1
Bộ khoa học và công nghệ
Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT
Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th
Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ
vịnh Hạ Long, Quảng Ninh
Cơ quan chủ trì
Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản
Báo cáo chuyên đề
Xác định các định hớng chiến lợc Quản Lý Tổng Hợp Vùng Bờ
VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH
Ngời thực hiện:
ThS. Đào Thị Thuỷ
Trung tâm Khảo sát Nghiên cứu T vấn Môi
trờng biển
(Viện Cơ học)
7507-11
08/9/2009
Hà nội, 2006
D tho 1
2
Mục lục
Danh sách bảng 1
Danh sách Hình 1
Các thuật ngữ 2
Giới thiệu 4
1. Tổng quan về vùng bờ Hạ Long 8
Vị trí và các đặc điểm hành chính: 8
Đặc điểm tự nhiên, KTXH 10
Khí tượng thuỷ văn 10
Địa hình 11
Dân số và cơ sở hạ tầng 11
Cơ cấu sử dụng đất 12
Cơ cấu phát triển kinh tế 12
2. Các vấn đề/ đe doạ đối với vùng bờ Hạ Long 13
Gia tăng tải lượng các chất ô nhiễm đến môi trường biển và ven bờ 14
Mất các sinh cảnh quan trọng, đặc biệt là rừng và các hệ sinh thái biển 16
Suy giảm nguồn lợi hải sản 18
Gia tăng bồi lắng ở các khu vực cửa sông, ven biển, khu vực cảng; 19
Gia tăng sự cố môi trường: sự cố tràn dầu, xói lở bờ sông và bờ biển 19
Thiếu nước sạch cho dân cư, tưới tiêu và các hoạ
t động khác 21
Suy giảm chất lượng nước biển ven bờ 21
Các vấn đề về thể chế 22
3. Các định hướng chiến lược Quản lý Tổng hợp Vùng bờ (QLTHVB) vịnh Hạ
Long 25
Cơ sở xây dựng Chiến lược 25
Nhu cầu của địa phương 25
Kinh nghiệm trong nước và quốc tế 25
Những cản trở thách thức đối với QLTHVB: 26
Các thoả thuận quốc t
ế quan trọng liên quan đến quản lý môi trường vùng ven
bờ 26
Các văn bản pháp lý và chính sách quan trọng liên quan đến quản lý môi
trường vùng bờ ở cấp Quốc gia 27
3
Các chương trình, văn bản pháp lý liên quan đến quản lý vùng ven bờ của
Thành phố Hạ Long 28
Mục tiêu chiến lược 29
Các hợp phần chiến lược, nguyên tắc và các chương trình hành động 30
Hợp phần 1. Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo 30
Hợp phần 2: Ngăn ngừa, giảm thiểu 31
Hợp phần 3: Bảo vệ, phục hồi 32
Hợp phần 4: Bảo tồn 33
Hợp phần 5: Phát triển 33
Hợp phầ
n 6: Tăng cường thể chế quản lý 34
4.
Phân công thực hiện Chiến lược 35
5. Tiêu chí sử dụng để giám sát, đánh giá việc thực hiện Chiến lược 36
6. Cơ chế giám sát đánh giá báo cáo 37
Tài liệu tham khảo 39
1
Danh sách bảng
Tên bảng Trang
Bảng 1. Dân số và mật độ dân số vùng bờ vịnh Hạ Long 11
Bảng 2. Dự báo về nguồn nhân lực đến năm 2010 12
Bảng 3: Sản lượng khai thác cá nổi và cá đáy của khu vực vịnh
Hạ Long
15
Bảng 4. Ước tính tổng thải lượng chất ô nhiễm trong vùng bờ
vịnh Hạ Long
15
Bảng 5. Nồng độ dầu trong nước và trầm tích vịnh Bãi Cháy 20
Bảng 6. Dầu mỡ trong nước và trầm tích tại trạm Cửa Lục 2002-
2004
20
Danh sách Hình
Tên hình Trang
Hình 1. Cách tiếp cận xây dựng Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ
Long
6
Hình 2. Quá trình xây dựng chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long 7
Hình 3. Vùng bờ vịnh Hạ Long 8
Hình 4. Cơ cấu kinh tế của Quảng Ninh 2001-2004 13
Hình 5. Tỷ lệ tổng thải lượng TSS, BOD vào vịnh Bãi Cháy và
Hạ Long
16
Hình 6. Suy giảm diện tích RNM của Quảng Ninh 16
Hình 7. Suy giảm số loài và độ phủ của san hô Hạ Long 17
Hình 8. Nồng độ kẽm trong nước biển vịnh Bãi Cháy 22
Hình 9. Xu hướng tăng TSS theo thời gian trong nước biển 22
2
Các thuật ngữ
Dưới đây là một số khái niệm quan trọng liên quan đến QLTHVB được sử
dụng trong Dự thảo Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long:
Vùng bờ
Là vùng hỗn hợp của vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển,
nơi có sự tương tác đáng kể giữa chúng. Trong thực tế quản lý,
vùng bờ được xác định một cách tương đối, tùy thuộc vào mục
đích và năng lực quản lý và để đơn giản hóa, nó thường được
xác định theo ranh giới hành chính.
Tài nguyên
vùng bờ
Là những tài nguyên thuộc vùng đất hoặc biển của vùng bờ; các
giá trị về kinh t
ế, môi trường, giải trí, văn hoá, thẩm mỹ, của
chúng được nhân lên do chúng nằm trong vùng bờ
Quản lý tổng
hợp
Là một phương thức quản lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong
sử dụng các nguồn lực, trên cơ sở hài hòa lợi ích giữa các ngành
và các bên liên quan khác nhau. Nó được thiết kế để khắc phục
tính phân tán trong cách tiếp cận quản lý đơn ngành, theo lãnh
thổ, tập trung vào giải quyết các mâu thuẫn sử dụ
ng đa ngành,
đa mục tiêu.
Quản lý tổng
hợp vùng bờ
Là phương thức quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên
theo cách tiếp cận tổng hợp, thống nhất, có sự tham gia của các
bên liên quan trong việc lập và thực hiện kế hoạch, nhằm giải
quyết các vấn đề quản lý phức tạp ở vùng bờ; là quá trình quản
lý tiến triển liên tục, nhằm đạt được sự phát triển bền vững.
S
ử dụng bền
vững tài
nguyên
Việc khai thác, sử dụng một nguồn tài nguyên sao cho lượng
khai thác hay mức độ sử dụng không vượt quá lượng, mức độ
mà nó có thể tái tạo hoặc khả năng mà nó có thể chịu đựng.
3
Vựng b c hiu mt cỏch tng i l
vựng hn hp t ven bin v bin ven b,
ni hai thnh phn ny cú tng tỏc mnh
vi nhau.
