Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
Trờng đại học vinh
Khoa hoá học
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn chơng
dẫn xuất halogen ancol phenol
lớp 11 nâng cao
(Khóa luận tốt nghiệp cử nhân s phạm)
Vinh - 2008
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
1
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trớc sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ,
cùng với sự bùng nổ thông tin trong giai đoạn hiện nay, đã làm xuất hiện nhanh
và nhiều nguồn tin tức mới. Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thơng
mại Quốc tế WTO. Đó là cơ hội và cũng là thách thức đối với cả nớc nói chung
và ngành Giáo dục đào tạo nói riêng. Những yêu cầu của xã hội ngày càng cao
đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo phải đào tạo học sinh trở thành những con ngời
vừa có khả năng đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trớc mắt, vừa
có khả năng sáng tạo, có năng lực và phẩm chất trí tuệ để góp phần vào sự
nghiệp xây dựng đất nớc. Muốn vậy bắt buộc phải đổi mới phơng pháp dạy học
sao cho thích ứng.
Vì mục tiêu dạy học, phơng pháp dạy học thay đổi nên phơng pháp kiểm
tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải thay đổi cho phù hợp với
yêu cầu, nhiệm vụ mới. Hiện nay việc nghiên cứu ứng dụng các phơng pháp
kiểm tra - đánh giá quá trình dạy học và kết quả dạy học một cách khách quan
chính xác và nhanh chóng là một vấn đề đợc đặc biệt quan tâm trong thực tiễn và
lý luận s phạm. Trong quá trình dạy học nói riêng và giáo dục và đào tạo nói
chung, kiểm tra và đánh giá là một trong những bộ phận chủ yếu và hợp thành
một chỉnh thể thống nhất trong quy trình đào tạo. Việc kiểm tra đánh giá không
chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của học sinh, mà còn có vai trò to
lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực của ngời học, hoàn thiện quá
trình dạy học, kiểm định chất lợng, hiệu quả dạy học.
Hiện nay các trờng THPT ở nớc ta vẫn còn đang sử dụng các phơng pháp
kiểm tra truyền thống nh: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết (kiểm tra 15phút, 1 tiết,
học kỳ ) bằng hình thức tự luận. Các ph ơng pháp kiểm tra này giáo viên đặt ra
những câu hỏi tuỳ đối tợng, thời gian và nội dung cần kiểm tra, còn học sinh thì
dùng những kiến thức đã tiếp thu đợc rồi tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh
và trả lời trực tiếp hoặc biện luận, lý giải. Phơng pháp kiểm tra này có u điểm nổi
bật là đánh giá đợc vai trò chủ động sáng tạo của học sinh trong cách giải quyết
vấn đề, khuyến khích khả năng phát triển t duy lôgíc, rèn luyện kỹ năng suy
diễn, tổng quát hoá, có thể kiểm tra sâu một mục tiêu nào đó của chơng trình.
Tuy vậy phơng pháp kiểm tra này vẫn bộc lộ những nhợc điểm cơ bản nh không
thể kiểm tra hết các mục tiêu của chơng trình vì vậy khó tránh đợc tình trạng
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
2
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
quay cóp học tủ của học sinh, cho kết quả thiếu chính xác và không khách quan.
Ngoài ra việc chấm bài mất nhiều thời gian và công sức. Đặc biệt là trong các kỳ
thi có số lợng đông học sinh nh các kỳ thi tuyển sinh Đại học.
Thấy đợc những u điểm của trắc nghiệm khách quan, trong những năm
gần đây Bộ giáo dục và Đào tạo đã khởi xớng áp dụng phơng pháp trắc nghiệm
khách quan trong việc kiểm tra - đánh giá chất lợng học tập của học sinh mà
điển hình là kỳ thi tuyển sinh Đại học năm 2007 áp dụng cho các môn: Anh,
Sinh, Hoá, Lý. Đây là phơng pháp kiểm tra - Đánh giá có nhiều u điểm trong
một thời gian ngắn có thể kiểm tra đợc một lợng kiến thức lớn, làm bài chấm bài
nhanh, kết quả đánh giá lại kết sức khách quan. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
có thể chia thành 4 loại: Trắc nghiệm "đúng - sai", trắc nghiệm ghép đôi, trắc
nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Trong 4 loại câu trên thì câu
hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đợc sử dụng nhiều nhất trong các kỳ thi tuyển sinh
Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp vì những u điểm vợt trội của nó.
Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả dạy học và góp phần đề xuất phơng
pháp kiểm tra - đánh giá chính xác và hiệu quả hơn. Chúng tôi chọn đề tài: "Xây
dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng: Dẫn
xuất Halogen- Ancol - Phenol lớp 11 nâng cao".
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về bài tập TNKQ nhiều lựa chọn của
một số tác giả nh Nguyễn Xuân Trờng, Cao Cự Giác, Nguyễn Ngọc Quang, Lâm
Quang Thiệp, Lê Xuân Trọng, Nghiêm Xuân Nùng Nhiều sách tham khảo về
bài tập TNKQ cũng đã đợc suất bản.
Nhìn chung các đề tài trên đã mở ra hớng đi cơ bản cho bài tập TNKQ đặc
biệt là bài tập TNKQ nhiều lựa chọn hoá học, nhng cha đi sâu vào việc nghiên
cứu sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
3. Mục đích - Nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
- Xây dựng hệ thống bài tập TNKQ nhiều lựa chọn chơng "dẫn xuất
Halogen- Ancol - Phenol lớp 11 nâng cao" nhằm đánh giá kết quả học tập của
học sinh một cách chính xác hơn, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học
tập môn hoá học.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
3
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
- Góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả của dạy học hoá học ở trờng phổ
thông, đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của học sinh, phân loại học
sinh (trung bình, khá, giỏi).
- Góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống phơng pháp kiểm tra đánh giá
kiến thức của học sinh nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả và đánh giá đợc một
cách khách quan kết quả học tập.
3. 2. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan nhất là trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn.
- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chơng: "Dẫn xuất Halogen- Ancol -
Phenol" lớp 11 nâng cao.
- Xây dựng hệ thống bài tập TNKQ nhiều lựa chọn chơng: "Dẫn xuất
Halogen- Ancol - Phenol" lớp 11 nâng cao.
- Thực nghiệm s phạm để đánh giá chất lợng câu hỏi trắc nghiệm ở trờng
phổ thông.
4. Đối tợng nghiên cứu
Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng: "Dẫn
xuất Halogen- Ancol - Phenol" lớp 11 nâng cao. Dùng để kiểm tra kết quả học
tập của học sinh lớp 11 nâng cao THPT.
