KIểM TOáN NHà NƯớC
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III
trực thuộc ngân sách Bộ, ngành
Ch nhim: Quang Hng
Th ký : Ths. Hong Th Vinh Thuý
Thnh viờn: Ths. ng Hong t
7548
02/11/2009
H Ni, 02/2009
KIểM TOáN NHà NƯớC
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III
trực thuộc ngân sách Bộ, ngành
H Ni, 02/2009
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Viết tắt Viết đầy đủ
1 CBCNV Cán bộ công nhân viên
2 KSNB Kiểm soát nội bộ
3 KTNN Kiểm toán Nhà nước
4 KTV Kiểm toán viên
5 NSNN Ngân sách nhà nước
6 SXKD Sản xuất kinh doanh
7 TSCĐ Tài sản cố định
8 XDCB Xây dựng cơ bản
Mục lục
Danh mc cỏc t vit tt
Lời mở đầu 1
Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp 3
trực thuộc ngân sách Bộ, ngành
3
1.1 Đặc điểm và tổ chức quản lý tài chính của đơn vị dự toán
cấp 3 trực thuộc ngân sách bộ, ngành
3
1.1.1 Đặc điểm đơn vị dự toán cấp 3 3
1.1.2 Tổ chức quản lý tài chính của các đơn vị dự toán cấp 3 4
1.2 Công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán đơn vị dự toán cấp 3
trực thuộc Bộ, ngành
8
1.2.1 ý nghĩa, vai trò kế hoạch kiểm toán đối với hoạt động kiểm
toán đơn vị dự toán cấp 3
8
1.2.2 Yêu cầu của công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán đơn vị
dự toán cấp 3
9
1.2.3 Nội dung chủ yếu kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán
cấp 3 trực thuộc Bộ, ngành
12
1.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán
cấp 3 trực thuộc Bộ, ngành
13
1.3.1 ý nghĩa, vai trò của công tác tổ chức thực hiện kế hoạch
kiểm toán đơn vị dự toán cấp 3
13
1.3.2 Nội dung chủ yếu tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đơn
vị dự toán cấp 3
15
Chơng II Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III
trực thuộc Bộ, ngành của Kiểm toán Nhà nớc
18
2.1 Những quy định về công tác xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc
18
2.2 Thực trạng công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trong kiểm toán Báo
cáo quyết toán ngân sách Bộ, ngành do Kiểm toán Nhà
nớc thực hiện
20
2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán các đơn
vị dự toán cấp III thời gian qua
20
2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán
các đơn vị dự toán cấp III thời gian qua.
23
2.3 Đánh giá về thực trạng công tác xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực
thuộc Bộ, ngành
27
2.3.1 Đánh giá về thực trạng công tác xây dung kế hoạch kiểm
toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành.
27
2.3.2 Đánh giá về thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch
kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành.
29
2.4 Hớng hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch
kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành
của Kiểm toán Nhà nớc
31
2.5 Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện kế
hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp 3 trực thuộc Bộ,
ngành
33
2.5.1 Hoàn thiện các quy định hiện hành của Kiểm toán Nhà
nớc trong công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
kiểm toán
33
2.5.2 Đổi mới công tác khảo sát thu thập thông tin lập kế hoạch
kiểm toán đơn vị dự toán cấp III trong kiểm toán báo cáo
quyết toán ngân sách Bộ, ngành
34
2.5.3 Xác định rõ nội dung kiểm toán đơn vị dự toán cấp III 35
2.5.4 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, tủi ro kiểm toán và xác
định phơng pháp kiểm toán
36
2.6 Một số kiến nghị phục vụ hoàn thiện công tác xây dựng và
thực hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực
thuộc Bộ, ngành
44
Kết luận 45
Danh mục tài liệu tham khảo 46
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, có
vai trò quan trọng, chi phối đến chất lợng và hiệu quả chung của cuộc kiểm
toán. Thời gian qua, việc xây dựng kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III
của Kiểm toán Nhà nớc (KTNN) còn cha đầy đủ, mang tính hình thức, quá
trình tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán có những hạn chế nhất định. Mặt
khác, do yêu cầu nâng cao chất lợng kiểm toán, chất lợng công tác xây dựng,
thực hiện kế hoạch kiểm toán nhằm nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháp
lý, chất lợng và hiệu quả của KTNN nh một công cụ hữu hiệu của Nhà nớc
trong kiểm tra, giám sát, quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc.
Vì vậy, việc hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
kiểm toán nói chung và kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc
Bộ ngành nói riêng là rất cần thiết. Điều đó khẳng định tính cấp thiết của đề tài
"Hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán các
đơn vị dự toán cấp III trực thuộc ngân sách Bộ, ngành".
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về công tác xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành;
- Đánh giá thực trạng về công tác công tác xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành;
- Đề xuất phơng hớng và giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Vai trò của kế hoạch kiểm toán đối với hoạt động kiểm toán các đơn vị
dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành;
- Nội dung xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đơn vị dự
toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành;
- Thực trạng công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm toán các đơn
vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành của Kiểm toán Nhà nớc;
2
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và thực hiện kế
hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành của Kiểm toán
Nhà nớc.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu: Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch kiểm toán đơn vị dự toán cấp III trong kiểm toán Báo cáo quyết toán ngân
sách Bộ, ngành do Kiểm toán Nhà nớc thực hiện.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
những nguyên lý cơ bản trong quản lý kinh tế nói chung và kiểm tra kiểm soát
nói riêng. Đồng thời đề tài cũng sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể
nh: Phơng pháp tổng hợp, phơng pháp phân tích, kiểm chứng, thống kê, hệ
thống hoá Từ đó đa ra các giải pháp kiến nghị về công tác xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đơn vị dự toán cấp III trong kiểm toán Báo
cáo quyết toán ngân sách Bộ, ngành.
5. Những đóng góp của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn đề
tài có những đóng góp sau:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quá trình xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành;
- Đánh giá thực trạng về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm
toán đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành trong những năm gần đây, từ đó
rút ra những kết quả đã đạt đợc và những tồn tại cần khắc phục;
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
kiểm toán đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành.
6. Nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài bao gồm 2 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc ngân sách Bộ,
ngành.
Chơng II: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và thực
hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành của
Kiểm toán Nhà nớc.
