Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

đồ án cấp thoát nước trong nhà, cấp thoát nước cho bênh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.03 KB, 19 trang )

Đồ án cấp thoát nước trong nhà
A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
CHỌN SƠ ĐỒ CẤP THOÁT NƯỚC
Giới thiệu công trình
Đặc điểm công trình
Đây là công trình bệnh viện . Một số thông số thiết kế cơ bản được cho như bảng
sau:
Đặc điểm thiết kế công trình
Số tầng nhà 8 tầng
Chiều cao mỗi tầng 3,5 m
Chiều cao hầm mái 0 m
Chiều dày mái nhà 0,4 m
Cốt nền nhà tầng 1 18 m
Cốt sân nhà 15 m
áplực đường ống cấp nước bên ngoài
Ban ngày 12m
Ban đêm 20m
 khối lượng thiết kế
Bao gồm các công tác sau đây:
1. Mặt bằng cấp thoát nước khu vực nhà.
2. Mặt bằng cấp thoát nước các tầng nhà.
3. Sơ đồ không gian hệ thống cấp nước lạnh, cấp nước nóng, thoát nước bẩn.
4. Mặt bằng và sơ đồ hệ thống thoát nước mưa trên mái.
5. Mặt cắt dọc đường ống thoát nước ngoài nhà.
6. Thiết kế kỹ thuật một vài công trình trong hệ thống.
7. Thuyết minh tính toán và khái toán kinh tế.
B. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC LẠNH
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
1. Tính toán hệ thống cấp nước lạnh
1.1. Chọn sơ đồ hệ thống cấp nước lạnh


Công trình bệnh viện 8 tầng. áp lực của đường ống cấp nước bên ngoài chỉ đủ cung
cấp đến các thiết bị vệ sinh ở tầng thấp chứ không đủ để cung cấp cho các thiết bị vệ
sinh ở tầng cao . Do đó ta chọn hệ thống cấp nước phân vùng cho ngôi nhà .
Tính toán sơ bộ H
ct
cho 2 tầng dưới
H
ct
I
= 8 + 1*4 = 12 ( m ) = H
cn
bn
= 12 ( m )
Với áp lực đường ống ở ngoài nhà ban ngày là 12(m), ban đêm là 20 (m) như vậy
chỉ có thể cung cấp nước liên tục cho 2 tầng 1 và 2. Do đó tốt nhất ta sử dụng phương án
sau:
Vùng 1 gồm 2 tầng đầu tiên cấp trực tiếp từ mạng lưới từ mạng lưới cấp nước
thành phố.
Vùng 2 gồm 6 tầng tiếp theo cấp nước bằng đồ trạm bơm, bể chứa và két nước.
1.2 Vạch tuyến hệ thống cấp nước lạnh
- Mạng lưới cấp nước bên trong bao gồm: đường ống chính, đường ống đứng và các
ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh.
- Các yêu cầu phải đảm bảo khi vạch tuyến :
+ Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà.
+ Tổng chiều dài đường ống là ngắn nhất.
+ Đường ống dễ thi công và quản lí sửa chữa bảo dưỡng.
Căn cứ vào mặt bằng và sơ đồ cấp nước đã cho ta vạch tuyến mạng lưới cấp nước
trong nhà như hình vẽ thể hiện ở trang sau.
1.3. Tính toán hệ thống cấp nước lạnh
1.3.1. Tính toán lưu lượng nước cấp

Dưới đây là bảng thống kê các thiết bị vệ sinh trong nhà.
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
STT Tên thiết bị
Số lượng
(cái)
Trị số đương
lượng một thiết bị
Tổng số đơng lợng
tính toán
(N)
1 Xí tiểu 24 0,5 12
2 Vòi rửa tay 80 0,33 26,4
3 âu tiểu 32 0,17 5,44
Tổng cộng 43,84
- Lưu lượng nước trung bình ngày đêm của vùng mà dùng sơ đồ cấp nước bằng trạm
bơm, bể chứa và két nước là :
Q
ngđ
=
1000
Nq ×
trong đó:
 q : Tiêu chuẩn dùng nước, với bệnh viện có hệ thống cấp nước bên trong không
có thiết bị tắm thì q = 500 (l/ng.ngđ)
 N : Số giường bệnh trong bệnh viện, N = 72 (giường)
Do đó: Q
ngđ
=
1000

