Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦA TỔNG CÔNG TY TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG - BỘ XÂY DỰNG VÀ XÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.28 KB, 29 trang )

đánh giá môi trờng bên trong và bên ngoài của Tổng
công ty Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng và
xác định hớng chiến lợc
I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng
1. Lịch sử hình thành của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng (COMA)
Sự ra đời và phát triển của Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng cho đến nay có thể đợc
chia làm ba giai đoạn:
1.1. Giai đoạn 1 (1975-1995)
Thành lập Doanh nghiệp ngày 6/7/1975, Liên hiệp các Xí nghiệp cơ khí
xây dựng ra đời theo Quyết định của Bộ trởng Bộ Xây dựng với nhiệm vụ chủ
yếu là chế tạo, cung cấp phụ tùng, thiết bị xi măng lò quay và lò đứng, thiết bị
vật liệu xây dựng khác, thiết bị cho khối xây lắp.
Trong suốt giai đoạn này, sự tồn tại phát triển của Liên hiệp gắn liền với quá trình
xây dựng và vận hành các nhà máy xi măng, vì vậy mô hình xí nghiệp liên hợp là
một xí nghiệp lớn gồm nhiều xí nghiệp thành viên, hạch toán tập trung.
1.2. Giai đoạn 2 (1985-1995) : Giai đoạn chuyển tiếp
Tổng Công ty CKXD bớc vào thời kỳ đổi mới theo tinh thần Nghị quyết
Đại hội lần thứ 6 và 7 của Đảng Cộng sản Việt nam. Việc đổi mới về tổ chức đợc
thực sự bắt đầu vào năm 1987 thông qua quá trình chuyển thành Liên hiệp các
Xí nghiệp Cơ khí Xây dựng, bao gồm các Xí nghiệp hạch toán độc lập, tự trang
trải và các xí nghiệp hạch toán phụ thuộc, cơ quan liên hiệp trở thành một cơ quan
quản lý cấp trên, cơ chế quản lý tập trung trong xí nghiệp liên hợp trớc đây đã dần
dần đợc xoá bỏ.
Tình hình chuyển đổi này đã kéo dài suốt thời gian hơn 5 năm và phải trải
qua nhiều thử thách với những khó khăn chồng chất trong tình hình kinh tế đất n-
ớc đang thời kỳ khủng hoảng. Đó là:
Cán bộ công nhân thiếu việc làm, từ 30 á 50% phải chờ việc hoặc có việc
làm không thờng xuyên. Hầu hết các đơn vị phải tìm các công việc tạm thời nhằm
nuôi và giữ đội ngũ. Tuy nhiên một bộ phận công nhân và cán bộ có trình độ cũng
đã từ bỏ đơn vị để tìm công việc khác.
Hầu hết các thiết bị sau khi sử dụng một thời gian dài đã bị h hỏng, giảm