5. Giả thuyết khoa học
- Nếu xây dựng đợc hệ thống bài tập TNKQ có chất lợng tốt để kiểm tra -
đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoá học của học sinh lớp 11 THPT và tích
cực sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan, phối hợp với phơng pháp kiểm
tra truyền thống sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học hoá học ở trờng phổ
thông.
- Việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để
đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ có tác dụng đối với công tác tuyển sinh
nếu nh ngay từ phổ thông, học sinh đã đợc làm quen với phơng pháp kiểm tra
này.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học, các
tài liệu khoa học cơ bản, sách giáo khoa, sách bài tập hoá học nâng cao 11, các
tài liệu phần Dẫn xuất Halogen- Ancol - Phenol.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
4
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
- Nghiên cứu cơ sở kỹ thuật trắc nghiệm khách quan, cách soạn thảo các
câu hỏi để từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi.
- Sử dụng các tài liệu thống kê và xử lý số liệu để đánh giá kết quả học tập
của học sinh và đa ra kết quả định lợng và hiệu quả.
- Sử dụng một số câu hỏi đã soạn thảo để kiểm tra kiến thức hoá học ch-
ơng: "Dẫn xuất Halogen- Ancol - Phenol" lớp 11 nâng cao.
- Thực nghiệm s phạm.
- Thăm dò ý kiến của giáo viên và học sinh về phơng pháp trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn.
7. Những đóng góp của đề tài
7. 1. Về mặt lý luận
- Góp phần làm sáng tỏ nội dung, đổi mới phơng pháp học tập, nâng cao
chất lợng giảng dạy chơng: "Dẫn xuất Halogen- Ancol - Phenol" lớp 11 nâng
cao.
- Làm sáng tỏ tác dụng của bài tập TNKQ nhiều lựa chọn.
- Góp phần làm phong phú phơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh THPT.
7. 2. Về mặt thực tiễn
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ch-
ơng: "Dẫn xuất Halogen- Ancol - Phenol" lớp 11 nâng cao. Để kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh.
- áp dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập của học sinh sẽ góp phần tích cực trong quá trình dạy và học
hoá học ở trờng phổ thông.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
5
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
Nội dung
Chơng 1: Tổng quan về trắc nghiệm khách quan
1. 1. Tác dụng của bài tập hoá học trong thực tiễn
Theo M.A Đanhilop: "Kiến thức hoá học sẽ đợc nắm vững thực sự nếu nh
học sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành bài tập lý thuyết
và thực hành".
Việc dạy học không thể thiếu bài tập. Sử dụng bài tập để luyện tập là một
biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng dạy và học.
Bài tập hoá học có ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt, vừa có tác dụng
nâng cao trí dục vừa mang tính giáo dục t tởng, thái độ vừa giáo dục kỹ thuật
tổng hợp.
- Bài tập hoá học làm chính xác hoá các khái niệm, củng cố, đào sâu và
mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng
vào việc giải bài tập, học sinh mới nắm đợc kiến thức một cách sâu sắc.
-Bài tập hoá học giúp ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực
nhất. Khi ôn tập học sinh sẽ buồn chán nếu chỉ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho
thấy học sinh chỉ thích giải bài tập trong giờ ôn tập.
- Bài tập hoá học luyện kỹ năng hoá học nh: Viết, cân bằng phơng trình
phản ứng, tính toán theo công thức hoá học, phơng trình hoá học Bài tập thực
nghiệm giúp cho học sinh kỹ năng thực hành, góp phần vào giáo dục kỹ thuật
tổng hợp.
- Bài tập hoá học rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá
học và các thao tác t duy, rèn luyện khả năng vận dụng vào thực tiễn đời sống,
lao động sản xuất và bảo vệ môi trờng
- Bài tập hoá học phát triển ở học sinh các năng lực t duy logic, biện
chứng, khái quát. Rèn luyện tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say
mê khoa học. Việc giải bài tập làm "Hoạt động hoá" ngời học. Theo quan điểm
đó xu hớng bài tập hoá học hiện nay là:
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
6
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
+ Loại bỏ những bài tập có nội dung trong hoá học nghèo nèn nhng cần
đến những thực toán phức tạp để giải hoặc có nội dung lắt léo, giả định rắc rối,
phức tạp, xa rời với thực tiễn hoá học
+Tăng cờng sử dụng bài tập thực nghiệm, bài tập trắc nghiệm khách quan.
+Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trờng và phòng chống các tệ nạn xã
hội.
+ Xây dựng bài tập mới rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
+Đa dạng hoá các loại hình bài tập nh: Bài tập bằng hình vẽ, vẽ đồ thị, sơ
đồ, lắp dụng cụ thí nghiệm
+Xây dựng đúng bài tập có nội dung hoá học phong phú, sâu sắc, phần
tính toán đơn giản nhẹ nhàng. Tăng cờng việc sử dụng bài tập định lợng.
Căn cứ vào nội dung kiến thức cơ bản trong chơng trình hoá học phổ
thông mà tác giả Cao Cự Giác đã phân loại bài tập hoá học thành ba loại:
- Bài tập thực nghiệm: Kiểm tra các kỹ năng thực hành hoá học, ứng dụng
hoá học trong thực tiễn, thao tác thực hành trong phòng thí nghiệm, giải thích
hiện tợng, tách và nhận biết các chất.
- Bài tập lý thuyết hoá học: Kiểm tra các kiến thức lý thuyết hoá học (Cấu
tạo, tính chất, các định luật quy tắc nguyên lý )
- Bài tập định lợng: Kiểm tra các kỹ năng tính toán, cách lựa chọn phơng
pháp giải nhanh ngắn gọn và chính xác.
1.2 Cơ sở về trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách
quan
- Trắc nghiệm tự luận (Gọi tắt là tự luận)
Tự luận là phơng pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc sử dụng công cụ
đo lờng là các câu hỏi, học sinh trả lời dới dạng bài viết bằng chính ngôn ngữ
của mình trong một khoảng thời gian đã định trớc.
Tự luận cho phép học sinh một sự tự do tơng đối nào đó để trả lời câu hỏi
trong bài kiểm tra. Để trả lời câu hỏi, đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức,
phải biết sắp xếp và diễn đạt ý kiến của mình một cách chính xác và kĩ càng.
- Trắc nghiệm khách quan (Gọi tắt là trắc nghiệm)
Trắc nghiệm khách quan là phơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Gọi là " khách
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
7
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
quan"vì cách đánh giá và cho điểm hoàn toàn khách quan, không phụ thuộc vào
yếu tố chủ quan nh : Giáo viên chấm bài, học sinh làm bài, tình cảm của giáo
viên đối với học sinh, cách trình bày bài
1.2.1. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
Cả hai phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng tuỳ theo mục đích,
yêu cầu cần kiểm tra và ý thích của học sinh.
