Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

các tiến bộ khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý hoạt động khảo sát xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.54 KB, 22 trang )

Bi vit ca PGS. Lờ Kiu (H Kin trỳc HN) gi ng trờn www.ketcau.com, Thỏng 2/2009
1


CC TIN B KHOA HC K THUT
V KINH NGHIM QUN Lí HOT NG KHO ST XY DNG

PGS. Lờ Kiu

1. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam , TCXDVN : 366:2004 , Chỉ dẫn kỹ thuật
công tác khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng karst.

1.1 Khỏi quỏt :
Nhiu vựng trờn lónh th nc ta cú lp t phõn b ỏ cacbụnat l ngun gc sinh
ra cỏc hang ng ngm hoc ni c gi l cỏct ( karst ). Ni cú ỏ cacbụnat v
hang ng karst thng lm cho mt t ni cú cụng trỡnh b s c st, xp bt ng.
Tiờu chun ny ch dn cho cụng tỏc kho sỏt xõy dng ti cỏc vựng cú nn ỏ
cacbụnỏt ch ng lp nhim v kho sỏt a cht cụng trỡnh trong vựng cú karst
ngi thit k cú cỏc phng ỏn phũng, chng s c do karst gõy ra.
Va qua, mt s a danh ti Phỳ Th, Thanh Húa, c khu vc dõn c thuc xó b
st do hin tng karst. Trờn lónh th nc ta, khi xõy dng cỏc cụng trỡnh cụng
nghip, khu dõn c ụ th cỏc vựng cú karst phi c kho sỏt a cht cụng
trỡnh theo ch dn ca tiờu chun ny.
Trong chuyờn s 2, chỳng tụi ó gii thiu 6 khu vc, vựng, min nc ta cú
nhiu lp ỏ cỏcbụnỏt l ngun gc hỡnh thnh hin tng karst. S phõn b nhng
vựng, min cú kh nng cú karst nc ta phõn b theo bn :

1. Khu vực 1 !!"#$%!&'(!%)*!+,-!./0+-!%1*!23%!-03%!45-!676!89%:!8;%<!.<#!8=6!>'*!
?<@%:A!"#'%:!%*%<!8B!4C-!D<$%!E!>B!F*3% !G7!6/6H(%7-!6,!-<B%<!D<$%!6<I!JK#!2B!
&7!8L*!.<M*!2N%!<(56!D<O%!2ND!P$J!-QR%:!&M*!-<#$%!.<*K-S!&L*!6<T!&7!8L*!%U4!VW%!
.XD!8N*!676!&7!-0$4!-Y6<!.<76Z!6#C*!.K-S!67-!.K-S!HC-!.K-S!+[-!.K- !G7!8L*!6,!-#1*!


G38L%S!676H(%!8B!?W04* !"#7!-0\%<!./0+-!8]%!&/%:!D<7-!-0*^%!4_%<S!676!%)*!+,-!
.<L%:!6,!2ND!D<I!-B%!-Y6<S!676!</%:!&C%:!6,!.Y6<!6`!2N%S!6,!:*7!-0;!P#!2;6< !
2. Khu vực 2 !!ab%:!&c%:!HU%:!8W%!H*^%!>'*!?<@%:A"#'%:!d*%<S!d*%<!e\%<A
F</%<!>(7S!>B!F*3%!8B!4C-!P*f%!-Y6<!%<g!E!FOJ!d*%<S!!6,!6/(!&C!-#Jf-!&M*!H*K%!&1*!
-0#%:!H\%<!-h!i j

k i4!&K%!l

ki4 !G7!676H(%7-!H;!D<I!HE*!676!-0$4!-Y6<!&f!-m!6,!
6<*n#!PBJ!-h!k

o4!&K%!kiAkj4!<(56!+O#!<R%S!&L*!6<T!%1*!23%!-03%!45-!&p-!-_(!-<B%<!
676!%)*!+,-!6/0+-!&R%!&C6 !G7!6/6H(%/-!6,!-<B%<!D<$%!6<I!JK#!2B!&7!8L*!q/6H(%A
?W04* !r/0+-!D<7-!-0*^%!-0(%:!&7!8L*!E!.<#!8=6!>'*!?<@%:A"#'%:!d*%<S!d*%<!e\%<A
F</%<!>(7!&K%!&C!+O#!si

li4S!<\%<!-<B%<!676!-$%:!</%:!&C%:!D<7-!-0*^%!-<W(!
6<*n#!%:/%:!8B!6<*n#!+O#!0p-!D<m6!-_D !r<'(!+7-!&;/!6<p-!6L%:!-0\%<!-0(%:!.<#!8=6!
%BJ!:5D!%<*n#!.<,!.<t%S!&56!H*f-!6<(!676!6L%:!-0\%<!u#/%!-0v%:!8N*!-'*!-0v%:!2N%!
%<Q!%<B!47J!V*!4t%:S !
3. Khu vực 3 !ab%:!&c*!%)*!4n4!4_*!6p#!-<B%<!6<I!JK#!HE*!676!&7!D<*!6/6H(%/-S!
VW%!.XD!676!&c*!%)*!+,-!./0+-!6,!.Y6<!6`!.<76!%</#S!D<O%!HM!0C%:!.<wD!E!676!-x%<!
d:<f!y%S!zR%!{/S!{/*!q<O#S!F#J3%!"#/%:S!>B!|*/%: !G7!6/6H(%/-!-0(%:!.<#!8=6!
%BJ!6<I!JK#!2B!&7!<(/!8B!&7!8L*!<(/!<(7!-#1*!?0(-W0(}(*!8B!D/2W(}(* !~(!+=!D<O%!HM!
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
2

<_%!6<K!6I/!&7!676H(%/-!-0(%:!.<#!8=6!%BJ!4B!./0+-!.<L%:!'%<!<QE%:!%<*n#!&K%!
u#J!<(_6<!D<7-!-0*^%!.*%<!-K!8B!VOJ!P=%: !
4. Khu vùc 4 !!en!45-!H,6!4@%!6I/!676!.<M*!&7!8L*!2N%!-<#$%!.<*K-!-#1*!q/6H(%A

?W04*!6,!6/(!&C!-#Jf-!&M*!-h!kii
÷
oii4!&K%!lii
÷
•ii4S!D<7-!-0*^%!-QR%:!&M*!-ËD!
-0#%:!-_*!"#'%:!e\%<S!d:<f!y%S!F<7*!d:#J3%S!q/(!eU%: !r/0+-!-0(%:!.<#!8=6!%BJ!
D<7-!-0*^%!4_%<!6'!PQN*!%:$4!8B!-03%!Hn!45-S!-_(!-<B%<!676!</%:!&C%:!2N%!E!D<Y/!
PQN*!8B!&;/!<\%<!<*^4!-0ES!D<O%!6w-!4_%<!E!D<Y/!-03% !XOJ!P=%:!676!6L%:!-0\%<!2N%!
%<Q!<c!6<m/!%QN6!+Ï!:5D!0p-!%<*n#!.<,!.<t% !r<'(!+7-!&;/!6<p-!6L%:!-0\%<!-0(%:!.<#!
8=6!%BJ!Y-!:5D!.<,!.<t%S!HE*!8\!-0(%:!.<#!8=6!<$#!%<Q!.<L%:!6,!2ND!D<I !
5. Khu vùc 5 !!en!45-!H,6!4@%AVO4!-<=6!6I/!676!.<M*!&7!8L*!2N%!%U4!-0(%:!&N*!6B!
%7-!8B!%O%:!4_%<!-O%!.*K%!-_(S!D<O%!HM!E!.<#!8=6!>B!|*/%:!8B!{/*!q<O# !q/(!&C!Hn!
45-!.<M*!&7!6,!-<^!&_-!-N*!kiii
÷
k•ii4S!&;/!<\%<!<*^4!-0ES!.<L%:!6,!2ND!D<I!+Qê%A!
-B%!-Y6< !G7!8L*!E!>B!|*/%:!6,!-#1*!rWH0*AO0PP(8*6<S!E!{/*!6<O#!6,!-#1*!~38L%S!
6<)%:!H;!D<O%!676<!0p-!4_%<!HE*!676!-<#%:!29%:!8B!676!.<W!-09%:!+O# !r/0+-!Hn!45-!
-0(%:!.<#!8=6!%BJ!D<7-!-0*^%!4_%<!<R%!./0+-!%:$4 !"#7!-0\%<!VO4!-<=6!&,%:!8/*!-0@!
u#/%!-0v%:!-0(%:!-<B%<!-_(!&;/!<\%< !r</*!-<76!+ö!Pô%:!2·%<!-<1!.<#!8=6!%BJ!:5D!
%<*n#!.<,!.<t% !
6. Khu vùc 6 !en!45-!+/%!HU%:!8B!D<O%!-<#ûS!-_(!-<B%<!&N*!<XD!6<_J!+#M-!-h!{/*!
q<O#!8n!d*%<!e\%<S!6/(!&C!-#Jf-!&M*!&;/!<\%<!H*K%!&1*!-h!oii
÷
oji4!&K%!
klii
÷
oiii4 !G7!6/6H(%/-!-0(%:!.<#!8=6!%BJ!2B!&7!8L*!-0*/+!P_%:!.<M*!8B!D<O%!2ND!
PBJ !GOJ!2B!.<#!8=6!&56!-0Q%:!6<(!./0+-!-0QE%:!-<B%<S!E!&OJ!6,!-<^!Hw-!:5D!-p-!6'!
676!2(_*!<\%<!./0+-!%<QZ!-<#%:!29%:!.<L!.<[D!.Y%S!67%<!&c%:!VO4!-<=6A<(B!-/%S!676!
P@%:!6<'J!È%!<*f%S</%:!&C%:!./0+-S!<M!+ËD!8B!D<Ô#!./0+-S! q<*n#!P$J!6I/!2ND!D<I!

