Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa vả nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 116 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H


C


C


N
N
G
G
O
O


I
I


T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G









NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG







N
N
Â
Â
N
N
G
G


C
C
A
A
O
O



N
N
Ă
Ă
N
N
G
G


L
L


C
C


C
C


N
N
H
H


T

T
R
R
A
A
N
N
H
H


C
C
H
H
O
O


C
C
Á
Á
C
C


D
D
O

O
A
A
N
N
H
H


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


V
V


A
A



V
V
À
À


N
N
H
H








V
V
I
I


T
T


N

N
A
A
M
M


T
T
R
R
O
O
N
N
G
G


Q
Q
U
U
Á
Á


T
T
R

R
Ì
Ì
N
N
H
H


H
H


I
I


N
N
H
H


P
P


K
K
I

I
N
N
H
H


T
T




Q
Q
U
U


C
C


T
T












LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ










HÀ NỘI - 2005



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T
T
R
R
Ư
Ư



N
N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


N
N
G
G
O
O



I
I


T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G








NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG







N
N
Â
Â
N
N
G
G


C
C
A
A
O
O


N
N
Ă
Ă
N
N
G
G


L

L


C
C


C
C


N
N
H
H


T
T
R
R
A
A
N
N
H
H


C

C
H
H
O
O


C
C
Á
Á
C
C


D
D
O
O
A
A
N
N
H
H


N
N
G

G
H
H
I
I


P
P


V
V


A
A


V
V
À
À


N
N
H
H









V
V
I
I


T
T


N
N
A
A
M
M


T
T
R
R
O

O
N
N
G
G


Q
Q
U
U
Á
Á


T
T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H


H
H



I
I


N
N
H
H


P
P


K
K
I
I
N
N
H
H


T
T





Q
Q
U
U


C
C


T
T







CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
MÃ SỐ : 60.31.07


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ






NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sỹ NGUYỄN VĂN HỒNG





HÀ NỘI - 2005


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

1. Bảng 1.1: Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của DNVVN ở
một số nước và vùng lãnh thổ Châu Á.
2. Bảng 1.2: Thứ hạng chỉ số thành tố cạnh tranh tăng trưởng GCI 2001-2002.
3. Bảng 1.3: Thứ hạng cạnh tranh hiện tại CCI 2001-2002.
4. Bảng 2.1: Các chỉ số xác định DNVVN của các nước
5. Hình 2.1: Cơ cấu các doanh nghiệp phân theo quy mô vốn.
6. Bảng 2.2: Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp phân theo quy mô vốn.
7. Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô lao động.
8. Bảng 2.4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế tính theo giá
thực tế.
9. Bảng 2.5: Tổng sản phẩm và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện
hành và phân theo thành phần kinh tế.
10. Bảng 2.6: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
11. Bảng 2.7: Số cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh.
12. Bảng 2.8: Vốn đầu tư toàn xã hội.
13. Hình 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội
14. Bảng 2.9: Vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
15. Hình 2.3: Cơ sở cạnh tranh của vi mô.
16. Hình 2.4: Môi trường kinh doanh vi mô.

17. Bảng 2.10: Chỉ số cạnh tranh hiện tại CCI.
18. Bảng 2.11: Doanh nghiệp Việt Nam – Một vài số liệu.
19. Bảng 2.12: Bảng cân đối cạnh tranh quốc gia.
20. Bảng 2.13: Hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước năm 2001.
21. Bảng 2.14: Tỷ trọng các doanh nghiệp tham gia điều tra.
22. Bảng 2.15: Tự do hoá thị trường, cạnh tranh, sự phát triển của khu vực tư
nhân (So sánh giữa Việt Nam và Trung Quốc).
23. Hình 3.1: Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam.
24. Bảng 3.1: Thầu phụ công nghiệp ở Việt Nam.
25. Bảng 3.2: Giá trị và cơ cấu hoạt động thương mại dịch vụ trong GDP.
26. Bảng 3.3: Các thành phần của phân tích SWOT.
27. Hình 3.2: Mô hình SER-M


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


1. APEC: Diễn đàn kinh tế Châu Á, Thái Bình Dương.
2. AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.
3. ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
4. CCI: Chỉ số cạnh tranh hiện tại (Curent competiveness index).
5. CEPT: Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN.
6. DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
7. DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước.
8. ERP: Mức độ (tỷ lệ) bảo hộ hữu hiệu (Effective Rates of Protection)
9. GCI: Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (Growth Competiveness Index)
10. RAC: Lợi thế so sánh biểu hiện (Related Comparative Advatage).
11. R&D: Nghiên cứu và phát triển (Reserch and Development)
12. WB: Ngân hàng thế giới (World Bank).
13. WEF: Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum)

14. WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization).



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt
1. C.Mác (1962), “Tư bản” Quyển II, tập 1, NXB Sự thật, Hà nội.
2. Dương Thanh Bình (2002) “Lược tin từ Bắc Ninh phát triển cụm công nghiệp đa
nghề”, Báo nhân dân, số 16995, ngày 27/01/2002.
3. Đỗ Đức Bình; Mai Ngọc Cường; Phạm Thái Hưng (2002), Đề tài: “Chiến lượng
tham gia AFTA và WTO của Việt Nam: mức độ sẵn sàng của Chính Phủ và
doanh nghiệp nhằm tái cấu trúc để hội nhập”, Hội thảo quốc tế Hà Nội,
tháng 3/2002.
4. Nguyễn Hoàng (2001) “Tính hiệu quả của Luật Doanh nghiệp”, Báo Nhân dân
ngày 15 - 19 - 2001.
5. Phạm Thuý Hồng (2004), “Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam hiện nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Quang Hồng, Mai Ngọc Cường, Nguyễn Hải Đạt,
Trương Đoàn Thể, Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Văn Trọng (2002), “Giải
pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Minh Phong (2002), “Sáu bài học kinh nghiệm quý từ thực tiễn chính
sách cạnh tranh của Trung Quốc”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế Hà
nội, Báo Đầu tư, ngày 13/12/2002, trang 9.
8. Thái Thanh, “Nâng cao năng lực cạnh tranh: cần làm từ nhiều phía” Thời báo
kinh tế Sài Gòn, ngày 3/7/2003, trang 11 và trang 51.
9. Võ Trí Thành (2001), Báo cáo chuyên đề “Những quan niệm và khung khổ phân
tích cạnh tranh” - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
10. Hà Huy Tuấn (2002), Chương trình tập huấn “Hội nhập kinh tế quốc tế và triển

khai hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ theo Chương trình hành
động của Chính Phủ”, Hà Nội.
11. Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Hoà (2003), “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển
Doanh nghiệp vừa nhỏ”, NXB Tài Chính, trang [74-75].
12. Vũ Bạch Tuyết, Nguyễn Tiến Huân, Vũ Duy Vĩnh (2004), “Giải pháp huy động
vốn cho doanh nghiệp và và nhỏ”, NXB Tài chính, Hà Nội.