chất lợng, không có vốn để sửa chữa phục hồi. Một số thiết bị đã phải thanh lý,
thiết bị đồng bộ trong thời kỳ xây dựng tập trung đã bị phân tán chuyển dịch cho
các đơn vị đi hoạt động đơn lẻ ở nhiều tỉnh. Tình trạng trên báo hiệu cơ sở vật chất
kỹ thuật của Tổng Công ty có nguy cơ không còn khả năng để thực hiện những
công trình lớn phức tạp.
Những diễn biến chính trị - xã hội trong nớc và Quốc tế nh những biến
động ở Đông Âu - Liên xô, việc xoá bỏ cơ chế bao cấp trong quản lý, hoạt động
trong cơ chế thị trờng, tự trang trải trong sản xuất kinh doanh, phải lu động xa mới
có công việc...
Tình hình đó đối với một Doanh nghiệp vốn đợc Nhà nớc u ái, bao cấp
trong nhiều năm thực sự là một biến đổi lớn không tránh khỏi sự hụt hẫng nan
giải trong việc tìm cách để thích nghi với tình hình mới.
1.3. Giai đoạn 3 (1995 đến nay) : Giai đoạn đổi mới và phát triển
Năm 1995, với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, Liên hiệp các xí
nghiệp Cơ khí Xây dựng đợc đổi tên thành Tổng Công ty Cơ khí Xây
dựng. Đây là thời kỳ Tổng Công ty từng bớc vợt qua các khó khăn, đi vào ổn định
và phát triển không ngừng.
Tng Cụng ty c khớ xõy dng l mt doanh nghip Nh nc c thnh
lp theo quyt nh s 993/BXD-TCL ngy 20-11-1995 ca B trng B xõy
dng, trờn c s Liờn hip cỏc Xớ nghip C khớ xõy dng t nm 1975.
Trong nhiu nm qua k t khi thnh lp, Tng cụng ty luụn u t mỏy
múc, thit b hin i, tng cng cụng tỏc o to nõng cao trỡnh qun lý
v chuyờn mụn k thut ca lc lng qun lý, tay ngh ca cụng nhõn viờn vi
mc tiờu tng nng sut lao ng, cht lng sn phm cao, giỏ thnh h cú
th cnh tranh trong v ngoi nc. Tng cụng ty ỏp dng H thng Qun lý
Cht lng Sn phm theo tiờu chun ISO 9002. Vi i ng hn 5000 k s v
cụng nhõn k thut lnh ngh, vi nng lc thit b ngy cng c trang b
hin i, Tng cụng ty ó v ang tham gia thit k, t vn, ch to, lp t thit
b cỏc cụng trỡnh xi mng nh: Nh mỏy xi mng Bỳt Sn, Hong Thch, Bm
Sn, Sao Mai...., cỏc nh mỏy ng nh Nh mỏy ng Thch Thnh, Sn

La, Ngh An....,cỏc nh mỏy in nh nh mỏy in Hip Phc, Nhit in
Ph Li, B Ra - Vng Tu, Phỳ M, Thu in Sụng , Yaly, Hm Thun -
a My, Cn n..., Phõn m H Bc, ct in ng dõy 500KV, cỏc ct
truyn hỡnh, ct vi ba, cac loi gin khụng gian cho cỏc cụng trỡnh kin trỳc, nh
thi u TDTT trong v ngoi nc.
Tng cụng ty cng tham gia nhiu cụng trỡnh xõy dng cụng nghip v
dõn dng trong v ngoi nc nh: Xõy dng khu du lch, trng hc, ng
giao thụng, cỏc cụng trỡnh thu li...
m rng thi trng, ngnh ngh sn xut kinh doanh, nõng cao nng
lc thit b cụng ngh sn xut cng nh trỡnh i ng qun lý, cụng nhõn k
thut cỏc ngh, Tng cụng ty ó hp tỏc, liờn doanh vi nhiu cụng ty, t chc
trong v ngoi nc chuyn giao cụng ngh, ng dng nhng tin b khoa
hc k thut tiờn tin .
Trong nhng nm ti, Tng cụng ty C khớ xõy dng tip tc u t nng
lc mi tr thnh mt Tng cụng ty hng u Vit Nam trong lnh vc ch
to, lp t cỏc thit b phi tiờu chun, kt cu thộp, thit b thi cụng ngnh xõy
dng, thi cụng cỏc cụng trỡnh dõn dng v cụng nghip, xut khu cỏc sn phm
ca mỡnh trờn th trng th gii.
2. Đặc điểm về chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ kinh doanh
2.1. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty:
- Xây dựng các công trình trong và ngoài nớc.
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Sửa chữa phơng tiện thiết bị và gia công dầm cầu thép - Cấu kiện thép, các sản
phẩm cơ khí khác,
- Cung ứng, XNK trực tiếp vật t, thiết bị
- Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng,
- T vấn đầu t xây dựng
- Vận chuyển vật t, thiết bị, cấu kiện phục vụ thi công
- Đào tạo công nhân kỹ thuật, khám chữa bệnh, điều dỡng
- Xây dựng các công trình khác (thuỷ lợi, quốc phòng, điện ...)