+Qê%A!-B%!-Y6<!-h!k
÷
o4!&K%!ki
÷
kj4 !?<7-!-0*^%!.*%<!-K!-0(%:!.<#!8=6!%BJ!-QR%:!&M*!
-<#Ë%!2î*S!%<Q%:!.<'(!+7-!8B!VOJ!P=%:!6L%:!-0\%<!+Ï!:5D!.<,!.<t% !

Những số 1,2,3,4,5,6 ghi chú trên bản dồ ứng với các khu vực mô tả trên đây.

















Bi vit ca PGS. Lờ Kiu (H Kin trỳc HN) gi ng trờn www.ketcau.com, Thỏng 2/2009
3


Sơ đồ phân bố đá cácbonat và phát triển karst lãnh thổ Việt Nam


5
chú giải
4
6
1
2
3
đà nẵng
tp. Hồ chí minh
c
a
m
p
u
c
h
i
a
#
l
à
o
hà nội
thái nguyên
bắc sơn
lạng sơn
kẻ bàng
b
i


n

đ
ô
n
g
$
mai châu
hà giâng
sa pa
sơn la





Bi vit ca PGS. Lờ Kiu (H Kin trỳc HN) gi ng trờn www.ketcau.com, Thỏng 2/2009
4

Khi la chn a im t cụng trỡnh ca d ỏn, cn phõn tớch theo nhiu yu t
nh :
* Phân tích kỹ thuật:
A!{=/!6<v%!u#J!4L!6L%:!+#p- !
A!{=/!6<v%!6L%:!%:<f!
A!{=/!6<v%!8;!-0Y!(&;/!&*^4)!!
A!{=/!6<v%!:*'*!D<7D!VOJ!P=%:!
A!G7%<!:*7!-76!&C%:!4L*!-0Qờ%: !
* Phân tích tài chính, kinh tế.
A!>*f#!u#'!-B*!6<Y%< !

A!>*f#!u#'!.*%<!-K !
A!>*f#!u#'!Vã!<C*!4L*!-0Qờ%: !
A!>*f#!u#'!u#M6!D<@%:S!/%!%*%< !

cú th cú nhng nhn nh v cỏc yu t k thut ca a im nhm giỳp cho
khõu la chn, phi tuõn th nghiờm tỳc Thông tW số 06/2006/TT-BXD ngày 10
tháng 11 năm 2006 , HWớng dẫn khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm
và thiết kế xây dựng công trình.
Nu khu vc d nh la chn lm a im ca d ỏn nm trong 6 vựng cú karst,
phi tin hnh thm dũ in theo Tiêu chuẩn xây dựng , TCXD 161 :1987 , Công
tác thăm dò điện trong khảo sát xây dựng.
Phi nm vng cỏc iu kin a cht cụng trỡnh bờn di cụng trỡnh mi trỏnh
c s b ng khi bt tay vo thit k v xõy dng. Nh mỏy xi mng Bm Sn l
mt thớ d trong quỏ trỡnh thi cụng gp karst. Chớnh Ph, lỳc ú ó phi iu khỏ
nhiu xi mng bm lp cỏc h karst lm tng chi phớ v chm thi gian xõy
dng. Kho sỏt a cht cụng trỡnh trong vựng cú karst khụng tỏch ri cụng tỏc
kho sỏt chung ng vi cỏc giai on thit k c s, thit k k thut v thit k bn
v thi cụng. Trong trng hp cn thit, phi b sung thờm kho sỏt a cht cụng
trỡnh trc khõu thit k c s.

1.2 Ni dung ca Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam , TCXDVN : 366:2004 , Chỉ dẫn
kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng karst.

Tiờu chun ny cú cỏc phn:

+ Nhng vn chung bao gm:
Phm vi v i tng ỏp dng
Thut ng v nh ngha
Ti liu trớch dn
c im hỡnh thnh, phỏt trin karst

c im iu kin a cht cụng trỡnh trong vựng phỏt trin karst

+ Phng phỏp kho sỏt a cht cụng trỡnh trong vựng karst, mt s yờu cu k
thut , bao gm:
Thu thp, phõn tớch v tng hp s liu kho sỏt ó cú
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
5

Sử dụng các tài liệu viễn thám
Phương pháp đo vẽ trắc địa công trình
Các phương pháp khí tượng thủy văn- công trình
Phương pháp đo vẽ địa chất công trình
Phương pháp thăm dò địa vật lý với 6 phương pháp cụ thể như thăm dò điện, thăm
dò trọng lực, thăm dò địa chấn, thăm dò âm thanh, thăm dò từ, Georadar.
Phương pháp nghiên cứu địa chất thủy văn
Phương pháp thí nghiệm đất đá tại hiện trường
Phương pháp thí nghiệm trong phòng và nghiên cứu thử nghiệm
Phương pháp quan trắc định kỳ
Xử lý số liệu

+ Khảo sát điều kiện địa chất công trình giai đoạn trước thiết kế cơ sở
Bao gồm các nội dung:
Mục tiêu khảo sát
Nhiệm vụ khảo sát
Ranh giới khảo sát
Nội dung và khối lượng khảo sát, báo cáo kết quả khảo sát.

+Khảo sát địa chất công trình giai đoạn thiết kế cơ sở
Bao gồm các nội dung:
Mục tiêu khảo sát

Nhiệm vụ khảo sát
Ranh giới khảo sát
Nội dung và khối lượng khảo sát, báo cáo kết quả khảo sát.

+ Khảo sát địa chất công trình giai đoạn thiết kế kỹ thuật
Cũng giống các khảo sát phục vụ các giai đoạn thiết kế trước những nội dung cụ
thể có yêu cầu khác và chi tiết hơn, đó là:
Mục tiêu khảo sát
Nhiệm vụ khảo sát
Ranh giới khảo sát
Nội dung và khối lượng khảo sát, báo cáo kết quả khảo sát.

+ Khảo sát địa chất công trình giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công
Cũng giống các khảo sát phục vụ các giai đoạn thiết kế trước những nội dung cụ
thể có yêu cầu khác và chi tiết hơn, đó là:
Mục tiêu khảo sát
Nhiệm vụ khảo sát
Ranh giới khảo sát
Nội dung và khối lượng khảo sát, báo cáo kết quả khảo sát.
Tiêu chuẩn có 4 phụ lục , những phụ lục này là phụ lục A, phụ lục B, phụ lục C và
phụ lục D.


Bi vit ca PGS. Lờ Kiu (H Kin trỳc HN) gi ng trờn www.ketcau.com, Thỏng 2/2009
6

Ph lc A : ỏnh giỏ iu kin a cht cụng trỡnh trong vựng karst.
Ph lc ny cung cp khỏ nhiu khỏi nim v cỏc vựng cú karst nc ta nh cỏc
ni dung:
Phõn vựng a cht cụng trỡnh lónh th theo iu kin , mc v c im phỏt

trin karst.
ỏnh giỏ trng thỏi ca t ỏ v cỏc biu hin ca karst ngm
ỏnh giỏ iu kin thy vn v a cht thy vn trong vựng karst .
Phng phỏp thy a húa ỏnh giỏ kh nng v cng phỏt trin karst.
ỏnh giỏ karst b mt
ỏnh giỏ n nh ca lónh th do cỏc hin tng sp,lỳn mt t.
ỏnh giỏ kh nng n nh cỏc khu t xõy dng cỏc cụng trỡnh c lp.
D bỏo nh hng ca cỏc yu t nhõn sinh n n nh lónh th

Ph lc B : Phõn loi khi ỏ theo mc nt n ( TCVN 4253-86)

Ph lc C : Phõn loi ỏ theo mc phong húa ( 14 TCN 115 2000 )

Ph lc D : S phõn b ỏ cacbonat v phỏt trin karst lónh th Vit Nam.

c thự xõy dng trờn lónh th cú karst l c thự k thut ph thuc s tn ti ca
thiờn nhiờn nhng trc õy cha cú iu kin nghiờn cu y . Tiờu chun ny
trỡnh by khỏ k v cỏc iu kin kho sỏt trong vựng, min cú karst v khỏ mi
nờn cỏc ch nhim kho sỏt cn tỡm hiu k xut trong nhim v kho sỏt,
trỏnh cỏc s c ỏng tic do thiu thụng tin khi chn a im xõy dng.

2. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 364: 2006, Tiêu chuẩn kỹ thuật
đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình.
!
GPS l ch vit tt t ting Anh : Global Positioning System , dch sang ting Vit
l H thng nh v ton cu. T nhng nm 1970, u tiờn l Hoa K, Nga ri
n cỏc nc khỏc nh Trung quc , Nht bn ó phúng nhng qu v tinh bay
quanh trỏi t , nhm xỏc nh v trớ tng im trờn mt t mt cỏch chớnh xỏc,
khụng ph thuc thi tit, ngy, ờm.
Bõy gi cú th thnh lp li kho sỏt cụng trỡnh, li khng ch mt bng phc v

thi cụng v quan trc chuyn dch ngang cụng trỡnh nh h thng nh v ton cu
ny.
Tiờu chun Xõy dng Vit Nam, TCXDVN 364:2006, Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và
xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình u#J!nh v o, v , thnh lp li trc
a cụng trỡnh nh h thng nh v ton cu WGS-84 hoc cỏc h ta khỏc s
dng cỏc tham s c bn ca elipxoid ton cu.

Nhng tin b ca khoa hc cụng ngh ó mang n cho ngnh trc a nhng
thnh t to ln l vin thỏm. T cụng ngh vin thỏm, ngi ta cú th tip cn vi
i tng cn o v m khụng phi tip xỳc trc tip n i tng.
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
7

Chúng tôi giới thiệu ở đây, khái niệm về viễn thám và hệ thống thông tin địa lý
(GIS ) và về hệ thống định vị toàn cầu ( GPS) như những thành tựu mới trong công
tác khảo sát và khảo sát xây dựng.