3
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm
toán các đơn vị dự toán cấp III trực thuộc ngân sách Bộ, ngành
1.1. Đặc điểm và tổ chức quản lý tài chính của đơn vị dự toán cấp III
trực thuộc ngân sách Bộ, ngành
1.1.1. Đặc điểm của đơn vị dự toán cấp III
Đơn vị dự toán nói chung là các cơ quan hành chính nhà nớc, đơn vị sự
nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị -
xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức
khác có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc và các khoản thu hợp pháp theo
quy định của pháp luật. Trong thực tế chúng ta thờng gọi chung là các đơn vị
hành chính, sự nghiệp.
Đơn v d toỏn cp I l đơn v trc tip nhn d toỏn ngõn sỏch hng nm do
Th tớng Chớnh ph hoc U ban nhõn dõn giao. Đơn v d toỏn cp I thc hin
phõn b, giao d toỏn ngõn sỏch cho đơn v cp dới trc thuc; chu trỏch nhim
trớc nh nớc v vi
c t chc, thc hin cụng tỏc k toỏn v quyt toỏn ngõn sỏch
ca đơn v mỡnh v cụng tỏc k toỏn v quyt toỏn ngõn sỏch ca cỏc đơn v d toỏn
cp dới trc thuc theo quy nh. Đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ơng là
các Bộ, ngành trung ơng, các cơ quan trung ơng đảng, đoàn thể
Đơn v d toỏn cp II l đơn v cp dới đơn v d toỏn cp I, đợc đơn v
d toỏn cp I giao d toỏn v phõn b d toỏn đợc giao cho đơn
v d toỏn cp
III (trng hp đợc y quyn ca đơn v d toỏn cp I), chu trỏch nhim t
chc thc hin cụng tỏc k toỏn v quyt toỏn ngõn sỏch ca đơn v mỡnh v
cụng tỏc k toỏn v quyt toỏn ca cỏc đơn v d toỏn cp dới theo quy nh.
Đơn vị dự toán cấp II của ngân sách Bộ, ngành trung ơng là các Tổng cục,
Cục trực thuộc các Bộ, ngành trung ơng đó.
Đơn v d toỏn cp III l đơn v trc tip s dng ngõn sỏch,
đợc đơn v
d toỏn cp I hoc cp II giao d toỏn ngõn sỏch, cú trỏch nhim t chc, thc
hin cụng tỏc k toỏn v quyt toỏn ngõn sỏch ca đơn v mỡnh v đơn v s dng
ngõn sỏch trc thuc (nu cú) theo quy nh. Đơn vị dự toán cấp III của ngân sách
4
Bộ, ngành trung ơng là các Văn phòng Bộ, Chi cục, bệnh viện, viện nghiên cứu,
trờng đại học, cao đẳng trực thuộc trực tiếp ngân sách Bộ, ngành trung ơng,
hoặc trực thuộc các Tổng cục, Cục của các Bộ, ngành trung ơng đó.
Đơn v cp dới ca đơn v d toỏn cp III đợc nhn kinh phớ thc
hin phn cụng vic c th, khi chi tiờu phi thc hin cụng tỏc k toỏn v quyt
toỏn theo quy nh.
Một số đặc điểm chung của đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành:
- Là một đơn vị độc lập do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập, có
t cách pháp nhân, có con dấu riêng;
- Cung cấp các dịch vụ công, hàng hoá cho xã hội (việc cung cấp hàng hoá
chỉ có ở các đơn vị sự nghiệp có thu có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh).
- Đợc nhà nớc cấp tài sản và kinh phí để hoạt động thờng xuyên thông
qua dự toán ngân sách hàng năm. Các đơn vị nhận dự toán ngân sách do đơn v
d toỏn cp I ho
c đơn vị dự toán cp II giao và trực tiếp sử dụng kinh phí ngân
sách đợc giao để thực hiện hiện các nhiệm vụ chuyên môn của mình.
Ngoài kinh phí ngân sách các đơn vị có thể có các nguồn thu hợp pháp
khác, nh: nguồn thu từ phí, lệ phí; thu từ nguồn viện trợ nớc ngoài; thu từ hoạt
động kinh doanh dịch vụ (đối với các đơn vị sự nghiệp đợc tổ chức hoạt động
kinh doanh dịch vụ).
- Có tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc để phản ánh kinh phí thuộc NSNN
cấp theo qui định của luật NSNN; Ngoài ra các đơn vị có thể mở tài khoản khác
tại Kho bạc Nhà nớc hoặc ngân hàng để phản ánh các khoản thu - chi thuộc
hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ của đơn vị,
- Có tổ chức bộ máy tài chính, kế toán theo qui định của pháp luật.
1.1.2. Tổ chức quản lý tài chính của các đơn vị dự toán cấp III
Cơ quan quản lý hành chính nhà nớc và đơn vị sự nghiệp chiếm vị trí
quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế xã hội. Cơ chế, chính sách tài chính của
nhà nớc đối với hai lĩnh vực này cũng từng bớc đổi mới tạo điều kiện cho cơ
quan hành chính nhà nớc và đơn vị sự nghiệp công lập chủ động nâng cao chất
lợng và hiệu quả hoạt động.
5
Các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc hiện nay thực hiện chế độ tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính và
các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính.
Dựa vào chức năng nhiệm vụ, đơn vị dự toán cấp III trực thuộc ngân sách
bộ ngành chia thành hai loại hình chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nớc và
đơn vị sự nghiệp công lập.
a. Đơn vị dự toán là các cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện chế độ
tự chủ về kinh phí quản lý hành chính
Đơn vị dự toán là cơ quan hành chính nhà nớc đợc ngân sách nhà nớc
đảm bảo 100% kinh phí đầu t cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động thờng xuyên
trên cơ sở chỉ tiêu biên chế đợc giao để thực hiện chức năng quản lý hành chính
nhà nớc và cung cấp dịch vụ công cho xã hội. Ngoài nguồn ngân sách cấp, một
số đơn hành chính có nguồn thu đợc trích từ việc thực hiện thu phí, lệ phí theo
quy định của Nhà nớc.
- Nguồn kinh phí hành chính thực hiện chế độ tự chủ do ngân sách nhà
nớc cấp, các khoản phí, lệ phí đợc để lại theo quy định và các nguồn thu hợp
pháp khác.