72500×
= 36(m
3
/ngđ)
Các bước tính toán thủy lực mạng lưới đường ống
Khi tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước lạnh cho vùng I , dựa vào vận tốc kinh
tế , còn vùng II tính theo vận tốc hợp lý. Với nhà cao tầng ta cần có biện pháp
khử áp lực dư ở các tầng dưới, điều này có thể đạt được bằng một trong các cách
đó là giảm kích thước đường ống (đồng nghĩa với việc tăng vận tốc nước trong
ống). Việc tính toán thủy lực gồm các công tác:
1. Xác định đường kính ống cấp nước căn cứ vào lưu lượng tính toán và vận
tốc kinh tế.
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
2. Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống theo tuyến bất lợi nhất.
Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống cũng như toàn bộ mạng lưới theo tuyến
bất lợi nhất ( điểm cao nhất và xa nhất , tuyến ống tính toán là dài nhất , đánh số các
đoạn ống từ điểm bất lợi nhất đến đầu nguồn ).
h = ixl ( m )
ở đây : I – tổn thất áp lực đơn vị
l – chiều dài đoạn ống tính toán ( m
3. Tìm ra H
ct
cho nhà và H
b
để chọn máy bơm.
Tuyến bất lợi của vùng 1 được chọn là :
A1 − B1 − C1 − D1− E1 − F1
Tuyến bất lợi vùng 2 được chọn là :
A2 − B2 − C2 − D2− E2 − F2 − G2− H2 − I2 – K2

Ghi chú: ở đây, khi tính toán ta xét đến một số quy ước như sau:
1. Chỉ xét đến các ống nối giữa các công trình và đường ống phân phối nước tới các
thiết bị dùng nước mà không quan tâm đến bố trí trong bản thân nhóm thiết bị như
nút đồng hồ, bố trí trạm bơm,
2. Khi tính toán thuỷ lực ta thấy đặc điểm chế độ bơm là trong các giờ dùng nước max
bơm cấp nước cho các thiết bị vệ sinh, khi các thiết bị vệ sinh dùng không hết thì
nước lên két.
Số liệu tính toán được thể hiện ở các bảng dưới đây.
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
1.3.2. Chọn đồng hồ đo nước cho công trình
+Theo tính toán lưu lượng cho toàn bệnh viện là:
q
tt
= 75/86,4 + 0,927 = 1,80 (l/s)
- Chọn đồng hồ đo nước dựa trên cơ sở thoả mãn hai điều kiện.
Q
ngđ


2Q
dtr

trong đó
Q
ngđ
- lưu lượng nước ngày đêm của ngôi nhà , Q
ngđ
= 36 m
3

/ngđ
Q
đtr
– lưu lượng nước đặc trưng của đồng hồ đo nước , m
3
/ngđ
Mặt khác còn phải thoả mãn điều kiện
q
min
< q
tt
< q
max
q
min
– dưới hạn dưới là lưu lượng nhỏ nhất ( l/s )
q
max
– lưu lượng lớn nhất cho phép qua đồng hồ ( l/s )
Từ các điều kiện trên ta chọn loại đồng hồ :
Loại tuốc bin BB 50.
Với các thông số: Q
đtr
= 70 m
3
/h ; q
min
= 0,9( l/s ) ; q
max
= 6 ( l/s )

+ Tổn thất áp lực qua đồng hồ
H
đh
= s.q
2
(m)
Trong đó:
+)s : là sức kháng của đồng hồ lấy tuỳ thuộc vào từng loại đồng hồ.
Với đồng hồ BB50 tra bảng 17.2 (sách Cấp thoát Nước ,nhà
XBKHKT) thì s = 0,0265.
+)q : là lưu lượng tính toán của công trình (l/s) , q = 1.80 (l/s)
H
đh
= 0,0265.1,80
2
= 0,086(m) < 1,5m
=> Tổn thất áp lực qua đồng hồ thoả mãn điều kiện về tiêu chuẩn về tổn thất áp
lực.
Như vậy việc chọn đồng hồ là hợp lý.
1.3.3. Tính toán dung tích và cao độ đặt két nước
a) Dung tích két nước
Đối với két nước ta dùng Rơle phao để đưa nước lên két. Dung tích của két nước
được xác định theo công thức:
W
k
= K × (W
đh
+
cc
W