* Các danh mục sản phẩm chủ yếu của Tổng Công ty:
- Các sản phẩm xây lắp:
Nhóm các công trình xây dựng cầu
Nhóm các công trình xây dựng đờng
Nhóm các công trình xây dựng nền móng
Nhóm các công trình xây dựng hoàn thiện
- Các sản phẩm công nghiệp:
Các sản phẩm cơ khí
Các sản phẩm chế tạo,
Các sản phẩm chế tạo, sản xuất phục vụ cho các công trình xây dựng cơ bản trong
và ngoài nớc
- Các dịch vụ khác:
Đào tạo, dạy nghề, chuyển giao công nghệ, y tế, chăm sóc sức khoẻ cán bộ công
nhân viên trong Tổng Công ty và ngoài xã hội, hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị
máy móc, hoạt động đào tạo, xuất khẩu lao động. . . .
2.2. Các đối tác kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty
Trong mối quan hệ kinh doanh của Tổng công ty thì chủ yếu là các quan hệ
thơng mại với 36 hãng của 13 nớc Nhật, Anh, Hàn Quốc, Singapore, Thụy sĩ, Mỹ,
Đài loan, Trung quốc, Lào, ấn độ, Thái Lan, Pháp. Quan hệ nhận thầu, đấu thầu
Quốc tế với 13 hãng của 3 nớc: úc, Thụy điển, Lào. Quan hệ liên doanh đấu thầu
Quốc tế với các hãng của 3 nớc: Anh, Pháp, Đức
Nhìn chung Tổng công ty có mối quan hệ quốc tế khá thuận lợi, Tổng công
ty có uy tín cao trên thị trơng quốc tế, đợc các bạn hàng đánh giá khá cao. Đây là
một điểm thuận lợi rất lớn để Tổng công ty phát triển các sản phẩm, dịch vụ của
mình trên thị trờng quốc tế.
Về các đối tác trong nớc: Tổng công ty có trên 20 cơ sở các công ty thành
viên trên khắp các tỉnh thành trong cả nớc, cũng giống nh mối quan hệ của Tổng
công ty trên thị trờng thế giới, Tổng công ty đợc các nhà lãnh đạo các tỉnh thành
đánh giá khá cao. Là một Tổng công ty trực thuộc Bộ xây dựng chính vì vậy khi
các công trình đợc giao về các Sở xây dựng thì Tổng công ty cũng có khả năng có

đợc các hợp đồng là rất lớn ( xem phụ lục 1).
Tóm lại, nếu xét về mặt quan hệ trong kinh doanh thì Tổng công ty Cơ khí
Xây dựng - Bộ xây dựng có đợc một lợi thế rất lớn trong công tác đấu thầu, khả
năng thắng thầu ở các công trình lớn. Do Tổng công ty áp dụng hệ thống chất l-
ợng ISO 9002 nên các công trình của Tổng công ty đợc đánh giá rất cao về chất l-
ợng, mặt khác Tổng công ty cũng là ngời dẫn đầu trong ngành cơ khí xây dựng
chính vì thế đã tạo đợc niền tin cho các chủ công trình.
II. Tổng quan về năng lực hoạt động và tình hình sản xuất kinh
doanh của Tổng công ty trong thời gian qua
1. Đánh giá về năng lực hoạt động của Tổng công ty
1.1. Đánh giá năng lực vốn của Tổng công ty.
Trong bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào thì yếu tố vốn sản xuất, vốn
kinh doanh đều có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại và phát
triển của tổ chức đó bởi vì yếu tố vốn là yếu tố quyết định việc thực hiện kế hoạch
kinh doanh. Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng là một Tổng công ty
lớn, có uy tín chính vì vậy năng lực về vốn của họ cũng rất cao, việc huy động
một nguồn vốn lớn là dễ dàng nên có rất nhiều thuân lợi trong quá trình sản xuất,
kinh doanh qua bảng sau chúng ta sẽ thấy rõ vấn đề này.
Bảng 1: Nguồn vốn kinh doanh
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán
Đơn vị tính: Triệu đồng
(VND)

Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng số vốn: 51.780 71.339 75.042 95.251 434.114
Trong đó:
+ Vốn NSNN 30.338 31.385 31.245 33.945 44.952
+ Vốn tự bổ xung 4.560 4.987 4.847 5.060 5.161
+ Vốn vay 16.882 34.967 38.950 56.246 384.001
Các số liệu về nguồn vốn nêu trên cho thấy mặc dù Tổng công ty vẫn tiếp

tục gặp khó khăn về vốn kinh doanh do vốn lu động nhà nớc cấp quá ít. Để đạt
doanh thu gần 400 tỷ, nhu cầu vốn lu động cho sản xuất phải là 434 tỷ, trong khi
vốn ngân sách và vốn tự bổ sung mới có hơn 44 tỷ đồng. Nhng để đủ vốn cho sản
xuất của các đơn vị, Tổng Công ty đã khai thác các nguồn vốn nh: Huy động của
cán bộ công nhân viên, sử dụng các quỹ doanh nghiệp cha sử dụng đến trong từng
thời điểm, vay các tổ chức tín dụng. Trong công tác thu hồi vốn, Tổng Công ty
tích cực bám sát tận thu hồi vốn các công trình, vay vốn lu động tạo đủ điều kiện
cho các công ty thành viên đủ vốn sản xuất kinh doanh.
Qua bảng 1 ta thấy riêng năm 2001 Tổng công ty có mức tăng đột biến về
tổng số vốn ( đạt 434.144 triệu VN đồng gấp hơn 4 lần năm 2000) điều này có thể
giải thích bởi ngày 19/05/2001 Tổng công ty đã tiếp nhận thêm Công ty cơ khí
Thái Bình về Tổng công ty và thành lập thêm 19 xí nghiệp mới chính vì vậy đã
tăng số vốn và vốn vay của Tổng công ty. Mặt khác trong năm Tổng công ty đã
đầu t vào dự án nhà máy sản xuất phụ kiện sứ vệ sinh ( COMA 12) và 07 dự án
đầu t năng lực sản xuất, 05 dự án đầu t phát triển. Năm 2001 cũng là năm thực
hiện việc đăng ký xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn
ISO 9002 chính vì vậy đòi hỏi phải đầu t vào việc hiện đại hoá trang thiết bị là rất
lớn.
* Công tác tài chính:
Tổng Công ty đã tham gia cùng với các đơn vị giải quyết các khó khăn về
thiếu vốn kinh doanh: làm việc với Bộ Tài chính để giải quyết cấp vốn lu động
cho các công ty thành viên, Cơ quan TCT: 0,5 tỷ đồng, COMA 3: 0,25 tỷ đồng,
Công ty Xây lắp và kinh doanh vật t thiết bị: 0,25 tỷ đồng.
Xây dựng và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính kịp thời trên
cơ sở kế hoạch sản xuất của Tổng công ty và các công ty thành viên. Sửa đổi, bổ
xung một số quy chế quản lý tài chính để phù hợp với đIều kiện cụ thể của TCT
và các chế độ chính sách của nhà nớc. Tích cực phổ biến, hớng dẫn kịp thời các
chế độ chính sách tài chính kế toán mới cho các đơn vị thành viên nh: Tổ chức các
lớp tập huấn tại Tổng công ty, cử cán bộ đi dự các lớp tập huấn của Bộ Tài chính,
Bộ Xây dựng mở.