Kinh phí quản lý hành chính giao để thực hiện chế độ tự chủ đợc xác
định hàng năm trên cơ sở biên chế đợc cấp có thẩm quyền giao, định mức phân
bổ NSNN tính trên biên chế, các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù theo chế
độ quy định.
Nội dung chi của kinh phí giao gồm: (1) Các khoản chi các khoản thanh
toán cho cá nhân (2) Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn và (3) Các khoản chi
khác có tính chất thờng xuyên.
Sử dụng kinh phí: Thủ trởng cơ quan quyết định bố trí số kinh phí đợc
giao vào các mục chi cho phù hợp, đợc quyền điều chỉnh các mục chi nếu thấy
cần thiết, đợc vận dụng chế độ chi tiêu tài chính hiện hành để thực hiện, nhng
không vợt quá mức chi tối đa do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định.
- Nguồn kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ do ngân sách nhà nớc
cấp, thu viện trợ và nguồn thu hợp pháp khác.
6
Nội dung chi của kinh phí giao gồm: (1) Chi mua sắm, chi sửa chữa lớn tài
sản cố định, (2) Chi đóng niên liễm, vốn đối ứng các dự án theo hiệp định với
các tổ chức quốc tế, (3) Chi thực hiện các nhiệm vụ có tính chất đột xuất đợc
cấp có thẩm quyền giao, (4) Chi thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia;
(5) Chi thực hiện tinh giảm biên chế, (6) Chi đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công
chức nhà nớc, (7) Chi nghiên cứu khoa học, (8) Chi cho các nhiệm vụ không
thờng xuyên khác; (8) Chi đầu t xây dựng cơ bản theo dự án đợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
Sử dụng kinh phí: Thủ trởng cơ quan không đợc quyền điều chỉnh kinh
phí giao thực hiện khoản chi này cho khoản chi khác và các khoản chi phải đợc
thực hiện theo đúng chế độ chi tiêu tài chính hiện hành.
- Kinh phí tiết kiệm đợc do số chi thực tế thấp hơn dự toán kinh phí quản
lý hành chính đợc giao để thực hiện chế độ tự chủ đợc sử dụng bổ sung thu
nhập của cán bộ, công chức, chi khen thởng, phúc lợi, trích lập quỹ dự phòng
để ổn định thu nhập. Số kinh phí tiết kiệm cuối năm không sử dụng hết đợc
chuyển năm sau. Thủ trởng cơ quan quyết định phơng án sử dụng số kinh phí
tiết kiệm sau khi thống nhất ý kiến bằng văn bản với công đoàn cơ quan.
b. Đơn vị dự toán là các các đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị dự toán là các đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị đợc
ngân sách nhà nớc đảm bảo cơ sở vật chất và toàn bộ hoặc một phần kinh phí
hoạt động thờng xuyên để thực hiện nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công cho
xã hội trên các lĩnh vực sự nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ, môi trờng, y
tế, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm
Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập đợc chia làm
3 loại: (1) Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu thấp hoặc không có thu đợc ngân
sách đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên; (2) Đơn vị sự nghiệp có
thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động th
ờng xuyên và (3) Đơn vị sự
nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên.
Nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập gồm: kinh phí do
NSNN cấp, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu,
tặng và nguồn khác.
7
- Kinh phí do NSNN cấp gồm: kinh phí đảm bảo hoạt động thờng xuyên,
kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ, kinh phí thực hiện chơng
trình đào tạo, bồi dỡng công chức, viên chức, kinh phí thực hiện các chơng
trình mục tiêu quốc gia, kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền đặt hàng, kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất đợc cấp có thẩm
quyền giao, kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế, vốn đầu t xây
dựng cơ bản (XDCB), kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố
định (TSCĐ), vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn nớc ngoài, kinh phí khác.
- Nguồn thu hoạt động sự nghiệp gồm: phần để lại từ số thu phí, lệ phí
thuộc NSNN, thu từ hoạt động dịch vụ, thu từ hoạt động sự nghiệp khác, lãi đợc
chia từ các hoạt động liên doanh liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng.
- Nguồn khác gồm: nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn vay của
cán bộ, công chức, viên chức, nguồn vốn liên doanh liên kết của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nớc.
Nội dung chi của các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm: chi thờng
xuyên và chi không thờng xuyên.
- Chi thờng xuyên gồm: chi hoạt động, chi phục vụ cho việc thực hiện
công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí, chi cho các hoạt động dịch vụ (chi thực hiện
nghĩa vụ với NSNN, chi trả vốn, trả lãi vay ).
- Chi không thờng xuyên gồm: chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học công
nghệ, chi thực hiện chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức, chi thực
hiện chơng trình mục tiêu quốc gia, chi thực hiện các nhiệm vụ nhà nớc đặt
hàng, chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nớc ngoài, chi thực
hiện các nhiệm vụ đột xuất do cấp có thẩm quyền giao, chi thực hiện tinh giản
biên chế, chi đầu t XDCB, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn TSCĐ, chi thực
hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nớc ngoài, chi cho các hoạt động liên
doanh, liên kết và các khoản chi khác.
Đơn vị đợc tự chủ về các khoản thu, mức thu: Thu đúng, thu đủ đối với
các khoản phí, lệ phí do Nhà nớc quy định; tr
ờng hợp Nhà nớc quy định mức
khung, thì đơn vị căn cứ tình hình cụ thể tự quy định mức thu trong khung cho
phép đó. Đối với các khoản đặt hàng mức thu do cơ quan nhà nớc có thẩm
8
quyền quy định hoặc theo dự toán chi phí đợc cơ quan tài chính cùng cấp thẩm
định. Đối với các hoạt động dịch vụ theo hợp đồng, hoạt động liên doanh liên kết
đơn vị t quyết định mức thu theo nguyên tắc bù đắp chi phí và có tích luỹ.
Đơn vị tự chủ về sử dụng nguồn tài chính: Đơn vị đợc quyết định một số
mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ
quan nhà nớc quy định; quyết định phơng thức khoán chi phí cho từng bộ
phận, đơn vị trực thuộc; quyết định đầu t xây dựng, mua sắm, sửa chữa lớn
TSCĐ; tự chủ về tiền lơng, tiền công và thu nhập cho ngời lao động và tự chủ
về sử dụng các quỹ theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và tuân thủ các quy
định của pháp luật.