)
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
trong đó:
 K: Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và chiều cao phần cặn lắng ở đáy két,
lấy K = 1,3 (m)
 W
đh
: Dung tích điều hoà của két, tính cho máy bơm mở tay,
lấy W
đh
= 20%Q
ngđ
=
20
36
100
×
= 7,2 (m
3
)
 W
cc
5’
: là lưu lượng nước dự trữ để chữa cháy trong 5 phút (khi vận hành tự động )
cho một đám cháy của ngôi nhà. Thiết kế với điều kiện két nước phải dự trữ được
lượng nước chữa cháy cho một vòi 2,5 (l/s) hoạt động.
W
cc
5’

=2,5x5x60 =750l =0,75m
3

Vậy tổng dung tích két nước là:
W
k
= 1,3 × (7,2 + 0,75) =10,335 (m
3
)
Chọn két với kích thước B.L.H = 2
×
2,6
×
2 m.
b) Cao độ đặt két nước
Cao độ đặt nước được tính theo công thức:
H
k
=
'2F
h
+Σh
a2

F2’
+ H
F2’
trong đó:

'2F

h
: áp lực tự do tại điểm F2’ là áp lực tại đầu vòi rửa, lấy
td
h
= 2 (m)
 Σh
a2

F2’
: Tổng tổn thất từ điểm F2’ đến đáy két nước. Theo bảng tính toán thuỷ
lực ta có Σh
a2

F2’
= 1,75 (m)
 H
F2’
: Cao độ của điểm F2’ trên sơ đồ cấp nước,
H
F2’
= 43,3 (m)
Do đó: H
k
= 1,75 + 2 + 43,3 = 47,05 (m)
1.3.4 Tính toán bể chứa nước sạch
Thể tích của bể chứa nước sạch được xác định theo công thức:
3h
b sh cc
W W W= +
(m

3
)
Trong đó:
-
sh
W
: lượng nước dùng trong sinh hoạt;
-
3h
cc
W
: lượng nước dùng để chữa cháy trong vòng 3h;
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
Ta có:
- Lượng nước dùng trong sinh hoạt của công trình được xác định theo công thức:
( )
0,5 2
sh ngd
W Q= ÷
. Ta chọn
1.
sh ngd
W Q=
= 1.36 = 36 (m
3
)
- Lượng nước dùng để chữa cháy trong 3h được xác định theo công thức:
3
2,5.3.3600

27
1000
h
cc
W = =
(m
3
)
- Thay vào công thức tính toán thể tích bể chứa, ta tính được dung tích của bể chứa
nước sạch:
W
bc
= 36 +27 = 63 (m
3
)
- Ta chọn kích thước bể là B.L.H = 4,5 × 4,5× 3,2 (m).
1.3.5. Trạm bơm , áp lực cần thiết của máy bơm
áp lực cần thiết của bơm là áp lực để có thể đưa nước từ bể chứa đến két nước trên
nóc cầu thang.
ct
Bom
H
= h
hh
+ h
đh
+Σh + h
cb
+ h
ln

+ h
td
(m)
trong đó:
 h
hh
: Độ chênh cao hình học giữa cốt trục ống cấp nước đường phố đến vị trí đặt
két, nó chính bằng cao độ đặt két, h
hh
= 47,05 - 14,1 = 32,95 m.
 h
đh
: Tổn thất áp lực qua đồng hồ, H
đh
= 0,086 (m)
 Σh : Tổng tổn thất áp lực trên đường ống từ két đến mạng, theo bảng tính toán
thuỷ lực ta có Σh = 2,824 (m)
 h
cb
: Tổn thất cục bộ, lấy bằng 25%Σh =
25
2,824
100
×
= 0,706 (m)
 h
ln
: Chiều cao lớp nước cao nhất trong két, h
ln
= 2,1m)