13. Ngô Thế Vọng (2002), “Lược tin theo làng nghề Bát Tràng với du lịch”, Báo Hà
nội mới số 11871 ngày 26/02/2002.
14. Nguyễn Quốc Việt (2003), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Thống Kê, Hà
nội.
15. Ban chấp hành Trung ương Đảng, “Báo cáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX”, Hà Nội.
16. Bộ Kế hoạch và Đầu tư/ UNIDO (2000), “Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp
Việt nam”, Hà Nội.
17. Bộ Kế hoạch đầu tư, “Báo cáo định hướng chiến lược và chính sách phát triển
DNVVN Việt Nam đến 2010”, Hà Nội.
18. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), “Báo cáo sản phẩm và dịch vụ có khả năng cạnh
tranh”, Hà Nội.
19. Bộ Ngoại Giao (2004), “Báo cáo diễn đàn hợp tác Á - Âu: Doanh nghiệp vừa và
nhỏ – Chìa khoá cho sự phát triển kinh tế”, Hà Nội.
20. Cục quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ Đài Loan (2000), “Sách trắng về Doanh
nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam năm 1998”, NXB Sự thật, 2000.
21. Cục quản lý và hợp tác điều tra về thành lập doanh nghiệp Nhật Bản (2001),
“Báo cáo kinh tế và tài chính năm 2001”. Hà nội.
22. Cục xúc tiến Bộ Thương mại (2005), Toà đàm “Xây dựng năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA và WTO”,
Hà Nội.

23. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam (hàng năm), “Báo cáo điều tra tổ
chức”, Hà nội.
24. Tổng Cục thống kê (2001), “Báo cáo điều tra của thời điểm 1-4-2001”. Hà Nội.
25. Tổng Cục thống kê (2001, 2002, 2003), “Niên giám thống kê”, NXB Thống kê,
Hà nội.
26. UNIDO/DSI (1998), “Báo cáo điều tra về cạnh tranh công nghiệp 1998”, Bộ kế
hoạch và đầu tư, Hà nội
27. Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư (1998), “Báo cáo điều tra
của LINIDO – Tổ chức phát triển của Liên Hiệp quốc và DSI”, thực hiện
tháng 4 năm 1998.


28. Viện nghiên cứu thương mại (2003), “Hỏi đáp về tác động của WTO đối với các
doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và cơ quan phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ Nhật bản – JASMEC (2003), “Tài liệu về hội thảo về chính sách
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Viện nghiên cứu kinh tế, Hà nội.
30. WEF (1997), “Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu”, trang 84.
31. Báo Diễn đàn kinh tế thế giới (2002), “Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2001-2002”.
32. Báo diễn đàn doanh nghiệp, Số 80 ngày 9-10-2002. Phụ trương thông tin tr.cuối.
33. Báo Thương mại ngày 5/10/2001, phóng sự điều tra khi “Ông Bưu điện” độc
quyền tr.7.
34. Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân. Số 12 tháng 6 năm 2001. “Khảo sát doanh
nghiệp mới đăng ký, MPDF”
35. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001.
36. Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 2-1-2002, mục thời sự kinh tế.
Tiếng anh
37. ArThur A. Thompson, Jr; A.J. Strickland III (2001), “Crafting and Executing
Strategy”, New York University.
38. Krungman, P., 1994. “Competitivenes: A dangerous Obsession”

39. M.Porter. M.E., 1990a. “The Competitive Advantage of Nations”, Harvard
Business Review March – April.
40. Porter, ME., 1980. Competitive strategy: Techniques for analysing Industries and
competitors, the free press, New york.
41. Van Duren, E., Martin, L. and Westgen, R., 1991. “Assessing the
Competitiveness of Canada’s Agrifood Industry”, Canadian Journal of
Agricultural Economics.



1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đó là một tất yếu, vấn đề đặt ra chỉ còn là
chuẩn bị nhƣ thế nào để vƣợt qua những thử thách và tận dụng cơ hội cho doanh nghiệp
đặc biệt đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN).
Năm 2005, chúng ta đã thực sự tham gia vào sân chơi kinh tế thế giới, các doanh
nghiệp Việt Nam đang bắt đầu phải đối chọi và tận dụng cơ hội do hội nhập kinh thế
giơí đem lại. Hiện nay, DNVVN chiếm tỷ trọng trên 90% tổng số doanh nghiệp của
Việt Nam. Trong quá trình hoạt động các DNVVN đã bộc lộ một số hạn chế nhƣ: quy
mô nhỏ, năng lực hạn chế, trình độ công nghệ lạc hậu, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ
không ổn định, khả năng quản lý về kỹ thuật kinh doanh kém, tập trung quá lớn vào
lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn yếu … Các hạn
chế trên càng tăng thêm khi các DNVVN hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong bối cảnh đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh đặc biệt nâng cao năng
lực cạnh cho các DNVVN là vô cùng cần thiết cả lý luận lẫn thực tiễn.
Xuất phát từ tình hình đó tác giả đã chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh
cho các DNVVN ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong vài năm gần đây, do tính chất cấp thiết và quan trọng của vấn đề Việt

Nam hội nhập kinh tế quốc tế đã có một số chƣơng trình nghiên cứu khá quy mô ở cấp
Bộ, Ngành và của một số chuyên gia, nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, việc đi sâu vào đối
tƣợng DNVVN là rất ít, không toàn diện. Nếu có đề cập thì cũng chỉ đến một khía cạnh
nào đó nhƣ lao động, công nghệ, tài chính… Xuất phát từ tình hình nghiên cứu tác giả
đã chọn vấn đề nghiên cứu cho đề tài của mình là: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho
các DNVVN ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Một mặt không
trùng lặp, mặt khác có thể sử dụng các kết quả nghiên cứu trƣớc đó và đóng góp thêm
vào cách nhìn nhận về vấn đề này.
3. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ mặt lý luận về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đặc biệt là
DNVVN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Đánh giá năng lực cạnh tranh của các DNVVN của Việt Nam để đƣa ra giải
pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNVVN trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế.


2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Về mặt lý luận: Làm rõ mặt lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh nhƣ:
+ Lý thuyết về cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh.
+ Những nội dung cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNVVN.
Về mặt thực tiễn:
+ Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh và thực trạng về năng lực cạnh tranh
của các DNVVN ở Việt Nam.
+ Trên cơ sở đánh giá đó đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và ở của Việt Nam.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ ở
Việt Nam gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm vi nghiên cứu: tất cả các DNVVN ở Việt Nam.

6. Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, kết hợp với phƣơng pháp thông kê, phƣơng pháp điều tra phân
tích và so sánh.
7. Kết cấu Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các tài liệu trích dẫn và tham khảo …, luận văn
đƣợc bố cục thành 3 chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN
Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các DNVVN ở Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNVVN ở
Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế


3
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1.1. Khái niệm DNVVN
Nói đến DNVVN là nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn hay
quy mô của các doanh nghiệp. Việc phân loại DNVVN phụ thuộc vào tiêu thức sử dụng
quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy mô doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bản
trong khái niệm DNVVN giữa các nƣớc chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá
quy mô doanh nghiệp và lƣợng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể.
Mặc dù, có những khác biệt nhất định giữa các nƣớc về quy định tiêu thức phân loại
DNVVN, song khái niệm chung nhất về DNVVN nhƣ sau: DNVVN là những cơ sở sản
xuất - kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô
doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức về vốn, lao động,
doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia.