1.2.1.1. Về u điểm
Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan
1. Dùng để kiểm tra - đánh giá:
+ Khả năng xếp đặt hay phác hoạ
+Khả năng thẩm định
+Khả năng lựa chọn các ý tởng quan
trọng và tìm mối quan hệ giữa các ý t-
ởng đó.
+Khả năng viết.
+Khả năng sáng tạo.
+Nhận biết các điều sai lầm.
+Xác định mối tơng quan '' nhân quả''
+Ghép các kết quả lại với nhau
+Tìm nguyên nhân các sự kiện
+Nhận biết điểm tơng đồng hay dị biệt
2. Dễ soạn hơn và ít tốn thời gian của
giáo viên hơn (không kể đến những
câu tự luận nhằm những mục tiêu ở
mức độ t duy cao hơn)
2. Có độ tin cậy cao hơn, yếu tố đoán
mò may rủi của học sinh giảm đi
nhiều. Khi dùng phơng pháp này có
nhiều phơng án trả lời.
3. Dùng để trắc nghiệm thái độ vì khi
đợc tự do viết học sinh có thể bộc lộ
đợc quan điểm thái độ của họ về vấn
đề nào đó.
4. Khuyết khích học sinh có thói quen
suy diễn, tổng quát hoá, tìm mối tơng
quan giữa các sự kiện khi học bài hoặc
làm bài.
3. Tính chất giá trị tốt hơn, với phơng
pháp MCQ ngời ta có thể đo đợc khả
năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, suy
diễn, tổng quát hoá rất hữu hiệu.
4. Có thể phân tích đợc tính chất của
mỗi câu hỏi. Dùng phơng pháp phân
tích tính chất câu hỏi giáo viên có thể
xác định đợc câu nào quá dễ hoặc quá
khó, câu nào mơ hồ hoặc không giá trị
đối với mục tiêu cần trắc nghiệm.
5. Khuyến khích, phát huy khả năng
sáng tạo của học sinh.
6. Tạo cơ hội cho học sinh trau dồi lời
văn để diễn đạt t tởng một cách hữu
5. Rất khách quan khi chấm điểm vì
điểm số không phụ thuộc vào các yếu
tố nh: chữ viết, khả năng diễn đạt t t-
ởng ,trình độ giáo viên.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
8
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
hiệu.
1.2.1.2. Về nhợc điểm
Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan
1. Độ tin cậy thấp:
Độ tin cậy của bài tự luận thấp khi số
câu hỏi ít và việc chọn mẫu câu hỏi
thiếu tính chất tiêu biểu. Trong một
khoảng thời gian dùng để kiểm tra hay
thi nh nhau thì một bài tự luận sẽ có
độ tin cậy thấp hơn bài trắc nghiệm
khách quan. Thêm vào đó tính chất
chủ quan khi cho điểm cũng nh thời
gian đòi hỏi khi chấm bài khiến độ tin
cậy giảm. Giá trị bài làm của học sinh
cũng bị ảnh hởng bới các bài giáo viên
đọc trớc đó và tuỳ thuộc tâm trạng và
sức khoẻ của giáo viên lúc chấm.
2. Độ giá trị thấp:
Đối với bài tự luận yếu tố làm giảm độ
giá trị của một bài làm nhiều nhất là
tình cảm chủ quan lúc chấm bài vì
điểm của bài kiểm tra thờng bị chi
phối bởi các yếu tố nh: Chữ viết, lời
văn, cách trình bày, tính cách, bề
ngoài và giới tính của học sinh
1. Khó soạn câu hỏi, nhất là đối với
loại MCQ. Một giáo viên có nhiều
kinh nghiệm và khả năng cũng mất
nhiều thời gian và công phu mới viết
đợc những bài trắc nghiệm hay, đúng
kỹ thuật. Điều khó là ở chỗ phải tìm
đợc câu trả đúng nhất trong lúc các
phơng án trả lời khác cũng phải có vẻ
hợp lý.
2. Học sinh có sáng kiến có thể tìm ra
câu trả lời hay hơn phơng án đúng đã
cho nên học sinh không thoả mãn và
cảm thấy khó chịu.
3. Không thể đo đợc khả năng phán
đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn
đề khéo léo một cách hiệu nghiệm
bằng câu hỏi tự luận soạn kỹ.
4. So với các loại câu hỏi khác, loại
câu hỏi này tốn nhiều giấy để in và
học sinh cần nhiều thời gian để đọc
câu hỏi.
5. Đối với loại trắc nghiệm có câu trả
lời ngắn hoặc điền khuyết thì cũng
không thể chấm bằng máy.
1.3. Vai trò của trắc nghiệm khách quan đối với quá trình
dạy học
So với phơng pháp kiểm tra khác, phơng pháp trắc nghiệm khách quan đợc
đánh giá có những vai trò tích cực đối với quá trình dạy học, đó là:
- Bài tập trắc nghiệm khách quan xem nh là sự xác định mục tiêu dạy học,
học sinh thờng không xác định đợc kiến thức cơ bản của chơng trình, nhìn vào
bài tập trắc nghiệm khách quan, học sinh có thể xác định đợc mục tiêu của ch-
ơng trình.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
9
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
- Trắc nghiệm khách quan là một phơng pháp để xếp loại học sinh và kiểm
tra xem quá trình giảng dạy của giáo viên đạt yêu cầu đến mức độ nào, đồng thời
nó cũng giúp giáo viên đạt đợc những vấn đề sau:
+ Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó có cơ sở để phân
loại học sinh giỏi, trung bình và kém.
+ Phát hiện những lệch lạc, vớng mắc của học sinh trong tiếp thu kiến
thức mới để có kế hoạch bổ sung.
+ Phát hiện những học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, những học
sinh có năng khiếu, tiếp thu nhanh nhằm tạo điều kiện để phát huy hoặc phát
hiện những học sinh tiếp thu chậm để có kế hoạch giúp đỡ, bồi dỡng.
+ Kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy của giáo viên, từ đó rút ra đợc những
kinh nghiệm cần thiết trong giảng dạy.
- Bài tập trắc nghiệm khách quan học sinh nhớ lại kiến thức cũ, biết thêm
kiến thức mới.Nếu có đợc những bộ đề trắc nghiệm khách quan chuẩn thì học
sinh có thể tự kiểm tra quá trình học tập của mình xem chỗ nào vững, chỗ nào
cha vững để điều chỉnh quá trình tự học của mình.
- Dùng kết quả trắc nghiệm khách quan có thể dự báo khả năng học tập
trong tơng lai của học sinh, giúp cho việc định hớng con đờng học tập tiếp theo
của họ.