V mt t nhiờn vựng b c c trng bi
cỏc quỏ trỡnh ng lc v sinh thỏi phc tp,
cú liờn quan cht ch vi nhau. V mt kinh
t xó hi, vựng b l ni din ra cỏc hot
ng khai thỏc, s dng tng cng cho cỏc
mc tiờu dõn sinh v phỏt tri
n kinh t. Chớnh
vỡ vy, mi quan tõm v cỏc vn ti vựng
b a dng v phc tp hn nhiu so vi nhng vựng khỏc.
Vựng b cú th c chn khỏc nhau tu theo mc tiờu ca cỏc chng trỡnh, hot
ng c th vi cỏc nh hng khỏc nhau, nh nghiờn cu mt lnh vc chuyờn
ngnh hay qun lý mt ngnh kinh t.
Trong thc t qun lý, vựng b c xỏc nh da trờn bn yu t
chớnh l:
Vn v nhu cu qun lý
Tớnh vn ton v tm quan trng ca i tng qun lý
Biờn gii hnh chớnh v cỏc ranh gii mang tớnh phỏp lý
Nng lc qun lý ca chớnh quyn.
Tt c cỏc yu t trờn c xem xột trong mt thi on nht nh, t ra cho mt
chng trỡnh, d ỏn, k hoch hay chin lc QLTHVB. Nh vy khỏi nim vựng
b cú tớnh m, ngha l nú s thay i theo vn , cỏc rng buc phỏp lý, cng
nh mi quan tõm v nng lc qun lý ca chớnh quyn.
Môi
trờng
lục địa
Hoạt động
của con
ngời
Môi
trờng
biển
Vùng bờ
về mặt
tự nhiên
Vùng bờ
cần
quản lý
Môi
trờng
lục địa
Hoạt động
của con
ngời
Môi
trờng
biển
Vùng bờ
về mặt
tự nhiên
Vùng bờ
cần
quản lý
4
Giới thiệu
Chương trình Nghị sự 21 được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất
về Môi trường và Phát triển Rio de Janero 1992 đã coi QLTHVB như một mô hình
thích hợp đối với sự phát triển bền vững và khuyến khích các quốc gia có biển áp
dụng. Từ đó đến nay nhiều quốc gia và vùng bờ trên thế giới đã thực sự triển khai
các chương trình QLTHVB vào thực tế và đạt được nhiều kết quả quý giá. H
ội
nghị thượng đỉnh Johanesbourg 2002 một lần nữa khẳng định tầm quan trọng và
nhu cầu thiết thực của QLTHVB.
Quản lý tổng hợp vùng bờ hướng tới việc sử dụng tài nguyên, môi trường và
phát triển bền vững các vùng bờ, thông qua việc tìm kiếm và áp dụng các giải pháp
giải quyết mâu thuẫn sử dụng mang tính cạnh tranh về tài nguyên.
Trên thế giới, QLTHVB đã và đang được triển khai ở tất cả các châu lục, tại
nhiều quốc gia và vùng bờ khác nhau. Nhiều chương trình/dự án QLTHVB đã
được triển khai bởi các tổ chức quốc tế như UNEP, IMO, UNDP, ADB, World
Bank, và các quốc gia, nhất là những quốc gia tiên phong trong lĩnh vực này như
Hà Lan, Mỹ, Nhật, Singapore, Trung Quốc và Philippines.
Ở Việt Nam, QLTHVB đang ngày càng được quan tâm và chấp nhận trong
quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng bờ. Đặc bi
ệt, QLTHVB đã bước đầu
áp dụng thử nghiệm và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ tại một số địa phương
ven biển, như:
• Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa Vũng Tàu trong Dự án Việt Nam - Hà
Lan về Quản lý Tổng hợp Dải ven bờ (2000-2005),
• Đà Nẵng trong Dự án Điểm trình diễn về Quản lý Tổng hợp Vùng bờ
PEMSEA/ICM Đà Nẵng (2000-2005),
• Quảng Nam trong Dự án Điểm song song về Quản lý Tổng hợp Vùng bờ
PEMSEA/ICM Quảng Nam (2005-2006) và Dự án QLTHVB trong khuôn
khổ Bộ Tài nguyên Môi trường (2003-2007)
• Quảng Ninh trong Dự án hợp tác Việt-Mỹ về “Tăng cường năng lực
QLTHVB phía Tây vịnh Bắc Bộ” (2003-2004)
Trong tương lai không xa, QLTHVB trong khuôn khổ dự án Việt Nam – Hà
Lan - Thụy Điển sẽ được áp dụng và mở rộng ra 9 tỉnh (bao gồm Nam Định, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và
5
Bà Rịa - Vũng Tàu). Dự án dự kiến triển khai vào cuối 2006 có sự phối hợp chặt
chẽ với dự án đầu tư Cải thiện đời sống cộng đồng ven biển của Bộ KH&ĐT.
Ngày 04/2/2004, Thủ tướng Chính phủ đã có Công văn số 494/VPCP-KG
giao Bộ TN&MT làm cơ quan đầu mối của Việt Nam để chủ trì phối hợp với các
Bộ, ngành có liên quan và các chính quyền địa phương ven biể
n tổ chức thực hiện
“Chiến lược Phát triển bền vững các vùng biển Đông á”, đã được 12 nước thành
viên của Chương trình Khu vực PEMSEA phê chuẩn và cam kết triển khai tại cuộc
họp Bộ trưởng các nước Khu vực ngày 12/12/2003, Putrajaya, Malaysia.
Bên cạnh đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang
xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ các tài liệu quan trọng liên quan đến tài
nguyên, môi trường biể
n và ven bờ:
• Chiến lược phát triển kinh tế biển và ven biển Việt Nam đến năm 2020;
• Đề án tổng thể điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển.
Ảnh hưởng của các chương trình dự án QLTHVB, đặc biệt là Dự án
QLTHVB tại Đà Nẵng và Dự án VNICZM đến các hoạt động quản lý tài nguyên
và môi trường biển và ven biển ngày càng mạnh và nhiều tỉnh ven biển mong
muốn được áp dụng QLTHVB tại địa phương mình. Nhiều bộ, ngành liên quan
cũng đã nhận thấy vai trò của QLTHVB trong phát triển ngành mình, đặc biệ
t
trong việc điều chỉnh các quy hoạch, kế hoạch, lồng ghép bảo tồn tài nguyên và
bảo vệ môi trường theo mô hình tổng hợp, nhằm giảm thiểu các bất cập nảy sinh
trong sử dụng đa ngành, đa mục tiêu.
Một trong những hoạt động quan trọng của QLTHVB là xây dựng Chiến
lược QLTHVB, trong đó đưa ra các mục tiêu và nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu
dài cho việc sử dụ
ng, quản lý tài nguyên và môi trường vùng bờ, hướng tới phát
triển bền vững.