* Công tác lo vốn đầu t:
Dự án phụ kiện sứ vệ sinh: cùng ban quản lý dự án phụ kiện sứ vệ sinh giải
quyết vốn kịp thời cho công tác đầu t xây dựng đảm bảo tiến dộ thi công công
trình, tổng số tiêng đã giải ngân: 113 tỷ đồng và chỉ đạo công ty CKXD Thanh
Xuân quyết toán công trình. Chỉ đạo các công ty thành viên sử dụng vốn tự bổ
sung mua sắm thiết bị đầu t chiều sâu và đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực
sản xuất kinh doanh với tổng số vốn đầu t là: 4,3 tỷ đồng và giúp các đơn vị thành
viên sử lý các khoản đầu t bằng vốn lu động chuyển sang vốn vay trung, dài hạn
với tổng số tiền là: 3,68 tỷ đồng. Các dự án đầu t tăng năng lực sản xuất đã góp
phần tăng tài sản cố định của Công ty và Tổng công ty, năm 2001 tăng 31,4 tỷ
đồng.
Khai thác các nguồn vốn tự có bao gồm thu hồi công nợ, giải quyết nợ ứ đọng,
vật t sản phẩm ứ đọng chậm lu chuyển. Tổng công ty có mối quan hệ với các ngân
hàng thơng mại để thực hiện kịp thời các yêu cầu cho hoạt động SXKD nh: vay
vốn lu động, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn đầu t, v.v.v.
Tổng công ty đã làm việc với Ban chỉ đạo kiểm kê trung ơng, cục tài chính doanh
nghiệp Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng sử lý chênh lệch giảm giá tài sản, vật t, hàng
hoá ứ đọng.
* Về công tác kế toán và kiểm tra kế toán:
Thực hiện việc kiểm tra hàng quý tại các đơn vị thành viên về hoạt động tài
chính để phát hiện những điểm tồn tại, giúp cho các công ty sử lý kịp thời, đúng
chế độ kế toán tài chính. Xác định đúng thực trạng kế toán tài chính của từng
công ty để có phơng án sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên và toàn
Tổng công ty đợc sát thực.
Qua đợt kiểm tra công tác kiểm kê đã phát hiện các tài sản không cần dùng,
xin thanh lý, kém phẩm chất, ứ đọng, chậm luân chuyển để có hớng xử lý.
Kiểm toán Nhà nớc đã tiến hành kiểm toán Tổng công ty năm 2000, đánh giá kết
quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của từng đơn vị và toàn Tổng công ty.
* Những vấn đề còn tồn tại trong công tác tài chính:
- Các khoản nộp ngân sách thờng chậm hơn thời điểm hoàn thành kế hoạch. Tập

trung vào cuối năm ảnh hởng tới thu chi ngân sách nhà nớc.
- Việc phân tích hoạt động kinh tế không thờng xuyên, cha tổng hợp toàn diện hiệu
quả kinh tế của từng hợp đồng.
- Chiến lợc tài chính cha hoàn thiện, còn bị động, nặng về giải quyết tình thế.
- Quyết toán các công trình xây lắp: các khoản mục chi phí giữa thực tế và dự toán
chênh lệch nhau quá nhiều, tỉ lệ khoán chi phí sản xuất cao dẫn tới một số đơn vị
không có lãi hoặc lỗ.
- Hệ thống sổ kế toán quản trị kinh doanh một số đơn vị mở cha đầy đủ ảnh hởng
tới công tác quản lý chung.
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế nớc ta vẫn còn nhiều khó khăn.
Riêng đối với ngành xây dựng thì nguồn vốn đầu t ngân sách nhà nớc bị thu hẹp,
phân bổ chậm, nguồn vốn ODA có xu hớng giảm mạnh nên nhiều công trình, dự
án không đủ vốn hoặc vốn bị cắt giảm nhiều. Các đơn vị xây lắp đều gặp khó
khăn về việc làm và thanh toán. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp mới ra đời hoặc
là doanh nghiệp cũ nhng lại đợc cơ quan chủ quản cấp giấy phép hành nghề hành
nghề kinh doanh xây dựng. Trong bối cảnh đó, nhiều công ty nớc ngoài có năng
lực mạnh đã và đang có xu hớng thâm nhập vào thị trờng xây dựng cơ bản ở
Việt Nam. Vì vậy, thị trờng xây dựng cơ bản vốn đã có nhiều cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt hơn.
1.2. Đánh giá về công tác quản lý của Tổng công ty
Sơ đồ 4: Tổ chức các phòng ban của Tổng công ty
Chủ tịch
HĐQT
Ban Kiểm soát
Tổng Giám đốc
Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý của Tổng công ty là mô hình trực
tuyến chức năng, áp dụng thi hành chế độ một thủ trởng. Với hình thức quản lý từ
trên suống kết hợp tính u điểm của hai kiểu quản lý, chính vì vậy mà ban giám
đốc có thể quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất của từng xí nghiệp thành
viên, từng phân sởng và nhận đợc các thông tin phản hồi từ phía ngời lao động

