Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 45 trang )

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG
GVHD: ThS. Dƣơng Thị Thành
NHÓM
1. ĐÀO YÊN VY 90904820 10
2. NGUYỄN THỊ NGỌC THANH 90904577 10
3. LẦU A SY 90904544 10
4. TRẦN MINH THUẬN 90904645 10
Điểm nhóm (lớp chấm): 9
I. ĐỊNH NGHĨA
II.HIỆN TRẠNG
III.NGUYÊN NHÂN
IV.ẢNH HƢỞNG
V.GIẢI PHÁP
NỘI DUNG
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Ô nhiễm không khí
• Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ
hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành
phần không khí, làm cho không khí không
sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu,
giảm tầm nhìn xa.
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Ô nhiễm không khí
Các nguồn gây ô nhiễm:
a. Tự nhiên
b. Nhân tạo
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Ô nhiễm không khí
Các nguồn gây ô nhiễm:


a. Tự nhiên:
• Núi lửa.
• Cháy rừng.
• Bão bụi.
• Phân hủy, thối rữa xác động thực vật.
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Ô nhiễm không khí
Các nguồn gây ô nhiễm:
b. Nhân tạo:
• Hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên
liệu hoá thạch.
• Hoạt động của các phƣơng tiện giao
thông.

I. ĐỊNH NGHĨA
2. Ô nhiễm không khí do giao thông.
• Là sự ô nhiễm gây ra do quá trình sử dụng các
phƣơng tiện giao thông nhƣ: xe máy, ôtô, tàu
thuyền, máy bay.
• Theo đánh giá của các chuyên gia môi trƣờng,
70% ô nhiễm không khí ở đô thị Việt Nam là do
phƣơng tiện giao thông vận tải gây ra. Cùng với
sự gia tăng về số lƣợng và lƣu lƣợng xe là tình
trạng kẹt xe, tắc đƣờng càng làm tăng nguy cơ ô
nhiễm bụi, khí CO, xăng dầu…
II. HIỆN TRẠNG


`
Biểu đồ: Số lượng ô tô và xe máy hoạt động hàng năm của Việt Nam


Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam và Vụ KHCN&MT, Bộ GTVT, 2009
II. HIỆN TRẠNG
• Một đặc trƣng của các đô thị Việt Nam là phƣơng tiện giao
thông cơ giới 2 bánh chiếm tỷ trọng lớn. Ở các đô thị lớn,
trong những năm qua, tỷ lệ sở hữu xe ôtô tăng nhanh, tuy
nhiên lƣợng xe máy vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn.
Biểu đồ: Số lượng xe máy trên 1.000 dân ở các thành phố lớn của Việt Nam năm 2006

Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam, 2007
II. HIỆN TRẠNG
• Hoạt động giao thông đóng góp tới gần 85%
lƣợng khí CO, 95% lƣợng VOCs. Trong khi
đó, các hoạt động công nghiệp là nguồn đóng
góp khoảng 70% khí SO2.
• Xe máy là nguồn đóng góp chính các khí nhƣ
CO, H
m
C
n
và VOCs. Trong khi đó, xe tải lại
thải ra nhiều SO2 và NO
x
.
Biểu đồ: Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do các phương tiện giao thông cơ giới
đường bộ của Việt Nam

Nguồn: Hội thảo Nhiên liệu và xe cơ giới sạch ở Việt Nam, Bộ GTVT và Chương trình
môi trường Mỹ Á, 2004
III. NGUYÊN NHÂN

1. Cơ sở hạ tầng.
2. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu.
3. Quản lý không phù hợp (tổ chức, điều hành,
hành chính…)
4. Ý thức, giáo dục không hiệu quả.


IV. ẢNH HƯỞNG
1. Sức khoẻ
a. Thể chất
b. Tinh thần
2. Các vấn đề khác.
a. Bụi
b. Tiếng ồn
c. Tai nạn giao thông


IV. ẢNH HƯỞNG
1. Sức khoẻ
Những ngƣời nhạy cảm với sự ô nhiễm không khí:
Iv. ẢNH HƯỞNG
1. Sức khoẻ
• Sức khoẻ của phụ nữ đang mang thai.
• Làm tăng nhanh sự lão hoá, giảm chức năng của
phổi.
• Bệnh hen suyễn, viêm phế quản và có thể bị ung
thƣ.
• Giảm tuổi thọ.

IV. ẢNH HƯỞNG

1. Sức khoẻ
a.Thể chất
• Biểu hiện:
- Chảy nƣớc mắt
- Ho hay thở khò khè.
=> Mức độ bị ảnh hưởng của từng người tuỳ
thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất
ô nhiễm và thời gian tiếp xúc.

IV. ẢNH HƯỞNG
1. Sức khoẻ
a.Thể chất
Mức độ ô nhiễm không khí cao có tác hại đến sức
khoẻ
• Bệnh tim mạch trầm trọng
• Gây tổn thƣơng hệ thống hô hấp

IV. ẢNH HƯỞNG
1. Sức khỏe
b. Tinh thần
• Giảm chất lƣợng cuộc sống
• Chấn động và hốt hoảng.
• Giảm các hoạt động.

IV. ẢNH HƯỞNG
2. Các vấn đề khác
a. Bụi
• Bụi là nguyên nhân chính gây ra dị ứng, sốt và 1
loạt các bệnh khác.
• Bụi có thể làm giảm tầm nhìn của lái xe, gây mất an

toàn giao thông.
• Những hạt bụi nhỏ có thể mài mòn và làm ảnh
hƣởng đến các bộ phận chuyển động của các
phƣơng tiện giao thông.

IV. ẢNH HƯỞNG

×