 h
td
: áp lực tự do ra khỏi miệng vòi, lấy h
td
= 2 (m)
Do đó:
ct
Bom
H
= 32,95 + 0,086 + 2,824 + 0,706 + 2 + 2,1= 40,66(m)
Vậy chọn hai máy bơm , một công tác, một dự trữ có lưu lượng và cột áp như sau:
H
Bơm
= 43 (m)
Q
Bơm
= 1,61 (l/s)
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
1.3.6 Kiểm tra cấp nước vùng I
Vùng I là vùng cấp nước hoàn toàn dựa vào áp lực của mạng lưới cấp nước bên
ngoài. Yêu cầu để kiểm tra cấp nước là
vI
ngoai CT
H H>
(m)
Mà, áp lực cần thiết của vùng I được xác định theo công thức:
vI vI vI vI vI
CT hh dh cb td
H h h h h h= + + + +


(m)
trong đó:
-
vI
hh
h
: độ chênh cao hình học của thiết bị vệ sinh bất lợi nhất trong vùng I,

vI
hh
h =
8,2 m.
-
dh
h
: tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước,
0,086
dh
h =
(m);
-
vI
h

: tổng tổn thất áp lực do ma sát theo chiều dài của mạng lưới cấp nước theo
tuyến tính toán,
vI
h


= 0,776(m);
-
vI
cb
h
: tổn thất áp lực cục bộ của vùng I,
vI
cb
h
= 0,3.0,776 = 0,233(m)
-
vI
td
h
: áp lực tự do ở các thiết bị vệ sinh hoặc các máy móc dùng nước, theo tiêu
chuẩn ta chọn 3(m),
Thay vào công thức ta tính toán được:
H
vI
CT
= 8,2+ 0,086 + 0,776+ 0,233 + 2 = 11,295 m.
Ta thấy rằng H
vI
CT
< H
ngoài nhà
= 12 (m). Vậy áp lực của mạng lưới cấp nước bên ngoài đủ
cấp nước tới mọi thiết bị vệ sinh của vùng I.
1.3.7 Tính toán hệ thống cấp nước chữa cháy
Đối với công trình là nhà dân dụng, gồm có 03 đơn nguyên ta bố trí 01 bơm chữa

cháy hoạt động riêng biệt (chỉ dùng trong công tác chữa cháy).
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
Chọn số đám cháy xảy ra đồng thời trong công trình là 01 đám. Ta có lưu lượng
nước chữa cháy tính toán:
2,5
cc
tt
Q =
(l/s).
Chọn vòi phun nước chữa cháy làm bằng vải tráng cao su, dài 20m
áp lực cần thiết của công trình khi có cháy xảy ra được xác định theo công thức:
cc cc cc cc cc cc
nha hh dh ML cb CT
H h h h h h= + + + +
∑ ∑
(m)
trong đó:

cc
hh
h
: độ chênh cao hình học từ mực nước thấp nhất trong bể chứa đến van chữa
cháy ở vị trí cao nhất, xa nhất, h
cc
hh
= 32 (m);

cc
hh

h
: tổn thất áp lực qua đồng hồ khi có đám cháy,
2 2
. 0,0265.2,5
cc
dh
h s q= = =
0,166(m)
cc
ML
h

; tổng tổn thất áp lực trong mạng lưới khi có đám cháy.
Tra bảng tính toán thủy lực, ta chọn đường kính ống cấp nước chữa cháy là D50. Do
2,5
cc
tt
Q =
(l/s) nên ta tính toán được i= 0,0696.
Chiều dài ống đứng đặt tại vị trí xa nhất (hộp chữa cháy ở tầng 8), là 29,5 m.
Trong trường hợp xảy ra đám cháy bất lợi nhất (cháy ở tầng 8) thì ta tính toán được
tổn thất áp lực trong mạng lưới theo công thức:
cc
ML
h

= 0,0696.29,5 = 2,053 (m)
cc
cb
h


: tổng tổn thất áp lực cục bộ khi có đám cháy, được xác định theo công thức:
cc
cb
h

