Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Bài tập DẪN XUẤT HALOGEN ALCOHOL PHENOL CHƯƠNG 5.1: DẪN XUẤT HALOGEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 96 trang )

DẪN XUẤT HALOGEN - ALCOHOL - PHENOL
CHƯƠNG 5.1: DẪN XUẤT HALOGEN

Hệ thống bài tập: Gồm 4 dạng cơ bản
Dạng 1: Trắc nghiệm về lí thuyết
Dạng 2: Bài tập về đồng phân và danh pháp
Dạng 3: Bài tập về tính chất hóa học
Dạng 4: Bài tập tính tốn


CHƯƠNG 5.1

DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM VỀ LÍ THUYẾT

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các dẫn xuất halogen hầu như không tan
trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
B. Các dẫn xuất halogen hầu như tan trong
nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
C. Các dẫn xuất halogen hầu như không tan
trong nước, không tan trong các dung môi hữu
cơ.
D. Các dẫn xuất halogen hầu như tan trong
nước, không tan trong các dung môi hữu cơ.

Câu 10: Cho các dẫn xuất halogen sau:
C2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4)
thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (3) > (2) > (4) > (1).


B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (1) > (2) > (3) > (4).
D. (3) > (2) > (1) > (4).

Câu 2: Tính chất hóa học quan trọng của Câu 11: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống
dẫn xuất halogen là
A. phản ứng thế nguyên tử halogen và phản
ứng cộng hydro halogenua.
B. phản ứng thế nguyên tử halogen và phản
ứng tách hydrohalogen.
C. phản ứng tách hydro halogen.
D. phản ứng thế nguyên tử halogen.

nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen
CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra

A. thốt ra khí màu vàng lục.
B. xuất hiện kết tủa trắng.
C. khơng có hiện tượng.
D. xuất hiện kết. tủa vàng.

 Câu 3: Đâu không phải là tác hại của khí Câu 12:
CFC?
A. Khi hít chất CFC với nồng độ lớn sẽ gây
ngộ độc hệ thần kinh trung ương.
B. Làm ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.
C. Làm ô nhiễm khơng khí.
D. Gây ra hiệu ứng nhà kính.

Sản phẩm chính tạo thành khi

cho 2-bromobutane với dung dịch
KOH/alcohol, đun nóng
A. methylxichloropropane. B. but-2-ol.
C. but-1-ene.
D. But-2-ene.

Câu 4: Đâu không phải là dẫn xuất halogen Câu 13: X là dẫn xuất chloro của ethane.
có hoạt tính sinh học cao?
A. CF3 ̶ CHClBr
B. DDT
C. C6H6Cl6
D. CFC

Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất
hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là
A. 1,1,2,2-tetrachloroethane.
B. 1,2-đichloroethane.
C. 1,1-đichloroethane.


CHƯƠNG 5.1

DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM VỀ LÍ THUYẾT

D. 1,1,1-trichloroethane.

Câu 5: Chất nào không phải là dẫn xuất Câu 14: Polivinylchlororua (PVC) là chất
halogen của hydrocarbon?
A. CH2=CH ̶ CH2Br

C. ClBrCH ̶ CF3
C. Cl2CH ̶ CF2 ̶ O ̶ CH3
D. C6H6Cl6

dẻo có nhiều ứng dụng. PVC điều chế trực
tiếp từ monme nào sau đây:
A. CH2=CH-CH2-Cl B. CH3-CH=CH-Cl
C. CH2=CH2
D. CH2=CH-Cl

Câu 6: Chất nào là dẫn xuất halogen của Câu 15: Chất nào sau đây không phải là
hydrocarbon?
A. Cl ̶ CH2 ̶ COOH B. C6H5 ̶ CH2 ̶ Cl
C. CH3 ̶ CH2 ̶ Mg ̶ Br D. CH3 ̶ CO ̶ Cl

dẫn xuất halogen của hydrocarbon:
A. CH2=CH-CH2-Br
B. Cl-CHBr-CF3
C. CHCl2-CF2-O-CH3 D. C6H6Cl6

Câu 7: Khi đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br Câu 16: Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống
và KOH trong C2H5OH thấy thoát ra một chất
khí khơng màu. Dẫn khí này đi qua ống
nghiệm đựng nước bromo. Hiện tượng xảy ra
là:
A. Xuất hiện kết tủa trắng.
B. Nước bromo có màu đậm hơn.
C. Nước bromo bị mất màu.
D. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.


đựng 1ml một chất lỏng sau: ethyl bromoua
(1), bromobenzene (2). Thêm tiếp vào mỗi
ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống
nghiệm hiện tượng gì xảy ra?
A. Cả hai có kết tủa màu vàng nhạt.
B. Ống 1 có kết tủa màu vàng nhạt, ống 2
không xảy ra hiện tượng.
C. Cả hai ống nghiệm không xảy ra hiện
tượng.
D. Ống 1 không xảy ra hiện tượng, ống 2 có
kết tủa màu vàng nhạt.

Câu 8: Teflon là một polyme siêu bền dùng Câu 17: Sự tách hydro halogenua của dẫn
làm những vật liệu chụ kiềm, chịu axit, chịu
mài mòn...Và bền với nhiệt tới trên 300°C
nhiệt nên được dung làm lớp che phủ chống
dính cho xong, chảo, thùng chứa. Teflon được
tổng hợp từ?
A. CH2=CHCl.
B. CHF=CHF.
C. CF2=CF2.
D. CH2=CHF.

xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho 3
olefin đồng phân, X là chất nào trong những
chất sau đây?
A. n- butyl chlororua.
B. sec-butyl chlororua.
C. iso-butyl chlororua.
D. tert-butyl chlororua.


Câu

Câu

9: Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm
chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử
2-chlorobutane?
A. But-2-ene.
B. But-1-ene.
C. But-1,3-điene.
D. But-1-yne.