Qua nghiên cứu phân loại ở các nƣớc có thể nhận thấy một số tiêu thức chung,
phổ biến nhất thƣờng đƣợc sử dụng trên thế giới là:
- Số lao động thƣờng xuyên - Vốn sản xuất
- Doanh thu - Lợi nhuận
- Giá trị gia tăng
Tiêu thức về số lao động và vốn phản ánh quy mô sử dụng các yếu tố đầu vào,
còn tiêu thức doanh thu, lợi nhuận và giá trị gia tăng lại đánh giá quy mô theo kết quả
đầu ra. Mỗi tiêu thức có những mặt tích cực và hạn chế riêng. Nhƣ vậy, để phân loại
DNVVN có thể dùng các yếu tố đầu vào hoặc các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp, hoặc
áp dụng cả hai loại yếu tố đó.
Việc sử dụng các tiêu thức để phân loại DNVVN ở các nƣớc trên thế giới có
những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Các nƣớc dùng các tiêu thức khác nhau. Trong số các tiêu thức đó, hai tiêu thức
đƣợc sử dụng nhiều nhất ở phần lớn các nƣớc là quy mô vốn và lao động. Tiêu thức
đầu ra ít đƣợc sử dụng hơn.
- Số lƣợng tiêu thức đƣợc sử dụng để phân loại cũng không giống nhau. Có nƣớc chỉ
dùng một tiêu thức nhƣng cũng có nƣớc sử dụng đồng thời hai hoặc nhiều tiêu thức
để phân loại DNVVN.
- Lƣợng hoá các tiêu thức này thành các tiêu chuẩn giới hạn cụ thể ở các nƣớc khác
nhau không giống nhau. Độ lớn của các tiêu chuẩn giới hạn phụ thuộc vào trình độ,
hoàn cảnh điều kiện phát triển kinh tế, định hƣớng chính sách và khả năng trợ giúp


4
cho DNVVN của mỗi nƣớc. Điều này làm cho số lƣợng DNVVN có thể rất lớn hoặc
nhỏ tuỳ theo giới hạn độ lớn khối lƣợng vốn và lao động sử dụng.
- Khái niệm DNVVN mang tính chất tƣơng đối, nó thay đổi theo từng giai đoạn phát
triển kinh tế xã hội nhất định, nó phụ thuộc vào:
+ Trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng nƣớc. Thông thƣờng các nƣớc
có trình độ phát triển cao thì giới hạn quy định chỉ tiêu quy mô lớn hơn so với các

nƣớc có trình độ phát triển thấp.
+ Các giới hạn tiêu chuẩn này đƣợc quy định trong những thời kỳ cụ thể và
có sự thay đổi theo thời gian để phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội.
+ Giới hạn chỉ tiêu độ lớn của các DNVVN đƣợc quy định khác nhau theo
những ngành nghề khác nhau. Đa số các nƣớc có sự phân biệt quy mô các tiêu thức
vốn, lao động sử dụng riêng cho từng ngành nghề, lĩnh vực sản xuất công nghiệp,
thƣơng mại hoặc dịch vụ. Tuy vậy, vẫn có một số ít các nƣớc dùng chung tiêu thức
cho tất cả các ngành.
Từng thời kỳ, các tiêu thức và tiêu chuẩn giới hạn lại có sự thay đổi cho phù hợp
với đƣờng lối, chính sách, chiến lƣợc và khả năng hỗ trợ của mỗi quốc gia. Những tiêu
thức phân loại DNVVN đƣợc dùng làm căn cứ thiết lập những chính sách phát triển, hỗ
trợ DNVVN của các Chính phủ.
Việc xác định giới hạn các tiêu thức trên có ý nghĩa rất quan trọng. Đó là cơ sở
để xác định cơ chế quản lý với những chính sách ƣu tiên cho phù hợp và xây dựng cơ
cấu tổ chức, quản lý có hiệu quả đối với các hệ thống doanh nghiệp này.
Như vậy, DNVVN ở Việt Nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách
pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoả
mãn các qui định của chính phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ
phát triển của nền kinh tế
1.1.2. Vị trí, vai trò của các DNVVN
DNVVN có vị trí, vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nƣớc, kể cả các
nƣớc có trình độ phát triển cao. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nhƣ hiện
nay, các nƣớc đều chú ý đến việc hỗ trợ các DNVVN, nhằm huy động tối đa các nguồn
lực và hỗ trợ cho công nghiệp quy mô lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Về mặt lý
luận và thực tế theo số liệu thống kê cho thấy doanh nghiệp vùa và nhỏ có vị trí khá lớn
ở nhiều nƣớc trên thế giới trong đó bao gồm cả các nƣớc phát triển. Vị trí, vai trò của
các DNVVN đã đƣợc khẳng định thể hiện qua các đặc điểm sau:
- Về số lƣợng các DNVVN chiếm ƣu thế tuyệt đối. Ở Việt Nam các DNVVN chiếm
hơn 90%, ở Nhật bản và Đức số DNVVN chiếm tới 99% trong tổng số các doanh
nghiệp ở Nhật và ở Đức.



5
- DNVVN cú mt nhiu ngnh ngh, lnh vc tn ti l thc th khụng th thiu
c ca mi mt nn kinh t. Nú l b phn hu c gn cht vi cỏc doanh nghip
ln, cú tỏc dng h tr, b sung, thỳc y doanh nghip ln phỏt trin.
- S phỏt trin ca cỏc DNVVN gúp phn quan trng trong vic gii quyt nhng
mc tiờu kinh t xó hi sau õy:
Mt l, úng gúp ỏng k vo s n nh kinh t ca mi nc. Vic phỏt trin
DNVVN úng gúp quan trng vo tc tng trng nn kinh t. c bit i vi
nhng nc m trỡnh phỏt trin cũn thp nh Vit Nam thỡ giỏ tr gia tng hoc GDP
do cỏc DNVVN to ra hng nm chim t trng khỏ ln, m bo thc hin nhng ch
tiờu tng trng ca nn kinh t (Xem Bng 1.1);
Hai l, cung cp cho xó hi khi lng hng hoỏ ỏng k;
Ba l, thu hỳt lao ng, to vic lm vi chi phớ u t thp, gim tht nghip.
Bng 1.1: T trng thu hỳt lao ng v to ra giỏ tr gia tng ca DNVVN mt
s nc v vựng lónh th Chõu ỏ
Nc v vựng lónh th
T trng lao ng thu hỳt %
Giá trị ra tăng tạo ra %
Xingapo
35,2
26,6
Malaixia
47,8
36,4
Hàn quốc
37,2
21,1
Nhật bản

55,2
38,8
Hồng Kông
59,3

Nguồn: Kỷ yếu khoa học, Dự án hỗ trợ phát triển DNVVN Việt Nam, Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, 1996
Nhìn chung có thể thấy các DNVVN chiếm từ 81%-98% số doanh nghiệp, thu
hút khoảng 30%-60% lao động và tạo ra 20%-40% giá trị gia tăng trong nền kinh tế các
n-ớc này.
Bốn là, tạo nguồn thu nhập ổn định, th-ờng xuyên cho dân c-, góp phần giảm bớt
chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân c-, tạo ra sự phát triển t-ơng đối đồng đều
giữa các vùng của đất n-ớc và cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác
nhau. Khả năng sản xuất phân tán, sử dụng lao động tại chỗ vừa tạo việc làm, vừa tạo
nguồn thu nhập ổn định cho dân c- trong các vùng, góp phần quan trọng trong việc
giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sồng giữa các vùng trong n-ớc.
Năm là, khai thác, phát huy các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các địa
ph-ơng, các nguồn tài chính của dân c- trong vùng.
Sáu là, hình thành, phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động. Cùng với
việc phát triển DNVVN là sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các nhà kinh doanh sáng
lập. Đây là lực l-ợng rất cần thiết để góp phần thúc đẩy sản xuất - kinh doanh ở Việt
Nam phát triển. Đội ngũ các nhà kinh doanh ở n-ớc ta còn rất khiêm tốt cả về chất và