Viễn thám và hệ thống thông tin địa lý ( GIS) :

Viễn thám là ngành khoa học nghiên cứu đối tượng mà không trực tiếp tiếp xúc với
đối tượng. Tiếng Anh sử dụng khái niệm viễn thám qua thuật ngữ remote sensing
được viết tắt là RS.
Viễn thám thu nhận thông tin của bề mặt trái đất mà không cần tiếp xúc với bề mặt
ấy. Điều này thực hiện được nhờ vào quan sát và thu nhận năng lượng phản xạ, bức
xạ từ đối tượng nghiên cứu và sau đó phân tích, xử lý, ứng dụng những thông tin
nói trên.
Hệ thống viến thám thường bao gồm 7 phần tử chính có quan hệ chặt chẽ với nhau.






Theo trình tự hoạt động của hệ thống, chúng ta có:

Nguồn năng lượng. Thành phần đầu tiên của một hệ thống viễn thám là nguồn
năng lượng để chiếu sáng hay cung cấp năng lượng điện từ tới đối tượng quan tâm.
Có loại viễn thám sử dụng năng lượng mặt trời, có loại tự cung cấp năng lượng tới
đối tượng. Thông tin viễn thám thu thập được là dựa vào năng lượng từ đối tượng
đến thiết bị nhận, nếu không có nguồn năng lượng chiếu sáng hay truyền tới đối
tượng sẽ không có năng lượng đi từ đối tượng đến thiết bị nhận.

Những tia phát xạ và khí quyển. Vì năng lượng đi từ nguồn năng lượng tới đối
tượng nên sẽ phải tác qua lại với vùng khí quyển nơi năng lượng đi qua. Sự tương
tác này có thể lặp lại ở một vị trí không gian nào đó vì năng lượng còn phải đi theo
chiều ngược lại, tức là từ đối tượng đến bộ cảm.
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
8


Sự tương tác với đối tượng. Một khi được truyền qua không khí đến đối tượng,
năng lượng sẽ tương tác với đối tượng tuỳ thuộc vào đặc điểm của cả đối tượng và
sóng điện từ. Sự tương tác này có thể là truyền qua đối tượng, bị đối tượng hấp thu
hay bị phản xạ trở lại vào khí quyển.

Thu nhận năng lượng bằng bộ cảm . Sau khi năng lượng được phát ra hay bị phản
xạ từ đối tượng, chúng ta cần có một bộ cảm từ xa để tập hợp lại và thu nhận sóng
điện từ. Năng lượng điện từ truyền về bộ cảm mang thông tin về đối tượng.

Sự truyền tải, thu nhận và xử lý. Năng lượng được thu nhận bởi bộ cảm cần phải
được truyền tải, thường dưới dạng điện từ, đến một trạm tiếp nhận-xử lý nơi dữ liệu

sẽ được xử lý sang dạng ảnh. Ảnh này chính là dữ liệu thô.

Giải đoán và phân tích ảnh. Ảnh thô sẽ được xử lý để có thể sử dụng được. Để lấy
được thông tin về đối tượng người ta phải nhận biết được mỗi hình ảnh trên ảnh
tương ứng với đối tượng nào. Công đoạn để có thể “nhận biết” này gọi là giải đoán
ảnh. Ảnh được giải đoán bằng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp. Các phương
pháp này là giải đoán thủ công bằng mắt, giải đoán bằng kỹ thuật số hay các công
cụ điện tử để lấy được thông tin về các đối tượng của khu vực đã chụp ảnh.

Ứng dụng. Đây là phần tử cuối cùng của quá trình viễn thám, được thực hiện khi
ứng dụng thông tin mà chúng ta đã chiết được từ ảnh để hiểu rõ hơn về đối tượng
mà chúng ta quan tâm, để khám phá những thông tin mới, kiểm nghiệm những
thông tin đã có nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể.

Kỹ thuật thám trắc bằng vệ tinh đã phát triển nhanh chóng hình thành lên hệ
thống quan trắc khí tượng vệ tinh toàn cầu. Quan trắc trái đất và quan trắc không
gian đã bước sang một giai đoạn mới, làm phong phú thêm phạm vi, nội dung quan
trắc. Từ quan trắc mang tính cục bộ ở tầng thấp của khí quyển chuyển sang quan
trắc cả hệ thống khí quyển. Rất nhiều những yếu tố, những vị trí trong khí quyển và
trên trái đất trước đây rất khó quan trắc thì ngày nay với vệ tinh khí tượng đều có
thể thực hiện được. Công nghệ viễn thám đã cung cấp rất nhiều số liệu cho các lĩnh
vực như: thiên văn, khí tượng, địa chất, địa lý, hải dương, nông nghiệp, lâm nghiệp,
quân sự, thông tin, hàng không, vũ trụ
Nước ta nhiều đồi núi, địa hình phức tạp (độ cao, độ dốc, hướng, khe suối
thung lũng…) điều kiện khí tượng, khí hậu, thuỷ văn diễn biến phức tạp. Cùng với
sự ấm lên của khí hậu toàn cầu các hiện tượng thời tiết bất thường như hạn hán, lũ
lụt ngày càng gia tăng và mức độ gây tổn hại ngày càng lớn, nhiệt độ tăng cao kết
hợp với hạn hán dẫn tới nguy cơ cháy rừng, sự phát sinh phát triển của sâu bệnh đối
với mùa màng ngày càng trầm trọng. Vì vậy việc sử dụng các thông tin viễn thám
tích hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống định vị toàn cầu (GPS)

cùng với các quan trắc thu được từ bề mặt sẽ đáp ứng khách quan và đa dạng các
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
9

thông tin cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu giám sát và dự báo khí tượng thuỷ
văn, khí tượng nông nghiệp và môi trường, công tác xây dựng mà đặc biệt là phục
vụ cho công tác giám sát và cảnh báo tác hại của thiên tai để có các biện pháp
phòng tránh và ứng cứu kịp thời, dự đoán và hoàn chỉnh những dữ liệu địa chất
công trình, địa mạo trong xây dựng.
Những nguyên tắc cơ bản và ứng dụng chủ yếu của hệ GIS hiện nay là :

• GIS là một hệ thống thông tin được thiết kế để làm việc với các dữ liệu trong
một hệ toạ độ quy chiếu. GIS bao gồm một hệ cơ sở dữ liệu và các phương thức
để thao tác với dữ liệu đó.
• GIS là một hệ thống nhằm thu thập, lưu trữ, kiểm tra, tích hợp, thao tác, phân
tích và hiển thị dữ liệu được quy chiếu cụ thể vào trái đất.
• GIS là một chương trình máy tính hỗ trợ việc thu thập, lưu trữ, phân tích và
hiển thị dữ liệu bản đồ.

Mô hình công nghệ

Một cách khái quát, có thể hiểu một hệ GIS như là một quá trình sau:

• Dữ liêu vào: dữ liệu được nhập từ các nguồn khác nhau như chuyển đổi giữa
các cách biểu diễn dữ liệu, máy quét, hình ảnh từ vệ tinh, ảnh chụp…
• Quản lý dữ liệu: sau khi dữ liệu được thu thập và tổng hợp, GIS cần cung cấp
các thiết bị có thể lưu và bảo trì dữ liệu nhằm đảm bảo: bảo mật số liệu, tích hợp
số liệu, lọc và đánh giá số liệu, khả năng duy trì. GIS lưu thông tin thế giới thực
thành các tầng dữ liệu riêng biệt, các tầng này đặt trong cùng một hệ trục toạ độ
và chúng có khả năng liên kết với nhau.

• Xử lý dữ liệu: các thao tác xử lý dữ liệu được thực hiện để tạo ra thông tin.
Nó giúp cho người sử dụng quyết định cần làm tiếp công việc gì. Kết quả của xử
lý dữ liệu là tạo ra các ảnh, báo cáo và bản đồ.
• Phân tích và mô hình: số liệu tổng hợp và chuyển đổi chỉ là một phần của
GIS. Những yêu cầu tiếp theo là khả năng giải mã và phân tích về mặt định tính
và định lượng thông tin đã thu thập.
• Dữ liệu ra: một trong các phương diện công nghệ GIS là sự thay đổi của các
phương pháp khác nhau trong đó thông tin có thể hiển thị khi nó được xử lý

Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
10

bằng GIS. Các phương pháp truyền thống là bảng và đồ thị có thể cung cấp bằng
các bản đồ và ảnh 3 chiều.
Công nghệ GIS ngày càng được sử dụng rộng rãi. GIS có khả năng sử dụng dữ liệu
không gian và thuộc tính (phi không gian) từ các nguồn khác nhau khi thực hiện
phân tích không gian để trả lời các câu hỏi của người sử dụng.

Một số ứng dụng cụ thể của GIS thường thấy trong thực tế là:
• Quản lý hệ thống đường phố, bao gồm các chức năng: tìm kiếm địa chỉ khi
xác định được vị trí cho địa chỉ phố hoặc tìm vị trí khi biết trước địa chỉ phố.
Đường giao thông và sơ đồ; điều khiển đường đi, lập kế hoạch lưu thông xe cộ.
Phân tích vị trí, chọn khu vực xây dựng các tiện ích như bãi đỗ xe, ga tàu
xe…Lập kế hoạch phát triển giao thông.
• Quản lý giám sát tài nguyên, thiên nhiên, môi trường bao gồm các chức
năng: quản lý gió và thuỷ hệ, các nguồn nhân tạo, bình đồ lũ, vùng ngập úng,
đất nông nghiệp, tầng ngập nước, rừng, vùng tự nhiên, phân tích tác động môi
trường… Xác định ví trí chất thải độc hại. Mô hình hoá nước ngầm và đường ô
nhiễm. Phân tích phân bố dân cư, quy hoạch tuyến tính.
• Quản lý quy hoạch: phân vùng quy hoạch sử dụng đất. Các hiện trạng xu thế

môi trường. Quản lý chất lượng nước.
• Quản lý các thiết bị: xác định đường ống ngầm, cáp ngầm. Xác định tải trọng
của lưới điện. Duy trì quy hoạch các thiết bị, sử dụng đường điện.
• Phân tích tổng điều tra dân số, lập bản đồ các dịch vụ y tế, bưu điện và nhiều
ứng dụng khác.

