Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Đình hướng và giải pháp tổ chức thực hiện các hoạt động của dịch vụ kiểm toán, kế toán và quản trị tài chính tại trung tâm khoa học và bồi dưỡng cán bộ kiểm toán nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.06 KB, 103 trang )


Kiểm toán nhà nớc
Trung tâm Khoa học và Bồi dỡng cán bộ











Báo cáo tổng kết
đề tài khoa học cấp cơ sở

Đề tài: định hớng và giải pháp tổ chức thực
hiện các hoạt động DV kiểm toán, kế toán và
quản trị tài chính tại Trung tâm Khoa học và
Bồi dỡng cán bộ Kiểm toán Nhà nớc.


Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thanh Mai
Trởng phòng Thông tin khoa học
Các thành viên: Nguyễn Tuấn Nam
Nguyễn Bích Thuỷ












7552
02/11/2009



Hà nôI, năm 2006



Kiểm toán nhà nớc
Trung tâm Khoa học và Bồi dỡng cán bộ








Báo cáo chi tiết







đề tài khoa học cấp cơ sở

Đề tài: định hớng và giải pháp tổ chức thực
hiện các hoạt động DV kiểm toán, kế toán và
quản trị tài chính tại Trung tâm Khoa học và
Bồi dỡng cán bộ Kiểm toán Nhà nớc.



Cơ quan chủ trì:
trung tâm khoa học và bồi dỡng cán bộ
kiểm toán nhà nớc




Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thanh Mai
Trởng phòng Thông tin khoa học
















danh mục từ viết tắt




TT
Cụm từ Viết tắt
1 Dịch vụ
Dv
2 Đơn vị sự nghiệp
ĐVSN
3 Đơn vị
ĐV
4 Doanh nghiệp
DN
5 Nghiên cứu khoa học
NCKH
6 Khoa học và bồi dỡng cán bộ
KH và BDCB
7 Kiểm toán Nhà nớc
KTNN
8 Ngân sách Nhà nớc
NSNN
9 Quản trị tài chính

QTTC
10 Sự nghiệp
SN












Mục lục

Tt Tiêu đề Trang

Mở đầu 1
Chơng1 Những vấn đề lý luận về hoạt động DV và DV
kế toán, kiểm toán và QTTC
3
1.1 Khái niệm và phân loại dịch vụ 3
1.1.1 Khái niệm về hoạt động dịch vụ 3
1.1.2 Phân loại hoạt động dịch vụ 5
1.2 DV kế toán, kiểm toán, QTTC và những quy định
của về tổ chức hoạt động các DV này trên thị trờng
9
1.2.1 Một số vấn đề lý luận về DV kế toán, kiểm toán và

QTTC.
9
1.2.2 Một số quy định hiện nay về hoạt động kinh doanh DV
kế toán, kiểm toán và QTTC
15
1.3 Một số vấn đề về cơ chế tự chủ và hoạt động DV tại
các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập.
18
1.3.1 Tổng quan về hoạt động của các ĐVSN NCKH và đào
tạo công lập
18
1.3.2 Cơ chế tự chủ và điều kiện phát triển hoạt động DV của
các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập
20
Chơng2 Thực trạng hoạt động và định hớng, giải
pháp phát triển các hoạt động DV kế toán,
kiểm toán và QTTC tại Trung tâm KH và BDCB
34
2.1 Tổng quan về hoạt động của Trung tâm KH và
BDCB Kiểm toán Nhà nớc
34
2.1.1 Địa vị pháp lý, chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 34
2.1.2 Tóm tắt một số kết quả hoạt động của Trung tâm KH và
BDCB trong thời gian qua
37
2.2 Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong tổ
chức phát triển các DV kế toán, kiểm toán và QTTC
tại Trung tâm KH và BDCB
39
2.2.1 Thuận lợi 39

2.2.2 Khó khăn 43
2.3 Mục tiêu, định hớng về nội dung hoạt động DV kế
toán, kiểm toán và QTTC tại Trung tâm KH và
BDCB
49
2.3.1 Mục tiêu 49
2.3.2 Định hớng về nội dung hoạt động DV kế toán, kiểm
toán và QTTC tại Trung tâm KH và BDCB
52

TT Tiêu đề Trang
2.4 Một số giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt
động DV kế toán, kiểm toán và QTTC tại Trung
tâm KH và BDCB.
56
2.4.1 Xây dựng bộ máy tổ chức, cơ chế hoạt động và chế độ
tài chính tại Trung tâm KH và BDCB phù hợp với yêu
cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ĐVSN công lập
theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ
56
2.4.2 Đẩy mạnh quảng cáo và xúc tiến thị trờng cho các loại
hình DV kế toán, kiểm toán và QTTC của Trung tâm
KH và BDCB.
61
2.4.3 Xây dựng chơng trình đào tạo phong phú, hấp dẫn,
phù hợp và có chất lợng cao
63
2.4.4 Đổi mới quan điểm và cách thức tuyển dụng, đào tạo
nguồn nhân lực
64

2.4.5 Một số kiến nghị 67

Kết luận
70
Tài liệu tham khảo 72




















1
đề tài khoa học cấp cơ sở
Định hớng và giải pháp tổ chức thực hiện các hoạt động DV kiểm toán, kế
toán và quản trị tài chính của Trung tâm KH và BDCB Kiểm toán Nhà nớc.


Mở đầu
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài.
Trung tâm Khoa học và Bồi dỡng cán bộ là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc
Kiểm toán Nhà nớc có chức năng nghiên cứu khoa học và đào tạo bồi dõng cán
bộ, công chức, kiểm toán viên cho KTNN. Từ ngày thành lập đến nay, Trung tâm
đã đóng góp rất lớn cho quá trình phát triển và triển khai hoạt động của KTNN.
Hiện nay, Trung tâm có một đội ngũ nghiên cứu khoa học và giáo viên kiêm chức
đợc đào tạo đầy đủ, trong đó lực lợng trẻ chiếm đa số, năng động, linh hoạt. Tuy
nhiên do những khó khăn, hạn chế nhất định cả về khách quan lẫn chủ quan, lực
lơng này cha phát huy đợc hết năng lực và nhiệt tình công tác. Trong khi đó
nhu cầu về dịch vụ đào tạo và t vấn về kế toán, kiểm toán, quản trị tài chính cho
các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đang rất lớn.
Trong quá trình thực hiện cải cách hành chính, Nhà nớc đã có những chủ trơng,
chính sách cho phép các ĐVSN phát triển các dịch vụ, mở rộng thêm nguồn thu,
cải thiện thu nhập cho cán bộ công chức và tự trang trải một phần hoặc toàn bộ
chi phí thờng xuyên. Tại KTNN, Quyết định 115/QĐ-KTNN ngày 01 tháng 3
năm 2003 của Tổng Kiểm toán Nhà nớc cũng đã cho phép Trung tâm KH và
BDCB tổ chức các lớp đào tạo bồi dỡng về kiểm toán cho các tổ chức cá nhân có
nhu cầu; cung cấp các dịch vụ t vấn về kế toán, kiểm toán cho các tổ chức ngoài
KTNN theo quy định của Pháp luật và của Tổng Kiểm toán Nhà nớc. Trong bối
cảnh đó, việc nghiên cứu để đa ra đợc những định hớng, hình thức tổ chức,
phơng pháp và giải pháp tổ chức các dịch vụ đào tạo, t vấn về kế toán, kiểm toán
và quản trị tài chính tại Trung tâm KH và BDCB Kiểm toán Nhà nớc là rất cần
thiết nhằm khai thác tối đa năng lực của đội ngũ cán bộ khoa học và giáo viên kiêm
chức của đơn vị, tạo nguồn thu cho Trung tâm, tạo môi tr
ờng để rèn luyện kỹ
năng nghề nghiệp, cải thiện đời sống cho cán bô - viên chức, góp phần hoàn thành
nhiệm vụ chuyên môn, Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học Định hớng và giải
pháp tổ chức thực hiện các hoạt động DV kiểm toán, kế toán và quản trị tài chính
của Trung tâm KH và BDCB Kiểm toán Nhà nớc có ý nghĩa cả về mặt lý luận

lẫn thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về DV, DV kiểm toán, kế toán và quản
trị tài chính;