Nhiều chiến lược hoặc kế hoạch mang tính chiến lược về QLTHĐB đã được
xây dựng cho nhiều khu vực, quốc gia, địa phương khác nhau trên thế giới. Những
văn bản này đã được công bố rộng rãi và trở thành định hướng quan trọng cho các
hoạt động khai thác, bảo vệ, bảo tồn, phục hồi và phát tri
ển các tài nguyên, môi
trường của khu vực, quốc gia, vùng đó.
Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long được xây dựng trong khuôn khổ đề tài
của Bộ Thuỷ sản, đưa ra các mục tiêu đến 2020 về QLTHVB của Vịnh và đề xuất
6
các nhiệm vụ/kế hoạch chiến lược, nội dung cụ thể để đạt được các mục tiêu đó.
Chiến lược tập trung vào việc bảo vệ, bảo tồn, duy trì và phục hồi các nguồn tài
nguyên, môi trường, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hạ Long.
Chiến lược cũng thể hiện các quan tâm lâu dài hơn, thông qua những định hướng
và tầm nhìn cho tương lai xa. Cách tiếp cận và quá trình xây dựng Chi
ến lược được
minh hoạ trên hình 1 và hình 2.
Hình 1. Cách tiếp cận xây dựng Chiến lược QLTHVB vịnh Hạ Long
Chiến lược được xây dựng với sự tham gia đóng góp tích cực của nhiều
chuyên gia và đại diện các bộ, ngành, cơ quan liên quan, bản thảo Chiến lược được
điều chỉnh thông qua một quá trình tham vấn rộng rãi với các bên liên quan. Bước
tiếp theo, bản thảo chiến lược này sẽ được hoàn thiện và phê chuẩn b
ởi UBND
Thành phố Hạ Long và là cơ sở để các ngành và các bên liên quan thực hiện.
Cũng như mọi chiến lược hay kế hoạch khác, chiến lược QLTHVB vịnh Hạ
Long có thể được cập nhật, điều chỉnh tại những thời điểm nhất định, ví dụ vào
các thời điểm mà các sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch 5 năm của ngành.
Tài nguyên
và
g
iá t
r
ị
Áp lực,
tác động,
vấn đề
Đ
ịnh hướng đến
2020 (viễn cảnh)
Mục tiêu chung
đến 2020
Các hợp phần
của Chiến lược
Các mục
tiêu cụ thể
thể
CT hành động
7
Hỡnh 2. Quỏ trỡnh xõy dng chin lc QLTHVB vnh H Long
Hội thảo các bên liên
q
uan mở r
ộ
n
g
Nhóm xâydựng
CL
Hội thảo
đ
ị
a
p
huơn
g
Các ban, ngành,
cơ quan, cộng
đồng
Chuyên gia
UBND thnh ph
Củng cố
số li
ệ
u
Xây dựng
cấu trúc CL
Phác thảo
CL
Hoàn thiện
CL
Phê chuẩn
CL
Ban ĐP đa ngành
Họp Ch. gia
Thu thập
số li
ệ
u
8
1. Tổng quan về vùng bờ Hạ Long
Vị trí và các đặc điểm hành chính:
Vùng bờ vịnh Hạ Long thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh, nằm ở phía Đông
Bắc của Việt Nam, trải dài từ 106
0
đến 108
0
Kinh độ Đông và từ 20
0
đến 21
0
45’ Vĩ
độ Bắc, có bờ biển dài hơn 50km và hàng nghìn đảo lớn, nhỏ.
Vùng bờ vịnh Hạ Long về phía biển bao gồm vịnh Bãi Cháy - là một vịnh
nửa kín, nối với vịnh Hạ Long qua eo Cửa Lục và toàn bộ vịnh Hạ Long. Về phía
đất liền, vùng bờ bao gồm toàn bộ thành phố Hạ Long với các thị trấn lớn là Bãi
Cháy và Hòn Gai (Hình 3).
Hình 3. Vùng bờ vịnh Hạ Long
9
Thành phố Hạ Long là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, cách thủ đô Hà Nội
160 km về phía đông bắc, phía bắc và phía tây thành phố giáp huyện Hoành Bồ,
phía đông giáp thị xã Cẩm phả, phía nam giáp vịnh Hạ Long.
Thành phố có diện tích tự nhiên là 12.285 ha, trải dài ven bờ biển. Eo biển
Cửa Lục chia Thành phố thành hai khu vực đông và tây là Bãi Cháy và Hòn Gai,
hiện phải dùng phà nối đôi bờ của Thành phố. Trong tương lai, cầu Bãi Cháy sẽ
được xây dựng để
đảm bảo giao thông thông suốt cho Thành phố và toàn tỉnh
Quảng Ninh cũng như cho khu vực phía Bắc. Ðảo Tuần Châu là đảo lớn nhất nằm
trong vịnh Hạ Long, đã có đường giao thông nối với đất liền.
Ngày 27/12/1993, Thủ tướng Chính Phủ ra nghị định 102 NÐ/CP đổi thị xã
Hòn Gai thành Thành phố Hạ Long. Ðến nay thành phố có 18 đơn vị hành chính
cơ sở, gồm 16 phường (Bạch Ðằng, Hòn Gai, Yết Kiêu, Hồng Hải, Hà Khẩu, Cao
Xanh, H
ồng Hà, Hà Trung, Giếng Ðáy, Bãi Cháy, Cao Thắng, Hà Phong, Hà
Khánh, Hà Khẩu, Hà Tu, Trần Hưng Ðạo) và 2 xã Hùng Thắng và Tuần Châu.
Về phía biển, ngoài các đảo lớn như Tuần Châu, Hang Trai, Cống Đỏ, Ba
Hòn, vùng bờ vịnh Hạ Long còn có hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác có tổng diện tích
khoảng gần 600 nghìn km
2
, tạo cho vùng biển vịnh Hạ Long có phong cảnh vô
cùng hấp dẫn có một không hai trên thế giới. Do vậy, vịnh Hạ Long đã được công
nhận là Di sản Thiên nhiên của Thế giới từ 1994.
Giáp ranh của vùng bờ vịnh Hạ Long là thị trấn Cẩm Phả với nhiều hoạt
động sôi động như khai thác than, vận tải biển và thuong mại, đồng thời cũng là
khu vực đô thị đông dân cư, do vậy mà có nhi
ều ảnh hưởng đến môi trường của
vịnh. Các huyện Hoành Bồ và Yên Hưng cũng có nhiều hoạt động ảnh hưởng đến
môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long do tính chất xuyên biên giới, đặc biệt là các
hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trên các lưu vực sông
Trới, Diễn Vọng, Vũ Oai,… mang tải lượng các chất ô nhiễm và đất xói mòn
xuống các vùng nước ven biển của vịnh Bãi Cháy và v
ịnh Hạ Long.