= 0,3.2,053 = 0,616 (m)
cc
CT
h
: áp lực cần thiết tại miệng vòi phun để tạo ra cột nước đặc cao hơn 6m (tức là áp
lớn hơn 6m cột nước), áp lực này thay đổi tùy thuộc vào đường kính vòi phun, được
xác định theo công thức:
0
cc
CT v
h h h= +
(m)
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
Khối nước bắn ra từ miệng vòi bao gồm 2 phần: cột nước đặc (C
d
) và cột nước tia
(C
t
).
Ta có
1 . .
d
v

d
C
h
C
ϕ α
=

, với:
α
: hệ số phụ thuộc C
d
, lấy theo bảng tra ta chọn C
d
= 6 ta tra được
α
= 1,19;
ϕ
: hệ số phụ thuộc đường kính miệng phun, chọn đường kính miệng phun d= 13, ta
tra được
ϕ
= 0,0165.
Thay vào công thức ta tính toán được
6
6,8
1 0,0165.1,19.6
v
h = =

(m)
Ta có: tổn thất áp lực dọc theo chiều dài ống vải gai dẫn nước chữa cháy:

2
0
. .
cc
h Al q=
(m), với:
A: sức kháng đơn vị của ống vải gai tráng cao su, với đường kính là D50 ta có A=
0,0075.
l: chiều dài của ống vải gai, ở trên ta chọn được l= 20(m)
Thay vào công thức ta tính toán được:
2
0
0,0075.20.2,5 0,94h = =
(m)
Thay trở lại vào công thức, ta tính toán được tổn thất áp lực khi có cháy xảy ra là:
H
cc
nh
= 32 + 0,166 + 2,053 + 0,616 + 6,8 + 0,94 = 42,575 (m)
Chọn 02 bơm dùng cho công tác chữa cháy, một bơm làm việc, một bơm dự phòng.
2. Tính toán hệ thống cấp nước nóng
2.1. Chọn sơ đồ hệ thống cấp nước nóng
Đối với hệ thống cấp nước nóng, do hình thức sử dụng nước nóng dùng vòi trộn,
nguồn cấp nhiệt cho hệ thống là điện cục bộ nên sơ đồ cấp nước nóng có nồi đun nước
nóng, đường ống dẫn từ nồi đến điểm dùng nước để hoà trộn với nước lạnh.
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
Nước nóng được đun bằng điện và hình thức sử dụng là vòi trộn nên việc tính toán
nước nóng đơn giản.
Mỗi phòng đặt một bình đun lấy nước trực tiếp từ vòi cấp nước lạnh và sẽ có một

vòi dẫn nước nóng xuống trộn với vòi nước lạnh để dùng.
2.2. Tính toán chọn thiết bị đun
2.2.1. Xác định lượng nhiệt tiêu thụ ngày đêm
Lượng nhiệt tiêu thụ ngày đêm được xác định theo công thức:
nhµ
ngd
W
= q
n
× ( t
n
– t
1
) × N
trong đó:
 q
n
: Tiêu chuẩn dùng nước nóng đơn vị, q
n
= 60 (l/ng. đ )
 t
n
: Nhiệt độ nước nóng yêu cầu, t
n
= 65
0
C
 t
1
: Nhiệt độ nước lạnh, t

1
= 20
0
C
 N : Số người được phục vụ, N = 250 (người ) ⇒ K
h
= 2,25
Do đó:
nhµ
ngd
W
= 60× (65 − 20) × 250 = 675000 ( Kcal/ng. đ)
3.2.2. Xác định lượng nhiệt giờ lớn nhất
Lượng nhiệt tiêu thụ giờ max được xác định theo công thức:
nhµ
max giê
W
=
24
)tt(qN K
1nnh
−×××

trong đó:
 K
h
: Hệ số không điều hòa dùng nước nóng, K
h
= 2,25
Do đó:

nhµ
max giê
W
=
2,25 250 60 (65 20)
24
× × × −
= 63281,25 ( Kcal/h)
Công suất thiết bị đun nóng bằng điện được xác định theo công thức:
N
đ
=
η×864
W
nhµ
max giê
=
63281,25
864 0,95×
= 77,1 (KW)
(Với
η
= 0,95 là hiệu suất của thiết bị đun nước nóng)
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
Theo cách bố trí thiết bị trên mặt bằng ta có số thiết bị đun nước nóng trong toàn
bộ ngôi nhà là 24 (cái) nên công suất của một thiết bị đun bằng điện là:
TB
dun
N

