Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Chuyên đề bóng ném thảo vy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.18 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chun đề
Mơn: Bóng ném.
Đề:
Câu 1: Các bạn hãy cho biết yếu tố ảnh hưởng đến thành tích mơn
bóng ném.
Câu 2: Các bạn hãy tính số trận đấu và vẽ sơ đồ thi đấu của giải bóng
ném thi đấu theo thể thức hỗn hợp gồm có 16 đội. Phân thứ hạng từ 1
đến 16.

Sinh viên thực hiện: Bùi Ngọc Thảo Vy.
Lớp: 14E.
Giáo viên hướng dẫn: Trịnh Huy Cường.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 3 năm 2022.


Lời mở đầu
Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng Bóng ném là mơn thể thao hiện đại,
xuất hiện đầu tiên ở Châu Âu.
Bóng ném sân to ngồi trời dành cho nam được đưa vào thi đấu đầu tiên ở Đại
hội Olympic lần thứ 11 ở Beclin (Đức-1936).
Nguồn gốc phát sinh của mơn Bóng ném sân to ngồi trời được bắt đầu ở nước
Đức.
Thời điểm được tính cho sự phát sinh của môn Thể thao này như là một nhánh
của mơn Bóng ném chính thống vào năm 1917.
Về luật chơi và cách chơi mơn Bóng ném sân to gần giống luật chơi mơn Bóng


ném sân nhỏ, có một số điểm khác về nhau: sân bãi, cách ném bóng, số vận
động viên.
Bóng ném xất hiện ở Việt Nam rất muộn, sau hịa bình lập lại ở miền
Bắc 1954. Năm 1982, Trường Thể Dục Thể Thao Trung Ương II tại Thành phố
Hồ Chí Minh đã tuyển sinh và mở lớp Đại học chuyên sâu bóng ném đầu tiên
với 9 sinh viên.
Tuyển bóng ném nữ VN vơ địch giải Đơng Nam Á 2007 tại Thái
Lan.
Năm 1985, sở TDTT thành phố Hà Nội đã quyết định thành lập bộ mơn Bóng
ném, đội tuyển Bóng ném của Hà Nội.
Năm 1993, ngành TDTT chình thức quyết định đưa mơn Bóng ném vào chương
trình Hội Khỏe Phù Đổng tổ chức vào năm 1995.


Câu 1: Các bạn hãy cho biết yếu tố ảnh hưởng đến thành tích mơn
bóng ném.
I.Các yếu tố cấu thành thành tích mơn bóng ném:
1.Kỹ thuật:
Gồm có các kỹ thuật chuyên môn và kỹ thuật chung:
-Kỹ thuật chung:
+ Là quá trình giáo dưỡng làm cho tăng vốn kỹ năng kỷ xảo hữu ích cho VĐV
-Kỹ thuật chun mơn:
+ Là q trình giáo dưỡng làm cho VĐV nắm vững và hồn thiện các kỹ năng
kỹ xảo của mơn thể thao đó.
-Trong tập luyện chúng ta cần phải sử dụng các phương pháp và phương tiện
nhằm để hoàn thiện kỹ thuật một cách tốt nhất và phụ hợp với từng cá nhân.
-Kỹ thuật chiếm gần 70% thành tích cảu VĐV. Tuy nhiên, kỹ thuậ vần VĐV rèn
luyện nghiêm túc trong suốt quá trình luyện tập.
II.Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích mơn bóng ném:
1.Thể lực:

Sức nhanh:
+ Trong thể thao sức nhanh có thể hiểu là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động
trong thời gian ngắn nhất.
+ Sức nhanh thể hiện ở 3 trạng thái cơ bản: phản ứng nhanh, tần số động tác
nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh.
1.1.Phản ứng nhanh:
-Cơ sở thực tiễn:
+ Trong thi đấu khi nghe tiếng súng phát lệnh hoặc hiệu lệnh “ Bắt đầu “ thì
VĐV sẽ phản ứng nhanh đáp lại bằng động tác xuất phát.


1.2.Tần số động tác:
-Cơ sở thực tiễn:
+ Số lần ném bóng trên 10 phút, số mét khoảng cách ném vào khung thành,…
1.3.Động tác đơn nhanh:
-Cơ sở thực tiễn:
+ Trong trận thi đấu bóng ném, khi đối phương địn lực tấn cơng cướp bóng thì
lập tức bên mình có động tác chuyền bóng.
Sức mạnh
-Là nền tảng cho tất cả mọi khả năng vật lí của con người. Khi mọi yếu tố bằng
nhau, người nào có nền tảng sức mạnh cao hơn sẽ luôn là người hoạt động hiệu
quả và bền bỉ hơn trong mọi tình huống.
-Trong thể thao, khi tất cả mọi yếu tố bằng nhau, VĐV nào mạnh hơn sẽ luôn
luôn là người giành chiến thắng. Nhưng sức mạnh không giúp VĐV có được kỹ
năng mà nó chỉ giúp VĐV có được kỹ năng ở một tầm cao hơn.
Sức bền
-Sức bền là khà năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó, là năng lực duy trì
khà năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể chịu được.
-Trong bóng ném, sức bền cũng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến thời gian
VĐV thi đấu, sử dụng năng lượng chạy và ném liên tục ngoài sức mạnh ra thì

sức bền là điều cần thiết để chiến thắng 1 trận đấu.
2.Yếu tố sinh lý và tâm lí:
Sinh lý
-Các hiện tượng thường gặp trong thi đấu và tập luyện là do các phản ứng của cơ
thể đối với việc tập luyện thể dục thể thao gây ra.
-Những nguyên nhân chính đã đến bệnh trong thê thao là việc tổ chức tập luyện
chưa đúng khoa học, phương pháp sai dần đến lượng vận động vượt giới hạn
sinh lý cho phép của cơ thể VĐV.