Giao thông đường bộ và thuỷ trong vùng bờ vịnh Hạ Long rất phát triển và
thuận tiện. Có thể dễ dàng tiếp cận đến vùng bờ. Thành phố Hạ Long nằm trên
dải hành lang công nghiệp trục đường 18, có hệ thống đường bộ (18A, 18B,
đường 10, đường 279, đường 4) và đường sắt (Hà Nội-Kép-Bãi Cháy) khá thuận
lợi, cho phép thành phố giao lưu với thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, các
tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, các tỉnh mi
ền núi phía Bắc và khu vực cửa khẩu
biên giới với Trung Quốc. Đặc biệt, Thành phố có các tuyến đường biển, đường
sông và một số cảng biển lớn (cảng nước sâu Cái Lân, Xăng dầu B12, cảng than
10
Hòn Gai, cảng nam Cầu Trắng và các bến tàu thuỷ) tạo điều kiện thuận lợi cho
Hạ Long giao lưu với các tỉnh bạn và các nước khác trong khu vực và quốc tế
bằng đường thuỷ.
Thành phố Hạ Long còn có những bãi đỗ cho sân bay trực thăng và thuỷ
phi cơ, đảm bảo đưa đón khách du lịch từ Hà Nội hoặc các tỉnh thành khác tới Bãi
Cháy một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Đặc điểm tự nhiên, KTXH
Khí tượng thuỷ văn
Vùng bờ vịnh Hạ Long nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai
mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, mùa hè nóng. Các tháng có lượng mưa nhiều nhất từ
tháng 5 đến tháng 9 (mùa mưa) và các tháng có lượng mưa ít nhất từ tháng 10 đến
tháng 12 (mùa khô). Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm dao động trong
khoảng 20
0
C- 27
0
C. Tổng lượng mưa trung bình hàng năm là 1.685,4 mm và đạt
giá trị trung bình tháng cao nhất vào tháng 7 là 390,9 mm, thấp nhất vào tháng 12
là 28,1 mm. Số ngày mưa trung bình trong năm là 118,9 ngày.
Hệ thống sông ngòi trong vùng thường có độ dốc khá lớn theo hướng Tây
Bắc và Đông Bắc chảy vào vịnh Bãi Cháy và vịnh Hạ Long. Các con sông chính
gồm Trới, Míp, Man, Vũ Oai, Diễn Vọng và Mông Dương. Diện tích lưu vực các
con sông này khoảng 2.250km
2
. Mỗi khi có mưa lũ, lượng đất đá bị bào mòn từ
vùng đất nông nghiệp, rừng và các khu khai thác than trên thượng nguồn theo các
dòng chảy sông thoát xuống biển, làm gia tăng các chất ô nhiễm và chất rắn lơ
lửng vào vịnh Bãi Cháy và vịnh Hạ Long.
Hàng năm, vào tháng 6 đến tháng 10, trong vùng thường có lốc, áp thấp
nhiệt đới và bão đổ bộ vào. Vùng biển Quảng Ninh mỗi năm trung bình chịu ảnh
hưởng của 5 đến 6 cơn bão và áp thấp nhiệt
đới, thường xảy ra vào tháng 8, 9. Tính
từ 1954 đến 2001 (47 năm) có cả thảy 53 cơn bão đổ bộ vào vùng biển Quảng
Ninh. Trong số đó, có 15 cơn bão lớn (cường độ từ 30mb trở lên), thường gây ra
lụt lội và thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân ở vùng ven biển.
Thủy triều khu vực Quảng Ninh chủ yếu là nhật triều đều (khoảng 25 ngày).
Biên độ triều vùng này thuộc loại lớn nhất nước ta,
đạt từ 3,5 - 4,1 m vào kỳ nước
cường. Khi triều lên xuống, chất lượng nước của hai vịnh Bãi Cháy và Hạ Long
ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau, đặc biệt là độ đục và chất rắn lơ lửng là
hai thông số rất được quan tâm khi đánh giá chất lượng nước của hai vịnh này.
11
Địa hình
Dải ven bờ vịnh Hạ Long về phía Bắc và phía Tây có nhiều đồi núi thấp với
độ cao chỉ khoảng dưới 200m. Dải đất hẹp ven bờ vịnh là vùng đất phát triển các
khu đô thị, công nghiệp và cảng biển. Rừng ngập mặn (RNM) phân bố chủ yếu ở
vùng ven bờ vịnh Bãi Cháy, chiếm khoảng 29% diện tích đất ngập nước của vịnh
này. Loài cây phát triển chủ yếu là sú, vẹt cao không quá 3m, có tác dụ
ng chắn
sóng tốt, “bẫy phù sa” từ sông ra và là nơi sinh cư của nhiều loài thuỷ sản. Các bãi
triều cao và bãi triều thấp có hoặc không có thực vật ngập mặn phân bố dọc theo
đường bờ biển. Trong vịnh Hạ Long có nhiều đảo núi đá, trên bề mặt phủ lớp thực
vật dày và nhiều hang động với nhũ thạch đẹp, tạo cảnh quan quyến rũ.
Do có địa hình chủ yếu là đồi núi và dốc như vậy, cùng với các hoạt động từ
thượng nguồn như khai thác than làm mất lớp phủ thực vật, nên hàng năm, nhất là
vào mùa mưa, lượng đất đá rửa trôi theo nước mưa tràn xuống vùng nước ven biển
rất lớn, làm gia tăng đáng kể hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước.
Dân số và cơ sở hạ tầng
Dân s
ố thành phố Hạ Long hiện nay là 193.575 người (tính đến 31 tháng 12
năm 2004). Chi tiết về diện tích, dân số và mật độ dân số của vùng bờ được cho
trong bảng 1.
Bảng 1. Dân số và mật độ dân số vùng bờ vịnh Hạ Long
Huyện, thị Diện tích
(km
2
)
Dân số
(người)
Mật độ dân số
(người/km
2
)
Toàn tỉnh 5900 1.071.016 182
Thành phố Hạ Long 208,7 193.575 925
Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh 2004
Tốc độ tăng dân số trong vài năm trở lại đây là 2,68%/năm ở thành phố Hạ
Long. Mật độ dân số quá lớn so với mật độ trung bình cả tỉnh và tỷ lệ dân số thành
thị chiếm trên 95% cho thấy quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế thị trường có
sức hút rất lớn tại khu vực này.