=
77,1
24
≈ 3,22 (KW)
Nhiệt trở R của thiết bị đun khi dùng điện xoay chiều là:
R =
3
2
TB
dun
cos3I
N
ϕ×
(

)
trong đó:

TB
dun
N
: Công suất thiết bị đun, KW
 I: Cường độ dòng điện, A, từ công thức P = UIcosϕ ⇒ I =
3,22
220 0,9×
= 0,016
 R: Điện trở của thiết bị, Ω
R =
2
3

3,22
0,016 3 0,9× ×
= 9011,5 (

)
Dung tích thiết bị là:
Q
TB
=
n
q N
24
×
=
60 250
24
×
= 625 (l)
Từ R chọn được đường kính, chiều dài cần thiết của dây maixo, đồng thời dựa vào
công suất và lưu lượng thiết bị, tra Catalog sẽ chọn được thiết bị đun nóng cần thiết.
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
C. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
1. Mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt
1.1. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải sinh hoạt
Hệ thống thoát nước bên ngoài là hệ thống thoát nước chung nên mọi nước thải
đều được đổ vào hệ thống này.
Theo xu hướng ngày nay, ta cho nước thải của nhà ở vào hết bể tự hoại phần nước
sau khi lắng hết cặn sẽ ra ngoài còn phần cặn sẽ được giữ lại nhờ vi khuẩn yếm khí
phân hủy.

Thiết kế mỗi khu vệ sinh một ống đứng để thoát toàn bộ nước thải sinh hoạt và
nước nhà xí vào cùng một đường ống.
Nước thải được tập trung vào hệ thống thoát nước sân nhà được gắn vào tường
trong tầng hầm sau đó đưa ra bể tự hoại, nước mưa được dẫn bằng hệ thống ống thoát
nước riêng ra mạng lưới thoát nước .
Ta sử dụng hệ thống thoát nước chung. Hệ thống thoát nước chung bao gồm các
ống đứng, ống nhánh tập trung nước thải ở các tầng qua ống tháo tới giếng thăm.
Dưới đây là sơ đồ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt trong nhà.
Sơ đồ mạng không gian hệ thống thoát nước trong nhà được thể hiện như hình vẽ .
1.2. Tính toán hệ thống thoát nước.
- Dựa vào bảng đương lượng thoát nước ta tính tổng đương lượng cho từng ống
nhánh, ống đứng căn cứ vào bảng để chọn đường kính cho từng ống
- Ống nhánh từ các thiết bị vệ sinh lấy theo quy phạm (bảng 23.2 SGK Cấp thoát
nước trang 295).
+ Chậu rửa mặt q
tt
= 0,07 (l/s) d = 40 (mm)
+ Âu tiểu q
tt
= 0,1 (l/s) d = 50 (mm)
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
+ Xí bệt q
tt
= 1,5 (l/s) d = 100 (mm)
Ống nhánh dẫn nước thải từ các thiết bị vệ sinh đều như nhau trong tất cả các tầng
do vậy ta tính 1 ống nhánh rồi lấy các ống nhánh khác tương tự.
Các ống nhánh đặt ngầm trong sàn nhà với độ dốc tính toán cụ thể và góc nối với
các ống đứng là 60
o

.
Ống nhánh từ chậu âu tiểu, chậu rửa và xí bệt được chôn sâu dưới nền với độ sâu