Hệ thống định vị toàn cầu ( GPS ):

GPS là hệ thống bao gồm các vệ tinh bay trên quỹ đạo, thu thập thông tin toàn cầu
và được xử lý bởi các trạm điều khiển trên mặt đất. Ngày nay, khó hình dung rằng
có một máy bay, một con tàu hay phương tiện thám hiểm trên bộ nào lại không lắp
đặt thiết bị nhận tín hiệu từ vệ tinh.
Năm 1978, nhằm mục đích thu thập các thông tin về tọa độ (vĩ độ và kinh độ), độ
cao và tốc độ của các cuộc hành quân, hướng dẫn cho pháo binh và các hạm đội,
Bộ Quốc phòng Mỹ đã phóng lên quỹ đạo trái đất 24 vệ tinh. Những vệ tinh trị giá
nhiều tỷ USD này bay phía trên trái đất ở độ cao 19.200 km, với tốc độ chừng
11.200 km/h, có nhiệm vụ truyền đi các tín hiệu radio tần số thấp tới các thiết bị thu
nhận. Từ những năm đầu thập kỷ 80, các nhà sản xuất lớn chú ý nhiều hơn đến đối
tượng sử dụng tư nhân. Trên các xe hơi hạng sang, những thiết bị trợ giúp cá nhân
kỹ thuật số PDA (Personal Digital Assistant) như Ipaq của hãng Compaq, được coi
là một trang bị tiêu chuẩn, thể hiện giá trị của chủ sở hữu.

Trong số 24 vệ tinh của Bộ quốc phòng Mỹ nói trên, chỉ có 21 thực sự hoạt động, 3
vệ tinh còn lại là hệ thống hỗ trợ. Tín hiệu radio được truyền đi thường không đủ
mạnh để thâm nhập vào các tòa nhà kiên cố, các hầm ngầm và hay tới các địa điểm
dưới nước. Ngoài ra nó còn đòi hỏi tối thiểu 4 vệ tinh để đưa ra được thông tin
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
11

chính xác về vị trí (bao gồm cả độ cao) và tốc độ của một vật. Vì hoạt động trên

quỹ đạo, các vệ tinh đảm bảo cung cấp vị trí tại bất kỳ điểm nào trên trái đất.

Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning
Systems) bao gồm 3 mảng:

- Mảng người dùng, gồm người sử dụng và thiết bị thu
GPS.

- Mảng kiểm soát bao gồm các trạm trên mặt đất, chia
thành trạm trung tâm và trạm con. Các trạm con, vận
hành tự động, nhận thông tin từ vệ tinh, gửi tới cho trạm
chủ. Sau đó các trạm con gửi thông tin đã được hiệu
chỉnh trở lại, để các vệ tinh biết được vị trí của chúng
trên quỹ đạo và thời gian truyền tín hiệu. Nhờ vậy, các
vệ tinh mới có thể đảm bảo cung cấp thông tin chính xác
tuyệt đối vào bất kỳ thời điểm nào.

- Mảng còn lại gồm các vệ tinh hoạt động bằng năng lượng mặt trời, bay trên quỹ
đạo. Quãng thời gian tồn tại của chúng vào khoảng 10 năm và chi phí cho mỗi lần
thay thế lên đến hàng tỷ USD.

Một vệ tinh có thể truyền tín hiệu radio ở nhiều mức tần số thấp khác nhau, được
gọi là L1, L2 Những thiết bị nhận tín hiệu GPS thông thường bắt sóng L1, ở dải
tần số UHF 575,42 Mhz. Một đài phát thanh FM thường cần có công suất chừng
100.000 watt để phát sóng, nhưng một vệ tinh định vị toàn cầu chỉ đòi hỏi 20-50
watt để đưa tín hiệu đi xa 19.200 km.
Thiết bị nhận GPS cài đặt sẵn trên xe Honda Accord.

Tần số L1 chứa đựng 2 tín hiệu số (mã hoá bằng kỹ thuật số), được gọi là P-code và
C/A-code. Mã P nhằm bảo vệ thông tin khỏi những sự truy nhập trái phép. Tuy

nhiên, mục đích chính của các tín hiệu mã hóa là nhằm tính toán thời gian cần thiết
để thông tin truyền từ vệ tinh tới một thiết bị thu nhận trên mặt đất. Sau đó, khoảng
cách giữa 2 bên được tính bằng cách nhân thời gian cần thiết để tín hiệu đến nơi với
tốc độ của ánh sáng là 300.000 km/giây(khoảng cách = vận tốc x thời gian).






Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
12


Tuy nhiên, tín hiệu có thể bị sai đôi chút khi đi qua bầu khí quyển. Vì vậy, kèm
theo thông điệp gửi tới các thiết bị nhận, các vệ tinh thường gửi kèm luôn thông tin
về quỹ đạo và thời gian. Việc sử dụng đồng hồ nguyên tử sẽ đảm bảo chính xác về
sự thống nhất thời gian giữa các thiết bị thu và phát.

Để biết vị trí chính xác của các vệ tinh, thiết bị nhận
GPS còn nhận thêm 2 loại tín hiệu mã hóa.

- Loại thứ nhất (được gọi là Almanac data) được cập
nhật định kỳ và cho biết vị trí gần đúng của các vệ tinh
trên quỹ đạo. Nó truyền đi liên tục và được lưu trữ trong
bộ nhớ của thiết bị thu nhận khi các vệ tinh di chuyển
quanh quỹ đạo.

- Tuy nhiên, phần lớn các vệ tinh có thể hơi di chuyển ra
khỏi quỹ đạo chính của chúng. Sự thay đổi này được ghi nhận bởi các trạm kiểm

soát mặt đất. Việc sửa chữa những sai số này là rất quan trọng và được đảm nhiệm
bởi trạm chủ trên mặt đất, trước khi thông báo lại cho các vệ tinh biết vị trí mới của
chúng. Thông tin được sửa chữa này được gọi là Ephemeris data. Kết hợp Almanac
data và Ephemeris data, các thiết bị nhận GPS biết chính xác vị trí của mỗi vệ tinh.

Hiện nay, nếu có bản đồ điện tử, nhiều thiết bị nhận GPS sẽ hiển thị rõ ràng vị trí
của bạn qua một màn hình, điều đó giúp cho việc định hướng trở nên cực kỳ thuận
lợi. Nhưng nếu tắt thiết bị nhận tín hiệu trong khoảng thời gian chừng 5 giờ đồng
hồ, nó sẽ mất đi các Almanac data (hay không còn nhận biết chính xác các vệ tinh
trên quỹ đạo trái đất). Khi hoạt động trở lại, thiết bị sẽ cần khoảng thời gian chừng
30 giây để nạp lại thông tin về vị trí của vệ tinh, trước khi cho biết hiện thời bạn
đang ở đâu.

Hoạt động của GPS có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

- Khi các vệ tinh ở quá gần nhau, chúng sẽ khiến cho việc xác định một vị trí chính
xác trở nên khó khăn hơn.

- Vì tín hiệu radio đi từ vệ tinh xuyên qua tầng điện ly và tầng đối lưu, tốc độ cần
thiết để tín hiệu truyền tới thiết bị nhận sẽ bị chậm đi. Hệ thống GPS có dự phòng
điều đó bằng cách tính thêm khoảng thời gian chậm trễ trung bình, nhưng cũng
không được hoàn toàn chính xác.

- Chướng ngại lớn như các dãy núi hay các toà nhà cao tầng cũng làm cho thông tin
bị sai lệch.

- Giữa thiết bị nhận (nhất là của người dùng cá nhân) với vệ tinh (có thể không
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
13


hoàn toàn trùng khớp về mặt thời gian, và các vệ tinh đôi khi chạy lệch khỏi quỹ
đạo.
Hệ thống định vị toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ
thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo. Trong cùng một thời
điểm, ở một vị trí trên mặt đất nếu xác định được khoảng cách đến ba vệ tinh (tối
thiểu) thì sẽ tính được toạ độ của vị trí đó. GPS được thiết kế và quản lý bởi Bộ
Quốc phòng Hoa Kỳ, nhưng chính phủ Hoa Kỳ cho phép mọi người sử dụng nó
miễn phí, bất kể quốc tịch. Các nước trong Liên minh châu Âu đang xây dựng Hệ
thống định vị Galileo, có tính năng giống như GPS của Hoa Kỳ, dự tính sẽ bắt đầu
hoạt động năm 2011-12.