2
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển các hình thức DV ở
các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập hiện hay;
- Phân tích thực trạng hoạt động và đánh giá điều kiện, năng lực tổ chức thực
hiện các DV kiểm toán, kế toán và tài chính của Trung tâm KH và BDCB;
- Xác định mục tiêu, định hớng và xây dựng giải pháp, phơng thức tổ chức
thực hiện các DV kiểm toán, kế toán và tài chính tại Trung tâm KH và BDCB.
3. Đối tợng nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DV kế toán, kiểm toán và quản trị tài
chính tại các ĐVSN khoa học và đào tạo công lập nói chung và Trung tâm KH và
BDCB Kiểm toán Nhà nớc nói riêng;
- Nội dung, hình thức và giải pháp tổ chức thực hiện các DV kiểm toán, kế
toán và quản trị tài chính tại Trung tâm KH và BDCB Kiểm toán Nhà nớc.
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào các DV đào tạo, bồi
dỡng nghiệp vụ, nâng cao kiến thức, cập nhật chính sách chế độ và t vấn về kiểm
toán nội bộ và quản trị tài chính;
- Thực trạng hoạt động DV chủ yếu đợc nghiên cứu và khảo sát trong thời
gian kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 10/01/2002
về chế độ tài chính áp dụng cho các ĐVSN có thu cho đến nay.
- Định hớng và giải pháp phát triển DV kiểm toán, kế toán và quản trị tài
chính tại Trung tâm KH và BDCB cho giai đoạn đến năm 2010
5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp biện chứng
- Phơng pháp thống kê, khảo sát và phỏng vấn

- Phơng pháp tổng hợp, phân tích.
- Phơng pháp suy luận và diễn giải.
6. Kết cấu của đề tài gồm 2 chơng, 8 mục.
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động dịch vụ và dịch vụ kiểm toán, kế toán
và quản trị tài chính;
Chơng 2: Thực trạng hoạt động và định hớng, giải pháp tổ chức phát triển
dịch vụ kế toán, kiểm toán và quản trị tài chính tại Trung tâm KH và BDCB Kiểm
toán Nhà nớc.





3
Chơng 1

Cơ sở lý luận về hoạt động Dịch Vụ và Dịch Vụ
kiểm toán, kế toán và quản trị tài chính


1.1. kháI niệm và phân loại dịch vụ.
1.1.1. Khái niệm về hoạt động dich vụ
Điểm khác biệt cơ bản giữa SX hàng hoá với SX tự cung tự cấp đó là xuất hiện
sự trao đổi, mua bán, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng các loại phơng tiện,
vật dụng, tài sản, sức lao động, giữa ngời này qua ngời khác, giữa vùng này qua
vùng khác, giữa quốc gia này qua quốc gia khác. SX hàng hoá càng phát triển càng
đòi hỏi phải sử dụng nhiều loại nguyên nhiên vật liệu, công cụ, máy móc, phơng
tiện và trải qua nhiều quá trình, công đoạn SX khác nhau. Đó chính là cơ sở cho sự
ra đời cho hàng loạt các DV cung ứng các yếu tố đầu vào và đầu ra cho các quá
trình sản xuất hàng hoá. Đồng thời, SX hàng hoá phát triển đã thúc đẩy nhanh tốc

độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con ngời, nhu
cầu cho tiêu dùng và sinh hoạt ngày càng phong phú, đòi hỏi quá trình lu thông,
trao đổi, mua bán ngày càng phức tạp, cờng độ thực hiện ngày càng cao. Một
ngời, một chủ thể kinh tế, thậm chí một quốc gia khó có thể SX đầy đủ các loại
hàng hoá, vật dụng đáp ứng yêu cầu của cuộc sống, đồng thời cũng không tự mình
phục vụ cho tất cả nhu cầu về sản xuất kinh doanh, nhu cầu về đời sống và sinh
hoạt đợc, hoặc có thể SX nhng không hiệu quả, có thể tự phục vụ nhng không
thoả mãn nhu cầu và chi phí cao. Trong quá trình đó, xuất hiện một loạt các hoạt
động của các chủ thể khác nhằm cung cấp nhân lực, thu gom và cung ứng nguyên
nhiên vật liệu, cung cấp phơng tiện, công nghệ, cung ứng vốn, cung cấp mặt bằng
SX, cung cấp thông tin, t vấn về kỹ thuật, nghiệp vụ và quản lý, đại lý tiêu thụ
hàng hoá, đáp ứng các nhu cầu về tiêu dùng và sinh hoạt, các nhu cầu về đời sống
vật chất và tinh thần Các hoạt động lấy việc hỗ trợ, cung ứng, thỏa mãn cho quá
trình SX, lu thông hàng hoá, lấy việc đáp ứng các nhu cầu về đời sống vật chất và
tinh thần này để KD và thu lợi nhuận, đó chính là những DV. Nh vậy DV ra đời là
do yêu cầu của sản xuất hàng hoá phát triển ở mức độ cao, là kết quả của phân
công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh
Tuy nhiên để đa ra một định nghĩa trọn vẹn đầy đủ là rất khó, đặc biệt khi
mà công nghệ thông tin ngày càng phát triển làm cho những cách hiểu truyền
thống trong nhiều trờng hợp cũng không còn chính xác. Tuỳ theo, từng giai đoạn
phát triển mà DV có những cách hiểu khác nhau

4
Khi nghiên cứu về "Phơng thức SX T bản chủ nghĩa", C.Mác cho rằng: "DV
là con đẻ của nền kinh tế SX hàng hóa, khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh,
đòi hỏi mọi sự lu thông, trôi chảy, thông suốt, liên tục để thõa mãn nhu cầu ngày
càng cao của con ngời thì DV phát triển" [1].
Vào cuối thế kỷ 20, DV đã trở thành một trong những ngành quan trọng và có
rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về nó. Dới đây là hai khái niệm về DV đợc
hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

Theo nghĩa rộng: DV là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết quả của
chúng không tồn tại dới dạng hình thái vật thể. Hoạt động DV bao trùm lên tất cả
các lĩnh vực với trình độ cao, chi phối rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã
hội của từng quốc gia, khu vực nói riêng và toàn thế giới nói chung. DV không chỉ
bao gồm những lĩnh vực truyền thống nh: vận tải, du lịch, thơng mại ngân hàng,
bu điện, bảo hiểm, truyền thông liên lạc mà DV còn lan tỏa đến khu vực rất mới
nh: bảo vệ môi trờng, DV văn hóa, DV hành chính, t vấn pháp luật, t vấn tình
cảm [1]
Theo nghĩa hẹp: DV là một công việc cho ngời khác hay cộng đồng, là một
việc mà hiệu quả của nó đáp ứng nhu cầu nào đó của con ngời nh: vận chuyển,
cung ứng nớc, đón tiếp, sữa chữa và bảo dỡng các thiết bị máy móc hay công
trình [1]
Trong những năm gần đây, các công trình nghiên cứu trong nớc cũng đã đề
cập nhiều về DV. Trong sách tham khảo "Giải thích thuật ngữ Kinh tế đối ngoại
KD" của Nguyễn Thế Kỷ - Phạm Mạnh Khôi định nghĩa DV nh sau: DV
(Services) là kết quả của hoạt động SX mà không đem lại một sản phẩm vật chất,
nhng đem lại một lợi ích có giá trị kinh tế: thơng mại, săn sóc sức khỏe, du lịch,
quản trị hành chính v.v về phơng diện kinh tế, ngời ta thờng nói sự SX ra
hàng hóa và DV [7] hay: "DV là những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo
ra các sản phẩm không tồn tại dới hình thái vật chất, không dẫn đến việc chuyển
quyền sở hữu nhằm thỏa mãn kịp thời các nhu cầu SX và đời sống sinh hoạt của
con ngời" [7].
Luật thơng mại đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 không quy định về
dịch vụ nhng giải thích rõ về hoạt động Cung ứng dịch vụ là hoạt động thơng
mại, theo đó một bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho
một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (gọi là khách hàng) có
nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.
Nh vậy cho đến nay trên thế giới cũng nh ở trong nớc đã có nhiều quan
điểm và có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về DV, tuy cha có một quan điểm