10 cm.
1.2.1. Tính ống đứng và ống nhánh thoát nước âu tiểu, xí
a) Tính ống nhánh
Chọn đường kính ống theo cấu tạo, do ở đoạn ống có xí nên phải lấy đường kính
ống tối thiểu là 110 mm, đặt ống với độ dốc i = 0,02
b) Tính ống đứng
Lưu lượng ống đứng thoát nước: q
th
= q
c
+
dc
max
q
trong đó:
 q
th
: Lưu lượng nước thải tính toán, (l/s)
 q
c
: Lưu lượng nước cấp tính toán theo công thức nước cấp trong nhà, (l/s)

dc
max
q
: Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn nhất
của đoạn ống tính toán lấy theo bảng, (l/s)

Ta có: - q
c
=
N 2,0
α
(l/s)
∑N = (0,17.4 + 0,5.2 ) × 8 = 13,44
⇒ q
c
= 0,2.1,4
44,13
= 0,525 (l/s)
dc
max
q
= 1,03 (l/s)
-
dc
max
q
= 1,5 (l/s)
Do đó: q
th
= 1,03 + 1,5 = 2,53 (l/s)
Tra bảng 8 –Khả năng thoát nước của ống đứng – TVN 4474:1987 với đường
kính ống đứng D110 ,góc nối với ống nhánh bằng 60
0
thì khả năng thoát nước là 4,75
l/s.
Vậy ống đứng T1 chọn đạt yêu cầu.

1.2.2. Tính ống đứng và ống nhánh thoát nước vòi rửa
a) Tính ống nhánh
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
Chọn đường kính ống theo cấu tạo, do ở đoạn ống không có xí nên lấy đường kính
ống thoát là 50 mm, đặt ống với độ dốc i = 0,02.
b) Tính ống đứng
Lưu lượng ống đứng thoát nước tắm rửa:
q
th
= q
c
+
dc
max
q
trong đó:
 q
th
: Lưu lượng nước thải tính toán, (l/s)
 q
c
: Lưu lượng nước cấp tính toán theo công thức nước cấp trong nhà, (l/s)

dc
max
q
: Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn nhất
của đoạn ống tính toán lấy theo bảng, (l/s)
Có: q

c
=
N 2,0
α
(l/s) ; ∑N = (0,33.5) × 8 = 13,2
⇒ q
c
= 0,2.1,4
2,13
= 1,02 (l/s)
dc
max
q
= 0,07 (l/s)
Do đó: q
th
= 1,02 + 0,07 = 1,09 (l/s)
Do tuyến ống không có xí nên chọn theo cấu tạo ống đứng có đường kính D50 để
thoát nước là thoả mãn điều kiện và yêu cầu thoát nước thải sinh hoạt.
1.3. Tính toán mạng lưới thoát nước sân nhà
Việc tính toán mạng lưới thoát nước sân nhà là tính toán lưu lượng, chọn đường
kính ống thoát, độ đầy, độ sâu chôn cống sân nhà.
Lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống:
Theo theo công thức:
q
th
= q
c
+
dc

max
q
trong đó:
 q
th
: Lưu lượng nước thải tính toán, (l/s)
 q
c
: Lưu lượng nước cấp tính toán theo công thức nước cấp trong nhà, (l/s)
dc
max
q
: Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn nhất
của đoạn ống tính toán lấy theo bảng, (l/s)
Độ sâu chôn cống đầu tiên cho cống thoát nước sân nhà:
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nước trong nhà
Sơ bộ chọn độ sâu chôn cống đầu tiên của đường ống thoát nước sân nhà là 0,6
(m) để đảm bảo độ dốc cho nước chảy từ bể tự hoại và chân ống đứng thoát nước ra
được giếng.
Toàn bộ tính toán được thể hiện trong bảng dưới đây.
SVTH : Trịnh Trường Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nớc trong nhà GVHD: Th.S Đỗ Hồng Anh
1.4. Tớnh toỏn b t hoi
Thit k b t hoi khụng cú ngn lc
Dung tớch b t hoi xỏc nh theo cụng thc:
W
b
= W
n

+ W
c

trong ú:
W
n
: Th tớch nc ca b, ly bng Q
ng
= 36 (m
3
)
W
c
: Th tớch cn ca b, xỏc nh theo cụng thc
W
c
=
( )
[ ]
[ ]
1000W100
NcbW100Ta
2
1
ì
ììì
Vi: - a: Lng cn thi trung bỡnh ca mt ngi trong ngy, a = 0,65 (l/ng.ng)
- T: Thi gian gia hai ln x cn, chn T = 180 (ngy)
- W
1