1.4. Phân loại các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
1.4.1. Trắc nghiệm khách quan loại "đúng - sai" (True - False)
1.4.1.1. Cấu tạo câu
Gồm hai phần: Phần yêu cầu và phần thông tin
- Phần yêu cầu: Thông thờng là chọn nội dung đúng (Đ) hoặc sai (S) hoặc
có (C) hoặc không (K).
- Phần thông tin: Gồm 4 -5 câu hoặc mệnh đề (khái niệm, tính chất các
chất, hiện tợng hoá học, công thức hoá học )
Mỗi câu có nội dung đúng hoặc sai, có hoặc không.
1.4.1.2. Yêu cầu trả lời
Học sinh chỉ rõ câu nào đúng, câu nào sai trong số các câu đợc đa ra. Tuỳ
theo yêu cầu của đề mà có cách trả lời cho phù hợp.
1.4.1.3. Phơng pháp thiết kế
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
10
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
B ớc 1 : Xác định mục tiêu và nội dung cụ thể cần đánh giá.
B ớc 2 : Thiết kế nội dung đúng hoặc sai.
- Việc thiết kế nội dung này căn cứ vào những lỗi mà học sinh thờng mắc
phải vì cha hiểu khái niệm, cha nắm đợc tính chất của chất một cách rõ ràng,
hiện tợng của phản ứng hoá học
- Câu đúng chỉ dẫn đạt đúng bản chất mà không dùng nguyên bản trong
sách giáo khoa.Câu sai thờng thêm hoặc bớt một từ hay cụm từ để câu không còn
chính xác.
- Số lợng câu đúng sai nên chênh lệch nhau để tránh trờng hợp học sinh
đoán mò mà vẫn đợc điểm.
- Có mức độ, hiểu và vận dụng để vẫn có thể đạt đợc yêu cầu đánh giá học
sinh.
1.4.1.4. Ưu- Nhợc điểm
-Ưu điểm :
+ Có thể đặt đợc nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian đợc
ấn định, nh vậy có thể làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm đó nếu các câu
trắc nghiệm đợc soạn kĩ càng, không tối nghĩa và tránh đợc sự đoán mò.
+ Viết câu trắc nghiệm này giáo viên sẽ tốn ít thời gian hơn so với các loại
trắc nghiệm khác.
Thật ra viết đợc một câu hỏi loại này không phải là một việc làm đơn giản.
Ngời giáo viên phải lựa chọn những mệnh đề, những phát biểu quan trọng để làm
cơ bản cho các câu trắc nghiệm, phải sử dụng từ ngữ độc đáo để câu phát biểu
trở nên khó khăn hơn đối với những học sinh chỉ học vẹt.
- Nhợc điểm:
+ Loại câu hỏi này gây cho học sinh dễ đoán mò với xác suất đúng 50%
vậy độ tin cậy thấp.
+ Những câu hỏi trắc nghiệm "Đúng - Sai" đợc trích từ sách giáo khoa sẽ
khuyến khích cho học sinh học thuộc lòng mà cha hiểu thấu đáo, hay chỉ nhận ra
đợc một số chữ quen thuộc trong sách giáo khoa là có thể biết câu nào đúng câu
nào sai.
+ Có những câu phát biểu thoạt đầu trông có vẻ nh là đúng hoặc sai nhng
khi đa ra sử dụng thì lại gặp những thắc mắc nhiều khi rất chính đáng của học
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
11
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
sinh về đáp án của câu phát biểu ấy. Nguyên nhân là do lời văn, cách dùng từ
không chính xác hay thiếu một số thông tin cơ bản.
+ Loại câu hỏi này rất khó xác định điểm yếu của học sinh.
+ Việc sử dụng những câu phát biểu sai mà lại đợc trình bày nh là đúng có
thể gây hiệu quả tiêu cực đối với học sinh, khiến cho học sinh có khuynh hớng
tin và nhớ những câu phát biểu sai, điều đó dẫn đến bất lợi cho việc học tập của
học sinh.
Ví dụ 1: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng, và chữ S nếu sai đối với các
phát biểu sau:
A. Phenol là axit mạnh hơn ancol nên dung dịch phenol làm đổi màu quỳ
tím Đ/S
B. Phenol là loại hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH) nên
tham gia phản ứng este hoá Đ/S
C. Trong thành phần phân tử phenol có nhóm - OH nên tác dụng với dung
dịch NaOH Đ/S
D. Phenol tan trong nớc (lạnh) vô hạn vì nó tạo đợc lên kết hiđro với nớc
Đ/S
Phân tích: Các phát biểu trên tởng nh là đúng nhng thực chất là sai.
A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. Xuất phát từ đặc điểm
cấu tạo phân tử mặc dù phenol có nhóm phenyl hút e mạnh gây ra tính axit nhng
tính axit của phenol rất yếu bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối phenolat.
B. Phenol không tham gia phản ứng este hoá. Do sự liên hợp giữa đôi e ch-
a chia ở nguyên tử oxi với electron của nhân thơm liên kết C-O trở nên
bền vững hơn so với ancol, vì thế nhóm - OH không bị thế bởi gốc axit nh nhóm
- OH ở ancol.
C. Phenol tác dụng với NaOH không phải do có nhóm - OH, mà do nhóm
phenyl ảnh hởng đến sự phân cực của nhóm - OH gây ra tính axit.
C
6
H
5
CH
2
OH có nhóm -OH nhng không tham gia phản ứng với NaOH
D. Phenol có liên kết hiđro với nớc nhng lại ít tan trong nớc lạnh do gốc -
C
6
H
5
khá lớn, liên kết trong mạnh tinh thể bền hơn nên lực liên kết hiđro với nớc
không đủ lớn.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
12
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
Kết luận: Bài tập trên giúp học sinh nắm rõ đặc điểm cấu tạo phenol, ảnh
hởng qua lại của các nhóm nguyên tử trong phân tử tính chất vật lý, tính chất
hoá học.
Ví dụ 2: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau:
a) Ancol là hợp chất nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C lai hoá
sp
3
. [ ]
b) Phenol là hợp chất có nhóm - OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C lai
hoá sp
2
[ ]
c) Phân tử ancol không chứa vòng benzen. [ ]
d) Liên kết C - O ở ancol bền hơn liên kết C - O ở phenol. [ ]
Phân tích:
a) [Đ]. Vì nguyên tử cacbon no là nguyên tử cacbon lai hoá sp
3
b) [S]. Vì anken cũng có C lai hoá sp
2
ở hai nguyên tử C mang liên kết đôi.
c) [S]. Vì ancol thơm cũng có vòng benzen.
d) [S]. Vì liên kết C - O ở ancol kém bền hơn
e) [S]. Vì liên kết O - H ở kém phân cực hơn.
1.4.1.5. Mục đích sử dụng
- Câu đúng, sai thờng dùng để kiểm tra củng cố kiến thức ngay trong giờ
học, kiểm tra đầu giờ.