1.2. Công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán đơn vị dự toán cấp III
trực thuộc Bộ, ngành
1.2.1. ý nghĩa, vai trò kế hoạch kiểm toán đối với hoạt động kiểm toán
đơn vị dự toán cấp III
Kế hoạch kiểm toán chi tiết là việc cụ thể hoá kế hoạch kiểm toán tổng
quát cho từng đơn vị kiểm toán; nó xác định mục tiêu, nội dung kiểm toán, các
phơng pháp, cách thức, thủ tục kiểm toán phù hợp với đối tợng đợc kiểm
toán, đồng thời phân chia từng phần hành công việc cho các kiểm toán viên bảo
đảm đạt đợc chất lợng và hiệu quả của cuộc kiểm toán nhằm hạn chế rủi ro
kiểm toán đến mức thấp nhất trong một quỹ thời gian nhất định để đạt đợc mục
tiêu chung của cuộc kiểm toán.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết đợc xây dựng khoa học và có chất lợng sẽ
giúp cho kiểm toán viên thu thập đợc những bằng chứng kiểm toán có chất
lợng, sắp xếp nội dung và trình tự các bớc công việc một cách khoa học nhất.
Kế hoạch kiểm toán chi tiết phù hợp sẽ giúp kiểm toán viên xác định đầy đủ các
công việc cần thực hiện, thủ tục và phơng pháp kiểm toán cần thiết để thực hiện
theo trình tự các bớc công việc theo quy trình kiểm toán.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết sẽ giúp cho kiểm toán viên xác định đợc
các vấn đề trọng tâm cần kiểm toán để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán đợc nhanh
chóng, tiết kiệm thời gian, đạt đ
ợc mục tiêu chung. Lập kế hoạch kiểm toán chi
tiết có chất lợng sẽ đảm bảo đợc rằng mọi phơng diện trọng yếu của công tác
9
kiểm toán sẽ đợc quan tâm một cách hợp lý.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết là căn cứ để bố trí và phối hợp công việc
giữa các kiểm toán viên trong việc thực hiện kiểm toán để đảm bảo về mặt tiến
độ thời gian cũng nh chất lợng kiểm toán, giảm thiểu rủi ro kiểm toán, bảo
đảm tiến độ và tiết kiệm chi phí.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết sẽ giúp cho việc kiểm tra, giám sát công việc
của Trởng Đoàn kiểm toán, Tổ trởng Tổ kiểm toán một cách dễ dàng hơn; kế
hoạch kiểm toán chi tiết sẽ là cơ sở quan trọng đợc sử dụng nh bằng chứng để
xem xét sự hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên trong việc
thực hiện nhiệm vụ đợc giao và là căn cứ để kiểm tra, soát xét chất lợng kiểm
toán từ bên ngoài đối với hoạt động của Đoàn kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán chi
tiết còn là cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát, soát xét chất lợng kiểm toán, ghi
chép nhật ký và lập hồ sơ kiểm toán và đánh giá việc thực hiện chức trách của Tổ
trởng Tổ kiểm toán cũng nh từng kiểm toán viên.
1.2.2. Yêu cầu của công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán đơn vị dự toán cấp III
Lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm
toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán, cho cuộc
kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã đợc quy định
thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân theo đầy đủ nhằm bảo đảm tiến
hành công tác kiểm toán có hiệu quả và chất lợng.
Cũng nh các kế hoạch khác, kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích
cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có. Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải thực
hiện các yêu cầu và các quy định sau:
Một là, thu thập đầy đủ các thông tin cơ bản về đặc điểm chủ yếu, cơ sở pháp
lý và môi trờng hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán; chức năng, nhiệm vụ, cơ
cấu tổ chức, quá trình hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán, tình hình hoạt động
của bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) của đơn
vị đợc kiểm toán.
Hai là, phân tích các thông tin thu thập đ
ợc, đánh giá hiệu lực của hệ thống
KSNB, xác định những nội dung trọng yếu, rủi ro của cuộc kiểm toán, mục tiêu,
phạm vi, quy mô, phơng pháp cho từng nội dung kiểm toán.
10
Ba là, chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết, nguồn lực, nhân lực thích hợp
cho cuộc kiểm toán.
Bốn là, kế hoạch kiểm toán phải bao gồm các phần chủ yếu: Mục tiêu, nội
dung, phạm vi, phơng pháp kiểm toán, thời gian kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán
phải đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt trớc khi thực hiện.
Tổ kiểm toán và KTV phải thực hiện đúng nội dung quy định trong kế hoạch
kiểm toán đã đợc phê duyệt, chỉ đợc điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết và phải
đợc sự đồng ý của cấp có thẩm quyền.
Lập kế hoạch kiểm toán giúp KTV lựa chọn phơng pháp kiểm toán thích
hợp, hiệu quả để thu thập bằng chứng kiểm toán, bố trí hợp lý các yếu tố nguồn lực
và thời gian kiểm toán; Thống nhất những hoạt động phối hợp giữa KTV và đơn vị
đợc kiểm toán, nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm toán thực hiện
bảo đảm đợc chất lợng, đúng tiến độ và tiết kiệm.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết do Tổ trởng Tổ kiểm toán lập riêng cho
từng đơn vị đợc kiểm toán hoặc từng nhiệm vụ kiểm toán của Tổ kiểm toán
trớc khi thực hiện kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán đợc lập ngay sau
khi triển khai kiểm toán tại đơn vị đợc kiểm toán.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết phải phù hợp với kế hoạch kiểm toán chung
đã đợc phê duyệt về mục tiêu kiểm toán chung, nhân sự, tiến độ kiểm toán.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết phải đợc xây dựng dựa trên các thông tin,
tài liệu đã thu thập đợc trong quá trình nghiên cứu tài liệu thực tế tại đơn vị để
xem xét, đánh giá, phân tích nhằm xác định kế hoạch kiểm toán sát với điều kiện
thực tế, ít phải điều chỉnh, thay đổi khi thực hiện.