Cư dân chủ yếu của vùng bờ vịnh H
ạ Long là người Việt (Kinh). Những
người dân chài có quê gốc ở đây đều là người các huyện khác và của các tỉnh khác
đến làm ăn sinh sống, đông nhất là từ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
12
Khi chưa có hoạt động khai thác mỏ, đây là vùng dân cư thưa thớt, chủ yếu
làm nghề chài lưới. Sau này, khi có hoạt động khai thác than vào thời kỳ Pháp
thuộc, mới phát triển nghề khai thác mỏ và thị trấn mỏ Hòn Gai được hình thành và
mở rộng về phía tây, thêm các xã Thành Công, Tuần Châu, các thôn Cái Dăm, Cái
Lân, Ðồng Mang, Giếng Ðáy,…. Ngày nay, các hoạt động dịch vụ và công nghiệp
rất phát triển bao gồm dịch vụ du lịch, thương mại, giao thông vận tải, vậ
n hành
các khu công nghiệp đã thu hút nhiều nhân lực của vùng bờ.
Bảng 2. Dự báo về nguồn nhân lực đến năm 2010 (người )
Số lao động 2000 2001 2005 2010
Tổng số 165.211 184.000 209.000 279.700
Lao động trong độ tuổi lao động 94.886 105.800 119.000 160.000
Kết quả dự báo cho thấy, nguồn nhân lực của thành phố rất dồi dào, đến năm
2010, thành phố cần phải tạo ra trên 6 vạn việc làm (chưa kể đến việc giải quyết
việc làm cho lao động dôi dư do khai thác than bị thu hẹp dần và các doanh nghiệp
ứng dụng công nghệ mới), đây vừa là mặt thuận lợi vừa là khó khăn cho thành phố.
Cơ cấu sử dụng đất
Đất dùng cho nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, chỉ khoảng 2-8%, chủ yếu dùng
cho trồng lúa hoặc cây ăn quả lâu năm. Đất ở và đất đặc dụng chiếm khoảng 43% ở
Hạ Long, chủ yếu được sử dụng cho xây dựng, vận tải, tưới tiêu, dân cư đô thị và
khai thác khoáng sản. Còn lại là đất rừng và đất không sử dụng. Trong nhữ
ng năm
gần đây, tốc độ đô thị hoá và phát triển kinh tế tăng nhanh, cơ cấu sử dụng đất
cũng chuyển dịch theo hướng giảm diện tích đất rừng và đất nông nghiệp, tăng
diện tích đất ở, đất cho các khu công nghiệp, cảng và khai thác khoáng sản.
Cơ cấu phát triển kinh tế
Từ 2001 đến 2004, tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức 12-13%, cơ cấu kinh
tế dịch chuyển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giảm tỷ trọng phát triển
ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng phát triển công nghiệp và xây dựng
cơ bản. Hình 4 chỉ ra cơ cấu kinh tế của Quảng Ninh trong những năm gần đây.
Hình 4. Cơ cấu kinh tế của Quảng Ninh 2001-2004
13
9.2
52.3
38.5
8.6
52.1
39.2
8.7
53
38.4
8.3
54.2
37.5
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2001 2002 2003 2004
Cơ cấu kinh tế Quảng ninh qua các năm 2001-2004
Dịch vụ
Công nghiệp,
XDCB
Nông, lâm,
ng nghiệp
Ngun: Niờn giỏm thng kờ Qung Ninh 2004
2. Cỏc vn / e do i vi vựng b H Long
Vựng b vnh H Long l ni cú nhiu h sinh thỏi nhy cm vi cỏc tỏc
ng ca t nhiờn v con ngi.
V t nhiờn: Vựng ven bin l ni chu thit hi nhiu nht do bóo, nc
dõng trong bóo v thu triu cao, cú th tn phỏ nh ca, rung vn v c s h
tng. Ngoi ra vựng ven bin cng tim n nguy c giú lc, vũi rng v súng thn.
c tớnh súng thn cú th t n cao cc i l 4m. Khi cú súng thn, chiu
rng ca di t ngp nc tớnh t b bin v di
t thp ven bin phi chu nh
hng cú th t n 40 km, tc l ton b vựng b vnh H Long, trong ú vựng
nhy cm nht vi súng thn, bóo l cỏc o ngoi vnh H Long.
Mc dự vy, hin ti a s dõn sng vựng ven bin lm ngh nụng nghip,
ỏnh bt cỏ v nuụi trng thu sn (50% ti cỏc xó ven bin). H l nhng ngi
sng ch yu nh
vo ngun li ca bin v cng l nhng ngi phi chu tn
thng nhiu nht do cỏc thm ho thiờn nhiờn liờn quan n bin nh bóo bin,
ngp lt, xúi l,
Do vy, vic nghiờn cu v a ra cỏc bin phỏp phũng chng v gim nh
thit hi do thiờn tai i vi vựng b l vụ cựng cn thit.
14
Về con người: Đây là vùng bờ có đa dạng các loại hình hoạt động kinh tế -
xã hội, đan xen của nhiều ngành và của nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Những đe doạ/vấn đề đã được nhận diện đối với vùng bờ vịnh Hạ Long bao gồm:
• Gia tăng tải lượng các chất ô nhiễm đến môi trường biển và ven bờ;
• Mất các sinh cảnh quan trọng, suy thoái các nguồn tài nguyên,
đặc biệt là tài
nguyên rừng và đa dạng sinh học biển;
• Suy giảm nguồn lợi hải sản;
• Gia tăng bồi lắng ở các khu vực cửa sông, ven biển, khu vực cảng;
• Gia tăng sự cố môi trường: sự cố tràn dầu, xói lở bờ sông và bờ biển;
• Suy giảm chất lượng nước mặt, nước biển ven bờ.
Gia tăng tải lượng các chất ô nhiễm đến môi trường biển và ven bờ
Các chất ô nhiễm vào môi trường biển chủ yếu từ nước thải, rác thải do sinh
hoạt của dân cư trong các khu đô thị đông đúc của Hòn Gai và Bãi Cháy, hoạt
động của các nhà máy, cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp và tàu thuyền
vận tải hàng hoá và khách du lịch.
Trong mấy năm gần đây, do sức ép dân số và tốc độ t
ăng dân số nhanh, đặc
biệt ở các khu vực tập trung dân cư sát bờ biển của Thành phố Hạ Long làm gia
tăng lượng chất thải trong điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Cho đến nay,
lượng nước thải mới chỉ thu gom và xử lý được là 2500m
3
/ngày, lượng nước thải
chưa qua xử lý được thải trực tiếp vào môi trường biển hoặc vào sông hay hệ thống
cống rãnh rồi chảy ra biển. Các chất ô nhiễm chính trong dòng nước thải sinh hoạt
bao gồm: BOD, COD, SS, T-N, T-P, dầu thải và các chất hữu cơ.
Đây là nguồn ô nhiễm quan trọng, gây tác động lớn đến môi trường. Ngoài
ra, còn lượng nước thải từ các khu dân du cư sống trên các thuyền bè, sinh hoạt của
thuỷ thủ
và dân sống trên các đảo.