- Tuỳ theo nội dung cụ thể, cũng có thể sử dụng trong đề 15 phút, 45 phút
về hoá học.
1.4.2. Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi
1.4.2.1. Cấu tạo câu thông thờng gồm hai cột (nhóm) tơng ứng
Một cột biểu diễn một số nội dung cha đầy đủ, có liên quan với nhau.
Nội dung ở cột I cần ghép với nội dung ở cột II thì tạo nên một nội dung
đầy đủ.
Số lợng nội dụng ở cột I và cột II nên lệch nhau để học sinh không thể
dùng phép loại trừ.
1.4.2.2. Yêu cầu trả lời
Để trả lời câu hỏi này học sinh cần thấy rõ mối liên hệ giữa các nội dung ở
2 cột tơng ứng để ghép lại cho phù hợp.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
13
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
1.4.2.3. Phơng pháp thiết kế
B ớc 1 : Xác định nội dung và mục tiêu cụ thể cần kiểm tra đánh giá.
B ớc 2 : Thiết kế câu hỏi cụ thể.
Nội dung cha đầy đủ ở mỗi cột có thể là.
- Chỉ gồm các chất tham gia hay chỉ gồm các sản phẩm.
- Chỉ gồm loại chất và các công thức hoá học tên chất cụ thể.
- Chỉ gồm khái niệm chung và các thí dụ cụ thể
1.4.2.4. Ưu - Nhợc điểm
- Ưu điểm:
+ Dễ soạn câu hỏi, dễ sử dụng.
+ Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi sẽ làm tăng độ tin cậy và làm
giảm yếu tố đoán mò, may rủi.
+ Có thể dùng để kiểm tra việc tiếp thu ở mức độ cao thấp khác nhau.
- Nhợc điểm:
+ Dùng loại câu hỏi này để trắc nghiệm lợng kiến thức về công thức, phân
loại không phù hợp cho việc kiểm tra khả năng xếp đặt và áp dụng kiến thức,
nguyên lý, đặc biệt khi dùng để đo mức độ kiến thức.
+ Khi danh sách câu, vế câu trong một cột quá dài khiến mất nhiều thời
gian đọc và tìm câu hỏi tơng ứng để ghép đôi. Điều này làm ảnh hởng đến việc
ấn định số lợng câu hỏi trong một bài kiểm tra của giáo viên.
Ví dụ 3 Chọn tên ở cột I để ghép với công thức cấu tạo của cột II sao cho
phù hợp.
Cột I Cột II
A. Ancol butylic
B. Ancol tertbutylic
C. Ancol isobutylic
D. Ancol sesbutylic
E. Ancol neopentylic
1. (CH
3
)
3
COH
2. CH
3
(CH
2
)
2
CH
2
OH
3. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH
4. CH
3
CHOHCH
2
CH
3
=> Đáp án: A - 2; B - 1; C - 3; D - 4
* Bài tập này rèn luyện cho học sinh cách gọi tên thông thờng của ancol.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
14
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
1.4.2.5. Phơng pháp sử dụng
- Dùng để kiểm tra củng cố kiến thức ngay trong giờ học, kiểm tra đầu giờ
và kiểm tra ngắn.
- Tuỳ theo nội dung cụ thể cũng có thể sử dụng trong các đề kiểm tra
15phút, 45 phút về hoá học.
1.4.3. Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết
1.4.3.1. Cấu tạo của câu gồm 3 phần: Phần yêu cầu, phần nội dung và
phần cung cấp thông tin
- Phần yêu cầu: Là phần bắt buộc phải có, thờng viết dới dạng mệnh lệnh
thức.
- Phần nội dung: Là phần bắt buộc phải có, thờng là định nghĩa,mô tả tính
chất của chất trong đó có một số chỗ trống ( )
- Phần cung cấp thông tin: Đó là nội dung (cụm từ, CTHH ) cho tr ớc,
trong đó số cụm từ (từ), công thức, số cho nhiều hơn số chỗ trống cần điền.
Trong câu điều kiện đôi khi không có phần cung cấp thông tin mà học
sinh tự lựa chọn trong nội dung đã học.
1.4.3.2. Yêu cầu trả lời
Học sinh cần chọn nội dung thích hợp đã cho hoặc trong bài học điền vào
chỗ trống ( ô trống, khoảng trống ) hoặc ghép một chữ số ở chỗ trống với từ
cần điền vào.
1.4.3.3. Phơng pháp thiết kế
B ớc 1 : Xác định nội dung cần đánh giá: Khái niệm. Tính chất hoá học, ph-
ơng pháp điều chế, ứng dụng.
B ớc 2 : Chọn nội dung cần điền: Từ, cụm từ, hoặc công thức hoá học của
chất cụ thể.
B ớc 3 : Viết câu hỏi theo thứ tự: Yêu cầu, nội dung, cung cấp thông tin
(nếu có).
Chú ý:
- Nội dung cần điền phải đơn nhất và xác định, không nhất thiết lấy
nguyên trong sách giáo khoa.
- Diễn đạt rõ ràng chính xác
1.4.3.4. Ưu - nhợc điểm
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
15
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
- Ưu điểm:
+ Học sinh có cơ hội đợc trình bày những câu trả lời khác nhau, phát huy
khả năng sáng tạo của học sinh.
+ Chấm điểm nhanh và đáng tin cậy hơn so với câu hỏi trắc nghiệm tự
luận, mặc dầu việc cho điểm có phần rắc rối hơn so với các loại trắc nghiệm
khách quan khác.
+ Học sinh không có cơ hội đoán mò câu trả lời nh trong các loại trắc
nghiệm khách quan khác. Học sinh phải viết ra câu trả lời thay vì lựa chọn câu
trả lời đúng trong số câu trả lời cho sẵn.
+ Dễ soạn hơn so với các loại trắc nghiệm khách quan khác.
+ Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ.
- Nhợc điểm:
+ Cách tính điểm không dễ dàng và điểm số không đạt đợc tính khách
quan tối đa. Mặt khác, câu trắc nghiệm khách quan loại này khi chấm sẽ mất
thời gian hơn so với các loại trắc nghiệm khách quan khác.
+ Câu hỏi loại này thờng ngắn hơn so với các loại trắc nghiệm khách quan
khác, phạm vi khảo sát thờng chỉ giới hạn các chi tiết, các sự kiện vụn vặt.
+ Nếu nh trong một câu có nhiều chỗ trống cần điền sẽ làm cho học sinh
trở nên khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau gây cho học sinh
sự rối trí.
Ví dụ 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ).
Buta -1,3- điol, glixerol, etanol, dung dịch phenol, ancol isopropylic.