6
l-ợng do ảnh h-ởng của cơ chế cũ để lại. Trong những năm đổi mới, đặc biệt là những
năm gần đây đã xuất hiện nhiều những g-ơng mặt trẻ, điển hình, năng động trong quản
lý các DNVVN.
Bảy là, tạo môi tr-ờng cạnh tranh thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển có
hiệu quả hơn. Sự tham gia của rất nhiều DNVVN vào sản xuất kinh doanh làm cho số

l-ợng và chủng loại sản phẩm sản xuất tăng lên rất nhanh. Kết quả làm tăng tính cạnh
tranh trên thị tr-ờng, tạo ra sức ép lớn buộc các doanh nghiệp phải th-ờng xuyên đổi
mới mặt hàng, giảm chi phí, nâng cao chất l-ợng để thích ứng với môi tr-ờng mới.
Những yếu tố đó có tác động lớn làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn.
1.1.3. Cỏc nhõn t nh hng n hot ng ca DNVVN
1.1.3.1. Trỡnh phỏt trin kinh t xó hi
Trỡnh phỏt trin kinh t cng cao thỡ gii hn tiờu thc phõn loi cng nõng
lờn. Cỏc nc cú trỡnh phỏt trin thp thỡ tiờu chun gii hn v vn s thp hn.
Trỡnh phỏt trin kinh t cng cao thỡ s phỏt trin ca doanh nghip ln cng nhiu,
tớnh cnh tranh cng gay gt, nhng thun li l mi quan h gia cỏc loi hỡnh doanh
nghip cng cht ch, s h tr ca doanh nghip ln i vi DNVVN ngy cng
nhiu. Mi quan h tỏc ng qua li s giỳp cho c doanh nghip ln v doanh nghip
nh phỏt trin trong mi quan h thng nht, rng buc vi nhau, khc phc nhng hn
ch, phỏt huy tớnh tớch cc ca tng loi hỡnh quy mụ. Nhn thc ca cỏc b phn kinh
doanh cng rừ rng, c th hn. Cỏc doanh nghip t nhn thy s cn thit phi liờn
kt, h tr nhau.
Trỡnh phỏt trin kinh t xó hi cng cao s to iu kin cho s phỏt trin ca
cỏc DNVVN n nh hn, cú phng hng rừ rng hn, vng bn hn.
1.1.3.2. Chớnh sỏch v c ch qun lý
õy l yu t rt quan trng nh hng trc tip n hot ng ca cỏc
DNVVN. Mt chớnh sỏch v c ch ỳng n, hp lý s to ra mụi trng thun li
cỏc DNVVN nõng cao c nng lc cnh tranh. So vi cỏc doanh nghip ln, cỏc
DNVVN cú nhng bt li trong kinh doanh bi mụi trng kinh doanh gay gt nh
hin nay. Khi s cnh tranh trờn th trng c quyt nh bi cỏc tp on kinh
doanh ln, thỡ cỏc tp on ny s khng ch th trng. Vỡ vy, hu ht cỏc nc u
cú chớnh sỏch u tiờn h tr nõng cao nng lc cnh tranh v phỏt trin DNVVN.
Cỏc DNVVN thng xuyờn b s e do ca cỏc lc lng cnh tranh hựng mnh, to
ln trờn th trng. Nu khụng cú s giỳp ca Nh nc s khú cú kh nng tn ti
v phỏt trin do kh nng nghiờn cu ng dng tin b khoa hc cụng ngh thp, kh
nng marketing quy mụ nh, thng ph thuc rt ln vo hot ng, chin lc ca

cỏc doanh nghip ln.


7
Chính sách ƣu tiên phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNVVN đã
trở thành chính sách phổ biến và đƣợc thực tế khẳng định tính đúng đắn của nó qua
thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc trên thế giới, kể cả ở các nƣớc công
nghiệp phát triển. Chính sách và cơ chế sẽ tạo ra môi trƣờng pháp lý và những điều kiện
cụ thể cần thiết để các DNVVN có khả năng tự nâng cao năng lực cạnh tranh, không có
sự chèn ép và thiếu công bằng giữa các thành phần. Ngoài ra, chính sách và cơ chế còn
tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ trong việc phát triển
nền kinh tế mỗi nƣớc. Phát huy sức mạnh tổng thể của toàn bộ nền kinh tế và của từng
khu vực. Những chính sách ƣu tiên, những cơ chế pháp lý, kể cả những quy định về
giới hạn dƣới và trên của từng loại hình doanh nghiệp sẽ là cơ sở để đánh giá. Những
quy định này ảnh hƣởng trực tiếp tới sự tồn tại và khả năng phát triển của các DNVVN.
Những ƣu tiên về vốn, tín dụng, chế độ thuế, sử dụng công nghệ, rằng buộc mối quan
hệ giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các loại quy mô khác nhau kể chính sách
chống độc quyền… đều tác động đến hoạt động của các DNVVN. Các chính sách đất
đai, lãi suất, đào tạo … tạo ra những điều kiện cần thiết quan trọng hỗ trợ các DNVVN
nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển, thực hiện đƣợc những nhiệm vụ kinh tế xã
hội đối với khu vực này.
1.1.3.3. Đội ngũ các nhà sáng lập và quản lý doanh nghiệp
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào
những ngƣời sáng lập ra chúng. Do đặc thù là số lƣợng DNVVN nhiều và thƣờng
xuyên thay đổi để thích nghi với môi trƣờng kinh doanh, phản ứng trƣớc những tác
động bất lợi do sự phát triển, xu hƣớng tích tụ và tập trung hoá sản xuất. Sự sáp nhập,
giải thể và xuất hiện doanh nghiệp vừa nhỏ thƣờng xuyên diễn ra trong một giai đoạn.
Đó là sức ép lớn buộc những ngƣời sáng lập và quản lý các DNVVN phải có tính linh
hoạt cao trong quản lý điều hành, dám nghĩ, dám làm, chấp nhận mạo hiểm. Chính vì
vậy, số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ các nhà khởi sự doanh nghiệp, dám nghĩ dám làm,

chấp nhận rủi ro, đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh từ những nguồn vốn hạn hẹp,
nhỏ bé có ảnh hƣởng đến phƣơng hƣớng, tốc độ phát triển của các DNVVN trong mỗi
quốc gia.
Sự có mặt của đội ngũ các nhà khởi sự doanh nghiệp này cùng với khả năng và
trình độ, nhận thức của họ về thị trƣờng và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác
động to lớn đến hoạt động của từng DNVVN. Họ luôn là những ngƣời đi đầu trong đổi
mới, dám tìm kiếm những phƣơng hƣớng mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổi cho thích
ứng với môi trƣờng kinh doanh. Đội ngũ các nhà kinh doanh có khả năng, có kiến thức
và có quyết tâm, sẵn sàng, chấp nhận rủi ro tham gia đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Đối
với mỗi quốc gia, sự phát triển kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt của đội ngũ này.


