Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng phóng xạ sinh học các phương pháp y học hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.26 KB, 23 trang )

PHÓNG XẠ SINH HỌC
CÁC PHƯƠNG PHÁP
Y HỌC HẠT NHÂN


A.PHÓNG XẠ SINH HỌC
n

n

I.BỨC XẠ ION HÓA VÀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO
LIỀU LƯỢNG
II.PHÓNG XẠ SINH HỌC


I.BỨC XẠ ION HÓA VÀ CÁC ĐƠN VỊ
ĐO LIỀU LƯỢNG
n

I.1-ĐỊNH NGHĨA:
Những bức xạ có khả năng gián tiếp hay
trực tiếp gây ra hiện tượng ion hóa
được gọi chung là bức xạ ion hóa


I.2 CÁC ĐƠN VỊ ĐO LIỀU
1.Liều chiếu:

Dc =

DQ


Dm

D=

DE
Dm

2.Liều hấp thu:

3.Liều tương đương:
H=DxQxN


Y HỌC HẠT NHÂN
n

II. PHÓNG XẠ SINH HỌC


II.1.Các giai đoạn và cơ chế tác
dụng của BX-ION hóa:
a.CÁC GIAI ĐOẠN TÁC DỤNG:
- Giai đoạn vật lý
- Giai đoạn hóa học
- Giai đoạn sinh học


II.1.Các giai đoạn và cơ chế tác
dụng của BX-ION hóa:
b.CƠ CHẾ TÁC DỤNG:

b.1.Cơ chế tác dụng trực tiếp:
- Kích thích
- Ion hóa
- Phản ứng hóa học


b.2.Cơ chế tác dụng gián tiếp:
- Kích thích phân tử nước:
ás
-

H 2O

H*, OH*

Ion hóa phân tử nước:
ás

-

H2O*

H 2O

H2O* + e

e + H 2O
(H2O)OH-, H*
Tạo ra chất oxy hóa mạnh H2O2, gốc kích
thích R*

Tổn thương


II. PHÓNG XẠ SINH HỌC
n

II.3.CÁC TÁC DỤNG SINH HỌC
CỦA BỨC XẠ ION HÓA


II.3.1.TÁC DỤNG BX-ION HÓA
LÊN CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC:
a.Tác dụng lên Protein:
Thay đổi hoạt tính hóa học
b.Tác dụng lên Enzym:
Thay đổi hoạt tính của men
c.Tác dụng lên các acid Nucleic:
Bẻ gảy và làm thay đổi một hay nhiều liên
kết


II.3.2.TÁC DỤNG BX-ION HĨA LÊN
TẾ BÀO:
-

-

Thay đổi tính thấm ,rối loạn cân bằng
ion ở màng tế bào
Làm trương phình,nứt nẻ và biến dạng

ở nhân tế bào


II.3.3.TÁC DỤNG BX-ION HĨA LÊN
MƠ:
n

n
n

n

Máu và cơ quan tạo máu:Suy giảm tế bào
máu ngoại vi và tế bào tạo máu của tủy
xương
Bào thai:dị tật bẩm sinh, quái thai, thai chết
Mô sinh dục:diệt tế bào sinh sản tinh
trùng,tế bào buồng trứng, gây vơ sinh, rối
loạn hóc mơn, kinh nguyệt
Da và niêm mạt:viêm, loét, hoại tử


II.3.3.TÁC DỤNG BX-ION HĨA LÊN
TỒN CƠ THỂ:
Bệnh phóng xạ cấp tính:liều lớn,liều liên
tiếp thời gian ngắn
- Chết thần kinh trung ương, hội chứng vị
tràng, hội chứng huyết học
n Bệnh phóng xạ mãn tính:liều nhỏ thời
gian dài:

- Ung thư, giảm tuổi thọ, đục nhân mắt
n


II.4.CÁC YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU
ỨNG SINH HỌC CỦA BX ION HÓA
n

n
-

Các yếu tố thuộc về tia chiếu:
- bản chất, năng lượng, liều chiếu,thời gian
chiếu
Các yếu tố thuộc về môi trường chiếu:
Diện tích chiếu
Nhiệt độ
Hàm lượng Oxy
Hàm lượng nước
Các chất bảo vệ


B.CÁC PHƯƠNG PHÁP Y HỌC
HẠT NHÂN
I.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG
THÁI:
- Chất chỉ thị phóng xạ: theo dõi diễn
biến theo thời gian của hoạt động
phóng xạ
n



II.PHƯƠNG PHÁP ĐO TÍCH
ĐỌNG
n

Đo tích đọng trực tiếp:

Tích đọng(%)=

Hoạt độ FX tồn thân
Hoạt độ FX đưa vào

Đo tích đọng gián tiếp:
- đo bài tiết
n

x 100


III.PHƯƠNG PHÁP PHA LỖNG
n

Xác định thể tích:

Thể tích=

n

Hoạt độ FX đưa vào


-------------------

Hoạt độ FX mẫu thử (ml)

Xác định khối lượng:
Tổng độ FX trong cơ thể

Khối lượng của chất =

HĐFX /mg Chất mẫu


IV.CHẨN ĐỐN INVITRO
n

T.Phần 1 + T.Phần 2 = S.Phẩm p.ứng

(khơng FX)
A + B*

(có FX dư thừa)
B1*A + B2*

(có FX )


V.CHẨN ĐỐN INVIVO
Máy qt hình Scanner:
- Đầu dị di động

n Máy chụp gamma camera:
- Đầu dò lớn cố định, bao quát
n


KỸ THUẬT GHI ĐO
PHÓNG XẠ



×