Để xây dựng kế hoạch kiểm toán, Tổ trởng Tổ kiểm toán phải nhận biết
toàn diện, đầy đủ về đơn vị đợc kiểm toán để định hớng cho cuộc kiểm toán
sát thực, phù hợp với những đặc điểm của từng đơn vị. Vì vậy, phải thu thập đầy
đủ các thông tin về đơn vị đợc kiểm toán để xác định mục tiêu, phơng pháp,
thủ tục kiểm toán, nội dung, thời gian thực hiện phù hợp với quỹ thời gian kiểm
toán chung trong kế hoạch kiểm toán tổng quát mặt khác phải tính toán phù hợp
với nhân sự của Tổ kiểm toán.
11
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết cần đợc xây dựng rõ ràng, dễ hiểu, theo
đúng nội dung và hình thức quy định, việc phân công công việc phải trên cơ sở
năng lực và phù hợp với nguồn lực hiện có đồng thời phải cân nhắc sự phối hợp
giữa các kiểm toán viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết phải xác định mục tiêu, nội dung, phơng
pháp kiểm toán cụ thể từng phần hành công việc và phạm vi, thời gian hoàn
thành công việc.
Kế hoạch kiểm toán chi tiết phải xác định cụ thể trọng tâm, trọng điểm
kiểm toán cần làm và hớng dẫn cụ thể cho từng kiểm toán viên làm nh thế
nào. Kế hoạch kiểm toán chi tiết phải nêu rõ đặc thù của từng đơn vị trong quản
lý thu, chi và sử dụng ngân sách nhà nớc.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết phải chú trọng tìm hiểu hệ thống tài khoản
kế toán đơn vị đang áp dụng. Đây là nội dung quan trọng giúp kiểm toán viên
biết đợc mức độ phù hợp của hệ thống tài khoản kế toán đơn vị đang áp dụng
với chế độ kế toán của Nhà nớc, mức độ ghi chép đầy đủ của các nghiệp vụ kế
toán vào hệ thống sổ kế toán, mức độ đầy đủ kịp thời của hệ thống báo cáo, từ đó
xác định đợc các bộ phận trọng yếu, phơng pháp kiểm toán thích hợp.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết phải đợc lập trên cơ sở đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ, giúp kiểm toán viên xác lập độ tin cậy vào hệ thống kiểm soát
nội bộ để xác định trọng tâm, mục tiêu, nội dung, phạm vi, thời gian và phơng
pháp kiểm toán phù hợp. Mức hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ có mối
quan hệ chặt chẽ theo tỷ lệ thuận với tính chính xác của báo cáo tài chính. Đánh
giá hệ thống kiểm soát nội bộ là một vấn đề quan trọng cần phải thực hiện trong
quá trình lập kế hoạch kiểm toán chi tiết ở đơn vị dự toán cấp III.
- Sau khi lập kế hoạch kiểm toán chi tiết, Tổ trởng Tổ kiểm toán lấy ý
kiến các thành viên trong Tổ kiểm toán trớc khi trình Trởng Đoàn kiểm toán
phê duyệt. Sau khi kế hoạch kiểm toán chi tiết đợc phê duyệt Tổ trởng Tổ
kiểm toán chịu trách nhiệm triển khai đến từng thành viên và thực hiện theo
đúng kế hoạch.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, Trởng đoàn kiểm toán, Tổ
trởng Tổ kiểm toán có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, soát xét chất lợng kiểm
12
toán. Trởng đoàn kiểm toán và các thành viên trong Đoàn kiểm toán phải chịu
sự kiểm tra, soát xét chất lợng kiểm toán của Kiểm toán trởng và các đơn vị có
thẩm quyền theo quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nớc. KTV và các thành
viên Tổ kiểm toán phải thờng xuyên báo cáo tình hình và kết quả thực hiện
nhiệm vụ đợc giao với Tổ trởng Tổ kiểm toán. Tổ trởng Tổ kiểm toán định kỳ
báo cáo tiến độ thực hiện kế hoạch, kết quả kiểm toán và các vấn đề liên quan
đến Tổ kiểm toán với Trởng đoàn kiểm toán.
Kết thúc cuộc kiểm toán, kế hoạch kiểm toán chi tiết của Tổ kiểm toán lu
hồ sơ của Đoàn kiểm toán nhà nớc theo quy định về lu trữ hồ sơ kiểm toán của
KTNN.
1.2.3. Nội dung chủ yếu kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III
trực thuộc Bộ, ngành
Nội dung của kế hoạch kiểm toán chi tiết có thể thay đổi tuỳ thuộc vào
quy mô tính chất phức tạp của công việc kiểm toán. Tuy nhiên, kế hoạch kiểm
toán chi tiết thờng bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Tên của KTNN chuyên ngành hoặc khu vực thực hiện cuộc kiểm toán.
- Tên đầy đủ của Đoàn kiểm toán theo quyết định thành lập Đoàn kiểm
toán của Tổng Kiểm toán Nhà nớc
- Tên của Tổ kiểm toán và tên đơn vị dự toán cấp III theo danh sách các
đơn vị đợc kiểm toán trong kế hoạch kiểm toán của Đoàn kiểm toán đã đợc
Tổng KTNN phê duyệt.
- Thời gian tổng thể thực hiện: Ghi thời gian bắt đầu và kết thúc cuộc kiểm
toán tại đơn vị theo kế hoạch kiểm toán đợc duyệt.
- Mục tiêu kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán chi tiết phải xác định đợc mục
tiêu kiểm toán cụ thể phù hợp với từng loại hình đơn vị dự toán cấp III trên cơ sở
các thông tin cơ bản và đặc thù về đơn vị: Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức,
cơ chế quản lý tài chính, địa bàn, môi trờng hoạt động, những khó khăn và
thuận lợi trong hoạt động của đơn vị; đồng thời bám sát mục tiêu kiểm toán đơn
vị dự toán cấp trên (nếu có) cũng nh mục tiêu chung của toàn bộ cuộc kiểm
toán.
- Thời gian dự kiến thực hiện từng nội dung kiểm toán (thời gian bắt đầu
13
và kết thúc), tên kiểm toán viên thực hiện từng nội dung kiểm toán và phơng
pháp kiểm toán đối với từng nội dung kiểm toán.