18: Hợp chất CF2Cl2 thuộc nhóm
freon được dùng phổ biến trong các máy
lạnh. Tuy nhiên đối với mơi trường freon là
tác nhân chính gây ra?
A. Mưa axit
B. Phá hủy tầng ozon.
C.Hiệu ứng nhà kính. D. Hiện tượng El-nino.


CHƯƠNG 5.1

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

1 Dạng 1.1: Đồng phân
1.1 Phương pháp giải
Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch carbon như ở hydrocarbon, đồng thời có đồng phân vị trí
nhóm chức.

Ví dụ: Hãy viết đồng phân cấu tạo

➢Bước 1: Xác định loại dẫn xuất halogen → Thực hiện viết
đồng phân mạch carbon như ở các chương hydrocarbon.

của C4H9Cl
➢Bước 1: Loại dẫn xuất halogen:
Dẫn xuất halogen no → Thực hiện
các bước viết đồng phân tương tự ở
dạng 1 chương 2: Hydrocarbon no.
(1)

⬧ Nếu thuộc loại dẫn xuất halogen no: Thực hiện các bước
viết đồng phân tương tự ở dạng 1 chương 2: Hydrocarbon
no.

⬧ Nếu thuộc loại dẫn xuất halogen không no: thực hiện các
bước viết đồng phân tương tự ở dạng 1 - chương 3:
Hydrocarbon không no

➢Bước 2: Đặt nhóm chức halogen
vào từng đồng phân mạch carbon
(1)



Nếu thuộc loại dẫn xuất halogen thơm: thực hiện các
bước viết đồng phân tương tự ở dạng 1 - chương 4:
Hydrocarbon thơm
➢Bước 2: Đối với từng đồng phân mạch carbon đã viết ở

Bước 1 → thực hiện điền nhóm chức halogen (Cl, Br, …)
vào đồng phân đó.

(2)

*Lưu ý: Khi đặt nhóm chức halogen vào từng đồng phân
mạch carbon cần lưu ý đến tính đối xứng trong mạch carbon
vì có thể có nhiều vị trí đặt nhóm chức halogen tạo ra nhiều
đồng phân khác nhau và cũng để tránh bị trùng lặp.

➢Bước 3: Điền H vào các công thức
cấu tạo để đảm bảo hóa trị
Vậy C4H9Cl có 4 đồng phân cấu tạo.

➢Bước 3: Điền H vào các công thức cấu tạo để đảm bảo
hóa trị.

Cách bước thực hiện:

 Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử carbon
liên kết với nguyên tử halogen.
I

*Ví dụ: CH - C H Cl
3

1.2 Bài tập vận dụng
1.2.1

Bài tập tự luận


2


CHƯƠNG 5.1

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

 Câu 1: Hãy viết các đồng phân cấu tạo mạch hở của các hydrocarbon no có cơng thức phân
tử sau:
a. C3H7Br
b. C5H11Cl
c. C4H7F

 Câu 2: Hãy cho biết trong bốn công thức cấu tạo, công thức nào là đồng phân của chất (A), cơng
thức nào là chính chất (A).

(A)

(B)

(D)

(C)
1.2.2 Bài tập trắc nghiệm

 Câu 1: Số đồng phân cấu tạo của dẫn xuất  Câu 4: Hợp chất CH3CH2CH(Cl)CH3 là
halogen không no C4H7Br là
A. 6
C.8


B.7
D.9

dẫn xuất halogen bậc:
A. 1
C. 3

B. 2
D.4

 Câu 2: Công thức phân tử của một dẫn xuất  Câu 5: Số đồng phân của dẫn xuất
halogen thơm có chứa 6 nguyên tử C. Hãy
chọn đáp thích hợp nhất.
A. C6H5Br
B. C6H13Cl
C. C6H11Br
D. C6H9F

halogen có cơng thức phân tử là C4H9Cl là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5

 Câu 3: Đồng phân dẫn xuất hydrocarbon  Câu 6: Hãy cho biết cơng thức cấu tạo
gồm
A. Đồng phân vị trí nhóm chức và đồng phân
cấu tạo.
B. Đồng phân mạch carbon và đồng phân vị

trí nhóm chức.
C. Đồng phân hình học và đồng phân cấu tao.
D. Đồng phân nhóm chức và đồng phân cấu
tạo.

nào dưới đây không phải là đồng phân cấu tạo
của C4H7F?
A. CH2=C(CH3) ̶ CH2F
B. CH2=CH ̶ CH(F) ̶ CH3
C. CH2=CH ̶ CH(F)=CH2
D. CH2=C(F) ̶ CH2 ̶ CH3


CHƯƠNG 5.1

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

2 Dạng 1.2: Danh pháp
2.1 Phương pháp giải

 Tên thay thế: Coi các nguyên tử halogen là các nhóm thế.
Tên gọi = số chỉ vị trí halogen + tên halogen+ tên mạch chính (coi halogen là nhánh).

 Tên thơng thường của một vài dẫn xuất halogen thường gặp:
CHCl3 (chlororofom), CHBr3 (bromofom), CHI3 (iodofom)

 Tên gốc chức: = tên gốc hydrocarbon + halogenua
2.2 Bài tập vận dụng
1.2.1 Bài tập tự luận


 Câu 1: Gọi tên mỗi chất sau: CH3 ̶ CH2Cl, CH2=CH ̶ CH2Cl, CHCl3. C6H5Cl. Viết phương
trình hố học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hydrocarbon tương ứng.

 Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
(1) 1,3-dichloro-2-methylbutane;
(2) benzyl chlororua;
(3) isopropyl chlororua;
(4) 1,1-dibromoethane;
(5) anlyl chlororua.

 Câu 3: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl; CH3CHClCH3; Br2CHCH3; CH2=CHCH2Cl. Hãy gọi
của các chất trên.
1.2.2

Bài tập trắc nghiệm

 Câu 1: Tên thay thế của dẫn xuất halogen  Câu 4: Cơng thức nào đúng với tên gọi
có cơng thức cấu tạo:

tương ứng?