5
hoàn toàn thống nhất và một định nghĩa chuẩn về chúng, nhng về cơ bản các quan
điểm và định nghĩa trên đều có những điểm chung thể hiện những đặc trng của
DV nh sau:
- DV là hoạt động của các chủ thể nhằm làm thoã mãn nhu cầu của các chủ
thể khác nh cộng đồng, chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp, gia đình, cá nhân về
giáo dục, văn hoá, âm nhạc, y tế, giải trí, cung cấp vốn, phơng tiện, t vấn pháp
luật, quản lý kinh tế, tài chính, quản lý doanh nghiệp, gia đình
- Hoạt động DV do một hoặc nhiều chủ thể tổ chức và cung ứng theo yêu cầu
của một chủ thể hoặc nhiều chủ thể khác. Việc cung ứng DV đợc thực hiện theo
sự thoả thuận bình đẳng giữa các bên về số lợng, chất lợng, giá cả, thời gian,
điều kiện cung cấp và tuân thủ theo quy định của pháp luật tại từng quốc gia.
- Sản phẩm của DV không tồn tại dới một hình thái cụ thể, nhng đều là kết
quả của lao động và sáng tạo của con ngời, tức là kết tinh của hàng hoá sức lao
động và nó cũng bị điều tiết bởi quy luật cung cầu, lợi nhuận và cạnh tranh.
- Sự không thể phân chia trong quá trình tiêu thụ và SX: tức là việc SX và tiêu
thụ phải diễn ra đồng thời.
- Sản phẩm DV không lu trữ và mang vác đợc
Tuy nhiên, nh đã đề cập ở trên, đây chỉ là những đặc trng mang tính tơng
đối, dựa vào đó mà chúng ta có thể phân biệt giữa hầu hết các DV với hàng hoá,
song với sự tiến bộ ngày nay của công nghệ thông tin thì nhiều DV cũng có thể lu
trữ và mang vác đợc. Ví dụ: bài giảng của một Giáo s có thể lu trữ đợc cả hình
ảnh giọng nói trên một đĩa CD vi tính mà có thể rất nhiều sinh viên đợc nghe
giảng lại ở bất kỳ nơi nào.
1.1.2. Phân loại các hoạt động dịch vụ
1.1.2.1. Cách phân loại của Liên Hợp Quốc
Năm 1997, tại phiên họp thứ 29 Uỷ ban Thống kê của Liên Hợp Quốc đã
thông qua cách phân loại sản phẩm theo CPC phiên bản 1.0 (Central Product
Classification vesion 1.0). Theo đó các sản phẩm hàng hoá DV có thể chia ra làm

10 ngành chính, 71 phân ngành, 294 nhóm, 1162 loại và tới 2093 tiểu loại ngành
SX&DV. Theo CPC thì DV đ
ợc đa vào từ ngành thứ 5 đến ngành thứ 9 và có tới
29 phân ngành DV, 101 nhóm, 401 loại DV và 917 tiểu loại DV [2].
1.1.2.2. Phân loại DV của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
Ban Th ký của WTO đã chia "các DV" thành 12 ngành, bao gồm:
- Ngành I - các DV kinh doanh;
- Ngành II - các DV truyền thông;

6
- Ngành III - các DV xây dựng và kỹ thuật dân dụng;
- Ngành IV - các DV phân phối;
- Ngành V - các DV giáo dục;
- Ngành VI - các DV về môi trờng;
- Ngành VII - các DV tài chính;
- Ngành VIII - các DV về y tế;
- Ngành IX - các DV về du lịch và lữ hành;
- Ngành X - các DV văn hoá thể thao, vui chơi giải trí;
- Ngành XI - các DV vận chuyển;
- Ngành XII - các DV khác.
12 ngành DV này lại đợc chia tiếp thành 155 phân ngành khác nhau
Trong đó DV kế toán, kiểm toán nằm ở tiểu mục b (DV tính toán, kế toán,
kiểm toán), thuộc mục A (DV chuyên ngành), chuyên ngành I (DV kinh doanh).
Trong ngành VII (DV tài chính) mục B (DV ngân hàng và DV tài chính khác)
có 2 loại dịch vụ: DV ở tiểu mục k (DV t vấn và tài chính phụ khác bao gồm diễn
giải và phân tích số d tài khoản, nghiên cứu đầu t trực tiếp và gián tiếp ) và DV
ở tiểu mục l (cung cấp và chuyển tiếp thông tin tài chính và các phần mềm liên
quan do các nhà cung cấp làm và các DV tài chính khác ) có thể đợc xem là DV
t vấn quản trị tài chính.[2].
1.1.2.3. Phân loại DV của Tổng cục Thống kê Việt Nam

Theo nghị định 75/CP ngày 27 - 10 - 1993 của chính phủ và Quyết định số
143 - TCTK/PPCD ngày 22 - 12 - 1993 của T.C Thống kê, hệ thống ngành cấp I
của nớc ta hiện nay gồm 20 ngành. Trong đó 6 ngành đầu thuộc các lĩnh vực SX,
còn 14 ngành còn lại thuộc lĩnh vực kinh tế DV, 4 ngành cấp I thuộc lĩnh vực kinh
tế DV mang các mã số từ G đến V theo vần chữ cái tiếng Việt.
G - Thơng nghiệp, sữa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân
và gia đình;
H - Khách sạn và nhà hàng;
I - Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc;
J - Tài chính, tín dụng;
K - Hoạt động khoa học và công nghệ;
L - Các hoạt động liên quan đến KD tài sản và DV t vấn;

7
M - Quản lý nhà nớc và an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc;
N - Giáo dục và đào tạo;
O - Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội;
P- Hoạt động văn hoá thể thao;
Q - Các hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội;
T - Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng;
U - Hoạt động làm thuê công việc gia đình trong các hộ t nhân;
V - Hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế [20].
Theo cách phân loại này các DV các dịch vụ kế toán, kiểm toán, t vấn quản
trị tài chính thuộc mục J (Dịch vụ tài chính, tín dụng)
Trên đây là những cách phân loại DV đợc sử dụng phổ biến và đợc chính
thức hóa trong công tác thống kê, quản lý, trong đàm phán và hợp tác đầu t trong
nớc và quốc tế Tuy nhiên các cách phân loại này vẫn cha hoàn toàn thống thất
với nhau, đặc biệt cách phân loại DV của các tổ chức trong nớc còn khác xa với
các phân loại của Liên hợp quốc và WTO, đó là một trong những vấn đề cấp bách
mà các tổ chức, các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý phải gấp rút

điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu của quá trinh hội nhập và toàn cầu hoá.
Ngoài các cách phân loại trên, trong thực tế còn có một số cách phân loại
khác của những ngành, những cơ quan cụ thể phù hợp với cách thức tác động, điều
chỉnh và quản lý các hoạt động DV nh sau:
- Phân loại theo giai đoạn bán hàng, giao hàng:
+ Dịch vụ trớc bán hàng: dịch vụ thu gom hàng hóa, dịch vụ quảng cáo, dịch
vụ xúc tiến thị trờng, dịch vụ đóng gói;
+ Dịch vụ trong quá trình bán hàng: Dịch vụ vận chuyển, dịch vụ giao hàng,
dịch vụ thanh toán;
+ Dịch vụ sau bán hàng: Dịch vụ bảo hành, dịch vụ sữa chữa;
- Phân loại theo chủ thể thực hiện:
+ Chủ thể là cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế, xã hội;
+ Chủ thể là các doanh nghiệp;
+ Chủ thể là các hộ gia đình, cá nhân;
- Phân loại theo tính chất và ngành nghề hoạt động:
+ Dịch vụ đào tạo, giáo dục;
+ Dịch vụ y tê;
+ Dịch vụ t vấn;
+ Dịch vụ tài chính, tín dụng;
+ Dịch vụ kế toán, kiểm toán;

8
+ Dich vụ khoa học và công nghệ
- Phân loại theo mục tiêu hoạt động
+ Dịch vụ công: Đây là những dịch vụ đợc tổ chức hoạt động và cung ứng
không vì mục đích lợi nhuận mà nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động của
các tổ chức, các cơ quan trong khu vực công; cải thiện điều kiện sống và nâng cao
trình độ dân trí, văn hoá, sức khoẻ cho cộng dồng, bảo vệ và cải tạo môi
trờngĐối tợng phục vụ là các cơ quan tổ chức của Nhà nớc, các tổ chức đoàn
thể, xã hội; cộng đồng dân cnh DV y tế, giáo dục, vệ sinh môi trờng, DV cây

xanh, DV văn hoá, DV kiểm tra, giám định, DV khoa học, DV bồi dỡng cán
bộTổ chức cung ứng và thực hiện các DV này ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là
do các tổ chức, các ĐVSN của Nhà nớc. Kinh phí hoạt động do Ngân sách Nhà
nớc bảo đảm. Một số DV khác đợc cung ứng từ các tổ chức quốc tế, tổ chức phi
chính phủ, tổ chức nhân đạo và tự nguyện trong nớc và nớc ngoài.
Dịch vụ Kinh doanh: Đây là những DV đợc tổ chức và cung ứng vì mục tiêu
lợi nhuận, ngành nghề rất phong phú và đa dạng (Theo phân loại của WTO có đến
155 phân ngành DV khác nhau). Đối tợng phục vụ lại rất rộng từ thị trờng trong
nớc đến thị trờng nớc ngoài, từ các tổ chức, cơ quan của Nhà nớc đến cộng
đồng dân c và doanh nghiệpTuy nhiên chủ thể tổ chức thực hiện lại là các
doanh nghiệp, các hộ t nhân có đăng ký kinh doanh và nộp thuế theo pháp luật
của Việt Nam và trên địa bàn của Việt Nam (các ngành nghề cho phép DN nớc
ngoài cung ứng thì phải thành lập doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt
Nam hoặc các chi nhánh có đăng ký kinh doanh).
Với phạm vi, mục tiêu và đối tợng nghiên cứu của Đề tài này, loại dịch vụ
đợc nghiên cứu là dịch vụ kinh doanh, nhng chủ thể tổ chức thực hiện và cung
ứng lại là tổ chức sự nghiệp công lập đợc thành lập để cung ứng dịch vụ công. Vì
vậy cần phải nghiên cứu một cách đầy đủ cả về cơ sở pháp lý lẫn các điều kiện thực
tiễn để các giải pháp đa ra là có tính khả thi.
Vấn đề cụ thể cần giải quyết ở đây là:
- Trung tâm KH và BDCB là một ĐVSN công lập nhng đợc thực hiện và
cung ứng các dịch vụ kinh doanh và nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ này, Trung
tâm đợc chủ động sử dụng để phát triển hoạt động sự nghiệp và nâng cao thu nhập
cho cán bộ viên chức của mình.
- Trong các loại hình dịch vụ kế toán, kiểm toán và tài chính, Trung tâm KH
và BDCB KTNN có khả năng và đợc tổ chức cung ứng những loại dịch vụ nào và
trong phạm vi nào.
- Với những dịch vụ kế toán, kiểm toán và tài chính trên, Trung tâm KH và
BDCB KTNN lựa chọn định hớng phát triển và giải pháp tổ chức thực hiện và
cung ứng nh thế nào là khả thi và có hiệu quả.


9
1.2. dv kế toán, kiểm toán, qTTC và những quy định về tổ
chức hoạt động các dv này trên thị trờng hiện nay
.
1.2.1. Một số vấn đề lý luận về DV kiểm toán, kế toán và quản trị tài
chính.
1.2.1.1. Dịch vụ Kiểm toán
Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có kỹ năng
nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lợng
của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các
thông tin và các chuẩn mực đã xây dựng [16].
Phân loại theo loại hình kiểm toán, có kiểm toán tài chính, kiểm toán tuân thủ
và kiểm toán hoạt động.
- Kiểm toán báo cáo tài chính (Audit of Financial Statemans)
Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và
tính hợp lý của báo cáo tài chính cũng nh xem xét báo cáo tài chính có phù hợp
với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán và các yêu cầu của pháp luật hay không.
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, công việc kiểm toán báo cáo
tài chính thờng do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện để phục vụ các nhà quản
lý, Chính phủ, các ngân hàng và chủ đầu t, cho ngời bán và khách hàng.
- Kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit)
Kiểm toán tuân thủ là hoạt động kiểm toán để xem xét bên đợc kiểm toán có
tuân thủ các thủ tục, nguyên tắc, quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên
hoặc các cơ quan chức năng của Nhà nớc đã đề ra hay không. Vì thế, kiểm toán
tuân thủ còn đợc gọi là kiểm toán tính quy tắc (Regularity Audit).
- Kiểm toán hoạt động (Operational Audit)
Kiểm toán hoạt động là hoạt động kiểm toán để xem xét và đánh giá tính hiệu
lực và tính hiệu quả của một đơn vị: tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các
nhiệm vụ và mục tiêu của một đơn vị; tính hiệu quả là việc đạt đợc hiệu quả cao

nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.
Trong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thờng có nội dung rất rộng, vợt ra
ngoài phạm vi công tác tài chính kế toán và liên quan tới nhiều lĩnh vực. Vì vậy,
các kiểm toán viên trong kiểm toán hoạt động phải sử dụng rất nhiều kỹ năng khác
nhau: Kế toán, tài chính, kinh tế, khoa học kỹ thuật sản phẩm của kiểm toán
hoạt động là một bản báo cáo cho ngời quản lý về kết quả kiểm toán và những ý
kiến đề xuất cải tiến hoạt động [16].
Phân loại theo hình thức tổ chức kiểm toán: Có Kiểm toán Nhà nớc, Kiểm
toán độc lập, Kiểm toán nội bộ.
- Kiểm toán Nhà nớc (State Audit)