8
Việc xây dựng các nhà sáng lập là nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia. Đây là một
trong những khâu yếu trong chiến lƣợng phát triển DNVVN trong những năm qua.
Phần lớn chủ các doanh nghiệp và nhỏ chƣa đƣợc đào tạo bài bản về kiến thức kinh
doanh và đƣợc hỗ trợ những thông tin cần thiết. Đây là một trong những nguyên nhân
làm cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp bị hạn chế.
1.1.3.4. Sự phát triển và khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ
Sự phát triển của khoa học công nghệ và đặc biệt là công nghệ thông tin đã mở
ra khẳ năng rộng lớn hơn cho sự phát triển của các DNVVN. Một mặt, nó tạo điều kiện
và khả năng cho các DNVVN có thể trang bị kỹ thuật hiện đại hơn, năng động, linh
hoạt hơn trong việc lựa chọn đƣa vào ứng dụng và khai thác công nghệ mới. Quy mô
nhỏ nhƣng khả năng sản xuất cao hơn, nhanh hơn, rẻ hơn nhờ công nghệ mới ứng dụng
trong DNVVN. Mặt khác, nó còn tạo khả năng liên kết chặt chẽ với nhau hơn, đặc biệt
là khả năng nắm bắt thông tin và khả năng điều hành từ xa, từ một trung tâm tới các
DNVVN, đến sự thay đổi cơ cấu về tổ chức sản xuất và phƣơng pháp điều hành trong
các doanh nghiệp lớn.
Phát triển DNVVN, phân bố rộng khắp ngay tại thị trƣờng tiêu thụ nhƣng có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau trong một tổ chức thống nhất có cơ cấu lỏng hoặc cứng đã và

đang trở thành xu thế phát triển của các ngành hiện nay. Với hình thức tổ chức này sẽ
kết hợp đƣợc lợi thế của doanh nghiệp lớn có sự tập trung phối hợp các nguồn lực với
các DNVVN tạo ra một hệ thống sản xuất linh hoạt, đáp ứng nhanh, kịp thời những đòi
hỏi của thị trƣờng. Trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại của các DNVVN
ở Việt Nam có nhiều hạn chế là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến
năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của chúng. Ngoài những khó khăn về vốn là một
trong những nguyên nhân dẫn đến công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới DNVVN ở Việt
Nam, còn khó khăn nữa là chƣa quan tâm đúng mức tới phát triển công nghệ, thiếu
thông tin về công nghệ và trình độ tiếp nhận, khai thác công nghệ mới của đội ngũ lao
động còn hạn chế.
1.1.3.5. Tình hình thị trường
Trƣớc hết, tình hình và tính chất cạnh tranh trên từng thị trƣờng sẽ tác động trực
tiếp tới hoạt động của các DNVVN. Một thị trƣờng cạnh tranh gay gắt với các doanh
nghiệp lớn là chủ yếu, thêm với là một môi trƣờng luật pháp chƣa hoàn hảo sẽ là khó
khăn lớn cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ. Trong thị trƣờng
này nếu có sự liên kết giữa các doanh nghiệp lớn thì khẳ năng hoạt động và cạnh tranh
sẽ vô cùng khó khăn, thậm trí không thể tồn tại. Vì vậy, tính chất cạnh tranh trên thị
trƣờng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới hoạt động của các doanh nghiệp vừa nhỏ.
Mặt khác, tính chất, quy mô, nhu cầu sẽ là yếu tố thứ hai trong thị trƣờng tác động trực


9
tiếp tới hoạt động của các DNVVN. Thị trƣờng với nhu cầu đa dạng, thay đổi nhanh
chóng, khối lƣợng nhu cầu không lớn sẽ là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của
các DNVVN. Ngƣợc lại, thị trƣờng dung lƣợng lớn, chủng loại ít, tƣơng đối ổn định sẽ
là cơ sở cho các doanh nghiệp lớn tham gia tăng cƣờng tính cạnh tranh, làm khó khăn
cho các hoạt động của các DNVVN. Với đặc điểm của sự phát triển nhu cầu hiện nay
theo hƣớng nhu cầu ngày càng đa dạng, nhiều chủng loại khối lƣợng không nhiều
nhƣng thay đổi nhanh là một thuận lợi lớn cho các DNVVN hoạt động hiệu quả. Thị
trƣờng là một trong những vấn đề nan giải và khó khăn nhất cho các DNVVN nƣớc ta,

bao gồm cả thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra. Do thị trƣờng nƣớc ta còn ở trình
độ chƣa cao, nhu cầu còn thấp, đặc biệt ở các vùng nông thôn. Hơn nữa, sản phẩm lại bị
chèn ép bởi các sản phẩm ngoại nhập, thậm chí cả hàng hoá nhập lậu, trốn thuế gây khó
khăn không nhỏ cho các hoạt động của DNVVN. Việc quản lý thị trƣờng đầu ra còn
nhiều sơ hở, buông lỏng tạo điều kiện cho các đối tƣợng làm ăn phi pháp phát triển
ngày càng tăng và tinh vi, lý do này làm cho các doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tƣ, làm ăn
thực sự sẽ gặp vô cùng khó khăn do cạnh tranh không lành mạnh. Thị trƣờng các yếu tố
đầu vào đang là thách thức đối với các DNVVN nhƣ: đất đai, vốn.
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DNVVN
1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh
Cùng với quá trình toàn cầu hoá, ít có những tranh luận và nghiên cứu về hiệu
quả kinh tế trong mối quan hệ với hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại mà
lại không đề cập đến thuật ngữ năng lực (khả năng hay tính) cạnh tranh
(competitiveness). Thuật ngữ này đƣợc nhắc nhiều ở Việt Nam, nhất là khi Việt Nam
bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ: mở cửa và cải cách hệ thống thƣơng mại, cam
kết thực hiện CEPT/AFTA với tƣ cách là thành viên của ASEAN, trở thành thanh viên
chính thức của APEC (11/1998), ký Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ (7/2000) và đang
nỗ lực đàm phán gia nhập WTO.
Năng lực cạnh tranh là một khái niệm để chỉ khả năng tăng trƣởng và phát triển
của nền kinh tế hay doanh nghiệp trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Theo báo cáo
của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum) có chỉ rõ:
- Năng lực cạnh tranh quốc gia (National competitiveness): là khả năng của nền kinh
tế nhằm đạt và duy trì đƣợc mức tăng trƣởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế
bền vững tƣơng đối và các đặc trƣng kinh tế khác.
- Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp (Competitiveness of company, products and
services): đó là năng lực tồn tại, duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị
trƣờng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.


10

Tổng số năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp của một nƣớc là năng lực
cạnh tranh của một nền kinh tế của quốc gia. Không thể có năng lực cạnh tranh quốc
gia cao khi năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đều thấp. Mặt khác, năng lực
cạnh tranh quốc gia đƣợc thể hiện qua môi trƣờng kinh doanh, các chính sách kinh tế vĩ
mô, những ảnh hƣởng của quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của
các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
1.2.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia
Theo WEF đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia sử dụng 8 nhóm tiêu chí với
155 chỉ tiêu, đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp kết hợp điều tra mẫu, và thăm dò ý kiến
của 1.500 Công ty trên thế giới. Các nhóm chỉ tiêu mà WEF đánh giá là:
1. Độ mở cửa của nền kinh tế (17%);
2. Vai trò và hiệu lực của Chính phủ (17%);
3. Sự phát triển của hệ thống tài chính - tiền tệ (17%);
4. Trình độ phát triển của công nghệ (11%);
5. Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng (11%);
6. Trình độ quản lý của doanh nghiệp (6%);
7. Số lƣợng và chất lƣợng của lao động (15%) và
8. Trình độ phát triển của thể chế (6%), bao gồm hiệu lực của cơ quan
bảo vệ pháp luật
Theo cách nhìn nhận này, hàng năm diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) sắp xếp thứ
hạng cạnh tranh của các quốc gia, số liệu của Báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2004,
năm 2003 và năm 2002 cho thấy Việt Nam xếp thứ hạng, hạng 53/59 (năm 2000) và
60/75 (năm 2001), 65/80 (năm 2002); 77/104 (năm 2004). Từ năm 2000, do vị trí ngày
càng quan trọng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, các chỉ số đo lƣờng năng
lực cạnh tranh quốc gia có thay đổi lại, nhân tố khoa học công nghệ đã chiếm 1/3 tỷ
trọng cân bằng nhau của ba tiêu chí: tính quốc tế hoá, tài chính và sáng tạo khoa học
công nghệ. Đề cập đến chỉ tiêu sáng tạo khoa học và công nghệ, các nhà nghiên cứu đã
tập trung đánh giá dựa trên một số khía cạnh: trình độ công nghệ (vị trí của công nghệ
trong nền kinh tế), đào tạo về toán và khoa học tự nhiên (nội dung và chất lƣợng đào
tạo), chảy máu chất xám (lực lƣợng lao động tài năng nhất ở lại làm việc trong nƣớc),

số lƣợng internet (/1000 dân), số lƣợng máy tính cá nhân (/1000 dân), khả năng tiếp cận
Quỹ tín dụng, quỹ đầu tƣ mạo hiểm, tạo lập doanh nghiệp, lợi thế cạnh tranh (dựa trên