ClCH2 ̶ CH(CH3) ̶ CH(Cl) ̶ CH3 là

A. CH3 ̶ CHCl ̶ CH3: tertpropyl chlororua.

A. 1,3-dichloro-2-methylbutane.

B. CHBr2 ̶ CHBr2: 1,1,2-tertrabromoethane

B. 2,4-dichloro-3-methylbutane.


C. C6H5Br: phenyl bromoua.

C. 1,3-dichloropentane.

D. CH3 ̶ C6H4Br: bromobenzene.


CHƯƠNG 5.1

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

D. 2,4-dichloro-2-methylbutane.

 Câu 2: Tên thay thế của dẫn xuất halogen

 Câu 5: Dẫn xuất halogen khơng có

có cơng thức cấu tạo: CH2(Cl)2 là

đồng phân cis-trans là:

A. 1,2-dibromoethane.

A. CHCl=CHCl.

B. 1-bromoethane.

B. CH2=CH-CH2F.


C. 1,1-bromoethane.

C.CH3CH=CBrCH3.

D. 1,1-dibromoethane.

D.CH3CH2CH=CHCHClCH3.

 Câu 3: Công thức cấu tạo đúng của dẫn xuất  Câu 6: Công thức cấu tạo đúng của dẫn
halogen sau: 1-chloro-2-methylpropane

xuất halogen sau: vinyl chlororua

A. CH2Cl ̶ CH(CH3) ̶ CH2 ̶ CH3

A. CH3 ̶ CH2Cl

B. CH2 ̶ CH(Cl) ̶ CH3

B. CH2=CHCl

C. CH2Cl ̶ CH(CH3) ̶ CH3

C. CH2=CH ̶ CH2Cl

D. CH2Cl ̶ CH(Cl) ̶ CH3

D. CH2=C(Cl) ̶ CH3



CHƯƠNG 5.1

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC

1 Sơ đồ tư duy về tính chất hóa học của dẫn xuất halogen

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA
DẪN XUẤT HALOGEN

Phản ứng thế nguyên tử
gghjjupPPPKXSNCKDSNCNSK
halogen bằng nhóm ‒OH

➢ Phản ứng thế nguyên tử
halogen X (Cl, Br, I) trong đó
các dẫn xuất halogen RX với
tác nhân OH- xảy ra theo sơ
đồ:
𝑡𝑜

R‒X + OH- → R‒OH + X- Đun nhẹ hỗn hợp gồm ethyl
bromoua trong dung dịch
NaOH, đồng thời lắc đều.
Sau đó thu được hỗn hợp
đồng nhất, do xảy ra phản
ứng hóa học sau:
CH3‒CH2‒Br + NaOH(l)
𝑡𝑜

→ CH3‒CH2‒OH +NaBr

➢ Phương trình hóa học
chung:
𝑡𝑜

R‒X + NaOH →
+ NaX

R‒OH

2 Bài tập vận dụng
2.1 Bài tập tự luận

Phản ứng tách
hydro halogenua

Phản ứng với magie
gghjjupPPPKXSNCKDSNCNSK

➢ Cho bột magie vào điethyl
ete (C2H5OC2H5) khan, khuấy
mạnh. Bột Mg khơng biến đổi
gì. Nhỏ từ từ vào đó ethyl
bromoua, khuấy đều. Bột
magie dần dần tan hết, ta thu
được một dung dịch đồng
nhất.
𝑒𝑡𝑒 𝑘ℎ𝑎𝑛

CH3‒CH2–Br + Mg→
CH3‒CH2–Mg–Br

(ethyl
magie bromoua tan trong ete).
Ethyl magie bromoua có liên
kết trực tiếp giữa carbon và
kim loại (C – Mg) vì thế nó
thuộc loại hợp chất cơ kim
(hữu cơ - kim loại). Liên kết C
– Mg là trung tâm phản ứng.
Hợp chất cơ magie tác dụng
nhanh với những hợp chất có
H linh động như nước,
alcohol, … và tác dụng với
khí carbonic, ...

➢Quy tắc Zaixep:
Phản ứng tách loại HX ưu
tiên tách hidro ở nguyên tố
carbon có bậc cao hơn, tạo ra
anken có nhiều nhóm thế
hơn.
- Đun sơi hỗn hợp gồm ethyl
bromoua, kali hidroxit và
ethaneol thấy có khí khơng
màu thốt ra .
CH3‒CH2Br+KOH
𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻,𝑡 𝑜



CH2 = CH2 + KBr + H2O



CHƯƠNG 5.1

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Phản ứng thủy phân các chất trong dd NaOH : 1,2 dichloroethane, benzyl chlororua, anlyl
bromoua.
b) 2- Bromobutane tác dụng với dung dịch KOH trong ethanol đun nóng.
c) Benzyl chlororua tác dụng với dung dịch NaOH nóng.
d) Ethylbromoua tác dụng với bột magie trong ete.
e) 1- chloro but – 2- en tác dụng với nước nóng.

Câu 2: Hồn thành các sơ đồ chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học sau:
a/ Ethane→chloroethane→ethyl magie chlororua.
b/ Butane→ 2‒bromobutane→but‒2‒ene→CH3CH(OH)CH2CH3.

Câu 3: Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một chất lỏng sau: ethyl bromoua (1),
bromobenzene (2). Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm thấy
ở (1) có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống (2) khơng có hiện tượng gì. Nhận xét, giải thích các
hiện tượng thí nghiệm trên?

Câu

5: Hãy thực hiện nhận biết 3 lọ mất nhãn sau : anlyl chlororua , ethyl bromoua ,

chlorobenzene
2.2 Bài tập trắc nghiệm


 Câu 1: Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm  Câu 5: Thủy phân dẫn xuất halogen nào
chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử
2-chlorobutane?
A. But-2-ene.
B. But-1-ene.
C. But-1,3-diene
D. But-1-yne.

sau đây sẽ thu được alcohol?
(1) CH3CH2Cl.; (2) CH3CH=CHCl; (3)
C6H5CH2Cl; (4) C6H5Cl.
A. (1), (3).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3), (4).