10
Kiểm toán Nhà nớc là hoạt động kiểm toán do các cơ quan quản lý nhà nớc
hoặc cơ quan chuyên môn của Nhà nớc chuyên trách tiến hành các cuộc kiểm
toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ tại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí
của Nhà nớc. Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nớc còn thực hiện kiểm toán hoạt động
để đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của các đơn vị nói trên [16].
Về mô hình tổ chức, trên thế giới, cơ quan Kiểm toán Nhà nớc có thể trực
thuộc Chính phủ (cơ quan hành pháp), Quốc hội (cơ quan lập pháp), Toà án (cơ
quan t pháp) hoặc hoạt động độc lập chỉ tuân theo pháp luật.
ở Việt Nam, KTNN đợc thành lập theo Nghị định 70/CP ngày 11 tháng 7
năm 1994 của Chính phủ để giúp Thủ tớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm
tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết
toán của cơ quan Nhà nớc, các ĐVSN, đơn vị kinh tế Nhà nớc và đoàn thể quần
chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do NSNN cấp. KTNN thực hiện kiểm
toán báo cáo quyết toán ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng
trớc khi trình Hội đồng nhân dân và Tổng quyết toán NSNN trớc khi trình Quốc
hội. KTNN cũng thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán của các Bộ, các cơ quan
thuộc Quốc hội, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các ĐVSN công, các
đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí nhà nớc; báo cáo

quyết toán của các chơng trình, các dự án, các công trình đầu t của Nhà nớc và
các doanh nghiệp Nhà nớc.
Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 11/8/2003 của Chính phủ mở rộng thêm
chức năng, nhiệm vụ của KTNN: Ngoài chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng
đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán NSNN các cấp và báo cáo Tổng quyết toán
NSNN KTNN còn có chức năng kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế
trong việc quản lý, sử dụng NSNN và tài sản công.
Hiện nay, Luật Kiểm toán đã đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm
2006 quy định Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài
chính Nhà nớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật [6].
Mục đích hoạt động kiểm toán của KTNN là nhằm thực hiện việc kiểm tra,
kiểm sát của Nhà nớc trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc;
góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và
ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách,
tiền và tài sản của Nhà nớc.
Nhiệm vụ cơ bản của KTNN là tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng
năm và thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thờng

11
vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc, Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ và các nhiệm vụ
khác.
Nh vậy, với mục đích hoạt động và nhiệm vụ của KTNN đợc quy định theo
Luật Kiểm toán, tuy KTNN là một cơ quan chuyên môn nhng hoạt động kiểm
toán của KTNN thuộc về hoạt động quản lý của Nhà nớc (kiểm tra, kiểm sát là
một khâu của hoạt động quản lý) không phải là những hoạt động dịch vụ. Kinh phí
để bảo đảm cho hoạt động của KTNN là từ nguồn của NSNN, do KTNN lập dự
toán và đề nghị Chính phủ trình Quốc hội quyết định. Hoạt động kiểm toán của
KTNN hoàn toàn không phải là những hoạt động nhằm để thu phí từ các đơn vị đ-

ợc kiểm toán nh hoạt động kiểm toán độc lập.
Tóm lại, cả về tính chất lẫn mục tiêu hoạt động, hoạt động kiểm toán của
KTNN dù là kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ,
kiểm toán trớc hay kiểm toán sau đều không phải là hoạt động dịch vụ mà thuộc
về hoạt động quản lý của Nhà nớc (ở các nớc kinh tế thị trờng phát triển, khi
mà quản lý nhà nớc đợc xem nh là những dịch vụ công thì hoạt động kiểm toán
của KTNN cũng là dịch vụ công).
Tuy nhiên, những hoạt động phục vụ và hỗ trợ cho hoạt động kiểm toán của
KTNN lại có thể đợc tổ chức thực hiện và cung ứng theo các hình thức dịch vụ. Ví
dụ: hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm cả nghiên cứu lý luận, nghiên cứu ứng
dụng và triển khai; hoạt động đào tạo bồi dỡng kiểm toán viên; cung cấp thông
tinđều có thể tổ chức theo phơng thức đặt hàng, ký hợp đồng cung ứng trên cơ
sở đấu thầu và thỏa thuận của các bên. Chủ thể tổ chức thực hiện và cung ứng các
hoạt động này có thể là các ĐVSN của KTNN nhng cũng có thể là các đơn vị, cá
nhân bên ngoài. Ngợc lại, các ĐVSN của KTNN cũng có thể tổ chức thực hiện
các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ kiểm toán cho
các đơn vị, tổ chức, cá nhân ngoài KTNN nếu có nhu cầu.
Ngoài ra theo mục 16 điều 15 của Luật Kiểm toán, KTNN còn có nhiệm vụ
chỉ đạo và hớng dẫn chuyên môn nghiệp cụ cho kiểm toán nội bộ của các đơn vị,
tổ chức, doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng NSNN. Các đơn vị trực thuộc
KTNN tổ chức các hoạt động này đều có thể thu phí t
vấn, hớng dẫn và bồi
dỡng nghiệp vụ từ các đơn vị, tổ chức và doanh nghiệp theo hợp đồng thỏa thuận.
Hoạt động này cũng có thể đợc xem là hoạt động dịch vụ.
- Kiểm toán độc lập (Independent Audit)
Kiểm toán độc lập là hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập
thuộc các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp tiến hành. Thực chất, kiểm toán độc lập
là các hình thức DV đợc pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Các kiểm toán viên độc
lập là đội ngũ chuyên nghiệp, có đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, phải trải qua các
kỳ thi quốc gia và đạt đợc các tiêu chuẩn nhất định về bằng cấp và kinh nghiệm.


12
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài
chính. Ngoài ra, tuỳ thuộc và yêu cầu của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn
có thể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hành các dịch
vụ t vấn tài chính kế toán khác[16].
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, DV kiểm toán độc lập rất phổ
biến. ở Việt Nam, quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân đợc
ban hành theo Nghị định 07/CP ngày 29 tháng 1 năm 1994 của Chính phủ. Nghị
định này đã nêu định nghĩa về kiểm toán độc lập: Kiểm toán độc lập là việc kiểm
tra và xác định của Kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độc
lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo quyết toán
của các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội khi có yêu cầu
của các đơn vị này và Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 điều chỉnh
lại Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp và tổ chức (gọi chung là đơn vị đợc kiểm
toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này [11]
Nh vậy, kiểm toán độc lập thực chất là một loại hình DV đợc thực hiện trên
cơ sở tự nguyện và theo thỏa thuận của tổ chức kiểm toán độc lập với các đơn vị
đợc kiểm toán (khách hàng). Ngời trả tiền cho các DV là đơn vị đợc kiểm toán.
- Kiểm toán nội bộ (Internal Audit)
Kiểm toán nội bộ là các hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ
của đơn vị tiến hành
Lĩnh vực chủ yếu của kiểm toán nội bộ là kiểm toán hoạt động để đánh giá
tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt động trong đơn vị. Bên cạnh đó, các
kiểm toán viên nội bộ cũng tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ để xem xét việc
chấp hành các quy chế, chính sách trong nội bộ đơn vị.
Về mặt tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ thờng trực thuộc Giám đốc và báo
cáo trực tiếp cho Giám đốc. ở những công ty lớn, các tập đoàn kinh tế, bộ phân

kiểm toán nội bộ có thể trực thuộc Hội đồng quản trị để đảm bảo hoạt động đợc
hữu hiệu [16].
Nh vậy, kiểm toán nội bộ là một hình thức DV tự phục vụ của một tổ chức.
Mục tiêu của việc kiểm toán nội bộ là hổ trợ các thành viên của tổ chức đó thực
hiện hiệu quả những trách nhiệm của mình.
Tóm lại, qua phân tích các hình thức tổ chức hoạt động kiểm toán có thể
khẳng định các hoạt động kiểm toán độc lập chính là DV kiểm toán
Ngoài ra có thể xem các hoạt động đào tạo, bồi dỡng cán bộ, hoạt động
nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hoạt động cung cấp thông tin, hoạt
động t vấn và hớng dẫn nghiệp vụ, hoạt động cung cấp chuyên gia thẩm định kỹ

