
inch và cao 3m. Biết ngƣời ta đo mức âm ở vị trí cách
đƣờng 5m và cao 1,5m là 80dB. Hãy tính mức ồn tại
mặt nhà dân ở điểm có độ cao 2m? (xem là nguồn
điểm)
80dB
5m 15m
10m
TÍNH TOÁN
 Nhận xét: ta nhận thấy nếu âm
thanh đi từ A đến C và âm thanh
đi từ B đến C tạo nên một góc α
rất nhỏ vì vậy độ chênh lệch
mức âm giữa A và B là chênh
lệch do khoảng cách ∆l1. (do

∆l2 rất nhỏ nên chênh lệch mức
âm bỏ qua). Ta xem nhƣ nguồn
đặt tại B khi trừ đi hao hụt mức
âm do ∆l1

80dB
5m 15m
10m
α
A
B
C
α
C
B
∆l1
A
∆l2
80dB
15m
10m
α
A
B
C
2m
D
1,5m
3m
22

22
22
0
(15 10) (3 1,5) 25,05 7,78
15 (3 1,5) 15,075 4,68
10 (3 2) 10,05 3,12
( ) (4,68 3,12 7,78)*100
0,002 12,5
1100
l m feet
a m feet
b m feet
a b l f
N
c
     
    
    
   
   
BÀI GIẢI
 Thế các thông số vào ta tính đƣợc mức âm giảm
insertion loss:



 Mức âm còn lại do insertion loss:
80dB -5,04dB = 74,96dB
 Cƣờng độ âm tại mặt nhà dân do insertion là




2*3,14*0,002
5 20log 5,04
tanh 2*3,14*0,002
IL dB  
5
10 10
12
0
10log 10log 74,96 3,13*10
10
AI
II
II
LI
I




    




BÀI GIẢI

 Mức âm transmission loss sẽ bị giảm dần do
khoảng cách l và xuyên qua vật liệu gỗ:

Mức âm hao hụt do khoảng cách khi tới tƣờng:


Mức âm hao hụt do đi xuyên qua tƣờng gỗ:
Tra bảng 2.2 slide 15 ta có mức âm hao hụt là 30dB
Vậy mức âm còn lại do transmission loss là:
80dB-15,56dB-30dB=34,44dB
Cƣờng độ âm tại mặt nhà là:




2 30
20log 20log 15,56
15
kc
r
L dB
r
   
   
   
   
9
12
10log 34,44 2,8*10
10
T
T
I

I



  


BAI GIAI
 Vậy mức âm tổng cộng Transmission loss và
Insertion loss tại mặt nhà dân là:



 Nhận xét: ta thấy mức âm tác động tại mặt nhà dân
chủ yếu do Insertion loss , còn mức âm
Transmission loss với bề dày tƣờng gỗ là 3,66dB
tác động rất ít. Vì vậy tƣờng chắn âm hoạt động
hiệu quả khi hạn chế âm thanh đi xuyên qua
(Transmission loss). Nhƣng không hạn chế đƣợc
nhiều khi âm thanh đi vòng lên phía tren tuong
(Insertion loss )
59
12 12
3,13*10 2,8*10
10log 10log 74,96
10 10
IT
tongcong
II
L dB







  




CÁC LOẠI TƢỜNG CHẮN ÂM:

Prefabricated, separate posts and panesl system

Ƣu điểm:
 _Linh hoạt, dễ lắp ghép
 _Dễ xây dựng
 _Dễ sửa chữa

PREFABRICATED,
INTEGRATE POSTS
AND PANELS SYSTEM

CONSTRUCED-IN-
PLACE POSTS AN
PANELS

×