Phân loại
Hệ Định vị Toàn cầu (Global Positioning System - GPS) của Mỹ là hệ dẫn đường
dựa trên một mạng lưới 24 quả vệ tinh (Thực tế chỉ có 21 vệ tinh hoạt động, còn 3
vệ tinh dự phòng) được Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đặt trên quỹ đạo không gian.
Các hệ thống dẫn đường truyền thống hoạt động dựa trên các trạm phát tín hiệu vô
tuyến điện. Được biết nhiều nhất là các hệ thống có tên gọi LORAN – (LOng
RAnge Navigation) – hoạt động ở giải tần 90-100 kHz chủ yếu dùng cho hàng hải,
hay TACAN – (TACtical Air Navigation) – dùng cho quân đội Mỹ và biến thể với
độ chính xác thấp VOR/DME – VHF (Omnidirectional Range/Distance Measuring
Equipment) – dùng cho hàng không dân dụng.
Gần như đồng thời với lúc Mỹ phát triển GPS, Liên Xô cũng phát triển một hệ
thống tương tự với tên gọi GLONASS. Hiện nay Liên minh Châu Âu đang phát
triển hệ dẫn đường vệ tinh của mình mang tên Galileo.
Chú ý rằng cả GPS và GLONAS đều được phát triển trước hết cho mục đích quân
sự. Nên mặc dù chúng có cho dùng dân sự nhưng không hệ nào đưa ra sự đảm bảo
tồn tại liên tục và độ chính xác. Vì thế chúng không thoả mãn được những yêu cầu
an toàn cho dẫn đường dân sự hàng không và hàng hải, đặc biệt là tại những vùng
và tại những thời điểm có hoạt động quân sự của những quốc gia sở hữu các hệ
thống đó. Chỉ có hệ thống dẫn đường vệ tinh châu Âu Galileo (đang được xây

dựng) ngay từ đầu đã đặt mục tiêu đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt của dẫn đường
và định vị dân sự.
GPS ban đầu chỉ dành cho các mục đích quân sự, nhưng từ năm 1980 chính phủ
Mỹ cho phép sử dụng dân sự. GPS hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, mọi nơi
trên Trái Đất, 24 giờ một ngày. Không mất phí thuê bao hoặc mất tiền trả cho việc
thiết lập sử dụng GPS.


Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
14

Sự hoạt động của GPS
Các vệ tinh GPS bay vòng quanh Trái Đất hai lần trong một ngày theo một quỹ đạo
rất chính xác và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất. Các máy thu GPS nhận
thông tin này và bằng phép tính lượng giác tính được chính xác vị trí của người
dùng. Về bản chất máy thu GPS so sánh thời gian tín hiệu được phát đi từ vệ tinh
với thời gian nhận được chúng. Sai lệch về thời gian cho biết máy thu GPS ở cách
vệ tinh bao xa. Rồi với nhiều quãng cách đo được tới nhiều vệ tinh máy thu có thể
tính được vị trí của người dùng và hiển thị lên bản đồ điện tử của máy.
Máy thu GPS phải khoá được với tín hiệu của ít nhất ba quả vệ tinh để tính ra vị trí
hai chiều (kinh độ và vĩ độ) và để theo dõi được chuyển động. Với bốn hay nhiều
hơn số quả vệ tinh trong tầm nhìn thì máy thu có thể tính được vị trí ba chiều (kinh
độ, vĩ độ và độ cao). Một khi vị trí người dùng đã tính được thì máy thu GPS có thể
tính các thông tin khác, như tốc độ, hướng chuyển động, bám sát di chuyển, khoảng
hành trình, quãng cách tới điểm đến, thời gian Mặt Trời mọc, lặn và nhiều thứ khác
nữa.
Độ chính xác của GPS
Các máy thu GPS ngày nay cực kì chính xác, nhờ vào thiết kế nhiều kênh hoạt
động song song của chúng. Các máy thu 12 kênh song song (của Garmin) nhanh
chóng khoá vào các quả vệ tinh khi mới bật lên và chúng duy trì chắc chắn liên hệ

này, thậm chí trong tán lá rậm rạp hoặc thành phố với các toà nhà cao tầng. Tình
trạng nhất định của khí quyển và các nguồn gây sai số khác có thể ảnh hưởng tới độ
chính xác của máy thu GPS. Các máy thu GPS có độ chính xác trung bình trong
vòng 15 mét.
Các máy thu mới hơn với khả năng WAAS (Hệ Tăng Vùng Rộng, Wide Area
Augmentation System) có thể tăng độ chính xác trung bình tới dưới 3 mét. Không
cần thêm thiết bị hay mất phí để có được lợi điểm của WAAS. Người dùng cũng có
thể có độ chính xác tốt hơn với GPS Vi sai (Differential GPS, DGPS) sửa lỗi các
tín hiệu GPS để có độ chính xác trong khoảng 3 đến 5 mét. Cục Phòng vệ Bờ biển
Mỹ vận hành dịch vụ sửa lỗi này. Hệ thống bao gồm một mạng các đài thu tín hiệu
GPS và phát tín hiệu đã sửa lỗi bằng các máy phát hiệu. Để thu được tín hiệu đã
sửa lỗi, người dùng phải có máy thu tín hiệu vi sai bao gồm cả ăn-ten để dùng với
máy thu GPS của họ.
Hệ thống vệ tinh GPS
24 quả vệ tinh làm nên vùng không gian GPS trên quỹ đạo 12 nghìn dặm cách mặt
đất. Chúng chuyển động ổn định, hai vòng quỹ đạo trong khoảng thời gian gần 24
giờ. Các vệ tinh này chuyển động với vận tốc 7 nghìn dặm một giờ.
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
15

Các vệ tinh được nuôi bằng năng lượng Mặt Trời. Chúng có các nguồn pin dự
phòng để duy trì hoạt động khi chạy khuất vào vùng không có ánh sáng Mặt Trời.
Các tên lửa nhỏ gắn ở mỗi quả vệ tinh giữ chúng bay đúng quỹ đạo đã định.
Dưới đây là một số thông tin đáng chú ý về các vệ tinh GPS (còn gọi là
NAVSTAR, tên gọi chính thức của Bộ Quốc phòng Mỹ cho GPS):
• Vệ tinh GPS đầu tiên được phóng năm 1978.
• Hoàn chỉnh đầy đủ 24 vệ tinh vào năm 1994.
• Mỗi vệ tinh được làm để hoạt động tối đa là 10 năm.
• Vệ tinh GPS có trọng lượng khoảng 1500 kg và dài khoảng 17 bộ (5 m) với
các tấm năng lượng Mặt Trời mở (có độ rộng 7 m²).

• Công suất phát bằng hoặc dưới 50 watts.
Tín hiệu GPS
Các vệ tinh GPS phát hai tín hiệu vô tuyến công suất thấp giải L1 và L2. (Giải L là
phần sóng cực ngắn của phổ điện từ trải rộng từ 0,39 tới 1,55 GHz). GPS dân sự
dùng tần số L1 575,42 MHz trong giải UHF. Tín hiệu truyền trực thị, có nghĩa là
chúng sẽ xuyên qua mây, thuỷ tinh và nhựa nhưng không qua phần lớn các đối
tượng cứng như núi và nhà.
Tín hiệu GPS chứa ba mẩu thông tin khác nhau – mã giả ngẫu nhiên, dữ liệu thiên
văn và dữ liệu lịch. Mã giả ngẫu nhiên đơn giản chỉ là mã định danh để xác định
được quả vệ tinh nào là phát thông tin nào. Có thể nhìn số hiệu của các quả vệ tinh
trên trang vệ tinh của máy thu Garmin để biết nó nhận được tín hiệu của quả nào.
Dữ liệu thiên văn cho máy thu GPS biết quả vệ tinh ở đâu trên quỹ đạo ở mỗi thời
điểm trong ngày. Mỗi quả vệ tinh phát dữ liệu thiên văn chỉ ra thông tin quỹ đạo
cho vệ tinh đó và mỗi vệ tinh khác trong hệ thống.
Dữ liệu lịch được phát đều đặn bởi mỗi quả vệ tinh, chứa thông tin quan trọng về
trạng thái của vệ tinh (lành mạnh hay không), ngày giờ hiện tại. Phần này của tín
hiệu là cốt lõi để phát hiện ra vị trí.
Nguồn lỗi của tín hiệu GPS
Những điều có thể làm giảm tín hiệu GPS và vì thế ảnh hưởng tới chính xác bao
gồm:
• Giữ chậm của tầng đối lưu và tầng ion – Tín hiệu vệ tinh bị chậm đi khi
xuyên qua tầng khí quyển.
• Tín hiệu đi nhiều đường – Điều này xảy ra khi tín hiệu phản xạ từ nhà hay
các đối tượng khác trước khi tới máy thu.
• Lỗi đồng hồ máy thu – Đồng hồ có trong máy thu không chính xác như đồng
hồ nguyên tử trên các vệ tinh GPS.
Bi vit ca PGS. Lờ Kiu (H Kin trỳc HN) gi ng trờn www.ketcau.com, Thỏng 2/2009
16

Li qu o Cng c bit nh li thiờn vn, do v tinh thụng bỏo v trớ

khụng chớnh xỏc.
S lng v tinh nhỡn thy Cng nhiu qu v tinh c mỏy thu GPS nhỡn
thy thỡ cng chớnh xỏc. Nh cao tng, a hỡnh, nhiu lon in t hoc ụi
khi thm chớ tỏn lỏ dy cú th chn thu nhn tớn hiu, gõy li nh v hoc
khụng nh v c. Núi chung mỏy thu GPS khụng lm vic trong nh, di
nc hoc di t.
Hỡnh hc che khut iu ny liờn quan ti v trớ tng i ca cỏc v tinh
thi im bt kỡ. Phõn b v tinh lớ tng l khi cỏc qu v tinh v trớ gúc
rng vi nhau. Phõn b xu xy ra khi cỏc qu v tinh trờn mt ng
thng hoc cm thnh nhúm.
S gim cú ch tõm tớn hiu v tinh L s lm gim tớn hiu c ý do s ỏp
t ca B Quc phũng M, nhm chng li vic i th quõn s dựng tớn
hiu GPS chớnh xỏc cao. Chớnh ph M ó ngng vic ny t thỏng 5 nm
2000, lm tng ỏng k chớnh xỏc ca mỏy thu GPS dõn s. (Tuy nhiờn
bin phỏp ny hon ton cú th c s dng li trong nhng iu kin c
th m bo gy ụng khụng p lng ụng. Chớnh iu ny l tim n hn
ch an ton cho dn ng v nh v dõn s.)
Ni dung c th ca Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 364: 2006,
Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình.