13
thuật, thẩm định giátrong lĩnh vực kiểm toán cũng là những hoạt động dịch vụ
kiểm toán.
ở một khía cạnh khác, khi một số đơn vị, doanh nghiệp, dự án cha có bộ
phận kiểm toán nội bộ hoặc bộ phân kiểm toán nội bộ cha đủ năng lực để tiến
hành hoạt động kiểm toán theo yêu cầu của chính bản thân đơn vị, doanh nghiệp.
Trong trờng hợp này, đơn vị hoặc doanh nghiệp có thể thuê những chuyên gia và
những tổ chức t vấn tiến hành các hoạt động kiểm toán nội bộ để t vấn cho chính
bản thân doanh nghiệp hoặc đào tạo bồi dỡng hớng dẫn nghiệp vụ cho bộ phận
kiểm toán nội bộ của mình. Đó cũng chính là những hoạt động DV. Có thể xem
các DV này là DV t vấn về kiểm toán nội bộ.
1.2.1.2. Dịch vụ kế toán.
Theo Luật kế toán ngày 10 tháng 1 năm 2004:
Kế toán là viêc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính dới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết
định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin

kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ
đơn vị kế toán
Hành nghề kế toán là hoạt động cung cấp dịch vụ kế toán của doanh
nghiệp cá nhân có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực hiện dịch vụ kế toán [5].
Dịch vụ kế toán là một loại hình dịch vụ tài chính kế toán nảy sinh từ thực
tiễn hoạt động kế toán nhằm đáp ứng một số nhu cầu sau:
- Đánh giá mức độ chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính, báo cáo kế
toán của một chủ thể nhất định phục vụ cho các mục tiêu về đầu t, sản xuất kinh
doanh và làm nghĩa vụ với Ngân sách nhà nớc (đầu t vốn, vay vốn, tham gia
liên doanh, nộp thuế ).
- T vấn đối với việc tổ chức và vận hành bộ máy kế toán của một chủ thể
nhất định sao cho có hiệu quả cao nhất, phù hợp với quy định của pháp luật [18].
Các hoạt động đáp ứng những nhu cầu trên là các loại dịch vụ có liên quan
đến hoạt động kế toán hay còn gọi là các dịch vụ kế toán.
Với quan điểm này có thể liệt kê một số dịch vụ kế toán sau:
- Dịch vụ kiểm toán, đánh giá báo cáo tài chính, báo cáo kế toán
- Cung cấp nhân viên kế toán và kế toán trởng làm thuê cho các đơn vị,
doanh nghiệp.

14
- Đào tạo kế toán, kế toán trởng, bồi dỡng nghiệp vụ kế toán, phổ biến và
hớng dẫn thực hành các chuẩn mực kế toán, các chế độ chính sách mới về kế
toán, tài chính
- T vấn cho các đơn vị doanh nghiệp, dự án tổ chức xây dựng, điều hành và
quản lý bộ máy kế toán; t vấn và hỗ trợ bộ phận kế toán của các đơn vị ghi chép
sổ sách kế toán, cấp nhật chứng từ, hạch toán kế toán, khai báo và quyết toán thuế,
lập báo cáo tài chính, quyết toán các dự án đầu t
1.2.1.3. Dịch vụ quản trị tài chính
Trong hoạt động kinh doanh để có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển trong
cơ chế thị trờng, Doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm đến những vấn đề lớn

sau:
- Doanh nghiệp đa ra quyết định đầu t nào trong nhiều cơ hội đầu t.
- Doanh nghiệp chọn nguồn tài trợ nào cho nhu cầu vốn đầu t đã đợc chọn
- Doanh nghiệp cơ cấu và sử dụng tài sản, nguồn vốn của mình nh thế nào để
có hiệu quả nhất.
- Doanh nghiệp nên thực hiện chính sách phân phối lợi nhuận nh thế nào để
vừa bảo đảm khả năng tái sản xuất mở rộng, bảo đảm an toàn về tài chính vừa nâng
cao thu nhập và tạo động lực phấn đấu cho đội ngũ nhân lực của mình.
Các vấn đề trên đều liên quan đến việc sử dụng đồng tiền, việc huy động các
nguồn vốn bảo đảm cho nhu cầu và cơ hội kinh doanh, việc thực hiện chính sách
phân chia kết quả kinh doanh hợp lý và đúng hớng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thực hiện các quyết định đầu t và tìm nguồn tài trợ. Những hoạt động nhằm
đạt đợc mục đích trên chính là quản trị tài chính doanh nghiệp.
Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp là nhằm:
- Đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn vốn của doanh nghiệp và các
nguồn tài trợ, nhằm tìm cơ hội đầu t tốt nhất, quyết định đầu t vào các dự án có
tỷ lệ hoàn vốn và hiệu quả cao; quyết định thời hạn sử dụng những tài sản hiện có
và nhu cầu thay thế. bổ sung tài sản mới.
- Nhằm phân tích tài chính doanh nghiệp, tìm điểm mạnh và điểm yếu về hoạt
động tài chính của doanh nghiệp, quyết định tăng vốn và đầu t hợp lý.
- Nhằm thiết lập các kế hoạch tài chính, đảm bảo cho tài sản của doanh
nghiệp sử dụng có hiệu quả.
- Nhằm giám sát và hớng dẫn các hoạt động chi tiêu phù hợp với tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
Tuy nhiên không phải bất cứ một doanh nghiệp cũng có đầy đủ các bộ phận
nhân lực để thực hiện việc theo dõi, thu nhập thông tin, quản lý, hạch toán, phân
tích, tổng hợp, vạch kế hoạch và tham mu cho Giám đốc đa ra những quyết định
tốt nhất cho các vấn đề tài chính này, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì
vậy, trong nền kinh tế thị trờng đã hình thành các doanh nghiệp, tổ chức và cá


15
nhân chuyên cung cấp nhân lực có trình độ chuyên môn phù hợp trực tiếp phụ trách
các vấn đề này hoặc cung ứng các dịch vụ t vấn này cho các doanh nghiệp và các
chủ đầu t, đó chính là dịch vụ quản trị tài chính doanh nghiệp.
Nh vậy, trên thị trờng hiện hay, dịch vụ quản trị tài chính doanh nghiệp có
2 hình thức chủ yếu sau:
1, Cung cấp nhân lực cho doanh nghiệp thuê để trực tiếp phụ trách các vấn đề
quản trị tài chính:
- Cho thuê các chuyên gia tài chính, chuyên gia quản lý tài chính, chuyên gia
phân tích kinh tế tài chính, chuyên gia maketting thị trờng tài chính
- Cho thuê các giám đốc tài chính, giám đốc quản lý tài chính
2, Cung cấp các dịch vụ t vấn về quản trị tài chính cho doanh nghiệp:
- T vấn về phân tích và đánh giá các vấn đề tài chính cho doanh nghiệp;
- T vấn về đầu t tài chính;
- T vấn về quản lý tài chính;
- T vấn về nguồn nhân lực;
- T vấn về quản lý dự án đầu t;
- T vấn thuế.
1.2.2. Một số quy định hiện nay về tổ chức hoạt động kinh doanh DV kế
toán, kiểm toán và quản trị tài chính.
Kinh tế dịch vụ ở Việt Nam hiện nay đang có tốc độ tăng trởng nhanh, ngày
càng chiếm tỷ lệ lớn trong Tổng thu nhập quốc dân, tuy nhiên do đặc thù là một
nền kinh tế bao cấp và hiện vật trớc đây, kinh tế dịch vụ ở nớc ta còn rất mới mẻ,
các văn bản luật và dới luật điều chỉnh các hoạt động DV đang còn ít và thiếu
đồng bộ. Về DV kế toán, kiểm toán, quản trị tài chính hiện nay có một số văn bản
luật và dới luật điều chỉnh nh sau:
1.2.2.1. Hoạt động kinh doanh DV kế toán
Hiện nay, kinh doanh DV kế toán đợc điều chỉnh chủ yếu bằng Luật Kế toán
Luật Kế toán quy định về điều kiện và tiêu chuẩn hành nghề kế toán nh sau:
Điều 55 chơng IV quy định về điều kiện hành nghề kế toán:

- Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật có quyền hành
nghề kế toán.
- Tổ chức kinh doanh DV kế toán phải thành lập doanh nghiệp DV kế toán
theo quy định của pháp luật. Ngời quản lý doanh nghiệp DV kế toán phải có
chứng chỉ hành nghề kế toán do cơ quan nhà n
ớc có thẩm quyền cấp theo quy
định tại điều 57 của Luật này.
- Cá nhân hành nghề kế toán phải có chứng chỉ hành nghề kế toán do cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền cấp theo quy định tại điều 57 của Luật này và phải có
đăng ký kinh doanh dịch vụ kế toán.