 Câu 2: Sự tách hydro halogenua của dẫn  Câu 6: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X
xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho 3 olefin
đồng phân, X là chất nào trong những chất
sau đây?
A. n- butyl chlororua.

với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất
acetic aldehyde. Tên của hợp chất X là
A. 1,2- dibromoethane.
B. 1,1- dibromoethane.


CHƯƠNG 5.1


DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC

B. sec-butyl chlororua.
C. iso-butyl chlororua.
D. tert-butyl chlororua.

C. ethyl chlororua.
D. A và B đúng.



Câu 3: Sản phẩm chính của phản ứng
tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là
A. 2-methylbut-2-ene.
B. 3-methylbut-2-ene.
C. 3-methyl-but-1-ene.
D. 2-methylbut-1-ene.

 Câu 7: Có mấy dẫn xuất C4H9Br khi tác



 Câu 8: Dẫn xuất halogen có tác dụng

A. HOC6H4CH2OH.

diệt sâu bọ (trước đây được dùng nhiều
trong nông nghiệp) là
A ClBrCH – CF3
B. CH3C6H2(NO2)3

C. C6H6Cl6
D. Cl2CH – CF2 – OCH3

Câu 4: Cho hợp chất thơm:
ClC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch KOH
(loãng, dư, to) ta thu được chất nào?
B. ClC6H4CH2OH.
C. HOC6H4CH2Cl.
D. KOC6H4CH2OH.

dụng với dd KOH tác dụng với ethaneol
trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra alkene duy
nhất.
A. Một chất
B. Hai chất
C. Ba chất
D. Bốn chất


CHƯƠNG 5.1

1

DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH TỐN

Dạng 1: Bài tập về phản ứng thế halogen bằng với nhóm –OH
1.1 Một số lưu ý khi giải bài tập
Một số lưu ý khi giải bài tập
anlyl (ví dụ: CH2=CH ̶ CH2 ̶ X)


➢ Đối với các dẫn xuất halogen dạng
benzyl (ví dụ: C6H5 ̶ CH2 ̶ X)
Hai dạng này có thể bị thủy phân trong nước (𝑡 0 ), trong dung dịch kiềm loãng hay kiềm đặc.

➢ Đối với các dẫn xuất halogen dạng ankyl (ví dụ: CH3 ̶ CH2 ̶ CH2 ̶ X) thì chỉ tham gia phản
ứng thủy phân trong dung dịch kiềm đặc.
phenyl (ví dụ: C6H5 ̶ X)

➢ Đối với các dẫn xuất halogen dạng
vinyl (ví dụ: CH2=CH-X)
Hai dạng này chỉ bị thủy phân trong môi trường kiềm đặc (𝑡 0 𝑐𝑎𝑜, 𝑝, 𝑐𝑎𝑜),

1.2 Bài tập vận dụng

Câu 1:

Đun nóng 13,875 gam một ankyl chlororua Y với dung dịch NaOH dư, axit hóa dung

dịch thu được bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam
kết tủa. Xác định CTPT của Y là?
➢ Gọi cơng thức tổng qt của ankyl chlororua
➢ Viết phương trình phản ứng
➢ Từ phương trình phản ứng suy ra được số mol
kết tủa đồng thời suy ra được số mol của ankyl
chlororua. Có được số mol từ đó dễ có khối
lượng phân tử của ankyl

Câu 2:

Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH lỗng


vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam
kết tủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là:


CHƯƠNG 5.1

Câu 3:

DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH TỐN

Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl chlororua, 0,3 mol benzyl bromoua; 0,1 mol hexyl

chlororua; 0,15 mol phenyl bromoua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là?
➢ Viết phương trình phản ứng (lưu ý: Khi đun sơi
hỗn hợp X trong nước thì chỉ có anlyl chlororua và
benzyl bromoua bị thủy phân).
➢ Từ phương trình phản ứng suy ra được số mol kết
tủa.
➢ Có được số mol kết tủa. Từ đó tính được khối
lượng kết tủa.

Câu 4:

Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl chlororua và phenyl chlororua với dung

dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng
thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl chlororua có trong hỗn hợp A là?

2 Dạng 2: Phản ứng tách hydro halogenua
2.1 Một số lưu ý khi giải bài tập
Một số lưu ý khi gải bài tập
➢ Dấu hiệu của phản ứng tách HX là sự có mặt của kiềm/alcohol trong phản ứng.
➢ Nếu halogen liên kết với nguyên tử carbon bậc cao trong mạch carbon thì khi tách HX có thể
cho ra hỗn hợp các sản phẩm. Để xác định sản phẩm chính trong phản ứng, ta dựa vào quy tắc
Zai-xep.

 Quy tắc Zai-xép: Khi tách HX ra khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen X ưu tiên tách
ra cùng H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh.
2.2 Bài tập vận dụng

Câu 1:

Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm
80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)? Biết
các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%.


CHƯƠNG 5.1

DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH TỐN

➢ Viết phương trình phản ứng (lưu ý: Khi đun nóng
CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH thì
thu được hai sản phẩm hữu cơ là but-1en và but-2en).
➢ Theo phương trình và giả thiết ta có được số mol
của CO2.

➢ Có được số mol của CO2 suy ra được thể tích của
CO2.
Thể tích của CO2: = 0,8.22,4 = 17,92 (lít).

Câu 2:

Đun nóng 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/ C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất và

dẫn khí sinh ra qua dung dịch bromo dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu
suất phản ứng ban đầu là 80%.

Câu 3:

Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra

hồn tồn, dẫn khí sính ra qua dung dịch bromo dư, thấy có 8 gam Br2 tham gia phản ứng. Khối
lượng C2H5Br đem phản ứng là bao nhiêu gam?
➢ Viết phương trình phản ứng.
➢ Từ phương trình phản ứng ta suy ra được số
mol của C2H5Br.
➢ Có được số mol ta suy ra được khối lượng
của C2H5Br.

Câu 4:

Đun sôi dung dịch gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH khan. Khí sinh ra sục vào

bình nước bromo, sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 1,4 gam. Khối lượng C2H5Br đã phản ứng
là bao nhiêu gam, coi hiệu suất là 100%?