Tiờu chun ny nờu cỏc quy nh cỏc yờu cu k thut v vic o v x lý s liu
GPS khi thnh lp li kho sỏt cụng trỡnh, li khng ch mt bng phc v thi
cụng v quan trc chuyn dch ngang cụng trỡnh.
Tiờu chun ny cú cỏc phn :
+ Phm vi ỏp dng
+ nh ngha cỏc thut ng
+ Quy nh chung nờu cỏc yờu cu v quy trỡnh o GPS.
+H thng ta v thi gian quy nh cỏc tham s hỡnh hc c bn , thi gian s
dng s liu l thi gian quc t UTC . Khi dựng gi H ni, phi chuyn i , gi
H ni = gi GPS+7.

+ Thit k k thut li GPS bao gm phõn cp li, nguyờn tc thnh lp v thit
k li.
+ Chn im v chụn mc GPS
+ Yờu cu k thut vi mỏy múc, thit b gm vic chn mỏy thu, kim chun mỏy
thu, bo trỡ mỏy thu.
+ Cụng tỏc o ngm gm cỏc yờu cu k thut c bn, lp k hoch o, chun b
o, v yờu cu o, ngm.
+ Ghi s o ngoi nghip
+ X lý s liu
+ Bỏo cỏo kt qu o



Bi vit ca PGS. Lờ Kiu (H Kin trỳc HN) gi ng trờn www.ketcau.com, Thỏng 2/2009
17

Tiờu chun ny cú 9 ph lc:
- Ph lc A : Ghi chỳ im GPS
- Ph lc B : Du mc GPS cỏc cp v s chụn mc
- Ph lc C : Phng phỏp kim nh n nh ca mỏy bng cỏch o trờn
chiu di chun
- Ph lc D : Kim nh n nh ca tõm pha ngten
- Ph lc E : Kim nghim v hiu chnh di tõm quang hc
- Ph lc F : Bng iu o GPS
- Ph lc G : yờu cu v phng phỏp o cao ngten
- Ph lc H : Ghi s ngoi nghip khi o GPS
- Ph lc I : Vớ d : o v x lý s liu GPS trong trc a cụng trỡnh.

Tiờu chun ny cp n mt trong nhng ỏp dng ca h GPS vo h thng trc
a cụng trỡnh v khu t. Vỡ l nhng khỏi nim mi nờn tiờu chun quy nh khỏ

chi tit v y .


3. Một số kinh nghiệm quản lý khảo sát xây dựng

3.1 Khi lp nhim v kho sỏt
* Cn c k v ni dung d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh nm ht cỏc yờu cu
kinh t k thut cng nh cụng ngh sn xut ca d ỏn, t ú lm rừ cỏc yờu cu
cụng tỏc kho sỏt xõy dng nh th no.
* Tỡm hiu k v phng ỏn a im ca d ỏn khoanh vựng iu tra v cỏc ch
tiờu cn iu tra.
* Cn c, s tm v tham kho k cỏc yu t khớ tng, khớ hu ca khu vc xõy
dng cú nhng khỏi nim v thi tit, cỏc d liu c bn , nh hng v khu
vc xõy dng cng nh nờu cỏc yờu cu kho sỏt. S liu ny cho trong Tiờu
chun Vit Nam , TCVN 4088:1985, S liu khớ hu dựng trong thit k xõy
dng.
* Nu a im nm trong vựng cú karst phi c k Tiêu chuẩn xây dựng Việt
Nam , TCXDVN : 366:2004 , Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công
trình cho xây dựng trong vùng karst S! lp c nhim v kho sỏt cho chun
xỏc.
* Lp nhim v kho sỏt v cn tham kho ý kin bờn t vn thit k v nhng
ngi s iu hnh cụng trỡnh ca d ỏn sau khi hon thnh vic xõy dng h
gúp ý. Nhng ngi s iu hnh sn xut, dch v sau ny khi cụng trỡnh bn giao
cho s dng, s l ngi cú yờu cu thit thõn cng nh l cú kinh nghim sn xut,
dch v s dng cụng trỡnh, s úng gúp nhiu ý kin quan trng v cỏc yờu cu
cụng tỏc kho sỏt khi lp nhim v kho sỏt.

3.2 Khi lp phng ỏn kho sỏt
* Xỏc nh s lng cụng tỏc kho sỏt cn thit phi tin hnh.
* Xỏc nh rừ yờu cu v mc tiờu cho tng cụng tỏc kho sỏt

Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
18

* Lựa chọn cán bộ trưởng đoàn khảo sát cho đúng người, đúng việc, có tinh thần
trách nhiệm, có nghiệp vụ để điều hành công tác khảo sát và có tri thức để sơ bộ
nhận định về kết quả khảo sát bgay khi đang khảo sát.
* Xác định dụng cụ, trang bị cần phải có để sử dụng khi khảo sát. Những thiết bị đo
và đánh giá phải còn thời hạn được sử dụng hợp pháp theo hạn định của cơ quan
kiểm chuẩn thiết bị .
* Sắp xếp đủ nhân lực cho từng khâu trong mọi khâu nghề nghiệp khảo sát, nhân
lực chuyên môn, nhân lực hỗ trợ có kể đến những trường hợp rủi ro khả dĩ xảy ra.
* Dự trù điều kiện vật chất cho đoàn khảo sát làm việc không quá khó khăn nhưng
không lãng phí. Lều tạm để sinh hoạt, ăn ở, dụng cụ bếp, thực phẩm sử dụng và dự
trữ, giấy tờ ghi chép, phương tiện làm việc văn phòng : điện thoại, điện tín, e-mail ,
internet. Cần chú ý đến vệ sinh công nghiệp và vệ sinh sinh hoạt, không làm bẩn
môi trường dàu chỉ là trú chân tạm.
* Chú ý đến những rủi ro, tai biến có thể xảy ra để lựa chọn nơi tạm trú tránh được
lũ quét, trượt , lở núi cũng như an toàn khi khảo sát.
* Khoanh vùng khảo sát và chủ động tạo ranh giới khu vực khảo sát nhằm tránh sót
việc, sót phạm vi và tránh lãng phí do khảo sát rộng hơn về khu vực so với yêu cầu.
* Phải có kế hoạch khảo sát tổng thể, cho từng nhóm, từng đội và có sự phối hợp
tiến độ nhằm bảo đảm mọi công việc được tiến hành đúng lúc, không cản trở lẫn
nhau về địa bàn, bảo đảm an toàn sức khỏe cho các thành viên khảo sát , bảo đảm
an ninh cho đoàn và cho cá nhân khảo sát.
* Phải tiến hành thông báo cho nhà cầm quyền địa phương để biết, phối hợp khi có
sự cố cũng như bảo vệ lẫn nhau trong quá trình khảo sát.
* Phương án khảo sát phải có thuyết minh rõ ràng, có hình vẽ chuẩn xác để không
thể hiểu nhiều nghĩa trong một đoạn câu, trong một hình vẽ.
* Phương án khảo sát phải được chủ đầu tư thông qua và duyệt bằng văn bản.
Phương án khảo sát chưa được chủ đầu tư phê duyệt bằng văn bản, chưa được ký

hợp đồng tiến hành và dĩ nhiên là chưa được tiến hành. Phương án khảo sát cần hay
không cần sự phê duyệt của Chủ quản đầu tư hay sự chấp nhận của tư vấn thẩm
định là việc của chủ đầu tư phải hoàn tất các thủ tục này.

3.3 Khi tổ chức khảo sát

*Chọn địa điểm tạm trú
Kiểm tra lại địa điểm tạm trú nêu trong văn bản phương án khảo sát. Nếu trong
phương án khảo sát chưa nêu vị trí tạm trú cho từng giai đọa phải xác định địa điểm
tạm trú một cách có cân nhắc.
Địa điểm tạm trú để tiến hành khảo sát phải bảo đảm dễ dàng, thuận lợi cho sinh
hoạt trong công tác,gần nơi công tác nhưng cần chú ý các yêu cầu về an toàn, an
sinh, chống lũ quét và sạt lở đất. Vị trí tạm trú gần sông suối phải đề phòng tai biến
về nước như lũ quét, nước dâng, nếu gần đô thị phải chú ý về an sinh, khâu bảo vệ,
khâu giao tiếp và an toàn.
*Dã ngoại
- Không được đi dã ngoại một mình. Khi đi thực địa để sưu tầm dữ liệu, tối thiểu
phải có 2 người để tránh rủi ro mà không có người theo dõi, hỗ trợ.
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
19

- Cần bảo vệ mẫu không làm phá vỡ khu vực lấy mẫu dù chỉ là phạm vi hẹp. Cần
bố trí hộp hoặc thùng chứa mẫu, vì đó là kết quả lao động. Thùng, hộp chứa mẫu
phải bảo đảm các thông số tự nhiên của mẫu, không làm biến đổi các thông số như
độ ẩm do bốc hơi, biến màu do phơi nắng … Thùng, hộp chứa mẫu phải được che
chắn chống mưa, nắng, thoát hơi, kể cả các tác động của thời tiết như sự thay đổi
nhiệt độ, độ ẩm do môi trường.
- Cần ghi số cho mẫu phù hợp với vị trí và thứ tự lấy mẫu.
- Có chế độ ghi chép đầy đủ, kịp thời, chuẩn xác theo các điều kiện thăm dò.
- Khi sử dụng máy móc, thiết bị phải tính toán đường di chuyển tới vị trí công tác

và khi xong công việc. Đường di chuyển phải an toàn và thuận lợi. Phải nêu nhiều
phương án di chuyển thiết bị khi sử dụng máy. Nếu máy cần chứa nguyên, nhiên
liệu, phải bố trí chỗ chứa đủ số lượng và an toàn. Khi cần chỗ chứa phụ tùng, phải
bảo đảm chỗ chứa phụ tùng thuận lợi cho các thao tác và không bị thất lạc, dễ tìm,
dễ lưu cất.
- Phải bảo quản mốc, cọc tiêu và cọc trung gian. Không được tạo ra biến động mốc
chuẩn, mốc trung gian, cọc tiêu hay cọc mốc.