Chất thải rắn sinh hoạt cũng là nguồn đáng kể gây ô nhiễm môi trường, tỷ lệ
thu gom chất thải tại đô thị chỉ đạt khoảng 60-70%, tại nông thôn đạt 40-50%. Việc
thu gom chất thải chưa được thực hiện ở các đảo. Chất thải của các vùng đó chủ
yếu do dân cư tập trung tại vườn rồi đốt hoặc ủ làm phân bón gây ô nhiễm môi
trường.
Chất thải từ hoạt động khai thác mỏ có thể coi là đáng kể nhất của ngành
công nghiệp. Năm 2004, khoảng 115 triệu tấn đất, đá đã thải vào môi trường. Khối
lượng đất đá khổng lồ này cùng với nước thải từ quá trình sàng tuyển than gây các
tác động sau:
• Mất sinh cảnh vùng ven bờ, đặc biệt là mất rừng, tăng diện tích đất trống đồi
tr
ọc.
15
• Suy giảm chất lượng nước mặt do gia tăng độ đục, chất rắn lơ lửng, kim loại
nặng.
• Gây ô nhiễm trầm tích đáy.
• Suy giảm các hệ sinh thái quan trọng như rạn san hô, thảm cỏ biển, bãi tôm
cá.
• Gây ô nhiễm không khí do bụi và ồn ở các vùng khai thác và vùng lân cận.
• Bồi lấp trong các lưu vực sông, vùng ven biển.
Các hoạt động của ngành du lịch hiện tại và trong t
ương lai cũng đóng góp
đáng kể vào tải lượng ô nhiễm. Chất thải rắn, lỏng từ hoạt động du lịch trên biển
mới chỉ thu gom đạt 70-80%, do kinh phí hoạt động còn hạn chế, tàu thu gom rác
chưa đáp ứng nhu cầu. Trong tương lai khi lượng khách đạt hơn 1 triệu/năm, ngành
du lịch cần đầu tư vào hệ thống thu gom chất thải từ các tàu thuyền du lịch và trên
các đảo.
Hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản cũng có tiềm năng gây gia tăng
các chất ô nhiễm, đặc biệt các chất hữu cơ, thuốc kháng sinh từ các vùng nuôi thâm
canh, bán thâm canh và nuôi lồng bè trên biển và dầu thải từ tàu thuyền đánh bắt
gần bờ và xa bờ đang ngày càng phát triển.
Hoạt động nạo vét và đổ bùn thải xuống biển: Mỗi năm tổng lượng bùn thải
đổ ra vùng nước biển lân cận vị
nh Hạ Long lên đến 3 triệu m
3
, trong số đó, chủ yếu
là bùn nạo vét từ các cảng sông và cảng biển. Số lượng bùn cát này là các tác nhân
có thể gây đục, ô nhiễm nước và lan truyền sang khu vực vịnh Hạ Long.
Bảng 4. Ước tính tổng thải lượng chất ô nhiễm trong vùng bờ vịnh Hạ Long
(kg/ngày)
Sinh hoạt
Du lịch
Công
nghiệp
Nuôi trồng
thuỷ sản
Phân tán
Tổng
BOD 4.661 147 2.168 1.299 861 9.136
COD 7.178 181 4.916 20.135 3.258 35.668
TSS 12.398 279 99.975 92.142 150.000 354.794
T-N 3.775 80 7.695 612 3.052 15.214
T-P 466 10 3.673 107 124 4.380
16
Hỡnh 5. T l tng thi lng TSS, BOD vo vnh Bói Chỏy v H Long
Mt cỏc sinh cnh quan trng, c bit l rng v cỏc h sinh thỏi bin
Vựng b H Long cú din
tớch i nỳi v rng chim t l
ln, nhng rng t nhiờn ca H
Long ó b suy gim mnh v
din tớch v cht lng: hin nay
cỏc khu rng nguyờn sinh, k c
rng Ba Mựn cng b khai thỏc
cn kit. S chuyn i t t
rng giu sang t rng trung
bỡnh v nghốo, t t cõy g tp
sang t cõy bi v c
, t
t cõy bi v c sang t
trng, trc din ra vi tc
nhanh ngay c nhng
vựng nỳi v hi o.
Sinh cnh rng ngp
mn cú giỏ tr ln v sinh
thỏi, iu ho mụi trng,
ngn súng bóo, n nh b
bin. Nhng do cha nhn
thc c giỏ tr v vai trũ
ca chỳng, nhiu khu rng
ó b phỏ hu v chuyn
Tỷ lệ đóng góp TSS từ các nguồn
26.0%
42.3%
3.5%
28.2%
0.1%
Sinh hoạt Du lịch
Công nghiệp Nuôi trồng TS
Phân tán
Tỷ lệ đóng góp BOD từ các nguồn
51.0%
23.7%
1.6%
14.2%
9.4%
Sinh hoạt Du lịch
Công nghiệp Nuôi trồng TS
Phân tán
Suy giảm diện tích rừng ngập mặn quảng
Ninh
40.00
24.00 22.45
22.97
22.02
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
1983 1997 2000 2001 2002
Năm
Ngàn ha
Hỡnh 6. Suy gim din tớch RNM ca Qung Ninh
17
i mc ớch s dng sang nuụi
trng thu sn, xõy dng khu dõn
c ụ th, t nụng nghip hoc
xõy dng cỏc cụng trỡnh h tng
hoc khu cụng nghip.
Sinh cnh rn san hụ cú
nng sut sinh hc cao v l ni
c trỳ ca nhiu loi hi sn quý
him, nhng cng b suy gim v
ph, thnh phn loi v din
tớch. Nguyờn nhõn xỏc nh c l do s khai thỏc, ỏnh bt thu sn cha hp lý,
s dng cỏc cụng c ỏnh bt cú tớnh hu dit nh mỡn, xung in v cỏc loi li
rờ, li vột, th neo trờn vựng
rn. Ngoi ra, vic khai thỏc
san hụ b
t hp phỏp lm vt
liu xõy dng, lm th cụng
m ngh v s gia tng c
v trm lng trong nc bin
cng l nhng nguyờn nhõn
trc tip gõy suy gim cỏc rn
san hụ.
Trc nhng nm 1970,
hang u G v o Tun
Chõu l ni phõn b chớnh ca
thm c bin Vnh H Long,
nhng din tớch ca chỳng ó b
thu hp ỏng k. Hin nay, c
bin phõn b phớa nam Vnh
H Long, dc b o Hang
Trai, u Bờ, Cng , Bo
Hung v Cng Tõy.