+ Hệ thần kinh: Trong thi đấu, tình hình trên sân thay đổi bất ngờ và nhanh
chóng nên phải tìm biện pháp thay đổi nhịp độ. Vì vậy, trong thi đấu VĐV cần
tập trung cao làm thần kinh rất căng thẳng, do đó cần nâng cao tính năng linh
hoạt và ổn định của vỏ não.
+ Hệ tuần hoàn: Mức độ biến đổi phụ thuộc vào chiến thuật sử dụng, sự thay
đổi tính huống, vị trí đối phương, sự thay đổi nhiệt tình trong thi đấu. Khi quy
mơ khác nhau, mức độ hứng thú khác nhau, phản ứng chức năng tim mạch cũng
khác nhau.
+ Hệ hô hấp: Trong thi đấu, tần số hơ hấp rất quan trọng vì hơ hấp cung cấp oxi
cho cơ thể tạo năng lượng trong thi đấu, phải giữ nhịp thở đều, luyện tập nhịp
thở mỗi ngày.
Tâm lí
-Trong q trình luyện tập và thi đấu thể thao thường xuất hiện những trạng thái
tâm sinh lí gây ảnh hưởng xấu đến thành tích thể thao.
-Để khăc phục:
+ Ta sử dụng các yếu tố giáo dục như tạo lòng tin trong tập luyện và thi đấu, xây
dựng tính đồng đội, rèn luyện ý chí.
+ Sự dụng cái phương pháp và thủ thuật chun mơn để điều chỉnh tâm lí, làm
quen với những điều kiện thi đấu.
3.Yếu tố dinh dưỡng:

-Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành cơng của thành tích cảu
các VĐV. Dinh dưỡng thể thao cố thể giúp nâng cao hiệu suất thể thao, một lối
sống và tập luyện thể dục thường xuyên hoạt động, cùng với ăn uống tốt, là cách
để giữ gìn sức khỏe tốt nhất.
+ Năng lượng
+ Carbohydrates
+ Chất lỏng


+ Sắt, Vitamin và các khoáng chất khác.
+ Protein.
4.Yếu tố tập luyện:
-ĐỂ có được thành tích cao trong thể thao chúng ta cần thông qua việc rèn
luyện, tập luyện thường xun để nâng cao thành tích ngồi ra cịn cần xem trình
độ tập luyện cảu mỗi cá nhân và cải thiện, nâng cao từng bài tập sao cho phù
hợp với thể chất cảu mỗi VĐV.
5.Yếu tố hồi phục sau vận động:
-VĐV thường xuyên phải tập luyện và thi đấu trong thời gian dài với cường độ
và khối lượng vận động ở ngưỡng các khả năng chức năng cảu mình đơi khi có
thể vượt ngưỡng. Để cân bằng giữa mong muốn tập luyện đạt thành tích thể thao
cao thì việc sử dụng các phương pháp phục hồi khác nhau có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu.


Câu 2: Các bạn hãy tính số trận đấu và vẽ sơ đồ thi đấu của giải bóng
ném thi đấu theo thể thức hỗn hợp gồm có 16 đội. Phân thứ hạng từ 1
đến 16.
-Chia làm 2 bảng thi đấu: Bảng A, Bảng B. Mỗi bảng gồm có 8 đội
đấu.
Số trận: 30 trận.

Vòng loại
Bảng A

Bãng B

1

9

2

10

3

11

4

12

5

13

6

14

7


15

8

16


Vòng loại
Bảng A
Đội, trận

Thắng

1

2

3

4

1-2

3-4

5-6

7-8


1

3

5

7

Bảng B
Đội, trận

Thắng

1

2

3

4

9-10

11-12

13-14

15-16

10


12

14

16

Bảng A
Đội, trận

Thắng

1

2

2-4

6-8

4

6

Thắng

4

Bảng B
Đội, trận


Thắng
Thắng

1

2

9-11

13-15

9

15
15

Đội, trận

1
4-15

Thắng

4


Đội

1


Trận

6-9

Thắng

9

Đội

1

Trận

13-11

Thắng

11

Đội

1

Trận

8-2

Thắng


8

Đội

1

Trận

8-11

Thắng

8

Đội

1

Trận

2-13

Thắng

2

Vòng bán kết
Bảng A
Đội


1

2

Trận

1-3

5-7

Thắng

1

7

Đội

1

Trận

3-5


Thắng

5


Bảng B
Đội

1

2

Trận

10-12

14-16

Thắng

12

16

Đội

1

Trận

10-14

Thắng

10


Đội

1

Trận

5-10

Thắng

10

Đội

1

Trận

3-14

Thắng

3

Vòng tứ kết
Đội

1


2

Trận

1-7

12-16

Thắng

1

16

Đội

1

Trận

7-12

Thắng

12


Chung kết
Đội


1

Trận

1-16

Thắng

1

Xếp hạng
Hạng

Đội

1

1

2

16

3

12

4

7


5

10

6

5

7

4

8

15

9

9

10

6

11

8

12


11

13

2

14

13

15

3

16

14



×