DẪN XUẤT HALOGEN - ALCOHOL - PHENOL
CHƯƠNG 5.2: ALCOHOL

Hệ thống bài tập: Gồm 4 dạng cơ bản
Dạng 1: Trắc nghiệm về lí thuyết
Dạng 2: Bài tập về đồng phân và danh pháp
Dạng 3: Bài tập về tính chất hóa học
Dạng 4: Bài tập tính tốn


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM VỀ LÍ THUYẾT ALCOHOL

Câu

1: Cơng thức dãy đồng đẳng của
alcohol ethylic là
A. CnH2n+2O.
B. ROH.
C. CnH2n+1OH.
D. Tất cả đều đúng.



Câu 2:

Câu 14: Mệnh đề nào sau đây là mệnh


Đun nóng alcohol X với H2SO4
đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin
duy nhất. Cơng thức tổng quát của X là (với
n > 0, n nguyên)
A. CnH2n+1OH
B. ROH
C. CnH2n+2O
D. CnH2n+1CH2OH

Câu 13: Trong công nghiệp, glixerol
được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây?
A. Propene → propaneol → glycerol.
B. Butane → butilic acid → glycerol.
C. Propene → allyl chlororua → 1,3dichloropropane-2-ol → glycerol.
D.Methane → ethane → propane → glycerol.
đề đúng?
A. Alcohol thơm là chất có cơng thức tổng
quát C6H6(OH).
B. Alcohol thơm là chất trong phân tử có
nhân benzene và có nhóm hydroxyl.
C. Alcohol thơm là chất có nhóm hydroxyl
gắn trên mạch nhánh của hydrocarbon
thơm.
D. Alcohol thơm là chất có nhân benzene,
mùi thơm hạnh nhân.

Câu

3: A, B, D là đồng phân có cùng
CTPT là C3H8O, biết A tác dụng với CuO đun

nóng cho ra aldehyde, cịn B cho ra ketone.
Vậy D là
A. alcohol bậc III
B. chất có nhiệt độ sơi cao nhất.
C. chất có nhiệt độ sơi thấp nhất
D. chất có khả năng tách nước tạo alkene duy
nhất.

Câu 15: Một chai đựng ethylic alcohol
có nhãn ghi 250 có nghĩa là gì?
A. Cứ 100 ml nước thì có 25 ml alcohol
ngun chất.
B. Cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml
alcohol nguyên chất.
C. Cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam
alcohol ngun chất.
D. Cứ 75 gam nước thì có 25 gam alcohol
nguyên chất.


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM VỀ LÍ THUYẾT ALCOHOL

Câu 4: Phương pháp tổng hợp ethanol là

Câu 16: Ethanol có nhiệt độ sôi cao hơn

A. tổng hợp từ ethylene bằng phản ứng hợp
nước có xúc tác H2SO4 hoặc H3PO4 ở nhiệt độ

cao.
B. oxi hóa cumen nhờ oxi khơng khí.
C. cho canxi cacbua CaC2 tác dụng với nước.
D. tách hydro của isopentane.

hẳn so với alkane và các dẫn xuất halogen có
khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì
A. Trong các hợp chất trên chỉ có ethanol tác
dụng với Na.
B. Trong các hợp chất trên chỉ có ethanol có
liên kết Hydrogen với nước.
C. Trong các hợp chất trên chỉ có ethanol có
liên kết Hydrogen liên phân tử (giữa các phân
tử alcohol với nhau).
D. B và C đều đúng.

Câu 5: Glixerol được tổng hợp từ?

Câu

A. Ethylene.
B. Propylene.
D. But-1-ene.
D. Pent-1-ene.

17: Khi đun nóng
H2SO4 đặc ở 170oC thì thu
chính là
A. but-1-ene.
C. dibutylete.


butane-2-ol với
được sản phẩm
B. but-2-ene.
D. diethylete.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là tác hại của Câu 18: Alcohol ethylic tan tốt trong nước
việc lạm dụng rượu bia và đồ uống có cồn?
A. Uống rượu quá mức cũng làm tăng nguy
cơ bị ung thư miệng, họng, thanh quản, thực
quản, ung thư gan và ung thư vú.
B. có thể gây hại đối với nhiều vấn đề của gia
đình và xã hội, là nguyên nhân chủ yếu trong
xung đột, bạo lực gia đình.
C. Rượu, bia cũng làm gia tăng tỉ lệ phạm tội.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

và có nhiệt độ sơi cao hơn hẳn so với alkane
và có dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử
xấp xỉ với nó vì?
A. Trong các hợp chất trên chỉ có alcohol
ethylic tác dụng với Na.
B. Trong các hợp chất trên chỉ có alcohol
ethylic có liên kết hydro với nước.
C. Trong các hợp chất trên chỉ có alcohol
ethylic có liên kết hydro liên phân tử.
D. B và C đều đúng.

Câu 7: Bậc của alcohol là


Câu 19: Bậc alcohol của 2-methylbutane-

A. bậc carbon lớn nhất trong phân tử.
B. bậc carbon liên kết với nhóm OH-.
C. số nhóm chức có trong phân tử.
D. số carbon có trong phân tử alcohol.

2-ol là?
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 8: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về Câu 20: Trong dãy đồng đẳng alcohol
nhiệt độ sôi của của các alcohol sau:
A. CH3OHB. CH3OH>C2H5OH>C3H7OH>C4H9OH.

no đơn chức, khi mạch carbon tăng, nói
chung thì


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM VỀ LÍ THUYẾT ALCOHOL

C. CH3OH

D. CH3OH>C3H7OH>C5H11OH>C2H5OH.

A. nhiệt độ sôi tăng, khả
nước giảm.
B. nhiệt độ sôi tăng, khả
nước tăng.
C. nhiệt độ sôi giảm, khả
nước giảm.
D. nhiệt độ sôi giảm, khả
nước tăng.

năng tan trong
năng tan trong
năng tan trong
năng tan trong

Câu 9: Alcohol nào sau đây khó bị oxi hố Câu 21: Có bao nhiêu alcohol bậc III, có
nhất?
A. 2-methylbutane-1-ol.
B. 3-methylbutane-2-ol.

cơng thức phân tử C6H14O?
A. 1.
C. 3.