1. . Hoà tan Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh
2.Không làm thay đổi màu quỳ tím
3.Tách nớc ở điều kiện 170
0
C, xúc tác H
2
SO
4
đặc tạo thành
propen
4 Là ancol no đơn chức
Đáp án: 1-glixerol; 2 - dung dịch phenol; 3 - ancol isopropylic; 4 - etanol
1.4.3.5. Mục đích sử dụng
Loại câu này thờng dùng để kiểm tra nhanh: Củng cố ngay sau bài học,
kiểm tra đầu giờ hay 15 phút.
1.4.4. Trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn (MCQ)
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
16
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
1.4.4.1. Cấu tạo của câu gồm 3 phần chính
Phần yêu cầu, phần dẫn và phần lựa chọn.
- Phần yêu cầu: Nêu yêu cầu ngắn gọn đề ra (có hoặc không có).
- Phần dẫn thờng là một câu hỏi hoặc một câu cha hoàn chỉnh.
- Phần lựa chọn thờng gồm 4 - 5 phơng án, trong đó thờng có một phơng
án đúng, các phơng án còn lại đợc gọi là nhiễu.
1.4.4.2. Yêu cầu trả lời
Chọn một phơng án phù hợp để có câu đầy đủ hoặc phơng án đáp ứng với
yêu cầu (đúng hoặc sai) trong số 4 - 5 phơng án.
1.4.4.3. Phơng pháp thiết kế câu MCQ
B ớc 1 : Xác định mục tiêu và nội dung cụ thể cần đánh giá.
B ớc 2 : Thiết kế câu hỏi cụ thể.
- Phần lệnh: Viết rõ ràng, ngắn gọn, có thể sễ dùng chung cho nhiều câu.
- Phần dẫn viết ngắn gọn, rõ ràng, không nên đa nhiều ý để học sinh hiểu
lầm. Hạn chế dùng câu phủ định. Nếu cần in đậm hoặc gạch chân từ không.
Phần dẫn và phần chọn đợc ghép với nhau phải tạo thành cấu trúc đúng
ngữ pháp và chính tả.
- Các phơng án chọn đợc trình bày theo nội dung khác nhau nhng nên
cùng hình thức diễn đạt.
Không nên dùng phơng án chọn: Tất cả đều đúng hoặc tất cả đều sai, kết
quả khác nhau.
1.4.4.4. Ưu - nhợc điểm
- Ưu điểm:
+ Độ tin cậy cao với số phơng án lựa chọn tăng lên thì yếu tố đoán mò
(may rủi) của ngời làm bài giảm xuống.
+ Độ giá trị cao hơn vì với nhiều câu hỏi có thể đánh giá các khả năng nh:
Nhớ, hiểu, vận dụng, suy diễn, tổng hợp
+ Có thể phân tích đợc các câu hỏi khó, câu dễ hay không có giá trị với
mục tiêu trắc nghiệm. Phơng pháp phân tích này khó có thể thực hiện đợc đối với
các loại câu hỏi khác, đặc biệt là câu trắc nghiệm.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
17
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
+ Khách quan khi chấm điểm, điểm số không bị ảnh hởng đến các yếu tố
chủ quan bởi ngời chấm, chữ viết, trình bày, ngời làm bài
- Nhợc điểm:
Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có rất nhiều u điểm nhng bên
cạnh đó vẫn còn một số nhợc điểm nh: Khó soạn thảo câu hỏi vì phải tìm ra ph-
ơng án trả lời đúng nhất, các câu nhiễu cũng phải hợp lý (không thoả mãn nếu
học sinh tìm ra phơng án hay hơn trong các đáp án có sẵn).
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng có
khối lợng phân tử khác nhau 28u thu đợc 0,3mol CO
2
và 9g H
2
O. CTPT của hai
ancol là:
A. C
3
H
6
O và C
4
H
10
O B. C
2
H
6
O
2
và C
3
H
8
O
2
C. CH
4
O và C
3
H
8
O D. C
3
H
6
O
2
và C
5
H
10
O
Phân tích:
Số mol H
2
O = 9/18 =0,5mol > số mol của CO
2
suy ra hỗn hợp là 2 ancol
no. Số mol ancol
=
22
COOH
nn
= 0,5 - 0,3 = 0,2(mol).
Đặt CTPT trung bình của 2 ancol là: C
n
H
2n + 2
O
z
C
n
H
2n + 2
O
z
+(3n+1-z)/2 O
2
nCO
2
+ (n+1) H
2
O
=> n =
Số mol CO
2
=
0,3
= 1,5
Số mol ancol 0,2
=> 2 ancol là: CH
4
O và C
3
H
8
O (do khối lợng phân tử khác nhau 28u.
=> Đáp án: C.
Ví dụ 6: Trong các phát biểu sau:
1) C
2
H
5
OH và C
6
H
5
OH đều phản ứng dễ dàng với CH
3
COOH.
2) C
2
H
5
OH có tính axit yếu hơn C
6
H
5
OH
3) C
2
H
5
OH và C
6
H
5
ONa phản ứng hoàn toàn với nớc cho ra C
2
H
5
OH và
C
6
H
5
OH.
Chọn phát biểu sai
A. Chỉ có (1) C. (1) và (2)
B. Chỉ có (2) D. (1) và (3)
Phân tích:
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
18
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
- C
6
H
5
OH không tham gia phản ứng với CH
3
COOH. Do liên kết C - O bền
vững, mật độ eletron p trên nguyên tử oxi giảm
- Tính axit của C
6
H
5
OH mạnh hơn tính axit C
2
H
5
OH
=> Đáp án: D
1.4.4.5. Mục đích sử dụng
- Loại câu MCQ có thể dùng trong tất cả các loại bài kiểm tra, đánh giá:
Củng cố vận dụng trong bài học, kiểm tra miệng, kiểm tra 15', 45', học kỳ, trong
các bài kiểm tra đầu vào, kỳ thi tốt nghiệp hoặc tuyển sinh.
1.4.4.6. Các yêu cầu cơ bản khi soạn bài tập trắc nghiệm khách quan
loại nhiều lựa chọn
- Cần soạn 4 đến 5 phơng án lựa chọn, trong đó có một phơng án đúng
(hay đúng nhất), các phơng án còn lại gọi là câu "nhiễu" hay câu "mồi". Không
nên soạn các phơng án lựa chọn quá ít hay quá nhiều.
- Hình thức trình bày cần đợc thống nhất, không thay đổi để học sinh
không bối rối và có thể ảnh hởng đến kết quả. Ví dụ: Nên dùng số 1, 2, 3, để
chỉ thứ tự câu hỏi và dùng chữ cái A, B, A, để chỉ thứ tự câu trả lời.
- Phần chính của câu hỏi phải đợc diễn đạt rõ ràng và cô đọng trong một
dạng câu hoàn chỉnh. Diễn đạt trong sáng là yếu tố cần thiết, cần tránh những
cách dùng từ phức tạp làm cho câu hỏi trở nên khó khăn vì những lý do không
liên quan đến kiến thức hoá học.