* Kế hoạch bảo vệ môi trường:
Phải có kế hoạch bảo vệ môi trường, không để choi quá trình khảo sát làm biến đổi
tình trạng môi trường.
Khi sử dụng nước bùn trong khảo sát thủy văn, hoặc dùng nước đãi mẫu, phải thu
gom nước thải, nước dư để xử lý độ sạch hoặc khử độc hóa chất mới cho thải ra
khe, lạch suối, sông. Không được chặt cây cối bừa bãi mà phải cân nhắc, khi nào
không chặt không được, mới chặt và hạn chế đến mức tối thiểu sự làm biến đổi
thực vật quanh khu vực khảo sát.

*An toàn lao động:
Khi lập phương án khảo sát hay khi ra thực địa, từng thành viêc khảo sát phải thống
nhất quan điểm về sự cần thiết bảo đảm an toàn lao động. An toàn lao động không
riêng cho bản thân người lao động và đồng đội, còn phải chú ý bảo vệ an toàn lao
động cho cộng đồng dân cư quanh khu vực khảo sát. Khi dùng thuốc nổ để khảo sát
phải chú ý đến khoảng cách an toàn đất đá văng. Phải có biển báo, ban đêm phải có
đèn và người cảnh giới. Trước khi gây nổ phải thông báo để cộng đồng cùng nhận
được thông tin trong phạm vi 500 mét. Hố đào để thăm dò xong, phải lấp lại. Khi
để qua đêm phải có rào chắn và đèn báo đến khi lấp lại xong hố.
!
G'4!H'(!/%!-(B%!.<*!P·!%:(_*!Z!2C!-0\%<S!%R*!27%!-0_*!-_4!
"#7!-0\%<!.<'(!+7-!6$%!-*K%!<B%<!%<*n#!6L%:!-76!P*Ô%!0/!%:(B*!-0ê*!E!%<*n#!&;/!&*^4!
<(/%:!8w%:S!6OJ!6M*!0Ë4!0_DS!+\%<!2$JS!6,!&;/!<\%<S!&;/!6<p-!D<m6!-_D!<(56!-0(%:!

%<÷%:!-<B%<!D<M!6,!%<*n#!%<B!6ö/!PBJ!&56 !q$%!-<*K-!.K!2C!-0\%<!.<'(!+7-!+/(!6<(!
&7D!m%:!676!J3#!6$#!8n!-<#!-<ËD!P÷!2*f#!%<Q%:!6B%:!:*'4!.<,!.<t%S!%:#J!<*^4!
6B%:!-M- !
r<*!6L%:!-76!.<'(!+7-!PB*!%:BJ!E!%<÷%:!&;/!<\%<!D<m6!-_DS!&(B%!.<'(!+7-!D<'*!&*!P·!
%:(_*!6$%!<K-!+m6!2Q#!ý!&K%!8*f6!2=/!6<v%!&;/!&*^4!2B4!27%!%:<x!&34 !d<*n#!&(B%!
.<'(!+7-!&·!2=/!6<v%!8W%!+#M*!&^!&,%:!27%!%:<x!&34!.<*!&;/!&*^4!%:<x!V/!.<#!PO%!
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
20

6QS!8N*!%<÷%:!D<O%!-Y6<!0U%:!%QN6!+#M*!:*)D!%<*n#!-0(%:!+*%<!<(_- !F#J!%<*3%S!&,%:!
27%!%:<x!&34!-_*!8W%!+#M*!8B(!4b/!6,!!4Q/S!!.<*!4Q/!29!8n!-<Qê%:!4_%<!8B!.<7!&C-!
%:C-S!2B4!-0L*!27%!8B!&W!P(_!-Y%<!4_%:!69%:!%<Q!-B*!+'%S!8Ë-!Pô%:!6I/!%:Qê*!+ö!Pô%:!
27% !
G'4!H'(!/%!-(B%!.<*!.<'(!+7-!E!&;/!<\%<!D<m6!-_D!
!
r<'(!+7-!E!&;/!<\%<!D<m6!-_D!6$%!-0/%:!H;!POJ!-<h%:S!POJ!6<·(!&^!+ö!Pô%:!.<*!8Qî-!
6/(S!u#/!+#M*S!u#/!.<W !e)/!6,!4C-!49*!%<v%!8B!4C-!&$#!HU%:!2B!Pô%:!6ô!6$%!.<*!&*!
P·!%:(_*!E!%R*!&;/!<\%<!D<m6!-_D!8\!%<*n#!.<*!H)/!&Qî6!6w4!V#M%:!&p-!<(56!6w4!8B(!
6OJ!&^!2B4!&*^4!-=/S!6@%!&$#!HU%:!&^!&ËD!8`!&7S!&p-!&^!u#/%!+7-!4]#!&p-S!&7 !!|*$J!
6I/!%:Qê*!2/(!&C%:!D<'*!6,!&K!6<M%:!-0R% !q$%!<K-!+m6!2Q#!ý!&K%!+=!-0R%S!-0Qî-!%:·!
-h!-03%!6/(!V#M%:!-<pD !"#$%!7(!D<'*!:v%!:B%:!%<Q%:!&I!Hn%!&^!6<M%:!H;!6B(!VQN6!
P(!:/*!6I/!27!<(56!6B%<!6OJ !q$%!H'(!8f!6<M%:!6(%!8w-S!0w%!8B!676!+*%<!8Ë-!.<76!-p%!
6L%: !d:Qê*!&*!.<'(!+7-!D<'*!&C*!49!6m%:!H'(!8f!&$#!8B!&Qî6!-0/%:!H;!.Y%<!H'(!<C!
&^!H'(!8f!4w-!.<*!&ËD!8`!&7!&^!u#/%!+7-!4]# !r<*!&*!-0(%:!0h%:!0Ë4!D<'*!4/%:!
:t%:!-/J!&^!!0Ï!2M*!&*!4B!-/J!&Qî6!H'(!8f !
r<'(!+7-!E!%R*!6,!&;/!6<p-!D<m6!-_D!%<Q!.<#!8=6!+\%<!2$J!PÔ!H;!-<ô-!2)%!V#M%:!Hb% !
q$%!-0/%:!H;!%<÷%:!6#C%!-<h%:S!POJ!PB*!H#C6!:*÷!8B(!6OJ!-0QN6!.<*!u#/!&(_%!+\%< !
~OJ!%BJ!6<x!-<7(!.<*!%:Qê*!&*!-0QN6!&·!6M!&;%<!4C-!&$#!8B(!6OJ!<(56!&*^4!6<w6!
6<w%!D<Y/!-*K% !>K-!+m6!6<)! ý!&K%!<*f%!-Qî%:!VËD!<M!+O#!<(56!.<*!.<'(!+7-!</%:!
&C%:S!6$%!6<)!ý!<*f%!-Qî%:!VËD!-0$%!</%:!Hp-!%:ê!<(56!:5D!P@%:!%QN6S!H;!6#M%!-0L*!

8B(!</%:!+O# !F0(%:!</%:!-<Qê%:!È4S!%n%!&*!H;!03#!-0R%S!6$%!6,!H*f%!D<7D!6<M%:!
-0R%S!6<M%:!-0Qî- !
r<L%:!0/!4[D!8=6!<(56!4[D!<M!4B!6<Q/!6,!H*f%!D<7D!&'4!H'(!/%!-(B% !z=!2E!&p-!
69%:!2B!%:#J!6R!-<Qê%:!V#J3%!:5D!.<*!.<'(!+7-!E!%<÷%:!&;/!&*^4!6,!&;/!<\%<S!&;/!
6<p-!D<m6!-_D !
G'4!H'(!/%!-(B%!.<*!&B(!<M!-<t4!P@!
!
GB(!<M!-<t4!P@!+O#!-03%!kSo!4[-!D<'*!&B(!6,!47*!PM6 !GC!4E!6I/!47*!PM6!D<ô!
-<#C6!2(_*!&p-!E!.<#!8=6!&B(!8B!&Qî6!6<v%!-<W(!47*!PM6!-=!%<*3%!6I/!2(_*!&p-!&B( !
?<'*!-07%<!<K-!+m6!:OJ!0/!<*f%!-Qî%:!2E!47*!&p-!2B4!VËD!<M!&B( !
dK#!P(!&*n#!.*f%!&;/!<\%<!.<L%:!4E!&Qî6!47*!PM6!6<(!<M!&B(!D<'*!2B4!8t%:!6<M%:!
-<B%<!<M!&B(!HU%:!H*f%!D<7D!-<Y6<!<îD!.^!6'!8*f6!+ö!Pô%:!-Qê%:!6h !
!
G'4!H'(!/%!-(B%!.<*!.<(/%!-<t4!P@!
r<(/%!-<t4!P@!-<Qê%:!D<'*!Pb%:!47J!.<(/%!2N% !ap%!&n!/%!-(B%!2/(!&C%:!+ö!Pô%:!
47J!.<(/%!-0(%:!+#M-!u#7!-0\%<!-<t4!P@!2B!<K-!+m6!u#/%!-0v%: !
M7J!6$%!&Qî6!P*!6<#J^%!/%!-(B%!&K%!&;/!&*^4!.<(/% ! M5-!HU%:!&5-!47J!.<(/%!
-<Qê%:!-_4!-<ê*!%3%!</J!H;!6(*!%<X!8p%!&n!/%!-(B% !GM*!8N*!%<÷%:!45-!HU%:!&5-!47J!
.<(/%!.<,!P*!6<#J^%!-(B%!HC!47JS!6$%!-<7(!0ê*!&^!P*!6<#J^%!-<#Ë%!-*f% !q$%!6<#È%!
H;!45-!HU%:!H3%!<M!.<(/%!&I!1%!&;%<!8B!&I!0C%:!&^!6,!-<^!2wD!07D!2_*!&Qî6!676!-0/%:!
H;!6I/!47J!.<(/%!8B!8Ë%!<B%<!47J!&Qî6!/%!-(B% !M5-!HU%:!D<'*!&I!6<T!6<(!27%!
%:<x!6I/!%:Qê*!2/(!&C%:!H3%!6_%<!47J!.<(/%S!%R*!+wD!VKD!676!D<ô!-b%:S!D<ô!.*f%!
D<ô6!8ô!.<(/%S!%R*!6p-!6<m/!4]#!8B!%R*!6<K!-_(S!6<m/!P#%:!P;6<!.<(/% !r<*!u#J!
-0\%<!.<(/%!6$%!-<*K-S!D<'*!HM!-0Y!45-!HU%:!6<(!47J!%[%!.<Y!.<*!-<1*!0ö/!2T!.<(/% !
F03%!45-!HU%:!HM!-0Y!47J!.<(/%!D<'*!2B4!0·%<!-<(7-!%QN6!&^!-*3#!%QN6!Hb%!.<(/%!
8B!6<M%:!4Q/!%:ËD !
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
21

r<*!4v*!8*f6!6<#È%!H;!&·!V(%:!S!6$%!6,!45-!%:Qê*!-0QE%:!PB%!.<(/%!8B!6<Y%<!%:Qê*!