không phải qua qua các khâu trung gian. Từ đó giải quyết kịp thời mọi phát sinh
đồng thời các công việc liên quan tới việc triển khai kế hoạch sản xuất đợc bàn
bạc, thảo luận đi đến một giải pháp tốt nhất.
Cấp cao nhất của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng là Hội đồng quản trị, chịu
trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Tổng công ty.
Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản suất của
Tổng công ty, quản lý các công ty thành viên của Tổng công ty.
Tổng giám đốc công ty là thủ trởng cấp cao nhất, chịu trách nhiệm trớc
toàn bộ công ty và Tổng công ty Cơ khí Xây dựng về mọi hoạt động của đơn vị
mình quản lý. Đồng thời cũng là ngời vạch ra các chiến lợc kinh doanh, lo đời
sống cho cán bộ công nhân viên của công ty, chỉ đạo và ra các quyết định mệnh
lệnh buộc cấp dới phải thực hiện. Ngoài ra còn uỷ quyền cho hai phó tổng giám
đốc, giám đốc xí nghiệp thành viên và phải chỉ đạo trực tiếp tới các phòng ban và
các xí nghiệp thành viên.
Phó tổng giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc về mặt kỹ thuật
nh thiết kế, chế thử sản phẩm mới và xây đựng các định mức kinh tế kỹ thuật.
Phó Tổng Giám
đốc thi công
Phó Tổng Giám
đốc Kỹ thuật
Văn phòng Phòng Tổ chức
Lao động
Phòng Tài
Chính Kế toán
Phòng Kế
hoạch
Phòng Đầu t và
Quản lý Dự án
Phòng Kỹ thuật
và Quản lý

thiết bị
Trung tâm đấu
thầu và Quản lý
sản xuất
Trung tâm Xuất
nhập khẩu
Phó giám đốc điều hành sản xuất có trách nhiệm giúp đỡ giám đốc điều
trong việc tổ chức, điều hành, kiểm tra theo dõi quá trình sản xuất.
Phòng KCS: có trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm của từng công
đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm từ nguyên vật liệu đầu vào cho đến khi sản
phẩm xuất kho.
Phòng kỹ thuật: phòng kỹ thuật có trách nhiệm xây dựng các định mức kỹ
thuật, tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm, quy cách từng mặt hàng trớc khi đa vào
sản xuất thử và sản xuất hàng loạt. Phòng còn phải nghiên cứu, thiết kế khuôn
mẫu, cung cấp các bản vẽ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để chế
thử các sản phẩm mới, cái tiến những sản phẩm cũ đáp ứng đợc nhu cầu của
khách hàng.
Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm ngắn hạn và dài hạn của Tổng công ty. Mặt khác nhiệm vụ của
phòng còn phải cung cấp đầy đủ năng lực sản xuất cho các công ty một cách kịp
thời. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ tham gia đấu thầu để tạo ra việc làm cho
các công ty.
Phòng kế toán tài vụ: Phản ánh một cách toàn diện, liên tục và có hệ thống
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Phòng tài vụ đã phân
công cụ thể từng phần việc nh sau:
* Kế toán trởng có trình độ đại học tài chính kế toán phụ trách chung, đồng
thời phải trực tiếp làm công tác giá cả, kế toán tài sản cố định, thu chi tài chính,
kế hoạch tài chính.
* Phó phòng kế toán tài vụ làm công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm, kế toán thống kê tổng hợp và hạch toán kết quả tiêu thụ.

* Ngoài ra còn có các nhân viên kế toán làm công tác vật liệu, công cụ lao
động, theo thanh toán với ngời bán, kết quả sản xuất gia công và một thủ quỹ
quản lý tiền.
Phòng hành chính: có nhiệm vụ về hành chính, văn th và chăm lo đời sống
trong khu tập thể của các công ty.

×