16
Điều 56 chơng IV quy định về thuê làm kế toán, kế toán trởng.
- Đơn vị kế toán đợc ký hợp đồng với doanh nghiệp DV kế toán hoặc cá
nhân có đăng ký kinh doanh DV kế toán để thuê làm kế toán hoặc thuê làm kế toán
trởng theo quy định của pháp luật.
Điều 57 chơng IV quy định về chứng chỉ hành nghề kế toán.
Công dân Việt Nam đợc cấp chứng chỉ hành nghề kế toán phải có các tiêu
chuẩn và điều kiện sau:
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực liêm khiết, có ý thức chấp
hành pháp luật;
- Có chuyên môn, nghiệp vụ về tài chính, kế toán từ trình độ đại học trở lên và
thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ năm năm trở lên;
- Đạt kỳ thi tuyển do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tổ chức [5].
* Quyết định số 43/2004/QĐ-BTC ngày 26/4/2004 của Bộ trởng Bộ Tài
chính ban hành Quy chế về tổ chức bồi dỡng và cấp chứng chỉ kế toán trởng
quy định những đơn vị sau đợc quyền tổ chức khóa học bồi dỡng kế toán trởng:
- Học viện tài chính, các trờng cao đẳng kinh tế, tài chính, kế toán thuộc Bộ
Tài chính;
- Các học viện, các trờng đại học và cao đẳng có chuyên ngành đào tạo về tài

chính, kế toán, kiểm toán;
- Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các tổng công ty và Sở Tài chính các tỉnh đợc
kết hợp với các đơn vị đợc quy định trên để tổ chức các khóa bồi dỡng kế toán
trởng cho Bộ, ngành, địa phơng.
Các đơn vị đợc quyền tổ chức khóa học bồi dỡng kế toán trởng đợc cấp
Chứng chỉ bồi dỡng kế toán trởng
1.2.2.2. Hoạt động kinh doanh DV kiểm toán
Nh mục 1.2.1.1. đã đề cập trong 3 hình thức tổ chức hoạt động kiểm toán
hiện nay ở Việt Nam về cơ bản chỉ có hoạt động kiểm toán độc lập đúng tính chất
là các hoạt động dịch vụ.
Hiện nay, tổ chức và hoạt động kiểm toán độc lập đợc quy định trong Nghị
định 105/NĐ-CP/2004 của Chính phủ:
Điều 13 Chơng II Nghị định 105/NĐ-CP/2004 quy định về tiêu chuẩn Kiểm
toán viên (kiểm toán viên trong kiểm toán độc lập):
- Kiểm toán viên phải có các tiêu chuẩn sau:
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp
hành pháp luật;
- Có bằng cử nhân chuyên ngành Kinh tế Tài chính Ngân hàng hoặc
chuyên ngành Kế toán Kiểm toán và thời gian công tác thực tế về tài chính, kế

17
toán từ 5 năm trở lên hoặc thời gian làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán
từ 4 năm trở lên;
- Có chứng chỉ kiểm toán viên do Bộ trởng Bộ Tài chính cấp.
- Những ngời có chứng chỉ chuyên gia kế toán hoặc chứng chỉ kế toán, kiểm
toán do tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế về kế toán, kiểm toán cấp, đợc
Bộ Tài chính thừa nhận thì phải đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật kinh tế, tài chính,
kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính tổ chức và đợc Bộ trởng Bộ tài chính cấp
chứng chỉ kiểm toán viên thì đợc công nhận là kiểm toán viên.

Điều 14 chơng II quy định điều kiện của kiểm toán viên hành nghề:
- Ngời Việt Nam có đủ các điều kiện sau đây đợc công nhận là kiểm toán
viên hành nghề và đợc đăng ký hành nghề kiểm toán độc lập.
- Có đủ tiêu chuẩn kiểm toán viên;
- Có hợp đồng làm việc trong một doanh nghiệp kiểm toán đợc thành lập và
hoạt động theo quy định của pháp luật
Điều 20 chơng III quy định về doanh nghiệp kiểm toán:
Doanh nghiệp kiểm toán đợc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp
luật theo các hình thức: Công ty hợp doanh, doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp
theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Điều 23 chơng III quy định điều kiện thành lập và hoạt động của doanh
nghiệp kiểm toán:
- Doanh nghiệp kiểm toán chỉ đợc thành lập khi có ít nhất 3 kiểm toán viên
có chứng chỉ hành nghề kiểm toán, trong đó ít nhất có một trong những ngời quản
lý doanh nghiệp kiểm toán phải là kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề.
- Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp kiểm toán phải thờng xuyên đảm
bảo có ít nhất 3 kiểm toán viên hành nghề. Sau 6 tháng liên tục doanh nghiệp kiểm
toán không bảo đảm điều kiện này thì phải ngừng cung cấp dịch vụ kiểm toán [11].
* Thông t số 64/2004/TT-BTC ngày 29 tháng 6 năm 2004 của Bộ Tài Chính
hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 105/2004/NĐ-CP có một số điểm
đáng chú ý sau:
- Đơn vi đợc kiểm toán có quyền chọn doanh nghiệp kiểm toán và chọn kiểm
toán viên có đủ điều kiện hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Nghị định
105/2004/NĐ-CP để ký hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán, trừ trờng hợp pháp
luật có quy định khác.
- Đơn vị đợc kiểm toán không đ
ợc chọn các doanh nghiệp kiểm toán đang
hoạt động nhng không có đủ 3 kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán
không đủ điều kiện hoạt động kiểm toán, hoặc kiểm toán viên không có trong danh
sách đăng lý hành nghề đợc Bộ Tài chính xác nhận để ký hợp đồng cung cấp dịch

vụ kiểm toán.

18
- Doanh nghiệp kiểm toán chỉ đợc cung cấp dịch vụ kiểm toán khi: Có đủ
điều kiện hành nghề kiểm toán; có danh sách kiểm toán viên đăng ký hành nghề có
xác nhận của Bộ Tài chính.
1.2.2.3. Hoạt động kinh doanh DV tài chính quản trị.
Nh phần 1.2.1.3 đã đề cập DV quản trị tài chính là bao gồm DV cung cấp
chuyên gia về quản trị tài chính và DV t vấn về quản trị tài chính. Hiện nay cha
có văn bản pháp quy nào điều chỉnh về hoạt động DV cung cấp chuyên gia về quản
trị tài chính nhng DV t vấn về quản trị tài chính là một trong những loại hình DV
t vấn và nó đợc điều chỉnh bởi Nghị định 87/2002/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt
động cung ứng và sử dụng dịch vụ t vấn
Nghị định 87/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định những tổ chức và cá nhân
đợc cung ứng DV t vấn:
1. Đối với tổ chức:
- Là doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ hoặc tổ chức khác có năng
lực và kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực t vấn, đợc thành lập và đăng ký
hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật;
- Có trụ sở và phơng tiện làm việc
- Có ít nhất là 02 ngời có đủ điều kiện quy định tại khoản 2 của điều này
2. Đối với cá nhân:
- Có trình độ cao đẳng, đại học trở lên thuộc lĩnh vực hành nghề t vấn hoặc
có chứng chỉ hành nghề t vấn trong trờng hợp pháp luật có quy định;
- Có t cách đạo đức tốt;
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Không ở trong tình trạng đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang bị
áp dụng các biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực hành nghề t vấn;
- Phải hoạt động trong một tổ chức t vấn nhất định.
3. Cán bộ, công chức đợc phép tham gia cung ứng dịch vụ t vấn trong

trờng hợp sự tham gia đó không trái với pháp lệnh công chức.
Nh vậy, với quy định của Nghị định 87/2002/NĐ-CP, Những tổ chức khoa
học và công nghệ hoặc các tổ chức khác có từ 2 ngời trở lên có trình độ từ đại học
hoặc cao đẳng về kinh tế, tài chính là có thể tổ chức các DV về quản trị tài chính.
1.3. một số vấn đề về cơ chế tự chủ và hoạt động dv của các
ĐVSN NCKH và Đào Tạo công lập.
1.3.1. Tổng quan về hoạt động của ĐVSN NCKH và đào tạo công lập.
Các ĐV NCKH và đào tạo công lập là những ĐVSN công lập đợc thành lập
một cách độc lập, hoặc trực thuộc các bộ ngành, các địa phơng. Hoạt động của
các đơn vị này là tổ chức thực hiện, quản lý các hoạt động khoa học nh nghiên
cứu khoa học cơ bản; nghiên cứu lý luận, thực tiễn và chiến lợc phát triển của nền