: m ca cn ti, W
1
= 95%
- W
2
: m ca cn ó lờn men, W
2
= 90%
- b : H s k n vic gim th tớch cn, b = 0,7
- c: H s k n vic li mt phn cn ó lờn men khi hỳt cn giỳp s
tỏi sinh, c= 1,2
- N: S ngi s dng b t hoi, N = 250 (ngi)
Do ú: W
c
=
( )
( )
18 250ì ì ì ì ì
ì
0, 65 0 100 95 0,7 1, 2
1000 100 90
= 12,3((m
3
)
Vy dung tớch b t hoi l: W
b
= 36 + 12,3= 48,3 (m
3
)
Thit k 1 b t hoi b trớ nh hỡnh v.

B ì L ì H = 3,5 ì 7 ì 2 = 49 (m
3
)
2. Tớnh toỏn thoỏt nc ma trờn mỏi nh
2.1. Tớnh toỏn ng ng thoỏt nc
2.1.1. Din tớch phc v gii hn
Din tớch phc v gii hn ln nht ca mt ng ng
max
gh
F
=
max
5
p
2
h
Vd20
ì
ìì
d: ng kớnh ng ng chn d = 100 (mm)
V
p
: Vn tc phỏ hoi ca ng, V
p
= 2 (m/s)
SVTH : Trịnh Trờng Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nớc trong nhà GVHD: Th.S Đỗ Hồng Anh
: H s dũng chy, do mỏi nh khụng thm nc nờn = 1

max

5
h
: Chiu dy lp nc ma trong nhiu nm,
max
5
h
= 15,9 (cm)
max
gh
F
=
9,151
21020
2
ì
ìì
= 251,57(m
2
)
2.1.2. S lng ng ng cn thit
S lng ng ng cn thit c tớnh theo cụng thc:
n =
max
gh
iám
F
F
=
57,251
68,297

= 1,18 (ng)
Thit k 2 ng ng, din tớch thc t phc v ca mi ng ng l
F
thc
=
2
68,297
= 148,48 (m
2
)
Nc ma s c chy n ng ng vo h thng ng ng thoỏt nc ma
ma sõn nh v chy ra h thng thoỏt nc ng ph (l h thng thoỏt nc chung).
2.2. Tớnh mỏng dn nc XờNụ
Lng nc ma tớnh toỏn chy trờn mỏng dn n phu thu:

max
iám
q
=
300
hF
max
5thực
ìì
=
300
9,1548,1481 ìì
= 7,86 (l/s)
Da vo lu lng tớnh toỏn, tra bng tớnh toỏn thu lc mng li thoỏt nc ta
cú c kớch thc ca mỏng, t ú ta thit k m ỏng nh sau:

Cỏc thụng s c bn ca mỏng dn nc (XờNụ)
Mỏng hỡnh ch nht trỏt va
Chiu rng mỏng: b = 20 (cm)
sõu u tiờn ca mỏng: h

= 5 (cm)
dc lũng mỏng: i = 0,002
y lp nc trong mỏng: h = 0,45
Vn tc nc chy trong mỏng: V = 0,42 (m/s)
sõu mỏng phu thu: h
c
= h

+ i ì l
Vi l l chiu di on mng t im thu ma xa nht n phu thu nc
ma, da vo vic b trớ cỏc ng ng thu ma ta cú l = 11,15 (m).
Do ú: h
c
= 0,05 + 11,15
ì
0,002 = 0,0723 (m) = 7,23 (cm)
SVTH : Trịnh Trờng Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50
Đồ án cấp thoát nớc trong nhà GVHD: Th.S Đỗ Hồng Anh
Nc ma chy t ng ng xung di rónh v tp trung vo ging thm trc
khi chy vo mng li thoỏt nc chung.
SVTH : Trịnh Trờng Sơn _ 50MN2 _ MSSV :10057.50

×