11
tính độc đáo và công nghệ), việc ứng dụng công nghệ, kiểu dáng sản phẩm, hoạt động
nghiên cứu và phát triển, hợp tác nghiên cứu, chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển khu
vực tƣ nhân. Các tiêu thức trên đƣợc lƣợng hoá thông qua các chỉ số:
- Chỉ số cạnh tranh tăng trƣởng (Growth competiveness Index - GCI). Chỉ số này
đƣợc sử dụng để đo lƣờng các nhân tố đóng góp vào sự tăng trƣởng trong tƣơng lai
của một nền kinh tế và đo bằng tỷ lệ thay đổi GDP trên đầu ngƣời. Những nhân tố
này giải thích tại sao một nền kinh tế lại hƣng thịnh hơn một nền kinh tế khác.
Bảng 1.2: Thứ hạng chỉ số thành tố cạnh tranh tăng trưởng GCI 2003
Quốc gia và
vùng lãnh thổ/
nền kinh tế
Thứ hạng
GCI
Thứ hạng các chỉ số
Công nghệ
Thể chế công
Môi trường vĩ mô
Phần lan
1
3
1
10
Hoa Kỳ
2
1

12
7
Canada
3
2
11
13
Xingapo
4
18
6
1
Đài Loan
7
4
24
15
Hồng Kông
13
33
10
4
Nhật Bản
22
23
19
18
Malaixia
30
22

39
20
Trung Quốc
39
53
50
6
Việt Nam
60
65
63
37
Nga
63
60
61
57
Dimbabuê
75
72
69
75
Nguồn: Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2003, Diễn đàn kinh tế thế giới
- Chỉ số cạnh tranh hiện tại (Current competiveness index - CCI). Xác định các nhân
tố nền móng tạo ra năng suất hiện tại, đƣợc đo bằng mức GDP trên đầu ngƣời.
Những nhân tố này giúp giải thích tại sao một vài quốc gia lại có thể đảm bảo mức
hƣng thịnh hơn quốc gia khác. CCI là phƣơng pháp tổng hợp năng lực cạnh tranh vi
mô với hai nhóm chỉ số nhỏ: chỉ số về chiến lƣợc và hoạt động của công ty và chỉ số
về chất lƣợng môi trƣờng kinh doanh quốc gia, đánh giá những điều kiện cơ bản xác
định mức năng suất hiện tại của các quốc gia. ở cấp độ ngành và cấp Công ty, cạnh

tranh đƣợc xem xét trên một số nhóm yếu tố sau: số lƣợng các công ty mới tham gia
vào ngành; mức độ sẵn sàng của sản phẩm thay thế; vị thế đàm phán của bên cung;


12
vị thế đàm phán của bên cầu; mức độ hiện diện của các công ty cạnh tranh trong
ngành. Để theo đuổi và đáp ứng đƣợc với cạnh tranh, từng công ty tuỳ thuộc vào
loại hình sản phẩm với nhóm thị trƣờng trọng điểm sẽ khai thác lợi thế so sánh về
chi phí sản xuất thấp hiện vẫn đƣợc coi là điều kiện căn bản của lợi thế cạnh tranh.




Bảng 1.3: Thứ hạng các chỉ số cạnh tranh hiện tại CCI 2003-2004
Quốc gia và vùng
lãnh thổ/nền kinh tế
Thứ hạng
CCI
Thứ hạng chỉ
số chiến lược và
hoạt động của
Công ty
Thứ hạng chỉ số
môi trường kinh
doanh quốc gia
Phần Lan
1
2
1
Hoa Kỳ

2
1
2
Hà Lan
3
3
3
Đức
4
4
4
Xingapo
10
15
9
Canada
11
14
11
Nhật bản
15
8
18
Hồng Kông
18
21
16
Malaixia
37
37

38
Trung Quốc
45
39
47
Nga
58
54
56
Rumani
61
63
61
Việt Nam
77
64
64
Pêru
63
65
62
Bănglađét
73
72
73
Nguồn: Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2003-2004, Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2004
1.2.1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Có nhiều yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhƣng tựu
chung vào có hai nhóm nhân tố đó là:
- Nhóm các yếu tố ngoài doanh nghiệp:

+ Sự tham gia của các công ty cạnh tranh trên lĩnh vực kinh doanh và sự xuất
hiện công ty mới.


13
+ Khả năng xuất hiện sản phẩm hay dịch vụ thay thế, tính độc đáo của sản phẩm,
dịch vụ.
+ Vị thế đàm phán của doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ (độc quyền,
độc quyền nhóm, có vị thế mạnh về tài chính .v.v.).
+ Vị thế đàm phán của ngƣời mua
+ Mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc
- Các yếu tố do doanh nghiệp chi phối (gồm 6 yếu tố)
1. Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, dựa trên phân tích thị trƣờng, lợi
thế so sánh của doanh nghiệp, định hƣớng vào một mảng thị trƣờng nhất
định, tập trung vào những sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh. Do vậy,
doanh nghiệp cần đăng ký thƣơng hiệu, có lô gô, và quảng bá thƣơng hiệu
của mình đồng thời tôn trọng luật pháp sở hữu trí tuệ.
2. Trình độ khoa học công nghệ và khả năng tiếp cận, đổi mới công nghệ hiện
có, chi phí cho nghiên cứu và triển khai, số lƣợng và các bản quyền sáng chế,
phát minh, đầu tƣ về kiểu dáng sản phẩm .v.v. là những yếu tố quyết định
hàng đầu về chất lƣợng và tính năng sản phẩm.
3. Sản phẩm: Bên cạnh chất lƣợng, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự
khác biệt, sự nổi bật so với các sản phẩm khác và bao gói sản phẩm.
4. Năng suất lao động: bao gồm các yếu tố liên quan đến ngƣời lao động, các
nhân tố tổng thể về năng suất lao động, vai trò của đào tạo, bồi dƣỡng nhân
viên, ngƣời lao động.
5. Chi phí sản xuất và quản lý: bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh và những
chi phí quản lý, giao tiếp .v.v.
6. Đầu tƣ cho nghiên cứu, triển khai thƣơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp
1.2.2. Những nội dung cơ bản của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các

DNVVN
1.2.2.1. Các phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh cho các DNVVN.
1.2.2.1.1. Phương pháp phân tích theo “Quan điểm quản trị chiến lược”
Quan điểm quản trị chiến lƣợc đƣợc thể hiện khá hoàn chỉnh trong những năm
1980 qua các công trình của Porter (1980&1990). Đây là phƣơng pháp phân tích theo
cấu trúc các nguồn lực của Doanh nghiệp, và nó là nền tảng cho mô hình “khối kim
cƣơng” các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia. Nội dung phƣơng pháp này
gồm 2 công đoạn phân tích chính nhƣ sau:
- Phân tích cấu trúc ngành hàng mà doanh nghiệp đang tham gia
- Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên cơ sở xác định nguồn lực
riêng biệt.