- Một số nội dung kiểm toán chủ yếu đơn vị dự toán cấp III:
+ Kiểm toán cơ sở lập và giao dự toán, nguyên nhân các chỉ tiêu không đạt
dự toán, hoặc vợt dự toán cao.
+ Kiểm toán các khoản thu sự nghiệp: Đánh giá việc chấp hành luật, pháp
lệnh về thuế, phí, thu khác về mức thu, chi phí hợp lý hợp lệ, phân phối và sử
dụng các nguồn thu.
+ Kiểm toán các khoản chi thờng xuyên: Đánh giá việc chấp hành các
định mức chế độ chi tiêu từ các khoản chi cho cá nhân, chi nhiên vật liệu, hội
nghị, công tác phí, văn phòng phẩm, các chế độ đoàn ra, đoàn vào ;
+ Kiểm toán việc quản lý tiền mặt, tiền gửi: Việc thực hiện các chế độ
kiểm kê, đối chiếu tiền mặt, tiền gửi; các khoản tiền nào bắt buộc phải gửi tại
kho bạc có đợc thực hiện đầy đủ kịp thời hay không.
+ Kiểm toán việc quản lý và sử dụng tài sản cố định (TSCĐ): Việc chấp
hành các quy định về việc mua sắm TSCĐ, sửa chữa, thanh lý TSCĐ, quản lý và
sử dụng TSCĐ;
+ Kiểm toán việc trích lập, quản lý và sử dụng các quỹ phải tuân thủ theo
quy định về mức trích và nội dung chi của từng quỹ.
+ Đánh giá việc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm; đánh giá
tính kinh tế, hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách và các nguồn lực khác của
đơn vị.
Các nội dung kiểm toán chủ yếu đơn vị dự toán cấp III phải luôn bám sát
mục tiêu kiểm toán đã đợc xác định để xác định trọng tâm, trọng điểm để tập
trung thời gian và nhân lực hoàn thành mục tiêu.
1.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III
trực thuộc Bộ, ngành
1.3.1 ý nghĩa, yêu cầu của tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đơn vị
dự toán cấp III
Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết là những hoạt động tổ chức
kiểm tra, thu thập bằng chứng kiểm toán tại đơn vị dự toán cấp III, phù hợp với
14
đối tợng kiểm toán và nhằm đạt đợc các mục tiêu đã dề ra trong kế hoạch
kiểm toán chi tiết. Vì vậy, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán là giai đoạn
quan trọng, có tính chất quyết định đến việc hoàn thành các mục tiêu và đảm bảo
cho cuộc kiểm toán đạt chất lợng cao.
Một kế hoạch kiểm toán chi tiết mặc dù đã đợc xây dựng sát với tình
hình và đặc điểm của đơn vị dự toán cấp III, xác định đúng đắn các nội dung,
phơng pháp kiểm toán nhng việc tổ chức thực hiện kế hoạch đó không đúng
đắn do các kiểm toán viên thiếu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
thì cuộc kiểm toán cũng không thể thành công và đạt kết quả nh mong muốn.
Tổ kiểm toán phải thực hiện kiểm toán theo đúng mục đích, nội dung,
trọng tâm, phạm vi, thời gian, các phơng pháp chuyên môn đã nêu trong kế
hoạch kiểm toán chi tiết để thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán, làm
cơ sở để đa ra các ý kiến đánh giá, xác nhận số liệu, kết luận và kiến nghị. Có
nh vậy thì cuộc kiểm toán mới đợc thực hiện một cách khoa học, hiệu quả và
đạt kết quả tốt.
Cần chú trọng đến vai trò của Tổ trởng Tổ kiểm toán, vị trí độc lập về
chuyên môn của kiểm toán viên trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán
sao cho phù hợp với mục tiêu và nội dung kiểm toán đã đề ra trong kế hoạch
kiểm toán. Tổ trởng Tổ kiểm toán đóng vai trò rất quan trọng, là ngời chịu
trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán chi tiết và đồng thời là ngời điều hành thực
hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết. Tổ trởng Tổ kiểm toán phải định hớng đợc
hoạt động cho từng kiểm toán viên, đồng thời phối hợp nhịp nhàng giữa các kiểm
toán viên đó. Tổ trởng phải bố trí kiểm toán viên có chuyên môn phù hợp với
từng nội dung kiểm toán và phân bổ thời gian cho từng kiểm toán viên một cách
hợp lý để đảm bảo sự đồng bộ trong thực hiện tiến độ kiểm toán. Kế hoạch kiểm
toán chi tiết cần thiết phải đợc các kiểm toán viên tham gia từ khâu khảo sát,
thu thập thông tin, đến đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, xác định trọng yếu,
rủi ro kiểm toán, nội dung và phơng pháp kiểm toán. Đồng thời kiểm toán viên
cũng là ngời trực tiếp thực hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết, từ khâu thu thập
các bằng chứng kiểm toán làm cơ sở đánh giá và đa ra các kết luận trong biên
bản xác nhận số liệu và báo cáo kiểm toán. Điều này đòi hỏi kiểm toán viên phải
15
có hiểu biết và kiến thức chuyên môn phù hợp với nội dung kiểm toán đợc giao
để thể hiện đợc vị trí độc lập và chịu trách nhiệm đến cùng về những nhận xét,
đánh giá của mình.
1.3.2 Nội dung chủ yếu tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đơn vị dự
toán cấp III
Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về
mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng
kiểm toán đầy đủ và tin cậy. Thực hiện kế hoạch kiểm toán phải tôn trọng những
nguyên tắc cơ bản:
Thứ nhất, kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ kế hoạch kiểm toán đã đợc xây
dựng. Tổ trởng Tổ kiểm toán chỉ đạo các thành viên trong Tổ thực hiện nhiệm
vụ kiểm toán theo đúng kế hoạch kiểm toán chi tiết đã đợc Trởng Đoàn kiểm
toán phê duyệt. Khi cần có sự thay đổi về kế hoạch kiểm toán chi tiết, Tổ trởng
Tổ kiểm toán phải báo cáo bằng văn bản với Trởng Đoàn kiểm toán và chi đợc
thực hiện sau khi đã đợc Trởng Đoàn kiểm toán phê duyệt.
Thứ hai, trong quá trình kiểm toán, KTV phải thờng xuyên ghi chép những
phát hiện, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện nhằm tích
luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán.