- Trong phần câu trả lời, chỉ cần nêu những dự kiện liên quan đến câu hỏi,
các dữ kiện khác có thể gây khó khăn cho câu trắc nghiệm mà không giúp gì cho
sự hiểu biết của học sinh thì không nên đa vào.
- Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn phải độc lập với
các câu khác trong bài kiểm tra, tránh trờng hợp thông tin cung cấp cho câu hỏi
này thờng lại là gợi ý để trả lời đúng cho một câu hỏi khác. Đặc biệt là việc xây
dựng nhiều câu hỏi loại này trên một số dự kiện chung.
- Phơng án đúng phải duy nhất, và phải sắp xếp chúng một cách ngẫu
nhiên (không theo một thói quen nào).
- Trong việc soạn các phơng án lựa chọn, thì soạn câu "nhiễu" là công
đoạn khó khăn nhất. Câu "nhiễu" phải có vẻ hợp lý và phải có sức thu hút học
sinh kém và làm "khó khăn" học sinh khá. Một câu "nhiễu" mà không học sinh
nào chọn thì chẳng có tác dụng gì. Kinh nghiệm cho thấy, nên xây dựng câu
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
19
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
"nhiễu" xuất phát từ những sai lầm của học sinh hay mắc phải hay những khái
nhiện mà học sinh còn mơ hồ, cha phân biệt đợc đúng, sai.
Chơng 2: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn chơng: "Dẫn xuất Halogen
- ancol - phenol" lớp 11 nâng cao
2.1. Cơ sở và nguyên tắc
- Một bài tập hoá học nói chung và bài tập trắc nghiệm nói riêng cần thoả
mãn hai tính chất:
- Tính chất lý thuyết: Muốn giải bài tập cần nắm vững lý thuyết, vận dụng
lý thuyết để vạch ra các phơng án giải quyết các vến đề đặt ra cho mỗi bài.
- Tính chất thực hành: Vận dụng các kỹ năng thực hành để thực hiện các
phơng án đã vạch ra.
Vì vậy khi xây dựng và thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan dựa vào
các cơ sở và nguyên tắc sau:
- Trên cơ sở các định luận khái niệm, học thuyết, các nguyên lý, mệnh đề
và các kiến thức cần truyền thụ, rèn luyện kiểm tra - đánh giá mà ta phải thiết kế
các bài tập phù hợp.
- Chuyển đổi bài tập tự luận thành bài tập trắc nghiệm khách quan.
Mặt khác khi thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan cần lu ý:
- Bài tập trắc nghiệm khách quan cần bám sát chơng trình sách giáo khoa,
phải biết khai thác kiến thức theo nhiều góc độ khác nhau.
- Bài tập trắc nghiệm phải đợc diễn đạt một cách rõ ràng, không nên dùng
những cụm từ có nghĩa mơ hồ, tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách
giáo khoa hoặc bài giảng.
- Bài tập trắc nghiệm có mức độ phù hợp với yêu cầu đánh giá và trình độ
nhận thức của học sinh. Tránh dùng những câu hỏi có tính chất phức tạp vì thời
gian trả lời mỗi câu hỏi chỉ từ 1 -2 phút.
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
20
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
2.2. Mục tiêu của chơng Dẫn xuất Halogen - ancol - phenol
lớp 11 nâng cao
2.2.1. Kiến thức
* Học sinh biết
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp, cấu trúc của phân tử của Dẫn xuất
Halogen - Ancol - Phenol.
- Liên kết hiđro liên phân tử, ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử
trong phân tử.
- Tính chất hoá học, phơng pháp điều chế của dẫn xuất halogen - ancol -
phenol.
- Tính chất vật lý và ứng dụng của dẫn xuất halogen - ancol - phenol.
* Học sinh hiểu
- Vận dụng quy tắc Zaixep, quy tắc cộng Mac-cop-nhi-cop,ảnh hởng qua
lại của các nhóm nguyên tử trong phân tử học sinh hiểu về phản ứng thế và phản
ứng tách của dẫn xuất halogen - ancol - phenol.
2.2.2. Kỹ năng
* Rèn luyện các kỹ năng
- Làm một số thí nghiệm về phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen, phenol
với dung dịch nớc Br
2
, glixerol với Cu (OH)
2
.
Rèn luyện các kỹ năng sau
+ Vận dụng cấu tạo suy ra tính chất hoá học.
+ Đọc tên, viết đợc cấu trúc và ngợc lại, viết công thức đồng đẳng và đồng
phân.
+ Viết đúng ptp các phản ứng thế, tách, oxi hoá.
2.2.3. Tình cảm thái độ
Thông qua nghiên cứu chơng: "Dẫn xuất halogen-ancol-phenol" học sinh
cảm nhận một cách tự nhiên mối quan hệ biện chứng giữa cấu tạo và tính chất.
ảnh hỏng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử
2.3. Phân loại bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn chơng Dẫn xuất Halogen - ancol - phenol
2.3.1. Bài tập lý thuyết
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
21
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
2.3.1.1. Bài tập về tính chất vật lý
a) Mục đích
- Giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu và giải thích đợc các quy luật biến
thiên về tính chất vật lý của dẫn xuất halogen - ancol - phenol nh: Biến thiên
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, sự biến thiên độ tan, trạng thái tồn tại . .
- So sánh tính chất vật lý giữa dẫn xuất halogen - ancol - phenol <Phát
triển t duy>.
b) Phơng pháp giải
- Học sinh nắm vững bản chất của liên kết hiđro: Là liên kết yếu, là lực
hút tĩnh điện giữa nguyên tử H và nguyên tử mang điện tích âm (thờng có độ âm
điện lớn nh: oxi, clo, flo, nitơ ).
- Biết đợc ảnh hởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lý của ancol,
phenol, lực Vandecvan, quan hệ giữa cấu trúc phân tử với tính chất vật lý.
c) Bài tập
Bài tập 1: Chất nào có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan cao nhất trong
các chất sau:
I. CH
3
OCH
3
II.CH
3
F III. CH
3
OH IV. C
2
H
6
A: I B: II C: III D: IV
Phân tích:
- Nếu học sinh không biết ảnh hởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lý
nhiều em sẽ chọn đáp án A.Sở dĩ là vì trật tự khối lợng mol phân tử giảm theo
dãy I (M = 46)> II ( M = 34)> III (M= 32)> IV (M= 30). Trong bốn chất trên chỉ
có chất III liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau. Các phân tử ancol đó hút
nhau mạnh hơn so với những phân tử có khối lợng xấp xỉ nhau nhng không có
liên kết hiđro. Vì thế cần phải cung cấp nhiều năng lợng để chuyển ancol từ
trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy), cũng nh trạng thái lỏng sang khí
(nhiệt độ sôi).