Cỏc tỏc nhõn nh hng
tim tng n c bin bao g
m
s sa lng trm tớch v s
chuyn i cỏc vựng cú c bin thnh ni nuụi trng thu sn, ln bin lm khu du
Sự suy giảm số loài san hô trên vịnh Hạ Long
1998-2010
73
59
78
51
58
39
29
22
27
48
30
22
15
20
35
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Cống Lá Ba Trái Đào Hang Trai Cống Đỏ Cọc Chèo
loài
Trớc năm 1998
Năm 2003
Dự đoán năm 2010
Suy giảm độ phủ san hô sống trên vịnh Hạ
Long 1998-2010
29.3
85.7
78.1
28.3
68.4
17
44.6
65
1
55.9
14
35
50
1
45
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Cống Lá Ba Trái Đào Hang Trai Cống Đỏ Cọc Chèo
%
Trớc năm 1998
Năm 2003
Dự đoán năm 2010
Hỡnh 7. Suy gim s loi v ph ca san hụ H Long
18
lịch. Cỏ biển cung cấp sinh cảnh và là nơi nuôi dưỡng động vật biển, cung cấp vật
chất làm ổn định, bảo vệ bờ biển tránh xói mòn. Mất các thảm cỏ biển sẽ gây suy
giảm nguồn lợi thuỷ sản và mất các chức năng bảo vệ bờ biển.
Sự suy giảm các sinh cảnh quan trọng trong vùng bờ Hạ Long cũng kéo theo
sự suy giảm về đa dạng sinh h
ọc do mất các loài sống trong các sinh cảnh đó. Một
số loài quý hiếm như bò biển, cá heo, đã từng xuất hiện trong vùng biển vịnh Hạ
Long, đến nay gần như không còn thấy nữa. Một số loài cây dược liệu quý trong
rừng tự nhiên và rừng ngập mặn cũng bị mất.
Suy giảm nguồn lợi hải sản
Mặc dù sản lượng khai thác hải sản tăng qua các năm, nhưng việc khai thác,
đánh bắt thuỷ hải sản vẫn chủ yếu tập trung ở vùng gần bờ. Có thể thấy sự cạn kiệt
nguồn lợi hải sản thông qua các chỉ thị như tỷ lệ hải sản chưa đến tuổi trưởng thành
tăng cao trong tổng số
hải sản đánh bắt được; suy giảm loài cá có giá trị kinh tế
như họ cá Hồng, cá Sạo và cá Phèn; nguy cơ tuyệt chủng một số loài quý như tôm
hùm, cá mòi, bào ngư bầu dục và suy giảm sản lượng đánh bắt khi sử dụng cùng
loại công cụ, Ở các vùng ven bờ vịnh Hạ Long với độ sâu từ 0-20m đã bị khai
thác quá mức, việc khai thác hiện nay chỉ có thể gia tăng ở các vùng nước sâu trên
20m, đặ
c biệt là các vùng nước sâu trên 50m.
Các nguyên nhân suy giảm nguồn lợi hải sản đã xác định được là do:
• Sự bùng nổ của các phương tiện đánh bắt có động cơ nhỏ ở các vùng ven bờ,
Tàu khai thác gần bờ chiếm tới 97%, công nghệ lạc hậu, khai thác thiếu chọn
lọc, năng suất thấp. Mật độ tàu khai thác tập trung cao tới 30-50 tàu/km
2
,
trình độ dân trí thấp.
• Sử dụng các loại dụng cụ đánh bắt có tính huỷ diệt, ảnh hưởng lớn đến khả
năng phục hồi nguồn lợi, như dùng chất nổ, xung điện để đánh bắt và dùng
các loại lưới có mắt dày để bắt cả những cá thể chưa đạt độ trưởng thành.
• Mất các sinh cảnh nuôi dưỡng nguồn lợ
i thuỷ sản như rừng ngập mặn, rạn
san hô, thảm cỏ biển, bãi triều,…
• Ô nhiễm môi trường nước: suy giảm nồng độ DO ở một số vùng nước nông
ven bờ, gia tăng kim loại nặng (Kẽm, Chì, Cadimi ), chất rắn lơ lửng, dầu
mỡ và thuốc trừ sâu trong nước cũng là các tác nhân có khả năng gây rủi ro
cho nguồn lợi hải sản trong vịnh.
19
• Luật pháp, quy chế chưa thích hợp và việc thực thi pháp luật bảo vệ môi
trường còn yếu là những mối đe dọa đối với chất lượng nước và nguồn lợi
vùng bờ.
Các hậu quả của sự suy giảm nguồn lợi bao gồm:
• Mất các loài có giá trị kinh tế lớn
• Suy giảm sản lượng
• Mất các loài đặc hữu
• Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học qua chuỗi dinh dưỡng
• Mất thu nhập của ngư dân, tác động đến đời sống người dân
Gia tăng bồi lắng ở các khu vực cửa sông, ven biển, khu vực cảng;
Sự gia tăng bồi lắng ở các lưu vực sông, nhất là vùng cửa sông, vùng ven
biển và trong các khu vực cảng gây ảnh hưởng bất lợi đến các hoạt động kinh tế xã
hội, đặc biệt đối với ngành giao thông thuỷ. Để duy trì hoạt động của các cảng
biển, do đó, cần phải thường xuyên nạo vét vì hầu hết các cảng bị sa bồi. Chỉ tính
riêng cảng Cái Lân, khối lượng bùn đất nạo vét trong khu v
ực cảng và luồng tàu đã
lên đến hơn 1 triệu m
3
. Chất thải nạo vét được đổ ra vùng khơi vịnh Bắc Bộ (Hòn
Đá Lẻ và Mũi Mác), gây ảnh hưởng đến chất lượng nước biển khu vực vịnh Hạ
Long (gia tăng độ đục, kim loại nặng), tăng chi phí vận hành cảng.
Nguyên nhân gây bồi lắng là do mất rừng ở thượng nguồn sông làm đất đá
bị sạt lở và rửa trôi theo mưa lũ, hoạt động khai thác than tạo ra nhi
ều vùng đất
trọc, mất rừng bảo vệ ven biển có tác dụng bẫy trầm tích cũng là nguyên nhân
chính gây bồi lắng các vùng cửa sông ven biển.
Gia tăng sự cố môi trường:
sự cố tràn dầu, xói lở bờ
sông và bờ biển
Trong khu vực có
nhiều cảng biển như Cảng
Cái Lân, cảng dầu B12, cảng
than,…. Cảng Cái Lân đang
được cải tạo và mở rộng cho
phép tàu 5 vạn tấn ra vào
cảng. Đến năm 2010, cảng
20
sẽ có 14 cầu tầu với thông
lượng hàng hoá qua cảng
đạt 14,3 triệu tấn/năm;
cảng dầu B12 có công suất
thiết kế 2 triệu tấn/năm, có
khả năng tiếp nhận tàu 3
vạn tấn. Ngoài ra, cảng còn
có hệ thống ống dẫn dầu
vào bờ dài 250km và hệ
thống kho chứa xăng dầu
95.000m
3
. Năm 1996 gần
1,8 triệu tấn dầu và sản
phẩm dầu đã được vận
chuyển qua cảng và con số đó sẽ là 3,5-4,0 triệu tấn vào năm 2010.