B. 2.
D. 4.

C. 2-methylbutane-2-ol.
D. 3-methyl butane-1-ol.


Câu 10: Công thức dãy đồng đẳng của
alcohol ethylic là
A. CnH2n+2O.
B. R – OH.
C. CnH2n+1OH.
D. Tất cả đều đúng.

Câu

22: Phương pháp điều chế alcohol
ethylic từ chất nào sau đây là phương pháp
sinh hóa?
A. Acetic aldehyde
B. Ethylchlororua.
C. Tinh bột.
D. Ethylene.

Câu 11: A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng Câu
cơng thức CxHyO. Biết % O (theo khối
lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ
sơi thấp nhất trong số A, B, C là:
A. Ethylmethyl ete.
B. Propane -1-ol.
C. Propane -2-ol.
D. propanal.

23: Alcohol ethylic có lẫn một ít
nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm
khan alcohol?

A. CaO.
B. CuSO4 khan.
C. P2O5.
D. tất cả đều được.

Câu 12: A, B, D là 3 đồng phân có cùng Câu 24: Một chai alcohol ethylic có nhãn
cơng thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với
CuO đun nóng cho ra aldehyde, còn B cho ra
xeton. Vậy D là
A. alcohol bậc III.
B. chất có nhiệt độ sơi cao nhất.
C. chất có nhiệt độ sơi thấp nhất.
D. chất có khả năng tách nước tạo 1 alkene
duy nhất.

ghi 250 có nghĩa là
A. cứ 100ml nước thì có 25ml alcohol ngun
chất.
B. cứ 100g dung dịch thì có 25ml alcohol
ngun chất.
C. cứ 100g dung dịch thì có 25g alcohol
ngun chất.
D. cứ 75ml nước thì có 25ml alcohol nguyên
chất.


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP


1 Dạng 1.1: Đồng phân
1.1 Phương pháp giải
Ví dụ: Hãy viết đồng phân cấu tạo
của C4H10O
➢Bước 1: Loại alcohol: Alcohol no,
đơn chức, mạch hở
(CnH2n+1 ̶ OH) → Thực hiện các
bước viết đồng phân tương tự ở dạng
1 chương 2: Hydrocarbon no.
(1)

Cách bước thực hiện:
➢Bước 1: Xác định loại alcohol→ Thực hiện viết đồng
phân mạch carbon như ở các chương hydrocarbon.

⬧ Nếu thuộc loại alcohol no đơn, đơn chức, mạch hở: Thực
hiện các bước viết đồng phân tương tự ở dạng 1 chương 2:
Hydrocarbon no.


➢Bước 2: Đặt nhóm chức halogen
vào từng đồng phân mạch carbon

Nếu thuộc loại alcohol không no, đơn chức, mạch hở:
thực hiện các bước viết đồng phân tương tự ở dạng 1 chương 3: Hydrocarbon không no



Nếu thuộc loại alcohol thơm, đơn chức: thực hiện các
bước viết đồng phân tương tự ở dạng 1 - chương 4: Hi

đrocarbon thơm
➢Bước 2: Đối với từng đồng phân mạch carbon đã viết ở
Bước 1 → thực hiện điền nhóm chức hydroxyl –OH vào
đồng phân đó.

➢Bước 3: Điền H vào các cơng thức
cấu tạo để đảm bảo hóa trị
Vậy C4H10O có 4 đồng phân cấu tạo.

*Lưu ý: Khi đặt nhóm chức hydroxyl –OH vào từng đồng
phân mạch carbon cần lưu ý đến tính đối xứng trong mạch
carbon vì có thể có nhiều vị trí đặt nhóm chức halogen tạo
ra nhiều đồng phân khác nhau và cũng để tránh bị trùng lặp.
➢Bước 3: Điền H vào các công thức cấu tạo để đảm bảo
hóa trị.

1.2 Bài tập vận dụng
1.2.1 Bài tập tự luận

 Câu 1: Hãy viết các đồng phân cấu tạo mạch hở của các
alcohol có cơng thức phân tử sau:

⚫ a. C3H7OH
⚫ b. C4H10O


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP


⚫ c. C5H12O

 Câu 2: Hãy viết công thức phân tử của các alcohol dưới đây và cho biết số đồng phân cấu
tạo.

⚫ a. Alcohol E có chứa 2 nguyên tử C.
⚫ b. Alcohol F có chứa 4 nguyên tử H.
⚫ c. Alcohol G có tổng số nguyên C và H là 20.
1.2.2 Bài tập trắc nghiệm

 Câu 1: Ứng với công thức phân tử C4H8O  Câu 5: Số đồng phân cấu tạo có thể có của
có bao nhiêu đồng phân alcohol mạch hở?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.



Câu 2: Có bao nhiêu alcohol bậc III, có
cơng thức phân tử C6H14O?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

C4H8(OH)2.
A. 3

B. 6


C. 4

D. 5

 Câu 6: CT tổng quát của một alcohol A là
CnHmOx. Xác định mối quan hệ của m, n để
cho A là alcohol no?
A. m = 2n +2 –x.

B. m= 2n +2.

C. m = 2n –x.

D. m= 2n +1

 Câu 3: Rượu nào sau đây không tồn tại?

 Câu 7: Một rược no Y có cơng thức đơn

A. CH2=CH ̶ OH
C. CH3CH(OH)2.

giản nhất là C2H5O. Y có CTPT là
A. C6H15O3.
B. C6H14O3.
C. C4H10O2.
D. C4H11O2.