%BJ!0/!2f%<!4N*!&Qî6!.<E*!&C%:!47J!.<(/% !
F0QE%:!PB%!.<(/%!D<'*!.*^4!-0/!4v*!HC!D<Ë%!6I/!47J!.<(/%!8B!.<*!&·!&'4!H'(!
.<L%:!&^!V'J!0/!-/*!%_%!4N*!&Qî6!0/!2f%<!.<E*!&C%: !q$%!.*^4!-0/!6È%!-<Ë%!POJ!67DS!
POJ!-<h%:S!POJ!6<·( !Mv*!+î*!.<L%:!&I!/%!-(B%!D<'*!-</J!-<K !M7J!4,6!.<L%:!&Qî6!
6,!8K-!%m- !{Q`*!6w-!D<'*!&I!+w6!&)%:!J3#!6$#!6L%:!-76 !qL%:!%<O%!6<#J3%!-076<!
D<'*!&'4!H'(!0U%:!4v*!-</(!-76!6I/!47J!+Ï!P*Ô%!0/!/%!-(B%!8B!<(_-!&C%:!6,!<*f#!
u#' !q$%!6,!6L%:!%<O%!-<W(!Pâ*!4v*!-</(!-76!6I/!47J!-0(%:!+#M-!-<ê*!:*/%!8Ë%!<B%<!
47J !
dR*!-*K%!<B%<!.<(/%!D<'*!&I!7%<!+7%:!8B!.<#!8=6!<(_-!&C%:!6I/!47J!.<(/%!&Qî6!
+wD!VKD!%:t%!%wD !r<L%:!&Qî6!HBJ!Hh/!H·*!E!%R*!2B4!8*f6!8B!u#/%<!47J!.<(/% !
d<÷%:!HC!D<Ë%!6I/!47J!6,!49*!%<v%!-<\!49*!%<v%!D<'*!<QN%:!V#M%:!PQN* !r<L%:!
Hv6!49*!%<v%!-0(%:!H/(S!-)* !
qL%:!%<O%!8Ë%!<B%<!8B!D<ô6!8ô!47J!.<(/%!D<'*!&Qî6!-0/%:!H;!u#$%!7(!H'(!<C!2/(!
&C%:!-<Y6<!<îD !r<L%:!456!u#$%!7(!u#7!0C%:!8B!u#7!%<*n#!-)* !r<L%:!-<w-!6B8_-!8B!
&W(!-0/%:!+m6!<(56!&*!P[D !dK#!-,6!PB*!D<'*!&C*!49!6<W!.Y%S!&56!H*f-!.<*!.<(/%!&^!
-07%<!8*f6!-,6!H;!6#M%!8B(!676!HC!D<Ë%!6I/!47J !?<'*!&W(!.Y%<!/%!-(B%!8B!&C*!49!
H'(!<C!&I!6m%:!&^!-07%<!-/*!%_% !r<L%:!&5-!-/J!8B(!%)-!Hp4!.<E*!&C%:!.<*!&/%:!
6w4!D<Y6<!&*f% !r<*!+ö!Pô%:!Pô%:!6ô!-<Y!Pô!%<Q!H)/S!.\4 !623!S!-#8Y-!S!D<'*!%w4!-<Ë-!
6<5- !?<'*!6<t4!6<)!8B(!6L%:!8*f6 !r<L%:!&Qî6!%:<W!%<_6!<(56!-0/%<!2#Ë%!8N*!%</#!
.<*!&/%:!8Ë%!<B%<!47J !r<*!6Q/!<(56!.<(/%!-<\!8Ë-!H;!6Q/!</J!H;!.<(/%!D<'*!.XD!
6<5-!8B(!HB%!</J!45-!-ú!6<w6!6<w% !q<)!ý!.<*!6Q/!D<'*!H'(!8f!-<O%!-<^!8B!%<p-!2B!
HB%!-/J!D<'*!V/!-$4!<(_-!&C%:!6I/!2Q`*!6Q/ !r<*!.<(/%!D<'*!6<)! ý!&K%!45-!&f4!
PQN*!8Ë-!H;!.<(/%! !d3%!.3!PQN*!8Ë-!H;!.<(/%!2B!4*K%:!:T!<(56!6,!-<^!&^!-0M%:!0T%:!
E!H3%!PQN* !
d:Qê*!.<L%:!8Ë%!<B%<!8B!D<ô6!8ô!47J!.<(/%!D<'*!&m%:!V/!.<#!8=6!2B4!8*f6 !!r<*!
+ö!Pô%:!676!P_%:!47J!&*f%!6$4!-/JS!D<'*!&'4!H'(!&*f%!7D!/%!-(B% !r<L%:!6$4!POJ!
&*f%!6I/!47J!&/%:!+ö!Pô%:!&^!%O%:!47J!8B!P*!6<#J^%!47J !r<*!P*!6<#J^%!47J!
&*f%!D<'*!&'4!H'(!&·!%:w-!&*f%!<(B%!-(B% !
M7J!.<(/%!2N%S!:OJ!-*K%:!c%S!%:Qê*!6L%:!%<O%!D<'*!6,!-0/%:!H;!H'(!8f!-/* !


*Hoàn trả mặt bằng sau khảo sát
Sau khi khảo sát xong, đoàn khảo sát phải hoàn trả lại mặt bằng sau khảo sát.
Không thể hoàn trả nguyên trạng như trước khi khảo sát nhưng phải hoàn trả đến
mức tối đa. Trưởng đoàn khảo sát phải thống nhất với chủ đầu tư và chính quyền
địa phương về mặt bằng sẽ hoàn trả sau khi khảo sát xong. Đây là trách nhiệm xã
hội cũng như là tiêu chí của đạo đức mới.

3.4 Chế độ bảo mật dữ liệu

Dữ liệu chi tiết của kết quả khảo sát là dạng tài sản và là hàng hóa của cơ quan
khảo sát. Để lọt dữ liệu ra bên ngoài là sự cho không sản phẩm khảo sát. Vì quyền
lợi kinh tế kỹ thuật mà phải coi dữ liệu khảo sát là sản phẩm hành hóa và được đối
xử như chế độ bảo quản hàng hóa.
Bài viết của PGS. Lê Kiều (ĐH Kiến trúc HN) gửi đăng trên www.ketcau.com, Tháng 2/2009
22

Dữ liệu khảo sát còn là tình hình tài nguyên thiên nhiên nằm trong phạm vi quản lý
của Nhà Nước. Chỉ những đơn vị được phép mới được sử dụng những thông tin về
tài nguyên ấy.
Cho nên kết quả khảo sát , dữ liệu phân tích mẫu khảo sát phải được đối xử ở mức
bảo mật quốc gia. Người làm công tác khảo sát, người phân tích mẫu qua khảo sát
và dữ liệu của báo cáo khảo sát phải được đối xử ở mức tài liệu mật quốc gia.

3.5. Lập báo cáo

Trong hầu hết các tiêu chuẩn đều có mục lập báo cáo kết quả. Báo cáo kết quả là
văn bản cuối cùng của công tác khảo sát, giúp cho chủ đầu tư và người thiết kế hiểu
biết được tình trạng đất đai khu vực xây dựng để có cách ứng xử hợp lý.
Yêu cầu cao nhất của bản báo cáo là phản ảnh trung thực được các dữ liệu điếu tra
được về mặt bằng, địa chất công trình, địa chất thủy văn, khí hậu, khí tượng của địa

điểm và khu vực xây dựng. Dữ liệu đưa vào báo cáo phải chính xác, trung thực, kịp
thời và được phân tích theo phương pháp đúng đắn, chuẩn mực.
Phải dùng các phép kiểm tra số học, dữ liệu chỉ tiêu cũng như kinh nghiệm nghề
nghiệp để có được tập hợp dữ liệu tin cậy.
Trong công tác khảo sát cũng có tư vấn giám sát công tác khảo sát như khi xây
dựng công trình nên sự tuân thủ chế độ giám sát khảo sát là điều hết sức cần thiết.

3.6 Đạo đức nghề nghiệp và yêu cầu trung thực với dữ liệu

Người làm công tác khảo sát phải có đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm
với dữ liệu sẽ cung cấp là báo cáo kết quả khảo sát. Người khảo sát không được dễ
làm khó bỏ. Phải tôn trong thực tế khách quan, không vá chằng vá đụp dữ liệu theo
chủ quan của mình.
Khảo sát giúp cho chủ đầu tư và tư vấn hiểu được khu đất sẽ xây dựng cho nên
người khảo sát phải giữ được chữ tín trong nghệ nghiệp. Chữ tín trong nghề khảo
sát hết sức quan trọng.

PGs Lê Kiều, tháng 1-2009




×