Với các hoạt động vận tải lớn như vậy, tiềm năng rủi ro do sự cố va chạm, rò
rỉ và tai nạn là rất lớn, nguy cơ tràn dầu và hoá chất trong khu vực vịnh rất cao, có
khả năng gây tác động lớ
n đến chất lượng môi trường nước khu vực.
Bảng 5. Nồng độ dầu trong nước và trầm tích vịnh Bãi Cháy
Dầu, mỡ NĐM
TB
NĐM
Max
NĐN HR
TB
HR
Max
Trong nước (n=360) (mg/l) 0,3 2,3 0,3 1,0 7,9
Trong trầm tích (n=43) (mg/kg) 25,9 70,2 - - -
Nguồn: Chương trình Quan trắc môi trường Dự án Mở rộng cảng Cái Lân 2001-2003
Ghi chú: NĐM
TB
: Nồng độ trung bình; NĐN
Max
: Nồng độ cực đại; NĐN: giá trị
ngương/tiêu chuẩn; HR: Hệ số rủi ro (trung bình và cực đại)
Bảng 6. Dầu mỡ trong nước và trầm tích tại trạm Cửa Lục 2002-2004 (mg/l)
Dầu, mỡ NĐM
TB
NĐM
Max
NĐN HR
TB
HR
Max
Trong nước (n=8) (mg/l) 0,8 1,1 0,3 2,8 3,7
Trong trầm tích (n=8)
(mg/kg)
324,6 752,9 - - -
Nguồn: Chương trình Quan trắc quốc gia 2002-2004, Trạm Cửa Lục
21
Mặt khác, hoạt động của tàu thuyền trong du lịch và khai thác hải sản tại
vùng vịnh Hạ Long cũng rất phát triển. Năm 2000, tỉnh Quảng Ninh có 4.347 tàu
thuyền, tổng công suất 64.745 CV. Việc chưa có quy định về thu gom, xử lý nước
la canh có lẫn dầu và dầu thải máy của các tàu thuyền, cộng với tình trạng tàu
thuyền cũ cũng gây ô nhiễm biển do dầu. Các đầu mối giao thông đường biển (bến
cảng, vùng neo đậ
u tàu, luồng tàu) là nơi tập trung nguy cơ tràn dầu lớn nhất. Từ
năm 1998 đến 2001 trong khu vực đã có 20 vụ tràn dầu lớn nhỏ.
Theo các số liệu điều tra, hàng năm các bãi triều cao đều bị xói lở khoảng
0,5-2m do hoạt động xâm thực của dòng triều. Các xã Tuần Châu và Hà Tu có tình
trạng xói lở mạnh nhất với độ dài đoạn xói đến 2,5km.
Một trong những nguyên nhân gây xói lở bờ biển là do m
ất các HST có tác
dụng ngăn sóng, bảo vệ bờ biển như RNM, suy giảm các RSH, mất các bãi triều có
tác dụng bẫy phù sa, bổ sung trầm tích cho bờ biển. Xói lở bờ biển gây thiệt hại đối
với các công trình ven bờ, tài sản của cư dân và cộng đồng, đặc biệt trong các trận
bão lớn và triều cường, sạt lở nghiêm trọng có thể xảy ra tại các xã/huyện trên.
Thiếu nước sạch cho dân cư, tướ
i tiêu và các hoạt động khác
Nhu cầu nước cho nông nghiệp, các khu du lịch, khu công nghiệp, đô thị
tăng nhanh trong những năm gần đây, trong khi hạ tầng cơ sở chưa được đầu tư
thoả đáng dẫn tới khả năng đáp ứng có hạn. Tỷ lệ cung cấp nước sạch trung bình
cho các đô thị thành phố Hạ Long chỉ đạt 80-85%, và cho các vùng nông thôn chỉ
đạt trên 50%. Diện tích đất được tưới
đến năm 2004 đạt khoảng 70%. Trong tương
lai, các nguồn nước cấp cho Thành phố sẽ ngày càng khan hiếm hơn do sự xâm
nhập mặn và ô nhiễm các giếng nước ngầm và các vùng lấy nước sông. Do vậy,
Thành phố cần có các biện pháp để đảm bảo nhu cầu dùng nước cho nhân dân và
cho các ngành đang phát triển mạnh mẽ trong vùng bờ.
Suy giảm chất lượng nước biển ven bờ
Sự gia tăng các chất ô nhiễm trong môi trường đã làm một số khu vực có
biểu hiện ô nhiễm. Các khu vực bãi tắm từ Tuần Châu đến Bãi Cháy đã bị ô nhiễm
bởi vi sinh vật. Nồng độ dầu trong nước biển ở vịnh Bãi Cháy và các khu vực ven
bờ vịnh Hạ Long thường xuyên vượt giới hạn cho phép, nồng độ các kim loại nặng
như chì, cadimi, kẽm trong nước và trầm tích, thuốc trừ sâu như DDT, Endrrin,
Diedrin, Aldrin trong nước và trong mô hải sản cũng gia tăng và vượt tiêu chuẩn
cho phép nhiều lần. Đặc biệt, sự gia tăng độ đục và chất rắn lơ lửng trong cột nước
22
sẽ gây ảnh hưởng lớn đến cảnh quan khu Di sản Thiên nhiên Thế giới do tiêu
chuẩn về độ trong và độ sạch của nước Khu Di sản phải đáp ứng theo các tiêu
chuẩn bảo tồn của Thế giới (cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn của Việt Nam).
Các vấn đề về thể chế
Tình trạng kiểm soát ô nhiễm môi trường:
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
03-
01
06-
01
08-
01
09-
01
11-
01
12-
01
02-
02
03-
02
05-
02
06-
02
07-
02
09-
02
10-
02
12-
02
Th¸ng - n¨m
Nång ®é kÏm (ug/l)
Maximum
Minimum
Trun
g
b×nh
TCVN 5943-1995
10ug/l
Hình 8. Nồng độ kẽm trong nước biển vịnh Bãi Cháy
§ − êng håi quy
y = 0,025x + 6,6
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
03-
01
06-
01
08-
01
09-
01
11-
01
12-
01
02-
02
03-
02
05-
02
06-
02
07-
02
09-
02
11-
02
12-
02
02-
03
Th¸ng-n¨m
mg/l
T1
T2
T3
T5
Hình 9. Xu hướng tăng TSS theo thời gian trong nước biển