B. CH2=CH ̶ CH2OH.

D. Cả A, C.

 Câu 4: Có bao nhiêu alcohol bậc 2 đồng  Câu 8: Alcohol nào sau đây có số nguyên
phân có CTPT C5H12O?
A. 2
C. 4

B. 3
D. 5

tử carbon bằng số nhóm –OH?
A. Propane-1,2-diol.
B. Glixerol
C. Alcohol benzylic.
D. Alcohol ethylic

2 Dạng 1.2: Danh pháp
2.2 Phương pháp giải

 Tên thay thế: Vị trí chỉ mạch nhánh+ tên mạch nhánh+tên mạch chính+vị trí
nhóm chức+ol.
➢ Mạch chính được quy định là mạch carbon dài nhất có chứa nhóm OH và chứa liên kết bội
(alcohol không no).


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

➢ Đánh số mạch nhánh bắt đầu từ phía gần nhóm OH hơn.

Ví dụ:

CH3CH2CH2CH2OH : butan-1-ol
1

2

3

C H 3 - C H 2 - C H-OH : butan-2-ol

CH3
Bảng 1.6. Tên thông thường và thay thế của một só alcohol
Số nguyên tử C

Công thức cấu tạo

Tên thông thường

Tên thay thế

1

CH3OH

Methyl alcohol

Methanol

2


CH3CH2OH

Ethyl alcohol

Ethanol

3

CH3CH2CH2OH

Propyl alcohol

Propan-1-ol

4

CH3CH2CH2CH2OH

Butyl alcohol

Butan-1-ol

4

CH3CH2CH(OH)CH3

Sec–butyl alcohol

Butan-2-ol


4

CH3CH(CH3)CH2OH

Isobutyl alcohol

2-methylpropan-1-ol

4

(CH3)3C‒OH

Tert–butyl alcohol

Methylpropan-2-ol

 Tên thông thường: alcohol + tên gốc hydrocarbon+ ic
 Một số tên thông thường vẫn được IUPAC sử dụng:

(sec – butyl alcohol)

(isobutyl alcohol)

(neo-pentyl alcohol)
- Một số alcohol thiên nhiên , IUPAC vẫn sử dụng tên thường.

Mentol (tinh dầu bạc hà)

(tert-butyl alcohol)



CHƯƠNG 5.2

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

 Bậc của alcohol chính là bậc của nguyên tử C mà nhóm -OH liên kết trực tiếp.
*Ví dụ: CH3CH(OH)CH3: Alcohol bậc II.
2.2

Bài tập vận dụng
2.2.1 Bài tập tự luận

Câu 1: Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên các alcohol đồng phân ứng với công thức phân
tử C4H10O, C5H12O.

Câu 2: Gọi tên thông thường (gốc chức), tên IUPAC và cho biết bậc của các alcohol sau:
a) CH3CH2CH2CH2OH

b) CH3CH(OH)CH2CH3

c) (CH3)3COH

d) (CH3)2CHCH2CH2OH

e) CH2=CHCH2OH
2.2.2 Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Ethaneol là chất có tác động đến thần Câu 4: Bậc alcohol của 2 – methyl butane
kinh trung ương. Khi hàm lượng ethaneol trong

máu tăng cao sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo
và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của
ethaneol là
A. alcohol ethylic.
B. formic acid.
C. ethanal.
D. phenol.

– 2 – ol là
A. bậc 4.
C. bậc 2.

Câu 2: Tên gọi của alcohol

Câu 5: Các alcohol (CH3)2CHOH,

(CH3)2C=CH ̶CH2OH là:
A. 3-methylbut-2-en-1-ol.
B. 2-methylbut-2-en-4-ol
C. pent-2-en-1-ol.
D. 2-en-1-ol.

CH3CH2OH, (CH3)3C ̶ OH có bậc alcohol lần
lượt là
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 2.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.

Câu 3: Tên quốc tế của hợp chất có cơng


Câu 6: Tên gọi quốc tế của hợp chất có

thức CH3 – CH (C2H5) – CH (OH) – CH3 là
A. 4 – ethyl pentan – 2 – ol.
B. 2 – ethyl butan – 3 – ol.
C. 3 – ethyl hexan – 5 – ol.
D. 3 – methyl pentan – 2 – ol.

công thức H3C‒CH (CH3)‒CH2‒CH2‒CH2‒
OH là
A. 2- methylpentan-1-ol.
B. 4- methylpentan-1-ol.
C. 4- methylpentan-2-ol.
D. 3- methylhexan-2-ol.

B. bậc 1.
D. bậc 3.


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC

1 Sơ đồ tư duy về tính chât hóa học
Tính chất chung của
alcohol.

Tính chất đặc trưng
của glixerol


➢ Tác dụng với kim loại
kiềm: Na, K, …
2C2H5OH + 2Na → 2C2
H5ONa + H2 ↑
➢ Đốt khí thốt ra ở đầu
ống vuốt nhọn, hydro
cháy với ngọn lửa xanh
mờ.

➢ Glixerol hòa tan
đồng (II) hydroxit tạo
thành dung dịch màu
xanh lam
CuSO4 + 2NaOH →
Cu(OH)2↓+ Na2SO4
➢ Ethaneol không có
tính chất này
2C3H5(OH)3
+
Cu(OH)2

[C3H5(OH)2O]Cu
+
2H2O

𝑡0

H2 + O2 → 2H2O


Phản ứng với axit vô

𝑡0

C2H5-OH + H-Br + →
C2H5Br + H2O
➢ Các alcohol khác
cũng phản ứng tương
tự và phản ứng này
chứng tỏ alcohol có
nhóm -OH

Phản ứng thế H
của nhóm OH

Phản ứng với
alcohol
C2H5-OH + H-OC2H5
𝐻 𝑆𝑂 , 140°𝐶
2 4


C2H5-OC2H5 + H2O điethyl
ete hay ete ethylic

Phản ứng thế
nhóm OH

TÍNH CHẤT
HĨA HỌC

Phản ứng oxi hóa

Phản ứng tách

𝐻 𝑆𝑂 , 170°𝐶
2 4

CH3CH2OH →
CH2=CH2 + H2O
➢ Đun nóng alcohol ethylic với
H2SO4đặc tới khoản 170°𝐶 sẽ thu
được khí ethylene.
Phương trình tổng quát:
𝐻 𝑆𝑂 , 𝑡°
2 4

CnH2n+1OH →
2.1
Bài tập trắc
H2O

CnH2n +

Phản ứng oxi hóa khơng hồn
tồn
𝑡0

CH3CH2 ̶ OH →
CH3CHO
+ Cu + H2O

➢ Các alcohol bậc 1 khi oxi hóa
khơng hồn tồn tạo thành
aldehyde
➢ Các alcohol bậc 2 khi oxi hóa
khơng hồn tồn tạo thành
xeton.