14
a. Phƣơng pháp phân tích theo cấu trúc ngành:
Theo phƣơng pháp phân tích này, đối với mỗi ngành, dù là trong hay ngoài nƣớc,
bản chất cạnh tranh nằm trong 5 nhân tố cạnh tranh:
1. Sự thâm nhập ngành của các công ty mới
2. Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế
3. Vị thế giao kèo của các nhà cung ứng
4. Vị thế giao kèo của ngƣơi mua
5. Sự tranh đua của các công ty đang thực hiện cạnh tranh
Mặc dù cạnh tranh quốc tế có những điểm khác với cạnh tranh trong nƣớc (do
những khác biệt về chi phí nhân tố trong sản xuất kinh doanh, về thị trƣờng, về vai trò
của Chính phủ, về mục đích, nguồn lực, và khả năng định hƣớng các nhà cạnh tranh),
sự phân tích theo 5 nhân tố trên vẫn giữ đƣợc giá trị cho việc đánh giá ngành. Điểm
khác ở đây là phải tính đến các nhà cạnh tranh quốc tế, tức là ở một phạm vi rộng hơn
khi xem xét cả 5 yếu tố trên đây. Theo Porter, lợi thế cạnh tranh quốc tế là do: lợi thế so
sánh về chi phí nhân tố và chất lƣợng lao động sản xuất một sản phẩm nào đó; giảm phí
tổn nhờ mở rộng qui mô; kinh nghiệm quốc tế; sự đa dạng của sản phẩm cùng loại; sử

dụng công nghệ thích hợp; và tính linh hoạt trong sản xuất.
Để đánh giá năng lực cạnh tranh một ngành một cách chuẩn xác cần phải thu
thập đủ một lƣợng thông tin đáng tin cậy cho các tiêu chí đƣợc liệt kê dƣới đây:
Danh mục các thông tin cần thiết cho sự phân tích cấu trúc ngành
- Các loại sản phẩm.
- Những ngƣời mua và hành vi của họ.
- Các sản phẩm bổ xung và/hoặc thay thế.
- Tăng trƣởng: + Mức độ
+ Khuynh hƣớng (theo mua hay chu kỳ)
+ Các yếu tố xác định
- Công nghệ sản xuất: + Cơ cấu chi phí
+ Tiết kiệm phí tổn nhờ qui mô
+ Hậu cần
+ Lao động
- Tiếp thị và bán hàng + Sự phân chia thị trƣờng
+ Thực tiễn tiếp thị
- Các nhà cung ứng
- Các kênh phân phối (gián tiếp)
- Đổi mới, sáng chế: + Loại kiểu
+ Nguồn
+ Mức độ


15
- Các đối thủ cạnh tranh (chiến lƣợc, mục tiêu, sức mạnh, điểm yếu, một số
giả định).
- Môi trƣờng pháp lý, xã hội, chính trị
- Môi trƣờng kinh tế vĩ mô
(Nguồn: Porter, ME., 1980. Competitive Strategy: technuques for Analysing
Industries and Competitors, the Free Press, New York)

b. Lợi thế cạnh tranh dựa trên các nguồn lực riêng biệt
Nội dung lý thuyết phân tích tiếp theo của quan điểm quản trị chiến lƣợc đƣợc
dựa trên lý thuyết về “lợi thế cạnh tranh dựa trên các nguồn lực (hữu hình và vô hình)”
do Wesrgen phát triển từ những năm đầu thập kỷ 90. Nền tảng của lý thuyết này là việc
thừa nhận các doanh nghiệp trong một chiến lƣợc thích hợp và có thể sử dụng các
nguồn lực của mình để thu đƣợc các khoản lợi nhuận kiểu bán - tô cao hơn mức bình
quân trên thị trƣờng trong một thời gian tƣơng đối dài.
Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm:
+ Các vốn tài sản, vốn tài chính,
+ Vốn con ngƣời, tri thức, thông tin,
+ Các tài sản vô hình (nhƣ danh tiếng của doanh nghiệp và địa vị thị trƣờng)
+ Các quá trình ra quyết định và hệ thống phối hợp…
Tuy nhiên, không phải mọi nguồn lực đều sẽ tạo ra đƣợc các khoản lợi nhuận
kiểu bán-tô, nhất là các nguồn lực mà các đối thủ cạnh tranh cũng sử dụng rộng rãi.
Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh dựa trên nguồn lực “riêng biệt” đƣợc duy trì nhờ
bốn đặc trƣng:
Nguồn lực phải thực giá trị, nghĩa là nó có đóng góp tích cực cho việc khai thác
vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Nguồn lực phải hiếm hoi; các đối thủ cạnh tranh không thể có đƣợc một các dễ
ràng, rộng rãi.
1. Nguồn lực phải có tính khó bắt chƣớc hay mô phỏng.
2. Nguồn lực không dễ dàng bởi nguồn lực khác
Nhƣ vậy, để có đƣợc lợi thế cạnh tranh, các nguồn lực của doanh nghiệp phải
khác biệt, rất khó lƣu chuyển và bắt chƣớc.
Trên thực tế, khi áp dụng phƣơng pháp phân tích này, ngƣời ta có thể có đƣợc
hết những thông tin cần thiết và hơn nữa, việc phân tích theo quan điểm quản trị chiến
lƣợc thƣờng bị đánh giá là những giả thiết có thể kiểm định đƣợc về mọi mặt thống kê
và khó dự báo về lƣợng những tác động của các chính sách Chính phủ lên tính cạnh
tranh của ngành/ công ty. Bởi lẽ, khi đánh giá ngành còn phải xem xét theo sự tiến triển



16
của ngành. Quan trọng nhất là việc tính đến những tác động lên 5 nhân tố cạnh tranh
trong phân tích cấu trúc. Thông thƣờng những biến động đó có liên quan đến: dự báo
chu kỳ đời sống sản phẩm; mức độ phổ biến công nghệ và tích luỹ kinh nghiệm; chi phí
đầu vào; những thay đổi các đặc trƣng dân số; về khuynh hƣớng nhu cầu; về vai trò của
các sản phẩm thay thế và bổ sung; chính sách của Chính phủ (về vĩ mô và điều tiết vi
mô).
Đánh giá: Phƣơng pháp phân tích “theo quan điểm cổ điển” là phƣơng pháp hay
và đã đƣợc áp dụng phổ biến trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành hàng
hay nhóm sản phẩm. Với cấp độ doanh nghiệp mà đặc biệt là các DNVVN phƣơng
pháp này cũng rất mạnh khi phân tích về đặc thù nguồn lực. Tuy nhiên, khi phân tích
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chỉ dừng lại ở cấu trúc nguồn lực là chƣa toàn
diện và vì vậy, chúng ta cần phải có phƣơng pháp phân tích mới tốt hơn.
1.2.2.1.2. Phương pháp phân tích theo “Quan điểm tân cổ điển”
Quan điểm tân cổ điển dựa trên lý thuyết thƣơng mại truyền thống xem xét lợi
thế cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm (đồng nhất) qua lợi thế so sánh
về chi phí sản xuất và năng suất.
Phƣơng pháp phân tích năng lực cạnh tranh theo quan điểm “tân cổ điển” là một
phƣơng pháp phân tích định lƣợng dựa trên các số liệu điều tra thực tế. Các phân tích
định lƣợng phản ánh khả năng cạnh tranh của ngành/ hoặc của doanh nghiệp, quan
điểm này hiện vẫn đang đƣợc sử dụng rộng rãi. Trƣớc hết, là vì các chỉ số về chi phí sản
xuất vẫn còn là một điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh, nhất là đối với các nƣớc
đang phát triển và đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Dƣới góc độ doanh
nghiệp, các chỉ số đó sẽ cho biết công ty có khả năng cạnh tranh và tồn tại hay không
trong môi trƣờng giá cả thị trƣờng đã định và cả trong các bối cảnh có sự thay đổi chính
sách nhƣ (chính sách thƣơng mại)
Phƣơng pháp này sử dụng hệ thống các chỉ số phân tích để đánh giá năng lực
cạnh tranh nhƣ sau:
a. Các chỉ số cạnh tranh so sánh giữa các ngành