- CH
3
OH tạo đợc liên kết hiđro với nớc tan tốt trong nớc.
Liên kết hiđro của CH
3
OH
O - H O - H O - H
CH
3
CH
3
CH
3
Liên kết hiđro của CH
3
OH với nớc:
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
22
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
O - H O - H O - H
CH
3
H
CH
3
=> Đáp án: C
* Kết luận: t
0
s, t
0
nc, độ tan cuả ancol cao hơn nhiều so với hiđrocacbon,
dẫn xuất halogen và ete.
Bài tập 2: Cho biết nhiệt đôi sôi các dẫn xuất clometan thay đổi nh thế nào.
A. CCl
4
> CHCl
3
> CH
2
Cl
2
> CH
3
Cl
B. CHCl
3
> CCl
4
> CH
2
Cl
2
> CH
3
Cl.
C. CHCl
3
> CH
2
Cl
2
> CH
3
Cl > CCl
4
D. CCl
4
> CHC
3
Cl > CH
2
Cl
2
.
Phân tích: Các dẫn xuất halogen không có liên kết hiđro liên phân tử, nên
nhiệt độ sôi phụ thuộc chủ yếu vào khối lợng mol phân tử. Khối lợng mol phân
tử càng lớn nhiệt độ sôi càng tăng.
=> Đáp án: A
Bài tập 3: So sánh độ tan trong nớc của benzen, phenol và etanol sắp xếp độ tan
tăng dần.
A. benzen < phenol < etanol
B. benzen < etanol < phenol
C. phenol < benzen < etanol
D. etanol < benzen < phenol
Phân tích:
- Một chất hữu cơ thờng chỉ tan trong nớc khi tạo đợc liên kết hiđro với n-
ớc. Benzen không tạo đợc liên kết hiđro với nớc nên tan rất ít trong nớc. Phenol
và etanol đều tạo đợc liên kết hiđro với nớc nhng nhóm - C
6
H
5
- trong phenol
chứa nhiều nguyên tử cacbon hơn nhóm - C
2
H
5
trong etanol. Càng nhiều nguyên
tử cacbon làm cho hợp chất ít tan trong nớc vì gốc hiđrocacbon kị nớc.
=> Đáp án: B
- Nhiều học sinh vội vàng, nhầm lẫn sẽ chọn đáp án B do phenol tạo liên
kết hiđro mạnh hơn etanol => phenol tan trong nớc tốt hơn etanol.
* Kết luận:
Tính tan của một chất phụ thuộc vào:
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
23
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
- Liên kết hiđro
- Khối lợng mol phân tử
- Sự kị nớc của gốc hiđrocacbon
Bài tập 4: So sánh nhiệt độ sôi của benzen, phenol và p-cresol. Sắp xếp theo thứ
tự nhiệt độ sôi tăng dần.
A. benzen < phenol < p-cresol
B. phenol < benzen < p-cresol
C. p-cresol < benzen < phenol
D. phenol < p-cresol < benzen
Phân tích:
- Nhiệt độ sôi tăng theo phân tử lợng M. Khi hợp chất tạo đợc liên kết
hiđro liên phân tử thì nhiệt độ sôi cao bất thờng.
- Benzen có M nhỏ nhất lại không tạo đợc liên kết hiđro nên benzen sôi ở
nhiệt độ thấp nhất.
- Phenol và p-cresol đều tạo đợc liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ
sôi cao hơn benzen.
- P-cresol có M lớn hơn phenol nên có nhiệt độ sôi cao hơn phenol.
=> Đáp án: A.
Bài tập 5: Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng
thì tính tan trong nớc của ancol giảm. Lý do nào sau đây là phù hợp.
A. Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol yếu dần.
B. Gốc hiđrocacbon càng lớn càng kỵ nớc.
C. Gốc càng lớn làm giảm độ linh động của hiđro trong nhóm -OH.
D. Cả A, B, C.
=> Đáp án: D
* Bài tập này giúp học sinh hiểu các yếu tố ảnh hởng đến tính tan của các
chất trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, đồng thời giải thích đợc vì sao tính
tan trong nớc của ancol giảm khi số nguyên tử cacbon tăng.
Bài tập 6: Cho các ancol: ancol butylic (1), ancol secbutylic (2), ancol
isobutylic (3), và ancol tertbutylic (4).
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là:
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
24
O
H
O
N
O
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Thu Thuỷ - 45A
Hoá
A. (1) > (2) > (3) > (4) C. (4) > (2) > (3) > (1)
B. (1) > (3) > (2) > (4) D. (4) > (3) > (2) > (1)
Phân tích:
- Công thức cấu tạo các ancol:
(1) CH
3
(CH
2
)
2
CH
2
OH, (2) CH
3
CH
2
CHOHCH
3
,
(3) (CH
3
)
2
CHCH
2
OH, (4) (CH
3
)
3
COH.
- 4 ancol trên đều có cùng khối lợng mol phân tử.
- Độ linh động của nguyên tử hiđro giảm dần theo dãy B liên kết hiđro
liên phân tử giảm dần nhiệt độ sôi giảm dần. (Do ancol có nhiều gốc ankyl
đẩy electron càng mạnh và càng có nhiều nhóm đẩy electron, liên kết O-H kém phân
cực hiđro kém linh động). Khả năng đẩy electron tăng theo dãy sau:
CH
3
(CH
2
)
3
- < (CH
3
)
2
CHCH
2
- < CH
3
CH
2
CH - < (CH
3
)
3
C-
CH
3
=> Đáp án: B
Bài tập 7: Liên kết hiđro nội phân tử là liên kết hiđro xảy ra giữa nguyên tử
hiđro với một nguyên tử có độ âm điện cao (trong cùng một phân tử). Trong các
chất sau: (A) o-nitrophenol; (B) m-nitrophenol; (C) p-nitrophenol. Chất nào
cho đợc liên kết hiđro nội phân tử.
A. Chỉ có A B. Chỉ có B C. Chỉ có C D. A và C
Phân tích:
- Muốn có liên kết hiđro nội phân tử thì hiđro của nhóm -OH phải liên kết
với một nguyên tử có độ âm điện lớn (F, N, O) của cùng phân tử.
- Trong o-nitrophenol, H của nhóm - OH nằm kề oxi của nhóm -NO
2
. Vậy
chất A có liên kết hiđro nội phân tử, chất B và C hiđro của nhóm - OH ở xa
nhóm -NO
2
nên không tạo đợc liên kết hiđro nội phân tử nhng cho đợc liên kết
hiđro liên phân tử
=> Đáp án: A
Trờng Đại Học Vinh - Khoa Hoá Học
25