H

H

Phản ứn oxi hóa hồn tồn
➢ Khi đốt cháy các alcohol
cháy, tỏa nhiệt nhiều.
Ví dụ:
𝑡0

C2H5OH + 3O2 → 2CO2 +
3H2O
➢ Tính chất này được dùng
trong việc sát trùng dụng cụ y
tế, làm nhiên liệu.


CHƯƠNG 5.2

2

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC


Bài tập vận dụng
2.1 Bài tập tự luận

Câu 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa propane-1-ol với mỗi chất sau:
a. Sodium kim loại.
b. CuO, đun nóng.
c. Acid HBr có xúc tác.
Trong mỗi phản ứng trên, alcohol đóng vai trị gì: chất khử, chất oxi hóa, axit, bazơ? Giải thích?

➢ Phản ứng với Na là phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm
OH bằng nguyên tử KL Na.
➢ Alcohol bậc 1 phản ứng với CuO, đun nóng sẽ tách nước tạo
thành aldehyde.
➢ Alcohol phản ứng với HBr là phản ứng thế cả nhóm -OH
bằng nguyên tử Br
➢ Chất khử là chất nhường e, số oxi hóa tăng sau phản ứng.
➢ Chất oxi hóa là chất nhận electron, số oxi hóa giảm sau phản
ứng.
➢ Axit là chất nhường proton (tức cho H+).
➢ Bazơ là chất nhận proton (tức nhận H+).

Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng: (ghi rõ điều kiện nếu có)

Câu 3: Trình bày phương pháp hố học để phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ không
dán nhãn: ethanol, glixerol, nước và benzene.


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC


2.2 Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Chất phản ứng được với

Câu

Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là:

không tạo aldehyde?

A. Phenol.

B. Glycerol.

A. CH3OH.CH3OH.

C. Ethanol.

D. Ethyl acetate.

5: Oxi hóa alcohol nào sau đây

B. (CH3)2CHCH2OH.
C. C2H5CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH3.

Câu 2: Oxi hóa CH3CH2OH bằng CuO

Câu 6: Đốt cháy hồn tồn một ete đơn


đun nóng, thu được aldehyde có cơng thức

chức thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol

là?

4:3, ete này có thể điều chế được từ alcohol

A. CH2=CH-CHO.

B. CH3CH2CHO.

C. HCHO.

D. CH3CHO.

nào dưới đây bằng 1 phương trình hóa học?
A. CH3OH và CH3CH2CH2OH.
B. CH3OH và CH3CH(CH3)OH.
C. CH3OH và CH3CH2OH.
D. CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH.

 Câu 3: Khi đun nóng hỗn hợp alcohol

Câu 7: Alcohol đơn chức no X mạch hở

gồm CH3OH và C2H5OH xúc tác H2SO4

có d(X/H2) = 37. Đun nóng X với H2SO4 đặc


đặc, ở 140°C thì số ete thu tối đa là?

ở 140°C thấy tạo thành một alkene có nhánh

A. 1.

B. 2.

duy nhất. Tên của X là?

C. 3

D. 4.

 Câu 4:

Khi tách nước từ 3-methylbutan-2-

A. Butan-1-ol.

B. 2-methyl propan-2-ol.

C. Pentan-1-ol.

D. Butane-2-ol.

Câu 8: Khi oxi hố bằng kali đicromat

ol, sản phẩm chính thu được là?


trong môi trường axit, alcohol nào sau đây

A.3-methylbut-1-ene. B. 2-methylbut-2-ene.

cho ra sản phẩm là một xeton có cùng số

C. 2-methylbut-3-ene. D. 3-methylbut-2-ene.

nguyên tử C với alcohol ban đầu?
A. Ethanol.
B. Propanediol-1,3.
C. 2-methyl butan-2-ol. D. Butanol-2.


CHƯƠNG 5.2

DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH TỐN

1 Một số lưu ý khi giải bài tập
Dạng 4.1: Bài tập về phản ứng của alcohol với kim loại kiềm
+ Phương trình phản ứng tổng quát:
2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2 (1)
+ Đặt T=

nH2
nR(OH)n

, theo phản ứng (1) ta thấy :


Nếu T=0,5 ta suy ra alcohol có một chức OH; nếu T=1, alcohol có hai chức OH; nếu T=1,5,
alcohol có ba chức OH (𝑛𝐻2 ≥ nAlcohol → Alcohol đa chức).
+ Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng của alcohol với Na, K thì nên chú ý đến việc sử dụng
các phương pháp giải tốn như: bảo tồn khối lượng, tăng giảm khối lượng, bảo toàn nguyên
tố. Đối với hỗn hợp alcohol thì ngồi việc sử dụng các phương pháp trên ta nên sử dụng phương
pháp trung bình để tính tốn.
● Chú ý: + Khi cho dung dịch alcohol (với dung mơi là nước) phản ứng với kim loại kiềm thì
xảy ra hai phản ứng: 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2

Dạng 4.2: Bài tập về phản ứng của alcohol với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ
+ Trong phản ứng của alcohol với axit vơ cơ (HCl, HBr) thì bản chất phản ứng là nhóm OH
của phân tử alcohol phản ứng với nguyên tử H của phân tử axit.
R – OH + H – Br đặc → RBr + H2O
+ Trong phản ứng của alcohol với axit hữu cơ (phản ứng este hóa) thì bản chất phản ứng là
nhóm OH của phân tử axit phản ứng với nguyên tử H trong nhóm OH của phân tử alcohol.


×