Các chỉ số thƣờng dùng là:
- Mức độ (tỷ lệ) bảo hộ hữu hiệu (effective rates of protection - ERP).
ERP là chỉ số đo lƣờng phạm vi mức độ bảo hộ và các can thiệp khác của Chính
phủ tác động đến tỷ lệ “bồi hoàn” đối với các nhân tố sản xuất nhƣ đất đai, lao động,
vốn (so với khi không bảo hộ và các can thiệp khác của Chính phủ)
Công thức tính ERP đối với ngành j là:



17
VA
d
j – VA
f
j
ERPj =
VA
f
j
VA
d
j: Giá trị gia tăng tính theo giá trong nƣớc
VA
f
j: Giá trị gia tăng tính theo giá thế giới
Dƣới góc độ thực hành, ERP đƣợc xem nhƣ sự thay đổi tính theo phần trăm của
giá trị gia tăng trong điều kiện chính sách hiện hành so với trƣờng hợp thƣơng mại tự
do. Điều đó có nghĩa là, nếu một ngành hàng có ERP là 100% thì nó sẽ gây tổn phí
tƣơng đƣơng 2 đô la Mỹ cho đầu vào nhân tố (lao động, đất đai, vốn và quản trị) để tiết
kiệm đƣợc 1 đô la Mỹ do sản xuất trong nƣớc thay vì nhập khẩu.

Lƣu ý: khi ERP > 0, giá trị gia tăng của ngành là cao hơn trong trƣờng hợp
thƣơng mại tự do. ERP < 0 và nếu VA
f
> 0, ngành sẽ thuận lợi hơn khi tự do hoá
thƣơng mại; còn nếu VA
f
< 0 thì ngành đang đƣợc bảo hộ quá cao. Để tính đƣợc chỉ số
ERP, các số liệu cần thu thập là:
1. Dòng thuế quan: mức thuế áp dụng thực tế và chính thức
2. Giá trị nhập khẩu theo mặt hàng: là mức trung bình theo tỷ trọng, theo sản
lƣợng để đánh giá mức độ bảo hộ danh nghĩa.
3. Bảng chi phí: “vào - ra” của sản xuất và tiêu thụ trong nƣớc.
Nếu có đủ số liệu để tính toán thì việc xác định chỉ số ERP cho phép dễ dàng so
sánh mức độ bảo hộ và hỗ trợ của Chính phủ giữa các ngành, ngoài ra ERP cho phép
nhận tính cạnh tranh theo nghĩa ngành có khả năng cạnh tranh hay không khi không còn
bảo hộ và các hỗ trợ khác của Chính phủ (thƣờng thì các ngành/ Công ty có ERP cao
chẳng hạn trên 50% có thể tồn tại nhờ bảo hộ).
- Lợi thế so sánh biểu hiện (related comparative advange - RCA).
RCA là tỷ trọng của một ngành trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá của một
nền kinh tế trên tỷ trọng ngành đó trong tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của thế giới.
Tỷ lệ xuất khẩu ròng của ngành (net export ratio NExR)
NexR là giá trị xuất khẩu ròng của ngành (xuất khẩu trừ nhập khẩu) trên tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu quốc gia.
Các chỉ số trên cho phép đánh giá mức độ đóng góp của ngành đối với nền kinh
tế, ngành nào sẽ có lợi thế và bất lợi thế, đồng thời nó cũng cho thấy ƣu thế biểu hiện
của một ngành khi nền kinh tế tham gia vào hội nhập quốc tế.
Chỉ số về lợi thế chi phí
Định nghĩa chỉ số về lợi thế chi phí rất đơn giản, chỉ là hiệu số giữa chi phí trên
một đơn vị đầu ra của nhà cạnh tranh nƣớc ngoài với nhà sản xuất trong nƣớc.
IC = uc* - uc hay ICA = uc*

s
- uc
s


18
(dấu * dành cho bên nƣớc ngoài, IC: cạnh tranh thực tế, ICA: cho lợi thế so
sánh)
Nếu IC>0 (ICA<0) thì nhà sản xuất trong nƣớc có tính cạnh tranh thực tế (có lợi
thế so sánh) hơn đối thủ nƣớc ngoài và ngƣợc lại.
Để phân tích định lƣợng các chỉ số chi phí này đòi hỏi phải điều tra mẫu các
doanh nghiệp để có thể thu thập đƣợc đầy đủ thông tin tin cậy. Ngoài nét chung về
doanh nghiệp, các số liệu cần thiết có liên quan đến sản xuất (đầu ra, đầu vào trung
gian) giá cả trong nƣớc, quốc tế, các chỉ số đo mức độ bảo hộ, thuế và trợ cấp, lao động,
vốn, năng lực tận dụng của Công ty.
Đánh giá: Cách xem xét theo quan điểm của tân cổ điển có phần phiến diện bởi
nó rất yếu về phân tích động thái và hơn thế nữa, việc đo lƣờng chi phí và nhất là năng
suất phải dựa trên những giả thiết không hoàn toàn phù hợp thực tế. Theo phƣơngpháp
này có kỹ thuật tính toán khá đơn giản, nhƣng khả năng tính toán đƣợc rất phức tạp.
Khó khăn là ở chỗ phải “tách” đƣợc phần thƣơng mại trong những đầu vào không
thƣơng mại đƣợc; phải tính đƣợc (dù là gần đúng hoặc trong khoảng xác định) các loại
giá, tỷ giá; và phải có đƣợc hệ số bảng vào - ra là không đổi trong điều kiện hiện hành,
cũng nhƣ trong môi trƣờng thƣơng mại hoàn toàn tự do. Hơn nữa việc tính toán là phải
đƣợc thực hiện thƣờng xuyên - điều này rất khó khăn bởi khối lƣợng thông tin đòi hỏi
qua điều tra mẫu vốn đã khá lớn, lại cần cập nhật thƣờng xuyên.
Tóm lại, phƣơng pháp này có ƣu điểm nổi bật là đƣa ra đƣợc những phân tích
định lƣợng, tuy nhiên lại phức tạp và khó thực hiện, và điều quan trọng nhất là chúng
rất khó ứng dụng đƣợc phƣơng pháp này ở cấp độ doanh nghiệp.
1.2.2.1.3. Phương pháp phân tích theo “Quan điểm tổng hợp”
Theo quan điểm tổng hợp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là: “Năng lực

duy trì được lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngoài nước”. Định
nghĩa này đƣợc xem là nhất quán với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp và hơn thế
nữa, nó lại phù hợp với các mục tiêu của chính sách kinh tế và thƣơng mại của Chính
phủ.
Quan điểm tổng hợp kết hợp các quan điểm trị chiến lƣợc, tân cổ điển và kinh tế
học về tổ chức công nghiệp, nhằm đo lƣờng tính cạnh tranh, đồng thời chỉ ra nhân tố
khuyến khích hay ngáng trở tính cạnh tranh. Dƣới đây là tập hợp các chỉ số và nhân tố
làm cơ sở cho việc đánh giá tính cạnh tranh theo quan điểm tổng hợp:
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh:
Tiêu chí so sánh năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp:
- Lợi nhuận
- Thị phần

×