19
kinh tế, của các ngành các cấp và đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao kiến thức
cho cán bộ công chức, viên chức trong ngành của mình.
Kế hoạch và nhiệm vụ hoạt động của các đơn vị này hoàn toàn do Nhà nớc
hoặc do các ngành, các cấp chủ quản giao sau khi đã đăng ký và đợc Bộ Khoa học
và Công nghệ hoặc Bộ Nội vụ chấp nhận.
Biên chế của các đơn vị này do các ngành, các bộ chủ quản phân bổ trên cơ sở
thống nhất với Bộ nội vụ.
Trong thời kỳ bao cấp và kế hoạch hóa tập trung trớc đây, các đơn vị dù có
hay không có nguồn thu sự nghiệp, toàn bộ kinh phí hoạt động bao gồm cả kinh
phí thờng xuyên và không thờng xuyên đều do NSNN cấp theo kế hoạch của Bộ
chủ quản sau khi đợc sự chấp thuận của Bộ Tài chính. Các đơn vị có nguồn thu sự
nghiệp đều phải nộp vào NSNN. Lơng và các chế độ khác đợc hởng theo quy
định của Nhà nớc.
Các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập là nơi tập trung nhiều cán bộ khoa học
có trình độ cao, đồng thời đợc Nhà nớc đầu t nhiều trang thiết bị, cơ sở vật chất
phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo, bồi dỡng cán bộ với quy
mô khá lớn và tơng đối hiện đại. Trong những năm qua, các ĐVSN NCKH và đào

tạo công lập đã có đóng góp đáng kể vào phục vụ công tác quản lý nhà nớc,
nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo bồi dỡng cán bộ, góp phần quan trọng
vào sự nghiệp phát triển kinh tê xã hội của đất nớc. Tuy nhiên cũng còn nhiều
ĐVSN NCKH và đào tạo công lập hoạt động kém hiệu quả, cha thực sự làm đúng
chức năng của mình và cha phát huy đợc những tiềm năng về đội ngũ khoa học
và cơ sở vật chất hiện có. Nhìn chung các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập cha
có đợc sự phát triển tơng xứng với sự đầu t của nhà nớc và cha đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhất là trong bối cảnh
hội nhập quốc tế và xu hớng phát triển kinh tế tri thức trên thế giới.
Có thể thấy rõ một số mặt hạn chế của các các ĐVSN NCKH và đào tạo công
lập nh
sau:
a, Về tổ chức, quản lý và sử dụng nhân lực
Các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập không đợc quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm từ khâu lập kế hoạch, quyết định tuyển dụng và sử dụng biên chế. Cách thức
tổ chức và quản lý nhân sự cứng nhắc, không cho phép các ĐVSN NCKH và đào
tạo công lập tạo ra sự thay đổi trong bộ máy của mình để đáp ứng những yêu cầu
của sự phát triển mới trong hoạt động. Ngời đứng đầu các ĐVSN NCKH và đào
tạo công lập không có quyền bố trí, sắp xếp cán bộ, viên chức trong đơn vị của
mình. Nhiều đơn vị có nhu cầu tăng thêm biên chế để phát triển sự nghiệp của đơn
vị hoặc nhu cầu dịch vụ của xã hội và có nguồn để trả lơng nhng phải chờ cơ
quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền phân chỉ tiêu biên chế mới đợc thực hiện.
Sự đông cứng biên chế đã hạn chế tính năng động trong các các ĐVSN NCKH và

20
đào tạo công lập, không tạo đợc đông lực và sức ép đối với cán bộ khoa học, công
nghệ vơn lên trong công tác
b. Về tổ chức hoạt động NCKH, đào tạo và các hoạt động sự nghiệp khác.
Kế hoạch hoạt động hàng năm của các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập do
cơ quan chủ quản phê duyệt, quyết định. Điều này đã không phát huy đợc tính

tích cực chủ động các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập, vì vậy đã kìm hảm sự
phát triển năng động và sáng tạo của các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập. Cơ
chế bao cấp đã tạo thói quen thụ động, trông chờ và ỷ lại của các ĐVSN NCKH và
đào tạo công lập. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều các ĐVSN NCKH và đào tạo công
lập đã phá rào tự quyết định làm DV để tạo điều kiện tăng thu nhập cho cán bộ
viên chức trong đơn vị. Đây là một thực tế bức xúc đồi hỏi phải đổi mới cơ chế
hoạt động của các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập.
c. Chế độ tài chính của các các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập
Trớc khi có chính sách về tự chủ tài chính, tự chủ hoạt động của Nhà nớc,
về cơ bản kinh phí hoạt động của các các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập do
NSNN cấp, nhng số lợng kinh phí rất hạn chế. Một số đơn vị khác có thêm
nguồn thu sự nghiệp nhng cơ chế chi tiêu bị ràng buộc bởi các quy định chặt chẽ
theo các khoản thu chi ngân sách cố định và cứng nhắc. Kinh phí cuối năm không
chi tiêu hết phải trả lại cho NSNN. Trong khi đó thực trạng tiền lơng theo quy
định của Nhà nớc lại rất thấp, hoàn toàn bất cập với nhu cầu thực tế của bản thân
và gia đình cán bộ công chức. Tình trạng này một mặt không khuyến khích các
các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập chủ động khai thác, tận dụng hết nguồn thu
sự nghiệp để cải thiện thu nhập cho cán bộ viên chức, tăng kinh phí hoạt động
khoa học. Mặt khác lại không khuyến khích các ĐVSN NCKH và ĐT công lập tiết
kiệm chi tiêu, giảm gánh nặng cho NSNN.
1.3.2. Cơ chế tự chủ tài chính và điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ
của các ĐVSN NCKH và đào tạo công lập.
Để tháo gỡ và khắc phục một phần những vớng mắc của các ĐVSN nói
chung và ĐVSN NCKH và đào tạo công lập nói riêng, tạo cơ sở pháp lý và khuyến
khích các đơn vị tiết kiệm chi, mở rộng các nguồn thu sự nghiệp bao gồm cả các
hoạt động dịch vụ, Chính phủ đã ban hành một số văn bản pháp quy nh sau:
1.3.2.1. Nghị định 10/NĐ-CP/2002 của Chính phủ về chế độ tự chủ tài
chính áp dụng cho các ĐVSN có thu.
A, Một số nội dung liên quan đến cơ chế tự chủ về tài chính và khuyến khích
hoạt động dịch vụ nh

sau:
- Các ĐVSN có thu đợc tự chủ về tài chính, đợc chủ động bố trí kinh phí để
thực hiện nhiệm vụ, đợc ổn định kinh phí hoạt động thờng xuyên do NSNN đối

×