Thứ ba, định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện so
với khối lợng công việc chung.
Thứ t, các trờng hợp thay đổi, bổ sung kế hoạch kiểm toán chi tiết phải
phù hợp với mục tiêu, nội dung kiểm toán, đơn vị kiểm toán trong kế hoạch kiểm
toán chung của cuộc kiểm toán đã đợc phê duyệt. Trởng Đoàn kiểm toán chịu
trách nhiệm về quyết định điều chỉnh kế hoạch kiểm toán chi tiết của mình và
phải báo cáo cấp có thẩm quyền.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, Trởng Đoàn kiểm toán,
Tổ trởng Tổ kiểm toán có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, soát xét chất lợng
kiểm toán. Tr
ởng Đoàn kiểm toán và các thành viên trong Đoàn kiểm toán phải
chịu sự kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch kiểm toán, thực hiện quy chế
tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán.
Khi cần có sự thay đổi về những nội dung trong kế hoạch kiểm toán chi
16
tiết. Tổ trởng Tổ kiểm toán phải báo cáo bằng văn bản với Trởng Đoàn kiểm
toán và chỉ đợc thực hiện sau khi đã đợc Trởng Đoàn kiểm toán phê duyệt.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán, các thành viên Đoàn kiểm
toán thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo: Kiểm toán viên và thành viên Tổ
kiểm toán phải thờng xuyên báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ
đợc giao với Tổ trởng Tổ kiểm toán; Tổ trởng Tổ kiểm toán định kỳ báo cáo
tiến độ thực hiện kế hoạch, kết quả kiểm toán và các vấn đề khác có liên quan
với Trởng Đoàn kiểm toán; Trởng Đoàn kiểm toán định kỳ báo cáo với Kiểm
toán trởng tình hình thực hiện kế hoạch kiểm toán.
Thực chất của hoạt động kiểm toán đơn vị dự toán cấp III là quá trình thu
thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài
chính nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp của báo cáo tài chính
với các chuẩn mực, các quy định đã đợc thiết lập và đánh giá tính kinh tế, tính hiệu
quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc, phù hợp với chủ
trơng thực hiện cơ chế khoán chi và chế độ tự chủ tài chính đối với các đơn vị hành
chính sự nghiệp của Nhà nớc. Từ đó có thể thấy thực hiện kế hoạch kiểm toán là
hớng tới bằng chứng cho những ý kiến kết luận, kiến nghị kiểm toán.
Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, các ghi chép kế toán, báo cáo
tài chính và các thông tin khác có liên quan đến việc kiểm tra của KTV nhằm trợ
giúp cho việc hình thành các nhận xét về báo cáo tài chính. KTV cần thu thập
đợc những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp thông qua việc thực hiện
các phơng pháp kiểm toán cơ bản và phơng pháp kiểm toán tuân thủ.
Thực hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết là quá trình thu thập các bằng chứng
kiểm toán, trên cơ sở đó tiến hành phân tích đánh giá và đa ra các kết luận, kiến
nghị trong biên bản xác nhận số liệu và biên bản kiểm toán. Tổ chức thực hiện
kế hoạch kiểm toán chi tiết bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
- Tiến hành hệ thống toàn bộ các văn bản chế độ có liên quan đến hoạt
động của đơn vị, chú ý các văn bản chế độ áp dụng đối với lĩnh vực của hoạt
động đơn vị kiểm toán (các văn bản riêng biệt nếu có).
- Tiến hành nghiên cứu sâu hơn và đánh giá hiệu lực của hệ thống kiểm
soát nội bộ của đơn vị, bao gồm cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị, cơ cấu tổ
17
chức bộ máy kế toán tài chính, hệ thống thanh kiểm tra nội bộ của đơn vị, hệ
thống các văn bản quản lý điều hành của các đơn vị chủ quản cấp trên (Cấp I,
cấp II); hệ thống các văn bản nội bộ liên quan đến quản lý tài chính của đơn vị;
- Thực hiện kiểm tra, thu thập bằng chứng kiểm toán, gồm các bớc:
+ Thực hiện kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán chi tiết đối với từng nội
dung kiểm toán: thu thập bằng chứng kiểm toán, phân tích bằng chứng kiểm
toán, xác định nguyên nhân của các vấn đề phát hiện.
+ Ghi chép, tổng hợp các vấn đề phát hiện trong cuộc kiểm toán: tổng hợp
toàn bộ các kết quả kiểm toán, phân tích, đánh giá sự tác động của các phát hiện
đến các mục tiêu kiểm toán.
18
Chơng II
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
kiểm toán đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Bộ, ngành của Kiểm toán Nhà nớc
2.1. Những quy định chủ yếu về công tác xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc
Theo Luật kiểm toán nhà nớc hiện hành Tổng Kiểm toán Nhà nớc ra
quyết định kiểm toán khi có một trong các căn cứ sau đây: (1) Kế hoạch kiểm
toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nớc; (2) Yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban
thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ; (3) Yêu cầu của Thờng
trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng;
đề nghị của các đơn vị không nằm trong kế hoạch kiểm toán hàng năm của Kiểm
toán Nhà nớc đã đợc Tổng Kiểm toán Nhà nớc chấp nhận.
Trình tự lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán hàng năm: Kế hoạch kiểm toán
năm đợc lập theo trình tự từ dới lên, có nghĩa kế hoạch kiểm toán năm đợc lập
từ các KTNN chuyên ngành và KTNN khu vực, sau đó đợc tổng hợp và cân đối
chung (hiện tại do Vụ Tổng hợp đảm nhiệm) trình Lãnh đạo KTNN. Tổng KTNN
quyết định kế hoạch kiểm toán, thông thờng trớc 31/12 hàng năm.
Đồng thời với việc quyết định kế hoạch kiểm toán năm, Tổng KTNN cũng
quyết định giao kế hoạch kiểm toán năm cho từng Kiểm toán Nhà nớc chuyên
ngành và khu vực thực hiện. Việc giao kế hoạch kiểm toán năm cho các đơn vị trên
cơ sở chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị.
Hiện nay, Kiểm toán Nhà nớc chuyên ngành I, II, III có chức năng giúp
Tổng KTNN kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của của Báo
cáo quyết toán ngân sách các Bộ, ngành, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ ; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong việc quản lý,
sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc.
Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán năm đợc giao, các KTNN chuyên ngành và
khu vực căn cứ vào mục tiêu kiểm toán, quy mô của các đơn vị sẽ kiểm toán trong
năm và lực lợng kiểm toán viên hiện có để xây dựng kế hoạch kiểm toán năm cho
đơn vị mình. Vụ Tổng hợp kiểm tra và tổng hợp kế hoạch kiểm toán năm của tất cả
19
các đơn vị báo cáo Tổng KTNN; trờng hợp xét thấy kế hoạch kiểm toán năm của
đơn vị không hợp lý, Tổng KTNN cho ý kiến yêu cầu đơn vị điều chỉnh để đảm bảo
hoàn thành mục tiêu chung. Kế hoạch kiểm toán năm của các đơn vị sau khi điều
chỉnh (nếu có) là căn cứ để Tổng KTNN và các vụ chức năng theo dõi và đôn đốc
tiến độ thực hiện của các đơn vị.
Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán năm của đơn vị mình, các đơn vị chủ động
triển khai thực hiện các cuộc kiểm toán trong năm theo trình tự các bớc của Quy
trình kiểm toán ban hành kèm theo Quyết định số 04/2007/QĐ-KTNN ngày
02/8/2007 của Tổng KTNN. Quy trình kiểm toán gồm 04 bớc: chuẩn bị kiểm
toán; thực hiện kiểm toán; lập và gửi báo cáo kiểm toán; kiểm tra việc thực hiện kết
luận, kiến nghị kiểm toán).
Việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát đối với từng cuộc kiểm toán thuộc
bớc 1 "chuẩn bị kiểm toán"; việc lập và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán chi
tiết đối với từng đơn vị cụ thể (nh đơn vị dự toán cấp 3) thuộc bớc 2 "thực hiện
kiểm toán".
Việc lập kế hoạch kiểm toán đợc ghi trong Chuẩn mực kiểm toán số 4 Lập
kế hoạch kiểm toán yêu cầu KTV phải lập kế hoạch kiểm toán chung và kế hoạch
kiểm toán chi tiết cho cuộc kiểm toán, xác định nội dung, mục tiêu, phạm vi,
phơng pháp kiểm toán và thời gian, nhân sự cho cuộc kiểm toán.
Theo quy định tại Điều 45 Luật kiểm toán nhà nớc, Trởng Đoàn kiểm toán
có nhiệm vụ xây dựng, trình Kiểm toán trởng để trình Tổng Kiểm toán Nhà nớc
phê duyệt kế hoạch kiểm toán của cuộc kiểm toán trên cơ sở mục tiêu, nội dung và
phạm vi kiểm toán đã đợc ghi trong quyết định kiểm toán, chỉ đạo việc xây dựng
và phê duyệt kế hoạch kiểm toán chi tiết của các Tổ kiểm toán.
Theo quy định tại Điều 47 Luật kiểm toán nhà nớc, Tổ trởng Tổ kiểm toán
có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết trình Trởng Đoàn kiểm toán phê
duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán chi tiết sau khi đã đợc phê duyệt.
Việc thay đổi nội dung kế hoạch kiểm toán chi tiết đợc quy định tại Điều 17
Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà n
ớc ban hành theo Quyết
định số 556/QĐ-KTNN ngày 11/7/2006 của Tổng KTNN. Cụ thể:
- Tổ trởng Tổ kiểm toán có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm toán chi
20
tiết của Tổ kiểm toán ngay sau khi triển khai kiểm toán tại đơn vị đợc kiểm toán
và chỉ đạo các thành viên trong Tổ thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo đúng kế
hoạch kiểm toán chi tiết đã đợc Trởng Đoàn kiểm toán phê duyệt. Khi cần có sự
thay đổi về những nội dung trong kế hoạch kiểm toán chi tiết, Tổ trởng Tổ kiểm
toán phải báo cáo bằng văn bản với Trởng Đoàn kiểm toán và chỉ đợc thực hiện
sau khi đã đợc Trởng Đoàn kiểm toán phê duyệt.
- Chậm nhất là 02 ngày kể từ khi nhận đợc văn bản đề nghị của Tổ trởng
Tổ kiểm toán, Trởng Đoàn kiểm toán có trách nhiệm xem xét, phê duyệt. Trờng
hợp vì lý do khách quan mà Trởng Đoàn kiểm toán không thể trực tiếp phê duyệt
đợc thì Tổ trởng Tổ Kiểm toán có thể báo cáo xin ý kiến Trởng Đoàn kiểm toán
bằng điện thoại hoặc các phơng tiên thông tin khác, nhng ngay sau đó phải gửi
văn bản đề nghị đến Trởng Đoàn kiểm toán để phê duyệt.
- Các trờng hợp thay đổi, bổ sung kế hoạch kiểm toán chi tiết phải phù hợp
với mục tiêu, nội dung kiểm toán, đơn vị đợc kiểm toán đã đợc Tổng KTNN phê
duyệt. Trởng Đoàn kiểm toán chịu trách nhiệm về quyết định điều chỉnh kế hoạch
kiểm toán chi tiết của mình và phải báo cáo Kiểm toán trởng, trờng hợp cần thiết
phải báo cáo Tổng KTNN.
Để thống nhất về hình thức và những nội dung cơ bản nhất, các mẫu biểu kế
hoạch kiểm toán tổng quát, cũng nh kế hoạch chi tiết đợc quy định tại Hệ thống
mẫu biểu hồ sơ kiểm toán ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐ-KTNN
ngày 26/6/2007 của Tổng KTNN áp dụng thống nhất trong hoạt động kiểm toán
của Kiểm toán Nhà nớc.
2.2. Thực trạng công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán các
đơn vị dự toán cấp III trong kiểm toán Báo cáo quyết toán ngân sách Bộ, ngành do
Kiểm toán Nhà nớc thực hiện
2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự
toán cấp III thời gian qua
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ Tổng KTNN giao, hiện nay việc kiểm
toán các đơn vị dự toán cấp III trong kiểm toán Báo cáo quyết toán ngân sách
Bộ, ngành do KTNN chuyên ngành I, II, III thực hiện. Để đánh giá thực trạng
công tác xây dựng kế hoạch kiểm toán các đơn vị dự toán cấp III, đề tài đã sử